1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTL kinh t vi mo kinh t 2 cau hi ln

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 836,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ** SINH VIÊN:TRẦN TỒN MINH MÃ SINH VIÊN:19050178 LỚP:QH-2019 E KINH TẾ CLC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐÀO THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI, 2021 ĐỀ BÀI BÀI Sử dụng lý thuyết cầu - cung để giải thích cho thị trường sau: a Thị trường trang Việt Nam vịng tuần sau biết có ca nhiễm Covid thứ 17 Hà Nội b Thị trường dịch vụ du lịch Việt Nam (bắt đầu từ sau 30/4/2021 tới nay) Yêu cầu: Mô tả thực trạng, phân tích tất biến động, kết cuối giá sản lượng cân thị trường Sử dụng đồ thị để diễn tả Sinh viên khơng phải tìm xác số liệu, phân tích xu hướng BÀI Dựa lý thuyết cấu trúc thị trường, phân tích đưa khuyến nghị cho doanh nghiệp cụ thể hoạt động thị trường theo nội dung sau: a Mô tả đặc điểm thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu hoạt động (thị trường cạnh tranh có tính độc quyền thị trường độc quyền nhóm) b Mơ tả thực trạng hoạt động doanh nghiệp thị trường, mục tiêu chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp thực c Khuyến nghị hành vi cho doanh nghiệp để họ tồn phát triển hiệu BÀI LÀM Bài 1.a) Thị trường trang Việt Nam vòng tuần sau biết có ca nhiễm Covid thứ 17 Hà Nội THỰC TRẠNG : Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, đêm ngày 06/3/2020, UBND Thành phố Hà Nội thông tin, địa bàn thành phố, có 01 người từ nước ngồi xét nghiệm dương tính với Covid-19, điều trị, cách ly Bệnh viện nhiệt đới Trung ương sở gia đình người thân Qua cơng tác nắm bắt tình hình thị trường lực lượng Quản lý thị trường, sáng ngày 07/3/2020, số siêu thị, cửa hàng tiện ích, bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn Hà Nội xảy tượng người dân tập trung đông người để mua thực phẩm dự trữ sau thông tin ca nhiễm virut Covid-19 Hà Nội xác nhận Trong thời gian xảy dịch viêm phổi cấp virus Covid-19, nhiều hộ kinh doanh, hộ dân tranh thủ đầu cơ, tích trữ, chí sản xuất hàng giả nhằm thu lợi bất Điển mặt hàng trang, giá bán đẩy lên gấp - lần ngày thường tình trạng “cháy hàng” Cao điểm có lúc giá trang hiệu thuốc bán với giá 50 ngàn đồng/50 chiếc, vào ngày dịch bán với giá ưu đãi 10 ngàn đồng/chiếc, “khan” hàng Tại chợ thuốc Hapulico, chợ thuốc lớn Hà Nội, diễn tình trạng tương tự Sau bị Cục Quản lý thị trường xử phạt bán trang tăng giá, kể từ ngày đó, nhiều cửa hàng đồng loạt treo biển “khơng có trang, nước rửa tay miễn hỏi” quầy Nhưng lực lượng chức kiểm tra kho cửa hàng này, sản phẩm có kho Khó khăn cho người dân tăng lên, nhu cầu mua ngày gia tăng không đáp ứng Nhiều người dân tìm mua trang nhiều ngày không Đến hiệu thuốc, cửa hàng đại lý chợ thuốc lớn Hà Nội khơng có hàng để mua Tìm qua số trang mạng xã hội thấy rao bán với giá lên đến gần 300 nghìn đồng/hộp Ngay sau ca nhiễm Covid-19 phát Đà Nẵng(6/2020), giá trang y tế bắt đầu tăng Theo báo cáo Tổng cục Quản lý thị trường, ngày 28/7/2020 , riêng TP.Đà Nẵng, sản phẩm trang, nước sát khuẩn, găng tay y tế bán nhiều loại khác với giá khác Cụ thể, giá bán trang từ 2.000 đồng/cái đến 45.000 đồng/cái, tương đương hộp trang 50 có giá từ 100.000 đồng lên đến 2,25 triệu đồng Trên thị trường TP.HCM, trang nâng giá hàng ngày, trang bán hàng online, mạng xã hội Nhiều người cho biết cách 10 ngày kể từ ngày 28/7/2020 , đặt mua trang y tế lớp giá có 56.000 đồng/hộp Cuối tuần qua, nhà sản xuất báo giá trang 60.000 đồng/hộp Tuy nhiên, nhà sản xuất chưa giao hàng đặt sau tiếp tục báo giá lên 80.000 đồng/hộp chưa có hàng Tìm kiếm mua trang y tế chợ điện tử Lazada, Shopee, Tiki… giá trang y tế mn hình vạn trạng, từ 100.000 đồng/hộp đến 250.000 đồng/hộp Có thể thấy đạo đức, lương tâm số phận người dân lại dễ dàng xuống cấp đến Kinh doanh, trục lợi nỗi đau, khó khăn xã hội, trước sinh mạng người khác hành vi thiếu đạo đức cần lên án, xử lý nghiêm để răn đe, tránh có thêm nhiều gian thương thời gian tới TRẠNG THÁI THIẾU HỤT Trạng thái thiếu hụt : Giả sử giá cân thị trường ban đầu Po biến động thị trường khiến cho giá giảm xuống mức P1 , giá giảm làm cho lượng cung thị trường giảm ngược lại người tiêu dùng mua nhiều từ dẫn đến tượng cầu lớn cung hay thiếu hàng hoá lượng ∆𝑄 = Qd – Qs Tại mức giá P1 , lượng hàng hoá thiếu hụt thị trường thể độ dài đoạn thẳng AB Do thiếu hàng hoá nên áp lực cầu làm cho giá hàng hố tăng lên bời người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao để mua hàng hố Khi giá tăng lên số cầu giảm dần số cung tăng lên Như , giá tăng dần đến giá cân P0 lượng hàng hoá bán thị trường dịch chuyển Q0 , trạng thái cân lại thiết lập Hình 1.1 Trạng thái thiếu hụt thị trường Thị trường ln có xu hướng tồn điểm cân lượng cung với lượng cầu nên khơng có áp lực làm thay đổi giá Các hàng hoá