1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D cng kinh t hi quan 1

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 251,36 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HẢI QUAN Câu Hoạt động hải quan, hoạt động chủ yếu hoạt động hải quan, đối tượng hoạt động hải quan a Khái niệm hoạt động hải quan Hoạt động hải quan hoạt động quan hải quan liên quan đến quản lý, kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh qua lãnh thổ quốc gia nhằm góp phần thực sách nhà nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia; phát triển hợp tác giao lưu quốc tế b Các hoạt động chủ yếu hoạt động hải quan Hoạt động hải quan đa dạng, phân chia thành nhóm hoạt động chủ yếu sau: Một là, hoạt động quản lý nhà nước hải quan, bao gồm xây dựng trình Chính phủ, Bộ Tài văn quy phạm pháp luật hải quan Kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật hải quan Hai là, hoạt động nghiệp vụ hải quan, bao gồm nghiệp vụ thông quan; nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan; nghiệp vụ thu thuế xuất nhập hàng hóa,… Ba là, hoạt động phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ sản xuất nước giữ gìn an ninh quốc gia Hoạt động vừa có tính chất nội ngành vừa có phối hợp liên ngành Bốn là, hoạt động hợp tác quốc tế ngành hải quan Hoạt động khuôn khổ Tổ chức Hải quan giới hợp tác hải quan đa phương song phương khác c Đối tượng hoạt động hải quan Đối tượng hoạt động hải quan đối tượng chịu điều chỉnh Luật Hải quan, bao gồm: Một là, tổ chức, cá nhân thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; hành lý, ngoại hối người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; kim khí q, đá q, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm, tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan Hai là, quan hải quan công chức hải quan Ba là, quan khác Nhà nước việc phối hợp quản lý nhà nước hải quan Câu Vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Hải quan Việt Nam a Vai trò hải quan Trong bối cảnh phân công lao động quốc tế ngày mạnh mẽ, việc hình thành khối kinh tế khắp khu vực địa lý tác động đến công tác quản lý nhà nước hải quan Vai trò hải quan thể mặt sau: Một là, thi hành bắt buộc thi hành biện pháp liên kiểm soát hoạt động ngoại thương Tiến hành kiểm tra giám sát hải quan Hai là, thông qua việc thực chế độ thuế quan hàng hóa xuất nhập để điều tiết tiêu dùng xã hội đầu tư, sản xuất Thực thống kê hải quan phục vụ điều hành kinh tế Ba là, giám sát việc thi hành quy chế liên quan đến kiểm soát quan hệ tài với nước ngồi Bốn là, thi hành biện pháp điều tra chống buôn lậu, chống gian lận hải quan, chống vận chuyển hàng cấm qua biên giới, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Năm là, thi hành giám sát việc thi hành quy chế khác liên quan đến kiểm dịch động thực vật, vệ sinh dịch tễ, bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội b Chức năng, nhiệm vụ hải quan Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam quy định Điều 12 Luật Hải quan 2014 gồm: Một là, thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải Hai là, phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Ba là, tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bốn là, thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Năm là, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập c Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hải quan Việt Nam Hải quan Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thống quản lý, điều hành hoạt động Hải quan cấp Hải quan cấp chịu quản lý, đạo Hải quan cấp Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ, tổ chức hoạt động hải quan cấp; chế độ phục vụ, chức danh, tiêu chuẩn, lương phụ cấp thâm niên, chế độ đãi ngộ khác hải quan; hải quan hiệu, cờ hiệu, cấp hiệu, trang phục, giấy chứng minh hải quan Cơng chức hải quan phải có phẩm chất trị tốt, thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật, trung thực, liêm khiết, có tính kỷ luật, thái độ văn minh, lịch sự, nghiêm chỉnh chấp hành định điều động phân công cấp Công chức hải quan tuyển dụng, đào tạo sử dụng theo quy định Pháp lệnh cán bộ, cơng chức Câu Tính cấp thiết đại hóa hải quan, phương hướng, giải pháp đại hóa hải quan giai đoạn a Tính cấp thiết đại hóa hải quan Việt Nam Ngày nay, quan hải quan giới nói chung, Hải quan Việt Nam nói riêng thường phải xử lý khối lượng thương mại ngày gia tăng khơng có phát triển tương xứng nhân lực hay vật lực Đặc biệt, năm gần đây, thương mại quốc tế, kinh tế giới nước có nhiều thay đổi đặt vấn đề cấp thiết phải đại hóa Hải quan Việt Nam Hiện đại hóa Hải quan Việt Nam xuất phát từ lý sau đây: Một là, phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế Q trình tồn cầu hóa kinh tế tự hóa thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu với quốc gia Thương mại quốc tế có phát triển mạnh mẽ chưa có, mơi trường kinh doanh quốc tế có cạnh tranh cao độ, dịng lưu chuyển hàng hóa quốc tế tăng trưởng vượt bậc Điều ngày có