1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NCKH phan tich chuoi cung ung trai than

147 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN CƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG TRÁI THANH LONG TẠI TỈNH TIỀN GIANG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN DUY QUANG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Khánh Linh Trần Hương Ly Huỳnh Cao Kim Trang Nguyễn Lê Thúy Vân Nguyễn Thiên Trường K124020169 K124020176 K124020243 K124020261 K124082356 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN-PTNT: Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn THT/HTX: Tổ hợp tác/ Hợp tác xã JIT: Sản xuất kịp thời (Just in time) TQM: Quản lý chất lượng tồn diện (Total Quality Management) PDCA: Chu trình Deming (Plan – Do – Check – Act) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DN: Doanh nghiệp CP: Chi phí TL: Thanh long BVTV: Bảo vệ thực vật QSEAP: Dự án nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học UBND: Uỷ Ban Nhân Dân VietGAP: Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam GlobalGAP: Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt giới VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có diện tích sản xuất trái lớn khu vực Đơng Nam Á Trong đó, trái long (thanh long) xem mặt hàng chủ lực, mang lại kim ngạch xuất cao tất mặt hàng rau tươi Theo thống kê, gần 80% sản lượng long Việt Nam tiêu thụ 40 quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn cao Mỹ, Nhật Bản Châu Âu1 Thanh long coi loại trái “thoát nghèo” “làm giàu” cho nhiều hộ nông dân Tỉnh Tiền Giang với huyện trọng điểm Chợ Gạo ba vùng chuyên canh long lớn nước Theo Phòng NN-PTNT huyện Chợ Gạo, tính riêng tháng đầu năm 2014, huyện đạt 600 long trồng mới, nâng tổng diện tích long tồn huyện lên 3,400 ha2 Tuy nhiên, thực tế cho thấy chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang chưa phát huy đầy đủ hiệu Trong trình sản xuất, người nông dân chưa nắm bắt hết nhu cầu thị trường điều kiện để long đạt giá cao không bị thương lái ép giá Chính vậy, để tăng lợi nhuận giảm chi phí sản xuất, khơng người sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón khơng đạt tiêu chuẩn, làm giảm chất lượng trái gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng Vòng luẩn quẩn giá chất lượng làm cho lợi ích bền vững ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do long mang lại siêu lợi nhuận, nhiều nhà vườn trồng long tràn lan, không theo quy hoạch quan ban ngành Điều dẫn đến tình trạng diện 1Quốc Trung (2014), Làm để trái rồng bay, Thành Công (2015), Nơng dân trồng long phấn khởi đón Tết, tích trồng long tăng nhanh "nóng" Việc hầu hết vùng canh tác không áp dụng tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp Việt Nam hay quốc tế khiến diện tích vùng chuyên canh chưa cao, chất lượng trái không đồng đều, gây khó khăn cho cấp quản lý vấn đề kiểm sốt.Về cơng tác xúc tiến, đơn vị có đủ lực giới thiệu sản phẩm thị trường nước ngồi, đồng thời trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Điều dẫn đến thương hiệu long Tiền Giang chưa biết tới nhiều thị trường nước Đối với hệ thống thu mua, long phần lớn thương lái đảm nhận theo phương thức mua đứt bán đoạn theo giá tự thị trường Người nông dân trồng long, đến thu hoạch chủ yếu bán qua thương lái trung gian - người mua hàng giá rẻ từ nhà vườn bán lại cho doanh nghiệp xuất với giá cao để hưởng chênh lệch giá Điều làm giảm phần đáng kể lợi nhuận người nông dân cho việc đầu tư, cải tiến công nghệ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Ngoài ra, thị trường tiêu thụ long chưa ổn định hầu hết long xuất qua Trung Quốc thông qua đường tiểu ngạch Cụ thể với long Tiền Giang, có gần 80% tổng lượng long xuất tỉnh xuất sang thị trường này, 50% xuất theo đường tiểu ngạch Thị trường tiêu thụ nội địa chưa khai thác tối ưu yếu tố khiến đầu long cịn gặp nhiều khó khăn Giá long không ổn định, phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng từ Trung Quốc kéo theo lợi nhuận cho thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng Nắm bắt vấn đề tồn đọng nêu trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích chuỗi cung ứng trái long tỉnh Tiền Giang” với mong muốn tìm hiểu kĩ thực trạng chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang Từ đó, đề xuất Thành Cơng (2015), Nơng dân trồng long phấn khởi đón Tết, giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi, giải vấn đề tồn tại, nhằm tối ưu hố lợi ích cho thành phần tham gia vào chuỗi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng trái long tỉnh Tiền Giang, cụ thể huyện trọng điểm Chợ Gạo Để thực mục tiêu trên, nhóm nghiên cứu tìm hiểu thành phần yếu tố tham gia vào chuỗi cung ứng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chuỗi, góp phần đem lại lợi ích cho bên tham gia tối đa hoá hiệu hoạt động chuỗi cung ứng Để đạt mục tiêu này, đề tài cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp lý thuyết chuỗi cung ứng giải pháp quản trị chuỗi cung ứng nhằm tạo tảng cho việc nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang Thứ hai, đưa mơ hình chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang Phân tích thực trạng chuỗi, bao gồm tìm hiểu đặc điểm thành phần yếu tố tham gia chuỗi, để từ rút nhận xét đánh giá thuận lợi khó khăn chuỗi cung ứng Thứ ba, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến giá long nhằm đưa giải pháp bình ổn giá, đồng thời tìm cách nâng cao thương hiệu long tỉnh Tiền Giang Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm tối ưu hoá hoạt động chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chuỗi cung ứng trái long tỉnh Tiền Giang, cụ thể huyện Chợ Gạo - huyện trồng long chiến lược tỉnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm phạm vi nghiên cứu không gian phạm vị nghiên cứu thời gian + Về phạm vi không gian: Tại tỉnh Tiền Giang + Về phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nhóm tiến hành theo hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức, sử dụng phương pháp định tính định lượng 1.4.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ Giai đoạn thực thơng qua phương pháp định tính: Đầu tiên, làm rõ khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu dựa sở tham khảo tài liệu, báo cáo, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu có liên quan Từ xác định thành phần tham gia yếu tố cấu thành chuỗi cung ứng Sau đó, tiếp xúc với các thành phần có kinh nghiệm làm việc chuỗi cung ứng long nhằm đưa mô hình chuỗi cung ứng tìm vấn đề khó khăn cần giải Cuối cùng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp phương pháp vấn sâu thông qua hệ thống câu hỏi mở Sau đó, xây dựng thang đo tiến hành thu thập thông tin sơ cấp thông qua bảng hỏi 80 nông dân, 27 thương lái, hợp tác xã (HTX) nhà quản lý công ty xuất long Tiền Giang, nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giá long tỉnh Tiền Giang 1.4.2 Giai đoạn nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: Thứ nhất, phân tích nguồn liệu sơ cấp thu thập nhằm phân tích thực trạng chuỗi cung ứng long tỉnh Tiền Giang Thứ hai, dựa sở liệu thu thập, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS Sau tiến hành kiểm định mơ hình, xác định nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá long Tiền Giang, đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến giá long Tiền Giang Các nguồn liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm hai nguồn: Nguồn thông tin thứ cấp tài liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu, số liệu thống kê tổ chức, quan có liên quan đến đề tài bao gồm: Viện Cây ăn miền Nam, Sở Công Thương Tỉnh Tiền Giang, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng tíchỦy cácban tài nhân liệu thứ cấp: thôn (NN-PTNT) tỉnh TiềnPhân Giang, dân(UBND) tỉnh Tiền Giang, UBND Hệ thống hóa khái niệm, thuật ngữ, sở lý thuyết chuỗi cung ứngcác viết, báo Internet - Các thông tin công bố huyện Chợ Gạo, Phòng NN-PTNT Chợ Trạm khuyến nôngnghiên huyện cứu Chợđã công bố - Các báo huyện cáo tạpGạo, chí khoa học, cơng trình Gạo, HTX Mỹ Tịnh An, công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH) Long Việt, công ty TNHH Vinagrin Nguồn thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn chuyên sâu, thảo luận nhóm (focus group), phương pháp khảo sát thực tế đối tượng Thảo luận nhóm bảng câu hỏi Xác định thành phần tham gia yếu tố cấu thành chuỗi cung ứng Tiếp xúc với chuyên gia, nhà quản lý, người làm việc có kinh nghiệm Đưa mơ hình chuỗi cung ứng thực tế, xác định khó khăn khó khăn lớn Thu thập thông tin xây dựng thang đo cho khó khăn gặp phải nhằm đưa giải pháp 10 Nghiên cứu định tính Phân tích liệu sơ cấp thứ cấp Thiết kế lần Thiết kế bảng câu hỏi vấn Phân tích mẫu Mã hóa liệu Kiểm định thang đo Nghiên cứu định lượng Phân tích nhân tố Chạy mơ hình hồi quy Kết luận & nhận xét Đề xuất kiến nghị Đưa bảng hỏi thức Biểu đồ B.1d: Sản lượng long huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (20112014) Nguồn: Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang Bảng B.2: Diện tích quy hoạch trồng long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (2009-2015) STT Xã Quơn Long Tân Bình Thạnh Mỹ Tịnh An Đăng Hưng Phước Thanh Bình Tân Thuận Bình Long Bình Điền Lương Hịa Lạc Song Bình 10 Trung Hòa 11 12 13 14 Phú Kiết Hịa Tịnh Bình Phan Bình Ninh Bình Phục 15 Nhứt 16 Thị Trấn An Thạnh 17 Mỹ Tỏng cộng 2008 (ha) 2009 (ha) 2010 (ha) 2011 (ha) 2012 (ha) 2013 (ha) 2014 (ha) 01/2015 (ha) DT quy hoạch đến 2015 730 830 839 841 845 850 915,8 916,46 1076 89 140 151 160 164 171 354 410 367 385 390 402 482 490 496 496 496 675 98 180 203 206 261 271 402,9 402,97 385 145 170 181 183 190 202 290,4 290,45 417 135 197 207 233 276 279 339 339 485 18 22 27 21 34 37 37 37 325 47 51 53 55 55 57 57 65,2 330 17 19 23 25 25 27 30 244 92 201 209 211 269 271 515,25 226 0 0 0 37 45 74 47 74 65 30 515,2 116,4 79,10 32 16,9 12,5 13,05 1,6 2,2 116,4 79,1 32 17,31 4,87 1.756 2.200 2.295 2.509 2.730 2.800 3.696 3.767 4.530 Nguồn: Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang Bảng B.3: Danh sách THT/HTX cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Đang tiến hành GlobalGAP Nguồn: Phòng NN-PTNT huyện Chợ Gạo Kế hoạch đầu tư theo Đề Thực đầu tư án Chiều dài (km) - Số TT Đơn vị Đường dây Điện lực 01 03 pha pha Số cơng trình Đường dây kinh phí thực (nghìn I Tân Bình 5,1 02 đồng) 399.000 Thạnh Trung Trung 228.000 Tân Trung Số cơng trình Đường dây Chiều dài Tổng (km) - kinh phí Điện lực thực 01 03 pha pha (nghìn 02 1,6 đồng) 182.400 0,8 Trung 0,8 91.200 0,8 Tập đoàn Trung 0,8 91.200 ấp Nhật Kế hoạch 2013 - 2015 2009-2012 Tổng ấp Nhật Tân Trung 1,5 lộ Kháng lộ Kháng Chiến Chiến Trung Tập đoàn Trung II Tập đoàn Đăng 171.000 2,5 01 420.000 Tập đoàn 00 2,5 Tuyến 8/3 01 420.000 148.000 01 1,3 148.200 Lộ nhà thờ 148.000 Lộ Thầyy 1,3 148.200 Hưng III Phước Tuyến 8/3 Long Bình 2,6 Điền Lộ nhà thờ Lộ Thầy 1,3 1,3 IV Cay Quơn Long 8,8 01 530.000 Lộ me Đê Quơn 3,2 5,6 Lộ me 538.000 V Long Lương Hòa 0,7 10 Lạc Kéo dài 0,7 Cay 01 00 Đê Quơn 5,6 Long 01 0,7 79.800 Kéo dài 0,7 79.800 Mỹ Tịnh 9,4 02 1.075.0 01 11 An Tuyền Mỹ Tuyền Mỹ 00 168.000 Tuyến Mỹ Tường - An Tường - An Khương Cặp theo 5,4 đường Miễu Điền Thanh I 13 Bình Tuyến dọc kênh Đốc 949.200 tuyến kênh VI VI 949.200 tuyến kênh 12 5,6 Khương Cặp theo 504.000 Tường - An Khương 907.000 đường 1,9 5,2 5,2 Miễu Điền 01 01 5,2 873.600 Tuyến dọc 5,2 873.600 kênh Đốc Bảng B.4: Bảng tổng hợp kết đầu tư lưới điện phục vụ đề án long giai đoạn 2009 – 2012, kế hoạch đầu tư giai đoạn 2013 – 2015 Nguồn: Phòng NN-PTNT huyện Chợ Gạo Bảng B.5: Bảng ước tính kinh phí đầu tư phát triển diện tích longhuyện chợ gạo giai đoạn 2015 ST T 10 11 12 Đơn vị Quơn Long Tân Thuận Bình Đăng Hưng Phước Long Bình Điền Song Bình Thanh Bình Lương Hịa Lạc Tân Bình Thạnh Mỹ Tịnh An Trung Hòa Phú Kiết Hòa Tịnh Tổng cộng Tổng diện tích đến năm 2013 (ha) 802 Kế hoạch 2013 - 2015 Diện tích Diện Diện đến tích tích năm trồng cải tạo 2015 (ha) (ha) (ha) 940 138 313 214 580 366 60 161 450 289 77 34.410.20 34.333.20 9.147.600 68 380 312 87 49 300 251 67 450 201 62 97 380 283 13 200 320 120 38 495 600 105 90 250 200 64 37.065.60 29.818.80 23.878.80 33.620.40 14.256.00 12.474.00 00 10.335.60 7.959.600 249 47.401.20 37.778.40 31.244.40 35.164.80 18.770.40 23.166.00 7.603.200 74 85 0 0 00 00 00 00 00 00 00 00 2.744 4.600 2.065 871 348.796.8 00 245.322.0 00 103.474.8 00 Nguồn: Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang Trong Kinh phí Tổng tư kinh phí đầu đầu tư trồng (nghìn (nghìn đồng) đồng) 53.578.80 16.394.40 0 50.608.80 43.480.80 0 Kinh phí đầu tư cải tạo (nghìn đồng) 37.184.40 7.128.000 7.365.600 1.544.400 4.514.400 10.692.00 7.603.200 PHỤ LỤC C: HỢP ĐỒNG MUA BÁN THANH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - HỢP ĐỒNG MUA BÁN THANH LONG Hợp đồng số: HĐTT/2 Căn Quyết định số 80/2002/QĐ–TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Hôm nay, ngày tháng năm Chúng gồm: Thương lái (gọi Bên A) Địa chỉ: Điện thoại: Nhà vườn (gọi Bên B) Địa chỉ: Điện thoại: Hai bên thống thỏa thuận nội dung hợp đồng sau: Điều Bên A nhận mua Bên B Trái long tươi - Số lượng: ST T Giống Vỏ Ruột Loại Số lượng Đơn giá TỔNG CỘNG: .đồng Thành tiền Điều Tiêu chuẩn chất lượng long Bên B phải bảo đảm: Quy trình sản xuất long theo tiêu chuẩn Điều Bên A ứng trước cho Bên B (nếu có) Về vật tư STT Tên vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng giá trị vật tư ứng trước Phương thức giao vật tư: Về vốn STT VND Ngoại tệ Thành tiền Tổng vốn ứng trước Phương thức giao vốn: Điều Phương thức giao nhận Thời gian giao nhận: Ngày … tháng … năm … Bên A thông báo lịch nhận hàng cụ thể cho Bên B trước thời gian thu hoạch ngày để Bên B chuẩn bị Nếu "độ chín" long sớm hay muộn so với lịch thỏa thuận trước Bên B đề nghị Bên A xem xét chung tồn vùng để điều chỉnh lịch giao hàng có lợi cho hai bên Địa điểm giao nhận: Trách nhiệm hai bên: Nếu Bên A không đến nhận hàng lịch thỏa thuận phải chịu chi phí bảo quản long đồng/ngày bồi thường thiệt hại … % giá trị long để lâu chất lượng long giảm sút Nếu địa điểm thỏa thuận giao hàng nơi thu hoạch, Bên B có trách nhiệm chuẩn bị đủ hàng Khi Bên A đến nhận hàng theo lịch mà Bên B khơng có đủ hàng giao để Bên A lỡ kế hoạch sản xuất lỡ phương tiện vận chuyển Bên B phải bồi hoàn thiệt hại vật chất gây … % giá trị long Khi đến nhận hàng: Người nhận hàng Bên A phải xuất trình giấy giới thiệu giấy ủy quyền hợp pháp Bên A cấp Nếu có tranh chấp số lượng chất lượng hàng hóa phải lập biên chỗ, có chữ ký người đại diện bên Sau nhận hàng: Các bên giao nhận hàng phải lập biên giao nhận hàng hóa xác nhận rõ số lượng, chất lượng hàng có chữ ký họ tên người giao nhận hai bên Mỗi bên giữ Điều Phương thức toán Thanh toán tiền mặt đồng ngoại tệ Thanh toán khấu trừ vật tư, tiền vốn ứng trước đồng ngoại tệ Thời gian toán: Ngày … tháng … năm … Điều Về chia sẻ rủi ro bất khả kháng biến động giá thị trường Trường hợp phát có dấu hiệu bất khả kháng bên phải thơng báo kịp thời cho để bàn cách khắc phục khẩn trương cố gắng phòng tránh, khắc phục hậu bất khả kháng Khi bất khả kháng xảy ra, hai bên phải tiến hành theo thủ tục quy định pháp luật, lập biên tổn thất hai bên, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã (huyện) nơi xảy bất khả kháng để miễn trách nhiệm lý hợp đồng Ngồi ra, Bên A cịn thỏa thuận miễn giảm … % giá trị vật tư, tiền vốn ứng trước cho Bên B theo thỏa thuận hai bên Trường hợp giá thị trường có biến động gây thua thiệt khả tài Bên A hai bên bàn bạc để Bên B điều chỉnh giá bán long cho Bên B so với giá ký Điều hợp đồng Ngược lại, giá thị trường tăng có lợi cho Bên A hai bên bàn bạc để Bên A tăng giá mua nông sản cho Bên B Điều Trách nhiệm bên việc thực hợp đồng Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thỏa thuận hợp đồng, bên không thực đúng, thực khơng đầy đủ đơn phương đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt bồi thường thiệt hại vật chất Mức phạt vi phạm hợp đồng số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian địa điểm phương thức toán hai bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng Mức phạt không bảo đảm số lượng: … % giá trị long Mức phạt không đảm bảo chất lượng: … % giá trị long Mức phạt không đảm bảo thời gian: … % giá trị long Mức phạt sai phạm địa điểm: … % giá trị long Mức phạt toán chậm: … % giá trị long Bên A có quyền từ chối nhận hàng chất lượng long không phù hợp với quy định hợp đồng Điều Giải tranh chấp hợp đồng Hai bên phải chủ động thông báo cho tiến độ thực hợp đồng Những vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng có nguy dẫn tới khơng đảm bảo tốt cho việc thực hợp đồng, bên phải kịp thời thơng báo cho tìm cách giải Trường hợp có tranh chấp hợp đồng Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội nông dân Việt Nam cấp Hiệp hội Thanh long tạo điều kiện để hai bên thương lượng, hồ giải Trường hợp có tranh chấp chất lượng long, hai bên mời quan giám định có thẩm quyền tới giám định, kết luận quan giám định kết luận cuối Trường hợp việc thương lượng, hịa giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp Tòa án kinh tế để giải theo pháp luật Điều Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày tháng năm đến ngày .tháng .năm Mọi sửa đổi, bổ sung (nếu có) liên quan đến hợp đồng có giá trị pháp lý thỏa thuận bên lập thành biên có chữ ký bên xác nhận Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng sau hết hiệu lực không 10 ngày Bên mua có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị thời gian, địa điểm họp lý Hợp đồng lập thành bản, có giá trị nhau, bên giữ Đại diện bên bán (Bên B) Đại diện bên mua (Bên A) (Chữ ký ghi rõ họ tên) (Chữ ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC D: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TỪ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐỊA PHƯƠNG Trong chuyến khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu Tiền Giang từ ngày 13 16 tháng năm 2015, nhóm có dịp tiếp cận với nông dân trồng long, thương lái, sở thu mua long quyền địa phương Nhóm nghiên cứu xin cung cấp số hình ảnh tư liệu đối tượng mà trình nghiên cứu thực nghiệm thu thập Tại vườn trồng long Hình D.1:Đường vào vườn long Hình D.2: Tồn cảnh vườn long Hình D.3: Người nơng dân rải phân bón gốc long Hình D.4: Quá trình phát triển trái long Hình D.5: Một số loại phân bón thuốc BVTV thường sử dụng sản xuất long Hình D.6: Nhóm nghiên cứu với hộ nơng dân Tại sở thu mua Hình D.5 Sinh viên Tống Thị Hà (Hà Nội) chuẩn bị bữa ăn tối Hình D.7: Một góc cơng ty TNHH xuất Vinagrin Hình D.8: Thanh long sau phân loại Hình D.9: Thanh long xuất sang Trung Quốc sau rửa bỏ vào bao Hình D.10: Bao bì in chữ Trung Quốc chữ Tiếng Anh “Binh Thuan Dragon Fruit” Hình D.10: Hộp đựng long xuất sang Trung Quốc Hình D.11: Nhãn dán long xuất sang thị trường Canada ... dịng Các nhà cung cấp chủ yếu tham gia vào hoạt động ngược dòng gồm nhiều cấp độ Nhà cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho nhà sản xuất gọi nhà cung cấp cấp Nhà cung cấp cấp hai cung cấp nguyên... Mơ hình chuỗi cung ứng 2.1.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng Hiện tại, có nhiều tài liệu mơ tả cấu trúc chuỗi cung ứng khác Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu phân tích cấu trúc chuỗi cung ứng theo mơ... liệu từ nhiều nhà cung cấp bán sản phẩm đến nhiều khách hàng, có khái niệm chuỗi hội tụ chuỗi phân kỳ Chuỗi cung cấp hội tụ xảy nguyên vật liệu dịch chuyển nhà cung cấp Chuỗi cung cấp phân kỳ xảy

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vietnam Supply Chain (2013), Food Supply Chains in Vietnam, Vietnam Supply Chain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Supply Chains in Vietnam
Tác giả: Vietnam Supply Chain
Năm: 2013
2. Allan Woolf, Nguyễn Minh Châu & Nguyễn Vân Phong (2013), Survey on the postharvest quality and management of dragon fruits exported from Vietnam to Holland, International Tropical Fruits Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey on the postharvest quality and management of dragon fruits exported from Vietnam to Holland
Tác giả: Allan Woolf, Nguyễn Minh Châu & Nguyễn Vân Phong
Năm: 2013
3. Mike Violette (2010), Vietnamese fruit coming to grocer near you, Washington Labs & AmericanTCB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnamese fruit coming to grocer near you
Tác giả: Mike Violette
Năm: 2010
4. Campbell J., Rankin M K, Nguyễn Văn Hoà & Nguyễn Hữu Hoàng (2009), Extending export apportunities to small-plot dragon fruit growers through Good Agriculture Practices, New Zealand Plant and Food Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extending export apportunities to small-plot dragon fruit growers through GoodAgriculture Practices
Tác giả: Campbell J., Rankin M K, Nguyễn Văn Hoà & Nguyễn Hữu Hoàng
Năm: 2009
5. Nguyễn Văn Hoà (2013), Hiện trạng sản xuất và hướng phát triển sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao, bền vững, Viện Cây ăn quả miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sản xuất và hướng phát triển sản phẩmhàng hóa lớn, chất lượng cao, bền vững
Tác giả: Nguyễn Văn Hoà
Năm: 2013
6. Huỳnh Thanh Tú, Phạm Đức Chính, Đỗ Đức Khả (2013), Giải pháp phát triển thị trường trái cây thanh long Long An, Đại học Kinh Tế - Luật (Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triểnthị trường trái cây thanh long Long An
Tác giả: Huỳnh Thanh Tú, Phạm Đức Chính, Đỗ Đức Khả
Năm: 2013
7. Công ty nghiên cứu thị trường AXIS (2005), Chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị thanh long BìnhThuận
Tác giả: Công ty nghiên cứu thị trường AXIS
Năm: 2005
8. Thường trực Ban Chỉ đạo về Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Tiền Giang (Sở Công Thương Tiền Giang) (2012), Báo cáo phân tích và xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị Thanh Long tỉnh Tiền Giang, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích và xây dựng kế hoạch phát triển chuỗigiá trị Thanh Long tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Thường trực Ban Chỉ đạo về Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Tiền Giang (Sở Công Thương Tiền Giang)
Năm: 2012
9. Phan Thị Ngọc Giàu (2012), “Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long Bình Thuận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long Bình Thuận
Tác giả: Phan Thị Ngọc Giàu
Năm: 2012
11. Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập wto (2012): “báo cáo phân tích và xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị thanh long tỉnh tiền giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo phân tích và xây dựng kế hoạch phát triển chuỗi giá trị thanh long tỉnh tiền giang
Tác giả: Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập wto
Năm: 2012
15. ThS. Nguyễn Ngọc Thi, ThS. Trần Thị Oanh Yến và PGS. TS. Nguyễn Minh Châu, http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=&id=375&cat=7&catdetail=42Ngoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Nguyễn Ngọc Thi, ThS. Trần Thị Oanh Yến và PGS. TS. Nguyễn Minh Châu, http://sofri.org.vn/NewsDetail.aspx?l=&id=375&cat=7&catdetail=42
12. Nguyễn Thị Hồng Đăng, 2006, công ty Hoda 13. Ánh Nguyệt, 2011, Vận hành vòng tròn PDCA,https://anhnguyet.wordpress.com/tag/v%E1%BA%ADn-hanh-vong-tron-pdca Link
10. Nguyễn Văn Hòa, Thanh long Long An: hiện trạng sản xuất và hướng phát triển sản phẩm hàng hóa lớn chất lượng cao, bền vững” Khác
14. Bộ NN-PTNT (2008), QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn Khác
16. Ram Ganeshan & Terry P.Harrison (2015), An Introduction to Supply Chain Management, Penn State University Khác
17. Sunil Chopra & Peter Meindl (2001), Supply Chain Management: Strategy, Planning and Operation (5th Edition), Prentice Hall Khác
18. Hau L. Lee & Corey Billington (1993), Material Management in Decentralized Supply Chains, Journal Operations Research, vol. 41, no. 5, pp. 835-847 Khác
19. The Council of Supply Chain Management Professionals (2013), Supply Chain Management Terms and Glossary, Council of Supply Chain ManagementProfessionals Khác
20. David Simchi-Levi, Philip Kaminsky & Edith Simchi-Levi (2007), Designing &Managing the Supply Chain (3rd Edition), McGraw-Hill Khác
21. Douglas M. Lambert (2004), Supply Chain Management: Processes, Partnerships, Performance (2nd Edition), Supply Chain Management Institute Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w