thường mua bán mức giá cân thị trường Tuy nhiên , lúc cung cầu đạt trạng thái cân , số thị trường khơng đạt cân điều kiện khác đột ngột thay đổi Sự hình thành giá hàng hố ,dịch vụ thị trường mô tả gọi chế thị trường PHÂN TÍCH THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG KHI CẢ CUNG VÀ CẦU DỊCH CHUYỂN Cung tăng cầu tăng , cung tăng cầu giảm , cung giảm cầu tăng , cung giảm cầu giảm Khi cung cầu thay đổi đồng thời , thay đổi lượng (giá ) dự đốn thay đổi giá ( lượng ) không xác định Thay đổi lượng cân giá cân không xác định biến tăng hay giảm phụ thuộc vào biên độ dịch chuyển đường cầu đường cung Phân tích thực trạng trang Việt Nam sau xuất ca nhiễm số 17 , dịch bệnh khiến nhu cầu người tiêu dùng trang để phòng dịch lớn -> Cầu trang tăng , bên cạnh , nguyên liệu đầu vào khan , giá nguyên liệu để sản xuất trang tăng thời điểm -> cung trang giảm Ta có cầu tăng , cung giảm , xảy TH ( trường hợp ) đuợc miêu tả hình sau : Hình 1.2a Hình 1.2b Hình 1.2c Khi cầu tăng nhanh cung giảm ( Hình 1.2a) , giá lượng cân tăng lên , cầu tăng nhỏ cung giảm (hình 1.2b ), sản lượng cân giảm giá cân tăng Còn cầu lượng tăng lượng nhau( hình 1.2c) lượng cân khơng đổi cịn giá cân tăng Như thấy cầu trang tăng cung trang giảm giá cân trang chắn tăng lên lượng cân khơng đổi , giảm xuống tăng lên tuỳ thuộc vào tốc độ tăng cầu so với cung ngược lại PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG QUA ĐỘ CO DÃN VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG -Về độ co dãn , co dãn hàng hoá trang trường hợp cầu co dãn theo giá , dịch bệnh khiến trang trở thành hàng hoá thiết yếu , dù giá tăng hay giảm lượng cầu người tiêu dùng không thay đổi ,lượng cầu phản ứng trước thay đổi giá Hình 1.3 Qua phân tích hình 1.3 , ta thấy , cầu co dãn theo giá giảm cung làm cho giá cân tăng nhiều , lượng cân giảm KẾT LUẬN Qua tất phân tích thay đổi trạng thái cân , ta thấy thực trạng giá trang chắn tăng dịch bệnh diễn biến phức tạp Chính nắm bắt tình hình tăng giá , nên nhiều doanh nghiệp nhiều hộ kinh doanh , hộ dân tranh thủ đầu cơ, tích trữ gây tình trạng hàng khan , tạo khan giả sau bán cho người mua có khả chi trả tốt , giàu có , nhiều tiền hay chí bán sang nước ngồi nhằm trục lợi kinh doanh bất , vi phạm đạo đức kinh doanh Chính mà quan có số biện pháp cho tình trạng : Thứ trưởng Bộ Công thương kết hợp với Tổng cục Quản lý thị trường nước theo dõi sát diễn biến cung cầu hàng hóa Trong trường hợp nhận thấy cân đối cung cầu phải xử lý ngay, "khan nguồn cung phải giải nguồn cung" Theo đó, để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất trang y tế, Bộ Công thương yêu cầu Thương vụ Việt Nam nước khẩn trương tìm kiếm nguồn nguyên liệu để sản xuất trang y tế trang thiết bị cần thiết cho cơng tác phịng, chống dịch Tồn lực lượng quản lý thị trường thực nghiêm việc phòng chống, xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hành vi đầu cơ, lợi dụng khan tạo khan , găm hàng, thổi giá, thu lợi bất mặt hàng trang mặt hàng để phòng chống dịch bệnh Bên cạnh , Tổng cục Quản lý thị trường có văn hỏa tốc gửi cục địa phương yêu cầu tăng cường công tác quản lý theo địa bàn, giám sát, kiểm tra việc niêm yết giá bán bán giá niêm yết, tập trung kiểm tra hành vi lợi dụng tình hình khan hàng hóa thị trường để đầu cơ, găm hàng, mua gom hàng hóa lợi dụng dịch bệnh để định giá bán hàng hóa bất hợp lý loại hàng hóa thiết yếu, đặc biệt trang thiết bị, vật tư y tế Bài 1.b) Thị trường dịch vụ du lịch Việt Nam (bắt đầu từ sau 30/4/2021 tới nay) THỰC TRẠNG Do đợt tái bùng phát dịch Covid-19, cộng đồng, ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề, doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động kinh doanh, nhiều công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng, điểm mua sắm du lịch…tạm dừng hoạt động hoạt động cầm chừng, số doanh nghiệp có nguy phá sản Lao động ngành du lịch liên quan đến du lịch gặp khó khăn, thất nghiệp, khơng có thu nhập Có thể nói chưa lịch sử phát triển ngành du lịch nói chung du lịch Việt Nam nói riêng lại chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 vừa qua Tuy nhiên với thị trường nội địa gần 100 triệu dân với cơng phịng chống dịch hiệu nước ta, nhiều dư địa để du lịch nội địa tăng trưởng Trước tình hình đó, nhờ việc chuyển hướng kịp thời đặc biệt công chống dịch nước ta đạt kết đáng mừng nên hoạt động du lịch nước khởi động trở lại, mang lại nhiều kết tích cực Hiện nay, diễn biến dịch bệnh Covid-19 có dấu hiệu tích cực, khả kiểm sốt dịch bệnh ngày lớn vắc xin đẩy mạnh triển khai Tình hình dịch bệnh nước kiểm soát tốt, hoạt động gần trở lại bình thường, dịch bệnh tiềm ẩn, khơng chủ quan Với tình hình trên, thời điểm thuận lợi để khởi động, chuẩn bị phương án nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sớm trở lại bình thường, đặc biệt phủ chuẩn bị triển