Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA: THỦY SẢN BÀI BÁO CÁO TIẾP CẬN NGHỀ CHỦ ĐỀ: MƠ HÌNH NI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CÔNG TY C.P Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồ Thị Tùng Th.s Phạm Thị Phương Lan Sinh viên : Nguyễn Tâm Tiến Mã số sinh viên : 16L3081165 Lớp : 50C Nuôi Trồng Thủy Sản Huế , tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU Vừa qua thị đặc thù môn học : “Tiếp cận nghề NTTS” may mắn tham quan mơ hình ni tơm cơng nghiệp công nghệ cao công ty C.P chi nhánh Phong Điền – Thừa Thiên Huế Dưới hướng dẫn nhiệt tình kĩ farm hướng dẫn hai giáo,tơi có cáo nhìn kĩ thuật nuôi tôm nhiều kiến thức chuyên ngành khác.Hy vọng bước đầu cho tiếp cận nghề nghiệp cảm thấy yêu nghề hơn.Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa,cô giáo hướng dẫn lãnh đạo công ty C.P chi nhánh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho chúng em tham quan thực tế nghề,từ hồn thành báo cáo này.Một lần xin chân thành cảm ơn! ( Mơ hình ni tơm nhà công ty C.P ) I.GIỚI THIỆU KHOA THỦY SẢN – ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC HUẾ Bộ môn Nuôi trồng thủy sản (NTTS) thành lập tháng năm 1994, thuộc Khoa học Vật nuôi Đến năm 2005, trước nhu cầu cấp thiết thực tiễn xã hội, Đại học Huế định thành lập Khoa Thủy sản với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao cho phát triển, đồng thời triển khai nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ thủy sản Năm 2005 khoa có 18 người Qua năm phát triển đến nay, đội ngũ cán viên chức lao động có 44 Nhiều cán đào tạo học tập nhiều nước phát triển đảm nhiệm cương vị chủ chốt khoa Hiện khoa có mơn có lực tốt trung tâm trực thuộc với nhiều trang thiết bị thực tốt nhiệm vụ Hiện Khoa Thủy sản có trưởng Khoa TS.Lê Văn Dân có hai phó trưởng khoa TS.Nguyễn Ngọc Phước TS.Nguyễn Duy Quỳnh Trâm.100% cán có trình độ sau đại học Số mơn trung tâm trực thuộc (6): Bộ môn Cơ sở thủy sản; Bộ môn Bệnh thủy sản; Trung tâm Thực hành, thực tập NTTS; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Thủy sản;Bộ môn Nuôi trồng thủy sản; Bộ môn Quản lý Môi trường Nguồn lợi thủy sản I II.GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG TIẾP CẬN - 1.Đối tượng tiếp cận Tôm thẻ chân trắng 2.Cơ sở thực tế - Trang trại tôm C.P chi nhánh Huế - Địa chỉ: Trại tôm số công ty C.P chi nhánh Huế tạiThị Trấn Phong Điền, Huyện Phong Điền,Thừa Thiên Huế - Diện tích: rộng 80ha - Mơ hình tham quan: Tham quan mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh nhà III.GIỚI THIỆU VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Phân loại khoa học Giới (regnum) Animalia Ngành (phylum) Arthropoda Phân ngành(subphylum) Crustacea Lớp (class) Malacostraca Bộ (ordo) Decapoda Phân (subordo) Dendrobranchiata Họ (familia) Penaeidae Chi (genus) Litopenaeus Loài (species) L vannamei Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, tên gọi trước Penaeus vannamei) dạng tôm panđan (khơng phải Caridea) vùng đơng Thái Bình Dương thường đánh bắt nuôi làm thực phẩm Tôm thẻ chân trắng lồi địa đơng Thái Bình Dương từ Sonora México đến bắc Peru Các nguồn cung cấp tôm thẻ chân trắng chủ yếu Ecuador, Mexico Brasil Tôm thẻ chân trắng bán thị trường Mỹ chủ yếu từ Mexico Ecuador Một số nhỏ nuôi Mỹ IV.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ NUÔI TÔM Ở TRẠI C.P Tìm hiểu cơng nghệ biofloc 1.1 khái niệm - Là công nghệ xử lý chất thải hữu cung cấp nguồn dinh dưỡng cho - động vật thủy sản Biofloc hạt nhỏ floc lơ lửng nước gồm: tảo, vi khuẩn, nguyên sinh động vật hạt vật chất hữu (phân tôm, mảng vụn thức ăn…) 1.2 Mục đích - Nâng cao khả kiểm sốt mơi trường ni trồng thủy sản - nơi mà tài nguyên đất nước thiếu hụt hay đắt đỏ Nuôi tôm với mật độ cao, khơng cần phải có hệ thống xữ lý chất thải Vì - Biofloc hệ thống xữ lý nước thải Ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh vào ao ni, thơng qua q trình tra - đổi nước Hệ thống Biofloc cho phép chất thải hữu vào quần thể vi sinh vật tồn - ao nuôi không gây hại động vật thủy sản Chât lượng nước đảm bảo, khơng bị nhiễm Hình thức ni - Biofloc hình thức ni có sử dụng thức ăn công nghiệp Mật độ nuôi cao 130-150 con/m2 Ao làm bê tơng lót bạt Sục khí mạnh với cánh quạt nước Bổ sung mật đường vào môi trường nước nuôi Không cần thay nước trình ni, thêm nước cần 1.3 Cơ chế tạo hạt Biofloc - Khi mật độ tảo ao nuôi cao, dẫn đến thiếu hụt ánh sáng cho q trình quang hợp tảo, vi khuẩn bắt đầu phát triển Biofloc - bắt đầu hình thành Cùng với hàm lượng chất hữu tăng lên Trong giai đoạn cần cung cấp thêm Oxy Mỗi hạt floc gắn kết lại với ma trận lỏng lẽo chất nhờ tiết khuẩn, chúng bị ràng buộc vi sinh vật dạng sợi, lực hút tỉnh điện ( Mơ hình ni biofloc ) Sơ lược thiết bị cần thiết cho trình ni -Diện tích ao ni Theo lời giới thiệu nhân viên trực tiếp tham quan công ty, ao ni có diện tích hầu hết rộng khoảng 0.5ha -Các trang thiết bị cần đầu tư -Bạt lót hồ tơm: Tên sản phẩm: Bạt chống thấm HDPE, Màng chống thấm HDPE sản phẩm Polymer tổng hợp dạng cuộn Hệ số thấm: K=10-12 ÷10-16cm/s, Màu sắc: Đen bóng Quy cách: Dạng cuộn (rộng m, dài tùy độ dày mỏng) nặng khoảng 1350 - 1400 kg/cuộn Độ dày: 0.3 đến 3.0 mm Dùng nuôi tôm đất cát, đất chua phèn loại đất xấu khác; cải tạo ao hồ cũ (nhiễm phèn, nhiễm bẩn); bảo vệ nguồn nước, tránh xâm nhập vi khuẩn sinh vật ( Mơ hình ao ni trải bạt ) V.QUY TRÌNH VÀ KĨ THUẬT NI 1.Chọn địa điểm xây dựng ao ni Đây vấn quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư, xây dựng mức độ rủi ro q trình ni sau này, chọn địa điểm xây dựng cần ý tới công việc chọn vùng nuôi cho phù hợp nguồn nước, chất đất sở hạ tầng, thuận lợi giao thông, gần nguồn điện, gần nơi cung cấp dịch vụ cho nghề nuôi tôm, xa khu vực nước thải tập đồn, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, xa khu dân cư, đảm bảo an ninh trật tự tốt 1.1Vị trí sở hạ tầng Vị trí: Hệ thống ao ni xây dựng phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật, thuận lợi cho q trình cấp nước, cao trình đáy ao phải cao mương cống thoát nước Đất xây dựng phải có độ kết dính cao, thuận lợi cho q trình thi cơng xây dựng ao ni tránh vùng đất sình, lầy, bùn nhiều vùng gây khó khăn cho q trình thi cơng xây dựng quản lý chất lượng nước ao nuôi tôm sau Nguồn nước: Nguồn nước đảm bảo thơng số kỹ thuật, khơng bị nhiễm có độ mặn từ 10 – 30‰; pH ≥ 7… Cơ sở hạ tầng: Vùng nuôi tôm chân trắng xây dựng gần đường giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không…) thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, thiết bị, thức ăn giống sản phẩm sau thu hoạch 1.2 Thiết kế xây dựng ao ni Cơng trình ao ni tơm chân trắng có kết cấu tương tự cơng trình ni tơm sú Mơ hình ni phổ biến mơ hình thay nước, suất cao Diện tích ao ni thiết kế từ 0,5- Hình dạng ao thường có dạng hình chữ nhật hình vng mục đích để máy quạt nước dễ thu gom chất thải vào ao Đáy ao phẳng, có độ dốc khoảng 150C nghiêng phía cống nước Mặt khác thiết kế ao ni tơm cần ý tính đến vấn đề sau: - Vị trí cống lấy cấp nước hệ thống trạm bơm nước - Hệ thống ao chứa nước, ao xử lý, ao lắng, hệ thống kênh mương cấp nước… - Dưới bạt phải có ống dẫn khí để khơng cho bạt phồng lên - Đáy sâu hai bên bờ để máy sục khí xoay chất bẩn theo dịng xốy ao, ta dùng ống hút chất bẩn 1.3 Ao chứa, lắng Khu vực ni tơm phải có ao chứa lắng để trữ nước xử lý nước trước cấp cho ao ni, Diện tích ao chứa, lắng thường 25 – 30% diện tích ao ni, có điều kiện xây dựng ao pha đấu nước để pha đấu với nước mặn theo yêu cầu kỹ thuật ni thuận lợi Hệ thống ao chứa, lắng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý môi trừơng ao nuôi, ngăn ngừa dịch bệnh lây lan Đồng thời cịn có chức lọc sinh học để cải thiện chất lượng nước trước cấp vào ao nuôi tôm ( Ao chứa, lắng ) 1.4 Ao xử lý nước thải Khu vực nuôi tôm cần phải xây dựng hệ thống ao xử lý nước thải, để xử lý nước thải, phục vụ cho trình thay nước ao ni sau thu hoạch tơm cải tạo ao Diện tích ao – 10% diện tích khu vực ni ( Ao chứa nước thải ) 1.6 Hệ thống bờ ao, đê bao, mương cấp nước Ao ni tơm thơng thường có độ sâu 1,5-1,8 m bờ ao tối thiểu cao mặt nước 0,5 m, độ dốc bờ phụ thuộc vào độ kết dính đất, đất cát bờ ao nên có độ dốc 1/1,5, đất sét đất pha sét độ dính cao nên có độ dốc Mương cấp mương thóat nước – Mương cấp nước mương nước phải xây dựng riêng biệt, lưu lượng lưu tốc dòng chảy phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cấp thay nước cho ao nuôi tôm Hệ thống