MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vương quốc Anh là một quốc đảo nằm ở tây Bắc châu Âu, gồm 4 vùng lịch sử dân tộc: Anh, Scotland, Bắc Ireland và xứ Wales. Lịch sử ngoại giao Anh là những cuộc xâm chiếm thuộc địa mà đã có thời họ ngẩng cao đầu với thế giới và tự hào rằng: “Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh” (The sun never set upon on Empire). Là một cường quốc công nghiệp và hàng hải trong thế kỷ 19, nước Anh thường được gắn liền với danh hiệu quốc gia góp phần hình thành nên thế giới hiện đại khi đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển các tư tưởng về sở hữu, chủ nghĩa tư bản và dân chủ nghị viện phương Tây cũng như có những đóng góp to lớn trong văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ của nhân loại. Ở thời cực thịnh, Đế quốc Anh trải dài trên hơn một phần tư bề mặt Trái Đất và chiếm một phần ba dân số thế giới, biến nó trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, sang đến nửa đầu thế kỷ 20, sức mạnh của nó dần suy giảm sau những hậu quả của hai cuộc chiến tranh thế giới. Nửa sau thế kỷ 20, đế quốc này tan rã và Vương quốc Anh đã tái lập lại hình ảnh quốc gia thịnh vượng về kinh tế phát triển của mình. Bước sang thế kỉ 21, xu thế toàn cầu hoá đã làm thay đổi cơ bản tình hình thế giới, dẫn tới một sự phụ thuộc lẫn nhau sâu sắc cả về chính trị, kinh tế và anh ninh giữa các quốc gia. Lợi ích quốc gia chính là mục tiêu sau cùng mà các nước hướng đến, đồng thời nó chỉ được thực hiện thông qua hợp tác quốc tế. Là một cường quốc trên thế giới với vị thế đã được củng cố từ quá khứ, Vương quốc Anh đang ngày càng khẳng định sức mạnh của mình với thế giới thông qua chính sách đối ngoại mang tính toàn cầu. Cũng trong thời điểm này, khu vực Đông Nam Á đang nổi lên là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng bởinó nằm trên tuyến đường biển nối liền các khu vực có tiềm lực kinh tế, chính trị và quân sự như Đông Bắc Á, Ấn Độ, Trung Đông, Australia và nhiều nước thuộc khu vực Thái Bình Dương. Bên cạnh đó, tiềm lực kinh tế của đại đa số các quốc gia trong khu vực liên tục tăng trưởng ở mức cao, các hình thức liên kết và hợp tác giữa các thành viên trong khối ASEAN không ngừng được đẩy mạnh, tạo cho khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những trung tâm kinh tế, chính trị của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Nhận thấy tiềm năng và lợi ích to lớn từ khu vực này, Vương quốc Anh đã tăng cường hợp tác, thúc đẩy quan hệ hữu nghị với các quốc gia trong khối ASEAN, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh trên, tiểu luận này sẽ tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu về chính sách đối ngoại toàn cầu của Anh. Đồng thời, tìm hiểu quan hệ ngoại giao Anh Việt trong giai đoạn hiện nay, về thách thức và triển vọng. Từ đó thấy rõ được sự thống nhất trong chính sách đối ngoại toàn cầu của Anh và việc cụ thể hóa chính sách đó trong quan hệ với một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Anh là một cường quốc trên thế giới, do đó chính sách đối ngoại của Anh được rất nhiều học giả trong và ngoài nước nghiên cứu chuyên sâu.Ở Anh, các công trình nghiên về vấn đề này rất đa dạng, phổ biến và được đăng tải trên website của Chính phủ và Bộ ngoại giao Anh. Ở Việt Nam có một số nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Anh trong bối cảnh lịch sử mới, đặc biệt từ sau năm 1991. Có thể thấy một số tài liệu liên quan như: “Chính sách đối ngoại của một số nước lớn sau chiến tranh lạnh” – Nguyễn Xuân Phách (1999); giáo trình “Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới” PGS.TS Phạm Minh Sơn.
TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TỒN CẦU CỦA ANH VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vương quốc Anh quốc đảo nằm tây Bắc châu Âu, gồm vùng lịch sử dân tộc: Anh, Scotland, Bắc Ireland xứ Wales Lịch sử ngoại giao Anh xâm chiếm thuộc địa mà có thời họ ngẩng cao đầu với giới tự hào rằng: “Mặt trời không lặn đất nước Anh” (The sun never set upon on Empire) Là cường quốc công nghiệp hàng hải kỷ 19, nước Anh thường gắn liền với danh hiệu quốc gia góp phần "hình thành nên giới đại" đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc phát triển tư tưởng sở hữu, chủ nghĩa tư dân chủ nghị viện phương Tây có đóng góp to lớn văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ nhân loại Ở thời cực thịnh, Đế quốc Anh trải dài phần tư bề mặt Trái Đất chiếm phần ba dân số giới, biến trở thành đế chế lớn lịch sử Tuy nhiên, sang đến nửa đầu kỷ 20, sức mạnh dần suy giảm sau hậu hai chiến tranh giới Nửa sau kỷ 20, đế quốc tan rã Vương quốc Anh tái lập lại hình ảnh quốc gia thịnh vượng kinh tế phát triển Bước sang kỉ 21, xu tồn cầu hố làm thay đổi tình hình giới, dẫn tới phụ thuộc lẫn sâu sắc trị, kinh tế anh ninh quốc gia Lợi ích quốc gia mục tiêu sau mà nước hướng đến, đồng thời thực thơng qua hợp tác quốc tế Là cường quốc giới với vị củng cố từ khứ, Vương quốc Anh ngày khẳng định sức mạnh với giới thơng qua sách đối ngoại mang tính tồn cầu Cũng thời điểm này, khu vực Đông Nam Á lên khu vực có vị trí chiến lược quan trọng bởinó nằm tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị qn Đông Bắc Á, Ấn Độ, Trung Đông, Australia nhiều nước thuộc khu vực Thái Bình Dương Bên cạnh đó, tiềm lực kinh tế đại đa số quốc gia khu vực liên tục tăng trưởng mức cao, hình thức liên kết hợp tác thành viên khối ASEAN không ngừng đẩy mạnh, tạo cho khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm kinh tế, trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhận thấy tiềm lợi ích to lớn từ khu vực này, Vương quốc Anh tăng cường hợp tác, thúc đẩy quan hệ hữu nghị với quốc gia khối ASEAN, có Việt Nam Trong bối cảnh trên, tiểu luận tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sách đối ngoại tồn cầu Anh Đồng thời, tìm hiểu quan hệ ngoại giao Anh- Việt giai đoạn nay, thách thức triển vọng Từ thấy rõ thống sách đối ngoại tồn cầu Anh việc cụ thể hóa sách quan hệ với quốc gia khu vực Đông Nam Á Việt Nam Tình hình nghiên cứu Anh cường quốc giới, sách đối ngoại Anh nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu chun sâu.Ở Anh, cơng trình nghiên vấn đề đa dạng, phổ biến đăng tải website Chính phủ Bộ ngoại giao Anh Ở Việt Nam có số nghiên cứu sách đối ngoại Anh bối cảnh lịch sử mới, đặc biệt từ sau năm 1991 Có thể thấy số tài liệu liên quan như: “Chính sách đối ngoại số nước lớn sau chiến tranh lạnh” – Nguyễn Xuân Phách (1999); giáo trình “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới”PGS.TS Phạm Minh Sơn Mục đích nghiên cứu Mục đích tiểu luận sâu phân tích nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại tồn cầu Anh, triển khai sách châu lục nước lớn giới.Đồng thời, tiểu luận làm rõ quan hệ ngoại giao Anh- Việt để củng cố thêm cho thống sách đối ngoại Anh với nước Đông Nam Á mà đại diện Việt Nam, đánh giá thách thức triển vọng quan hệ hai nước thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại Anh bao gồm nhân tố tác động đến hình thành sách đối ngoại, nội dung triển khai sách đối ngoại đó; mối quan hệ Việt-Anh thơng qua sách đối ngoại hai nước, thách thức triển vọng tỏng thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài sách đối ngoại nước Anh giai đoạn Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương tiết CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN HIỆP VƯƠNG QUỐC ANH 1.1Khái quát nước Anh 1.1.1 Khái quát chung Tên nước: Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) Thể chế trị: Quân chủ lập hiến Thủ đơ: London (7,3 triệu người) Vị trí địa lý: Vương quốc Anh nằm Tây Âu, giáp Cộng hòa Ai-Len, biên giới dài 360km Anh gồm vùng trung tâm hai phần ba đảo Anh, cộng đảo khơi Đảo Wight Đảo Scilly Khí hậu: Anh có khí hậu biển ơn đới hải dương Diện tích: 244.820km2; diện tích đất liền 241.590km2; diện tích biển 3.230km2 Dân số: 63.395.574 người (theo Wiki: 7/2013), đông dân thứ châu Âu sau Liên Bang Nga, Đức, Thổ Nhĩ Kì, Pháp (năm 2013) Quốc khánh: 11/6- kỷ niệm thức ngày sinh Nữ Hồng Elizabeth II Đồng tiền: Pound (Bảng Anh - GBP); GBP = 1,9 USD Các dân tộc: Người Anh 83,6%, người Scotland 8,6%; người xứ Wales 4,9%; người Bắc AiLen 2,9% Ngôn ngữ: Tiếng Anh tiếng phổ thơng Ngồi có tiếng địa phương tiếng Welsh, tiếng Scottish Tôn giáo: Đa số theo đạo Tin Lành/ Anh Giáo 1.1.2 Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh nước quân chủ lập hiến, có hệ thống luật pháp theo mơ hình Luật