nhiều nước gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tổ chức thương mại khu vực AFTA, NAFTA,…, việc cắt giảm hàng rào thuế quan WTO, việc loại bỏ hàng rào phi thuế Hai là, phát triển công nghệ thông tin Sự gia tăng thương mại điện tử việc sử dụng trao đổi liệu điện tử EDI hoạt động quản lý nhà nước Ba là, địi hỏi phân cơng hợp tác quốc tế hải quan Yêu cầu thống hóa, quốc tế hóa, thuận lợi hóa thủ tục hải quan Điều địi hỏi ngành Hải quan Việt Nam phải có chuyển biến việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan, cải cách đại hóa để thích ứng với u cầu nước quốc tế Bốn là, tập trung vào an ninh thương mại ngày cao Bảo vệ thương mại nước, chống buôn lậu gian lận thương mại điều kiện hành vi vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, phức tập ngày tinh vi b Phương hướng đại hóa hải quan Một là, hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động hải quan Theo dõi, nắm sát tình hình thực Luật Hải quan văn hướng dẫn thực để có đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp với yêu cầu quản lý cam kết quốc tế thương mại, hải quan Kịp thời thông tin, tuyên truyền văn pháp luật hải quan, chế độ, sách có liên quan đến xuất nhập khẩu, hải quan tới đối tượng có liên quan để nâng cao tính tn thủ tự nguyện họ Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán công chức hải quan việc xây dựng văn có chất lượng, đảm bảo tính hiệu lực văn Hai là, đơn giản hóa, hài hịa hóa quy trình nghiệp vụ hải quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Hải quan Việt Nam Tiến hành rà soát quy trình thủ tục hải quan, hồ sơ hải quan đối chiếu với chuẩn mực, cam kết quốc tế để đảm bảo mục tiêu đơn giản, đáp ứng yêu cầu trao đổi liệu điện tử hải quan với hải quan, hải quan với doanh nghiệp Đồng thời đảm bảo phân định rõ trách nhiệm cơng chức hải quan khâu quy trình thủ tục hải quan Ba là, xây dựng sở liệu thơng tin tình báo hỗ trợ cho áp dụng quản lý rủi ro toàn ngành (mở rộng kênh thu thập thông tin, sở pháp lý, lực kỹ thuật khả khai thác phục vụ hoạt động nghiệp vụ,…) Hồn thiện tiêu chí đánh giá rủi ro, triển khai áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro lĩnh vực hoạt động ngành Bốn là, tham gia xây dựng mở rộng hệ thống khai thuê hải quan để làm cầu nối có hiệu với cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời tăng cường quản lý hải quan loại hình dịch vụ Năm là, hoàn thiện hệ thống phân tích, dự báo nguồn thu, đạo thực kế hoạch thu có hiệu Xây dựng hệ thống thơng tin giải khiếu nại doanh nghiệp phục vụ cho việc đảm bảo tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động hải quan Sáu là, quy hoạch hoàn thiện thiết kế hạ tầng mạng ngành hải quan đảm bảo kết nối địa bàn, khâu nghiệp vụ toàn ngành theo định hướng mơ hình tập trung xử lý liệu điện tử, đảm bảo độ an ninh, an toàn q trình truy cập, khai thác, trao đổi thơng tin với đối tác hải quan quan Chính phủ hải quan quốc tế Hồn thiện việc tích hợp chương trình phần mềm ứng dụng, sở liệu nghiệp vụ Tiếp tục hoàn thiện triển khai rộng rãi việc áp dụng tin học cơng tác quản lý hành Trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết cho lực lượng làm công tác giám sát quản lý, đấu tranh chống buôn lậu, chống gian lận thương mại Bảy là, xây dựng phương án đổi tổ chức máy, chuẩn hóa chức nhiệm vụ phương pháp điều hành, quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý hải quan đại Xây dựng quy chế kiểm sốt nội nhằm phịng ngừa, phát sớm có biện pháp ngăn chặn tượng tiêu cực Tám là, xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức hải quan có kỷ luật, trung thực, chuyên môn nghiệp vụ cao, chuyên nghiệp có tinh thần phục vụ văn minh lịch cách tiêu chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp; tiến hành đào tạo theo nội dung, tiêu chuẩn chuẩn hóa; tuyển dụng, bố trí, đào tạo, ln chuyển cán công chức theo nguyên tắc người, việc, phát huy lực, sở trường cá nhân; quy hoạch cán theo nội dung chuẩn hóa Chín là, hồn thiện phương án đầu tư, xây dựng hệ thống trụ sở làm việc ngành hải quan từ Tổng cục đến chi cục, địa điểm thông quan theo quy hoạch chuẩn mô hình quản lý hải quan đại c Giải pháp đại hóa hải quan Một là, hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động hải quan - Chủ động xây dựng kế hoạch hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến hoạt động hải quan - Kiến nghị xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu đại hóa hải quan - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp công chứng tiếp cận hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động hải quan đề thúc đẩy tuân thủ tự nguyện doanh nghiệp người dân quy định hải quan - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực kỹ xây dựng thực thi văn pháp luật hải quan Hai là, tiêu chuẩn hóa, hài hịa đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ hải quan theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với đặc thù Việt Nam - Rà sốt quy trình thủ tục hải quan hành