1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mon kinh t vi mo

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy Phân Tích Sự Thay Đổi Về Thu Nhập Của Các Quốc Gia: Phát Triển, Đang Phát Triển Và Chậm Phát Triển Trong Thời Gian Từ Năm 1990 Trở Lại Đây
Tác giả Võ Duy Hưng, Hoàng Văn Duy, Nguyễn Thị Hoàng An, Trịnh Thị Ánh Tuyết, Đặng Quỳnh Trâm, Nguyễn Đăng Thành
Người hướng dẫn Hà Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Đề Tài
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Hãy phân tích thay đổi thu nhập quốc gia: phát triển, phát triển chậm phát triển thời gian từ năm 1990 trở lại Giáo viên : HÀ VĂN DŨNG Danh sách nhóm: Võ Duy Hưng – Hoàng Văn Duy – Nguyễn Thị Hoàng An – Trịnh Thị Ánh Tuyết – Đặng Quỳnh Trâm – Nguyễn Đăng Thành – Mục lục : Chương I : Tổng quan phát triển, phát triển chậm phát triển kinh tế giới: 1.1Khái niệm nước phát triển: 1.2Khái niệm nước phát triển: 1.3Khái niệm nước phát triển: Chương : Các quốc gia đại diện cho kinh tế : 2.1 Nước phát triển : 2.1.1 Nền kinh tế Hoa Kỳ: 2.1.1.1Thực trang kinh tế Hoa Kỳ: 2.1.1.2Thu nhập bình quân GDP Hoa kỳ(Mỹ): 2.1.1.3Lao động: 2.1.1.4Thu nhập tài sản: 2.1.2 Nền kinh tế Nhật Bản: 2.1.2.1Thực trang kinh tế Nhật Bản: 2.1.2.2Nông nghiệp Nhật Bản: 2.1.2.3Ngư nghiệp Nhật Bản: 2.1.2.4Công nghiệp Nhật Bản: 2.2 Nước phát triển: 2.2.1 Nền kinh tế Thái Lan: 2.2.1.1Thực trang kinh tế Thái Lan: 2.2.1.2Xu hướng kinh tế vĩ mô: 2.2.1.3Về thương mại: 2.2.1.4Lý dẫn đến nước Thái Lan nước phát triển: 2.2.2Nền kinh tế Việt Nam: 2.2.2.1Tổng quan kinh tế Việt Nam qua số phát triển: 2.2.2.2Tác động tích cực trình hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam: 2.2.2.3Những hạn chế kinh tế VN tác động tiêu cực khủng hoảng tài giới đến mục tiêu phát triển 2.2.2.4Kết luận kiến nghị 2.3 Nước chậm phát triển: 2.3.1Camphuchia 2.3.2Lào Chương III: Đánh thực tiễn ba kinh tế: 3.1 Ưu nhược điểm kinh tế: 3.2 Những điểm chung nước phát triển: 3.3 Đánh giá khác nước phát triển nước phát triển Chương IV: Phần kết luận: Chương I : Tổng quan phát triển, phát triển chậm phát triển kinh tế giới: 1.1 Khái niệm nước phát triển: Nước phát triển (developed country) Nước tiên tiến kinh tế, có kinh tế đặc trưng khu vực công nghiệp dịch vụ lớn, múc thu nhập đầu người cao Ở nước công nghiệp nay, mức thu nhập bình quân đầu người thường cao so với nước nông nghiệp Điều khiến nhiều nước nông nghiệp giới muốn thực cơng nghiệp hóa, tức phát triển cơng nghiệp có tỉ trọng cao so với ngành khác Các nước cơng nghiệp thường có Chỉ số phát triển người (HDI) thuộc vào loại cao, quốc gia hay nhắc tới nước phát triển, nước tiên tiến 1.2 Khái niệm nước phát triển: Nước phát triển quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp phát triển có số phát triển người (HDI) không cao Ở nước này, thu nhập bình qn đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp Mức độ phát triển xã hội bao hàm sở hạ tầng đại (cả mặt vật chất thể chế) chuyển đổi khỏi lĩnh vực sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp nông nghiệp khai thác tài nguyên tự nhiên Ở quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa tăng trưởng mạnh mẽ bền vững lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v Việc áp dụng thuật ngữ nước phát triển cho toàn thể nước chưa đạt trình độ nước phát triển nhiều trường hợp khơng thích hợp, khơng quốc gia nghèo khơng có cải thiện tình hình kinh tế chí suy giảm Các quốc gia có tiến vượt trội nước phát triển chưa với tới trình độ nước phát triển đưa vào nhóm nước cơng nghiệp hóa Các nước cơng nghiệp hóa Đây nhóm nằm nước phát triển nước phát triển Nhóm bao gồm: Nam Phi, México, Trung Quốc, Malaysia, Brasil, nước thuộc Liên Xô cũ, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ 1.3Khái niệm chậm phát triển: Nước chậm phát triển quốc gia chậm phát triển (xét mặt kinh tế lẫn xã hội) số quốc gia phát triển theo đánh giá Liên Hiệp Quốc Quốc gia phát triển gọi quốc gia nghèo nhất, giới thứ tư Mức thu nhập thấp: Giá trị bình quân số Tổng thu nhập quốc gia đầu người hàng năm vòng ba năm 750 đô la Mỹ Nguồn lực người nghèo nàn: Chỉ số tài sản người thấp mức định Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương kinh tế thấp mức định Điều kiện để quốc gia khỏi nhóm nước chậm phát triển quốc gia phải có hai ba tiêu nói cao mức định vòng hai năm liên tục Tuy nhiên, số tổng thu nhập quốc dân đầu người vượt mức 900 đô la Mỹ quốc gia khơng cịn bị coi nước nghèo Các quốc gia có phát triển kinh tế không ổn định: Phần lớn Châu Phi, Trung Mỹ (ngoại trừ Jamaica, Puerto Rico), phần lớn giới Ả Rập, Đông Nam Á(như Lào, Campuchia, Đông Timo) Khoảng 75% số nước giới thuộc nhóm Chương : Các quốc gia đại diện cho kinh tế : Nước phát triển : 2.1.1Nền kinh tế Hoa Kỳ: 2.1.1.1 Thực trang kinh tế Hoa Kỳ: Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao Đây kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Nó có GDP bình qn đầu người đứng thứ giới tính theo giá trị danh nghĩa thứ 11 giới tính theo PPP năm 2016 Đồng la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trị trung tâm Hoa Kỳ hệ thống tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh giới thứ (WWII) hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system) Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ đồng tiền hợp pháp thức, nhiều quốc gia khác coi đồng tiền thứ hai phổ biến (de facto currency) Những đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ Đài Loan Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai giới, ước đạt 45 nghìn tỷ la năm 2016 Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình mức tiền cơng trung bình cao khối quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), đứng thứ mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm bậc so với mức cao năm 2007 Hoa Kỳ có kinh tế quốc dân lớn giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ năm 1890 Hoa Kỳ nhà sản xuất dầu mỏ khí gas lớn thứ giới Trong năm 2016, Mỹ quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, nhà sản xuất hàng hố lớn thứ tồn cầu, đóng góp vào phần năm tổng sản lượng giới Nước Mỹ kinh tế lớn nhất, mà cịn