khai hệ thống chiến dịch hộ chiếu vắc xin nhằm bước tiếp cận thị trường khách quốc tế an toàn dịch bệnh Thông tin vaccin Việt Nam tiêm phòng rộng rãi cho người dân “làn gió mát” người, tác động tích cực đến nhu cầu du lịch du khách Với việc kiểm sốt dịch tốt Chính phủ , cách doanh nghiệp du lịch hy vọng mùa du lịch hè năm 2021 tăng trưởng mạnh Hiện nay, dịch vụ du lịch Việt Nam nhận nhiều đăng ký nhiều đối tượng du khách cá nhân, tập thể, doanh nghiệp cho hình thức du lịch vào dịp tháng 6-8/2021 Có nhiều chương trình tour kín chỗ Để chuẩn bị tốt, doanh nghiệp du lịch tiến hành ký kết với đối tác để chuẩn bị cho mùa du lịch hè xem đầy tiềm tới PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN TẠI (BẮT ĐẦU TỪ SAU 30/4/2021 TỚI NAY) Cầu vụ du lịch thoả mãn nhu cầu thứ yếu người Du lịch nhu cầu phát sinh sau người đủ ăn , đủ mặc Vì nhu cầu du lịch đặt người ta có thời gian rảnh rỗi có thu nhập cao Như , du lịch khoản chi tiêu bị cắt giảm mức thu nhập tăng Ở , du lịch hàng hoá cao cấp , giàu có , người chi tiêu nhiều cho hàng hố , dịch vụ hàng hoá xa xỉ nên độ co dãn cầu với thu nhập đại lượng lớn Cầu co giãn , đường cầu thoải Bên cạnh , nhờ biện pháp chống dịch tốt từ phủ , nhu cầu du lịch người tiêu dùng tăng -> cầu tăng Hình 1.4 Phân tích Hình 1.4.Ta thấy,giá cân tăng từ P1 > P2 ,lượng cung dịch vụ tăng Q1 > Q2 TR1 = P1 * Q1 = diện tích hình chữ nhật OP1E1Q1 TR2 = P2 * Q2 = diện tích hình chữ nhật OP2E2Q2 Do diện tích hình chữ nhật OP2E2Q2 lớn diện tích hình chữ nhật OP1E1Q1 Doanh thu tăng từ P1 -> P2 => Doanh thu ngành du lịch tăng , với việc dịch bệnh Covid -19 kiểm soát , điểm du lịch hoạt động trở lại hoạt động dịch vụ du lịch thị trường Việt Nam chắn phục hồi phát triển tương lai 10 Bài 2.a) Mô tả đặc điểm thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu hoạt động (thị trường cạnh tranh có tính độc quyền thị trường độc quyền nhóm) Thị trường độc quyền nhóm (hay gọi độc quyền tập đoàn ) : Thị trường độc quyền nhóm cấu trức thị trường số doanh nghiệp chi phối thị trường hàng hố dịch vụ Vì tổng lượng hàng hoá dịch vụ thị trường số vài nhà độc quyền cung cấp định doanh nghiệp muốn điều chỉnh lượng cung ảnh hưởng đến tổng cung thị trường Hay nói cách khác doanh nghiệp phụ thuộc lẫn doanh nghiệp phải cân nhắc phản ứng xảy đối thủ định sản lượng giá bán Tuỳ vào khác biệt sản phẩm chia độc quyền nhóm thành loại : +) Độc quyền nhóm tuý : Gồm daonh nghiệp sản xuất sản phẩm giống hay sản phẩm chuẩn hố : thép , nhơm , hố chất , luyện kim ,… +) Độc quyền nhóm phân biệt : Gốm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác ô tô , đồ điện , máy tính , sản xuất máy bay ,… Đường cầu thị trường độc quyền nhóm thiết lập dễ dàng , khó thiết lập đường cầu doanh nghiệp phải dự đốn xác lưuọng cầu thị trường số lượng cung ứng đối thủ mức giá thiết lập đường cầu sản phẩm doanh nghiệp xác đáng Thế lực độc quyền doanh nghiệp độc quyền nhóm lớn doanh nghiệp (tiềm tàng) khó gia nhập ngành Các doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường thường đối diện với rào cản chắn : độc quyền phát minh sáng chế hay quy trình cơng nghệ , có ưu quy mơ lớn , uy tín , thương hiệu hay khả sản xuất thừa ,…… Các doanh nghiệp độc quyền nhóm đa dạng phụ thuộc lẫn nên khơng có mơ hình chuẩn độc quyền tập đoàn Tuy nhiên , kinh tế vi mơ phân chia thị trường độc quyền nhóm thành loại sau : - Các doanh nghiệp độc quyền nhóm khơng hợp tác với : Khi doanh nghiệp không liên lạc với , không thương lượng với khơng có hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với giá , sản lượng , quảng cáo , chất lượng sản phẩm ,… +) Mơ hình Cournot : Theo Cournot , doanh nghiệp biết trước số lượng sản phẩm giá bán doanh nghiệp đối thủ , doanh nghiệp cịn lại xác định số lượng sản xuất giá bán hợp lý để tối đa hoá lợi nhuận Tuy nhiên , thực tế doanh 11 nghiệp khó đốn mức sản lượng giá bán để đạt trạng thái cân , mà thơng thường doanh nghiệp trải qua q trình thăm dị điều chỉnh đến cân +) Mơ hình Stackelberg ( lợi người hành động trước ) : Theo Stackelberg , thị trường có hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống chi phí Nếu có doanh nghiệp cơng bố trước sản lượng sản xuất doanh nghiệp có lợi qui mô sản lượng lợi nhuận +)Mơ hình đường cầu gãy : Mơ hình lý giải doanh nghiệp độc quyền nhóm giảm giá đối thủ giảm giá không tăng giá đối thủ tăng giá Đồng thời giải thích tượng “giá cứng nhắc” – doanh nghiệp có xu hướng ổn định giá cho chi phí biên họ tăng -Các doanh nghiệp hợp tác với : Các doanh nghiệp thoả thuận cơng khai hay ngấm ngầm với giá bán hay sản lượng để tránh ( hạn chế ) đối đầu hay cạnh tranh Họ thống giảm sản lượng để tăng giá bán mức giá cao hay giảm giá để tạo rào cản thị trường có doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp thương lượng với có hợp đồng ràng buộc để đưa định chung +) Mơ hình lãnh đạo giá : Khi có doanh nghiệp chiếm ưu chi phí sản xuất thấp , chất lượng sản phẩm đảm bảo , ổn định , có uy tín thị trường , có quy mơ sản xuất lớn , sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng cao ngành thường định giá bán , doanh nghiệp khác người chấp nhận giá làm theo +) Mơ hình Cartel : Hiệp hội nước xuất dầu mỏ giới (OPEC) , Hiệp hội nước xuất đồng (CIPEC) , Liên minh bơ xít giới IBA , ví dụ điển hình mơ hình doanh nghiệp phép hợp tác công khai giới cơng nhận , +) Lý thuyết trị chơi : Lý thuyết đem lại cho hiểu biết sâu sắc việc lại khó trì hợp tác hợp tác làm có lợi cho bên Câu chuyện tình lưỡng nan người tù hàm chứa học phổ biến áp dụng cho nhóm người mà thành viên tìm cách hợp tác với Bên cạnh , cạnh tranh phi giá thực quan trọng doanh nghiệp độc quyền nhóm thơng thường giá sản phẩm giống , doanh nghiệp có sách hậu , quảng cáo , sức mạnh thương hiệu tốt bán nhiều 12 Bài b) Mô tả thực trạng hoạt động doanh nghiệp thị trường, mục tiêu chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp thực Tại Việt Nam , có đơn vị kinh doanh mạng dịch vụ viễn thông di động gồm Viettel , Vinaphone , Mobifone , Indochina Telecom , Vietnamobile Gmobile Tuy nhiên , đa số thị phần lại thuộc sở hữu nhà mạng lớn gồm Viettel , Vinaphone , Mobifone Theo số liệu công bố Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017, riêng nhà cung cấp mạng viễn thông di động gồm Viettel, VNPT, MobiFone chiếm tới 95% thị phần viễn thông nước ( Hình 2.1 ) Hình 2.1.Thị phần doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam tính đến năm 2016 (Nguồn :Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017 ) Thị phần lớn giúp doanh nghiệp viễn thơng thu hàng nghìn tỷ đồng lợi nhuận năm Hiện , Viettel doanh nghiệp có thị phần mạng viễn thơng lớn Việt Nam Sau ,chúng ta tìm hiểu doanh nghiệp Viettel Viettel có tên đầy đủ Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Việt Nam Đây doanh nghiệp viễn thơng có số lượng khách hàng lớn tồn quốc Viettel nhà cung cấp dịch vụ viễn thông với hoạt động kinh doanh trải dài 10 quốc gia từ Châu Á, Châu Mỹ đến Châu Phi với quy mơ thị trường 270 triệu dân Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) doanh nghiệp kinh tế quốc phòng với 100% vốn nhà nước Doanh nghiệp chịu trách nhiệm kế thừa quyền, nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp Tổng Cơng ty Viễn thông Quân đội Doanh nghiệp 13 Bộ Quốc phòng thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp quân đội kinh doanh lĩnh vực bưu – viễn thơng cơng nghệ thơng tin Slogan doanh nghiệp “Hãy nói theo cách bạn“, hiệu ngắn gọn thu hút tạo ấn tượng với khách hàng Sản phẩm bật Tập đồn Viễn Thơng Qn đội Viettel mạng di động Viettel mobile Viettel Telecom Tính từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp tạo 1,78 triệu tỷ đồng doanh thu; lợi nhuận đạt 334 nghìn tỷ đồng; vốn chủ sở hữu 134 ngàn tỷ đồng Trong đó, tập đồn sử dụng 3.500 tỷ đồng để thực chương trình xã hội Năm 2019, tập đoàn nằm Top 15 công ty viễn thông lớn giới số th bao Bên cạnh đó, cịn vinh dự thuộc Top 40 công ty viễn thông lớn giới doanh thu Giá trị thương hiệu Viettel Brand Finance xác định 4,3 tỷ USD – thuộc Top 500 thương hiệu lớn giới Bên cạnh lĩnh vực viễn thông , doanh nghiệp Viettel kinh doanh nhiều lĩnh vực khác : Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thơng, CNTT, phát thanh, truyền hình đa phương tiện THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIETTEL Năm 2020 , Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel) vừa công bố kết kinh doanh năm 2020 với doanh thu đạt 264.000 tỷ đồng, tăng 4,4% so với 2019 vượt 2,4% so với kế hoạch năm Lợi nhuận trước thuế Viettel đạt 39.800 tỷ đồng, tăng 4,1% vượt 3,9% kế hoạch năm (Hình 2.2) Hình 2.2 Kết kinh doanh Viettel giai đoạn 2016 - 2020 (Nguồn : https://vnexpress.net/viettel-lai-truoc-thue-gan-40000-ty-dong-4220305.html) 14 Ở lĩnh vực viễn thông, điểm sáng kinh doanh Viettel năm 2020 nước ngoài, 10 thị trường Viettel tăng trưởng doanh thu lợi nhuận với dòng tiền chuyển nước xấp xỉ 333 triệu USD Tại Việt Nam, Viettel nhà cung cấp dịch vụ cố định băng rộng lớn với 41,8% thị phần Dịch vụ di động Viettel trì vị dẫn đầu với 54,2% thị phần, thị phần thuê bao data đạt 57% Viettel nhà mạng cung cấp kinh doanh thử nghiệm mạng 5G Việt Nam Ở lĩnh vực nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao, Viettel nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm thành công thiết bị 5G mạng lưới, đưa Việt Nam vào top quốc gia làm chủ công nghệ 5G Ở lĩnh vực chuyển phát, logistics thương mại điện tử, đơn vị thành viên Viettel tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng mức cao Mảng dịch vụ chuyển phát đạt 9% so với trung bình ngành 4%; kinh doanh bán lẻ đạt 111% kế hoạch, tăng 339,4% tương đương 46.600 tỷ đồng so với