Tiểu luận cao học, quyền lực chính trị , tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản

97 5 0
Tiểu luận cao học, quyền lực chính trị , tìm hiểu cơ quan lập pháp nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề quyền lực nói chung và quyền lực chính trị nói riêng là những vấn đề đang rất được quan tâm ở nước ta hiện nay. Quyền lực chính trị trong đó có quyền lực nhà nước tập trung ở đâu? Phải chăng tập trung vào Quốc hội? Tổ chức nhà nước như thế nào là hợp lý để phát huy được sức mạnh Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân và khắc phục được sự cồng kềnh, tệ quan liêu, nạn tham nhũng và tính kém hiệu quả của bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay? Những vấn đề trên được đặt ra và đang chờ đợi câu trả lời xác đáng của nhiều ngành, nhiều giới, nhiều cấp trong đó có trách nhiệm của những người làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội. Trong nhiều năm qua Đảng ta đã có chủ trương xây dựng nhà nước ta thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chủ trương đó là một quá trình lâu dài, liên tục với không ít khó khăn và việc tham khảo các lý thuyết xây dựng nhà nước đã có trong lịch sử cũng như học tập có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức nhà nước ở các quốc gia trên thế giới một cách thực sự cầu thị chắc sẽ góp phần cho sự thành công. Từ năm 1986, năm đánh dấu sự đổi mới toàn diện, chúng ta bắt đầu tiến hành mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới bất kể chế độ chính trị thế nào. Trong số các nước đó có Nhật Bản, quốc gia tính đến thời điểm này chiếm tỷ trọng đầu tư OĐA lớn nhất cho nước ta và kim ngạch buôn bán đứng thứ ba. Mặc dù vậy, trong các cuộc tiếp xúc gần đây, giới quan chức hai bên đều cho rằng kết quả quan hệ của hai nước chưa tương xứng với mong muốn. ở đây, có một nguyên nhân là sự hiểu biết lần nhau còn nhiều bất cập, trong đó có cả sự hiểu biết chưa đầy đủ của chúng ta về nhà nước Nhật Bản nói chung và cơ quan lập pháp nói riêng. Những yếu tố chủ yếu trên khiến cho việc tiếp tục đi sâu tìm hiểu cơ quan lập pháp Nhật Bản hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đại tướng Mỹ, Douglas MacArthur, Tổng tư lệnh các lực lượng đồng minh chiếm đóng tại Nhật Bản là người thực sự chỉ đạo và cho ra đời bản Hiến pháp Nhật Bản năm 1946. Bản Hiến pháp này xác định chủ quyền thuộc về nhân dân, và quy định rằng nhân dân có quyền tham gia các hoạt động chính trị. Hình thức dân chủ nhất để nhân dân thực hiện quyền tham gia chính trị, đó là Quốc hội. Hiến pháp quy định: “Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao, là cơ quan lập pháp duy nhất của đất nước” (Điều 41). Như vậy, có thể nói nền chính trị Nhật Bản hoạt động theo nguyên tắc “Quốc hội là trung tâm”. Với tư cách là tác giả của bản Hiến pháp làm cơ sở cho việc xây dựng nhà nước Nhật Bản hiện nay, người Mỹ đã có những nghiên cứu sâu sắc về quyền lực Quốc hội nước này. Trong suốt những năm chiến tranh lạnh, các học giả Xô viết, Trung Quốc cũng đã có những công trình tìm hiểu về nhà nước Nhật Bản nói chung và Quốc hội nước này nói riêng. Song chủ yếu nghiên cứu dưới góc độ phê phán. Các học giả Nhật bản trong hơn 50 năm qua cũng đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu về Quốc hội của nước họ nhưng dẫu sao đó vẫn là cách nhìn của những người trong cuộc. ở nước ta, bộ môn Nhật Bản học còn rất non trẻ nên các công trình nghiên cứu về đất nước này còn rất ít và phần lớn tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Có thể nói cho đến nay chưa có một công trình của học giả Việt Nam nào đề cập đến cơ quan lập pháp Nhật Bản độc lập và hoàn chỉnh cũng như đi sâu vào tìm hiểu quyền lực của nó.

Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề quyền lực nói chung quyền lực trị nói riêng vấn đề đợc quan tâm nớc ta Quyền lực trị có quyền lực nhà nớc tập trung đâu? Phải tập trung vào Quốc hội? Tổ chức nhà nớc nh hợp lý để phát huy đợc sức mạnh Nhà nớc xà hội chủ nghĩa dân, dân, dân khắc phục đợc cồng kềnh, tệ quan liêu, nạn tham nhũng tính hiệu máy nhà nớc nay? Những vấn đề đợc đặt chờ đợi câu trả lời xác đáng nhiều ngành, nhiều giới, nhiều cấp có trách nhiệm ngời làm công tác nghiên cứu khoa học xà hội Trong nhiều năm qua Đảng ta đà có chủ trơng xây dựng nhà nớc ta thành Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Thực chủ trơng trình lâu dài, liên tục với không khó khăn việc tham khảo lý thuyết xây dựng nhà nớc đà có lÞch sư cịng nh häc tËp cã chän läc kinh nghiệm tổ chức nhà nớc quốc gia giới cách thực cầu thị góp phần cho thành công Từ năm 1986, năm đánh dấu đổi toàn diện, bắt đầu tiến hành mở rộng quan hệ với nớc giới chế độ trị Trong số nớc có Nhật Bản, quốc gia tính đến thời điểm chiếm tỷ trọng đầu t OĐA lớn cho nớc ta kim ngạch buôn bán đứng thứ ba Mặc dù vậy, tiếp xúc gần đây, giới quan chức hai bên ®Ịu cho r»ng kÕt qu¶ quan hƯ cđa hai níc cha tơng xứng với mong muốn đây, có nguyên nhân hiểu biết lần nhiều bất cập, có hiểu biết cha đầy đủ nhà nớc Nhật Bản nói chung quan lập pháp nói riêng Những u tè chđ u trªn khiÕn cho viƯc tiÕp tơc sâu tìm hiểu quan lập pháp Nhật Bản vấn đề cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Đại tớng Mỹ, Douglas MacArthur, Tổng t lệnh lực lợng đồng minh chiếm đóng Nhật Bản ngời thực đạo cho đời Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 Bản Hiến pháp xác định chủ quyền thuộc nhân dân, quy định nhân dân có quyền tham gia hoạt động trị Hình thức dân chủ để nhân dân thực quyền tham gia trị, Quốc hội Hiến pháp quy định: Quốc hội quan quyền lực tối cao, quan lập pháp đất níc” (§iỊu 41) Nh vËy, cã thĨ nãi nỊn chÝnh trị Nhật Bản hoạt động theo nguyên tắc Quốc hội trung tâm Với t cách tác giả Hiến pháp làm sở cho việc xây dựng nhà nớc Nhật Bản nay, ngời Mỹ đà có nghiên cứu sâu sắc quyền lực Quốc hội nớc Trong suốt năm chiến tranh lạnh, học giả Xô viết, Trung Quốc đà có công trình tìm hiểu nhà nớc Nhật Bản nói chung Quốc hội nớc nói riêng Song chủ yếu nghiên cứu dới góc độ phê phán Các học giả Nhật 50 năm qua đà cho đời nhiều công trình nghiên cứu Quốc hội nớc họ nhng cách nhìn ngời nớc ta, môn Nhật Bản học non trẻ nên công trình nghiên cứu đất nớc phần lớn tập trung vào lĩnh vực kinh tÕ Cã thĨ nãi cho ®Õn cha cã công trình học giả Việt Nam đề cập đến quan lập pháp Nhật Bản độc lập hoàn chỉnh nh sâu vào tìm hiểu quyền lực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sang tỏ quyền lực quan lập pháp, thể máy nhà nớc, hệ thống trị nh xà hội Nhật Để đạt đợc mục đích đó, tiểu luận phải thực nhiệm vụ sau: -Góp phần làm sang rõ thêm số vấn đề lý luận nh khái niệm quyền lực, khái niệm quyền lực nhà nớc,và khái niệm quyền lực quan lập pháp -Làm rõ phân chia quyền lực bên quan lập pháp quyền lực xà hội -Chỉ cách thức phân chia quyền lực nhà nớc Nhật Bản phân chia quyền lực mà quan lập pháp đảm nhiệm tơng quan với quan hành pháp t pháp -Nghiên cứu để thấy đợc quan hệ quan lập pháp với tổ chức khác hệ thống trị Phơng pháp nghiên cứu đề tài Về mặt phơng pháp luận, tiểu luận dựa sở Chđ nghÜa vËt biƯn chøng, Chđ nghÜa vËt lịch sử, thành tựu Chính trị học, Triết học nh quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nớc Tiểu luận sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lô gíc, phơng pháp nghiên cứu so sánh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Tiểu luận gồm chơng tiết NộI DUNG Chơng Sự PHÂN CHIA QUYềN LựC TRONG CƠ QUAN LậP PHáP Và QUAN Hệ CđA Nã §èI VíI X· HéI Mét sè vÊn ®Ị lý ln ChÝnh trÞ ®êi cïng víi sù phân chia thành giai cấp xuất nhà nớc Đồng thời với đời trị t tởng xuất Tuy nhiên, nh biết, trị học trở thành môn khoa học độc lập cách không lâu nớc ta, môn khoa học lại non trẻ nên phần lớn vấn đề có phạm trù đợc bàn luận sôi Vì vậy, phần tiểu luận, tác giả xin mạnh dạn đề cập đến số phạm trù chừng mực làm rõ chủ đề a Khái niệm quyền lực quyền lực chÝnh trÞ Chóng ta rÊt dƠ nhÊt trÝ víi rằng, mối quan hệ xác định, dù dù nhiều vật chịu ảnh hởng n hau Nh vậy, phải theo nghĩa chung nhất: quyền lực có nghĩa ảnh hởng vật vật khác Nếu điều xác đáng vật quyền lực tồn dạng khả thực đợc thể qua c¸c mèi quan hƯ hÕt søc thĨ hay quyền lực mang chất khách quan Chủ nghĩa vật biện chứng xác định cã mét thÕ giíi nhÊt vµ thèng nhÊt lµ giới vật chất, nên xét cách tổng thể gọi quyền lực giới vật chất không giới thứ hai để đặt quan hệ.Song điều không loại trừ tån t¹i qun lùc nã hay qun lùc cđa phận cấu thành nên giới vật chất Xà hội loài ngời với t cách dạng cụ thể, phát triển cao cảu giới vật chất mang hai loại quyền lực Một là, xét cách tổng thể, quyền lực xà hội phận lại giới mà việc lạm dụng quyền lực Ngày thấy rõ, huỷ hoại môi sinh.Hai quyền lực xà hội, loại quyền lực phận cấu thành nên xà hội chúng liên hệ với hay với vật bên nó.Theo cách hiểu thứ hai thì: Quyền lực mà nhờ ngời khác phải phục tùng Trong số phận, lĩnh vực xà hội loài ngời từ xuất giai cấp có gọi trị Chính trị với t cách đó, nhận đợc quan tâm nghiên cứu nhiều môn khoa học Ýt nhÊt, theo nhiỊu nhµ khoa häc cã uy tÝn nớc ta, môn trị học, nghiên cứu trị dạng đại cơng, môn khoa học trị chuyên ngành-nghiên cứu phận, lĩnh vực trị Trớc đến có nhiều cách hiểu khác trị, đáng lu tâm cách hiểu tập thể tác giả cuốn: Đổi tăng cờng hệ thống trị nớc ta giai đoạn mới.Trong sách này, tác giả cho rằng: Chính trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia có liên quan đến vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nớc Là biểu tập trung kinh tế, phơng hớng, mục tiêu đợc quy định lợi ích giai cấp, đảng phái; hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái, nhà nớc để thực hoá lợi ích mối tơng quan với chủ thể trị khác Mỗi môn khoa học lấy trị làm đối tợng nghiên cứu có cách nhìn nhận riêng mình, trị học Giáo s Đỗ Nguyên Phơng đà có lý ông cho rằng: độc đáo trị học chỗ trình, tợng (hoạt động trị, hành vi trị, quan hệ trị, văn hoá trị v.v) đợc đặt mối quan hệ đợc xem xét dới góc độ quyền lực trị Vì quyền lực trị thể chất nội dung tợng trình Chính trị nảy sinh nới có đấu tranh giai cấp, đấu tranh giành quyền lực Không có quyền lực có trị quyền lực phơng tiện để thực trị Đây tiêu chuẩn đặc thù nhờ đõ mà trị học đợc tách thành khoa học xà hội độc lập đây, tơng tự nh đề cập đến loại quyền lực trên, quyền lực trị đợc xét hai khía cạnh, quyền lực trị quyền lực trị Nói cách khác, quyền lực trị lĩnh vực nh kinh tế, văn hoá quyền lực phận khác trị quan hệ chúng nh chúng với vật khác trị Theo cách hiểu Viện Khoa học trị quyền lực trị quyền lực giai cấp, tập đoàn xà hội hay liên minh chúng (hoặc nhân dân- điều kiện CNXH), nói lên khả giai cấp thực lợi ích khách quan (C.Mác) Trong ý nghĩa riªng cđa tõ - ¡ngghen viÕt – qun lùc chÝnh trị bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác b Nhà nớc Quyền lực nhà nớc Cách quan niệm trên, nh bao cách hiểu khác trị đặt nhà nớc vào vị trí trung tâm Hay nói đến trị, ngời ta không đề cập đến vấn đề nhà nớc nh phận cấu thành thiếu Song nh trị, nhà nớc đối tợng xem xét nhiỊu bé m«n khoa häc Cã thĨ kĨ mét số cách tiếp cận đối tợng nhà nớc số môn sau: Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu quy luật chung xà hội, nhà nớc nh tợng lịch sử hình thành giai đoạn phát triển định xà hội đợc đề cập đến Nó cho rằng: Nhà nớc tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hành đàn áp phản kháng giai cấp khác Kinh tế trị học nghiên cøu quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi trình sản xuất vật chất, tức quan hệ hợp thành sở kinh tế xà hội Nhà