để xác định khâu cần tự động hóa; đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu trao đổi liệu điện tử, thống với chuẩn mực quốc tế, quy tắc WTO, khuyến nghị WCO, nguyên tắc APEC, ASEAN tạo thuận lợi thương mại - Đối với tồn quy trình thủ tục hải quan, áp dụng phổ biến kiểm tra thông quan trước hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải hành khách xuất nhập cảnh Áp dụng cách quán nghiệp vụ hải quan xác định trị giá, phân loại xuất xứ phạm vi toàn quốc - Thiết lập hệ thống thông quan đại dựa áp dụng CNTT, cho phép tiếp nhận khai báo điện tử thông qua môi trường Internet, triển khai kết nối trao đổi liệu điện tử với tổ chức, quan có liên quan - Tham gia xây dựng mở rộng hệ thống khai thuê hải quan để làm cầu nối có hiệu với cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời tăng cường quản lý hải quan loại hình dịch vụ Ba là, nâng cao lực quản lý điều hành - Xây dựng Chiến lược phát triển ngành hải quan làm sở định hướng hoạt động cho đơn vị toàn ngành - Hoàn thiện chế, thủ tục hệ thống kỹ thuật để theo dõi quản lý thu nộp thuế XNK khoản thu khác Xây dựng hệ thống trao đổi thơng tin tình hình thu nộp thuế với quan có liên quan áp dụng hình thức tốn thuế điện tử; hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn thuế tích hợp vào hệ thống thông tin quản lý hải quan - Xây dựng tiêu chuẩn hải quan việc cung cấp dịch vụ khách hàng Xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động ngành Thường xuyên bổ sung, hồn chỉnh chương trình liên hải quan - Nâng cao hiệu quản lý tài ngành, củng cố kiện tồn máy kế tốn tài chính; đẩy mạnh chức kiểm tốn nội - Triển khai rộng rãi việc ứng dụng tin học tồn cơng tác quản lý hành ngành hải quan Bốn là, áp dụng quản lý rủi ro tất mặt hoạt động hải quan - Xây dựng triển khai kế hoạch tổng thể áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực cơng tác ngành, cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp, kế hoạch hành động lộ trình áp dụng lĩnh vực - Xây dựng sở liệu quản lý rủi ro; thiết lập kênh trao đổi thơng tin ngồi ngành, với tổ chức hải quan quốc tế; tăng cường lực thu thập đánh giá phân tích thơng tin, phân loại đối tượng doanh nghiệp nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan - Thành lập triển khai hoạt động đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro, thu thập phân tích thơng tin quan Tổng cục cục hải quan tỉnh, thành phố - Tổ chức đào tạo quản lý rủi ro Quá trình đào tạo phân thành cấp: cấp đào tạo cho chuyên gia ngành, người chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đạo triển khai toàn ngành; cấp đào tạo cán thừa hành toàn dây chuyền hải quan nhằm hình thành tư quản lý thực nhiệm vụ công tác sở áp dụng quản lý rủi ro - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sau thông quan theo chuẩn mực WCO nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro Xây dựng ban hành sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan thực khóa đào tạo kỹ thuật kiểm tra sau thơng quan Củng cố, kiện tồn lực lượng kiểm tra sau thông quan số lượng chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hiện đại hóa hải quan Chuyển mạnh từ kiểm tra thông quan sang kiểm tra sau thơng quan Hồn thiện khn khổ pháp lý chế phối hợp với quan có liên quan để phát huy hiệu lực hiệu công tác kiểm tra sau thông quan Năm là, xếp, kiện toàn máy tổ chức - Đánh giá toàn diện tổ chức máy ngành hải quan, xác định vấn đề tồn máy tổ chức so với yêu cầu đại hóa hải quan - Sắp xếp, kiện toàn lại máy cấp ngành hải quan để đáp ứng yêu cầu đại hóa Tinh gọn đầu mối kết hợp với việc hình thành phận quản lý để đảm bảo thực nhiệm vụ chức quản lý tập trung quan Tổng cục Tăng cường lực lượng chống buôn lậu, kiểm tra sau thông quan chất lượng Hợp lý hóa cấu tổ chức cục hải quan tỉnh, thành phố cho phù hợp với cấu tổ chức kiện toàn lại quan Tổng cục Sắp xếp, điều chỉnh lại chi cục hải quan theo hướng hình thành chi cục để quản lý địa bàn rộng Điều chỉnh nhiệm vụ chi cục khâu thơng quan hàng hóa để tập trung vào nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ luồng vàng, kiểm tra giám sát thơng quan thực tế hàng hóa - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức ngành hải quan Rà soát đánh giá đội ngũ cán cơng chức tồn ngành Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực tới năm 2020 theo yêu cầu đại hóa hải quan Triển khai chương trình hệ thống quản lý cán toàn ngành để hỗ trợ cho cơng tác hoạch định sách nhân kế hoạch quản lý, phát triển nguồn nhân lực khác - Đề xuất bổ sung, sửa đổi sách cơng tác cán để đáp ứng u cầu đại hóa (chính sách tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, đánh giá, luân chuyển cán bộ,…) - Củng cố kiện toàn trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Hồn thiện hệ thống chương trình, giáo trình đào tạo theo chuẩn mực quốc tế Đa dạng hóa phương thức đào tạo (đào tạo tập trung, đào tạo qua công việc, tự đào tạo, đào tạo qua mạng, liên kết đào