năm 2019 Ở lĩnh vực giải pháp công nghệ thông tin dịch vụ số, đơn vị tiếp tục thực giải pháp công nghệ, hồn thành tảng cơng nghệ cốt lõi nhằm giải vấn đề xã hội Đáng ý, triển khai thành công giải pháp hỗ trợ Chính phủ, bộ, ngành phịng, chống dịch với giá trị gần 4.400 tỷ đồng, cung cấp sản phẩm số mang tính dẫn dắt thị trường, ví dụ lĩnh vực y tế (Teleheath), giáo dục (Viettel Study), tốn số (ViettelPay), giao thơng thơng minh (ePass) Tập đoàn Viettel đơn vị hàng đầu nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất, chuyển giao công nghệ, xuất nhập sản phẩm trang thiết bị kỹ thuật quân mặt hàng lưỡng dụng phục vụ quốc phịng dân Ngồi ra, Viettel muốn nằm top 80 doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động quốc phòng cao giới từ đến năm 2025 Song song đó, định hướng phát triển, Viettel xây dựng phát triển lĩnh vực công nghiệp, tập trung vào ba mảng gồm công nghiệp quốc phịng cơng nghệ cao, cơng nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệp an ninh mạng Năm 2019, Viettel tròn 30 tuổi, Viettel đưa tuyên bố sứ mệnh “Tiên phong kiến tạo xã hội số” Với sứ mệnh này, Viettel xác định phải chuyển dịch từ nhà khai thác viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số Định hướng phát triển Viettel phát triển thành Tập đồn cơng nghệ cao, đóng vai trị tiên phong, dẫn dắt doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, trở thành trung tâm kết nối số trung tâm hệ thống đổi sáng tạo 15 Trọng tâm phát triển Viettel tập trung vào lĩnh vực viễn thơng, giải pháp cơng nghệ thơng tin dịch vụ số; nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao; chuyển phát, logistics thương mại Bên cạnh đó, Viettel ln trọng, tăng cường nguồn lực để nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ số, chủ động chuyển sang nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao đổi tổ chức, xây dựng văn hóa số nhằm gìn giữ thu hút nhân tài Với nỗ lực, tự lực, tự cường, đổi mới, sáng tạo, đóng vai trị “Tiên phong kiến tạo xã hội số”, Viettel góp phần quan trọng đẩy mạnh thực “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Chính phủ, để Việt Nam trở quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm công nghệ mơ hình thời đại cơng nghệ số toàn cầu MỤC TIÊU CỦA VIETTEL Để phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số Việt Nam, đạt doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025, Viettel Telecom đặt mục tiêu trì vị trí số thị phần di động cố định băng rộng Việt Nam, đến 2025 kết nối Internet băng rộng siêu băng rộng phủ đến 100% hộ gia đình; chuyển dịch Viettel Telecom thành doanh nghiệp viễn thơng số, có dịch vụ khách hàng trải nghiệm khách hàng số Việt Nam Tiên phong công nghệ 5G, IoT hạ tầng đáp ứng hội phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0; hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng doanh thu dịch vụ số tương đương với nhà mạng khu vực giới; tập trung sáng tạo sản phẩm dịch vụ; số hóa hoạt động bán hàng, lấy khách hàng làm trung tâm; đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán quản lý có chứng quốc tế kinh doanh, quản lý, kỹ thuật công nghệ thông tin… Đồng thời xây dựng Tổng Cơng ty vững mạnh tồn diện, mơ hình đại, hiệu quả; lãnh đạo, tổ chức tốt nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh thời bình thực nhiệm vụ quân quốc phịng, đảm bảo thơng tin liên lạc có yêu cầu 16 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VIETTEL  Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty mà viettel sử dụng “chiến lược tăng trưởng tập trung” (trong sử dụng chiến lược “chiến lược thâm nhập thị trường” “chiến lược phát triển thị trường” “chiến lược phát triển sản phẩm”) - Chiến lược thâm nhập thị trường : Trên sở phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh, xem xét mục tiêu, nhiệm vụ xác định, nhà quản lý Viettel lựa chọn chiến lược tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng vị tổng công ty : điện thoại quốc tế, điện thoại nước dịch vụ thông tin di động, internet, bưu chính, tài chính, nhân lực Tổng cơng ty bưu viễn thơng qn đội thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ +) Thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh với thị phần 40% nhà mạng cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Vì Viettel nỗ lực tung gói cước giá rẻ, nỗ lực tiếp thị quảng cáo mạnh mẽ hiệu nhằm tăng thị phần sản phẩm +) Viettel tăng số nhân viên bán hàng mở rộng đại lý tỉnh thành nước +) Tăng cường hoạt động quảng cáo truyền hình, internet, báo chí, băng rơn,… +) Đồng thời Viettel đảy mạnh chiến dịch khuyến mại đưa gói cước giả rẻ : ➤ Gói cha con: hiểu băn khoăn ấy, Cha đời giúp giải tốn khó cho bậc làm cha mẹ.Con dùng di động, tiền sử dụng cho di dộng lại phụ thuộc vào người cha, cho dùng nhiêu ➤ Gói happy zone : bình thường người sử dụng di động