án lệ Các thể chế trị bao gồm: Nữ hoàng, Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp • Nữ hồng Là Ngun thủ quốc gia, đứng đầu Cơ quan Lập pháp Hành pháp, Tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang người đứng đầu Giáo hội Anh Trên thực tế, quyền lực Nữ hồng có tính chất tượng trưng Ngoài ra, Nữ Hoàng nguyên thủ quốc gia 15/48 nước thuộc Khối Liên Hiệp Anh • Cơ quan lập pháp Quốc hội Anh cấu thành thành phần: Vua (hay Nữ Hoàng), Thượng Viện Hạ Viện, ba thành phần họp chung kiện đặc biệt (như Nữ Hoàng khai mạc Quốc hội mới) mang ý nghĩa tượng trưng Hạ viện quan dân bầu thực tế quan lập pháp chủ yếu + Thượng viện - (House of Lords): Cịn gọi Viện Ngun Lão, có 674 nghị sỹ, nhiệm kỳ năm, gồm Thượng nghĩ sỹ cha truyền nối có dịng dõi q tộc Hoàng gia, Thượng nghị sĩ chức sắc quan trọng Giáo hội Anh, khách có cơng lao lớn với đất nước + Hạ viện (House of Commons): Là Cơ quan lập pháp chủ yếu gồm 659 nghị sỹ, bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, nhiệm kỳ năm Chức thơng qua đạo luật, chủ trương, sách lớn kinh tế, xã hội, trị đối nội đối ngoại, giám sát hoạt động phủ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Đảng Bảo Thủ Công Đảng thay chiếm đa số Hạ Viện Hiện Công Đảng chiếm đa số tuyệt đối đảng cầm quyền Sau tuyển cử 7/6/2001, Công Đảng chiếm 412 ghế, Bảo Thủ 166 ghế, Dân chủ tự 52 ghế Ngoài cịn đảng mang tính chất địa phương đảng Plaid Cymru Xứ Uên, đảng Quốc gia Scốt Scotland, đảng Liên hiệp Ulster Bắc Ai-len • Cơ quan hành pháp + Thủ tướng: Nữ hoàng bổ nhiệm Hạ viện thơng qua Chức điều hành nội các, kiến nghị cho Nữ hoàng bổ nhiệm giám mục quan Thủ tướng có quyền, đồng ý Nữ Hồng, tun bố giải tán Quốc Hội định ngày tuyển cử Quốc Hội + Nội các: Khoảng 20-22 thành viên Thủ tướng định Nữ Hoàng phê duyệt, bao gồm Bộ trưởng Bộ, Bộ trưởng không Bộ Chức Quốc Vụ khanh tương đương với chức vụ Thứ trưởng Việt Nam Từ năm 1995, quyền Đảng Bảo Thủ có chức Phó Thủ tướng Hiện phủ chức vụ trì 1.1.3 Kinh tế Kinh tế Anh kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, chủ yếu dựa vào khu vực kinh tế tư nhân (chiếm 80% sản lượng 75% lao động) Trong năm 80, thời Thủ tướng M.Thatcher, Anh đầu nước phương Tây việc tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian qua, kinh tế có thành tựu quan trọng : trì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao so với nước EU, trung bình 2,5%/năm năm qua; thất nghiệp thấp, khoảng 2.9% ( năm 2006); lạm phát thấp khoảng 3% năm 2006 GDP năm 2006 đạt 1.900 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người: 31.000 USD (theo số liệu năm 2006) Các ngành kinh tế mũi nhọn: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm; sản xuất thép, đóng tàu, khai thác than; ngành cơng nghiệp hố chất, điện tử; viễn thơng, cơng nghệ cao; dệt, may mặc Về thương mại: xuất đạt 469 tỷ USD, nhập đạt 603 tỷ USD (số liệu năm 2006) Thị trường chủ yếu EU, chiếm 53% tổng xuất 52% tổng nhập Anh, sau đến Mỹ, Nhật, Trung Quốc Xuất hàng hố dịch vụ Anh tính theo đầu người cao Mỹ Nhật Hàng xuất chủ yếu gồm sản phẩm dịch vụ, công nghiệp chế tạo, chất đốt, hoá chất, lương thực, đồ uống, thuốc hàng nhập chủ yếu gồm nguyên nhiên liệu, sản phẩm công nghiệp chế tạo, lương thực Về đầu tư: Anh đứng thứ giới đầu tư nước chiếm khoảng 6,1% tổng đẩu tư giới thứ giới nhận đầu tư nước ngoài, chiếm 3,8% tổng đầu tư giới (2006) Tổng đầu tư trực tiếp nước Anh : 626 tỉ Bảng Anh Tổng đầu tư trực tiếp nước vào Anh : 398 tỉ Bảng Anh (năm 2006) 1.2Tình hình giới khu vực 1.2.1 Tình hình giới Năm 1991, tan rã Liên bang Xô Viết nước Xã hội Chủ nghĩa Đơng Âu thức kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh Trật tự giới hai cực Xơ - Mĩ khơng cịn tồn tại, trật tự giới trình hình thành theo xu hướng đa cực, nhiều trung tâm với vươn lên mạnh mẽ cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Bên cạnh đó, hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi rõ rệt hịa bình nhiều khu vực lại bị đe dọa Các xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ diễn nhiều nơi mà phần lớn có nguyên lịch sử nên việc giải khơng thể nhanh chóng dễ dàng Bước sang kỉ XXI với tiến triển xu hịa bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người Nhưng công