tạo,…) Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên… Sáu là, đại hóa sở vật chất trang thiết bị nghiệp vụ ngành - Tiêu chuẩn hóa sở vật chất trang bị kỹ thuật toàn ngành theo yêu cầu đại hóa Tập trung triển khai việc đầu tư sở vật chất, trụ sở làm việc đơn vị ngành theo quy hoạch phê duyệt Đối với đơn vị trọng điểm cảng biển quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, cửa đường lớn tập trung nguồn lực đề đầu tư đồng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại hệ thống máy soi, hệ thống camera giám sát, trang thiết bị kiểm tra, giám sát khác Việc đầu tư xây dựng trụ sở, đầu tư trang thiết bị kiểm tra giám sát,… phải phù hợp đáp ứng yêu cầu quy trình thủ tục hải quan để nâng cao hiệu đầu tư Hoàn thành việc đầu tư xây dựng trụ sở Tổng cục theo mơ hình đại - Xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin đại Xây dựng triển khai áp dụng rộng rãi hệ thống chương trình xử lý thơng tin đại đáp ứng mục tiêu xây dựng hải quan điện tử Đầu tư đồng thiết bị phần cứng để hỗ trợ việc vận hành hệ thống chương trình xử lý mang tính tập trung tồn ngành Hệ thống công nghệ thông tin hải quan vận hành thống với hệ thống công nghệ thơng tin Bộ Tài chính, dùng chung sở vật chất hạ tầng mạng WAN, trung tâm dự phòng hệ thống chứng thực Phương hướng xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin đại ngành Hải quan Việt Nam sau: + Chuyển việc quản lý hàng hóa thời điểm nhập sang tiến hành kiểm tra sau thông quan thông qua việc quản lý dựa sở kiểm tốn Rà sốt, xây dựng hồn thiện văn pháp lý có liên quan + Hồn thiện hệ thống thu thập thông tin, xây dựng sở liệu, trao đổi liệu điện tử đơn vị ngành Hải quan với quan có liên quan đến quản lý hàng hóa xuất nhập Tập trung xử lý thông tin cấp Tổng cục cấp hải quan vùng + Thực quản lý tập trung tồn diện hàng hóa luân chuyển qua khâu từ cảng nhập – dỡ hàng – vận chuyển – lưu kho – thông quan để hạn chế luồng hàng hóa bất hợp pháp + Ứng dụng tối đa công nghệ thông tin vào hoạt động hải quan Tin học hóa, tiến tới tự động hóa khâu nghiệp vụ quản lý chủ yếu hải quan Phối hợp với doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp kết nối với quan hải quan để thực giao dịch qua mạng điện tử, trao đổi tiếp nhận thông tin có liên quan đến hàng hóa XNK + Tiến hành xếp lại đơn vị thuộc quan Tổng cục để làm tốt vai trò tham mưu, đạo hoạt động nghiệp vụ toàn ngành; cục hải quan địa phương theo mơ hình hải quan vùng để tăng cường quản lý tập trung, thuận lợi cho việc đầu tư trang thiết bị Câu Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Hải quan, Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Hải quan * Chức năng: Tổng cục Hải quan quan trực thuộc Bộ Tài chính, giúp Bộ trưởng tài thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành hải quan; thực thi pháp luật hải quan phạm vi nước * Nhiệm vụ, quyền hạn: Tổng cục Hải quan thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Hải quan, quy định khác pháp luật có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Một là, trình Bộ trưởng Bộ Tài dự thảo văn quy phạm pháp luật ngành hải quan; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành hải quan tổ chức thực nghiêm túc sau phê duyệt Hai là, đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ ngành hải quan: - Kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh - Phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới phạm vi địa bàn hoạt động hải quan - Thực biện pháp phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ngồi phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định Chính phủ - Tổ chức thực pháp luật thuế khoản thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập - Tổ chức thực kiểm tra sau thơng quan hàng hóa xuất khẩu, nhập - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Ba là, thực hợp tác quốc tế hải quan với hải quan nước theo quy định pháp luật Bốn là, tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, tuyên truyền, phổ biến tiến khoa học ngành hải quan Năm là, tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật hải quan Sáu là, tổ chức đạo thực thống kê nhà nước hải quan Bảy là, quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Tổng cục; tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài Tám là, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Chín là, quản lý tài tài sản ngành hải quan theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài b Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố 10 tiêu kinh tế Trong trường hợp này, quy tắc xuất xứ thiết lập theo cách mà quy tắc áp dụng nhằm đảm bảo cho biện pháp sách thương mại hữu ích thực hiệu Trong trường hợp “thương mại không công bằng” (VD trợ cấp hay trợ giá) làm méo mó thị trường kết việc phân phối sản xuất không hiệu thương mại theo lợi so sánh tương đối khơng cịn hiệu Khi đó, yêu cầu xác định xuất xứ phải chặt chẽ để điều chỉnh bóp méo thị trường thông qua biện pháp đánh thuế đối kháng, tạo lập công thương mại thị trường