trả 1.500 đồng/phút gọi đi.Tuy nhiên, có phận dân cư đặc biệt muốn du lịch làm ăn họ di chuyển trogn phạm vi hẹp – phải trả tiền người giàu hay người du lịch ➤ Gói tomato: góp phần phát triển thương hiệu công ty điểm quan trọng giúp cho doanh nghiệp đưa viễn thơng đến người nơng dân nghèo nhấttính đại chúng phúc lợi- họ khơng đồng tiền cước mà sử dụng 17 ➤ Gói Sumosim: Viettel ln tn theo tơn chỉ: xã hội hóa di động, để người nghèo có hội dùng di động để họ có hội bớt nghèo.Với sách bán trọn gói Sumosim Viettel giúp lượng lớn người dân thỏa mãn ước mơ có máy di động hồn tồn miễn phí ➤Gói Homephone : Hơn , tâm lý người Việt thường muốn phải trả trọn gói sử dụng sản phẩm hay dịch vụ , không bị ám ảnh khoản nợ phải trả đời (tiền thuê bao di độn hàng tháng) Vì , gói Homephone khơng cước thuê bao đời : cần đóng trọn gói 500.000 đồng , người sử dụng khơng cịn phải quan tâm chi trả khoản thuê bao hàng tháng Ngoài tặng 100 % thẻ nạp , tặng cổng Module cho thuê bao đăng ký internet - Chiến lược phát triển thị trường : Công ty tiến hành đa dạng hóa sản phẩm nhằm tận dụng nguồn vốn lớn mạnh đội ngũ nhân lực sẵn có với hệ thống kênh phân phối khắp tỉnh thành quan trọng người tiêu dùng chuyển hướng sở thích có đánh giá.Cơ hội thị trường phát triển mà cơng ty đưa gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả công ty nhằm chiếm lĩnh thị trường với mục tiêu dẫn đầu số lĩnh vực có lợi Viettel có số lượng thuê bao di động lớn số lên tới 67,5 triệu thuê bao, chiếm 46,7 % thị phần di động , đồng thời chiếm thị phần mạng lớn sản phẩm dịch vụ khác mà công ty kinh doanh Về chiến lược tiếp cận khách hàng, Viettel tìm kiếm phân khúc thị trường như: khách hàng có nhu cầu nghe nhiều, đối tượng trẻ thích sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng,… Với bước ấy, sau ba năm hoạt động Viettel dẫn đầu thị trường lượng thuê bao di động - Chiến lược phát triển sản phẩm : Là công ty hoạt động nhiều lĩnh vực với cấu chủng loại sản phẩm đa dạng thích hợp, có khả cạnh tranh thị trường Với thị trường rộng lớn nước nước Đồng thời khách hàng quan tâm đến sản phẩm dịch vụ Viettel, 18 mà cơng ty nghiên cứu đưa chiến lược phù hợp với thị hiếu khách hàng, với nhu cầu thị trường Đối với chất lượng: chất lượng đo từ đầu vào đầu cho sản phẩm loại hình dịch vụ cơng ty, trước tiên cần phải đảm bảo đầu vào đạt tiêu chuẩn, dịch vụ phải tốt với công nghệ  Chiến lược đơn vị cấp kinh doanh Viettel sử dụng “ chiến lược dẫn đầu chi phí”, “định giá dựa vào cạnh tranh” , “chiến lược khác biệt hoá sản phẩm” “chiến lược tập trung vào số phân khúc thị trường riêng biệt” - Chiến lược dẫn đầu chi phí : Là chiến lược mà theo doanh nghiệp ưu tiên nỗ lực để hướng tới mục tiêu hàng đầu “giảm thiểu giá thành” Trên thị trường di động Việt Nam , Viettel chập chững bước đầu tiên, Mobifone Vinafone ông lớn độc chiếm 97% thị phần Thế thực tế chứng minh điều ngược lại, sau năm hoạt động, Viettel chiếm lĩnh phần lớn thị phần mà vượt qua hai đại gia nhà VNPT để vươn lên vị trí thứ nhất.Giá công cụ thuộc phối thúc marketing mà công ty sử dụng để đạt mục tiêu marketing mình.Nhờ chiến lược định giá phù hợp , giá dịch vụ sản phẩm Vettel coi hấp dẫn giúp cho Viettel cạnh tranh đối thủ lớn -Định giá dựa vào cạnh tranh : Thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh, với thị phần 40% nhà mạng chiếm lĩnh thị phần Vì Viettel nỗ lực tung gói cước giá rẻ, nỗ lực tiếp thị quảng cáo mạnh mẽ, hiệu nhằm tăng thị phần sản phẩm chiến dịch khuyến đưa gói cước giá rẻ: - Định giá trọn gói: +) Gói cha con: hiểu băn khoăn ấy, gói cha đời giúp giải tốn khó cho bậ làm cha mẹ Con dùng di động, tiền sử dụng cho di động lại phụ thuộc vào người cha, cha cho dùng nhiêu +) Gói Sumosim: Viettel ln tn theo tơn chỉ:xã hội hóa di động , để người nghèo cung có hội dùng di động để họ có hội bớt nghèo Rào cản lớn hạn 19 chế người dân có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ di động giá máy điện thoại cao.Hiểu mong muốn gói Sumosim đời Với sách bán trọn gói Sumosim, Viettel giúp lượng lớn người dân thỏa mãn ước mở +) Cố định Homephone: tâm lý người Việt muốn phải trả trọn gói sử dụng sản phẩm hay dịch vụ gói Homephone khơng cước th bao đời: cân đóng trọn gói 500.000 đồng người sử dụng quan tâm đến thuê bao hàng tháng - Định giá lẻ: +) Gói Happy zone: bình thường người sử dụng di động trả 1.500 đồng/phút gọi đi.Tuy nhiên, có phận dân cư đặc biệt muốn du lịch làm ăn họ di chuyển phạm vi hẹp – phải trả tiền người giàuhay người du lịch Vì Viettel tung gói cước với giá 890đồng/phút thay 900đồng/phút vùng kích hoạt - Định giá phân biệt: Ngày 1/10/2009 Viettel thức cung cấp gói dịch vụ trả trước Hi School cho đối tượng khách hàng học sinh độ tuổi từ 14-18 tuổi với nhiều ưu đãi, phù hợp với học sinh ngồi ghế nhà trường Gói Hi school có gói cước gọi nhắn tin rẻ số gói