có sản lượng công nghiệp lớn theo báo cáo Diễn đàn thương mại phát triển (UNCTAD) Nước Mỹ thị trường nội địa lớn cho loại hàng hố, mà cịn chiếm vị trí tuyệt đối thị trường dịch vụ Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ la năm 2016 Trong tổng số 500 cơng ty lớn giới, có 134 công ty đặt trụ sở Hoa Kỳ Hoa Kỳ có thị trường tài lớn ảnh hưởng tồn cầu Thị trường chứng khốn New York (NYSE) thị trường chứng khốn có mức vốn hoá lớn Các khoản đầu tư nước ngồi Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ la, khoản đầu tư Mỹ nước vượt 3,3 nghìn tỷ la Nền kinh tế Mỹ dẫn đầu khoản đầu tư trực tiếp[ tài trợ cho nghiên cứu phát triển Chi tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013 Hoa Kỳ có thị trường tiêu dùng lớn giới, với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp lần Nhật Bản Thị trường lao động Mỹ thu hút người nhập cư từ khắp nơi giới tỷ lệ nhập cư rịng ln nằm mức cao giới Hoa Kỳ nằm bảng xếp hạng quốc gia có kinh tế cạnh tranh hoạt động hiệu theo báo cáo Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu báo cáo khác Nền kinh tế Hoa Kỳ trải qua đợt suy thối theo sau khủng hoảng tài năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 mức tiềm theo báo cáo quan ngân sách quốc hội.Tuy nhiên kinh tế bắt đầu hồi phục từ nửa sau năm 2009, tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ mức cao 10% xuống 4,1% Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ cơng chiếm 100% GDP Tổng tài sản có tài nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ la tổng nợ tài nội địa 106 nghìn tỷ la 2.1.1.2 Thu nhập bình qn GDP Hoa kỳ(Mỹ): GDP bình quân đầu người qua năm 1929-2011 Tài sản Mỹ so với phàn lại giới năm 2000 Tăng trưởng GDP Hoa Kỳ theo báo cáo Ngân hàng giới (World Bank): Tốc độ tăng GDP thực Hoa kỳ 1,7% năm từ năm 2000 đến nửa đầu 2014, tốc độ nửa tốc độ tăng trưởng trung bình thời kỳ trước năm 2000 Tỷ trọng GDP danh nghĩa Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2015 (triệu đô la) mức giá cố định năm 2005 № Quốc gia/Nền kinh tế GDP thực Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ – Thế giới 60,093,221 1,968,215 16,453,140 38,396,695 15,160,104 149,023 3,042,332 11,518,980 Hoa Kỳ Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2016 (triệu đô la) mức giá № Hoa Kỳ *Percentages from CIA World Factbook 2.1.1.3 Lao động: Có tổng cộng xấp xỉ 154,4 triệu lao động thuê Chính phủ Mỹ đơn vị sử dụng nhiều lao động với 22 triệu người.Các công ty (doanh nghiệp) qui mô nhỏ nhà tuyển dụng lớn sử dụng 53% tổng số công nhân Mỹ Phần lớn thứ thuộc công ty, tập đoàn lớn sử dụng 38% tổng lực lượng lao động Khu vực kinh tế tư nhân sử dụng tổng cộng 91% tổng lực lượng lao động Mỹ Chính phủ sử dụng 8% tổng lao động Hơn 99% tổng công ty doanh nghiệp Mỹ doanh nghiệp nhỏ 30 triệu doanh nghiệp nhỏ Mỹ tạo 64% tổng việc làm Việc làm công ty quy mô nhỏ chiếm 70% tổng số việc làm tạo thập kỷ vừa qua Tỷ lệ số lượng lao động Mỹ thuê công ty, doanh nghiệp nhỏ so với phận cơng ty tập đồn lớn khơng thay đổi qua năm mà phận công ty nhỏ trở thành công ty lớn có nửa số cơng ty nhỏ tồn năm Trong số doanh nghiệp lớn, vài cơng ty có nguồn gốc Mỹ Điển Walmart cơng ty tư nhân có qui mơ lớn đơn vị sử dụng lao động tư nhân lớn giới, sử dụng 2,1 triệu lao động toàn cầu 1,4 triệu lao động Mỹ Hiện có gần 30 triệu cơng ty kinh doanh qui mô nhỏ Mỹ Các tộc người thiểu số Người Mỹ gốc Tây Ban Nha, Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Á người địa Mỹ (chiếm 35% tổng dân số Mỹ), sở hữu 4,1 triệu công ty/cơ sở kinh doanh Mỹ Các công ty sở hữu người thiểu số tạo gần 700 tỷ đô la danh thu thuê gần triệu nhân cơng Mỹ Hoa Kỳ quốc gia có mức thu nhập lao động làm thuê cao số quốc gia OECD Mức thu nhập trung bình hộ gia đình Mỹ năm 2008 52.029 la Khoảng 284.000 lao động Mỹ có cơng việc tồn thời gian 7,6 triệu người có cơng việc bán thời gian bên cạnh cơng việc tồn thời gian 12% tổng số lao động tham gia công đồn; hầu hết thành viên cơng đồn người làm thuê cho phủ Sự sụt giảm số lượng thành viên cơng đồn Mỹ thập niên qua diễn song song với việc giảm thị phần lao động.Ngân hàng giới xếp Hoa Kỳ đứng đầu mức độ dễ tuyển dụng sa thải nhân công Hoa Kỳ kinh tế phát triển không quy định số ngày nghỉ phép cho người lao động, nằm số quốc gia không chi trả lương nghỉ phép, với Papua New Guinea,Suriname Liberia Năm 2014, Liên hiệp cơng đồn thương mại quốc tế chấm điểm Mỹ thứ 5+, mức thấp thứ việc bảo đảm quyền lợi cho cơng đồn lao động  Lao động chia theo khu vực Lao động Hoa Kỳ ước tính tới năm 2012 bao gồm 79,7% ngành dịch vụ, 19,2% ngành công nghiệp sản xuất, 1,1% khu vực nông nghiệp  Thất nghiệp Đến tháng 12 năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ 4,7% hay 7,5 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp rộng theo cách tính phủ (bao gồm việc làm bán thời gian) 9,2% 10,2 triệu người Những số tính tốn sở lực lượng lao động xấp xỉ 160 triệu người, tương quan với tổng dân số Hoa Kỳ vào khoảng 324 triệu người Từ năm 2009 đến 2013, theo sau thời kỳ suy giảm kinh tế mạnh, vấn đề phục hồi thất nghiệp dẫn tới mức độ tăng cao kỷ lục thất nghiệp dài hạn với triệu người tìm kiếm cơng việc dài tháng (tháng năm 2010) Điều đặc biệt tác động tới nhân công nhiều tuổi Năm kết thúc đợt suy thoái (tháng năm 2009) Mỹ, người nhập cư có 656.000 việc làm, người lao động sinh Mỹ bị triệu việc làm Vào tháng năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp thức 9,9%, tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính U6 phủ (U-6 unemployment) 17,1% Trong thời kỳ tháng năm 2008 tháng năm 2010, tổng số người làm việc bán thời gian tăng thêm triệu lên số 8,8 triệu người, tương ứng tỷ lệ tăng 83% Tới năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức 8%, tỷ lệ thất nghiệp dài hạn suy giảm thu nhập hộ gia đình tiếp diễn với việc phục hồi thất nghiệp Sau thời kỳ thất nghiệp Mỹ tăng cao sau chiến tranh, tỷ lệ giảm xuống mức tỷ lệ loại khu vực châu Âu năm 1980 trì thấp đáng kể từ Trong năm 1955, 55% tổng lao động Mỹ làm việc ngành dịch vụ, 30-35% ngành công nghiệp, từ 10-15% nông nghiệp Tới năm 1980, 65% lao động làm việc