nớc đợc xây dựng sở kinh tế định sở kinh tế định Chủ nghĩa xà hội khoa học, tập trung nghiên cứu nhà nớc giai đoạn lịch sử cụ thể Nhà nớc pháp luật xem xét vấn đề chung nhà nớc Còn đây, dới mắt trị học xem xét nhà nớc không tách rời vấn đề quyền lực Nói cách khác, nhà nớc đề cập đến quyền lực nhà nớc dạng khả nh thực Nh đà đề cập đến, nhà nớc với t cách yếu tố trị, nên quyền lực nhà nớc, xét chất quyền lực giai cấp thống trị.Nó đợc thực hệ thống chuyên giai cấp lập Quyền lực nhà nớc đợc thực nhiều công cụ khác Một điểm phân biệt với phơng thức thực loại quyền lực khác quyền lực nhà nớc đợc tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả vận dụng công cụ nhà nớc để buộc giai cấp, tầng lớp xà hội khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị Tơng tù nh c¸ch xem xÐt qun lùc x· héi, qun lực trị, ta có gọi quyền lực nhà nớc, nhìn nhận nhà nớc nh chỉnh thể tác động đến đối tợng Những đối tợng thuộc chÝnh trÞ, cịng cã thĨ thc x· héi, cịng cã thể nằm xà hội Sau xét quyền lực nhà nớc với t cách ®ã ë mét sè trêng hỵp thĨ b.1) Sù tác động nhà nớc đến kinh tế hay quyền lực nhà nớc kinh tế Chúng ta biết rằng, kinh tế định trị, kinh tế yếu tố có trớc, đồng thời với tồn xà hội loài ngời trị có sau Do vận động kinh tế mà nảy sinh trình phát triển xà hội trị yếu tố bị quy định chỗ công cụ để bảo đảm lợi ích giai cấp thống trị, trớc hết kinh tế Ăngghen, ngời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học đà không lần nói rằng: Chúng đà có lỗi ngày an hem trẻ nhấn mạnh mức đến yếu tố kinh tế, tuyệt đối Thật ra, bắt tay vào xây dựng học thuyết mình, buộc phải chống lại số vấn đề mà kẻ thù t tởng tìm cách phủ nhận tính định kinh tế trị, t tởng Song trình vận động xà hội, trị, t tởng có tác động mạnh mẽ trở lại sở sản sinh chúng kinh tế Khi nhà nớc tác động đến kinh tế, có số khả xảy nh sau: - Tác động nhà nớc chiều, thúc đẩy phát triển kinh tế Sẽ có số dạng xuất là: + Hoạt động nhà nớc góp phần tạo quan hệ kinh tế phù hợp với phát triển sản xuất + Hoạt động nhà nớc sở nắm bắt đợc xu hớng vận động quy luật xà hội, nhận thức từ tạo điều kiện để mặt tích cực quy luật đợc phát huy đồng thời loại bỏ điều kiện để quy luật đợc mặt tiêu cực + Hoạt động nhà nớc thể đợc lợi ích giai cấp tiến giai đoạn lịch sử phát triển xà hội - Tác động nhà nớc ngợc chiều kìm hÃm phát triển kinh tế, với biểu là: + Các hoạt động nhà nớc trì quan hệ kinh tế đà lỗi thời không phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất + Các hoạt động nhà nớc nhằm bảo vệ cho lợi ích giai cấp phản động chống lại lợi ích nhân dân lao động + Các hoạt động nhà nớc không phù hợp với quy luật vận động khách quan xà hội - Tác động nhà nớc nhằm hạn chế số xu hớng phát triển kinh tế thúc đẩy số xu hớng phát triển khác kinh tế Điều đợc thực cách loại bỏ điều kiện hoạt động mét sè quy luËt, khiÕn cho sù vËt tiÕn triÓn theo hớng Kết kiểu tác động nµy ci cïng cã thĨ quy vµo mét hai kiểu - Tác động nhà nớc nh khâu trung gian mà thông qua hình thái ý thức nh văn hoá, nghệ thuật, triết học v.v ảnh hởng đến vận động kinh tế b.2) Quyền lực nhà nớc đảng trị Các học giả trị gia trớc C Mác thờng hiểu nhà nớc tổ chức quyền lực công cộng toàn xà hội, giai cấp Ngày nay, nhiều học giả trị gia phi Mác xít hiểu theo nghĩa Quan điểm có nhân tố hợp lý chỗ, tiền thân nhà nớc tổ chức tự quản thị tộc, lạc Song họ lại không thấy đợc nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc hình thành nhà nớc xuất giai cấp Lênin đà nói: Nhà nớc sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà đợc Bất đâu, lúc chừng mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hoà đợc nhà nớc xuất ngợc lại: tồn nhà nớc chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều hoà đợc nhà nớc ®ã lµ viƯc lËp mét trËt tù, trËt tù nhằm hợp pháp hoá củng cố áp cách làm dịu xung đọt giai cấp Nói cách khác, quan điểm Mác xít ®óng víi nghÜa, nhµ níc