hiệu Tuy nhiên, theo cách áp dụng thực tế, quy tắc xuất xứ xem xét biện pháp bảo hộ có tác dụng nhiều mà điều chỉnh lại bóp méo - Ảnh hưởng quy tắc xuất xứ đầu tư Để thỏa mãn yêu cầu hàm lượng nội địa tiêu chuẩn xuất xứ phủ quy định, quy định xuất xứ chặt chẽ ảnh hưởng đến luồng đầu tư chúng gây đầu tư q mức lãnh thổ người nhập Hỗ trợ đầu tư nước hình thức khuyến khích khác dẫn đến khả trợ giá xuất gây hậu kinh tế Việc thiếu tính cạnh tranh lành mạnh từ sản phẩm nhập sản xuất khơng có cạnh tranh nước có xu hướng đẩy sản phẩm khỏi thị trường Do vậy, quy định xuất xứ phải rõ ràng khuyến khích đầu tư nước Bằng cách phân đoạn thị trường thiết lập lực sản xuất doanh nghiệp, lực sản xuất tồn cầu đáp ứng tổng lượng cầu toàn giới việc khơng tối ưu hóa nhà máy sản xuất riêng lẻ làm giảm chí làm lợi ích lẽ có từ tính kinh tế theo quy mơ tồn cầu Hàm lượng nội địa yêu cầu xuất xứ dẫn đến tình trạng đầu tư cho loại mặt hàng thương mại riêng biệt mà không cho phát triển tổng thể hợp lý theo tính kinh tế Như dẫn đến đầu tư cân đối c Nguyên tắc xây dựng quy tắc xuất xứ Khi xây dựng quy tắc xuất xứ, quốc gia thành viên WTO phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc sau: Một là, tính minh bạch, rõ ràng tiêu chí xuất xứ Xây dựng quy tắc xuất xứ phải có tính minh bạch, rõ ràng trường hợp cụ thể Nếu áp dụng tiêu chí chuyển đổi dịng thuế, quy tắc xuất xứ ngoại lệ khác quy tắc quy định rành mạch dịng thuế nhóm 48 dòng thuế (tương đương số HS) biểu thuế chịu điều chỉnh quy tắc Nếu áp dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm theo giá trị, cần phải quy định rõ phương pháp tính tỷ lệ phần trăm quy tắc xuất xứ Nếu áp dụng tiêu chí cơng đoạn chế tác hay gia công đa đoạn, công đoạn tạo nên xuất xứ hàng hóa cần phải quy định xác, rõ ràng Hai là, tính khách quan, vơ tư, khơng cản trở, bóp méo thương mại Quy tắc xuất xứ phần mang tính chủ quan áp đặt cho hàng hóa Vì quốc gia phải cam kết khơng sử dụng quy tắc xuất xứ để trực tiếp hay gián đuổi mục tiêu sách thương mại Quy tắc xuất xứ thân khơng tạo tác động hạn chế, bóp méo hay làm rối loạn thương mại quốc tế Quy tắc xuất xứ không đưa yêu cầu chặt chẽ trái lệ thường điều kiện không liên quan đến sản xuất chế biến điều kiện tiên để xác định nước xuất xứ Tuy nhiên, yếu tố chi phí khơng liên quan đến sản xuất chế biến tính gộp vào để áp dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm Ba là, quy tắc xuất xứ phải quản lý quán, thống nhất, vô tư hợp lý, phải đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử quốc gia yêu cầu quy tắc xuất xứ áp dụng hàng hóa xuất nhập khơng chặt chẽ quy tắc xuất xứ áp dụng để xác định xem hàng hóa có phải hàng nội địa hay không không phân biệt đối xử thành viên khác WTO, mối liên hệ công ty mẹ, công ty hay chi nhánh nhà sản xuất có liên quan Theo quy tắc xuất xứ mình, nước xác định nước xuất xứ hàng hóa cụ thể hàng hóa hồn tồn sản xuất nước nhiều nước tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa đó, nước xuất xứ hàng hóa nước thực cơng đoạn gia cơng cuối Bốn là, tính cơng khai, dự báo, đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên liên quan Các quốc gia có thay đổi quy tắc xuất xứ ban hành quy tắc xuất xứ quy định luật quy định luật khơng áp dụng thay đổi cách hồi tố để tránh tổn hại xảy cho thương mại Bất kỳ định hành liên quan đến xác định xuất xứ kiện khiếu nại đến tịa án, trọng tài tịa án hành chính, độc lập với 49 quan định phán sửa đổi hủy bỏ không hợp pháp Tất thơng tin bí mật, cung cấp sở bí mật nhằm thực thi quy tắc xuất xứ phải quan có liên quan bảo đảm tuyệt mật, khơng tiết lộ thơng tin khơng cho phép cụ thể người phủ cung cấp thông tin, trừ trường hợp phải tiết lộ thông tin mức độ định theo yêu cầu thủ tục tư pháp Theo yêu cầu nhà xuất nhập người có lý đáng, kết xác định xuất xứ hàng hóa chấp nhận sớm khơng chậm 150 ngày kể từ ngày có yêu cầu xác định xuất xứ với điều kiện nộp đầy đủ yếu tố cần thiết Yêu cầu xác định xuất xứ hàng hóa phải chấp nhận trước hoạt động thương mại hàng hóa bắt đầu chấp nhận lúc sau Kết xác định xuất xứ hàng hóa có giá trị vịng năm yếu tố điều kiện liên quan đến hàng hóa kể quy tắc xuất xứ dẫn đến kết phù hợp Câu 20 Mục tiêu nguyên tắc hài hòa quy tắc xuất xứ hàng hóa khơng ưu đãi a Mục tiêu hài hịa quy tắc xuất xứ hàng hóa Khi sản xuất phát triển, phân công lao động không dừng lại nước mà phân công lao động mang tính quốc tế Một sản phẩm khơng quốc gia sản xuất mà có nhiều quốc gia tham gia sản xuất Cùng với nó, thương mại quốc tế phát triển mạnh, thị trường hàng hóa mở rộng Trong bối cảnh đó, vấn đề xác định xuất xứ hàng hóa khơng đơn nước (xuất xứ hàng hóa túy) khơng đơn giản quốc gia mà đòi hỏi nước phải đưa quy định cụ thể xác định xuất xứ hàng hóa mục tiêu kinh tế thương mại quốc gia Chính điều dẫn tới khác biệt quy định liên quan đến xuất xứ hậu làm cản trở thương mại Với mục đích tạo thuận lợi cho thương mại, nước tiến hành vòng đàm phán song phương, đa phương với mục tiêu