khủng bố bất ngờ ngày 11 - - 2001 Mĩ mở đầu cho thời kì biến động lớn tình hình giới Sự kiện đặt quốc gia - dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố đầy tệ hại với nguy khó lường Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình trị giới quan hệ quốc tế Trong bối cảnh chung lên số đặc điểm phát triển giới sau: Xu phát triển lấy kinh tế trọng điểm: Bài học thời kỳ chiến tranh lạnh chứng tỏ phương pháp quan hệ quốc tế lấy đối đầu trị - qn chủ yếu khơng cịn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất thất bại hai nước Mỹ - Xô "một bị thương bị mất" Vì vậy, sau chiến tranh lạnh, tất quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung sức lực vào việc phát triển kinh tế Các nước ngày nhận thức sâu sắc rằng, sức 10 sản phủ tuyên bố vào ngày Tháng Mười năm 1949 trao đổi ngoại giao với quốc gia mà kết thúc mối quan hệ với dân tộc, Anh sau thảo luận với thành viên Khối thịnh vượng chung khác nước châu Âu thức cơng nhận nước Cộng hịa nhân dân Trung Quốc tháng năm 1950 Anh coi Trung Quốc đối tác thương mại lớn, hợp tác nhiều lĩnh vực, coi trọng đầu tư thương mại vào Trung Quốc.Đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước lên mức độ cao hơn, để đơi bên hợp tác có lợi Về trị: Hai nước tiến hành viếng thăm để củng cố trị hịa bình, ổn định, tin cậy Về kinh tế, Trung Quốc nước có kinh tế phát triển mạnh có ưu thị trường giới Trung Quốc thị trường mà Anh đầu tư lớn lĩnh vực kinh tế Về văn hóa- Khoa học kĩ thuật: Anh Trung Quốc hai nước có nên KH-KT phát triển tiên tiến đại hội để nước hợp tác để có nề khoa học kĩ thuật tiên tiến đại Về An ninh- quốc phòng: Cùng hỗ trợ an ninh quốc phòng sản xuất vũ khí với cơng nghệ đại Anh nước giúp đỡ nhiều cho Trung quốc sản xuất vũ khí quân 2.2.8 Đối với Ấn Độ Từ năm 1947, quan hệ hai nước chủ yếu thân thiện có nhiều lĩnh vực có Ấn Độ Anh tìm kiếm mối quan hệ mạnh mẽ lợi ích chung.Quan hệ Ấn Độ Anh xảy chủ yếu thơng qua tổ chức đa phương hai thành viên, chẳng hạn Khối thịnh vượng chung quốc gia, Tổ chức Thương mại Thế giới Ngân hàng 31 Phát triển Châu Á Anh G8 quốc gia đề nghị Ấn Độ, với Trung Quốc, Brazil, Mexico Nam Phi, phép tham dự hội nghị thượng đỉnh G8 Ngồi cịn có mối quan hệ mạnh văn hóa, xã hội hai nước Tại Ấn Độ, tiếng Anh ngơn ngữ thức, Cricket môn thể thao phổ biến Tại Anh, Indian Cuisine phổ biến Anh nhập chè từ Ấn Độ, có số từ có nguồn gốc từ Ấn Độ ngơn ngữ tiếng Anh Ấn Độ nhà đầu tư lớn thứ hai kinh tế Anh.Thủ tướngDavid Cameron mô tả Ấn Độ quan hệ Anh " mối quan hệ đặc biệt" vào năm 2010 Về trị: Hai bên tăng cường củng cố chuyến thăm để tăng cường mối quan hệ hợp tác hai bên.Theo nhà ngoại giao Pháp Marc Fonbaustier, mối quan hệ quốc gia chủ chốt chiến lược địa trị Anh châu Á họ chia sẻ sở giá trị chung Ấn Độ niềm hy vọng cho phát triển phong cách phương Tây sở dân chủ hóa Về kinh tế, hai bên hợp tác thiết lập mối quan hệ nhằm tăng cường mối quan hệ lĩnh vực kinh tế.Ấn Độ nhà đầu tư nước lớn thứ hai Anh sau Hoa Kỳ Vương quốc Anh nhà đầu tư đáng kể Ấn Độ Có nhiều hiệp định thương mại song phương hai nước thiết kế để tăng cường quan hệ Ví dụ, năm 2005, Ủy ban hỗn hợp Kinh tế Thương mại (JETCO) thành lập New Delhi nhằm thúc đẩy đầu tư song phương hai chiều.Các công ty Anh khách hàng lớn ngành công nghệ thông tin Ấn Độ - kinh tế phát triển cần hàng tỷ đôla để đầu tư sở hạ tầng mà nhà tài trợ cơng ty cơng nghệ Anh 32 Về văn hóa- giáo dục, Tiếng Anh phổ biển Ấn Độ triệu người gốc Ấn sống Anh.Ngành giáo dục Anh tương đối tốt nên tạo điều kện cho sinh viên Ấn Độ sang học tương đối lớn Về An ninh- quốc phòng: Anh hỗ trợ Ấn Độ vấn đề sản xuất vũ khí, phục vụ cho quân đội Hợp tác thực theo nhóm tư vấn Quốc phịng (DCG) hình thành vào năm 1995 Anh hỗ trợ trường hợp Ấn Độ để trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc quan hệ hợp tác song phương công nghệ hạt nhân dân Vương quốc Anh Ấn Độ hợp tác vấn đề an ninh khủng bố 2.2.9 Đối với Nam Phi Nam Phi nước mà Anh đẩy mạnh quan hệ hợp tác năm qua Nam Phi đối tác thương mại lớn Anh Châu Phi đối tác quan trọng quan trọng Vương quốc Anh số lĩnh vực.Quan hệ Vương quốc Anh –Nam Phi xa bao gồm chia sẻ ngơn ngữ văn hóa, hệ thống tương tự pháp luật tài chính, chia sẻ đam mê thể