nµo thùc thi qun lùc phải thể nh quyền lực công cộng, phải tính lợi ích toàn thể, ngợc lại khả tồn Nh vậy, nhà nớc, chức xà hội chịu chi phối chức thống trị giai cấp Song không loại trừ vai trò to lớn nhà nớc việc thực chức xà hội Ăngghen đà rằng: khắp nơi, chức xà hội sở thống trị, thống trị trị kéo dài chừng thực chức xà hội Quán triệt cách nhìn xem xét nhà nớc ảnh hởng đến đảng trị nh Chúng ta chia vùng nông thôn đà nói lên quyền lực trị Nòkỳo bị giảm tơng lai gần Thực tế phân biệt đảng trị nhóm lợi ích không rõ rang thực tế nhóm lợi ích thờng đảm nhiệm chức mà tổ chức đảng sở thờng làm.Mặt khác, nhà trị Nhật Bản đóng vai trò quan trọng nh ngời trung gian lợi ích.Phần lớn vận động trị Nhật Bản nhà trị đảm nhiệm, hoạt động với t cách ngời phát ngôn thay mặt cho nhóm ủng hộ với t cách ngời đợc thuê để vận động cho mục đích định.Trong Nghị viện, nhà trị tập hợp thành nhóm khách không thức liên minh Nghị sỹ nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền lợi trình vạch sách.Có khoảng 40 nhóm hoạt động nh lĩnh vực sách nông nghiệp.Kết nhà trị thờng đợc coi bị lợi ích thúc đẩy có động muốn tìm giải pháp sở xem xét chiến lợc bản, toàn diện dài hạn lợi ích quốc gia.Ví dụ Bộ trởng Bộ Tài Viễn thông để thống hệ thống định, nhà trị đại diện cho Hội Giám đốc sở Bu đà tìm cách cản trở Mặc dù dân chủ Nhật Bản đà tạo đờng thể lợi ích đa dạng, Chính phủ Đảng LDP bị d ln réng r·i coi lµ phơc vơ mét sè nhóm đặc quyền đặc lợi Đảng cầm quyền sử dụng độc quyền sách Nhà nớc bảo trợ để củng cố liên minh rộng rÃi nhãm đng tËp trung ë c¸c doanh nghiƯp lín nhỏ, trớc hết nhà sản xuất công nhân cổ trắng.Trong lợi ích ngời sản xuất có xu hớng lấn át lợi ích ngời tiêu dung đảng đối lập lại cảm thấy bất lực cạnh tranh để bảo trợ ngời tiêu dung mặt sách.Giới tiêu dung bị phân tán mặt tổ chức tập trung mối liên hệ trị vào phe phái trị tiến 10 Các nhóm lợi ích luận chứng cho tồn việc nhấn mạnh sứ mệnh phục vụ cho đất nớc giành đợc nhiều ủng hộ tổ chức dựa vào lời biện hộ đặc biệt.Nguyên tắc đà đợc hợp tác xà nông nghiệp áp dụng, biện hộ cho việc trì bảo hộ nhập nông dân Nhật Bản để đảm bảo an ninh lơng thực bảo tồn giá trị văn hoá môi trờng nông nghiệp, đặc biệt lµ nghỊ trång lóa 11 Thùc tÕ cho thÊy d luận quần chúng phơng tiện thông tin đại chúng lại hai đối trọng quan trọng hệ thống nhóm lợi ích 12 Nh vậy, nh tổ chức công đoàn nhóm lợi ích đặc biệt, nhóm lợi ích nói chung quan hệ với quan lập pháp bị chi phối.Chúng phải hoạt động khuôn khổ pháp luật.Ngoài ra, Uỷ ban Phụ trách quan hệ lao động, quan đại diện choc ác nhóm lợi ích quan hệ với Nhà nớc chịu khống chế trực tiếp quan lập pháp.Trong Luật công đoàn, Điều 19 quy định Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động đợc thành lập bao gồm số lợng nh thành viên giới chủ, công nhân đại diện đoàn thể lợi ích Điều 19 nói rằng: 13 Một là: Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động Trung - ơng bao gồm thành viên đại diện cho giới chủ, cho công nhân cho đoàn thể lợi ích, bên 13 ngời 14 Hai là: Các thành viên Uỷ ban phụ trách quan hệ lao động Thủ tớng bổ nhiệm, thành viên đại diện phía chủ tổ chức giới chủ đề cử (4 số họ theo đề cử công ty nhà nớc), thành viên đại diện phía công nhân công nhân đoàn đề cử (4 số họ đợc đề cử công đoàn công nhân công ty nhà nớc thành lập công ty nhà nớc liên kết thành lập).Các thành viên Uỷ ban đại diện cho đoàn thể lợi ích ®ỵc ®Ị cư víi sù ®ång ý cđa hai ViƯn Quốc hội sở danh sách ứng cử viên Bộ lao động đa đà đợc thành viên Uỷ ban đại diện giới chủ công nhân chấp thuận 15 Ba là: Trong trờng hợp đại diện cho lợi ích thành viªn cđa ban hÕt nhiƯm kú hay øng cư vào vị trí Uỷ ban trống mà khả nhận đợc chấp thuận hai ViƯn Qc héi kho¸ häp cđa Qc héi đà kết thúc hay Hạ nghị viện bị giải tán thành viên Uỷ ban đại diện cho phía lợi ích xà hội đợc bổ nhiệm từ danh sách ứng cử viên Bộ Lao động với đồng ý thành