ngành dịch vụ, 25-30% công nghiệp 5% nơng nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tính theo nam giới tiếp tục cao đáng kể so với nữ giới (9,8% so với 7,5% năm 2009) Tỷ lệ thất nghiệp người da trắng tiếp tục thấp nhiều so với người Mỹ gốc Phi (8,5% so với 15,8% năm 2009) Tỷ lệ thất nghiệp lao động trẻ 18,5% tháng năm 2009 (cao kể từ 1948) Tỷ lệ thất nghiệp lao động trẻ Mỹ gốc Phi lên tới 28,2% tháng năm 2013 2.1.1.4 Thu nhập tài sản: Đến Quý năm 2013, tổng giá trị tài sản rịng hộ gia đình Mỹ 80,664 nghìn tỷ la, tăng 9,8 nghìn tỷ la so với năm 2012 Các khoản phúc lợi cho nhân viên đạt 8,969 nghìn tỷ la, tổng đầu tư tư nhân đạt 2,781 nghìn tỷ la Giá trị tài sản rịng bình qn người trưởng thành Mỹ tăng lên thành 301.140 đô la năm 2013, chủ yếu giữ dạng tài sản tài chính, hoạt động đầu tư cổ phiếu đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ quốc gia có mức thu nhập bình quân hộ gia đình cao số quốc gia OECD, năm 2010 nước có mức thu nhập bình qn hộ gia đình cao thứ 4, xuống bậc so với 2007 Theo nghiên cứu độc lập, mức thu nhập tầng lớp trung lưu Mỹ giảm xuống mức ngang với mức Canada năm 2010, xuống mức thấp vào 2014, vài quốc gia phát triển khác thu hẹp khoảng cách năm gần Theo cục điều tra dân số, mức thu nhập hộ gia đình điều chỉnh theo lạm phát đạt mức cao từ trước đến 59.039 la năm 2016 Mức độ bất bình đẳng thu nhập mức cao kỷ lục, với top phần năm (20%) người giàu kiếm 50% tổng toàn thu nhập Theo báo cáo Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve) tháng năm 2017, bất bình đẳng tài sản mức cao kỷ lục; top 1% số người giàu kiểm sốt 38,6% cải tồn quốc gia năm 2016 Hãng tư vấn Boston Consulting Group báo cáo tháng năm 2017 1% số người giàu nước Mỹ kiểm soát 70% tổng tài sản tồn quốc gia vào năm 2021 Nhóm phần trăm người thu nhập cao đóng góp vào việc tạo 52% tổng thu nhập từ năm 2009 đến 2015, thu nhập định nghĩa thu nhập từ thị trường không bao gồm khoản tái phân phối từ phủ, tỷ trọng thu nhập họ tổng thu nhập tăng lên gấp đôi từ 9% năm 1976 lên 20% năm 2011 Theo báo cáo năm 2014 OECD, 80% tăng trường tổng thu nhập (từ thị trường) trước thuế thuộc nhóm 10% cao từ năm 1957 đến 2007 Nhóm 10% giàu có sở hữu 80% tổng tài sản tài Bất bình đẳng tài sản Mỹ lớn hầu hết quốc gia phát triển khác Thừa kế tài sản lý giải nhiều người Mỹ trở nên giàu có có bước khởi đầu thuận lợi đáng kể (substantial head start) Vào tháng năm 2012, theo nghiên cứu Viện sách, 60% tổng số 400 người Mỹ danh sách giàu Forbes lớn lên đặc quyền khởi đầu thuận lợi Một số nhà kinh tế học hoạt động thể nghi ngại vấn đề bất bình đẳng thu nhập, gọi 'lo ngại sâu sắc', bất công, mối hiểm hoạ cho ổn định dân chủ xã hội, dấu hiệu yếu quốc gia Giáo sư Robert Shiller Đại học Yale nói, "Vấn đề quan trọng phải đối mặt ngày hôm nay, tơi nghĩ gia tăng bất bình đẳng Hoa Kỳ nơi khác giới." Giáo sư Thomas Piketty đại học kinh tế Paris cho kể từ sau năm 1980, gia tăng bất bình đẳng nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 2008 việc gây bất ổn cho tài quốc gia Năm 2016, nhà kinh tế học Peter H Lindert Jeffrey G Williamson khẳng định bất bình đẳng tăng lên mức độ cao kể từ nước Mỹ lập quốc Một số khác khơng đồng tình với quan điểm trên, cho vấn đề bất bình đẳng đánh lạc hướng trị để người ta không nghĩ tới vấn đề thực thất nghiệp dài hạn tăng trưởng chậm chạp Giáo sư kinh tế Tyler Cowen đại học George Mason gọi bất bình đẳng "con cá trích đỏ",đó nhân tố tăng lên quốc gia đồng thời giảm xuống tồn cầu, nói sách phân phối lại nhằm làm giảm bất bình đẳng gây nhiều hại lợi liên quan đến vấn đề thực mức tiền công cố định Robert Lucas Jr cho vấn đề bật liên quan đến mức sống người Mỹ phủ tăng quy mơ q mức, sách gần dịch chuyển theo hướng sách thuế Châu Âu, chi tiêu phủ, quy định cách mập mờ đặt nước Mỹ vào quỹ đạo thấp đáng kể mức thu nhập Châu Âu Một vài nhà nghiên cứu tranh luận mức độ xác liệu liên quan đến xu hướng bất bình đẳng, nhà kinh tế học Michael Bordo Christopher M Meissner cho bất bình đẳng khơng thể ngun nhân dẫn đến khủng hoảng tài năm 2008 Khoảng 30% số lượng nhà triệu phú giới định cư Hoa Kỳ (tính đến năm 2009).] Cục thơng tin kinh tế ước lượng năm 2008 nước Mỹ có 16.600.000 triệu phú Hơn nữa, 34% số lượng tỉ phú giới người Mỹ (năm 2011) Đã có mở rộng khoảng cách suất lao động thu nhập trung bình kể từ năm 1970 Nguyên nhân chủ yếu sụt giảm số làm việc trung bình tính theo đầu người Nguyên nhân khác bao gồm tăng lên phúc lợi phi tiền mặt sở hữu cổ phần cơng ty (Khơng tính vào thu nhập), người nhập cư gia nhập lực lượng lao động, sai lệch mặt thống kê bao gồm việc sử dụng cách thức điều chỉnh lạm phát khác nhau, suất lao động tăng không tương đồng với khu vực sử dụng lao động, thu nhập chuyển dịch từ lao động sang vốn, chênh lệch mức tiền lương lao động có kỹ khác nhau, suất lao động bị thổi phồng cách sai lệch việc gia tăng công nghệ vấn đề thuộc đo lường mức giá nhập khẩu, và/hoặc thời kỳ điều chỉnh tự nhiên theo sau tăng lên thu nhập giai đoạn hậu chiến tranh Theo báo cáo Bộ phận nghiên cứu Quốc hội, thuế lợi nhuận vốn đầu tư (capital gains taxes) giảm nhân tố lớn dẫn đến việc tăng bất bình đẳng thu nhập Mỹ từ năm 1996 đến 2006 Theo Cục dự trữ liên bang, năm 2010 phụ nữ độc thân da đen gốc Tây Ban Nha tuổi từ 18-64 có tài sản bình quân tương ứng 100 đô la 120 đô la, không bao gồm phương tiện di chuyển, mức trung bình phụ nữ da trắng 41.500 la Đến năm 2010, Hoa Kỳ có mức chênh lệch thu nhập đứng thứ số quốc gia OECD, sau Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico Chile Học viện Brooking nói tháng năm 2013, bất bình đẳng thu nhập gia tăng trở thành vĩnh viễn, làm giảm đáng kể khả dịch chuyển xã hội (social mobility) Hoa Kỳ OECD xếp Mỹ đứng thứ 10 dịch chuyển xã hội, đứng sau nước Nordic, Úc, Canada, Đức, Tây Ban Nha Pháp Trong số quốc gia phát triển lớn, có Italy Anh Quốc có mức dịch chuyển xã hội thấp Điều phần xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói người dân Mỹ, dẫn đến trẻ em ngheo bị bỏ mặc bất lợi kinh tế, nhà kinh tế khác quan sát tăng lên Mỹ khó mặt toán học khoảng cách thu nhập cao phân bổ rộng so với quốc gia có khoảng khách thu nhập hẹp, chí người dân muốn giữ dịch chuyển Mỹ không quan tâm tới so sánh quốc tế có ý nghĩa  Sở hữu nhà Theo thống kê người dân Mỹ có 65 mét vuông nhà (tương đương 700 feet vuông), tức nhiều từ 50-100% mức trung bình quốc gia có thu nhập cao khác Tương tự, tỷ lệ sở hữu loại đồ dùng tiện nghi tương đối cao so với quốc gia khác Giữa tháng năm 2007 tháng 11 năm 2008 suy thối kinh tê tồn cầu dẫn đến sụt giảm giá tài sản khắp giới Tài sản sở hữu người Mỹ khoảng phần tư giá trị Từ thời kỳ đỉnh điểm vào Quý năm 2007, giá trị tài sản hộ gia đình giảm 14 nghìn tỷ la Cục dự trữ liên bang (Fed) nói vào cuối năm 2008, tổng số nợ ngành phi tài 33,5 nghìn tỷ la, bao gồm nợ hộ gia đình 13,8 nghìn tỷ la Báo cáo Trung tâm nghiên cứu Pew nói rằng, năm 2016, lần suốt 130 năm, người Mỹ độ tuổi từ 18 đến 34 phải sống với cha mẹ nhiều giai đoạn khủng hoảng nhà Việc sở hữu nhà gần tầm với phần lớn người trưởng thành trẻ tuổi  Lợi nhuận tiền lương (tiền công) Vào tháng năm 2013, số chứng khốn cơng nghiệp Dow Jones lập mức cao kỷ lục, thu nhập hộ gia đình cá nhân xuống thấp đáng kể so với thời kỳ cao đỉnh điểm 2007 Trong năm 1970, tiền lương chiếm 51% GDP Hoa Kỳ lợi nhuận 5% Nhưng tới năm 2013, tiền lương giảm xuống 44% GDP, lợi nhuận tăng gấp đôi lên mức 11% Mức thu nhập cá nhân sau thuế điều chỉnh theo lạm phát tăng đặn Mỹ từ 1945 đến 2008, giữ nguyên kể từ Trong năm 2005, mức thu nhập bình qn người dân độ tuổi 18 3.317 đô la cho phụ nữ thất nghiệp, có gia đình gốc Á 55.935 la cho đàn ơng có việc làm toàn thời gian gốc Á Theo cục thống kê dân số Mỹ, nam giới có mức thu nhập cao phụ nữ người Mỹ gốc châu Á Âu kiếm nhiều tiền người Mỹ gốc Phi Tây Ban Nha Thu nhập bình quân chung tất người dân 18 tuổi 24.062 đô la (và 32.140 đô la cho độ tuổi từ 25 trở lên) năm 2005 Thu nhập bình quân tổng thể 155 triệu người độ tuổi 15 có việc làm năm 2005 28.567 đô la Để tham khảo, mức tiền công tối thiểu năm 2009 7,25 đô la 15.080 đô la cho 2.080 năm làm việc Tiền lương tối thiểu vừa cao mức nghèo đói người độc thân khoảng 50% mức nghèo đói gia đình người Một khảo sát vào tháng năm 2017 CareerBuilder cho thấy 10 công nhân Mỹ sống tình trạng tiền lương vừa đủ trả chi phí sinh hoạt Người phát ngơn Mike Erwin CareerBuilder trích "tiền lương thấp cố định tăng giá mặt hàng từ giáo dục đến nhiều hàng hoá tiêu dùng thiết yếu".Theo khảo sát Cục bảo vệ người tiêu dùng liên bang Hình : Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất tỷ trọng XK/GDP- % Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thống kê năm ADB Điều cho thấy XK nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN 20 năm kể từ đổi Đặc biệt sau khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997, XK lên động lực giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế VN mức cao so với nước khu vực Cùng với tăng cường xuất khẩu, tăng đầu tư nước ngoài, lượng dự trữ ngoại tệ VN tăng cao năm gần đảm bảo ổn định thị trường ngoại hối, giữ tỷ giá ổn định thời gian dài, sách tỷ giá kích thích XK, điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Số liệu minh chứng cho nhận định dự trữ ngoại tệ VN tăng từ gần 3,4 tỷ USD, chiếm 10,4% GDP năm 2001, lên gần 22 tỷ USD, chiếm 30,7% GDP năm 2007(Bảng 4) Bảng 3: Đóng góp tăng trưởng GDP theo tổng cầu 2001-2007 Nguồn: tính tốn từ số liệu tổng cục thống kê ADB; Bảng 4: Dự trữ ngoại hối VN Nguồn: IMF Staff Country Report No 03/382, December 2003 No 07/338, December 2007 2.2.2.3 Những hạn chế kinh tế VN tác động tiêu cực khủng hoảng tài giới đến mục tiêu phát triển Mặc dù đạt thành tựu phát triển kinh tế nêu trên, kinh tế VN cịn nhiều hạn chế, qui mơ kinh tế nhỏ, dấu hiệu phát triển thiếu bền vững hiệu chưa cao Mặc dù, năm 2008 năm đánh dấu VN khỏi nhóm nước nghèo theo xếp hạng Ngân hàng giới tháng 10/2008 VN đứng hạng 170 thu nhập bình quân đầu người tính theo tỷ giá VNĐ/USD, đứng thứ 156 thu nhập bình qn tính đầu người theo phương pháp sức mua tương đương (PPP) tổng số 207 nước, vùng lãnh thổ Quy mô GDP, qui mô xuất chiếm tỷ trọng tương ứng 0,34% 0,3% so với tổng giá trị kinh tế xuất toàn giới Các số xếp hạng môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, tham nhũng số phát triển giáo dục VN có vị trí xếp hạng thấp kinh tế giới (xem Bảng 5) Bảng :Vị trí kinh tế VN kinh tế giới qua số (2007) Kinh tế phát triển có biểu thiếu bền vững hiệu chất lượng tăng trưởng thấp qua Thứ nhất, hiệu đầu tư thấp qua số ICOR cao nước khu vực có tốc độ tăng trưởng cao theo thời kỳ (Bảng 6) Bảng 6: Chỉ số ICOR VN so với nước khu vực Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê IMF World Bank Thứ hai, khoảng cách tốc độ tăng cung tiền tốc độ tăng GDP VN cao nhiều so với nước Trung Quốc Thái Lan (Hình 5) Điều giải thích VN có tỷ lệ lạm phát cao tỷ lệ lạm phát nước ba năm qua (2006-2008) (Hình 6) Thứ ba, nước Trung Quốc Thái Lan có cán cân tốn dương với qui mơ lớn, tăng dần qua năm, VN có cán cân toán số âm lớn nhập siêu cao số nhập siêu tăng dần qua năm (Bảng 6) Thứ tư, tỷ trọng hàng xuất VN năm 2007 chủ yếu dầu thô chiếm 17,5%, hàng nơng sản, hải sản chiếm 15%, cịn lại hàng gia công hàng may mặc, giầy dép… Điều thể VN chưa có sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, suất lao động VN thấp, lợi xuất phụ thuộc vào tài nguyên lao động rẻ Hình 5: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước, lấy mốc năm 2004 100% (Cung tiền đo M2) Nguồn: Số liệu thống kê tài quốc tế Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 VN Trung Quốc lấy từ nguồn Economist Intelligent Unit Hình 6: Tỷ lệ lạm phát củaVN số nước khu vực (2006-2008) Bảng 6: Cán cân toán VN nước (2006-2008) Về mặt xã hội, đời sống người dân cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm, số bất bình đẳng thu nhập (Gini) VN cao, tăng qua năm (năm 2004 Gini 0,423, năm 2006 hệ số 0,425) Hệ số Gini cao thể phân hóa thu nhập, phân hóa giàu nghèo cao tầng lớp dân cư Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, thời kỳ trước năm 1990, nước có thu nhập thấp có hệ số Gini từ 0,389 (Bangladesh) đến 0,550 Kenya, nước thu nhập trung bình có hệ số Gini từ 0,378 (Nam Triều Tiên) đến 