cước Viettel.Khơng thâm nhập vào đối tượng học sinh Viettel triển khai gói cước sinh viên với mức gia ưu đãi -Giá khuyến : Nếu thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh , dự báo cuối năm 2010 , tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động khoảng 87% vùng nơng thơn , tỷ lệ cịn chưa đến 30% , có nơi 10% Muốn trì máy điện thoại cố định , họ phải 27.000 đồng tiền thuê bao Nắm bắt thị hiếu khách hàng , Viettel tung chiêu khuyến vô hấp dẫn giảm giá cước vào thấp điểm (22h-5h) , triển khai chương trình khuyến đặc biệt “Gọi ngày chưa đến 1000 đồng” cho thuê bao di động trả sau hoà mạng thuê bao chuyển đổi trả trước sang trả sau , chuyển đổi từ trả sau thường sang trả sau gói cước VIP phạm vi tồn quốc Theo , khách hàng thuê bao trả sau cước thuê bao tháng cần đóng thêm 25.000 đồng /1 tháng miễn phí tất gọi nội mạng có độ dài 10 phút 20 -Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: Là chiến lược mà theo doanh nghiệp tìm cách tạo lợi cạnh tranh dựa tính đặc thù sản phẩm cung cấp, thị trường thừa nhận đánh giá cao Với Viettel , sáng tạo yếu tố sống đê có dịch vụ vói tính lần xuất Viettel không cung cấp khách hàng cần mà cịn tích cực tạo nhu cầu khách hàng , tức sáng tạo sản phẩm cho khách hàng biết họ cần sử dụng dịch vụ Người dân nơng thơn, miền núi đủ ăn, có tiền gọi điện thoại tốt rồi, họ cần đến 3G? Lãnh đạo Viettel lại tuyên bố, 2G, 3G dịch vụ viễn thông Mà viễn thông, chắn phải bình dân với tiêu chí rộng rẻ - Chiến lược trọng tâm hoá : Là chiến lược theo doanh nghiệp tìm cách tránh đối đầu trực tiếp với đối thủ để kiểm soát “thị trường định” Sự khác biệt chủ yếu với hai chiến lược hướng trực tiếp vào phục vụ nhu cầu nhóm hay phân đoạn khách hàng hạn chế Sau chọn phân đoạn thị trường, tiếp tạo khác biệt theo hướng chi phí thấp khác biệt hóa.Doanh nghiệp tập trung dường phát triển cách thành cơng chất lượng sản phẩm hiểu biết sâu sắc họ nhóm nhỏ khách hàng hay vùng Hơn nữa, tập trung vào phạm vi nhỏ sản phẩm cho phép phát triển cải tiến nhanh nhà khác biệt rộng rãi làm Những doanh nghiệp tập trung không cố gắng phục vụ tất thị trường mà tập trung phục vụ phân khúc mục tiêu, làm tránh đối đầu trực tiếp với nhà khác biệt rộng rãi Thay điều đó,họ thường hướng vào tạo dựng thị phần phân đoạn cụ thể xác định phương diện địa lý , loại khách hàng, hay bới phân đoạn tuyến sản phẩm  Chiến lược cấp chức Chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin : Việc ứng dụng CNTT xã hội lan truyền với tốc độ nhanh chóng mặt chiều rộng lẫn chiều sâu với 1/4 dân số Việt Nam sử dụng Internet, gần 1/2 số hộ gia đình có điện thoại cố định, trung bình người dân có điện thoại di động, tuyệt đại đa số cán bộ, công chức cấp Trung ương 2/3 cán bộ, công chức cấp tỉnh có máy tính đa số có kết nối Internet Qua thấy rằng, 21 CNTT trở thành công cụ trợ giúp đắc lực cho ngành nào, lĩnh vực Nhận thức tầm quan trọng CNTT, nhiều năm qua, với mong muốn làm chủ đến thiết bị công nghệ, Viettel đề chiến lược đầu tư vào công nghệ thông tin  Chiến lược kinh doanh môi trường cạnh tranh toàn cầu Viettel lựa chọn đầu tư vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh – nhằm tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá Với 663.000 USD tiền mặt, Viettel kéo cáp thành công từ An Giang thủ Phnom Penh Từ tháng 7-10/2006, tuyến cáp hồn thành dịch vụ VoIP mang lại doanh thu sau tháng Số tiền 81.000 USD thu từ VoIP tiếp tục đầu tư để “nuôi” mảng Internet di động sau Tại Campuchia, Viettel thực chiến lược “hạ tầng trước, kinh doanh theo sau” “lấy nông thôn vây thành thị” (từng thành công vang dội Việt Nam), sau áp dụng thành công nhiều thị trường quốc tế Năm 2009, sau năm có mặt Campuchia, Viettel bắt đầu kinh doanh dịch vụ di động với tên Metfone Metfone tăng trưởng siêu tốc dù bắt đầu kinh doanh nhờ vào việc phủ sóng tồn 25 tỉnh thành Chỉ sau năm, Metfone vươn lên giữ vị trí số thị phần Thừa thắng xông lên, Viettel đầu tư sang nước bạn Lào Ở Lào, Viettel giúp bạn gây dựng lại doanh nghiệp Nhà nước vốn gặp nhiều khó khăn vốn chiến lược phát triển Unitel tạo công ăn việc làm cho gần 2.000 cán nhân viên có mức thu nhập trung bình khoảng 2,5 triệu LAK/người/tháng vài nghìn cộng tác viên Tiếp tục dấn thân vào quốc gia nghèo nhất, Viettel đến Mozambique Movitel nhà mạng số Mozambique hạ tầng mạng lưới, thị phần dịch vụ sáng tạo, góp phần thay đổi diện mạo ngành viễn thông thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc Viettel tới Peru tạo dấu ấn đặc biệt chưa có cơng ty Việt Nam đầu tư mạng viễn thơng quốc gia có trình độ phát triển cao Việt Nam, đánh dấu trưởng thành với việc thử sức với thị trường “khơng nghèo” Khi Viettel xuất hiện, Peru có mật độ điện thoại di động đạt 100% 22 Nhưng dù trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam, mật độ điện thoại di động vượt ngưỡng 