viên uỷ ban từ phía giới chủ công nhân đa 16 Bốn là: Khi trờng hợp nh đà đợc đề cập mục diễn ra, đòi hỏi phải có đồng ý hai Viện Quốc hội phiên họp đợc ấn định.Nếu nh hai Viện Quốc hội không thông qua việc bổ nhiệm Thủ tớng phải bÃi bỏ thành viên uỷ ban đại diện cho phía lợi ích xà hội đà đợc định 17 Năm là: Khi bổ nhiệm đại diện cho lợi ích xà hội làm thành viên uỷ ban, không cho phÐp tõ ngêi trë lªn thuéc cïng mét đảng trị 18 Một số kinh nghiệm rót qua viƯc xem xÐt qun lùc cđa c¬ quan lập pháp Nhật Bản Việt Nam 19 Qua việc nghiên cứu quyền lực quan lập pháp Nhật Bản giai đoạn 1946 đến nhìn nhËn thùc tr¹ng cđa Qc héi níc ta, cã thĨ rút số vấn đề nh giải pháp ®Ĩ Qc héi chóng ta thùc hiƯn tèt qun lùc mình.Theo lô gích trình bày nh có hai loại giải pháp lớn giải pháp để nâng cao chất lợng Quốc hội giải pháp để xử lý hài hoà mối quan hệ Quốc hội với cấu trị khác 20 a VỊ phÝa Qc héi 21 a.1 N©ng cao hiƯu hoạt động đại biểu Quốc hội 22 Đại biểu tế bào cấu thành Quốc hội, tế bào khoẻ mạnh thể cờng tráng.Theo luật Bầu cử đại biểu Quốc hội nớc ta ngời đại biểu phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: 23 - Trung thµnh víi Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chủ nghĩa; 24 - Có trình độ hiểu biết lực thực nhiệm vụ ngời đại biểu, tham gia định vấn đề quan trọng đất nớc, địa phơng; 25 - Có phẩm chất đạo đức tốt gơng mẫu chấp hành pháp luật; 26 - Đợc nhân dân tín nhiệm 27 Các tiêu chuẩn vừa có ý nghĩa hớng dẫn nhân dân lựa chọn xác đại biểu, vừa tạo tiền đề để bảo đảm hiệu hoạt động đại biểu.Trên thực tế trờng hợp đại biểu hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn nhng hoạt động hiệu 28 nớc ta, trờng hợp có nhiệm vụ chuyên đào tạo đại biểu.Hầu hết đại biểu theo chế độ kiêm nhiệm, vừa ngời đại biểu nhân dân, vừa công tác quan, đơn vị, tổ chức nhà nớc, tổ chức xà hội với chức vụ định.Trong điều kiện đó, hiệu hoạt động đại biểu phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm đại biểu trớc dân, tính tích cực đại biểu, tinh thần phấn đấu, điều kiện môi trờng hoạt động, giám sát cử tri.Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) đà xác định chủ trơng lớn vấn đề này: Tiếp tục cải tiến chế độ bầu cử, đảm bảo cho cử tri tiếp xúc, đối thoại với ứng cử viên, có đủ thông tin để trao đổi, nhận xét, lựa chọn bầu cử đại biểu thực dân chủ sở có lÃnh đạo, hớng dẫn tiêu chuẩn, cấu 29 Quy định nhiều hình thức thích hợp để trì liên hệ thờng xuyên đại biểu dân cử cử tri, để đại biểu sát thực tiễn, nắm tâm t, nguyện vọng, yêu cầu dân.Các đại biểu phải định kỳ báo cáo chịu kiểm tra, giám sát cử tri, không đủ tín nhiệm cử tri thực quyền bÃi miễn 30 Để bảo đảm hiệu hoạt động đại biểu cần quan tâm cải tiến sách, chế độ đại biểu, tạo điều kiện thoả đáng cho hoạt động đại biểu; nâng dần tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách, đại biểu hoạt động Hội đồng dan tộc, ủ ban cđa Qc héi, cã chÕ ®é huy ®éng nhà khoa học, chuyên gia việc t vấn, giúp đại biểu tham gia xây dựng định, thực nghĩa vụ, quyền hạn đại biểu.Những vấn đề Nhật Bản làm tốt cho Nghị sỹ họ.Lơng Nghị sỹ cao, họ đợc trả tiền để thuê ngời giúp việc 31 a.2) Nâng cao hiệu kỳ họp Quốc 32 Kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu hội quan dân cử.Tại kỳ họp Quốc hội, thảo luận thông qua định quan trọng đời sống đất nớc, thực chức năng, thẩm quyền 33 Hiệu kỳ họp Quốc hội phụ thuộc nhiều vào mức độ dân chủ hoá toàn trình diễn kỳ họp, hội trờng hội trờng Điều đòi hỏi phải có hình thức để nhân dân dự thính theo dõi trực tiếp qua phơng tiện thông tin đại chúng kỳ họp quan dân cử; cải tiến cách thức để nhân dân tham gia thảo luận góp ý kiến vào dự luật, dự thảo nghị quan trọng Đảng Nhà nớc thật thiết thực có hiệu quả, tránh làm hình thức, tràn lan, tốn Đồng thời, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến hình thức, phơng pháp thuyết trình, thảo luận, tranh luận, biểu