thống tạo đơn giản hài hòa quy tắc xuất xứ nhằm ổn định thương mại quốc tế b Nguyên tắc hài hịa quy tắc xuất xứ khơng ưu đãi Hài hịa quy tắc xuất xứ không ưu đãi cần dựa vào nguyên tắc sau: Một là, quy tắc xuất xứ áp dụng cho tất mục đích sử dụng cơng cụ sách thương mại không ưu đãi đối xử tối huệ quốc theo Điều I, II, III, XI XIII GATT 1994, thuế chống bán phá giá thuế đối kháng theo Điều VI GATT 1994, biện pháp tự vệ theo Điều XIX GATT 1994, yêu cầu ký 50 hiệu xuất xứ theo Điều IX GATT 1994 tất hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan áp dụng phân biệt đối xử Các quy tắc xuất xứ bao gồm quy tắc xuất xứ sử dụng mua sắm phủ số liệu thống kê thương mại Hai là, quy tắc xuất xứ phải thể rõ nước xuất xứ hàng hóa nước sản xuất tồn hàng hóa nước thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa có nhiều nước tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Ba là, quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu dự đốn trước Bốn là, không sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp gián tiếp làm công cụ thực mục tiêu thương mại cho dù chúng gắn với biện pháp cơng cụ Bản thân quy tắc xuất xứ khơng hạn chế, bóp méo làm rối loạn thương mại quốc tế Quy tắc xuất xứ không đặt yêu cầu chặt chẽ cách không hợp lệ điều kiện không liên quan đến trình sản xuất, chế biến để xác định nước xuất xứ Tuy nhiên, sử dụng yếu tố chi phí khơng liên quan trực tiếp đến sản xuất gia công để xác định nước xuất xứ trường hợp áp dụng tiêu chí tỷ lệ phần trăm theo giá trị Năm là, quy tắc xuất xứ phải thực cách quán, thống nhất, khách quan hợp lý Sáu là, quy tắc xuất xứ phải mạch lạc, chặt chẽ Bảy là, quy tắc xuất xứ phải dựa tiêu chuẩn khẳng định Tiêu chuẩn khẳng định sử dụng để giải thích thêm tiêu chuẩn phủ định Câu 21 Các thể chế quốc tế quản lý quy tắc xuất xứ thông qua Ủy ban quy tắc xuất xứ WTO Ủy ban kỹ thuật quy tắc xuất xứ WCO a Ủy ban quy tắc xuất xứ (WTO) Ủy ban quy tắc xuất xứ WTO thành lập (dưới gọi “Ủy ban”) bao gồm đại diện từ thành viên WTO Ủy ban bầu Chủ tịch tối thiểu năm Ủy ban họp lần cần thiết để tạo hội cho thành viên tham vấn vấn đề liên quan đến quy tắc xuất xứ thúc đẩy việc thông tin, sửa đổi, ban hành quy tắc xuất xứ thực trách nhiệm khác Hội đồng thương mại hàng hóa giao phó Trong trường hợp cụ thể, Ủy ban yêu cầu Ủy ban Kỹ thuật quy tắc xuất xứ (sau gọi tắt Ủy ban Kỹ thuật – TCRO) Tổ chức Hải quan giới (WCO) cung cấp thông tin khuyến nghị vấn đề liên quan đến quy tắc xuất xứ Ủy ban yêu cầu Ủy ban Kỹ thuật hỗ trợ 51 cơng việc xét thấy thích hợp cho việc thực thông tin, sửa đổi, ban hành quy tắc xuất xứ Ban thư ký WTO giữ vai trò Ban thư ký Ủy ban Hàng năm Ủy ban rà soát lại việc thực nguyên tắc phạm vi áp dụng, thỏa thuận thủ tục thơng báo, rà sốt, tham vấn giải tranh chấp liên quan đến quy tắc xuất xứ Đồng thời Ủy ban thông báo cho Hội đồng thương mại hàng hóa tiến triển thời gian hai kỳ rà soát Ủy ban rà soát lại quy định đưa sửa đổi thấy cần thiết để phản ánh kết Chương trình hài hịa quy tắc xuất xứ Ủy ban phối hợp với Ủy ban Kỹ thuật xây dựng chế xem xét, kiến nghị sửa đổi kết chương trình hài hòa sở mục tiêu nguyên tắc quy định Các thành viên WTO có trách nhiệm kịp thời nộp cho Ban thư ký quy tắc xuất xứ ưu đãi có danh mục thỏa thuận ưu đãi áp dụng, quy tắc xuất xứ ưu đãi, định tư pháp, định hành có hiệu lực áp dụng chung liên quan tới quy tắc xuất xứ ưu đãi có hiệu lực vào ngày Hiệp định WTO bắt đầu có hiệu lực với thành viên Ngoài ra, thành viên cung cấp cho Ban thư ký sửa đổi quy tắc xuất xứ ưu đãi quy tắc xuất xứ ưu đãi ban hành Ban thư ký chuyển cho thành viên danh mục thông tin quy tắc xuất xứ b Ủy ban Kỹ thuật quy tắc xuất xứ (WCO) Ủy ban Kỹ thuật quy tắc xuất xứ thành lập trực thuộc Hội đồng hợp tác Hải quan Ủy ban Kỹ thuật yêu cầu Ủy ban cung cấp thông tin khuyến nghị vấn đề liên quan đến Hiệp định quy tắc xuất xứ Ủy ban Kỹ thuật yêu cầu Ủy ban hỗ trợ công việc xét thấy thích hợp để thực mục tiêu thông tin, sửa đổi, ban hành quy tắc xuất xứ Ban thư ký Hội đồng hợp tác Hải quan giữ vai trò Ban thư ký Ủy ban Kỹ thuật Ủy ban Kỹ thuật họp cần thiết tối thiểu năm lần Ủy ban Kỹ thuật bầu Chủ tịch tự xây dựng chương trình hoạt động Để thực mục tiêu quản lý mặt kỹ thuật liên quan đến quy tắc xuất xứ, Ủy ban Kỹ thuật có trách nhiệm: Một là, theo yêu cầu thành viên Ủy ban, Ủy ban Kỹ thuật kiểm tra vấn đề kỹ thuật cụ thể phát sinh công tác quản lý hàng ngày quy tắc xuất xứ đưa gợi ý giải pháp thích hợp dựa thông tin liệu Cung cấp thông tin đưa khuyến nghị vấn đề liên quan đến việc xác định xuất xứ hàng hóa theo yêu cầu thành viên Ủy ban quy tắc xuất xứ Hai là, báo cáo định kỳ khía cạnh kỹ thuật hoạt động trạng Hiệp định quy tắc xuất xứ Hàng năm rà sốt khía cạnh kỹ thuật việc 52 triển khai hoạt động nguyên tắc điều chỉnh, phạm vi áp dụng, thỏa thuận thơng báo, rà sốt, tham vấn giải tranh chấp Ba là, đảm bảo tiến độ công việc xây dựng định nghĩa liên quan đến chương trình hài hịa quy tắc