thao Về kinh tế: Từ năm 1998 đến năm 2013, Vương quốc Anh nguồn lớn thứ Nam Phi nhập sau giảm xuống cịn thứ sáu năm 2008 Anh người nhận hàng đầu xuất Nam Phi năm 2001 2002 giảm xuống thứ tư vào năm 2008 Xuất từ Nam Phi đến Vương quốc Anh chủ yếu đá quý, khoáng sản, phương tiện vận tải (bao gồm tàu), máy móc sản phẩm khí, sản phẩm trái thực vật;kim loại sản phẩm, sản phẩm chế biến sẵn đồ uống Xuất từ Anh đến Nam phi chủ yếu máy bay phản lực turbo, cánh quạt tuabin, tuabin khí, máy móc, thiết bị khí, thiết bị điện, xe (bao gồm máy bay tàu) hóa chất 33 Năm 2012 Vương quốc Anh hai nhà đầu tư hàng đầu kinh tế Nam Phi Về văn hóa-giáo dục: Khi hai nước quan hệ hợp tác với dựa nét chung mang lại lợi ích cho quốc gia Cả nước có phong tục –tập quán riêng song có nét chung như: ngôn ngữ sử dụng nhiều tiếng anh người dân bên sử dụng đạo theo nhiều như: Đạo Thiên chúa, đạo Tin lành, Hin đu… Những mặt lợi giúp hai nước trao đổi kinh nghiệm, liên kết song phương ngành nghề Và Anh nước có nên giáo dục tốt, đào tạo chuyên sâu với trang thiết bị hệ thống giáo dục có chất lượng cao Các trường đại học Anh ngơi trường có mơi trường tốt tạo điều kiện thuận lợi sinh viện Nam Phi sang du học Anh hỗ trợ chương trình cải thiện sức khỏe mẹ địa bạo lực chống lại phụ nữ trẻ em, từ nạn đói vùng Sừng châu Phi ổn định Nam Sudan Về quốc phòng –an ninh: Anh ký hàng loạt chiến lược chung cho mối quan hệ đối tác với Nam Phi, với mục tiêu đầy tham vọng bao gồm phát triển bền vững, an ninh, quản trị xã hội 34 CHƯƠNG III: QUAN HỆ ANH- VIỆTGIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quan hệ trị Việt Nam Anh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ ngày 11/09/1973 Hiện nay, quan hệ Việt-Anh phát triển rộng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, an ninh quốc phòng… Anh ký với Việt Nam hầu hết hiệp định kinh tế khung; trở thành nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam; ủng hộ Việt nam tăng cường quan hệ với EU Ngồi lợi ích kinh tế - thương mại, Anh cịn muốn thơng qua Việt Nam để theo đuổi lợi ích khu vực ASEAN.Ngoại trưởng Anh William Hague buổi ký tuyên bố Thiết lập đối tác chiến lược với Việt Nam phát biểu: "Thoả thuận ngày hôm với Việt Nam minh chứng cho cam kết nước Anh việc theo đuổi sách đối ngoại động với nước trỗi dậy toàn giới" Ảnh 4: Ngoại trưởng Anh William Hague Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh có gặp mặt Hà Nội Sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, mối quan hệ Việt Nam Anh bổ sung hỗ trợ thêm mối quan hệ EU - ASEAN 35 khuôn khổ ASEM Điều đáng ý, Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á chủ động có chiến lược tổng thể hợp tác với EU, khẳng định vị EU đối ngoại nhằm xây dựng quan hệ Việt Nam - EU thành quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác tồn diện, lâu dài, hịa bình phát triển Có thể nói, việc phát triển quan hệ trị ngoại giao với EU tác động tích cực đến việc cải thiện phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước thành viên EU, có Anh Đại sứ Anh Việt Nam, Mark Kent nhấn mạnh: "Anh coi trọng phát triển quan hệ với châu Á nói chung với Việt Nam nói riêng Việt Nam ngày phát huy vai trị tích cực trường quốc tế phục hồi tốt sau khủng hoảng kinh tế - tài vừa qua Chính mối quan hệ hợp tác tốt đẹp truyền thống, trỗi dậy kinh tế Việt Nam, uy tín vị Việt Nam giúp quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh vươn lên tầm cao mới" Trong năm qua, hai bên trao đổi nhiều đồn cấp cao, chủ yếu là: - Phía Việt Nam: Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (1994); Thủ tướng Phan Văn Khải dự ASEM-2 thăm Anh (1998); Phó Thủ tướng Vũ Khoan (2003); Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên (2003; Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, Nội vụ, Giáo dục, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bí thư thành ủy Hà Nội, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội, nhiều Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh thành phố Việt Nam thăm Anh Gần chuyến thăm thức Chủ tịch nước Trần Đức Lương tháng 5/2004 theo lời mời Nữ hoàng Anh, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tháng 3/2005 theo lời mời Chủ tịch Hạ viện Anh - Phía Anh:Cơng