quyết, tổ chức tốt công tác phục vụ kỳ họp quan chức Điều cần thiết nên kéo dài thời gian họp Quốc hội cách thích hợp 34 a.3) Hạn chế bớt quyền lực Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội uỷ ban cña Quèc héi 35 NÕu ta kÐo theo thêi gian làm việc Quốc hội đại biểu Quốc hội đợc chuyên trách hoá Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội nh uỷ ban khác nên đảm nhiệm công tác phạm vi nội Quốc hội mà thôi.Còn tình hình nay, nh phần đà đề cập, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đảm nhiệm chức trách lớn chí lấn sang quyền quan hành pháp 36 a.4) Bỏ hình thức đoàn đại biểu 37 Chỉ có nh tăng cờng tính tự chịu trách nhiệm cá nhân đại biểu nh tăng cờng tính dân chủ 38 b Tăng cờng hỏi ý kiến nhân dân 39 Hiến pháp năm 1946 có ghi muốn sửa đổi Hiến pháp hay định điều trọng đại đất nớc phải tiến hành trng càu dân ý Đây định hợp lý mà đến nên khôi phục lại.Ngoài ra, Quốc hội nên chủ động tổ chức điều tra d luận xử lý kết cách khoa học cầu thÞ.ChØ cã nh vËy Qc héi míi thĨ hiƯn râ nét quan đợc nhân dan uỷ quyền mà hôi.Nói cách khác, quan hệ với dân, quyền lực Quốc hội cần phải hạn chế lại 40 c Tăng cờng tính chủ động quan hệ với Đảng 41 Đây vấn đề phức tạp phải vừa đảm bảo lÃnh đạo Đảng Quốc hội song lại phải đảm bảo cho Quốc hội hoàn thành tốt nhiệm vụ ta trọng khâu lựa chọn cho đợc đại biểu xứng đáng vào Quốc hội làm cho tất tổ chức, kể tổ chức Đảng cá nhân kể ngời lÃnh đạo cao phải tuân thủ nghiêm chỉnh luật Quốc hội đề 42 d Nâng cao sức mạnh thực tế Quốc hội quan hệ với quan nhà nớc khác 43 Đây rõ rang vấn đề cần phải giải gần đà đợc khắc phục phần nào.Chúng ta cần phải có chế giám sát hữu hiệu Quốc hội quan nhà nớc khác.Trách nhiệm quan nhà nớc phải điều trần trớc Quốc hội vấn đề mà đảm nhiệm, tránh tình trạng đánh trống bỏ dùi xảy 44 45 Kết luận 46 47 Nhà nớc Nhật Bản nh nhà nớc khác nớc t chủ nghĩa đợc xây dựng sở học thut Tam qun ph©n lËp víi néi dung chđ u thiết lạp thể chế rang buộc đối trọng lẫn ba quyền lập pháp, hành pháp t pháp.Mặc dù có sở nh vậy, song thực tế nhà nớc có nét riêng chỗ có điều kiện lịch sử, trọ, văn hoá, địa lý khác Đối với Nhật Bản, có đặc trng mặt lý thuyết quan lập pháp có quyền lực lấn lớt hai quan cho dù thực tiễn đời sống trị cân fphair bàn thêm 48 Nhng lý thuyết quyền lực cđa Qc héi NhËt B¶n lín nh vËy song nã cịng cã mét sè giíi h¹n chđ u sau: 49 - Trong quan hƯ víi Thđ tíng nã cã qun thể bất tín nhiệm buộc Thủ tớng Nội phải từ chức nhng ngợc lại bị Thủ tớng với toan tính trị ông ta giải tán 50 - Trong quan hệ với quan t pháp lập án để xét xử thẩm phán nhng ngợc lại đạo luật mà ban hành bị Toà án tối cao huỷ bỏ không hợp với Hiến pháp 51 - Là quan nhát có quyền ban hành luật, song: 52 + Để sửa đổi vấn đề dù nhỏ thuộc Hiến pháp, buộc phải xin ý kiến nhân dân 53 + Để ban hành đạo luật liên quan đến khu vực buộc phải thỉnh thị ý kiến dân c địa phơng 54 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 1- Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Cú sốc tơng lai, Làn song thø ba, Nxb Th«ng tin lý luËn, Tp Hå ChÝ Minh, 1991 2- C.Mác Ph Ăngghen, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, 1995 3- C.M¸c – Ph ¡ngghen, tun tËp, tËp 4, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1983 4- Chính trị học (tập giảng), Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 5- Công ty Japan Echo (biên tập), Nhật Bản ngày nay, Hiệp hội quốc tế thông tin giáo dục, Singapore, 1993 6- Dơng Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Nền hành cải cách Nhật Bản, Việt Nam Trung Quốc, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội, 1996, tr 184 7- Đỗ Văn Tài, Ngô Anh Dũng (chỉ đạo biên soạn), Nghị viện nớc giới, Quốc hội khoá X, Uỷ ban đối ngoại Quốc hội, 1999, tr 368 8- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng, khoá VIII, Nxb CTQG, Hµ Néi, 1997, tr.44 9- Edwin O.Reischauer, NhËt