1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI ÔN TẬP Thiết bị dạy học

37 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Ôn Tập Thiết Bị Dạy Học
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 510,5 KB

Nội dung

CâuI/ vị Trí vai trị cơng tác thiết bị trường học; Khái niệm TBDH: - Thiết bị dạy học hay gọi đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học phận CSVC( có hình nằm trường) bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh đồng thời nguồn tri thức,là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học Quan điểm công tác TBDH: hoạt động gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với hoạt động giáo dục nhà trường như: từ khâu xây dựng kế hoạch TBDH, Mua sắm TBDH, Bổ sung TBDH, đầu tư CSVC cho TBDH: kho,bàn ghế, phòng thực hành Quản lý TBDH, xếp bảo quản TBDH, sũa chữa, tự làm, sử dụng, báo cáo cơng tác TBDH.\ 2/ Vị trí: TBDH thành tố trình dạy học, giúp cho trình dạy học đạt đuợc mục tiêu định Mục tiêu Người dạy Người học Nội dung Phương pháp TBDH 3/ Vai trò TBDH: + Vai trò TBDH PP DH( có tác động qua lại với phương pháp đổi dạy học) - Góp phần nâng cao tính trực quan dạy học, giúp học sinh nhận việc tượng, khái niệm cách cụ thể , dễ dàng thể hiện: TB phương tiện chứa truyền tải thơng tin đến người học - Có tác dụng PP DH nêu vấn đề thơng qua việc đặt câu hỏi gợi mở vấn đề nhận biết tên gọi , tính TB, lắp ráp thiết bị để tiến hành thí nghiệm, nhận biết thi thập phân tích kết thí nghiệm - Phát triển khả tự lực nắm vững kiến thức kỹ thông qua kỹ sử dụng thiết bị kỹ thuật, kỹ thu thập liệu, kỹ quan sát phân tích tổng hợp kết luận - Có ảnh hưởng lớn đến mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học - Giúp rèn luyện tính kiên trì cẩn thận , trung thực khéo léo cần cù học sinh qua bồi dưỡng lịng say mê nghiên cứu tìm hiểu kiến thức say mê khoa học - Góp phần làm đổi PPDH, sử dụng RBDH góp phần nâng cao hiệu dạy học sở phát huy tốt PPDH + vai trò nội dung: - Phục vụ nội dung dạy học đảm bảo thực mục tiêu đơn vị kiến thức, mục tiêu học đảm bảo cho việc thực có hiệu cao yêu cầu chương trình nội dung SGK - Đảm bảo cho việc phục vụ trực tiếp cho GV,HS tổ chức hình thức dạy học, ngiên cứu đơn vị kiến thức học tổ chức trình dạy học - Đảm bảo khả lĩnh hội kiến thức học sinh yêu cầu nội dung chương trình, nội dung học khối lớp cấp học học, bậc học + vai trò người dạy: - Giảm cuờng độ lao động, tăng cường nắm bắt công nghệ khoa học TB - tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đa dạng hóa tổ chức dạy học hoạt động theo hướng tích cực, cá thể hóa người học hoạt động học tập, rèn luyện, phát huy hết tài GV + Đối với người học: Kích thích tính tị mị ham học tìm tịi HS Làm nhanh trình nhận thức học sinh Tăng cuờng u thích mơn học sáng tạo Giúp HS tự học tự nghiên cứu, thói quen làm việc khoa học rèn luyện tính cẩn thận chu đáo xác thơng qua thực hành thí nghiệm 4/ Chức TBDH ( tầm quan trọng công tác tb trường học trường PT: - công cụ đặc thù LĐ sư phạm: công cụ thiết bị->đối tượng -> kiến thức -> biến đổi sư phạm biến đổi học sinh kiến thức - Chức thơng tin; chứa đầy đủ thông tinvề nội dung dạy học PPDH để người dạy truyền tải thông tin đến người học lựa chọn PP DH hợp lý( vd: Sử dụng máy chiếu PP DH trực quan) - Chức phản ánh: (là ko phải thật vd mơ hình máy biến áp…) TBDH thực khách quan mô tả thực khách quan cách ước lệ phản ánh vật tựong trình, quy luật khách quan xã hội, tự nhiên tư duy, nội dung chi tiết phán ánh đựoc người dạy người học tiếp nhận trình dạy học - Chức năg giáo dục: Làm trình giáo dục trở thành trình tự GD, trình nhận thức trở thành trình tự nhận thức, trình dạy học trở thành qúa trình tự học, giáo dục cho em có tư khoa học( vd: Niu ton tìm định luật có thiết bị tạo tượng đó); hàm chứa trình phát triển văn minh nhân loại giáo dục em đựoc niềm tin vào khoa học, khám phá văn minh phát triển - Chức phục vụ: Là phương tiện giúp cho việc dạy học, giáo viên truyền thông tin cho HS qua TBDH CâuII/ Hệ thống thiết bị dạy học: 1/ Cơ cấu TBDH nhà trường HT TBDH: - phương tiện: -> trực quan: MH, MV, Tr-A… -> Nghe nhìn: đài, băng đĩa… - TH- TN + thiết bị trực quan: TB Dùng điện: máy chiếu, cát set, TV, máy tính, ,máy pơt, máy in, đầu đĩa, loa míc gọi máy móc nghe nhìn, vật liệu nghe nhìn( File tài liệu giấy, Usb, đĩa , ổ cứng… TB không dùng điện: MH, MV, VT, tranh ảnh, lược đồ, đồ, sơ đồ TB thực hành thí nghiệm: Đàn, máy tính, dụng cụ , hóa tập 2/ Phân loại thiết bị dạy học: Phân loại xếp đối tượng vào hệ thống định Phân loại tìm tiêu chuẩn để phân chia, đặt TBDH theo hệ thống giúp cho việc sử dụng chúng có hiệu Căn vào danh mục thiết bị dạy học mà Bộ giáo dục đào tạo ban hành có loại hình sau: - Tranh, ảnh SKG - Bản đồ, biểu đồ, lược đồ - Mơ hình, vật mẫu, mẫu vật - dụng cụ dạy học ( dụng cụ TN, Dụng cụ luyện tập TDTT) - Phim đèn chiếu, phim chiếu bóng - dùng cho máy chiếu qua đầu - băng đĩa ghi âm - băng đĩa ghi hình - phần mềm dạy học Như TBDH đa dạng phong phú việc phân loại chúng phức tạp tùy thuộc vào tiêu chí để phân loại : Tiêu chí theo ứng dụng: + TB dùng chung: máy chiếu, TV, máy poto… + Thiết bị học môn: MH, MV, DC, Tranh ảnh, Hóa chất Ưu điểm : dễ nhìn dễ lấy quy mơ lớn ( có phịng TBDc, có phịng mơn )diện tích lớn đầy đủ csvc phục vụ tốt cho nội dung quy trình học tập học sinh Khó khăn: diện tích quy mơ nhỏ, CSVC thiết bị , phịng chua đáp ứng chưa đầy đủ khó khăn việc sử dụng bảo quản Tiếu chí phân loại theo lịch sử: + thiết Bị truyền thống: máy chiếu hắt… + thiết bị đại: máy chiếu đa Ưu điểm: xếp dễ, phân loại theo tiêu chí riêng biệt phạm trù truyền thống đại bảo quản tốt Nhược điểm: VD dạy mơn mà thiết bị thường có liền mạch để tạo nên chuyển dao công nghệ, giải quyêt học tạo cho người dạy phải lấy thiết bị truyền thống TB đại cảm thấy khơng liền mạch Tiêu chí điều kiện sử dụng: + cần có điện + Khơng cần có điện Ưu điểm; dễ bảo quản nhất, an toàn điện Tiêu chí sản xuất: + Tự làm, đơn giản đơn lẻ + SX