0,605 (Braxin), nước kinh tế thị trường cơng nghiệp có tỷ số Gini từ 0,285 (Nhật ) đến 0,404 (Úc), nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa (trước năm 1990) có hệ số Gini từ 0,284 đến 0,317 Hệ số Gini VN năm 2006 thể qua đường cong Lorenz Cùng với hạn chế trên, kinh tế VN chịu tác động khủng hoảng tài giới gây khó khăn cho VN thực mục tiêu chiến lược Quá trình hội nhập VN 10 năm qua kể từ VN gia nhập khối nước Đông nam Á-ASEAN, đặc biệt sau hai năm sau VN trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại tác động tích cực phát triển kinh tế nêu Tuy nhiên, tham gia trình hội nhập với kinh tế tồn cầu VN khơng tránh khỏi tác động tiêu cực mà đặc biệt tác động khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ lan rộng toàn giới Nếu trình hội nhập năm qua có tác động tích cực vào phát triển kinh tế VN qua hai yếu tố trông thấy rõ rệt nêu tăng xuất đầu tư nước ngồi, kinh tế giới bị khủng hoảng, lại chịu ảnh hưởng ngược lại hai nhân tố Hai nhân tố có đóng góp cao cho tăng trưởng kinh tế VN năm qua, khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến hai nhân tố gây thiệt hại đến tốc độ tăng trưởng Do đó, khó đạt mục tiêu mong muốn Bởi lẽ, bối cảnh kinh tế giới suy giảm chung, đặc biệt kinh tế Mỹ, hàng hóa ứ đọng chờ người mua, giá suy giảm, đầu tư, sản xuất giảm làm tình trạng thất nghiệp thêm trầm trọng Theo dự báo IMF, nhu cầu tiêu dùng giới giảm, làm đầu tư giảm nên mức tăng trưởng kinh tế tồn cầu giảm từ 3,7%năm 2008 xuống cịn 2,2% năm 2009 Khối lượng thương mại, dịch vụ giới giảm từ 4,6% năm 2008 xuống 2,1% năm 2009, nhập vào kinh tế phát triển số âm (1,8% năm 2008 âm -0,1% năm 2009), xuất kinh tế giảm từ 4,1% năm 2008 xuống 1,2% năm 2009 Trong thị trường xuất VN chủ yếu vào kinh tế phát triển gồm thị trường Mỹ năm 2007 21%, Nhật 12,5%, nước EU khoảng 15 %, Úc (7,3%), Trung Quốc (6,9%), Singapore (4,6%), … Như vậy, việc tiêu thụ hàng hóa nước giảm mạnh tháng cuối năm 2008 kéo dài (nhập giảm mức âm) sang năm 2009 ảnh hưởng mạnh đến kim ngạch xuất VN Dù qui mơ kinh tế nhỏ, đóng góp xuất nêu đóng góp gần 34% cho tăng trưởng GDP VN, xuất giảm làm cho GDP giảm tương ứng Tác động yếu tố thứ hai nguồn vốn nước vào VN qua kênh đầu tư trực tiếp, gián tiếp không giải ngân theo số đăng ký thời gian cam kết Tình hình giải ngân vốn FDI VN gặp khó khăn, theo số liệu thống kê cơng bố vốn FDI đăng ký năm 2008 đạt khoảng 60 tỷ USD vốn thực vào tháng 11 tỷ USD, theo dự kiến năm 2008 đạt khoảng 12 tỷ USD Đây số vốn FDI cao từ trước đến nay, song đa số dự án FDI lại đầu tư vào khu vực bất động sản, đầu tư cho sản xuất Vì ngắn hạn tăng đầu tư tác động đến tăng trưởng Trong khủng hoảng tài giới lạm phát VN cao nước khu vực, thị trường tín dụng hoạt động chựng lại, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với lãi suất cao Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng tới giới đầu tư quốc tế VN yếu tố tâm lý lịng tin Bản cập nhật báo cáo viễn cảnh kinh tế giới IMF đưa vào tháng 10 nhận định: “Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu xấu nhanh chóng tháng rồi, lĩnh vực tài tiếp tục khủng hoảng lúc lịng tin nhà sản xuất người tiêu dùng sụt giảm” Tình hình giải ngân dự án Chính phủ vay vốn ODA dự án FDI chậm với việc giảm lịng tin nhà đầu tư ngồi nước làm hạn chế khả tăng trưởng kinh tế VN Mục tiêu tăng trưởng kinh tế điều chỉnh từ 8,5% xuống 6,5% năm 2008 Con số dự báo IMF tăng trưởng kinh tế VN năm 2008 6,3%, năm 2009 giảm xuống khoảng 5,5%, theo xu hướng giảm chung kinh tế giới 2.2.2.4 Kết luận kiến nghị Hơn 20 năm đổi hội nhập, kinh tế VN không ngừng phát triển với tốc độ cao, VN khỏi nhóm nước có mức thu nhập thấp, mức sống người dân cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm mạnh, kinh tế chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, trình bày, hạn chế thách thức hội nhập Nhiều số phát triển thấp Để phát triển đất nước theo mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, số tiêu phát triển VN phải đạt GDP/người phải > 3.000 USD, tỷ trọng nông nghiệp GDP phải 50%… Với tiêu phát triển nước cơng nghiệp, địi hỏi VN phải có chiến lược phát triển phù hợp Trong 11 năm tới phải đạt mức GDP/người gấp ba lần nay, tốc độ tăng bình quân năm phải 9,6% Đây mức phấn đấu vơ khó khăn, qui mơ kinh tế thu nhập cao nhiều so với thời kỳ trước (mốc thu nhập đầu người năm 1990 100 USD, 1,000 USD), đạt tốc độ tăng bình quân cao khó so với qui mơ kinh tế nhỏ Mặc dù dân số đô thị VN chiếm khoảng 30%, dân số làm nông nghiệp VN cịn cao khoảng 70%, lao động nơng nghiệp 54%, GDP nơng nghiệp khoảng 18%, điều cho thấy suất lao động nông nghiệp thấp Từ nhận định trên, để đạt mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, VN cần có chiến lược tổng thể chiến lược phận Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược sách phát triển nơng nghiệp chuyển dịch cấu lao động nông thôn gắn với chiến lược đô thị hóa cơng nghiệp hóa; Thứ hai, chiến lược cơng nghiệp hóa phải gắn liền với chiến lược xuất Điều quan trọng VN phải xác định nhóm ngành nghề có lợi cạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng suất lao động cao thay hàng nơng sản gia cơng Chúng ta cần có mặt hàng mang thương hiệu VN có giá trị gia tăng suất cao có khả cạnh tranh thị trường giới-một yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Như GS Michael Porter nói chuyện VN nhận định “cho đến nhóm ngành sản xuất đồ may mặc, giầy dép, thủy hải sản, tài ngun dầu khí, nơng sản ngành chủ đạo kinh tế VN Trong tương lai nhóm ngành phải nâng lên bước để cạnh tranh tốt mẫu mã VN tự thiết kế, cơng nghệ máy móc tự chế tạo, sản xuất không nước mà nước láng giềng để cung cấp cho không khu vực mà giới” Nền kinh tế VN nêu dù có tốc độ tăng trưởng cao, hiệu thấp so với nhóm nước khu vực Nền kinh tế phát triển bền vững có hiệu quả, đảm bảo cơng xã hội tránh tác hại môi trường Vì chiến lược sách phát triển VN giai đoạn tới phải đảm bảo hài hoà tiêu phát triển đảm bảo điều kiện công xã hội, chất lượng sống, mơi trường nhiễm 2.3Nước chậm phát triển: Nước chậm phát triển nước có tổng sản phẩm nước thu nhập đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp không đủ để tạo mức tiết kiệm cần thiết cho chương trình đầu tư lớn vào cơng nghiệp nơng nghiệp, phần lớn dân cư có mức sống thấp, sản xuất tự cấp, tự túc, đủ để đáp ứng nhu cầu trực tiếp khơng có khả tạo mức thặng dư lương thực, thưc phẩm cần thiết cho số lượng dân cư nông nghiệp lớn thành thị Đại diện cho nước chậm phát triển, tiến hành phân tích nước Campuchia Lào 2.3.1 Camphuchia Nền kinh tế Campuchia, dù gần có bước tiến, tiếp tục gánh chịu di sản thập kỷ chiến tranh nội chiến Thu nhập đầu người, dù tăng nhanh, thấp so với phần lớn quốc gia láng giềng Hoạt động gia đình chủ yếu mà phần lớn hộ nơng thôn phụ thuộc vào nông nghiệp lĩnh vực phụ liên quan Ngành chế tạo đa dạng khơng có quy mơ lớn phần lớn tiến hành quy mơ nhỏ khơng thức Lĩnh vực dịch vụ tập trung nặng vào hoạt động thương mại dịch vụ liên quan đến cung ứng Trong năm 1995, phủ thi hành sách bình ổn chắn điều kiện khó khăn Nhìn chung, thành kinh tế vĩ mơ đạt tốt Tăng trưởng năm 1995 dự tính 7% sản xuất nông nghiệp cải thiện (đặc biệt gạo) Sự tăng trưởng mạng ngành xây dựng dịch vụ tiếp tục Lạm phát giảm từ 26% năm 1994 xuống 6% năm 1995 Nhập tăng nhờ sẵn sàng cung cấp nguồn tài từ bên ngồi Kim ngạch xuất tăng nhờ gia tăng xuất gỗ xẻ Về ngân sách, thâm thủng ngân sách toàn thấp mục tiêu đặt ban đầu kinh tế Campuchia chậm lại đột ngột giai đoạn 1997-98 khủng hoảng kinh tế châu Á, bạo loạn dân ẩu đả trị Đầu tư nước ngành du lịch giảm sút Cũng năm 1998, mùa màng thất bát hạn hán Nhưng năm 1999, năm hịa bình trọn vẹn 30 năm, cải cách kinh tế tiến tăng trưởng tiếp tục với mức 4% Sự phát triển kinh tế dài hạn sau nhiều thập kỷ chiến tranh thách thức Dân cư thiếu giáo dục kỹ sản xuất, đặc biệt vùng thôn quê chịu cảnh nghèo, nơi phải chịu thiếu hụt sở hạ tầng Sự bất ổn trị tham nhũng trở lại bên quyền làm nản lịng đầu tư nước ngồi làm chậm trễ viện trợ nước ngồi Nhìn phía tích cực hơn, phủ tâm đến vấn đề với hỗ trợ nhà tài trợ song phương đa phương Số liệu thống kê • GDP: sức mua tương đương - 36,78 tỷ USD (ước 2006) • Tỷ lệ thăng thực GDP: 5,8% (ước 2006) • GDP đầu người: sức mua tương đương – 2.600 (ước 2006) • Cơ cấu GDP theo lĩnh vực: o Nông nghiệp: 35% o Công nghiệp: 10% o Dịch vụ: 55% (2004) • Dân số sơng mức nghèo khổ: 70% (ước 2004) • Tỷ lệ lạm phát (giá tiêu dùng): 3.7% (ước 2006) • Lực lượng lao động: 11,7 triệu (ước 2003) • Lực lượng lao động – theo nghề nghiệp: o Nông nghiệp: 95% (ước 2004) • Tỷ lệ thất nghiệp: 86,5% (ước 2005) • Ngân sách: • o thu: 831 triệu USD o chi: $631,8 triệu USD; bao gồm chi tiêu cho vốn 291 triệu USD (ước 2006) Nợ nước ngoài: 166,43 tỷ USD (ước 2006) • Nhận viện trợ kinh tế: 104 triệu USD cam kết dạng khoản trợ cấp khoản vay nhượng năm 2995 nhà cung cấp vốn quốc tế Dù sản xuất nông nghiệp Campuchia tăng trưởng chậm so với kỳ vọng kinh tế Vương quốc dự đốn trì tốc độ tăng trưởng mạnh mức 7% năm nay, Khmer Times đưa tin, Nền kinh tế Campuchia tiếp tục mở rộng với tốc độ nhanh nhờ xu hướng tăng trưởng mạnh tiếp tục diễn lĩnh vực truyền thống dệt may, du lịch, thương mại xây dựng 2.3.2 Lào Lào bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986 Lào mở sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trị nhà cung cấp thủy điện cho quốc gia láng giềng Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan[5] Mặc dù vậy, quốc gia khơng giáp biển, lại có sở hạ tầng chưa hoàn thiện phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào nước nghèo Đông Nam Á Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2009 Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương.Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước.Ví dụ, vào năm 1999, viện trợ vay nợ nước cho chiếm 20% GDP 75% đầu tư cơng Sau lên nắm quyền năm 1975, quyền cộng sản áp dụng hệ thống kinh tế kế hoạch theo kiểu Liên Xô, thay thành phần tư nhân hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước, tập trung hóa đầu tư, sản xuất, thương mại định giá hạn chế thương mại nước với nước Sau thời gian, quyền Lào nhận thấy sách kinh tế kìm hãm thay kích thích tăng trưởng phát triển Tuy nhiên khơng có cải cách lớn diễn năm 1986 phủ tuyên bố "cơ chế kinh tế mới" Một phần Lào nước khơng giáp biển, thương mại chủ yếu diễn với nước làng giềng đặc biệt với Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Lào chủ yếu xuất mặt hàng nơng nghiệp, khống sản điện nhập máy móc, linh kiện, phương tiện giao thơng, nhiên liệu nên điểm bất lợi việc thúc đẩy kinh tế phát triển mặt thương mại với nước bên ngoài.Tuy nhiên để khắc phục nhược điểm địa lý, Lào tham gia hiệp định thương mại để mở rộng xuất thông qua đường cửa cảng biển nước xung quanh qua đường hàng không Gần Ngân hàng Thế giới (WB), ngày 12-8, công bố báo cáo cho biết, kinh tế Lào năm 2019 dự kiến có mức tăng trưởng 6,5%, cao mức 6,3% năm 2018 mà WB dự báo kinh tế Lào WB cho rằng, số vấn đề cần tiếp tục hồn thiện để kinh tế phát triển thuận lợi, kinh tế Lào năm có sức bật cao năm ngoái dựa thêm vào ngành xây dựng dịch vụ ngày phát triển Một số cơng việc Chính phủ Lào cần tập trung cải thiện đạt thu ngân sách, giảm nợ cơng, khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân, việc quản lý chặt tài làm cho mức thâm hụt ngân sách năm 2019 giảm xuống 4,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) so 4,4% năm 2018 Chương III: Đánh thực tiễn ba kinh tế: 3.1 Ưu nhược điểm kinh tế: Về ưu điểm: • • Kinh tế thị trường điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho phát triển vật chất người Nền kinh tế thị trường kinh tế cho phép cạnh tranh cách tự • Kinh tế thị trường tạo động lực để doanh nghiệp đổi mới, phát triển Lý bởi, doanh nghiệp muốn cạnh tranh đáp ứng tốt nhu cầu thị trường địi hỏi họ phải đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất, quản lý, sản phẩm Sự đổi khơng có giới hạn • Kinh tế thị trường tiền đề để có lực lượng sản xuất lớn cho xã hội, tạo hàng hóa, sản phẩm dư thừa giúp thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mức tối đa • Ở kinh tế thị trường người thỏa sức sáng tạo, với mong muốn tìm phương án cải tiến cho phương thức làm việc, đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm • Là nơi để phát hiện, đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người, nâng cao quy trình quản lý kinh doanh Cũng nơi để đào thải quản lý chưa đạt hiệu cao • Kinh tế thị trường làm môi trường kinh doanh dân chủ, tự do, công Về nhược điểm: • Đi đơi với ưu điểm kinh tế thị trường cịn có số hạn chế là: • Nền kinh tế thường ý đến nhu cầu có khả tốn nhiều nhu cầu xã hội • Vì mong muốn có lợi nhuận cao nên kinh tế thị trường thường tìm tới hoạt động giao dịch có lãi cao sản phẩm, dịch vụ khơng có nhiều lãi khơng làm nên vấn đề “hàng hóa cơng cộng” bị hạn chế • Nền kinh tế thị trường làm cộm lên phân biệt giàu nghèo Có phân chia người giàu lại nhanh chóng giàu Người nghèo nghèo nên có ranh giới rõ rệt • Bên cạnh việc thúc đẩy cho xã hội tiến kinh tế thị trường đơi dẫn tới suy thoái, xung đột khủng hoảng Kinh tế thị trường chúng tơi giải thích rõ ràng qua viết phía Qua đó, ưu điểm hạn chế kinh tế thị trường làm rõ 3.2 Những điểm chung nước phát triển: Những điểm giống nước phát triển phân thành điểm chính: o Mức sống thấp: Bởi nước phát triển nước nghèo, nên thật dễ hiểu mức sống họ thấp so với mức sống nước phát triển Tuy nhiên, thật ngạc nhiên xem xét quy mô khác mức sống nước phát triển nước phát triển o Sản lượng thấp: Năng suất lao động nước phát triển thấp Lý thiếu vốn (yếu tố sản lượng biên) chất lượng lao động thấp o Tỷ lệ tăng dân số cao gánh nặng phụ thuộc: Tỷ lệ sinh tỷ lệ tử vong nước phát triển cao tỷ lệ loại nước phát triển Điều góp phần tạo gánh nặng phụ thuộc cao nước phát triển o Mức thất nghiệp bán thất nghiệp cao ngày tăng: Chúng ta đề cập đến khác số liệu thất nghiệp công bố tình trạng thất nghiệp thực tế nước phát triển o Sự phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng nông nghiệp xuất sản phẩm bản: Hầu phát triển có khu vực nông nghiệp lớn phần lớn sản lượng xuất họ thường sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp không nghề mà phong cách sống nước phát triển Sự phụ thuộc vào nông nghiệp kết từ chất kinh tế nơng thơn nước phát triển Mơ hình nông nghiệp nước phát triển khác so với nước phát triển Sản xuất nông nghiệp nước phát triển chủ yếu quy mô nhỏ sử dụng nhiều lao động o Sự phổ biến thị trường khơng hồn hảo thông tin không đầy đủ: Thành công kinh tế thị trường phát triển phụ thuộc chủ yếu vào tồn điều kiện tiên luật pháp, văn hoá thể chế định Chẳng hạn máy tư pháp mạnh, quyền sử hữu xác định rõ ràng, hệ thống tiền tệ ổn định, sở hạ tầng phát triển, hệ thống giao thông thông tin liên lạc thuận tiện, nhiều thông tin Trong nước công nghiệp phát triển phần lớn điều kiện phần lớn đảm bảo, nước phát triển nhiều sở tổ chức luật pháp cịn thiếu thốn hay yếu Kết khơng phân phối nguồn lực o Sự thống trị, phụ thuộc yếu quan hệ quốc tế: Trong mối quan hệ quốc tế, nước phát triển thường phải đối phó với quốc gia giàu hùng mạnh Họ phải phụ thuộc vào nước phát triển thương mại, công nghệ, viện trợ nước chuyên gia Ưu nước cơng nghiệp giàu có phụ thuộc nước phát triển vào nước thường dẫn tới việc chấp nhận cơng nghệ khơng cịn phù hợp (lỗi thời), chế giáo dục giá trị văn hoá nước phát triển Tác động lối sống giàu có từ nước phát triển dẫn tới lối sống thượng lưu, tích luỹ cải riêng, chảy máu chất xám nhượng vốn,… tất điều làm cản trở trình phát triển kinh tế nước phát triển 3.3 Đánh giá khác nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển đánh giá khác so với nước phát triển đặc điểm chính, là: o Quy mơ đất nước: Một nước rộng diện tích tự nhiên, dân số đông hay mức thu nhập quốc dân cao Khi bạn tìm hiểu lĩnh vực này, cố gắng nhận biết thuận lợi bất lợi có diện tích tự nhiên rộng o Nền tảng/ bối cảnh lịch sử: Cố gắng hiểu lịch sử thuộc địa nước lại quan trọng Sự cai trị thực dân thường có ảnh hưởng lớn tới thể chế văn hố trước đất nước bị trị Một vài ảnh hưởng có tính tích cực số tính tiêu cực Khi chấm dứt cai trị chế độ thực dân đó, phải thời gian dài để nước độc lập tìm đường phát triển riêng Vì thế, biết đất nước độc lập hay vào thời điểm nằm thống trị thực dân hay không quan trọng o Nguồn lực người tự nhiên: Các nguồn lực tự nhiên (bao gồm đất đai, khoáng sản, nguyên liệu tự nhiên khác) nước tạo khác biệt lớn phong cách sống người dân đất nước Những nước phát triển khác sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khơng có vậy, họ khác nguồn nhân lực Một số nước có nguồn nhân lực nhỏ có trình độ, tay nghề cao Trong số nước có lượng dân lớn trình độ dân trí thấp, hay khơng học hành Tuy nhiên đơng dân cư đồng thời có trình độ dân trí tay nghề cao o Thành phần tôn giáo dân tộc: Một đất nước đa dạng thành phần tơn giáo sắc tộc đất nước có nhiều bất ổn trị xung đột nước Những xung đột bất ổn trị nước dẫn tới xung đột bạo lực chí nội chiến, dẫn tới tình trạng lãng phí nguồn lực quý giá đáng phải sử dụng để thúc đẩy mục tiêu phát triển khác o Tầm quan trọng tương đối khu vực tư nhân công cộng: Tầm quan trọng tương đối quy mô khu vực công cộng tư nhân khác nhiều nước phát triển Các nước có nguồn nhân lực trình độ thấp thường có khu vực cơng cộng phát triển có nhiều doanh nghiệp sở hữu nhà nước, dựa quan niệm nguồn nhân lực có trình độ hạn chế sử dụng tốt việc hợp tác hoạt động kinh doanh hành nhỏ lẻ Nhiều nước mắc phải quan điểm sai lầm lớn (có khu cơng cộng lớn) khơng có nhiều thành tựu phát triển Các sách kinh tế nhằm thúc đẩy mục tiêu phát triển phải khác với nước tùy vào quân bình thành phần khu vực cơng cộng tư nhân khác o Cơ cấu công nghiệp: Các nước phát triển khác nhiều quy mô chất lượng cấu công nghiệp Quy mô hình thức khu vực cơng nghiệp phụ thuộc vào sách thơng qua q khứ - phải giải nhiều vấn đề lịch sử đất nước o Sự phụ thuộc bên ngồi: Sự phụ thuộc bên ngồi phụ thuộc kinh tế, trị hay văn hố Các nước phát triển hầu hết nước nhỏ phát triển, phải phụ thuộc nhiều vào nước phát triển thương mại, công nghệ đào tạo Quy mô phụ thuộc nước khác cịn bị ảnh hưởng quy mơ, lịch sử vị trí đất nước o Cơ cấu trị, nhóm lợi ích quyền lực: Các nước phát triển khác quy mơ nhóm lợi ích ảnh hưởng họ cấu quyền lực trị Mặc dù nhóm lợi ích xem có mặt xã hội, hầu phát triển bị nhóm chóp bu