tước Xứ York - Hồng tử Andrew (1999, 2006, 2008, 2009 10/2010); Công chúa Anne (1995 2002); Phó Thủ tướng John Prescott (2001 2004); Ngoại trưởng Anh (1995 1997); Bộ trưởng Bộ Kinh doanh, Doanh nghiệp Cải cách thể chế John Hutton (06/2008), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Jack Straw (9/2008); Thứ trưởng Thường trực BNG Anh Peter Ricketts 36 (13/1/2009); Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Bill Rammell dự ASEM FMM-9 (5/2009); Thị trưởng Khu Tài London (7/2009, 3/2011), Quốc Vụ khanh Bộ Phát triển Quốc tế Alan Duncan (6/2010, 5/2011), Quốc Vụ khanh BNG Anh Jeremy Browne (4/2011), Bộ trưởng Ngoại Giao Anh William Hague (4/2012) 3.2 Quan hệ kinh tế: 3.2.1 Hợp tác thương mại Quan hệ thương mại Anh Việt Nam tăng nhanh từ năm 1990 đến Chính sách thương mại Anh tương đối cởi mở, không theo chủ nghĩa bảo hộ Trong vấn đề tranh chấp thương mại Việt Nam EU (vụ kiện bán phá giá, vụ hải sản nhiễm kháng thể, vấn đề GSP, giày mũ da Anh thường có lập trường ủng hộ Việt Nam) Kim ngạch thương mại song phương năm 2011 đạt tỷ USD Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Anh Đơn vị triệu USD Nguồn Tổng Cục Hải quan Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Việt Nam xuất 1.297 1.179 1.431 1.500 1.329 1.681 2.398 3.033 Việt nam nhập Tổng kim ngạch 147 201 236 386 395 511 646 542 1.444 1.380 1.668 1.886 1.724 2.192 3.044 3.575 Mức tăng (%) -4% 18% 12% -9% 22% 38% 17% 3.2.2 Hợp tác đầu tư Các công ty Anh vào Việt Nam sớm (1988-1989) thời gian đầu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí (70% tổng đầu tư) Cho đến nay, đầu tư Anh mở rộng nhiều lĩnh vực ngân hàng, tài chính, cơng nghiệp chế tạo, dịch vụ, may mặc Anh đầu tư nhiều lĩnh vực khai khoáng với dự án, tổng số vốn đầu tư 715,6 triệu USD; lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 55 dự án, tổng vốn đăng ký 714,4 triệu USD, 37 chiếm 32,2% vốn đăng ký; đứng thứ ba lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 548 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 25,3% Các nhà đầu tư Anh có mặt 17 địa phương Việt Nam dự án dầu khí ngồi khơi Dẫn đầu thu hút vốn đầu tư Anh dự án dầu khí ngồi khơi với 712,6 triệu USD (chiếm 33%), Đồng Nai có 10 dự án với tổng số vốn đăng ký 598,17 triệu USD (chiếm 27,8%), lại địa phương khác Tính đến hết năm 12/2012, Vương quốc Anh có 163 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 2,69 tỷ USD (đứng thứ nước EU, sau Hà Lan Pháp đứng thứ 18/98 số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam) Các công ty lớn có mặt Việt Nam: Cơng ty dầu khí BP, nhơm BHP Billiton, động máy bay Rolls-Royce, viễn thơng Vodafone, vận tải P&O, hố chất dược GlaxoSmithKline, ngân hàng HSBC, Standard Chartered, bảo hiểm Prudential Ngân hàng Standard Chartered Bank Ngân hàng HSBC hai ngân hàng 100% vốn nước thành lập Việt Nam.Hiện Anh có 138 văn phịng đại diện thương mại thường trú chi nhánh kinh doanh Việt Nam 3.3 Các lĩnh vực khác • Văn hóa: Hai nước đồng ý tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hiểu biết nhân dân hai nước Hai bên khuyến khích quan, tổ chức tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa, thể thao, thơng tin truyền thông, nghiên cứu khoa học du lịch Hai bên hoan nghênh nỗ lực thúc đẩy hoạt động quảng bá nghệ thuật, văn hóa du lịch 38 nước, có tổ chức triển lãm, biểu diễn chương trình văn hóa nghệ thuật, hội chợ du lịch Việt Nam Anh đánh giá cao đóng góp cộng đồng người Việttại Anh cho phát triển kinh tế - xã hội Anh Việt Nam, việc thúcđẩy quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước Hai bên cam kết đối thoại thườngxuyên với đại diện cộng đồng nhằm tăng cường hợn hợp tác hiểu biết lẫnnhau Hai bên chào đón dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm2013; cam kết khuyến khích sáng kiến thích hợp để kỷ niệm kiện Hai bên hoan nghênh việc ký Bản ghi nhớ Thông tin Truyền thông nhằm thúc đẩy hợp tác chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực Hai bên hợp tác để khuyến khích hợp tác mở rộng phạm vi tiếp cận cho tổ chức thông tin truyền thông nước Về vấn đề này, Anh hoan nghênh nỗ lực Việt Nam hỗ trợ Tạp chí Financial Times mở văn phịng đại diện Hà Nội Thông qua kiện quan trọng, hai bên tăng