hàng loạt công nghiệp Ưu điểm: Sắp xếp người phân cho theo lơ theo đơn, loại tiêu chí phân theo kiểu nhận Nhược điểm: khơng nên phân loại theo tiêu chí khơng đảm bảo lại tính logic Câu III/ Nghiệp vụ công chức làm công tác thiêt bị trường học 1/ Nguyên tắc quy trình sử dụng thiết bị; a/ Nguyên tắc: - Sử dụng mục đích: Khi sử dụng TBDH cần phải xác định rõ mục đích sử dụng tb mục tiêu cần đạt học tập học sinh, rèn luyện kỹ thái độ HS - Phải sử dụng lúc: Nếu không sử dụng lúc khơng hiệu Hiệu sử dụng TB thấp Ví dụ 45phút lấy tranh cuối 5>10phút GV treo lên giảng 30>35 phút mà chưa giảng đến tranh khơng treo lênthì làm cho hs tò mò làm phân tán học học sinh, - Sử dụng chỗ: đảm bảo tb trực quan phải đủ cho lớp nhìn thấy; đặt TB vị trí mà lớp quan sát được, thấy - Sử dụng liều lượng: sử dụng thiết bị nhiều nội dung dạy học gây nhàm chán khơng kích thích tính tị mị, hứng thú học tập học sinh - Phải biết kết hợp sử dụng tb nhà trường xã hội, TB trường mơ tả tượng, ngun lý ngồi đời sống mà ngồi có vd : mạch điện cầu thang b/ quy trình sử dụng TBDH: b1: Xác định xác mục đích sử dụng ( mục tiêu): trả lời câu hỏi khảo sát gì? Kiểm nghiệm minh họa gì? b2: lập kế hoạch sử dụng ( Đạt mục đích cần sử dụng dụng cụ nào, tiến hành bước nào, quan sát đo đạc gì; dạy nào, lớp nào… b3: Thực kế hoạch: sử dụng tb ( treo tranh lên vào đâu hay cắm điện bật công tắc nào); TB thực cần lặp lại lần, đủ cho việc khái quát hóa rút kết luận, kết rõ ràng đơn trị,; Ghi lại tượng quan sát được, số liệu thu thí nghiệm… b4: Nhận xét rút kết luận( nhận xét theo quy trình sử dụng) 2/ Nghiệp vụ quản lý TBDH trường học: a/ Biết xây dựng kế hoạch tuần sử dụng TBDH: Căn vào TKB nhà trường sổ báo giảng GV, yêu cầu tổ nhóm chun mơn TT Ngày Tên thíBộ Họ tênLớp Sĩ Thiết bị,Ghi nghiệm môn GV số dụng cụ,chú hóa chất cần chuẩn bị b/ Tổ chức hoạt động phịng TN, phịng thực hành, phịng mơn: + phải có nhật ký GV phịng TT Ngày/tiết Tên thíBộ nghiệm mơn Lớp Sĩ số Thiết bị,GV phụ dụng cụ, hóatrách chất + Phải có nội quy phịng + Có quy định phịng cháy chữa cháy + Căn vào kế hoạch hoạt động phịng học mơn dựa TKB trường để tổ chức xếp thời gian học tập lớp, phịng phải có loại sổ sách để đảm bảo tốt ý c/ Quản lý vật tư thiết bị: + phải có loại sổ sách + lập sơ đồ để quản lý thiết bị, dụng cu, hóa chất + Quản lý dựa sổ sách: danh mục TB, sổ nhập, sổ khấu hao, sổ mượn, lịch báo d/ bảo quản TBDH: + Biêt cách hướng dẫn Gv sử dụng TB lâu dài có thiết bị chống để tránh môi trường ẩm mốc, côn trùng Thường xuyên lau dọn, bảo dưỡng định kỳ Có biện pháp để hạn chế hỏng hóc TB + Viên chức làm công tác TBDH, GV HS phải thực nội quy phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn có trách nhiệm bảo quản thiết bị dạy học sử dụng + Phải có hướng dẫn cách sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ Bản hướng dẫn phải phổ biến cụ thể thường xuyên GV HS + Sau tiết, buổi sử dụng, viên chức làm công tác TBDH hướng dẫn HS làm vệ sinh phịng học, lau chùi máy