xuất xứ hàng hóa coi chế biến toàn nước, gia cơng đa đoạn hay gia cơng tối thiểu, tiêu chí chế biến đủ mức thay đổi nhóm (4 số - ND) hay dòng (6 số - ND) thuế xây dựng quy tắc xuất xứ cho sản phẩm ngành hàng Bốn là, xây dựng quy tắc cho sản phẩm có tính đến chương, nhóm danh mục HS Trong trường hợp sử dụng danh mục HS không đủ, Ủy ban Kỹ thuật xem xét giải thích chi tiết việc sử dụng hồn tồn để bổ sung yêu cầu khác tỷ lệ phần trăm giá trị và/hoặc gia công đa đoạn chế tác hay gia công theo tỷ lệ phần trăm xây dựng quy tắc xuất xứ cho mặt hàng cho ngành hàng Nếu áp dụng tiêu chí xác định xuất xứ qua tỷ lệ phần trăm giá trị, quy tắc xuất xứ phải nêu rõ phương pháp tính tỷ lệ phần trăm Nếu áp dụng tiêu chí gia cơng đa đoạn, chế tác hay gia cơng theo phần trăm để xác định xuất xứ hàng hóa, quy tắc xuất xứ phải quy định xác cơng đoạn tạo nên xuất xứ hàng hóa Ủy ban Kỹ thuật giải thích đề nghị cho sản phẩm, theo chương, nhóm danh mục HS Câu 22 Quy tắc xuất xứ ưu đãi, phạm vi áp dụng, nguyên tắc quy tắc xuất xứ ưu đãi a Khái niệm quy tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ ưu đãi định nghĩa quy định, điều luật định hành áp dụng chung thành viên WTO xác định hàng hóa có đủ tiêu chuẩn chất lượng để hưởng đối xử ưu đãi theo chế thương mại tự quy định theo thỏa thuận cho phép hưởng ưu đãi thuế quan không thuộc phạm vi áp dụng quy tắc xuất xứ không ưu đãi theo Điều Hiệp định GATT 1994 b Phạm vi áp dụng quy tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ ưu đãi quy định thỏa thuận thương mại ưu đãi Ví dụ, Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) nước phát triển cho nước phát triển thỏa thuận thương mại ưu đãi thành viên khu vực mậu dịch tự (FTA) cách đưa mức thuế suất 0% giảm thuế cho hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia hưởng lợi thành viên Để hưởng lợi từ thỏa thuận thương mại ưu đãi, hàng hóa phải có xuất xứ từ quốc gia hưởng lợi thành viên, phải đảm bảo thỏa mãn tiêu chí quy tắc xuất xứ 53 quy định Hiệp định thương mại ưu đãi Các thỏa thuận thương mại ưu đãi bao gồm: Một là, chế thương mại tự định nước phát triển dành cho nước phát triển hay ưu đãi mang tính đơn phương nước nhóm nước quy định dành cho nước nhóm nước khác thỏa mãn yêu cầu xuất xứ Hiệp định quy định Ví dụ, Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) Hai là, chế thương mại thỏa thuận ưu đãi hai nước nhóm nước thỏa thuận dành cho nguyên tắc có có lại Ví dụ, NAFTA, AFTA c Nguyên tắc quy tắc xuất xứ ưu đãi Để đảm bảo xây dựng thống nhất, minh bạch dễ phán đoán quy tắc xuất xứ, quy tắc xuất xứ ưu đãi xây dựng nguyên tắc: Một là, tuân thủ nguyên tắc chung quy tắc xuất xứ Hai là, tiêu chí chuyển đổi xuất xứ ưu đãi phải thật rõ ràng Ba là, phải đảm bảo ưu đãi không gây cản trở thương mại bình thường thành viên khác WTO Quy tắc xuất xứ ưu đãi phải tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế không làm vô hiệu thay đổi quyền lợi thành viên WTO theo GATT 1994 Bốn là, phải đảm bảo tính minh bạch luật pháp, quy định thông lệ liên quan đến quy tắc xuất xứ Câu 23 Giấy chứng nhận xuất xứ, nội dung giấy chứng nhận xuất xứ, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam a Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ Phụ lục K Công ước Kyoto sửa đổi đưa khái niệm: “Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu đặc trưng xác nhận hàng hóa, đó, quan chức trách quan ủy quyền phát hành giấy chứng nhận chứng thực hàng hóa mà giấy chứng nhận có liên quan, có nguồn gốc từ nước cụ thể Giấy chứng nhận bao gồm tờ khai nhà sản xuất, nhà chế tạo, nhà phân phối, nhà xuất tổ chức có thẩm quyền khác.” Khoản Điều Nghị định 31/2018/NĐ-CP Chính phủ có định nghĩa: “Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn hình thức có giá trị pháp lý tương đương quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ xuất 54 hàng hóa cấp dựa quy định yêu cầu liên quan xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa đó.” b Nội dung giấy chứng nhận xuất xứ Nội dung giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam ghi cụ thể sau: 55 - Ô số 1: tên giao dịch, địa người xuất hàng, tên nước (Việt Nam) - Ô số 2: tên người, địa người nhận hàng, tên nước mà hàng hóa xuất đến (phù hợp với tờ khai hải quan) - Ơ bên phải khơng ghi số: quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ ghi Số tham chiếu gồm 12 ký tự, chia làm nhóm mơ tả nước xuất, nước nhập, năm cấp giấy chứng nhận, quan cấp giấy chứng nhận loại mẫu chứng nhận Chẳng hạn, ô bên phải có ghi: VN – CN 07 00008 dịng ký tự hiểu sau: + Nhóm 1: gồm ký tự VN viết tắt hai chữ Việt Nam + Nhóm 2: gồm ký tự CN viết tắt tên nước nhập chữ China + Nhóm 3: gồm ký tự biểu năm cấp giấy chứng nhận + Nhóm 4: gồm ký tự thể tên Phòng Quản lý xuất nhập khu vực quan thẩm quyền Bộ Công thương ủy quyền cấp Giấy chứng nhận mẫu E theo quy định sau: Số (Hà Nội), Số (Hồ Chí Minh), Số (Đà Nẵng), Số (Đồng Nai), Số (Hải Phịng), Số (Bình Dương), Số (Vũng Tàu) + Nhóm 5: gồm ký tự biểu số thứ tự Giấy chứng nhận mẫu E Như vậy, dòng chữ VN – CN 07 00008 nghĩa Giấy chứng nhận mẫu E Phòng Quản lý xuất nhập khu vực thành phố Hồ Chí Minh cấp cho lô hàng thứ xuất sang Trung Quốc năm 2007 56 - Ô số 3: ghi tên phương tiện vận tải (nếu gửi máy bay ghi chữ “By air”, gửi đường biển ghi tên tàu biển, cảng xuất phát cảng đến) - Ô số 4: để trống (sau nhập hàng hóa, quan hải quan cảng địa điểm nhập đánh dấu thích hợp trước gửi lại cho quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E này) - Ô số 5: Danh mục hàng hóa (01 mặt hàng, 01 lơ hàng, 01 nước, thời gian) - Ô số 6: Ký mã số hiệu kiện hàng 57 - Ô số 7: Số loại kiện hàng, mơ tả hàng hóa (bao gồm số lượng mã số HS nước nhập khẩu) - Ơ số 8: Nội dung phụ thuộc vào tiêu chí xuất xứ hàng hóa: + Hàng hóa/sản phẩm có xuất xứ tồn Việt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) ghi chữ “WO” + Hàng hóa khơng sản xuất hay khai thác toàn Việt Nam Quy tắc Phụ lục Quy chế xuất xứ theo quy định ACFTA ghi rõ số phần trăm giá trị tính theo giá FOB hàng hóa sản xuất hay khai thác Việt Nam, ví dụ 40% + Hàng hóa có xuất xứ cộng gộp Quy tắc Phụ lục Quy chế xuất xứ theo quy định ACFTA ghi rõ số phần trăm hàm lượng có xuất xứ cộng gộp ACFTA, ví dụ 40% 58 - Ô số 9: Trọng lượng bì số lượng giá trị (giá FOB) - Ô số 10: Số ngày hóa đơn thương mại 59 - Ơ số 11: + Dòng thứ ghi đầy đủ tên nước xuất + Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập + Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm chữ ký người cấp - Ô số 12: + Trường hợp giấy chứng nhận xuất xứ cấp sau theo quy định Điều Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E Việt Nam ghi “Issued retroactively” + Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ theo quy định Điều 10 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E Việt Nam ghi “Certified true copy” c Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam Một là, phòng quản lý xuất nhập khu vực thuộc Bộ Công thương (tính đến tháng 12/2019 nước có 20 phịng) Hai là, Ban quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất Ba là, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 11 chi nhánh văn phòng đại diện thuộc VCCI số tỉnh, thành phố 60 Câu 24 Mục tiêu nội dung chủ yếu GSP – quy tắc xuất xứ Hệ thống ưu đãi phổ cập chung (GSP) a Những mục tiêu GSP Chương trình ưu đãi phổ cập chung nước phát triển dành cho nước phát triển nhằm: Một là, tạo điều kiện để nước phát triển khai thác khả tiềm tàng mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP tăng cường khả sử dụng chế độ Hai là, tăng kim ngạch xuất nước hưởng Ba là, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa nước Bốn là, đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế, chống đói nghèo nước Năm là, phổ biến thông tin quy định thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ Sáu là, giúp đỡ nước hưởng thiết lập điểm trọng tâm nước để tăng cường sử dụng GSP Bảy là, cung cấp thông tin quy định liên quan đến thương mại thuế chống phá giá chống bù giá, quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập pháp luật thương mại khác quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng b Các nội dung GSP * Nước cho hưởng ưu đãi GSP Hiện nay, có 16 chế độ ưu đãi khác hoạt động 28 nước phát triển, bao gồm: Áo, Bỉ, Đan Mạch, Đức Ireland, Italy, Luxembourg, Hà Lan, Anh, Hy Lạp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Pháp, Nhật, New Zealand, Thụy Sĩ, Bungary, Hungary, Séc, Ba Lan, Nga, quốc gia trung lập (CIS), Canada, Nauy, Úc, Rumani * Nước hưởng ưu đãi GSP Bao gồm nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển thường hưởng chế độ đặc biệt riêng, có nhiều ưu đãi nước phát triển Đối với quốc gia dành ưu đãi, nước hưởng 61 liệt kê danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP Danh sách sửa đổi bổ sung theo thời kỳ * Hàng hóa hưởng ưu đãi Hàng hóa hưởng ưu đãi phân loại thành hai nhóm: sản phẩm cơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệp Danh mục hàng hóa hưởng nước cho hưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ xây dựng sở biểu thuế xuất nhập nước Việc bổ sung hay loại bỏ mặt hàng Danh mục nước cho hưởng ưu đãi thực dựa tình hình sản xuất mặt hàng nước * Mức độ ưu đãi Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa mức thuế suất chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP thấp, khoảng vài phần trăm miễn hoàn toàn * Cơ chế bảo vệ Với ưu đãi thuế quan GSP hưởng, hàng hóa nước hưởng có thêm ưu thị trường nước nhập Tuy nhiên, hàng hóa tạm thời khơng hưởng ưu đãi thuế quan GSP số trường hợp định Khi hàng hóa nhập theo GSP ảnh hưởng đến công nghiệp sản xuất mặt hàng nước, nước cho hưởng ưu đãi thực biện pháp cần thiết theo chế bảo vệ hệ thống GSP Có nhiều sở để xác định hàng hóa nhập theo GSP có ảnh hưởng tới công nghiệp nội địa không, thường mức trần khối lượng nhập khẩu, khối lượng trị giá thực 62

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:11

w