cường hiểu biết lẫn xã hội hai nước, đặc biệt thông qua thể thao du lịch Anh Việt Nam phối hợp để quảng bá Thế vận hội Olympics London 2012 Việt Nam ủng hộ chiến dịch “Xem nước Anh” Anh (mà mục đích quảng bá nước Anhcởi mở, thân thiện, động sáng tạo) Phía Anh sẵn sàng hỗ trợ đội tuyểnOlympics Paralympics Việt Nam có thể, bao gồm việc thiết lập quan hệvới đối tác thể thao Anh • Giáo dục đào tạo Khoa học cơng nghệ Hai bên hoan nghênh cam kết tăng cường quan hệ hợp tác giáo dục giữahai nước Anh cam kết hỗ trợ chiến lược cải cách giáo dục Chính phủ Việt Nam lĩnh vực giáo dục tiểu học, đại học, sau đại học dạy nghề 39 Nguồn viện trợ phát triển Anh hỗ trợ nỗ lực cải thiện khả tiếp cận giáo dục chất lượng giáo dục tiểu học vùng nghèo đặc biệt khó khăn Dưới điều phối quan phủ tổ chức liên quan, hai bên cam kết tăng số lượng chương trình hợp tác giáo dục - đào tạo hai nước cấp phủ sở đào tạo Hai bên khuyến khích thiết lập nhiều sáng kiến khu vực tư nhân nhằm đưa sở giáo dục Anh đạt tiêu chuẩn quốc tế vào Việt Nam Hai bên cam kết phát triển trường đại học công lập đẳng cấp quốc tế Việt – Anh Đà Nẵng sở Bản ghi nhớ ký đầu năm 2010 Về vấn đề này, phía Anh tái khẳng định Hội đồng Anh Nhóm trường đại học hàng đầu Anh sàng tham gia hỗ trợ khâu giảng dạy, đào tạo, quản lý cho trường Hai bên hoan nghênh việc thành lập Đại học Anh (British University) Hà Nội Anh cam kết hỗ trợ nỗ lực nâng cao trình độ tiếng Anh, thông qua việc hỗ trợ Chiến lược đào tạo giáo viên dạy tiếng Anh Chiến lược dạy học ngoại ngữ tiếng Anh tầm nhìn 2020 Việt Nam Trên sở Bản ghi nhớ hợp tác ký Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Hội đồng Anh, hai bên tăng cường hợp tác nhằm hỗ trợ Chiến lược quốc gia đào tạo nghề Việt Nam Việt Nam Anh cam kết tăng số lượng sinh viên Việt Nam sang Anh học đại học, cao học; tạo hội cho nhiều sinh viên Anh sang học tập Việt Nam phần chương trình đại học Hai bên hoan nghênh hợp tác song phương đào tạo nhà quản lý Việt Nam khn khổ Chương trình 165; xem xét mở rộng phạm vi hợp tác cho chương trình năm tới Hai bên cơng nhận vai trò quan trọng Khoa học Sáng tạo phát triển đất nước Hai bên cam kết xây dựng kế hoạch hành động nhằm tăng cường hợp tác vấn đề này, lĩnh vực y tế, bệnh truyền nhiễm, giảm thiểu ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, khoa học 40 công nghệlương thực, thực phẩm nông nghiệp Hai bên hoan nghênh kế hoạch hợp tác Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Hội đồng Công nghệ sinh học vànghiên cứu Khoa học Sinh học Anh Hai bên xem xét tăng cường mạng lướihợp tác nghiên cứu với tham gia nhà khoa học hai nước; thúc đẩy cáccơ hội hợp tác tài trợ EU tăng cường trao đổi ý tưởng sách • An ninh quốc phòng Hai bên cam kết tăng cường trao đổi đoàn cấp Bộ trưởng Quan chứccấp cao nhằm đẩy mạnh hợp tác song phương lĩnh vực có chung lợi ích Hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực chống tội phạm nghiêm trọng có tổ chức tội phạm nhập cư (vận chuyển buôn bán người), rửa tiền, matúy, tội phạm mạng, tội phạm động vật hoang dã bảo tồn Hai bên đảmbảo việc triển khai thành công Hiệp định tương trợ Tư pháp hình sự, Hiệp địnhchuyển giao người bị kết án phạt tù, Bản ghi nhớ thoả thuận liên quan vềvấn đề di cư đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức Hai bên hoan nghênh hợp tác ngày mạnh mẽ lĩnh vực nhập cưbất hợp pháp Hai nước đề xuất tổ chức gặp hàng năm cấp Quan chức caocấp vấn đề di cư, nhằm cho phép hai bên đánh giá trình hợp tác thảoluận thách thức Hai bên hoan nghênh Bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng đề xuất 41 3.4 Thách thức triển vọng 3.4.1 Thách thức Sau gần 40 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao (11/9/1973), quan hệ hợp tác Việt-Anh có bước phát triển nhanh chóng vững chắc, đóng góp thiết thực vào phát triển chung hai nước Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, thành tựu đạt được, quan hệ Việt-Anh thời gian tới đứng trước khơng khó khăn, thách thức định, thể nhiều vấn đề, là: • Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển hai nước khiến hai • bên khó hợp tác cách toàn diện Sự khác thể chế trị khiến cho hai nước có khác biệt định cách tiếp cận vấn đề chủ quyền • quốc gia, dân chủ, nhân