1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn NCKH đại học CAO ĐẲNG (17)

46 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tốt Nghiệp
Tác giả Võ Nhẫn Hoài
Người hướng dẫn Thầy Ngô Quốc Luân, Bộ Môn Sư Phạm Hóa Học - Khoa Sư Phạm
Trường học Đại Học Cần Thơ
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, em học hỏi nhiều kiến thức chun mơn kinh nghiệm bổ ích, thiết thực từ quý thầy cô bạn bè Với lòng tri ân sâu sắc, em xin gửi gửi lời cám ơn chân thành đến: Thầy Ngô Quốc Luân, Bộ mơn Sư Phạm Hóa Học - Khoa Sư Phạm, trường Đại Học Cần Thơ Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy nhiều kinh nghiệm quý báu Thầy tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài luận văn Quý thầy Bộ mơn Sư Phạm Hóa Học – Khoa Sư Phạm, trường Đại Học Cần Thơ phịng Hóa Hợp Chất Thiên Nhiên - Viện Cơng Nghệ Hóa Học – Thành phố Hồ Chí Minh, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, hướng dẫn kỹ thuật suốt q trình nghiên cứu đến lúc hồn thành luận văn tốt nghiệp Các anh chị, bạn - người đồng hành em, giúp em thu hái nguyên liệu, giúp đỡ, chia sẻ góp ý cho em nhiều trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu gia đình luôn bên cạnh, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn, vất vả suốt thời gian qua Cần Thơ, tháng 05 năm 2013 Võ Nhẫn Hoài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .iv NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN v NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC BẢNG .x LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY Ô MÔI .3 GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI QUÁT[2, 3, 4, 5] MÔ TẢ[2, 3, 4, 5] .3 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ[2, 4] .5 SINH THÁI[2, 3, 4, 5] Y HỌC DÂN GIAN[1, 4] 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY Ô MÔI TÁC DỤNG DƯỢC LÝ[2, 3, 4, 8] HOẠT TÍNH SINH HỌC[17,18,19,21,22,23,24,25] THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC NHÓM HỢP CHẤT CÓ TRONG CÂY Ô MÔI[4, 8, 12, 15, 16, 17] .7 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÂY Ô MÔI[4, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17] Chương 2: THỰC NGHIỆM 19 1.3 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 20 NGUYÊN LIỆU 20 THU HÁI NGUYÊN LIỆU 20 XỬ LÝ MẪU NGUYÊN LIỆU 20 HÓA CHẤT 20 THIẾT BỊ 21 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[6, 7] 21 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT 21 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ .21 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ BẢN MỎNG .21 ii PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT 22 PHƯƠNG PHÁP PHỔ 22 PHỔ 1H-NMR .22 PHỔ 13C-NMR 23 PHỔ HSQC VÀ HMBC 23 1.5 ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LÁ Ơ MƠI[7] 24 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT ALCALOID .24 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT COUMARINE 24 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID 25 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT GLYCOSYDE 25 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT SAPONIN DỰA VÀO CHỈ SỐ TẠO BỌT .26 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT STEROID 26 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT TANIN .26 KẾT QUẢ .27 1.6 CÔ LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO THÔ 29 ĐIỀU CHẾ CÁC CAO THÔ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 iii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: ThS Ngơ Quốc Ln Tên đề tài: Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Sinh viên thực hiện: Võ Nhẫn Hồi MSSV: 2091966 Lớp Sư Phạm Hóa Học – Khóa 35 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: • Đánh giá nội dung thực đề tài: • Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn Ngô Quốc Luân iv NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 Cán hướng dẫn: ThS Ngô Quốc Luân Tên đề tài: Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Sinh viên thực hiện: Võ Nhẫn Hoài MSSV: 2091966 Lớp Sư Phạm Hóa Học – Khóa 35 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: • Đánh giá nội dung thực đề tài: • Những vấn đề cịn hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán phản biện v NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: ThS Ngơ Quốc Ln Tên đề tài: Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Sinh viên thực hiện: Võ Nhẫn Hồi MSSV: 2091966 Lớp Sư Phạm Hóa Học – Khóa 35 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: • Đánh giá nội dung thực đề tài: • Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán phản biện vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT H-NMR 13 C-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance (phổ cộng hưởng từ proton) : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (phổ cộng hưởng từ hạt nhân Carbon 13) BuOH : Buthan-1-ol (CH3CH2CH2CH2OH) C:M : Chloroform : Methanol CDCl3 : CHCl3 hydro (H) deuteri (D) CSB : Chỉ số tạo bọt d : doublet (Mũi đôi) đđ : Đậm đặc dd : doublet of doublet DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMC : Dicholoromethane (CH2Cl2) DMSO : Dimethylsulfoxyde ((CH3)2SO) DPPH : α,α-diphenyl-β-picrylhydrazyl EtOAc : Ethyl acetate(CH3COOC2H5) EtOEt : Diethyl ether (C2H5OC2H5) EtOH : Ethanol (C2H5OH) g : gram Glc : Glucosyde H:E : n-Hexan : Ethyl acetate HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correelation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Coherence J : số ghép spin kg : kilogram m : multiplet (Mũi đa) Me- : Methyl (CH3-) vii MeOH : Methanol (CH3OH) MHz : Mega Hertz mp : melting point (Nhiệt độ nóng chảy) MPLC : Medium Pressure Liquid Chromatography (Sắc ký cột trung áp) MS : Mass Spectrum/Spectrometry (Phổ khối lượng) NMR : Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) PĐ : Phân đoạn PE : Petroleum Ether (Ete dầu hỏa) ppm : part per million (Phần triệu) q : quartet (Mũi bốn) Rf : Retention factor Rha : Rhamnoglucosyde s : singlet (Mũi đơn) t : triplet (Mũi ba) TLC : Thin Layer Chromatography (sắc ký mỏng) UV-Vis : Ultraviolet Visible Spectroscopy (phổ tử ngoại khả kiến) δ : chemical shift (độ dời hóa học) λmax : maximum absorption wavelength (bước sóng cực đại hấp thu) ν : frequency (tần số dao động) viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC BẢNG x Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Pha tĩnh tráng thành lớp mỏng, đều, phủ lên phẳng kiếng, nhơm plastic Bình sắc ký chậu, hũ, lọ, thủy tinh, có nắp đậy để bão hịa hệ dung mơi Pha tĩnh lớp silica gel mỏng khoảng 25 nm phủ lên bề mặt nhôm phẳng Mẫu cần phân tích thường hỗn hợp gồm nhiều chất với độ phân cực khác Sử dụng khoảng µl dung dịch mẫu với nồng độ loãng – 5%, nhờ vi quản để chấm mẫu thành điểm gọn pha tĩnh, vị trí phía cao chút so với mặt thoáng chất lỏng chứa bình Pha động dung mơi hỗn hợp dung môi di chuyển chầm chậm dọc theo mỏng lôi kéo mẫu chất theo Dung mơi di chuyển lên cao nhờ vào tính mao quản Mỗi thành phần mẫu chất di chuyển với vận tốc khác nhau, phía sau mức dung môi Vận tốc di chuyển tùy thuộc vào tượng hấp thu pha tĩnh tùy vào độ hịa tan mẫu chất dung mơi PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT Sử dụng phương pháp sắc ký cột hấp thu Pha động chất lỏng, pha tĩnh chất rắn (hạt rắn nhuyễn, mịn, có tính trơ) Ở phương pháp này, chất hỗn hợp hấp thu lên bề mặt pha tĩnh Các chất khác có mức độ hấp thu khác lên pha tĩnh chúng phụ thuộc vào tính chất pha động Kết trình pha động di chuyển qua pha tĩnh, chúng tách Sự hấp thu xảy tương tác lẫn phân tử phân cực, tương tác phân tử có mang nhóm phân cực pha rắn chất phân cực Trong sắc ký cột hấp thu, pha rắn thường hạt silica gel có mang nhiều nhóm –OH bề mặt nên pha tĩnh có tính phân cực PHƯƠNG PHÁP PHỞ Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất hữu PHỔ 1H-NMR Cho thơng tin proton 1H có phân tử Các thông số phổ 1HNMR cho biết độ dịch chuyển hóa học, hình dạng tín hiệu số tương tác (J) spin – spin proton không tương đương kế cận cho kiểu ghép vân 22 Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) phổ (tín hiệu bội), cường độ tích phân tín hiệu thể số lượng proton tương ứng với tín hiệu PHỞ 13C-NMR Cho thơng tin khung carbon phân tử Các tín hiệu phổ 13C-NMR xuất khoảng thang chia độ rộng (0 – 250 ppm) (có thể đến 600 ppm cho trường hợp đặc biệt) nên tín hiệu tách rõ ràng, mũi đơn dễ quan sát Mỗi loại carbon hợp chất hữu có độ dịch chuyển hóa học khác Dựa vào độ dịch chuyển hóa học carbon phổ 13C-NMR, dự đoán loại carbon liên kết carbon Phổ 13C-NMR DEPT dạng phổ 13C-NMR, thực đồng thời phổ 1H-NMR 13C-NMR Kỹ thuật cho tín hiệu carbon gắn với ,2 hydro PHỔ HSQC VÀ HMBC Khảo sát hạt nhân 1H ghép cặp với 13C Phổ HSQC cho tín hiệu carbon gắn trực tiếp vào proton, nghĩa tương tác ngang qua nối hóa trị Phổ HMBC cho biết tương tác xa, ngang qua nối hóa trị khơng xuất tín hiệu tương tác ngang qua nối hóa trị 2.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM NGUYÊN LIỆU Lấy 100g ô môi tươi, làm khô tủ sấy nhiệt độ 50- 60 oC đến khối lượng không đổi Cân lại tính độ ẩm theo cơng thức sau: A(%) = Trong đó: mt −mk 100 mt A : độ ẩm (%) mt : lượng cân mẫu tươi (g) mk : lượng cân mẫu khơ (g) Kết tính độ ẩm sở lựa chọn phương pháp ly trích, chiết tách, lập tính hiệu suất q trình Sau lần thực hiện, kết trình bày bảng sau: Bảng 2.1: Độ ẩm ô môi 23 Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Khối lượng mẫu khô (g) Lần Lần Lần 16,30 16,40 16,45 Trung bình (g) 16,38 Độ ẩm A (%) 83,62 Vậy độ ẩm thân ô môi nguyên liệu 83,62% 1.5 ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LÁ Ô MÔI [7] KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT ALCALOID Cân 5g bột khô ngâm với 80ml HCl 1% 4-6 Lọc lấy dịch làm mẫu thử Thuốc thửnBouchardat: 2,5g I2, 5g KI, 10ml H2O Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch mẫu, nghiêng ống nghiệm nhỏ từ từ giọt đến hết 1ml thuốc thử theo thành ống nghiệm, lắc đều, để yên quan sát Thuốc thử Bouchardat: Cho kết tủa màu nâu vàng đậm dương tính KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT COUMARINE Đun hoàn lưu 5g bột mẫu 50ml EtOH 95% 30 phút Lọc lấy dịch làm mẫu thử Thuốc thử: 0,5ml dung dịch NaOH 10%, vài giọt HCl đđ, 12ml H 2O, 2ml dung dịch Na2CO3 10% Tiến hành: - Phản ứng mở vòng lacton: Cho vào ống nghiệm, ống 2ml dịch thử, thêm vào ống 0,5ml dung dịch NaOH 10% Đun hai ống bếp cách thủy đến sôi, lấy để nguội, thêm vào ống 4ml H 2O Nếu chất lỏng ống có kiềm ống khơng kiềm xem dương tính Tiếp tục đem acid hóa ống có kiềm với vài giọt HCl đđ, dung dịch suốt lại xuất vẩn đục kết tủa dấu hiệu dương tính - Phản ứng diazo hóa: Lấy 2ml mẫu vào ống nghiệm, thêm vào 2ml dung dịch Na2CO3 10% 4ml H2O Nếu dung dịch ống chuyển sang màu đỏ thẫm dương tính 24 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID Đun hoàn lưu 5g bột mẫu 50ml EtOH 95% 30 phút Lọc lấy dịch làm mẫu thử Thuốc thử: HCl đđ + bột Mg + alcol isoamylic, dung dịch (CH 3COO)2Pb bão hòa, dung dịch FeCl3 1% Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch mẫu, thêm vài giọt HCl đđ, sau cho bột Mg vào lắc Thêm từ từ giọt alcol isoamylic, để yên quan sát thấy xuất vòng màu hồng hay dung dịch có màu tím có flavonoid mẫu Dung dịch mẫu tạo kết tủa màu xanh lục đen với dung dịch FeCl 1%, kết tủa trắng với dung dịch (CH3COO)2Pb bão hòa KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT GLYCOSYDE Lấy 10g bột khô loại chất không phân cực PE Tiếp theo chiết với EtOH 50% Dịch lọc loại tạp chất (CH3COO)2Pb khơng cịn trầm Sau loại (CH3COO)2Pb dư Na2SO4 bão hịa Cơ cạn dịch lọc cao glycosyde thơ Hịa tan cao EtOH 90% lấy dung dịch làm mẫu thử Thuốc thử: - Tollens: 1ml dung dịch AgNO3 10% + 1ml dung dịch NaOH 10% + từ từ giọt dung dịch NH4OH 25% - Fehling: • Dung dịch A: 40g CuSO4.5H2O + H2O, định mức vừa đủ lít • Dung dịch B: 200g KNaC4H4O6.4H2O + 150g NaOH + H2O, định mức vừa đủ lít Khi sử dụng trộn hai dung dịch lại với Tiến hành: Lấy 1ml mẫu thử, cho vào giọt hết 1ml thuốc thử - Thuốc thử Tollens: Nếu thấy xuất kết tủa màu bạc dấu hiệu dương tính - Thuốc thử Fehling: Đun sơi ống nghiệm đèn cồn phút Nếu thấy xuất kết tủa màu đỏ dương tính 25 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT SAPONIN DỰA VÀO CHỈ SỐ TẠO BỌT Cơ sở: Dược điển Pháp định nghĩa số tạo bọt saponin độ loãng nguyên liệu nước để có chiều cao bọt 1cm sau lắc ống nghiệm có kích thước xác định, tiến hành điều kiện quy định Cách tiến hành: Cân 1g bột dược liệu cho vào erlen 500ml chứa sẵn 100ml nước sôi Tiếp tục đun cho nước erlen sôi 30 phút Lọc, để nguội, thêm nước cất 100ml Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16cm, đường kính 16mm Cho vào ống nghiệm 1, 2, 3, 4, 5, , 10ml dịch lọc Thêm nước cất vào ống cho đủ 10ml Bịt miệng ống nghiệm lắc theo chiều dọc ống 15 giây Mỗi giây lắc lần Để yên 15 phút Sau đo chiều cao cột bọt Chỉ số bọt tính theo cơng thức: CSB = 100.(10/i) Trong đó: CSB: Chỉ số tạo bọt i: ống nghiệm thứ i có cột bọt cao 1cm Nếu cột bọt ống nghiệm thấp 1cm (tức số tạo bọt 100) coi khơng có saponin KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT STEROID Cân 1g bột khô, cho vào 20ml CHCl ngâm Sau lọc lấy dịch mẫu thử Thuốc thử: - Salkowsky: 1ml H2SO4 đđ - Libermann-Burchard: 20ml (CH3CO)2O, 1ml H2SO4 đđ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch mẫu, nghiêng ống nhỏ từ từ giọt đến hết 1ml thuốc thử theo thành ống nghiệm Để yên, quan sát - Thuốc thử Salkowsky: Nếu dung dịch có màu đỏ đến nâu đỏ dương tính - Thuốc thử Libermann-Burchard: Nếu thấy xuất vòng ngăn cách hai lớp chất lỏng có màu từ hồng đến xanh dương tính KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT TANIN Cân 5g bột khô, thêm vào 100ml nước cất, đun sôi 10 phút Lọc lấy dịch làm mẫu thử Thuốc thử: 26 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) - Dung dịch (CH3COO)2Pb: Pha đến bão hòa nước - Dung dịch FeCl3: Pha nồng độ 1% nước Tiến hành: Lấy 2ml dung dịch lọc, thêm 2-4 giọt dung dịch thuốc thử - Dung dịch (CH3COO)2Pb: Nếu thấy xuất kết tủa màu vàng nhạt dấu hiệu dương tính - Dung dịch FeCl3: Nếu dung dịch chuyển thành màu xanh đen lục đen (do tạo phức) dấu hiệu dương tính KẾT QUẢ Kết tổng hợp định tính trình bày bảng 2.1 Bảng 2.2: Kết định tính nhóm hợp chất trái mơi KẾT STT HỢP CHẤT THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG ALCALOID Bouchardat Kết tủa nâu ++ COUMARINE Phản ứng mở vòng lacton Khơng có tượng - Phản ứng diazo hóa Khơng có tượng - FLAVONOID FeCl3 Kết tủa xanh lục ++ (CH3COO)2Pb Kết tủa trắng ++ GLYCOSYDE Tollens Kết tủa màu bạc ++ Fehling Kết tủa đỏ + SAPONIN Tạo bọt CSB > 100 ++ Salkowsky Dung dịch nâu đỏ ++ STEROID Libermann-Burchard Vòng màu xanh ++ (CH3COO)2Pb Kết tủa vàng nhạt +++ FeCl3 Dung dịch xanh đen +++ TANIN Chú thích: - : Âm tính + : Dương tính ++ : Dương tính rõ +++ : Dương tính rõ 27 LUẬN Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Qua khảo sát sơ thành phần hóa học hữu cơ, mơi có diện hợp chất: steroid, flavonoid, alcaloid, saponin, tanin, glycosyde Các thành phần khác như: acid hữu cơ, carotenoid chưa khảo sát Phần hình ảnh định tính trình bày phụ lục 2.1 (trang PL…….) 28 Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) 1.6 CÔ LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO THÔ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO THƠ Bột mơi (7,6 kg) trích với 30 lít ethanol 960 phương pháp ngâm dầm, lọc bỏ bã, phần dịch chiết cô loại dung môi áp suất thu cao EtOH dạng sệt có khối lượng 1200g Đem cao EtOH chiết với dung môi theo thứ tự độ phân cực tăng dần: n-hexan, EtOAc Lọc lấy phần dịch tan sau chiết với 25 lít n-hexan đem loại dung môi áp suất thu cao n-hexan có khối lượng 609 g Phần khơng tan n-hexan tiếp tục chiết với 20 lít EtOAc Lọc lấy phần dịch tan sau chiết, đem cô loại dung môi áp suất thu cao EtOAc có khối lượng 279 g Hình 2.2: Ngâm dầm Hình 2.3: Lọc Hình 2.5: Chiết Hình 2.4: Máy quay chân khơng 29 Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Mẫu ô môi tươi Xác định độ ẩm nguyên liệu Sấy 50-600C, xay nát Bột khô (8,6 kg) Khảo sát định tính sơ thành phần hóa học - Chiết 7,6 kg bột khô với etanol 960 - Cô loại dung môi Cao EtOH 960 (1200 g) - Chiết với hexan - Cô loại dung môi Cao n-hexan (609 g) Phần không tan hexan - Chiết với EtOAc - Cô loại dung môi Cao EtOAc ( 279 g) - Sắc ký cột - Sắc ký mỏng - Kết tinh lại - Rửa kết tủa Sản phẩm Xác định cấu trúc hóa học, nhận danh Sơ đồ 2.1: Quy trình điều chế cao thơ từ ô môi - Trong luận văn khảo sát cao EtOAc 30 Phần không tan EtOAc Góp phần khảo sát thành phần hóa học môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cỏ động vật, Nhà xuất Y Học, trang 389 – 390 [2] Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Giáo Dục, trang 136 – 137 [3] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 737 [4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, trang 495 – 496 [5] Trần Hợp (2003), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 504 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 204 - 209, 340 – 347 [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 80 – 147, 151 – 153, 213 – 223 [8] Đào Huy Phong (2011), Luận văn Thạc sĩ Hóa Học “Nghiên cứu thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L Họ Vang (Caesalpiniaceae)”, Trường Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Thị Khánh Chi (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa Học “Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae)”, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 31 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI [10] Srivastava YS, Gupta PC (1981), A new flavonol glycoside from seeds of Cassia grandis L., Planta Med 1981 Apr; 41(4), pp 400-402 [11] Wandee Gritsanapan, Bamrung Tantisewie and Vichiara Jirawongse (1984), Chemical Constituents of Cassia Timorensis and Cassia Grandis, J Sci Soc Thailand, 10 (1984), pp 189-190 [12] Ibadur Rahman Siddiqui, Mithiles Singh, Dipti Gupta Jagdamba (1993), Anthraquinone-O-β-D-Glucosides from Cassia Grandis, Natural Product Letters, Volume 2, Issue 2, 1993, pp 83-90 [13] R P Verma, K S Sinha (1994), An Anthraquinone from Cassia grandis Linn Natural Product Letters, Volume 5, Issue 2, pp.105-110 [14] Valencia E, Madinaveita A, Bermejo J, Gonzalez A, Gupta MP (1995), Alkaloids from Cassia grandis Fitoterapia 1994; Vol 66, No.5; pp 476-477 [15] A G González, J Bermejo, E Valencia, A new C6-C3 compound from Cassia grandis L., Planta Medica (1996) Volume 62, Issue 2, pp 176-177 [16] Meenarani; Kalidhar SB (1998), Chemical Examination of The Stems of Cassia grandis L Indian Journal of Pharmaceutical Sciences 1998 Jan-Feb, 60(1), pp 59 [17] Harsha Joshi Virendra P Kapoor, Cassia grandis Linn F seed galactomannan: structural and crystallographical studies, Carbohydrate Research (2003) Volume 338, Issue 18, pp 1907-1912 [18] Juana Tillán Capó, Jorge Rodriguez Chanfrau, Juan Miguel Gómez Mirabal, Zennia Prado (2004), Actividad antianémica de la Cassia grandis L, Rev Cubana Farm, 38(3), pp 1-1 [19] Dr C Emilio Montejo Cuenca, Dr C Melquiades, Dr C Orlando (2005), Hemolizado y la canãndonga (Cassia grandis) como reconstituyente en la desnutrición de los terneros (The use of homolyzed and Canadonga (Cassia grandis) 32 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) os reonstituent in calve’s malnutrition), Revista Electrónica de Veterinaria REDVET, 6(9), pp 1-7 [20] LI Xiao-Liang, LU Ge, WANG Hao, YE Wen-Cai, ZHANG Xiao-Qi, ZHAO Shou-Xun (2007), “Study on the Chemical Constituents of Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr.”, Journal of Chinese Medicinal Materials, Volume 30(7), pp 802-805 [21] Vannada Singh, Stuti Tiwari, Ajit Kumar Sharma, Rashmi Sanghi (2007), Removal of lead from aqueous solution using Cassia grandis seed gum-gratepoly(methylmethacrylate, Journal of Colloid and Interface Science, 316(2), pp 224232 [22] Clippel Joscineia Kelli Clippel, Carmo, Hallan Nunes Chamondo (2008), Análise qmica em órgãos de reserva de agmas herbáceas e arbóreas ocorrentes na flora espírito Santo, Acta Botanica Brasilica, 22(4), pp 1057-1067 [23] MA Awal, Syed Ashrafuzzaman, E Ekramul Haque (2009), Studies on antibacterial activity and Brine Shrimp toxic of leaf extract of Cassia grandis, Bangladesh Journal of Medical Microbiology, 3(1), pp 17-19 [24] Sandesh R Lodha, Shrikant V Joshi, Bhavin A Vyas, Dr Shailesh A Shah (2010), Evaluation of the effectiveness of Cassia grandis (Leguminosae) in the alleviation of carbon tetrachloride – incluced acute heptatotoxicity in the rat, International Jounal of Drug Formulation and Research, 1(3), pp 276-282 [25] Sandesh R Lodha, Shrikant V Joshi, Bhavin A Vyas, Mohini C Upadhye (2010), Assessment of the antidiabetic potential of Cassia grandis using an in-vivo model, Original article, 1(3), pp 330-333 33 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Phụ lục 2.1: Hình ảnh định tính hợp chất ô môi 3.a 3.b 4.a 4.b 34 Góp phần khảo sát thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) 6.a 6.b 7.a 7.b 35 Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae) Chú thích: THUỐC THỬ STT HỢP CHẤT ALCALOID COUMARINE Phản ứng mở vòng lacton Phản ứng diazo hóa FLAVONOID FeCl3 (CH3COO)2Pb GLYCOSYDE Tollens Fehling SAPONIN STEROID Salkowsky Libermann-Burchard TANIN (CH3COO)2Pb FeCl3 a b Bouchardat Tạo bọt 36 ... Phong (2011), Luận văn Thạc sĩ Hóa Học “Nghiên cứu thành phần hóa học ô môi Cassia grandis L Họ Vang (Caesalpiniaceae)”, Trường Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Thị Khánh Chi (2012), Khóa luận tốt nghiệp... Xác định cấu trúc hóa học, nhận danh Sơ đồ 2.1: Quy trình điều chế cao thơ từ mơi - Trong luận văn khảo sát cao EtOAc 30 Phần khơng tan EtOAc Góp phần khảo sát thành phần hóa học mơi Cassia grandis... (hydroxymethyl)-6-methoxyphenyl)methanone Trường Đại học Công thức phân tử: C15H14O6 Cần Thơ [9] Nguyễn Thị Khánh Chi (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa Học “Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate ô môi

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cây cỏ và động vật, Nhà xuất bản Y Học, trang 389 – 390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc từ cây cỏ và động vật
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 1995
[2] Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 136 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1999
[3] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, trang 495 – 496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2003
[5] Trần Hợp (2003), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, trang 204 - 209, 340 – 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, trang 80 – 147, 151 – 153, 213 – 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
[8] Đào Huy Phong (2011), Luận văn Thạc sĩ Hóa Học “Nghiên cứu thành phần hóa học lá ô môi Cassia grandis L. Họ Vang (Caesalpiniaceae)”, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Hóa Học “Nghiên cứu thành phầnhóa học lá ô môi Cassia grandis L. Họ Vang (Caesalpiniaceae)”
Tác giả: Đào Huy Phong
Năm: 2011
[9] Nguyễn Thị Khánh Chi (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa Học “Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi Cassia grandis L.f Họ Vang (Caesalpiniaceae)”, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa Học" “Khảosát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá ô môi "Cassia grandis "L.f Họ Vang("Caesalpiniaceae)”
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Chi
Năm: 2012
[10] Srivastava YS, Gupta PC. (1981), A new flavonol glycoside from seeds of Cassia grandis L., Planta Med. 1981 Apr; 41(4), pp. 400-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new flavonol glycoside from seeds ofCassia grandis
Tác giả: Srivastava YS, Gupta PC
Năm: 1981
[11] Wandee Gritsanapan, Bamrung Tantisewie and Vichiara Jirawongse (1984), Chemical Constituents of Cassia Timorensis and Cassia Grandis, J. Sci. Soc. Thailand, 10 (1984), pp. 189-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Constituents of Cassia Timorensis and Cassia Grandis
Tác giả: Wandee Gritsanapan, Bamrung Tantisewie and Vichiara Jirawongse (1984), Chemical Constituents of Cassia Timorensis and Cassia Grandis, J. Sci. Soc. Thailand, 10
Năm: 1984
[12] Ibadur Rahman Siddiqui, Mithiles Singh, Dipti Gupta và Jagdamba (1993), Anthraquinone-O-β-D-Glucosides from Cassia Grandis, Natural Product Letters, Volume 2, Issue 2, 1993, pp. 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anthraquinone-O-β-D-Glucosides from Cassia Grandis
Tác giả: Ibadur Rahman Siddiqui, Mithiles Singh, Dipti Gupta và Jagdamba
Năm: 1993
[13] R. P. Verma, K. S. Sinha (1994), An Anthraquinone from Cassia grandis Linn.Natural Product Letters, Volume 5, Issue 2, pp.105-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Anthraquinone from Cassia grandis Linn."Natural Product Letters
Tác giả: R. P. Verma, K. S. Sinha
Năm: 1994
[14] Valencia E, Madinaveita A, Bermejo J, Gonzalez A, Gupta MP (1995), Alkaloids from Cassia grandis. Fitoterapia 1994; Vol 66, No.5; pp. 476-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkaloids from Cassia grandis
Tác giả: Valencia E, Madinaveita A, Bermejo J, Gonzalez A, Gupta MP
Năm: 1995
[15] A. G. González, J. Bermejo, E. Valencia, A new C6-C3 compound from Cassia grandis L., Planta Medica (1996) Volume 62, Issue 2, pp. 176-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new C6-C3 compound from Cassiagrandis
[16] Meenarani; Kalidhar SB (1998), Chemical Examination of The Stems of Cassia grandis L. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. 1998 Jan-Feb, 60(1), pp. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Examination of The Stems of Cassiagrandis
Tác giả: Meenarani; Kalidhar SB
Năm: 1998
[17] Harsha Joshi và Virendra P. Kapoor, Cassia grandis Linn. F. seed galactomannan: structural and crystallographical studies, Carbohydrate Research (2003) Volume 338, Issue 18, pp. 1907-1912 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassia grandis Linn. F. seedgalactomannan: structural and crystallographical studies
[18] Juana Tillán Capó, Jorge Rodriguez Chanfrau, Juan Miguel Gómez Mirabal, Zennia Prado (2004), Actividad antianémica de la Cassia grandis L, Rev Cubana Farm, 38(3), pp. 1-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Actividad antianémica de la Cassia grandis L
Tác giả: Juana Tillán Capó, Jorge Rodriguez Chanfrau, Juan Miguel Gómez Mirabal, Zennia Prado
Năm: 2004
[19] Dr. C. Emilio Montejo Cuenca, Dr. C. Melquiades, Dr. C. Orlando (2005), Hemolizado y la canãndonga (Cassia grandis) como reconstituyente en la desnutrición de los terneros (The use of homolyzed and Canadonga (Cassia grandis) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w