móc, rửa dụng cụ sẽ, xếp thiết bị, hóa chất, dụng cụ ngăn nắp e/ Kiểm kê lý: - tổ chức ban kiểm kê, năm kiểm kê lần vào cuối học kỳ để kiểm tra thiết bị, xem tb cịn dùng đựơc, khơng dùng đựoc lập biên lý sau mua sắm bổ sung tb - Cuối học kỳ có cố xảy bất thường, chẳng hạn : lụt, cháy… có thay đổi cán quản lí, viên chức làm cơng tác TBDH với GV môn tiến hành kiểm kê - Căn vào tư liệu qua kết kiểm kê, viên chức làm công tác TBDH với Tổ trưởng, Nhóm trưởng mơn lập danh sách danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất cần bổ sung lí, hủy bỏ thứ hư hỏng, hạn sử dụng - Các tư liệu sau kiểm kê cần lưu giữ vào sổ riêng, theo mẫu sau Các khoản hư hỏng, hao hụt TT Ngày Thiết bị/ dụng cụ/ hóa chất Số lượng Lí Hằng năm, hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban kiểm kê để tiến hành công việc giống kiểm kê tài sản g/ Có báo cáo định kỳ công tác tb: Tùy vào yêu cầu cấp có báo cáo hợp lý có đáp ứng nhu cầu dạy học f/ loại sổ: sổ Sổ tài sản; Sổ nhập trang thiết bị, dụng cụ; Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng thiết bị dh tuần; Sổ mượn TBDH; Sổ nhật kí hoạt động phịng TBDH tuần; Sổ làm đồ dùng dạy học ; Sổ lí biêb lí 3/ Hoạt động tự làm TBDH: a/ Hiểu đuợc ý nghĩa tự làm TBDH * ý nghĩa GV: Chủ động dạy mình;Nâng cao sáng tạo giáo viên;Bổ sung tb thiếu kho; Sát với tình hình thực tế địa phương học sinh * Ý nghĩa HS: Biết nguyên tắc cấu tạo TB tạo sở để em tập làm việc sau Kích thích mày mị sáng tạo học sinh , nắm kiến thức, giúp em chủ động hơn, tư b/ Quy trình tự làm TBDH: - xác định mục tiêu đạt nội dung học - xác định thiết bị cần làm - phân công người thực - Lựa chọn vật liệu - Vạch bước - Tiến hành làm - Tiến hành thí nghiệm - Đánh giá 4/ Tiêu chuẩn yêu cầu CBTB trường học a TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC tiêu chuẩn viên chức làm công tác thiết bị trường học ( Theo băn số 4089/ BGDĐT – TCCB, ngày 19/4/ 2007) 1/ Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị - Chấp hành pháp luật, chủ trương, sách Đảng nhà nước - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín cán viên chức.Có trách nhiệm cơng tác.Thực kỉ cương, nề nếp, hợp tác cơng tác Có ý thức tự học, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên mơn, nghiệp vụ, sức khỏe Về trình độ đào tạo, chun mơn, nghiệp vụ Về trình độ đào tạo: Đối với viên chức làm công tác TBDH trường tiểu học: có trình độ trung cấp chun nghiệp trở lên Đối với viên chức làm công tác TBDH trường THCS : có trình độ cao đẳng trở lên Đối với viên chức làm công tác TBDH trường THPT: có trình độ đại học trở lên Viên chức làm công tác TBDH trường phổ thông phải học qua khóa bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ công tác TBDH trường phổ thông theo quy định Bộ GD& ĐT ( nội dung chương trình, thời gian khóa bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác TBDH cấp học Bộ GD& ĐT xây dựng ban hành) Về kĩ làm việc Lập kế hoạch chung việc sử dụng thiết bị trường Lập báo cáo định