100%, 3G Peru tập trung phủ sóng thành phố lớn 3G “trắng sóng” nơng thơn mơt số vùng núi cao chí chưa có 2G Đó hội cho Viettel Tại Peru, Bitel trở thành mạng di động phủ sóng 3G tồn quốc khai trương mạng di động 3G Only Viettel vào thời điểm (năm 2014) Ngồi mạng 3G Only, Bitel thương hiệu viễn thơng có hệ thống bán hàng riêng (cả SIM thiết bị đầu cuối) phủ tới tận huyện, xã khu vực nông thôn Ngồi ra, Bitel nhà mạng có nhiều dịch vụ gia tăng độc đáo so với đối thủ… Trong năm liên tiếp (2015-2017), Bitel công ty có tốc độ tăng trưởng thuê bao nhanh Peru Đây nguyên nhân giúp cho tốc độ tăng trưởng thuê bao toàn Peru giai đoạn 2014 - 2018 lên tới 30%, số nước khu vực 6% Chỉ sau năm, Bitel kinh doanh có lãi mạng di động khác vào Peru 10 năm lỗ Bài 2.c) Khuyến nghị hành vi cho doanh nghiệp để họ tồn phát triển hiệu - Duy trì vị dẫn đầu thị trượng viễn thông nước : Tiếp tục đẩy mạnh phát triển mạng lưới thuê bao , đồng thời công ty nên phát triển hệ thống đường truyền , trung tâm liệu sô , điểm kết nối ,… - Đầu tư nhiều vào R&D (Research & Development) : phát triển sản phẩm nâng quy trình, sản phẩm có ,qua đó, nắm bắt hiểu cầu khách hàng để nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp - Đẩy mạng đào tạo nguồn nhân lực : tích cực đào tạo kiến thức cập nhật kỹ thuật tiến cho đội ngũ chuyên gia nhân cơng , cử người học tìm hiểu để xây dựng nịng cốt kiến thức cho cơng ty - Cải tiến , nâng cấp thường xuyên ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Đa dạng hố loại hình kinh doanh : Viettel vận dụng áp dụng cách linh hoat Tuy nhiên cần có sách thu hút quan tâm khách hàng - Tăng cường công tác quảng cáo , giới thiệu sản phẩm dịch vụ : cụ thể Internet , Website cần phải đáp ứng đủ nhu cầu , không dành cho nước mà dành cho quốc tế sử dụng ngôn ngữ Việt Nam Tiếng Anh , trọng việc thiết kế cho ứng dụng hay gia diện website bắt mắt gây ấn tượng , cập nhật đầy đủ thông tin nhanh , lập kênh thông tin lấy ý kiến đóng góp từ khách hàng … 23 - Rà sốt lại tồn hệ thống viễn thơng : Kiểm tra kĩ lưỡng , hạn chế tối thiểu thuê bao dùng lậu , quản lý chặt chẽ đầu số - Tập trung cho nghiên cứu phát triển : Kết hợp cách hài hoà dự án chuyển giao công nghệ tự nghiên cứu phát triển lấy tự nghiên cứu phát triển làm trọng tâm Các sản phẩm phần cứng , phần mềm , dịch vụ CNTT Viettel phải nghiên cứu thiết kế theo hướng cá thể hoá - Tạo liên kết giữaa nước ngồi nước , trao đổi thơng tin , kinh doanh , theo kịp phát triển nâng cao hiệu cạnh tranh quốc tế -Nâng cao trình độ nghiệp vụ để tránh lúng túng xứ lý Cần đưa điều kiện hấp dẫn để thu hút chuyên viên , kĩ sư giỏi địa -Khi đánh vào thị trường chưa phát triển : đạc biệt phải quan tâm đến môi trường nước mà Viettel tham gia vào Mặt khác đánh vào thị trường phát triển ổn định , cần tronnjg phát triển dịch vụ có tính cạnh tranh cao đem lại lợi nhuận lớn -Đẩy mạnh hoạt động truyền thông , quảng bá sản phẩm , dịch vụ :phải phù hợp với điều kiện vùng miền địa phương -Tạo khác biệt : Viettel doanh nghiệp xuất thân từ quân đội , cần đẩy mạnh điểm để tạo ấn tượng khác biệt tới người tiêu dùng đặc tính : kiên trì , bền bỉ , đốn Đưa thơng điệp , quảng cáo thể mạnh mẽ giá trị cốt lõi mà Viettel mang lại để tạo ấn tượng niềm tin nơi người tiêu dùng - Cần truyền tải thông tin đầy đủ đến người tiêu dùng : liên hệ với mạng lưới nước nước khác để người tiêu dùng thấy quy mơ tầm vóc doanh nghiệp qua có cách nhìn khác tạo dụng thương hiệu lòng họ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) An Yến (2020) ,Diễn đàn hội liên hiệp niên Việt Nam , https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/khau-trang-y-te-co-gia-len-den-225trieu-donghop-1258034.html 2) Anh Tuấn (11/01/2021) ,Báo điện tử Đảng CSVN , https://dangcongsan.vn/kinhte/viettel-doanh-thu-nam-2020-dat-hon-264-1-nghin-ty-dong-572674.html 3) Đặng Hiếu (2021), Báo điện tử Đảng CSVN , https://dangcongsan.vn/kinh-te/bai2-phuc-hoi-nganh-du-lich-thoi-covid-19-557022.html 4) Mai Thuỳ (2020 ),Báo điện tử gia đình xã hội , https://giadinh.net.vn/y-te/bo-yte-va-bo-cong-thuong-hop-ban-dam-bao-cung-ung-du-khau-trang-phong-chongdich-ncov-20200210203408376.htm 5) Nghĩa Hiệp (2020) , Báo dân tộc phát triển , https://baodantoc.vn/loi-dung-dichbenh-de-truc-loi-can-xu-ly-nghiem-khac-1581651348762.htm 6) Phí Mạnh Hồng (2009) , Giáo trình Kinh tế học vi mơ , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 7) Thanh Thuỷ (2021), Báo điện tử phủ nước CHXHCNVN , http://baochinhphu.vn/Du-lich/Thi-truong-noi-dia-la-be-do-cho-du-lichViet/424835.vgp 8) Thu Trang (2019), Báo điện tử đầu tư , https://baodautu.vn/nhung-dau-an-kho-tincua-viettel-khi-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-d100653.html 9) Viễn thông Viettel , http://vienthongviettel.com.vn/ 25

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:02

w