nhỏ vài người lãnh đạo trực tiếp hay gián tiếp thống trị mức độ lớn so với nước phát triển Sự thay đổi hiệu kinh tế trị địi hỏi phải có ủng hộ nhóm chóp bu quyền lợi nhóm phải bù đắp lực lượng dân chủ hùng mạnh Cơ sở để so sánh Các nước phát triển Các nước phát triển Các nước chậm phát triển Ý nghĩa Một quốc gia có tỷ lệ cơng nghiệp hóa thu nhập cá nhân hiệu gọi Quốc gia phát triển Quốc gia phát triển quốc gia có tốc độ cơng nghiệp hóa chậm thu nhập bình quân đầu người thấp Quốc gia chậm phát triển quốc gia có tốc độ tăng trưởng chậm có nguồn thu nhập khơng ổn định Trung bình Cao Thất nghiệp Thấp nghèo đói Giá Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ tử vong tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ sống cao Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tỷ lệ tử vong tỷ lệ sinh, với tỷ lệ tuổi thọ thấp Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tỷ lệ sinh cao với tỷ lệ tuổi thọ thấp Điều kiện sống Tạo thêm doanh thu từ Tốt Vừa phải Khó khăn Khu cơng nghiệp Khu vực dịch vụ Khu công nghiệp phát triển phát triển Tăng trưởng công nghiệp cao Họ dựa vào nước phát triển để phát triển Phát triển kinh tế không ổn định Tiêu chuẩn sống Cao Thấp Khó khăn Phân phối thu nhập Cơng Bất bình đẳng Bất bình đẳng Các yếu tố sản xuất Sử dụng hiệu Sử dụng hiệu Sử dụng khơng hiệu Chương IV: Phần kết luận: Có khác biệt lớn nước phát triển nước phát triển nước phát triển khép kín phát triển nước phát triển lên quốc gia phát triển Các nước phát triển người lần trải qua giai đoạn phát triển Nếu nói nước phát triển, họ kinh tế hậu cơng nghiệp lý này, phần doanh thu tối đa họ đến từ lĩnh vực dịch vụ Các nước phát triển có Chỉ số phát triển người cao so với nước phát triển Cái trước thành lập tất mặt trận biến thành chủ quyền nỗ lực trước cố gắng để đạt điều tương tự ... đầu t? ? ph? ?t triển t? ?ng xu? ?t khẩu, t? ?ng thu nhập ngoại t? ?? Để đánh giá nguồn gốc cho t? ?ng trưởng, nhà kinh t? ?? thường dùng hàm t? ??ng su? ?t nhân t? ?? Theo đó: GDPt = Atf(Kt, Lt), A tiến hiệu kinh t? ?? công... T? ?? lệ t? ?? vong trẻ sơ sinh cao, t? ?? lệ t? ?? vong t? ?? lệ sinh, với t? ?? lệ tuổi thọ thấp T? ?? lệ t? ?? vong trẻ sơ sinh cao, t? ?? lệ sinh cao với t? ?? lệ tuổi thọ thấp Điều kiện sống T? ??o thêm doanh thu t? ?? T? ? ?t. .. Nh? ?t Bản: 2.1.2.1Thực trang kinh t? ?? Nh? ?t Bản: Kinh t? ?? Nh? ?t Bản kinh t? ?? thị trường ph? ?t triển Năm 2016, quy mô kinh t? ?? theo thước đo GDP danh nghĩa lớn hàng thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc, theo thước

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2015 (triệu đô la) ở mức giá cố định năm 2005. - Mon kinh t vi mo
Bảng t ỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2015 (triệu đô la) ở mức giá cố định năm 2005 (Trang 5)
Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2016 (triệu đô la) ở mức giá hiện tại. - Mon kinh t vi mo
Bảng t ỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2016 (triệu đô la) ở mức giá hiện tại (Trang 5)
Bảng dưới đây cho thấy xu hướng tổng sản phẩm quốc nội của Thái Lan theo thời giá thị trường estimated theo Quỹ tiền tệ Quốc tế với số liệu tính bằng Baht Thái Lan. - Mon kinh t vi mo
Bảng d ưới đây cho thấy xu hướng tổng sản phẩm quốc nội của Thái Lan theo thời giá thị trường estimated theo Quỹ tiền tệ Quốc tế với số liệu tính bằng Baht Thái Lan (Trang 22)
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân trên đầu người củaVN giai đoạn 1990- - Mon kinh t vi mo
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân trên đầu người củaVN giai đoạn 1990- (Trang 26)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực ĐVT:% - Mon kinh t vi mo
Bảng 2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực ĐVT:% (Trang 26)
Hình 1: Cơ cấu kinh tế VN theo khu vực ngành kinh tế - Mon kinh t vi mo
Hình 1 Cơ cấu kinh tế VN theo khu vực ngành kinh tế (Trang 27)
Kết quả mô hình trên cho biết bK bằng 0,83 và bL bằng 0,17. Từ các hệ số này, và tốc độ tăng trưởng của GDP, tốc độ tăng vốn K, và tăng lao động L, ta xác định các yếu tố đóng góp của vốn, lao động và trình độ công nghệ, quản lý (hay yếu tố tổng năng suất - Mon kinh t vi mo
t quả mô hình trên cho biết bK bằng 0,83 và bL bằng 0,17. Từ các hệ số này, và tốc độ tăng trưởng của GDP, tốc độ tăng vốn K, và tăng lao động L, ta xác định các yếu tố đóng góp của vốn, lao động và trình độ công nghệ, quản lý (hay yếu tố tổng năng suất (Trang 28)
Hình 3: Nguồn vốn FDI, ODA, kiều hối, FPI vào VN giai đoạn 1992-2007 - Mon kinh t vi mo
Hình 3 Nguồn vốn FDI, ODA, kiều hối, FPI vào VN giai đoạn 1992-2007 (Trang 29)
khẩu củaVN không ngừng tăng trong những năm qua cả về qui mô lẫn tốc độ (Hình 4). Từ công thức tính GDP, ta biết XK là một bộ phận quan trọng trong GDP, mỗi sự thay đổi của XK sẽ kéo theo sự thay đổi của GDP - Mon kinh t vi mo
kh ẩu củaVN không ngừng tăng trong những năm qua cả về qui mô lẫn tốc độ (Hình 4). Từ công thức tính GDP, ta biết XK là một bộ phận quan trọng trong GDP, mỗi sự thay đổi của XK sẽ kéo theo sự thay đổi của GDP (Trang 29)
Hình 4: Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu và tỷ trọng XK/GDP- % - Mon kinh t vi mo
Hình 4 Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu và tỷ trọng XK/GDP- % (Trang 30)
Bảng 3: Đóng góp tăng trưởng GDP theo tổng cầu 2001-2007 - Mon kinh t vi mo
Bảng 3 Đóng góp tăng trưởng GDP theo tổng cầu 2001-2007 (Trang 30)
Bảng 5 :Vị trí nền kinh tế VN trong nền kinh tế thế giới qua các chỉ số (2007) - Mon kinh t vi mo
Bảng 5 Vị trí nền kinh tế VN trong nền kinh tế thế giới qua các chỉ số (2007) (Trang 31)
Bảng 4: Dự trữ ngoại hối VN - Mon kinh t vi mo
Bảng 4 Dự trữ ngoại hối VN (Trang 31)
Bảng 6: Chỉ số ICOR củaVN so với các nước trong khu vực - Mon kinh t vi mo
Bảng 6 Chỉ số ICOR củaVN so với các nước trong khu vực (Trang 32)
Hình 6: Tỷ lệ lạm phát củaVN và một số nước trong khu vực (2006-2008) - Mon kinh t vi mo
Hình 6 Tỷ lệ lạm phát củaVN và một số nước trong khu vực (2006-2008) (Trang 33)
Bảng 6: Cán cân thanh toán củaVN và các nước (2006-2008) - Mon kinh t vi mo
Bảng 6 Cán cân thanh toán củaVN và các nước (2006-2008) (Trang 33)
w