Bản câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, Hà Nội,1998 10 - Edwin O.Reischaure, Nhật Bản, Quá khứ Hiện tại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1994 11 - Hồ Việt Hạnh, Vài nét đảng trị bầu cử Nhật Bản, Nghiên cøu NhËt B¶n – 6/1995, 30-35 12 - Hồ Việt Hạnh, Vài nét Đảng Dân chủ - Tự Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản 2/1998, 24-29 13 - Hồ Việt Hạnh, quan hành pháp Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản 2/1999, 16-24 14 - Hồ Việt Hạnh, quan lập pháp Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản 3/2000, 14-21 GS.Nguyễn Đức Bình tập thể tác giả: Đổi 15 - tăng cờng hệ thống trị nớc ta giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Lê Đức Tiết, ý thức pháp luật, Nxb Quân đội nhân 16 - dân, Hà Nội, 1994 17 - Lu Ngọc Trịnh, Kinh tế Nhật Bản bớc thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998, tr 448 18 - Montesquieu, Tinh thần pháp luật ,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 19 - Nguyễn Thị Nguyệt, Ngô Đức Mạnh, Nguyễn §øc Giao, T×m hiĨu lt tỉ chøc Qc héi, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1992 20 - Okuhirayasuhiro, Michitshi Takahata, Shigenobu Kishimoto, Chính trị kinh tế Nhật Bản, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 21 - Phạm Khắc Hoè, So sánh hai loại Hiến pháp: T chủ nghĩa X· héi chđ nghÜa, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Richard Bowring, perter Kornichi, Bách khoa th 22 - Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội , 1995 Trần Mộng Lang, Tạ Định (biên tập), Luật bầu cử 23 - đại biểu Quốc hội, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 24 - Tài liệu tham khảo chủ nhật, TTXVN, 25/6/2000 25 - Vĩnh Sính, Nhật Bản cận đại, Văn ho¸ Tïng Th 1990, tr 278 57 58 Danh mơc từ viết tắt - CQLPNB : Cơ quan lập pháp Nhật Bản - LDP : Đảng Dân chủ- Tự - JSP : Đảng Xà hội Nhật Bản - NLC : Câu lạc Tự - Sakigake : Đảng Tiên phong - HNV : Hạ nghị viện - TNV : Thợng nghị viện - Đômei : Tổng liên đoàn lao động ngành sản xuất Nhật Bản - XHDC : Xà hội dân chủ - Sôhyô : Đại hội đồng công đoàn - Shínanbetsu : Liên đoàn tổ chức công nghiệp toàn quốc - Churitsuroren :Liên đoàn công đoàn độc lập - Rengo - JMA : Liên đoàn lao động Nhật Bản :Hội y tế Nhật Bản - Nòkỳo kumiai: Liên đoàn hợp tác xà nông nghiệp - ODA : Viện trợ phát triển thức - LTRI : Viện nghiên cứu Đào t¹o Lt - CNXH : Chđ nghÜa x· héi Mơc lục A Phần nở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu luận B Phần nội dung Chơng 1: Sự phân chia quyền lực quan lập pháp quan hƯ cđa nã ®èi víi x· héi Mét sè vấn đề lý luận Phơng thức hình thành quan lập pháp Nhật Bản quyền lực ®èi víi x· héi Mèi quan hƯ gi÷a hai viện quan lập pháp Chơng 2: Sự phân chia quyền lực vị quan lập pháp máy Nhà nớc Ưu quan lập pháp quan hành pháp Tác động trở lại quan hành pháp quan lập pháp Sự chi phối quan lập pháp quan t pháp Chơng 3: Quyền lực quan lập pháp hệ thống trị học kinh nghiệm ®èi víi ViƯt Nam Quan hƯ cđa c¬ quan lập pháp với đảng Quan hệ quan lập pháp với tổ chức trị x· héi kh¸c Mét sè kinh nghiƯm rót qua việc xem xét quyền lực quan lập pháp Nhật Bản Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục ... hội độc lập đây, tơng tự nh đề cập đến loại quyền lực trên, quyền lực trị đợc xét hai khía cạnh, quyền lực trị quyền lực trị Nói cách khác, quyền lực trị lĩnh vực nh kinh t? ?, văn hoá quyền lực phận... lý luận nh khái niệm quyền lực, khái niệm quyền lực nhà nớc,và khái niệm quyền lực quan lập pháp -Làm rõ phân chia quyền lực bên quan lập pháp quyền lực xà hội -Chỉ cách thức phân chia quyền lực. .. phân chia quyền lực vị quan lập pháp máy nhà nớc Ưu quan lập pháp quan hành pháp a Quyền thành lập Chính phủ (cơ quan hành pháp) Quốc hội (cơ quan lập pháp) Phơng thức thành lập Chính phủ nớc có

Ngày đăng: 15/12/2021, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan