1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIU LUN GIA k t CHC b MAY NHA n

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 582,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -***- TIỂU LUẬN GIỮA KỲ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Học phần: Hệ thống trị - xã hội giới đương đại Giảng viên: PGS.TS Hoàng Văn Việt Sinh viên thực hiện: VÕ PHẠM KHÁNH ĐĂNG (1756040018) PHẠM NGUYỄN KIM HUYÊN (1756040046) Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 1|Page Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH II NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG CƠ CHẾ RÀNG BUỘC 2.1 Hiến pháp 2.2 Bầu cử hệ thống bầu cử 2.3 Tam quyền phân lập III CẤU TRÚC 3.1 Nguyên thủ quốc gia 3.2 Cơ quan lập pháp 3.3 Cơ quan hành pháp 11 3.4 Cơ quan tư pháp 13 IV TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HÀN QUỐC, HOA KỲ, LIÊN BANG NGA 14 4.1 Hàn Quốc 14 5.2 Hoa Kỳ 18 5.3 Liên bang Nga 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 2|Page ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội có giai cấp, quyền lực giai cấp cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định Đó hệ thống trị Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm đảng phái trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội liên kết với hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào trình đời sống xã hội; củng cố, trì phát triển chế độ trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp nhằm thực đường lối trị giai cấp Do vậy, hệ thống trị mang chất giai cấp Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản phận tiểu tư sản chủ thể thực quyền lực, tự tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị tư chủ nghĩa Biểu dễ thấy hệ thống trị tư chủ nghĩa máy nhà nước trung ương cách thức máy hoạt động quốc gia tư Các nhà nước tư bản, bao nhà nước khác tồn lịch sử lồi người, có quan điểm mục đích tồn riêng nó, có nguyên tắc chế ràng buộc định, quan trọng hết, chịu tác động biến đổi điều kiện cụ thể giới nội quốc gia Vì cho nên, việc tìm hiểu, phân tích đánh giá khía cạnh máy nhà nước đó, sở tổng hợp từ tài liệu cho nhìn tồn cảnh, khách quan mặt tiến hạn chế mơ hình tư chủ nghĩa thời đại ngày I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH Kể từ xác lập vị thống trị tồn giới, chủ nghĩa tư khơng ngừng đổi phát triển mạnh mẽ trước thách thức lịch sử Bằng khả thích 3|Page ứng biến chuyển linh hoạt mình, chủ nghĩa tư xây dựng hàng loạt mơ hình trị-xã hội tư chủ nghĩa tất điều kiện hoàn cảnh cụ thể quốc gia mà bén rễ Các mơ hình này, đến lượt chúng, lại phát triển theo nhiều hướng khác nhau, tạo nên tính đa dạng đặc sắc cho hệ thống trị nước Thế nhưng, dù tồn hình thức nào, mơ hình trị-xã hội chia sẻ giá trị chung chủ nghĩa tư Cụ thể, quan điểm “Khế ước xã hội” tinh thần “respublica” (việc chung) giá trị quan trọng mà mơ hình trị-xã hội tư chủ nghĩa hướng tới, nhờ mà tính đa ngun dân chủ thiết lập Vì thế, máy trung ương nước tư chủ nghĩa thường vận hành theo hướng cởi mở, tạo điều kiện cho tổ chức, đảng phái trị hoạt động mạnh mẽ Thông qua tranh cử, tổ chức giành lấy vị trí máy nhà nước nhằm quản lý vận hành xã hội theo ý chí chúng Tuy nhiên, tính đa ngun khơng giới hạn Nhằm tránh việc đảng cầm quyền thi hành đường lối cực đoan, ý chí, xâm phạm đến quyền lợi nhân dân, mơ hình “Tam quyền phân lập” Montesquieu áp dụng Mơ hình tạo nên chế kiểm soát quản lý máy nhà nước chặt chẽ, phối hợp giám sát nhánh quyền lực nhằm kìm chế lẫn nhau, nhờ hạn chế tối đa khả vượt quyền hạn lạm dụng quyền lực Chính thế, quyền lợi ích tồn thể nhân dân bảo tồn Thơng qua giá trị ấy, lực trị giải phóng, mơi trường trị trở nên cởi mở, máy trị tạo niềm tin với toàn thể nhân dân quyền tự do, quyền người, quyền tư hữu bảo tồn Đó sở pháp lý quan trọng để máy nhà nước trung ương hoạt động hiệu quả, phát huy chức tổ chức quản lý xã hội II NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG CƠ CHẾ RÀNG BUỘC 2.1 Hiến pháp Hiểu cách khái quát, hiến pháp đạo luật quốc gia, dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân1 Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao Tất văn pháp luật khác phải phù hợp, khơng trái với hiến pháp Vị trí tối cao hiến pháp phản ánh sâu sắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc phải nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến trưng cầu ý dân) Điều khác với đạo luật bình thường quốc hội (nghị viện) gồm người đại diện dân bầu uỷ quyền xây dựng Xét hình thức biểu hiện, có hai loại hiến pháp: hiến pháp thành văn hiến pháp không thành văn: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), ABC Hiến pháp, NXB Thế Giới, 2013 4|Page + Hiến pháp thành văn lập thành văn riêng tuyên bố thức luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý tối cao Hiện tại, hầu hết quốc gia giới có hiến pháp thành văn, dạng thức hiến pháp có nội dung rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng hiến pháp không thành văn Hiến pháp thành văn thơng thường có văn nhất, đơi ngồi văn cịn kèm theo tu (như Hiến pháp Hoa Kỳ…), văn khác (như Hiến pháp Cộng hồ Pháp 1958…) + Hiến pháp khơng thành văn tập hợp quy phạm, tập quán tư tưởng phản ánh giá trị cốt lõi quốc gia, thể số đạo luật, văn trị, pháp lý chí án lệ Các quy phạm, tập quán tư tưởng coi quy tắc mang tính hiến pháp, có hiệu lực tối cao, cho dù chúng không cấu thành văn riêng không tuyên bố thức luật nhà nước Hiện có hiến pháp vài nước (bao gồm Anh, New Zealand, Israel) thuộc dạng Nước Anh ví dụ điển hình dạng hiến pháp không thành văn Hiến pháp nước hình thành từ nguồn: a) Một số văn kiện pháp lý mang tính lịch sử (Đại Hiến chương Magna Carta năm 1215, Luật quyền năm 1689 ); b) Một số đạo luật quan trọng hành (Luật nhân quyền năm 1998, Luật tự thông tin năm 2000, Luật cải cách Hiến pháp năm 2005 ); c) Một số tập quán trị (chẳng hạn, tập quán Nhà Vua (hay Nữ hoàng) tham vấn trưởng trước định ); d) Một số án lệ Tòa án (chẳng hạn, phán vụ Entick kiện Carrington, xác lập nguyên tắc giới hạn quyền lực ngành hành pháp); e) Học thuyết số chuyên gia hiến pháp (chẳng hạn John Locke, Walter Bagehot, A.V Dicey ) Căn vào thủ tục sửa đổi, chia hiến pháp thành hai loại “cứng” (rigid constitution) “mềm dẻo” (flexible constitution), hiến pháp cứng địi hỏi việc sửa đổi phải tuân theo thủ tục đặc biệt, cịn hiến pháp mềm dẻo sửa đổi theo thủ tục lập pháp thông thường nghị viện Sỡ dĩ chúng tơi xem ngun tắc tiêu chí ràng buộc máy nhà nước tư chủ nghĩa lí do: Thứ nhất, thân Hiến pháp đời thiết lập trao quyền cho máy nhà nước, tức Hiến pháp quy định cấu máy nhà nước trao quyền hạn cho quan nhà nước (quyền lập pháp cho Nghị viện/Quốc hội, quyền hành pháp cho Chính phủ, quyền tư pháp cho Tịa án) Chỉ quy định hiến pháp, quan nhà nước quyền lực quan có tính pháp lý đáng Thứ hai, với việc trao quyền, Hiến pháp giới hạn kiểm soát quyền lực quan nhà nước, cách thiết lập chế thiết chế để giám sát, kiểm soát xử lý việc lạm dụng quyền lực (ví dụ, chế giám sát nội quan nhà nước; 5|Page chế giám sát xã hội thông qua quyền người, quyền công dân; chế giám sát thông qua quan hiến định độc lập) Trong máy nhà nước tư chủ nghĩa, vai trò Hiến pháp vơ quan trọng, tảng để xác định thể chế trị mà quốc gia lựa chọn, cội rễ để máy nhà nước thực thi quyền lực lên xã hội thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng tư chủ nghĩa, nguyên để minh chứng cho dân chủ minh bạch máy nhà nước, công cụ phương tiện để người dân quốc gia kiểm soát hoạt động máy cơng quyền, đồng thời, cịn biểu cao gọi pháp quyền (hay nhà nước pháp quyền, theo cách gọi Việt Nam) tư sản 2.2 Bầu cử hệ thống bầu cử Nói đến bầu cử nói đến câu chuyện dân chủ, hay quyền lực thuộc nhân dân Ở nghĩa gốc nguyên thủy, “bầu cử” hiểu đơn giản “lựa chọn” “ra định” Trên thực tế, dân chủ đại diện đại, bầu cử chế phổ biến để chọn lựa người đại diện vào nắm giữ vị trí cơng quyền, thực thi quyền lực nhà nước Do đó, bầu cử có ý nghĩa vơ quan trọng công dân Trong “Tinh thần pháp luật”, Montesquieu cho bầu cử, cử tri thay đổi vị trí từ người bị cai trị thành người cai trị, tức thông qua hành vi bầu cử, người dân thực chủ quyền với tư cách người chủ để lựa chọn quyền Với ý nghĩa đó, hệ thống bầu cử thiết chế quan trọng hàng đầu dân chủ Hơn nữa, hệ thống bầu cử coi thiết chế trị vơ quan trọng lẽ tạo lập luật chơi dân chủ Xét tổng quan giới, hệ thống bầu cử đa dạng khác tùy theo quốc gia Tuy nhiên, dù có đa dạng vậy, đại thể, hệ thống bầu cử phân loại thành hai nhóm lớn hệ thống bầu cử theo quy tắc tỷ lệ đại diện hệ thống bầu cử theo quy tắc lấy đa số Hệ thống bầu cử phải thiết kế cho cử tri thấy rằng, bầu cử đem lại cho họ biện pháp gây ảnh hưởng phủ sách phủ, phiếu họ thực có ý nghĩa tác động đến đời sống trị quyền lực nhà nước, trực tiếp thơng qua kết bầu cử Điều thể tính dân chủ chủ quyền nhân dân thực thi Hệ thống bầu cử có ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống trị, giúp tạo lập ổn định, tăng cường trách nhiệm giải trình phủ… khơng phải thần dược để chữa tất bệnh hệ thống trị2 Như vậy, đại thể, ta khái qt lên nét sau vai trị bầu cử hệ thống bầu cử tổ chức máy nà nước quốc gia tư chủ nghĩa: Thứ nhất, bầu cử tảng chế độ đại diện - trước hết tạo danh nhà nước Bầu cử định chế trọng tâm thể dân chủ đại diện Khơng thể đại diện khơng có bầu cử Trong thể dân chủ đại diện, Bùi Hải Thiêm, So sánh số hệ thống bầu cử giới, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (193), tháng 4/2011 6|Page nhà nước thiết lập thực thi quyền lực quản lý xã hội có trí người dân – chủ thể đích thực quyền lực nhà nước Nói cách khác, bầu cử “phương thức thống thay đổi quyền lực nhà nước” Chính tầm quan trọng bầu cử nên với tư cánh đạo luật tối cao, Hiến pháp có nhiều chức điều chỉnh khác giành nhiều quy định cho bầu cử Những quy định Hiến pháp góp phần tạo nên sở danh cho quyền lực nhà nước Đó quy định bầu cử Hiến pháp Việc thực đầy đủ quy định bầu cử góp phần tạo nên sở pháp lý cho danh nhà nước dân chủ Thứ hai, bầu cử - hình thức kiểm tra giám sát quyền người dân Bản chất người đam mê quyền lực Hay cách khác theo Huân tước, đồng thời nhà triết học người Anh kỷ XIX Acton: “Quyền lực có xu hướng đồi bại, quyền lực tuyệt đối lại có xu hướng đồi bại nhiêu” Bầu cử có định kỳ công cụ quan trọng để nhân dân giám sát quyền lực nhà nước, chế ngự tha hóa, lạm quyền quyền lực nhà nước Thực chất, chuyển giao quyền lực nhân dân sang nhà nước Khi chuyển giao quyền lực từ tay nhân dân sang cho người đại diện cho nhà nước, đâu, bao giờ, người đại diện phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân khơng phải bao giờ, quyền lực nhà nước thực phạm vi, mức độ mà nhân dân trao cho Do vậy, quyền lực nhà nước cần phải kiểm soát giới hạn nhằm loại trừ nghịch lý quyền lực nhà nước nhân dân lại đe dọa nhân dân Thứ ba, bầu cử phương thức quan trọng để giải mâu thuẫn, xung đột xã hội phương pháp hịa bình Bằng quyến định cách hồ bình nắm quyền, hợp pháp hố quyến định nhà cầm quyền, bầu cử đem lại giải pháp cho vấn đề thiết yếu chế độ trị dân chủ Nhưng mục đích đạt dẽ dàng chế độ bầu cử bảo đảm nhân thức sâu sắc bầu cử tư công Chế độ bầu cử đời trải qua thời kỳ gọi đầu phiếu hạn chế Theo đó, viêc bẩu cử đươc dành cho số người giới hạn về: tài sản, giới tính, độ tuổi, nơi cư trú, chủng tộc, quân nhân Tuy nhiên, với phát triển dân chủ, ngày bầu cử tiến triến đến chế độ phổ thông đầu phiếu 2.3 Tam quyền phân lập Tam quyền phân lập nội dung học thuyết Montesquieu, phân chia quyền lực nhà nước cho ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Mục đích để tạo chế nội giám sát, ngăn ngừa lạm quyền máy nhà nước Trong thực tế, tư tưởng việc phân chia quyền lực tổ chức nhà nước đề cập số nhà triết học khác, bao gồm John Locke, áp dụng (ở mức độ định) từ thời La Mã cổ đại Tuy nhiên, đến Montesquieu tư tưởng phát triển thành học thuyết độc lập, hoàn chỉnh 7|Page Học thuyết tam quyền phân lập áp dụng cách phổ biến hiến pháp nước tư sản (mà điển hình Hiến pháp Hoa Kỳ) Dựa học thuyết này, hiến pháp nước tư sản giao quyền lập pháp cho nghị viện (là quan đại diện bầu tuyển cử, coi biểu ý chí chung quốc gia), quyền hành pháp cho phủ (là quan có trách nhiệm thực thi luật pháp nhà nước ban hành), quyền tư pháp cho án (để phán xử vi phạm pháp luật) Bên cạnh đó, tuỳ quốc gia, hiến pháp cịn có nhiều quy định mối quan hệ ràng buộc ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Ví dụ, theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Nghị viện có quyền thơng qua luật để có hiệu lực phải Tổng thống ký phê chuẩn Ngược lại, Tổng thống có quyền ký kết điều ước quốc tế phải Thượng viện phê chuẩn Từ sau vụ Marbury kiện Madison, nhánh tư pháp Hoa Kỳ có quyền xem xét đạo luật ban hành liệu có vi hiến hay khơng … Tính đến nay, phân quyền ràng buộc theo học thuyết tam quyền phân lập tạo chế nội hữu hiệu để nhánh quyền lực nhà nước giám sát, kiềm chế đối trọng nhau, ngăn ngừa lạm quyền; đồng thời bảo đảm mối liên hệ cần thiết nhánh quyền lực bị chia tách để quan cộng tác với lợi ích chung đất nước…Chính vậy, khơng hiến pháp nước tư sản mà hiến pháp hầu hết quốc gia giới xây dựng dựa theo lý thuyết tam quyền phân lập, dù mức độ cách thức áp dụng nhiều khác Do đó, cho rằng: Bản thân học thuyết tam quyền phân lập nguyên tắc chế ràng buộc máy nhà nước hữu hiệu, bên cạnh Hiến pháp bầu cử III CẤU TRÚC 3.1 Nguyên thủ quốc gia Trong máy nhà nước quốc gia tư chủ nghĩa nay, nguyên thủ quốc gia chế định đặc biệt, thường dành riêng chương Hiến pháp đạo luật Dù có tên gọi khác nguyên thủ quốc gia nước ghi nhận người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước mặt đối nội, đối ngoại, đại diện cho đoàn kết quốc gia, dân tộc bền vững, tập trung máy nhà nước Tại nước quân chủ đại nghị, nguyên thủ quốc gia nhà vua (quốc vương/nữ vương) Tùy theo Hiến định mà quyền lực quân chủ hay nhiều, nhiên, điều khơng có nghĩa trị đại nghị, nhà vua khơng có thực quyền Trước hết, tồn vị nguyên thủ đứng thiết chế khác, giai cấp, đảng phái tượng trưng cho đoàn kết dân tộc, hạn chế khả chia rẽ xã hội, bảo đảm thống quyền lực nhà nước Thứ hai, chế nguyên thủ không nắm thực quyền giữ chức vụ suốt đời hạn chế khả tranh giành quyền lực tới mức thủ tiêu dân chủ, gây bất ôn, đảm bảo nguyên thủ đưa định khách quan, bảo vệ Hiến pháp quyền tự cơng dân Tại nước cộng hịa tổng thống hay cộng hòa hỗn hợp, tổng thống cử tri trực tiếp bầu ra, có quyền hành pháp rộng rãi, khơng đứng đầu nhà nước mà đứng đầu hay 8|Page đạo phủ Tổng thống khơng chịu trách nhiệm trước nghị viện mà chịu trách nhiệm trước nhân dân Tổng thống bị nghị viện luận tội, phế truất theo thủ tục đàn hạch hay phải rời bỏ chức vụ qua trưng cầu dân ý theo quy định nước Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia nước phụ thuộc nhiều vào chế trị hình thức thể Tại nước cộng hịa hỗn hợp, ngun thủ có quyền hành pháp rộng lớn can thiệp đáng kể vào lĩnh vực lập pháp Ngược lại, nước đại nghị, cộng hòa quân chủ, Hiến pháp nước quy định nguyên thủ nắm quyền hành pháp nghị viện nắm quyền lập pháp thực tế, ngun thủ chủ yếu đóng vai trị nghi lễ, quyền lực mang tính tượng trưng Quyền lực nguyên thủ, với vai trò người đứng đầu nhà nước, trải nhiều lĩnh vực thuộc hành pháp, lập pháp tư pháp Nhìn chung, quốc gia tư bản, nguyên thủ quốc gia mắt xích quan trọng nằm giữ hành pháp lập pháp, điều phối đảm bảo cân quyền lực nhánh quyền lực Nguyên thủ số nước người đảm bảo cho tư pháp độc lập với thiết chế nhà nước khác thiết chế trị nói chung, người đảm bảo cho thống ổn định máy nhà nước, bảo vệ thống quốc gia, đoàn kết dân tộc 3.2 Cơ quan lập pháp Cơ quan lập pháp (còn gọi Quốc hội hay Nghị viện) với nghĩa ngày thật xuất từ nhà nước tư sản đời, sau cách mạng cải cách trị rộng lớn, gắn liền với đời hiến pháp tư sản3 Nếu phủ (hay quan hành pháp) hình thành sở tín nhiệm đa số dân, nghị viện lại khác, đại diện cho nhân dân nước, có trách nhiệm bảo vệ lợi ích tồn dân, kể nhóm người thuộc thiểu số Trong thời kỳ đầu chủ nghĩa tư (tư tự cạnh tranh), nghị viện quan chiếm ưu hẳn so với quan quyền lực nhà nước khác Tuy nhiên, sang đến thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền lũng đoạn, vai trò nghị viện suy giảm Nghị viện trở thành quan hoạt động mang tính hình thức, chí nhiều nơi cịn không tồn tại4 Trong vài thập niên gần đây, nước tư sản châu Âu, nghị viện đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa lạm quyền hành pháp, bảo đảm dân chủ Dù vậy, thân nghị viện phải chịu ràng buộc định, để tránh lạm quyền, tránh vượt ủy quyền nhân dân Về bản, nghị viện quốc gia tư chủ nghĩa đảng hay liên minh đảng trị tư sản dẫn dắt, cho nên, trước hết, phục vụ lợi ích giai cấp tư sản Thái Vĩnh Thắng – Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương, Thể chế trị nước châu Âu, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 Chế độ độc tài – phát xí thành lập tài nhiều nước: Litvia (1926 – 1940), Latvia (1936 – 1940), Rumani (1938 – 1944), Ba Lan (1935 – 1939), Đức (1934 – 1945), Bồ Đào Nha (1932 -1968), Tây Ban Nha (1939 – 1975) 9|Page Nghị viện nước tư chia thành dạng chính: lưỡng viện đơn viện Điển hình cho chế lưỡng viện có Mỹ khoảng 19 nước châu Âu, mục đích xuất chế xuất phát từ: - Hạ viện đại diện cho toàn thể dân chúng thượng viện đại diện cho chủ thể liên bang (hay đơn vị hành trực thuộc quốc gia), điều đảm bảo cân lợi ích địa phương - Hạ viện dân chúng bầu ra, đảng trị kiểm sốt, thao túng đó, thượng viện người khơng đảng phái, hay người có học vấn cao đại diện - Hạ viện đại diện cho quần chúng bình dân, thượng viện đại diện cho tầng lớp quý tộc - Sự xuất thượng viện hạn chế quyền hạ viện đồng thời kiềm chế thao túng phủ, buộc quan phải thận trọng sử dụng quyền lực - Sự đời chế lưỡng viện chủ yếu lý trị túy, nhằm đảm bảo phân chia quyền lực lực lượng trị Về chế bầu cử vào nghị viện, nay, có chế chủ yếu: ràng buộc tự do; tồn song song chế xác định kết bầu cử: theo đa số theo tỷ lệ Chủ trì cơng tác bầu cử ủy ban bầu cử, hầu hết quốc gia tư sản, ủy ban độc lập Tiêu chuẩn ứng cử viên nghị sĩ nước khơng giống nhau, nhìn chung chặt chẽ Ngồi tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, nhiều quốc gia quy định thời gian tối thiểu ứng cử viên phải sinh sống địa bàn ứng cử Quy định nhằm bảo đảm cho đại biểu thật người đại diện cho cư dân sinh sống, mặt khác, nhằm ưu tiên đảng lớn, có địa bàn hoạt động rộng Nghị viện (Quốc hội) với tư cách quan nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân nắm giữ chủ quyền phần lớn nước quy định quan quyền lực cao nhất, nắm giữ quyền quan trọng lập pháp định vấn đề hệ trọng quốc gia Một đất nước coi dân chủ đề cao vai trị nghị viện Bên cạnh đó, quan thay mặt nhân dân chọn máy phủ tốt, kiểm sốt kiềm chế quyền lực phủ Nghị viện đứng trung gian nhân dân phủ, chịu trách nhiệm trớc nhân dân thực quyền Tại hầu hết quốc gia tư sản, nghị viện hay quốc hội có quyền đặc quyền việc lập hiến lập pháp, quyền thông qua chi tiêu ngân sách, an ninh đối ngoại, quyền thành lập phủ bãi miễn phủ bất tín nhiệm Tuy nhiên, song song với quyền ràng buộc Hiến pháp quan điểm tam quyền phân lập Các nhánh quyền lực khác nảy sinh nhiều chế khác để kiềm chế kiểm soát ngược lại nghị viện, tránh trường hợp nghị viện lạm quyền, phương hại đến quyền lợi cá nhân lợi ích quốc gia 10 | P a g e - Thẩm quyền lĩnh vực lập pháp lập quy: Hiến pháp hầu tư quy định quyền cho tập thể phủ hay thành viên phủ Thẩm quyền trình dự luật phủ rộng, bao qt lĩnh vực đời sống xã hội liên quan đến phạm vi quản lý Chính phủ khơng quan hành pháp - chịu trách nhiệm thi hành đạo luật nghị viện mà ban hành văn quy phạm để cụ thể hoá luật hay bổ khuyết cho thiếu hụt luật áp dụng vào đời sống Như vậy, phủ quốc gia tư chủ nghĩa trung tâm máy quyền lực nhà nước, công cụ giai cấp thống trị, vừa có chức cai trị vừa có chức xã hội Tuy nhiên, quan dễ có khả lạm quyền nhất, dễ vi phạm dân chủ phương hại đến lợi ích nhân dân nên, để đảm bảo quan ln sạch, minh bạch vai trị tổ chức giới truyền thơng quan trọng để giám sát máy phủ, đảm bảo cho hoạt động với Hiến pháp pháp luật, quyền lợi cộng đồng xã hội 3.4 Cơ quan tư pháp Trong tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Rousseau có đề cập đến đến nhiệm vụ vai trò quan tư pháp, theo đó, “Cơ quan đặt phận vào vị trí nó, làm mối dây liên lạc trung gian phủ với nhân dân, phủ với quan quyền lực tối cao, ba vế cần”5 Tư tưởng tiến ông nhà nước tư sản châu Âu sau áp dụng Có thực tế chế độ tư sản thời kỳ cách mạng bỏ nhiều công sức để đấu tranh cho độc lập tòa án Sự tách độc lập toàn án khỏi lập pháp hành pháp bảo đảm cho làm việc kiên quyết, đưa phán xét công minh, đảm bảo quyền bình đẳng, tự cá nhân xã hội Ý nghĩa độc lập tư pháp nước tư nhằm bảo vệ trật tự xã hội chế độ tư bản, giải mối bất hòa nhánh lập pháp hành pháp – nhánh quyền lực trị, kiềm chế quyền lực trị, hạn chế xung đột lực trị, giai cấp tồn mâu thuẫn, đối kháng xã hội tư Trên thực tế, chế trị tư sản, quyền lực thuộc kẻ nhiều tiền đồng tiền làm chao đảo cán cân công lý, ta phủ nhận độc lập tư pháp chí hình thức hay lý thuyết giúp cho không bị lệ thuộc vào nhánh quyền lực khác lực trị, lực kinh tế, tự đưa định có tính khách quan vơ tư, dựa vào pháp luật Tại nhiều nước tư bản, người dân coi thẩm phán vị thần giữ đến công lý xem tịa án thành trì cuối công lý tự Pháp luật nhiều nước quy định đảm bảo cho thẩm phán độc lập Cụ thể: + Thẩm phán người thuộc tổ chức trị, kinh tế hay quan nhà nước khác J.J Rousseau, Bàn khế ước xã hội, dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2004 13 | P a g e + Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời (hầu hết nước), phải rời khỏi chức vụ đến tuổi hưu, định nghị viện hay tịa án + Thẩm phán bổ nhiệm không bầu + Thẩm phán hưởng thu nhập cao Nhìn cách tổng thể, hầu tư phát triển, quyền lực tư pháp đề cao, nhánh quyền lực phi trị Và bao giờ, độc lập ngành mang tính chất tương đối chất giai cấp mà nhà nước đại diện Về mặt tổ chức, nước, tùy vào Hiến pháp pháp luật mà cách thức tổ chức máy tư pháp khác Trong cấu ngành tư pháp nước có quan điều tra, truy tố xét xử Cơ quan điều tra nằm hệ thống quan cơng tố, tịa án hay nội vụ, … Tại nhiều nước, cảnh sát điều tra tách rời với cảnh sát khác làm việc độc lập Cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra chế phổ biến, nhiều nước áp dụng Nhiều nước có thẩm phán điều tra, thảm phán công tố thẩm phán xét xử, làm việc tịa án, khép kín IV TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HÀN QUỐC, HOA KỲ, LIÊN BANG NGA 4.1 Hàn Quốc 12/7/1948, Hiến pháp Hàn Quốc lần Quốc hội thơng qua, theo Quốc hiệu đất nước Đại Hàn Dân Quốc Đến nay, Hàn Quốc trải qua nhiều lần thông qua Hiến pháp, thực chất điều khoản bổ sung Hiến pháp Về bản, Hiến pháp tồn Hàn Quốc dựa nội dung Hiến pháp năm 1948 Theo đó, hình thái nhà nước Hàn Quốc Cộng hòa Tổng thống a) Nguyên thủ quốc gia: - Tổng thống Hàn Quốc vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu quan hành pháp, đồng thời, tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Theo Hiến pháp, tổng thống có quyền hạn nghĩa vụ to lớn: + Trong tư cách người đứng đầu nhà nước, tổng thống biểu tượng, đại diện quốc gia cao ký kết hiệp định quốc tế vấn đề chiến tranh hịa bình Tổng thống có quyền bổ nhiệm đại sứ nước ngồi, đón tiếp đoàn khách ngoại giao; ký ban hành sắc lệnh tuyên dương công trạng, khen thưởng người có cơng ân xá cho tù phạm Tổng thống Hàn Quốc có nghĩa vụ bảo vệ độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ trì Hiến pháp Ngồi ra, tổng thống cịn giao nhiệm vụ đặc biệt theo đuổi nghiệp thống bán đảo Triều Tiên đường hịa bình, hợp pháp + Là người đứng đầu quan hành pháp, tổng thống chịu trách nhiệm trước Quốc hội tổ chức điều hành cơng việc nội phủ Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm thủ tướng người đứng đầu quan 14 | P a g e phủ Thông thường, tổng thống Hàn Quốc bổ nhiệm người thân cận, đồng hương giữ chức vụ quan trọng phủ + Tổng thống tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, tức người đứng đầu huy tối cao lực lượng quan trọng Tổng thống quyền đề sách quân sự, tuyên bố chiến tranh ban bố tình trạng thiết quân lực thời gian chiến tranh tình khẩn cấp Nhằm hạn chế sức mạnh tổng thống, Hiến pháp Hàn Quốc quy định hành động quân tổng thống thực Quốc hội đồng ý chấp thuận - Trong mối quan hệ với Quốc hội, tổng thống có quyền đề xuất dự luật liên quan lên Quốc hội bày tỏ quan điểm thức trực tiếp, văn trước Quốc hội Hiến pháp bổ sung năm 1987 không cho phép tổng thống giải tán Quốc hội; cịn Quốc hội khơng có quyền phế truất tổng thống mà có quyền luận tội tổng thống Việc phế truất tổng thống Tòa Hiến pháp qyết định - Điều 67, khoản Hiến pháp năm 1987 quy định thời hạn nhiệm kỳ tổng thống năm, không tái tham gia ứng cử nhiệm kỳ II, theo thể thức bầu cử toàn dân trực tiếp - Hiến pháp Hàn Quốc hạn chế nhiều quyền lực tổng thống với mục đích ngăn ngừa nguy phục hồi thiết chế trị độc tài cá nhân Tuy nhiên, tổng thống người có quyền hành lớn quyền khơng bị kiểm sốt Quốc hội máy tư pháp b) Cơ quan lập pháp (Quốc hội): - Về cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Quốc hội, chế độ hoạt động mối quan hệ tương quan quyền lực Quốc hội với quan nhà nước khác Hàn Quốc ấn định chương III Hiến pháp 1987 - Khác với Nhật Bản hay nhiều nước phương Tây, Quốc hội Hàn Quốc Quốc hội đơn viện, có khơng q 299 đại biểu với nhiệm kỳ năm, 2/3 thành viên bầu cử toàn dân trực tiếp, 1/3 số thành viên cịn lại phân theo đảng trị giành từ ghế trở lên bầu cử trực tiếp - Đứng đầu Quốc hội chủ tịch với phó chủ tịch đại biểu bầu Quốc hội lập uỷ ban, phát ngôn viên trợ lý phát ngôn viên Quốc hội Hàn Quốc có 16 uỷ ban: Uỷ ban đạo, Ủy ban lập pháp tư pháp, Ủy ban sách quốc gia, Ủy ban tài kinh tế, Ủy ban ngoại giao thương mại, Ủy ban quốc phịng, Ủy ban phủ quyền tự trị địa phương, Ủy ban khoa học công nghệ, Ủy ban văn hố lịch, Ủy ban nơng nghiệp, Ủy ban công nghiêp lượng, Ủy ban giáo dục, Ủy ban thống nhất, - Hằng năm, Quốc hội Hàn Quốc họp lần, gọi kỳ họp định kỳ Ngồi ra, Quốc hội cịn có kỳ họp bất thường theo yêu cầu tổng thống ¼ số nghị sĩ đương chức Kỳ họp định kỳ không kéo dài 100 ngày kỳ họp bất thường không vượt 30 ngày 15 | P a g e Các phiên họp thường công khai Tuy nhiên, có vấn đề mà chủ tịch Quốc hội nhận định quan trọng an ninh quốc gia họp khơng thể diễn cơng khai - Chức chủ yếu Quốc hội soạn thảo thơng quan đạo luật Nghị sĩ phủ đưa dự luật Các dự thảo luật Quốc hội thông qua theo nguyên tắc nửa số đại biểu tham dự Các dự luật thơng qua chuyển đến phủ 15 ngày tổng thống ký ban hành Trong trường hợp có u cầu tổng thống, Quốc hội thảo luận lại, sau chuyển cho tổng thống Rõ ràng, Hiến pháp năm 1987 đánh dấu bước dài tới việc khơi phục trị dân chủ Trong mối quan hệ quyền lực tổng thống Quốc hội vấn đề làm luật, quyền tổng thống bị hạn chế nhiều - Chức quan trọng Quốc hội thảo luận hoạch định dự thảo chi tiêu ngân sách quốc gia, khoản thuế Quốc hội Hàn Quốc có quyền xem xét phê chuẩn hiệp ước quốc tế liên quan đến chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ quan hệ với nước - Người đứng đầu quan hành pháp, thủ tướng thành viên nội phủ chịu trách nhiệm giải trình trả lời chất vấn trước Quốc hội liên quan đến hoạt động phủ Quốc hội có quyền luận tội yêu cầu khởi tố thành viên quan hành pháp, việc phải nhận tán thành 2/3 số nghị sĩ (trong trường hợp tổng thống) c) Cơ quan hành pháp (Chính phủ): - Nội phủ Hàn Quốc bao gồm từ 15 đến 30 thành viên tổng thống làm chủ tịch thủ tướng làm phó chủ tịch Hiện nội phủ Hàn Quốc có 17 17 cục, vụ tương đương - Thủ tướng tổng thống bổ nhiệm (cũng bãi nhiệm) bên cạnh tán thành Quốc hội Các uỷ viên nội phủ tổng thống bổ nhiệm thủ tướng đề cử Thủ tướng uỷ viên dứt khoát phải trải qua quân ngũ thời gian Thủ tướng Hàn Quốc có ban thư ký gồm 80 người giúp việc Nhiệm vụ thư ký nội phủ bao gồm vấn đề liên quan đến công việc đối nội đối ngoại đất nước: sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hố - giáo dục, an ninh - quốc phịng, quan hệ quốc tế, - Hiến pháp năm 1987 dành cho phủ quyền lớn, soạn thảo điều sửa đổi Hiến pháp, dự thảo bầu cử toàn dân, thảo điều ước, pháp luật sắc lệnh tổng thống; thảo luận việc tố tụng giải tán đảng trị, bổ nhiệm đại sứ, hiệu trưởng trường đại học, học viện quân sự, - Trong trình dân chủ hoá xã hội, nhiệm vụ bách đặt trước nội phủ đẩy mạnh cơng việc cải cách máy hành đất nước Mục đích cải cách hành xác định lại vai trị, chức phủ quan trực thuộc phủ theo xu hướng làm giảm tối đa việc lạm dụng quyền lực quan phủ, 16 | P a g e phủ chuyển từ can thiệp hành sang quản lý pháp luật, tức từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp Các quyền địa phương tăng cường tính tự trị - Theo đó, Ủy ban cải cách hành thành lập vào tháng 7/1998 thời tổng thống Kim Dae Zung, đẩy nhanh trình cải cách Nhiều thay đổi xuất hiện, biểu tích cực cải cách đánh dấu thành cơng q trình xây dựng thiết chế dân chủ máy công quyền Hàn Quốc: nạn tham nhũng giảm mạnh, quyền hoạt động hiệu hơn, tư nhân hoá doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, d) Cơ quan tư pháp: - Ở Hàn Quốc, quan tư pháp bao gồm viện kiểm sát hệ thống án - Viện kiểm sát tối cao có từ đến 11 thành viên, đứng đầu viện trưởng Viện trưởng tổng thống uỷ nhiệm bên cạnh chấp thuận Quốc hội, có nhiệm kỳ năm tái nhiệm thêm nhiệm kỳ Các ứng viên viện kiểm sát tổng thống bổ nhiệm qua đề cử thủ tướng, có nhiệm kỳ năm tái nhiệm thêm nhiệm kỳ Viện kiểm sát có chức theo dõi kiểm sát hoạt động cá nhân, quan nhà nước; kiểm tra hành đồn thể thao luật định; kiểm tra toán thuế xuất, thuế nhập hàng năm có trách nhiệm báo cáo kết lên Quốc hội tổng thống - Tổ chức hệ thống án Hàn Quốc chia làm ba cấp: Toà án tối cao, án thượng thẩm án địa phương Toà án tối cao án cao quốc gia, bao gồm chánh án 13 thẩm phán Chánh án Toà án tối cao tổng thống bổ nhiệm, bên cạnh chấp thuận Quốc hội, nhiệm kỳ năm tái nhiệm Các thẩm phán tổng thống bổ nhiệm Quốc hội đồng ý qua đề cử chánh án Toà án tối cao Nhiệm kỳ thẩm phán năm tái nhiệm Tồ án tối cao có quyền xem xét phán xử định cuối cùng, định xét xử Toà án thượng thẩm liên quan đến xét xử hình dân Quyết định Toà án tối cao định cuối cùng, không tranh cãi trở thành tiền lệ pháp lý Tồ án thượng thẩm có chức giải đơn chống án từ định dân sự, hình hành tồ cấp Tồ án định hồ sơ tố tụng cá nhân hay tổ chức chống lại định hay hoạt động phủ Tồ án thượng thẩm có đơn vị: Các án địa phương (lập thành phố lớn Seoul, Incheon, Puwon, Pusan, Changwon, ), Tồ án gia đình (giải vấn đề liên quan đến nhân gia đình, tranh chấp dân gia đình), Tồ án qn (thụ lý vấn đề vi phạm lệnh giới nghiêm, tội gián điệp, tù binh, quân nhân tội phạm, ) - Toà án Hiến pháp thành lập vào tháng 8/1958 với mục đích tạo thêm đơn vị chế kiểm sốt đảm bảo q trình dân chủ hố xã hội Theo Hiến định, Tồ án Hiến pháp có thẩm phán tổng thống bổ nhiệm có người tuyển chọn từ Quốc hội, người chánh án Toà án tối cao đề cử người từ đảng trị lớn Tồ án Hiến pháp có quyền xem xét việc giải tán đảng trị, xem xét tranh chấp hành vi vi phạm Hiến pháp cá nhân lãnh đạo trị quan 17 | P a g e nhà nước trung ương địa phương, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quốc gia, 5.2 Hoa Kỳ Hoa Kỳ biết đến với cấu trị phức tạp khác biệt so với nước, phân quyền nhiều quan thể chế Mọi tảng để xây dựng nên máy nhà nước Hoa Kỳ kể từ lập quốc tới từ nguyên tắc thông qua Hiến pháp Hoa Kỳ a) Nguyên thủ quốc gia: - Tổng thống Hoa Kỳ nguyên thủ quốc gia (head of state) người đứng đầu phủ (head of government) Hoa Kỳ Đây viên chức trị cao cấp mặt ảnh hưởng công nhận Hoa Kỳ Tổng thống lãnh đạo ngành hành pháp Chính phủ liên bang Hoa Kỳ hai viên chức liên bang toàn quốc Hoa Kỳ bầu lên (người Phó Tổng thống Hoa Kỳ) - Trong số trách nhiệm quyền hạn khác, Điều khoản II Hiến pháp Hoa Kỳ giao cho Tổng thống hành xử cách trung thành luật liên bang, đưa Tổng thống vào vai trò tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Hoa Kỳ, cho phép Tổng thống đề cử viên chức tư pháp hành pháp với góp ý ưng thuận Thượng viện cho phép Tổng thống ban lệnh ân xá - Tổng thống dân chúng bầu lên cách gián tiếp thơng qua Đại cử tri đồn (hay Đại hội Đại biểu Cử tri – Electoral College) nhiệm kỳ năm Kể từ năm 1951, Tổng thống Hoa Kỳ phục vụ giới hạn hai nhiệm kỳ theo Tu án 22, Hiến pháp Hoa Kỳ Theo quy định hiến pháp, tổng thống Mỹ phải người 35 tuổi, phải công dân Mỹ 14 năm sinh Mỹ - Quyền lực tổng thống thể qua mặt: + Lập pháp: quyền phủ quy trình lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ Đoạn 3, Phần 7, Điều khoản 1, Hiến pháp Hoa Kỳ bắt buộc đạo luật mà Quốc hội Hoa Kỳ thông qua phải trình lên tổng thống trước trở thành luật Một đạo luật trình lên tổng thống có ba chọn lựa: 1.Ký văn luật đạo luật trở thành luật 2.Phủ văn luật, trả Quốc hội kèm theo lý phản đối Đạo luật không thành luật trừ hai viện lập pháp Quốc hội biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận để gạt bỏ phủ tổng thống Khơng hành động Trong trường hợp này, tổng thống không ký không phủ văn luật Sau 10 ngày, khơng kể chủ nhật, có hai trường hợp xảy ra:Nếu Quốc hội cịn nhóm họp đạo luật trở thành luật Nếu Quốc hội khơng nhóm họp văn luật khơng thể trả Quốc hội Lúc đạo luật không thành luật Trường hợp biết đến "pocket veto" (tạm dịch "phủ gián tiếp") 18 | P a g e + Hành pháp: quyền tư lệnh điều khiển trực tiếp quân đội có trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược quân sự, quyền định việc có nên cơng nhận quốc gia phủ hay khơng, thương thuyết hiệp định với quốc gia khác, quyền bổ nhiệm bãi nhiệm nhân viên, trưởng thuộc nội phủ, quyền ban hành sắc lệnh hành pháp (có ràng buộc định với Nghị viện Toà án Hiến pháp) + Tư Pháp: quyền đề cử thẩm phán liên bang bao gồm phẩm phán tịa phúc thẩm Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, quyền ban hành lệnh ân xá hay giảm án (thường xảy vào cuối nhiệm kỳ tổng thống) b) Cơ quan lập pháp (Quốc hội): - Theo quy định hiến pháp Mỹ, quốc hội đóng vai trị trung tâm hệ thống trị Quốc hội Mỹ thể chế lưỡng viện, gồm hai nhánh: thượng viện hạ viện Đây kết tranh cãi kéo dài đại biểu tham dự hội nghị lập hiến năm 1787 Cuối cùng, nhà lập hiến đến thoả hiệp nhằm điều hoà mâu thuẫn bang, theo quốc hội hình thành sở kết hợp hai luồng ý tưởng khác – hạ viện bầu dựa sở dân số bang thượng viện bầu dựa nguyên tắc bình đẳng bang Giải pháp xem bước tiến quan trọng trình phát triển chế độ nghị viện Mỹ - Mặc dù cách thức lựa chọn đại biểu viện có khác nhau, bản, quyền lực hai viện gần cân Viện thường xuyên kiểm tra giám sát viện kia, tạo đối trọng quyền lực lịng Quốc hội + Thượng viện: Quy mơ quốc hội Mỹ phát triển theo quy mô phát triển đất nước Cứ có bang nhập vào liên bang, thượng viện tăng thêm thành viên vậy, thượng viện Mỹ có 100 thành viên, bầu từ 50 bang khác Ứng cử viên thượng viện phải từ 30 tuổi trở lên, cơng dân Mỹ năm người cư trú bang mà họ đại diện Các thượng nghị sỹ phục vụ theo nhiệm kỳ năm bầu cử tri bang Cứ hai năm lần, 1/3 số thành viên thượng viện bầu lại Phó tổng thống Mỹ đồng thời chủ tịch thượng viện, khơng thường xun có mặt khơng có quyền bỏ phiếu, trừ trường hợp số phiếu hai bên ủng hộ phản đối Trên thực tế, quyền lực thường nằm tay thượng nghị sỹ có thâm niên uy tín phe đa số (thường chủ tịch uỷ ban chuyên môn thượng viện) + Hạ viện: So với thượng viện hạ viện có quy mơ lớn nhiều Do hạ viện bầu sở dân số bang, bang có dân số đơng có nhiều đại diện hơn, điều chỉnh thực sau mười năm, sau kết điều tra dân số công bố Để trở thành ứng cử viên hạ viện, người ứng cử phải công dân Mỹ từ 25 tuổi trở lên, có bảy năm mang quốc tịch Mỹ công dân bang mà họ đại diện trước ngày bầu cử Hạ viện có nhiệm kỳ năm nghị sỹ bầu lên từ đơn vị bầu cử bang Do số lượng thành viên lớn, đại biểu đại diện cho 19 | P a g e khu vực cử tri khác với lợi ích đa dạng, hạ viện có xu hướng tổ chức chặt chẽ so với thượng viện Chủ tịch hạ viện người đứng đầu đảng đa số hạ viện Khác với thượng viện, chủ tịch hạ viện người có quyền lực lớn Với quyền hạn quốc hội ghi hiến pháp, chủ tịch hạ viện người lực lớn thứ hai trị Mỹ sau tổng thống Với tư cách người đứng đầu phe đa số, chủ tịch hạ viện có vai trị thúc đẩy, loại bỏ số dự luật khơng có lợi cho đảng - Chức quốc hội Mỹ làm luật Tuy nhiên, để thông qua đạo luật khơng đơn giản Đó q trình đấu tranh không hai đảng quốc hội, mà tương tác áp lực từ nhiều phía liên quan đến nhóm lợi ích khác Theo quy định, dự luật đưa hạ viện thượng viện, đồng thời từ hai viện Chỉ có ngoại lệ, dự luật thuế ngân sách phải đưa bàn thảo trước hết hạ viện Trung bình hàng năm có khoảng 20.000 dự luật đưa bàn thảo quốc hội - Hiến pháp Mỹ trao cho quốc hội quyền hành lớn, quyền lập pháp, quyền sửa đổi Hiến pháp pháp luật Các quyền liệt kê điều khoản thứ nhất, mục Hiến pháp: + Quốc hội có quyền ban hành luật để điều tiết thương mại tài chính, phép trao bác bỏ quyền tối huệ quốc cho nước có quan hệ bn bán với Mỹ + Quốc hội cịn có quyền phê chuẩn sửa đổi hiệp định thương mại phủ đàm phán, ký kết + Quốc hội cịn có quyền giám sát hoạt động phủ quyền điều tra + Quốc hội có quyền thành lập số quan giao cho quan nhiệm vụ quyền hạn cụ thể c) Cơ quan hành pháp (Chính phủ): - Chính phủ liên bang Mỹ ngồi tổng thống cịn có nhiều phận khác Văn phòng điều hành tổng thống nội các, bộ, uỷ ban điều hành độc lập, trung tâm… + Văn phòng điều hành tổng thống thiết lập nhằm cố vấn hỗ trợ tổng thống việc điều hành máy Văn phòng gồm quan khoảng gần 1.400 nhân viên Ba quan quan trọng văn phòng điều hành là: Văn phòng Nhà trắng, Hội đồng an ninh quốc gia Văn phòng quản lý ngân sách • Văn phịng Nhà trắng cộng thân cận tổng thống Họ trợ lý đặc biệt tổng thống vấn đề đối nội đối ngoại, đảm bảo công việc hàng ngày, giúp tổng thống quan hệ với quốc hội, báo chí cơng chúng, đảm bảo việc thông qua định tổng thống, giúp tổng thống soạn thảo vạch phương hướng chủ đạo 20 | P a g e • Hội đồng an ninh quốc gia (NSC) thành lập vào đầu thời kỳ chiến tranh lạnh (1947) để giúp tổng thống phối hợp sách quân đối ngoại Những sách liên quan đến Bộ ngoại giao Bộ quốc phòng nên hai có đại diện Hội đồng Mức độ sử dụng Hội đồng an ninh quốc gia tổng thống khác • Văn phịng quản lý ngân sách (OMB) thành lập vào năm 1970 Chức văn phịng chuẩn bị dự thảo ngân sách liên bang để trình quốc hội thơng qua tồn u cầu chi tiêu quan Công việc chuẩn bị dự toán quản lý ngân sách hàng năm (sau quốc hội phê chuẩn) trao cho quan khiến cho có quyền lực lớn phủ + Các thuộc nội các: Các thuộc nội quan chủ chốt phủ liên bang Ngày nội Mỹ có 16 Việc mở rộng nội xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu gia tăng vấn đề mà người dân địi hỏi quyền liên bang phải giải Mỗi thuộc nội trưởng đứng đầu Bộ trưởng tổng thống bổ nhiệm với đồng ý thượng viện Thời gian làm việc trưởng phụ thuộc vào tổng thống + Các quan điều hành: quan quan trọng nhánh hành pháp không thuộc nội Người đứng đầu quan tổng thống bổ nhiệm với phê chuẩn thượng viện Tầm quan trọng quan chưa đủ để thành lập Trong số có Văn phịng quản lý nhân (OPM), Cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia (NASA), Cục tình báo trung ương (CIA) + Các uỷ ban điều tiết: Các uỷ ban chịu trách nhiệm điều tiết thiết lập quy định cho số thành phần định kinh tế Chẳng hạn, Uỷ ban thương mại liên tiểu bang (ICC) chịu trách nhiệm điều hành mạng lưới đường sắt, xe buýt xe tải; Uỷ ban bưu liên bang (FCC) giám sát hoạt động liên lạc điện thoại, vô tuyến truyền hình Mặc dù tổng thống định thành viên uỷ ban bổ nhiệm chức chủ tịch, uỷ ban tương đối độc lập với tất nhánh phủ - Nhìn chung, máy quan chức nhánh hành pháp củng cố thêm quyền lực tổng thống Tuy nhiên, quy mơ lớn, vai trị đa dạng tính phức tạp nội bộ, từ Văn phịng điều hành thuộc nội các, quan hành pháp uỷ ban điều tra, làm hạn chế khả kiểm soát tổng thống tồn bộ máy cơng chức Mặc dù vậy, tổng thống với tư cách cá nhân thể chế, tiếp tục đóng vai trị trung tâm bàn cờ trị Mỹ Người dân có xu hướng chĩa bất bình họ phủ vào cá nhân tổng thống, vào trưởng hay nghị sỹ quốc hội d) Cơ quan tư pháp: 21 | P a g e - Hệ thống án Mỹ quốc hội thành lập sau thông qua đạo luật tư pháp năm 1789 đạo luật sau Hệ thống tồ án phân chia thành cấp bậc từ thấp đến cao Tuy nhiên, chế độ liên bang dẫn đến tồn song song hai hệ thống án: án liên bang án bang Hệ thống án liên bang điều chỉnh pháp luật liên bang hệ thống án bang chịu điều chỉnh pháp luật bang Tuy nhiên, hai hệ thống khơng hồn tồn tách biệt nhau, theo quy định, hiến pháp đạo luật bang phải phù hợp với luật pháp liên bang - Hệ thống án liên bang: gồm ba cấp xét xử: + Toà sơ thẩm án khu vực liên bang: quốc hội thành lập quy định vấn đề tổ chức hoạt động Toà thành lập để xét xử vụ án liên bang bang Mỗi bang có tồ án khu vực bang đơng dân có tới bốn án Hiện Mỹ có khoảng 94 tồ án khu vực liên bang với 649 thẩm phán làm việc + Toà phúc thẩm phúc thẩm lưu động liên bang: quốc hội thành lập để xét xử phúc thẩm án án khu vực liên bang giải kháng cáo uỷ ban hay quan thuộc liên bang, có trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ pháp luật liên bang Nếu người bị xử thua án khu vực liên bang vụ kiện dân sự, kháng án lên phúc thẩm liên bang Nước Mỹ có 13 tồ phúc thẩm liên bang Mỗi tồ nói có từ đến 28 thẩm phán, tuỳ thuộc vào khối lượng cơng việc + Tồ án tối cao liên bang: quan xét xử cao nước Mỹ Biên chế án có người, có chánh án Dù tồ án tối cao có số thẩm quyền xét xử sơ thẩm, song quan chủ yếu nhận đơn kháng cáo định từ tồ án cấp – quyền xét xử phúc thẩm Nếu người bị thua kiện sơ thẩm phúc thẩm, đệ đơn kháng án lên tồ án tối cao - Tồ án tối cao ln bật lịch sử trị Mỹ người ta nghĩ rằng, tồ có tiếng nói cuối trước vấn đề liên quan đến hiến pháp liên bang Tuy nhiên, lịch sử, phán án tối cao định cuối - Tất thẩm phán án liên bang, bao gồm thẩm phán án tối cao, tổng thống bổ nhiệm phải thông qua thượng viện Theo hiến pháp, tất thẩm phán liên bang giữ chức vụ suốt đời bị bãi nhiệm bị điều trần Nhưng trường hợp xảy Để bảo vệ thẩm phán khỏi áp lực trị, mức lương họ khơng bị cắt giảm suốt thời gian đương nhiệm 5.3 Liên bang Nga a) Nguyên thủ quốc gia: - Tổng thống Liên bang Nga nhân dân trực tiếp bầu Bầu cử tổng thống đóng vai trị quan trọng đời sống trị quốc gia Trước hết, đặt sở cho 22 | P a g e hợp pháp quyền Thứ hai, củng cố uy tín, tính độc lập tổng thống tất hoạt động - Theo điều 80 Hiến pháp, tổng thống người đảm bảo cho Hiến pháp Liên bang Nga, bảo đảm cho quyền tự cá nhân, công dân Nga; người, thông qua biện pháp nhằm bảo vệ chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ Liên bang Nga; người xác định phương hướng sách đối nội đối ngoại, người đứng đầu nhà nước Liên bang Nga nước quốc tế - Ở Nga, yếu tố xác định trị cộng hịa tổng thống mạnh là: + Tổng thống dân bầu, ông ta người đại diện cho nhân dân thực chức tối quan trọng đất nước, ông ta người nhận tin cậy quảng đại quần chúng – từ Quốc hội hay Nghị viện số nước + Tổng thống không nằm hệ thống phân chia quyền lực mà đứng tất nhánh quyền Tổng thống người có nhiệm vụ bảo đảm cho phối hợp hoạt động tất quan quyền lực hệ thống trị + Tổng thống có quyền hạn lớn nghị viện: đưa hay bác bỏ dự luật, có quyền giải tán Duma, ấn định bầu cử Duma trước thời hạn, có quyền đưa định thay cho luật số vấn đề đó, … + Tổng thống đạo toàn hệ thống đường lối đối nội đối ngoại + Tổng thống điều hành hoạt động phủ, tuyên bố giải tán phủ lúc Hệ thống quan hành pháp xây dựng theo hình chóp, mà đỉnh tổng thống + Tổng thống đồng thời tổng huy tối cao lực lượng quân đội Chỉ có tổng thống có quyền thơng qua Chiến lược quốc phịng Nga, đề bạt bãi miễn chức vụ người lãnh đạo qn đội Tổng thống có quyền tun bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ký kết hiệp ước hịa bình phả thơng báo cho Hội đồng Liên bang Duma quốc gia biết - Có quan trực thuộc tổng thống là: Văn phòng tổng thống, Hội đồng an ninh quốc gia Chính phủ liên bang: + Văn phòng tổng thống: quan có nhiệm vụ giúp tổng thống hồn thành chức mình, tổ chức gần giống bộ, gồm có: Chủ nhiệm văn phịng tổng thống, Phó chủ nhiệm vụ, cục (Vụ Nhà nước – pháp luật, Kinh tế, Kiểm tra, Cán bộ, Lãnh thổ, Tổ chức, Vụ vấn đề đối nội, + Hội đồng an ninh quốc gia: quan thành lập theo Hiến pháp, có nghĩa vụ chuẩn bị định tổng thống lĩnh vực đảm bảo an ninh, xem xét vấn đề sách đối nội đối ngoại Nga việc đảm bảo an ninh, 23 | P a g e vấn đề chiến lược an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, xã hội, quốc phịng, thơng tin, mơi trường, + Chính phủ liên bang: (sẽ đề cập phần sau) b) Cơ quan lập pháp (Quốc hội): - Nghị viện Liên bang Nga quan đại diện lập pháp tối cao nước này, bao gồm viện: Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Duma Quốc gia (Hạ viện) - Hội đồng Liên bang lần bầu vào ngày 12/12/1993, song song với việc thông qua Hiến pháp Hội đồng Liên bang thành lập từ năm 1996, bao gồm người đứng đầu chủ thể liên bang, thời hạn làm việc thành viên không hạn chế xác định thời gian nhà lãnh đạo chủ thể đương chức Mỗi chủ thể có đại diện Hội đồng Liên bang, người đứng đầu quan hành pháp dân bầu người đứng đầu quan lập pháp địa phương Hội đồng Liên bang có 178 đại biểu - Hội đồng Liên bang thông qua hay bãi bỏ luật liên bang thông qua Duma, Hiến pháp liên bang, luật sửa đổi Hiến pháp; bãi miễn tổng thống 2/3 số phiếu; định thẩm phán Toà án Hiến pháp, Toà án tối cao; định bãi miễn chức Viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao; định số 15 người Uỷ ban Bầu cử Liên bang Nga; phê chuẩn việc thay đổi biên giới chủ thể liên bang; phê chuẩn pháp lệnh tổng thống việc tuyên bố tình trạng chiến tranh; - Duma Quốc gia gồm 450 đại biểu Trong kỳ họp Duma mới, đại biểu thông qua định thành viên cụ thể 27 uỷ ban Duma, gồm: + Ủy ban luật Hiến pháp, cải cách luật pháp quyền người + Ủy ban sách xã hội + Ủy ban ngân sách, thuế tài + Ủy ban vấn đề sở hữu hoạt động kinh doanh + Ủy ban sách nơng nghiệp + Ủy ban vấn đề môi trường sử dụng giống + Ủy ban vấn đề quốc tế quốc phòng + Ủy ban vấn đề an ninh + Ủy ban giáo dục, khoa học văn hoá + Ủy ban vấn đề Cộng đồng quốc gia độc lập + Ủy ban dân tộc + 24 | P a g e - Thẩm quyền Duma bao gồm: Đề xuất kiến nghị chương trình cơng tác lập pháp Duma Quốc gia cho phiên xem xét vấn đề cho phiên họp tiếp theo; Thực xem xét dự thảo trình Duma; Chuẩn bị dự thảo nghị Duma Quốc gia; Đưa ý kiến dự thảo luật quy định xem xét Duma Quốc gia; Đào tạo tùy theo định Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga; Đưa định phù hợp với Hội đồng Duma Quốc gia, Chủ tịch Duma Quốc gia yêu cầu dự thảo Nghị Duma Quốc gia đạo đại diện Hội đồng Nhà nước Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga; Tổ chức phiên điều trần Quốc hội; Kết luận đề xuất cho phận liên quan dự thảo ngân sách liên bang c) Cơ quan hành pháp (Chính phủ): - Chính phủ quan đứng đầu hệ thống quan hành pháp Nga Cơ chế phân chia quyền lực làm cho hệ thống quan nhà nước Nga khác nhiều so với mơ hình cộng hoà tổng thống kiểu Mỹ số nước khác Chính phủ Nga thực chức hành pháp, lãnh đạo toàn hệ thống quan hành pháp đảm bảo hoạt động thống quan Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ phủ quy định cụ thể chương Hiến pháp Liên bang Nga - Theo đó, phủ quan tập thể, thành phần gồm có Thủ tướng, phó thủ tướng trưởng.Việc phân chia trách nhiệm phó thủ tướng Thủ tướng định Tổng thống trực tiếp điều hành hoạt động quan trọng Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Nội vụ, Bộ Các tình trạng khẩn cấp - Thủ tướng tổng thống định với trí Duma Quốc gia - Hiến pháp Liên bang Nga quy định quyền hạn chung phủ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phịng, sách đối ngoại, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền tự công dân, bảo vệ sở hữu trật tự xã hội, an ninh quốc gia, lập pháp - Theo điều 113 Hiến pháp Liên bang Nga, Thủ tướng lãnh đạo tổ chức công việc phủ, mà cịn người xác định phương hướng hoạt động phủ Khi thực quyền hạn mình, Thủ tướng phải tuân theo Hiến pháp liên bang, pháp luật liên bang sắc lệnh tổng thống: + Thủ tướng đệ trình tổng thống phê chuẩn thành phần phủ + Thủ tướng lãnh đạo việc soạn thảo dự án luật hay dự án sắc lệnh tổng thống tổng thống uỷ quyền + Thủ tướng báo cáo với tổng thống kết thực nhiệm vụ mà tổng thống giao phó + Trên danh nghĩa phủ, Thủ tướng đệ trình Duma xem xét phê chuẩn ngân sách quốc gia, kết toán việc thực ngân sách, dự án luật, chương trình liên bang văn khác 25 | P a g e d) Cơ quan tư pháp: - Hệ thống quan tư pháp Liên bang Nga gồm có hệ thống án, bao gồm Toà án Hiến pháp, Toà án tối cao, Toà trọng tài tối cao Viện Kiểm sát tối cao Theo quy định Hiến pháp, tất quan tư pháp có quan trung ương quan địa phương (của chủ thể liên bang) - Trong hệ thống án Nga, quan trọng Toà án Hiến pháp v Toà án tối cao trung ương: + Toà án Hiến pháp: giám sát việc thực thi Hiến pháp Cụ thể: giải vụ việc theo Hiến pháp, giải tranh chấp thẩm quyền, kiểm tra tính hợp hiến luật áp dụng trường hợp cụ thể, đưa giải thích Hiến pháp liên bang, đưa kết luận việc luận tội tổng thống, đưa sáng kiến có tính chất pháp luật vấn đề thực Hiến pháp Mỗi thẩm phán Tồ án Hiến pháp bầu thơng qua bỏ phiếu cho trường hợp, người bầu phải nhận đa số phiếu thành viên Hội đồng Liên bang Toà gồm viện, viện có 10 viện có thẩm phán Mọi định Toà án Hiến pháp thể lập trường pháp luật thẩm phán sở Hiến pháp, hồn tồn khơng bị ảnh hưởng khuynh hướng trị + Tồ án tối cao: có nhiệm vụ kiểm sốt hoạt động án địa phương giải khúc mắc vấn đề pháp luật Ngồi ra, Tồ án tối cao cịn có nhiệm vụ với Duma Quốc gia soạn thảo dự án luật Chánh án phó chánh án, thẩm phán Toà định Hội đồng Liên bang theo giới thiệu tổng thống Toà án tối cao quan quyền lực cao hệ thống án, quan xử án cao để xét xử vụ việc có tính chất dân sự, hình hành chính; có quyền xem xét lại án, định cấp vụ việc thẩm quyền toà; hướng dẫn cho cấp hoạt động theo tinh thần Hiến pháp hệ thống pháp luật Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Vĩnh Thắng – Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương, Thể chế trị nước châu Âu, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 Hồng Văn Việt, Hệ thống trị Hàn Quốc nay, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Vũ Dương Huân, Hệ thống trị Liên bang Nga, NXB Chính trị Quốc gia, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tuyển tập Hiếp pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, 2012 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), ABC Hiến pháp, NXB Thế Giới, 2013 26 | P a g e Nguyễn Đăng Dung, Vai trị bầu cử, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 1-8 Ngơ Duy Đức, Chính trị học so sánh - cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, tài liệu lưu hành nội bộ, 2010 Bùi Hải Thiêm, So sánh số hệ thống bầu cử giới, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (193), tháng 4/2011 Trần Tất Thắng - Quỳnh Hải Hà, Tìm hiểu nước Mỹ - Nước Mỹ ngày nay, NXB Văn hố – Thơng tin, 2004 10 Viện Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 27 | P a g e ... bang d? ?n đ? ?n t? ? ?n song song hai hệ thống ? ?n: ? ?n li? ?n bang ? ?n bang Hệ thống ? ?n li? ?n bang điều chỉnh pháp lu? ?t li? ?n bang hệ thống ? ?n bang chịu điều chỉnh pháp lu? ?t bang Tuy nhi? ?n, hai hệ thống khơng... đứng đầu huy t? ??i cao lực lượng quan trọng T? ??ng thống quy? ?n đề sách qu? ?n sự, tuy? ?n b? ?? chi? ?n tranh ban b? ?? t? ?nh trạng thi? ?t qu? ?n lực thời gian chi? ?n tranh t? ?nh kh? ?n cấp Nhằm h? ?n chế sức mạnh t? ??ng... mức lương họ khơng b? ?? c? ?t giảm su? ?t thời gian đương nhiệm 5.3 Li? ?n bang Nga a) Nguy? ?n thủ quốc gia: - T? ??ng thống Li? ?n bang Nga nh? ?n d? ?n trực tiếp b? ??u B? ??u cử t? ??ng thống đóng vai trị quan trọng đời

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w