kì, thường xuyên cơng tác thiết bị Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị: lưu giữ, sử dụng hồ sơ thiết bị cách khoa học, hợp lí Thành thạo tin học văn phòng, biết khai thác phần mềm ứng dụng quản lí thiết bị Biết hướng dẫn sử dụng cần thiết Biết sữa chữa thiết bị đơn giản Biết tổ chức làm thiết bị đơn giản.Với vật liệu dễ kiếm địa phương b Các yêu cầu cụ thể viên chức làm công tác Thiết Bị trường học * Yêu cầu lực chuyên môn Biết sử dụng thiết bị, máy móc; có khả lắp đặt dụng cụ thí nghiệm cách thành thạo Có khả quản lí, xếp hệ thống thiết bị daỵ học trường theo phương châm“ dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy ra”.Có khả tổ chức hoạt động phịng thí nghiêm/ phịng thực hành/ phịng học mơn Có khả lên kế hoạch cho buổi thí nghiệm: Quy trình thí nghiệm, chuẩn bị thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất cần thiết cho buổi thí nghiệm đạt kết Lường trước cố xảy q trình HS làm thí nghiệm Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thuốc men để xử lí sụ cố xảy Theo dõi, kiểm tra phát hiện, sửa lỗi cho HS Có khả giám sát tốc độ thực hành HS * Yêu cầu lực nghiệp vụ Có khả hướng dẫn HS vận hành máy móc, lặp đặt thí nghiệm Có khả biết cách sửa lỗi cho HS trình sử dụng thiết bị: hướng dẫn để học sinh tự sữa mức tối đa, hướng dẫn cho HS hiểu nguyên vấn đề mà HS gặp phải, hướng dẫn học sinh tìm giải pháp, em khơng giải giải thích nói cho em cách sửa.Có khả động viên, Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau.Tạo khơng khí sư phạm vui vẽ, nhẹ nhàng, thoải mái, nhắc nhở HS tôn trọng nội quy phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học môn * Yêu cầu kĩ thực hành Làm chậm rãi, xác thao tác, đủ số lần để HS bắt chước Kết hợp trình bày thao tác với đặt câu hỏi phát vấn học sinh.Vừa làm vừa đưa mắt quan sát HS, khơng nhìn vào thiết bị Nếu vậy, phần trình bày tăng hiệu lên nhiều Khi hướng dẫn HS thí nghiệm, phải nói ngắn gọn, rỏ ràng, tư sáng sủa.có kĩ bao qt tồn lớp HS làm thí nghiệm Cần kiểm tra xem em hay nhóm bắt đầu hay khơng Muốn cần cố gắng đứng đối diện với phần lớn HS thường xuyên quan sát lớp 5/ Nhiệm vụ quản lý xếp, phục vụ, bảo quản, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị viên chức TB trường học: a/ công tác quản lý thiết bị: Đảm bảo hồ sơ sổ sách quản lý đầy đủ khoa học; Đảm bảo cập nhật kịp thời số liệu, tư liệu trình sử dụng thiết bị trường.; Xây dựng nội quy phòng thực hành thí nghiệm phịng học mơn cách khoa học hợp lý khả thi b/ Công tác phục vụ sử dụng TB: Căn vào kế hoạch tuần để thực nghiêm túc chu đáo việc phục vụ sử dụng TB cho lớp, GV, HS; Tham gia vào hướng dẫn sử dụng TB cho GV học sinh co thể thay GV cần thiết; Đảm bảo kỷ luật, nội quy phịng thực hành, thí nghiiệm, pphịng mơn; Đảm bảo thực quy định an tồn cho HS, GV q trình sử dụng TB; Đảm bảo đầy đủ thiết bị máy móc dụng cụ hóa chất theo u cầu chương trình dạy c/ cơng tác xếp giữ gìn thiết bị: Tham mưu xây dựng CSVC cho nhà trường nhằm đảm bảo cho việc xếp giữ gìn TB tốt; Thực xếp TB để đảm bảo khoa học, dể thấy dễ lấy dễ sử dụng d/ Bảo quản bảo dữong TB: Đảm bảo trật tự vệ sinh sẽ; Có kế hoạch tổ chức thực cách đinh kỳ bảo quản bảo dưỡng , bảo trì để TBDH tư sãn sàng phục vụ dạy học Thực đầy đủ chế độ kiểm kê lý theo định kỳ đột xuất e/ Sữa chữa TB: 6/ Nhiệm vụ đảm bảo an toàn vệ sinh, tiết kiệm: a/ An toàn với hóa chất: - Nếu biết cách sử dụng theo hướng dẫn hóa chất có hại thể người không gây nguy hiểm - Cần phải biết thông tin cần thiết hóa chất - Ln ln đeo găng tay sử dụng chất độc Mặc áo choàng làm TN - Khơng hút dung dịch hóa chất miệng - Khơng bịt miệng ống thí nghiệm ngón tay lắc, làm ngón tay bị bỏng - Khi làm thí nghiệm khơng hướng miệng ống thí nghiệm phía người - Khơng trực tiếp đưa hóa chất lên mũi ngửi - Khi đun nóng hóa chất cốc bình thủy tinh, phải đặt bình, cốc qua lưới bếp cách thủy - Cần dán nhãn lên tất hóa chất, vật phẩm - Vứt bỏ rác dung dịch vào thùng riêng biệt Không đổ vào bồn nước dung dịch axit đặc, kiềm đặc, chất độc, chất có mùi thối, natri kim loại b An toàn với thiết bị: - Khi làm việc HS cần cẩn thận, nghiêm túc tuân theo hướng dẫn GV viên chức thiết bị, thực nội quy phịng thí nghiệm - Trước vận hành thiết bị nào, HS cần phải biết tính năng, quy tắc sử dụng biết cách xử lí cố xảy Khơng nên sử dụng thiết bị chưa hướng dẫn sử dụng - Báo cho GV nhân viên thí nghiệm thiết bị hoạt động khơng bình thường, hỏng hóc, khơng hoạt động - Trong phịng thí nghiệm phải lắp đặt rơle tự ngắt - Mỗi thiết bị điện có cầu chì bảo hiểm, phải đặt loại cầu chì vào thiết bị Thiết bị điện phải nối đất - Tắt máy rút phích cắm điện trước tháo gỡ dụng cụ thí nghiệm - Sau thí nghiệm, HS có trách nhiệm làm vệ sinh máy móc, dụng cụ - Sử dụng dây điện tiêu chuẩn, tránh tải dễ gây cháy nổ - Thường xuyên kiểm tra thay ổ cắm, cầu dao, công tắc đèn bị han rỉ, sứt mẻ Những chỗ nối dây điện cần bọc băng dính cẩn thận c Một số tai nạn thông thương sơ cứu Trong phịng thí nghiệm xảy số tai nạn nhiều nguyên nhân : va chạm, trượt ngã, hóa chất đổ bắn vào người, ngộ độc hóa chất, điện giật Vì vậy, phịng thí nghiệm thiết phải có tủ thuốc cấp cứu, bao gồm : Băng loại, gạc loại, thấm nước Dung dịch Iôt 3% ; dung dịch cacbonic 3-5% Dung dịch axit boric 2% ; dung dịch axit axetic 2% Cồn, thuốc tím ; Na2CO3 ; số thuốc thông dụng, đặc biệt thuốc chữa bỏng Một số thứ cần thiết khác kéo, dao, garô, gạc * Một số tai nạn thường hay xảy cách xử lí Chảy máu - Khi bị đứt tay hay chảy máu dao, kéo hay thủy tinh, cần lau máu, lấy mảnh thủy tinh (nếu có), bôi thuốc sát trùng (cồn hay dung dịch Iôt dung dịch KMnO4 lỗng), sau cầm máu dung dịch FeCl3 băng lại -Nếu cầm cần buộc garô (garô dây rộng bản, chắc, không đàn hồi : khăn quàng, cà vạt, dây thắt lưng, ý không dùng dây nhỏ dây thừng, dây buộc hàng) b/ Bỏng - Bị bỏng nhẹ, da đỏ ửng, đau rát, không gây rộp da, ngâm chỗ bỏng vảo nước lạnh sạch, bơi Na2CO3, tinh bột gạo Có thể đắp vải, băng tẩm dung dịch Na2CO3 2% KMnO4 