quyền Mặc dù Chiến tranh Lạnh với tình trạng đối đầu hai phe, hai khối theo ý thức hệ kết thúc, hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn thời đại, song khác biệt thể chế trị hệ tư tưởng Việt Nam Anh gây khó khăn định lĩnh vực hợp tác trị song phương diễn đàn, tổ chức quốc tế mà Việt Nam Anh nước thành viên 3.4.2 Triển vọng Tuy phía trước cịn khơng khó khăn, song việc xây dựng phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt-Anh bước tiến lớn, mở chương quan hệ hai nước Với đà phát triển nhanh chóng chất lượng, quan hệ nâng lên không ngừng chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt nhờ quan tâm, coi trọng lãnh đạo hai nước Việt Nam Vương quốc Anh, có sở để tin rằng, thập niên tới, Chính phủ nhân dân hai nước khắc phục khó khăn, trở ngại, nhân tố trái chiều, diễn biến phức tạp tình hình nước quốc tế, tìm kiếm 42 hình thức hợp tác linh hoạt, phù hợp với tiềm có nội dung hợp tác phản ánh lợi ích, nhu cầu phát triển nước để chuyển hóa quan hệ Đối tác chiến lược từ tuyên bố trị thành hành động thực tiễn sinh động có giá trị chiến lược phát triển nước 43 KẾT LUẬN Trong xu hợp tác phát triển nay, hầu giới tham gia vào sân chơi chung mục đích cuối lợi ích quốc gia nước Anh khơng nằm ngồi xu Với vị ba trụ cột Châu Âu, năm cường quốc lớn Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, người lãnh đạo Khối thịnh vượng chung thành viên quan trọng nhiều tổ chức quốc tế khác, Anh thực sách đối ngoại mang tính tồn cầu, quan hệ với hầu giới Bên cạnh đó, Anh tăng cường, củng cố quan hệ với đồng minh chiến lược Mỹ, Pháp, Đức, đối tác quan trọng Liên minh châu Âu, NATO, nhóm nước P5 Gần Anh bắt đầu đẩy mạnh quan hệ với nước ASEAN châu Á, khu vực trước Anh chưa trọng Một mặt, Anh có nhu cầu củng cố vai trị vị trí thuộc địa cũ khu vực trước ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc Nga mặt khác Anh thực thấy lợi ích phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực Quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh trải qua bước thăng trầm lịch sử Trong năm qua, Việt Nam tiếp tục sách tăng cường mở rộng quan hệ với Vương quốc Anh, xem đối tác Tây Âu quan trọng mà Việt Nam cần tranh thủ Hiện quan hệ ViệtAnh phát triển rộng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, an ninh quốc phòng…đặc biệt lĩnh vực hợp tác đầu tư viện trợ phát triển Như thấy, mối quan hệ Anh – Việt ngày phát triển mở rộng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Những kết đạt thông qua mối quan hệ chặt chẽ với Anh với thành viên EU khơng góp phần tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi cho cơng đổi Việt Nam mà cịn nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Tiếng việt Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nước lớn sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Thịnh, Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới, H.2005 PGS.TS Phan Văn Rân, Ths Nguyễn Thu Hiền, Quan hệ trị ngoại giao Việt-Anh thập niên đầu kỉ XXI triển vọng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh http://www.//europa.eu http://www.mofahcm.gov.vn http://www.tuoitre.vn http://www.ukinvietnam.fco.gov.uk http://www.vnanet.vn 10 http://www.vietnamplus.vn 11 http://www.wikipedia.org Tiếng Anh 12 13 House of Commons , British foreign policy since 1997, 23 June 2008 Derek E Mix, The United Kingdom and U.S -UKRelations,European Affairs April 15, 2013 14 HM Goverment, Review of the Balance of Competences between the United Kingdom and the European Union Foreign Policy 15 http://www.foreignaffairs.com 16 https://www.gov.uk 17 http://www.parliament.uk 45 ... thành sách đối ngoại tồn cầu Anh, triển khai sách châu lục nước lớn giới.Đồng thời, tiểu luận làm rõ quan hệ ngoại giao Anh- Việt để củng cố thêm cho thống sách đối ngoại Anh với nước Đông Nam. .. 2.2.9 Đối với Nam Phi Nam Phi nước mà Anh đẩy mạnh quan hệ hợp tác năm qua Nam Phi đối tác thương mại lớn Anh Châu Phi đối tác quan trọng quan trọng Vương quốc Anh số lĩnh vực .Quan hệ Vương quốc Anh. .. rõ thống sách đối ngoại tồn cầu Anh việc cụ thể hóa sách quan hệ với quốc gia khu vực Đông Nam Á Việt Nam Tình hình nghiên cứu Anh cường quốc giới, sách đối ngoại Anh nhiều học giả ngồi nước nghiên