1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển chăn nuôi bền vững trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao: Khai thác lợi thế - hạn chế rủi ro

9 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 336,89 KB

Nội dung

Bài báo này thảo luận về xu hướng tất yếu của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam. Do những hạn chế đe dọa sự phát triển bền vững của cả hệ thống chăn nuôi truyền thống và chăn nuôi công nghiệp, ngành chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam đã được hiện đại hóa gắn với phát triển khoa học và công nghệ theo hướng thông minh. Mời các bạ tham khảo!

HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021:2624-2632 PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO: KHAI THÁC LỢI THẾ - HẠN CHẾ RỦI RO Nguyễn Xuân Trạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ: nxtrach@vnua.edu.vn Nhận bài: 12/07/2021 Hoàn thành phản biện: 25/08/2021 Chấp nhận bài: 27/08/2021 TÓM TẮT Bài báo thảo luận xu hướng tất yếu việc ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi giới đặc biệt Việt Nam Do hạn chế đe dọa phát triển bền vững hệ thống chăn nuôi truyền thống chăn nuôi công nghiệp, ngành chăn nuôi giới Việt Nam đại hóa gắn với phát triển khoa học cơng nghệ theo hướng thông minh Phần lớn ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi dinh dưỡng, chuồng trại thú y áp dụng nhằm góp phần tăng tiềm sản xuất hiệu chăn nuôi Tuy nhiên, bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội sức khỏe người, sinh kế nông dân, thịnh vượng cộng đồng nông thôn, giá trị văn hóa xã hội mối quan tâm mơi trường phúc lợi động vật Do đó, cần áp dụng biện pháp thông minh việc ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi để đảm bảo cho phát triển bền vững bao trùm Từ khóa: Cơng nghệ cao, Chăn ni, Phát triển, Bền vững DEVELOPMENT OF SUSTAINABLE LIVESTOCK PRODUCTION BASED ON HIGH-TECH APPLICATION: OPTIMISED BENEFITS WITH MINIMISED RISKS Nguyen Xuan Trach Vietnam National University of Agriculture ABSTRACT This paper discusses the inevitable trend of application of high-tech livestock production in the World with special reference to Vietnam Due to the shortcomings threatening sustainable development of both traditional and industrialised/factory farming systems, the livestock sector, globally and in Vietnam, has been modernised in association with science and technology development in a smart manner Hi-tech applications in breeding, nutrition, housing and animal health have been largely applied to contribute to increasing potential production and further efficiency However, it may be still affected by socio-economic factors such as human health concerns, livelihood of small farmers, prosperity of rural communities, socio-cultural values as well as environmental and animal welfare concerns Smart measures should therefore be taken in application of hi-tech livestock production to ensure sustainable and inclusive development Keywords: Development, Hi-tech, Livestock, Production, Sustainability MỞ ĐẦU Các hệ thống nơng nghiệp giới hình thành phát triển suốt thời gian dài lịch sử gắn liền với phát triển công nghệ Nông nghiệp phát triển từ nông nghiệp nguyên thuỷ, nơng 2624 nghiệp thủ cơng, nơng nghiệp khí hố, điện khí hố tự động hố đến nơng nghiệp thông minh (Đỗ Kim Chung, 2021) Khoảng 10 - 12 ngàn năm trước Công Nguyên, người chuyển từ săn bắt Nguyễn Xuân Trạch TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP hái lượm sang chăn nuôi trồng trọt để chủ động tự túc lương thực - thực phẩm; vào cuối TK