mương cấp mương thoát 10% diện tích ao ni 1.7 Cống cấp cống nước Nếu có điều kiện nên xây dựng ao có hệ thơng cống cấp nước nước riêng biệt, độ cống phụ thuộc vào diện tích ao, ao ni có diện tích 0,5-1 độ cống từ 0,5-1 m 1.8 Vị trí đặt máy sục khí Máy sục khí có nhiều chức năng, đặc biệt ao ni tơm thâm canh tạo dịng chảy, thu gom chất thải ao cung cấp ôxy cho tơm ni Vị trí đặt máy đảo nước, máy sục khí phụ thuộc vào hình dạng ao, ý máy đảo nước chạy phải tạo dòng chảy tròn ao, tạo khu vực đáy ao rộng tốt, không làm chất thải lắng tụ ao bị xáo trộn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý môi trường chất thải ao ni tơm ( Máy quạt sục khí ) Chuẩn bị ao nuôi Chuẩn bị ao nuôi tôm khâu quan trọng vụ nuôi Sau thu hoạch, cần loại bỏ lớp bùn đen khỏi đáy ao cách tháo cạn nước phơi khơ đáy ao, sau dùng xẻng cào sắt nạo vét hết lớp bùn chất lắng đọng hôi thối đáy ao ngồi Tiến hành phơi khơ đáy ao, gia cố, chống sạt lở bờ ao cải tạo ao 2.1 Cải tạo ao: Đối với ao xây dựng xong cho nước vào ngâm – ngày xả hết nước, ngâm tháo rửa – lần Đối với ao sử dụng: Có hai phương pháp cải tạo ao: Cải tạo khơ cải tạo ướt, kết hợp cải tạo khô cải tạo ướt, tuỳ thuộc vào chất đất, độ pH đất, điều kiện vùng ni để có phương pháp cải tạo ao thích hợp đảm bảo đáy ao sạch, chất lượng nước tốt ổn định ( Cải tạo ao ) 2.2 Chuẩn bị nước cho ao nuôi Sau cải tạo ao, loại bỏ lớp bùn đen đáy ao, rửa ao, bón vơi, diệt tạp tiến hành lấy nước vào ao – Nước biển lấy vào ao chứa qua cửa cống thuỷ triều cao nhất, Sau xử lý bơm nước vào ao nuôi Những vùng nuôi ao chứa, lắng lấy trưc tiếp vào ao ni, cần phải xử lý thuốc tím KMnO4 nồng độ 3-5ppm Saponine nồng độ 10-15ppm, độ mặn 25-35 (phần nghìn), pH: 7.5-8.5, kiềm: 120270, khí độc 3.0, hàm lượng DO: 0.6mg/l Sau nước tiến hành gây màu nước Gây màu nước: Thực chất tạo môi trường thuận lợi cho tảo phát triển, tảo quang hợp mạnh cung cấp nhiều ôxy cho ao nuôi tôm Chúng ta nên sử dụng loại phân vô NPK, phân vi sinh, men vi sinh chế phẩm sinh học bón xuống ao Khoảng 7-10 ngày sau sử dụng phân bón, tảo ao phát triển, màu nước ao có màu xanh nhạt tiến hành thả tôm giống Với cách chuẩn bị thế, hầu hết ao nuôi tôm thâm canh sau thả tôm giống tháng thay nước, cần bổ sung lượng nước hao hụt từ ao chứa, lắng (đã xử lý ) khoảng 20-30cm/lần giữ mực nước ao nuôi với độ sâu tối thiểu từ 1-1,2m 2.3 Chọn tôm giống Chọn giống có ý nghĩa quan trọng, định phân lớn đến kết nuôi, việc đảm bảo đủ số lượng giống tôm thả nuôi theo yêu cầu địa phương khơng phải chuyện khó khăn Tuy nhiên, để chọn giống tốt, mầm bệnh bệnh, đảm bảo tỷ lệ sống cao nuôi việc làm cần thiết Vì chọn giống tôm thả nuôi cần dựa vào số tiêu chuẩn sau: - Kích thước, màu sắc, độ đồng quần đàn, khả vận động đồng thời trước thả nuôi cần thiết phải kiểm tra tỷ lệ cảm nhiễm MBV xét nghiệm đốm trắng (SEMBV) phương pháp PCR - Tơm có nguồn gốc từ bố mẹ khơng bệnh ,bố mẹ khỏe, chăm sóc tốt - Thường có mơ hình ao gièo có diện tích nhỏ nuôi từ 20-30 ngày cho ao nuôi để dể kiểm sốt , lỡ rủi ro tơm chi phí thấp nhiều so với thả ao ( Tôm giống ) 2.4 Thả tôm giống Việc thả giống tôm chân trắng tương tự tôm sú, có điểm khác mật độ thả ni, thời gian ni ngắn (trung bình từ 2,5-3 tháng) kích cỡ thu hoạch nhỏ từ (80-100 con/kg), mật độ thả (từ 80-100 con/m2 phù hợp Thu hoạch tôm Trước thu hoạch khoảng 20 ngày, độ mặn ao thấp, cần thiết phải tăng độ mặn, để thịt tôm săn Đồng thời ngưng sử dụng thuốc loại hoá chất khác, tránh tượng tồn lưu dư kháng sinh thịt tôm Phương pháp thu hoạch tổng thể (thu toàn bộ), mắc lưới, đọn tháo nước qua cống xiếc điện…đảm bảo tôm sạch, tươi xuất bán giá cao ( Thu hoạch tôm ) 4.Bệnh tôm - Tất bệnh tôm do: nước ao ni q dơ, mật độ vi sinh có lợi thấp, cân quần thể, tảo phát triển đồng loạt, đáy ao chứa nhiều chất bẩn Tình trạng bà nên kiểm sốt tốt mơi trường ao ni từ ban đầu, cách tăng mật độ khuẩn lợi tự nhiên, bổ sung định kì để cải thiện chất lượng nước, bên cạnh canh chỉnh lượng thức ăn phù hợp, lắng lọc kĩ trước bơm nước vào ao Sử dụng sản phẩm hổ trợ giải độc từ bên để nâng cao sức đề kháng, kịp thời xử lý mơi trường nước ao, giảm tình trạng, phạm vi nhiễm bệnh - Một số bệnh thường gặp tôm thẻ: Bệnh gan tụy,Bệnh đường ruột, Vảnh mang,Bệnh thối mang, bệnh thối đuôi ,bệnh đỏ chân, bệnh nấm tơ bám, bệnh tiêm mao trùng, bệnh đốm đen, bệnh mềm vỏ, bệnh co cơ, bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng, bệnh nhũn mắt ( số dấu hiệu nhận biết bệnh tôm ) ( Bệnh đường ruột tôm thẻ chân trắng ) ( Bệnh gan tụy tôm thẻ chân trắng ) V.TỔNG KẾT - Ngành thủy sản Việt Nam năm gần phát triển mạnh,mang lại nguồn xuất lớn nước đạp ứng du cầu tiêu dùng nước - Nuôi tôm áp dụng công nghệ cao ngày nhiều người nuôi áp dụng,đem đến suất lợi nhuận cao - Chính phủ hướng đến mục tiêu xuất tôm năm 2020 10 tỷ USD ,vì ngành Thủy sản nói chung ni tơm nói riêng ngày đầu tư mở rộng,thể sức mạnh phát triển to lớn kinh tế nước nhà ... mương c? ? ?p mương 10% diện tích ao ni 1.7 C? ??ng c? ? ?p c? ??ng nư? ?c Nếu c? ? điều kiện nên xây dựng ao c? ? hệ thơng c? ??ng c? ? ?p nư? ?c thoát nư? ?c riêng biệt, độ c? ??ng phụ thu? ?c vào diện tích ao, ao ni c? ? diện tích... dính cao nên c? ? độ d? ?c Mương c? ? ?p mương thóat nư? ?c – Mương c? ? ?p nư? ?c mương thoát nư? ?c phải xây dựng riêng biệt, lưu lượng lưu t? ?c dòng chảy phù h? ?p với yêu c? ??u kỹ thuật c? ? ?p thay nư? ?c cho ao nuôi... ngăn ngừa dịch bệnh lây lan Đồng thời c? ??n c? ? ch? ?c l? ?c sinh h? ?c để c? ??i thiện chất lượng nư? ?c trư? ?c c? ?p vào ao nuôi tôm ( Ao chứa, lắng ) 1.4 Ao xử lý nư? ?c thải Khu v? ?c nuôi tôm c? ??n phải xây dựng