XVIII, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ (cơ giới hóa) diễn nhờ đời máy móc giới kết hoạt động nông nghiệp giới hóa làm tăng suất lao động có sản phẩm nơng nghiệp thặng dư để thương mại hóa; đến cuối TK XIX đầu TK XX, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (điện khí hóa) diễn nhờ đời động điện nên ngành chăn ni điện khí hóa sản xuất sản phẩm hàng loạt; cuối TK XX với Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (số hóa) Cách mạng Xanh (trong trồng trọt) Cách mạng Trắng (trong chăn nuôi) làm tăng vượt bậc suất trồng vật ni, góp phần đẩy mạnh việc phát triển hệ thống nông nghiệp thâm canh; gần từ đầu TK XXI Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghệ 4.0) sở ứng dụng kết hợp nhiều công nghệ cho phép phát triển nông nghiệp thông minh (smart agriculture) không cho phép tối ưu hóa hiệu sản xuất cịn đảm bảo cho phát triển bền vững với rủi ro thấp (Nguyễn Xuân Trạch, 2017) Nhằm khai thác lợi khoa học công nghệ theo xu hướng phát triển nêu trên, gần Việt Nam thông qua Luật công nghệ cao (Quốc hội 2008) chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Chính phủ, 2012; 2015; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2012; 2017) Câu hỏi đặt công nghệ cao (CNC) làm để phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC không thúc đẩy phát triển nơng nghiệp mà cịn đảm bảo sinh kế nông dân thịnh vượng cộng đồng nông thôn, tức đảm bảo lợi ích “tam nơng” Nói cách khác, làm http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.851 ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2624-2632 để phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC cách bền vững, không để bị bỏ lại phía sau? Bài viết nhằm phân tích tính tất yếu việc ứng dụng CNC riêng lĩnh vực chăn ni sau phân tích tính hai mặt chăn nuôi truyền thống chăn nuôi công nghiệp, từ nêu số giải pháp để phát huy lợi việc ứng dụng CNC chăn nuôi đồng thời với việc giảm thiểu rủi ro đe dọa đến phát triển bền vững bao trùm CHĂN NI TRUYỀN THỐNG Chăn ni truyền thống hiểu chăn nuôi thủ công tồn hàng chục ngàn năm Ở Việt Nam, chăn nuôi truyền thống thường phận hệ thống canh tác hỗn hợp (mixed farming systems) thực nông hộ Các hệ thống canh tác phối hợp chăn ni với trồng trọt, bao gồm ni trồng thủy sản và/hay lâm nghiệp, cho hợp phần hoạt động độc lập chúng lại bổ sung cho Sản phẩm hợp phần sử dụng cho tiêu thụ nông hộ hay bán thị trường, phụ phẩm hợp phần (ví dụ phân chuồng) lại dùng làm đầu vào cho hợp phần khác (làm phân bón ruộng hay ni cá chẳng hạn) Lợi ích hệ thống canh tác kết hợp toàn hệ thống cho khối lượng sản phẩm lớn tổng cộng sản phẩm đơn lẻ hợp phần Những hệ thống cho phép giảm thiểu chất thải nhờ tái sử dụng nhờ mà làm giảm bớt nhu cầu nguyên liệu từ bên giảm rủi ro cho nông dân Cùng với việc tái sử dụng chất thải hệ thống sản xuất kết hợp giúp cho việc bảo vệ mơi trường trì tính đa dạng sinh học nhờ việc sử dụng nguyên liệu địa Đó lý nơng 2625 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY nghiệp truyền thống địi hỏi hoá chất hữu cơ, đảm bảo an tồn thực phẩm Nhờ hệ thống nơng nghiệp chăn ni trồng trọt phối hợp tận dụng phụ phẩm nên có nơng nghiệp bền vững Orskov (2001), nhà khoa học hàng đầu nước Anh giới, cựu chuyên gia FAO, người có nhiều hợp tác nghiên cứu Việt Nam, nhận xét “Việt Nam dẫn đầu với mục tiêu tăng cường khai thác dinh dưỡng từ nguồn tài nguyên có khả tái tạo nhằm tăng hội công ăn việc làm nông thôn” Preston (1995) cựu chuyên gia phát triển chăn nuôi bền vững khác FAO, chủ bút Tạp chí Nghiên cứu chăn nuôi để phát triển nông thôn (LRRD) công nhận “ đánh giá mặt nông nghiệp bền vững Việt Nam thuộc vào nước đầu” Đó nhờ chủ yếu vào hệ thống nơng nghiệp truyền thống Tuy nhiên, hệ thống chăn nuôi truyền thống thường không cho suất cao nên đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm cho nhu cầu ngày tăng nhanh người cho hiệu kinh tế thấp Đó chăn ni theo kiểu truyền thống khó áp dụng hiệu tiến kỹ thuật di truyền - giống, dinh dưỡng-thức ăn, thú y quản lý sản xuất - kinh doanh Sản phẩm chăn nuôi truyền thống khó đáp ứng nhu cầu số lượng yêu cầu chất lượng cho thị trường xuất Do đó, chăn ni truyền thống khó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nên hạn chế việc mang lại giá trị gia tăng lớn giai đoạn Do vậy, cần có cách tiếp cận để phát triển chăn ni nơng hộ an tồn hiệu (Vũ Duy Giảng, 2014) ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021:2624-2632 hệ thống chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi cơng nghiệp (CNCN) đời trước có Cách mạng công nghiệp lần thứ (đầu TK XXI) hiểu hệ thống chăn ni thâm canh ứng dụng công nghệ ba cách mạng cơng nghiệp (cơ giới hóa, điện khí hóa, tự động hóa số hóa) để sản xuất quy mô lớn cho sản phẩm hàng loạt CNCN thường hình thức ni nhốt với mật độ cao, trại chăn nuôi hoạt động giống nhà máy (factory farming) Phần lớn sản phẩm thịt, trứng, sữa bán siêu thị giới sản xuất CNCN Theo ước tính có khoảng 74% thịt gia cầm, 43% thịt bò 68% trứng gia cầm giới sản xuất kiểu (Nguyễn Xuân Trạch, 2017) Những lợi hấp dẫn CNCN là: - Mang lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp nhờ tạo suất cao với giá thành thấp nhờ quy mô sản xuất lớn - Đáp ứng nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc động vật ngày tăng xã hội, có người thu nhập thấp, nhờ tạo khối lượng sản phẩm lớn với giá bán rẻ - Có thể tham gia chuỗi giá trị thương mại toàn cầu nhờ đáp ứng yêu cầu nguồn cung chất lượng sản phẩm theo tiêu chí thị trường truy xuất nguồn gốc - Đem lại tăng trưởng kinh tế cho địa phương quốc gia nhờ đóng thuế từ doanh nghiệp chăn nuôi dịch vụ hỗ trợ CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP - Tạo giá trị gia tăng cho số sản phẩm địa phương (kể phụ phẩm nơng nghiệp) làm đầu vào cho chăn nuôi doanh nghiệp Ngành chăn ni giới ngày đại hóa cơng nghệ thương mại hóa lợi nhuận dẫn đến hình thành Bên cạnh lợi nói trên, CNCN có nhiều vấn đề ngày bị phê phán đe dọa phát triển bền vững 2626 Nguyễn Xn Trạch TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP Theo kinh nghiệm nhiều nước phát triển CNCN (nhất với cơng nghệ ngoại nhập) không vượt qua trở ngại thường gặp phải hệ thống sản xuất địa phương hay không đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội người nông dân (Sansoucy, 1997) Các hệ thống CNCN thường mang lại nhiều rủi ro kinh tế - xã hội, môi trường phúc lợi động vật (Thornton, 2010) Những rủi ro CNCN, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, lý giải sau (Nguyễn Xuân Trạch, 2020): - Rủi ro kinh tế Các hệ thống CNCN chủ yếu dựa vào giống, công nghệ nguyên liệu thức ăn ngoại nhập dễ bị rủi ro kinh tế phải phụ thuộc nhiều vào thay đổi giá nguồn cung đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu Khủng hoảng chăn nuôi lợn nước ta năm 2017 minh chứng rõ rệt trọng tăng sản lượng chăn nuôi mà khơng gắn với chuỗi giá trị tồn cầu để tiêu thụ hết sản phẩm Rủi ro kinh tế hậu nguy khác đề cập - Rủi ro môi trường sinh thái Các sở CNCN quy mơ lớn có số lượng vật ni lớn mật độ nuôi cao nên sản sinh nhiều chất thải khơng có đủ diện tích trồng để tái sử dụng chúng Các sở chăn ni làm giảm tính đa dạng sinh học khơng ni vật ni địa vốn có sức kháng bệnh cao sử dụng tốt nguồn thức ăn chỗ, đặc biệt phụ phẩm nông nghiệp - Rủi ro sức khỏe cộng đồng Thức ăn CNCN phối trộn theo hiểu biết người dinh dưỡng vật nuôi Các loại thức ăn không cho sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng ẩm thực tốt loại thức ăn tự nhiên Mặt khác, thức ăn cơng nghiệp thường có http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.851 ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2624-2632 loại phụ gia, có loại có hại cho sức khỏe người tồn dư sản phẩm thực phẩm hay thải mơi trường Đó chưa nói đến nguy nhiễm mơi trường đề cập Tất điều làm giảm chất lượng sống cộng đồng người tiêu thụ sản phẩm chăn ni cư dân địa phương nơi có hoạt động CNCN - Rủi ro xã hội Thâm canh chăn nuôi với việc ứng dụng công nghệ nhập từ nước phát triển có nghĩa sử dụng tối đa thiết bị tiết kiệm lao động Điều gây khó khăn, đe dọa sinh kế cho người nơng dân sản xuất nhỏ họ cạnh tranh với doanh nghiệp chăn ni lớn nguồn lực sẵn có thị trường tiêu thụ sản phẩm Họ khơng có đủ kỹ cần thiết để tham gia vào công việc sản xuất quản lý tinh xảo doanh nghiệp CNCN Điều rốt dẫn đến việc giảm hội công ăn việc làm nơng thơn Do vậy, CNCN mang lợi cho số doanh nghiệp có tiềm lực, mang lại nguồn thu cho ngân sách, với trả giá số đông, người bị phần lợi từ nguồn lợi chung, kể hữu hình vơ hình, hội việc làm bị “bỏ lại phía sau” Những mâu thuẫn với việc gây ô nhiễm môi trường sống dẫn đến xung đột cư dân địa phương với doanh nghiệp CNCN vừa qua xảy nhiều địa phương - Rủi ro phúc lợi động vật Q trình đại hóa kỹ thuật thương mại hóa lợi nhuận làm cho CNCN trở nên vô nhân đạo với vật nuôi, tước bỏ phúc lợi chúng (Broom Fraser, 2007) Chăn nuôi mật độ cao, trại chăn nuôi hoạt động giống nhà máy làm cho vật nuôi phải chịu đau đớn thể chất tinh thần Điều kiện CNCN không đảm bảo phúc lợi động vật nguyên nhân làm cho vật nuôi dễ bị 2627 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY bệnh tật Hơn nữa, xảy dịch bệnh truyền nhiễm khả lây truyền nhanh mật độ ni cao Đó vài khía cạnh vi phạm phúc lợi động vật CNCN Xã hội người tiêu dùng văn minh không chấp nhận hệ thống chăn nuôi vi phạm phúc lợi động vật PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 4.1 Khái niệm chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao Cho đến nay, khái niệm “công nghệ cao” chưa cắt nghĩa cách rõ ràng quán, dùng phổ biến văn Nhà nước ngành (Đỗ Kim Chung, 2021) Chính có lẫn lộn khái niệm nông nghiệp công nghệ cao (high-tech agriculture) với khái niệm khác nông nghiệp xác (precision agriculture), nơng nghiệp tri thức (knowledge-based agriculture), nơng nghiệp số (digital agriculture), nơng nghiệp thích ứng với khí hậu (climate-smart agriculture), nơng nghiệp 4.0 (agriculture 4.0) hay nông nghiệp thông minh (smart agriculture) Trong Luật công nghệ cao (Quốc hội 12, 2008), “công nghệ cao” hiểu “cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có” Theo Quyết định 1895/QĐ-TTg Thủ tướng (2012), “nông nghiệp công nghệ cao phương pháp canh tác đại, làm giảm chi phí đầu vào, tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp đầu ra, đồng thời an toàn thân thiện với môi 2628 ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021:2624-2632 trường” Tuy nhiên, nội hàm “công nghệ đại” “phương pháp canh tác đại” chưa làm rõ nên khó mà hiểu xác cơng nghệ cao Gần hơn, tiêu chí “cơng nghệ cao ứng dụng nông nghiệp” nêu Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN Bộ NN&PTNT (2017) Tuy nhiên, nội hàm “công nghệ cao” công nghệ danh mục chưa thật rõ, bao gồm công nghệ khí hố, điện khí hố tự động hố sản phẩm Cách mạng công nghiệp trước Vì thế, nói ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp, cần xem xét cụ thể loại công nghệ nào, cao nào, cao so với ai, hồn cảnh nào; đơi cơng nghệ tiến so với trước gọi công nghệ cao (Trần Đức Viên, 2017; Đỗ Kim Chung, 2018) Trong khuôn khổ viết khái niệm chăn nuôi (ứng dụng) công nghệ cao (CNCNC) hiểu chăn nuôi ứng dụng công nghệ 4.0 hay chăn nuôi thông minh nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 4.2 Tính tất yếu ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi Do chăn ni truyền thống CNCN có tính hai mặt tỏ không bền vững nêu nên ngành chăn nuôi giới nhanh chóng chuyển dịch theo hướng vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa giảm thiểu rủi ro xã hội, môi trường phúc lợi vật ni, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững (Hình 1) Sự thay đổi thúc đẩy mạnh mẽ tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để hình thành nên hệ thống chăn nuôi thông minh Ứng dụng CNC chăn nuôi cho phép khai thác lợi công nghệ đại (CN4.0) để giúp chăn ni có suất cao, chất lượng tốt, nhờ mà đáp ứng Nguyễn Xn Trạch TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc động vật ngày tăng xã hội, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (nhờ đáp ứng yêu cầu nguồn cung chất lượng sản phẩm theo yêu cầu thị trường truy xuất nguồn gốc), nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm trồng trọt (dùng làm thức ăn chăn nuôi), tạo hội khởi nghiệp cho doanh nghiệp địa phương Mặt khác, CNC cịn cho phép phát triển quy trình chăn ni cơng cụ quản lý sản xuất xác (chăn ni ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2624-2632 xác) nên tiết kiệm tài nguyên, góp phần giảm giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cận biên cao Ứng dụng CNC cịn cho phép phát triển chăn ni hơn, tái sử dụng tốt chất thải, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường số lợi ích khác Bởi vậy, ứng dụng CNC xu hướng tất yếu ngành chăn ni giới nói chung Việt Nam nói riêng quy luật tiến hóa nơng nghiệp phát triển cơng nghệ (Đỗ Kim Chung, 2021) Hình Xu hướng phát triển hệ thống chăn nuôi Yêu cầu giải pháp ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi Chăn nuôi muốn phát triển bền vững (theo quan điểm TK XXI) cần phải đáp ứng đồng thời bốn yêu cầu (tứ trụ) sau (Hình 2): 1) Phát triển kinh tế (có lợi nhuận cao cho doanh nghiệp/người chăn http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.851 ni đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chung); 2) Công xã hội (không làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng người tiêu dùng); 3) Bảo vệ môi trường (giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo tồn đa dạng sinh học) 4) Đảm bảo phúc lợi động vật (vật nuôi sống thuận tự nhiên, khỏe mạnh thể chất, thoải mái tinh thần) 2629 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021:2624-2632 Hình Trụ cột phát triển chăn nuôi bền vững Ứng dụng CNC chăn nuôi cần phải thực cách thông minh để đáp ứng yêu cầu phát triển chăn ni bền vững nêu Do đó, nhóm giải pháp bso gồm: - Ứng dụng CNC đồng để phát triển chăn ni xác Công nghệ cao cần ứng dụng tất phương diện sản xuất (giống, thức ăn, chuồng trại, quản lý chất thải, thú y quản lý sản xuấtkinh doanh) để hình thành hệ thống chăn ni xác nhằm giảm thiểu mức tiêu thụ nguồn tài nguyên đầu vào chất thải phát sinh từ chăn ni tính đơn vị sản phẩm chăn nuôi - Ứng dụng CNC gắn với đổi sáng tạo Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ giới thay đổi nhanh chóng Nếu doanh nghiệp đơn nhập CNC từ nước ngồi mãi người sau, không đủ sức cạnh tranh kinh tế hội nhập sâu rộng Công nghệ ứng dụng cần lựa chọn cẩn trọng mà cần cải tiến cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam vùng nước Hiện nhiều nước phát triển số công nghệ chăn nuôi 2630 “cao” bị cấm sử dụng hay giai đoạn độ để chấm dứt sử dụng lý liên quan chủ yếu đến ô nhiễm môi trường, an toàn thực phẩm vi phạm phúc lợi động vật Nếu khơng cẩn thận ngành chăn ni Việt Nam dễ dàng trở thành bẫy rác công nghệ giới Do vậy, Việt Nam cần đầu tư đào tạo tạo điều kiện cho nhà khoa học với doanh nghiệp không làm chủ công nghệ ngoại nhập mà phải biết đổi sáng tạo công nghệ riêng để tăng sức cạnh tranh cho ngành chăn nuôi bối cảnh hội nhập - Ứng dụng CNC gắn với liên kết chuỗi giá trị Người tiêu dùng/thị trường định hoạt động toàn chuỗi ngành hàng Ứng dụng CNC phải áp dụng tất khâu giúp kết nối chặt chẽ tồn chuỗi giá trị để chăn ni đáp ứng xác mệnh lệnh thị trường cụ thể, từ ổn định sản xuất tăng nguồn thu - Ứng dụng CNC chăn nuôi hướng tới phát triển nơng nghiệp tuần hồn Ứng dụng CNC vào chăn nuôi cần gắn với việc cấu lại ngành nông nghiệp để phát triển hệ thống nông nghiệp tuần hồn nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tất Nguyễn Xuân Trạch TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP nguồn sinh khối, cho phép khai thác tối đa nguồn lực chỗ, giảm thiểu lãng phí, thất tài ngun, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng cao giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường - Ứng dụng CNC chăn nuôi hướng tới mục tiêu “tam nông” đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2018) nêu “nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh” Đó điều kiện để ứng dụng CNC chăn nuôi không mâu thuẫn với yêu cầu phát triển bền ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2624-2632 vững bao trùm.- Ứng dụng CNC chăn nuôi gắn với liên kết “5 Nhà” điều tiết Nhà nước Để ứng dụng CNC vào chăn nuôi hài hịa lợi ích tam nơng (3N) đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi bền vững (TỨ TRỤ) thảo luận trên, việc ứng dụng CNC chăn nuôi cần phải có điều kiện, có liên kết hợp tác tích cực năm Nhà (Nhà nước, Nhà nơng, Nhà doanh nghiệp, Nhà bank Nhà khoa học - NGŨ GIA) kiến tạo điều tiết Nhà nước (Hình 3) Hình Tam nơng - tứ trụ - ngũ gia phát triển chăn nuôi thông minh Có thể ví việc ứng dụng CNC chăn ni việc sử dụng “thuốc Tây” y khoa Đó việc ứng dụng thành tựu y học (khoa học công nghệ) bảo vệ sức khỏe cho người có hiệu hơn; nhiên, cần có định đắn bác sĩ, không sử dụng tùy ý, để giảm thiểu tác động phụ nguy hiểm Cũng thế, để có chỗ đứng tương lai chăn ni ứng dụng CNC khơng thể thiếu vai trị kiến tạo, điều tiết quản lý Nhà nước để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo giá trị gia tăng, phát triển bền vững bao trùm KẾT LUẬN Chăn nuôi truyền thống có rủi ro lại có suất thấp không đáp ứng nhu cầu sản phẩm ngày tăng xã hội yêu cầu phát triển kinh tế Ngược lại, chăn nuôi cơng nghiệp http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.851 đem lại suất cao, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế, lại đối mặt với nhiều rủi ro, đe dọa phát triển bền vững bao trùm Do vậy, ứng dụng công nghệ cao cách thông minh chăn nuôi xu hướng phát triển tất yếu nhằm khai thác lợi khoa học-cơng nghệ để tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên, vừa đem lại suất chăn nuôi cao, giảm giá thành sản phẩm, mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giảm thiểu rủi ro kinh tế, xã hội, môi trường phúc lợi động vật Muốn vậy, việc ứng dụng công nghệ cao phải đồng bộ, không ngừng đổi sáng tạo với hợp tác “5 Nhà”, gắn với liên kết chuỗi giá trị, hướng tới nơng nghiệp tuần hồn điều tiết 2631 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY Nhà nước để hài hịa lợi ích TAM NƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Quyết định 738/QĐ-BNN tiêu chí xác định chương trình, dự án Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Chính phủ (2012) Quyết định 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Chính phủ (2012) Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 Chính phủ (2015) Quyết định 66/QĐ-Ttg ngày 25/12/2015 Quy định tiêu chí Thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đỗ Kim Chung (2018) Nông nghiệp thông minh: Các vấn đề đặt giải pháp sách Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 6(481): 2837 Đỗ Kim Chung (2021) Nơng nghiệp cơng nghệ cao: góc nhìn từ tiến hố nơng nghiệp phát triển cơng nghệ Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 19(2), 288-300 Nguyễn Phú Trọng (2018) Gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất nhu cầu xã hội, khuyến khích hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Báo Nhân dân ngày 6/10/2018 Nguyễn Xuân Trạch (2017) Xu hướng giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững Hội thảo Nông nghiệp công nghệ cao bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa Vĩnh Phúc ngày 10/8/2017 2632 ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021:2624-2632 Nguyễn Xuân Trạch (2020) Công nghệ cao – Nền tảng chăn nuôi thơng minh Tạp chí Người chăn ni, 70, 24-25 Quốc hội (2008) Luật công nghệ cao - Luật số: 21/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Trần Đức Viên (2017) Tích tụ rng đất để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao: Khuyến nghị sách Khai thác từ http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Tich-turuong-dat-va-phat-trien-nong-nghiep-CNCKhuyen-nghi-chinh-sach-10689, ngày 25/2/2021 Vũ Duy Giảng (2014) Cách tiếp cận để phát triển chăn ni nơng hộ an tồn hiệu Báo Nông nghiệp Việt Nam, 27/03/2014 Tài liệu tiếng nước Broom, D M & Fraser, A.F (2007) Domestic th Animal Behaviour and Welfare, Edition Wallingford, CABI Orskov, E R (2001) Sustainable resources management and rural development in Vietnam Paper presented at the seminar on ruminant nutrition held in Hanoi on 12 January 2001 by Vietnam Animal Husbandry Association Preston, T R (1995) Strategy for sustainable use of natural renewable resources: constrains and opportunities Tropical Feeds and Feeding Systems FAO Pp: 121-144 Sansoucy, R (1997) Livestock - a driving force for food security and sustainable development IRDCurrent 13/14: 4-11 Thornton, P K (2010) Livestock production: recent trends, future prospects Phil Trans R Soc B (2010) 365, 2853–2867 Nguyễn Xuân Trạch ... rng đất để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao: Khuyến nghị sách Khai thác từ http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Tich-turuong-dat-va-phat-trien-nong-nghiep-CNCKhuyen-nghi-chinh-sach-10689, ngày... TECHNOLOGY ISSN 258 8-1 256 Vol 5(3 )-2 021:262 4-2 632 Hình Trụ cột phát triển chăn nuôi bền vững Ứng dụng CNC chăn nuôi cần phải thực cách thông minh để đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi bền vững nêu Do... nơng nghiệp phát triển cơng nghệ (Đỗ Kim Chung, 2021) Hình Xu hướng phát triển hệ thống chăn nuôi Yêu cầu giải pháp ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi Chăn nuôi muốn phát triển bền vững (theo quan

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w