3%, tẩm rượu êtylic hay rượu tuyệt đối, bôi mỡ chống bỏng - Nếu bỏng gây rộp da có nước, phù nề quanh vết bỏng không làm vỡ nốt bỏng Không bôi thuốc mỡ lên vết bỏng Nếu chỗ bỏng bị vỡ, rửa nhẹ nhàng nước đun sơi để nguội, sau nên đắp vải, băng tẩm dung dịch KMnO4 đưa đến trạm y tế an toàn Câu IX/ kỹ thuật an tồn hóa chất kỹ thuật bảo hiểm làm thí nghiệm: A/ tác hại hóa chất: nguy ảnh hưởng hóa chất Theo tính chất tác động hóa chất thể người phân loại theo nhóm sau đây: - Kích thích gây khó chịu - Gây dị ứng - Gây ngạt - Gây mê gây tê - Tác động đến hệ thống quan chức - Gây ung thư - Hư bào thai - Ảnh hưởng đến hệ tương lai (đột biến gien) - Bệnh bụi phổi 1- Kích thích Tác động kích thích hóa chất có nghĩa làm cho tình trạng phần thểtiếp xúc với hóa chất bị xấu Các phần thểthường bị tác động da, mắt đường hô hấp a) Kích thích da Khơi hóa chất tiếp xúc với da, chúng làm biến đổi lớp bảo vệ khơiến cho da bị khô, xù xì xót Tình trạng gọi viêm da (hình 5) Có nhiều hóa chất gây viêm da Nhiễm hóa chất gây viêm da b) Kích thích mắt Hóa chất nhiễm vào mắt gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thưng tật lâu dài Mức độ thưng tật phụ thuộc vào lượng, độc tính hóa chất c biện pháp cấp cứu Các chất gây kích thích mắt thường là: axít, kiềm dung mơi (hình 6) Nhiều hóa chất gây kích thích mắt c) Kích thích đường hơ hấp Các chất hịa tan như: amoniac, fomandehơit, sunfur, axít kiềm dạng mù sưng, khí khơi tiếp xúc với đường hô hấp (mũi họng) gây cảm giác bỏng rát; chúng hấp thu ẩm ướt đường mũi họng Cố gắng tránh hít phải hóa chất khơi làm việc, đặc biệt khơi dùng dụng cụ bình phun, xịt (hình 7) Một vài chất kích thích sunfua đioxít, clo bụi than tác động dọc theo đường thở gây viêm phế quản, đôi khơi gây tổn thương trầm trọng đường thở mô phổi Các hóa chất tan nước xâm nhập vào vùng trao đổi khí Các chất xuất nơi làm việc song tổn thương mà chúng gây người lao động nghơiêm trọng Phản ứng hóa chất với mơ phổi gây phù phổi (dịch phổi) xuất sau vài Triệu chứng bắt đầu với việc khó chịu phổi, ho, khó thở, xanh tím khạc nhiều đờm Các hóa chất thường là: Đioxít nit, ozon, photgen Khi phun xì cần ý tránh hít phải độc 2- Dị ứng Dị ứng xảy khơi thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Người lao động khơi tiếp xúc không bị dị ứng, tiếp xúc thường xun, với lượng nhỏ thường phản ứng da đường hô hấp bị dị ứng a) Dị ứng da Da bị dị ứng có tình trạng giống viêm da (mụn nhỏ nước) tượng khơng xuất nơi tiếp xúc mà nơi thể Những chất gây dị ứng thường gặp nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, axít cromic b) Dị ứng đường hô hấp Đường hô hấp nhạy cm nguyên bệnh hen nghề nghiệp Những triệu chứng bệnh ho nhiều đêm, khó thở, thở khị khè ngắn Các hóa chất gây tác hại là: Toluen đisoxianat, fomaldehơit Gây ngạt Sự ngạt thở biểu việc đưa không đủ ôxy vào tổ chức thể Có hai dạng: ngạt thở đn ngạt thở hóa học a) Ngạt thở đơn Chất gây ngạt đn thường dạng khí như: CO2, CH4 (mê tan), N2, C2H6 (ê tan), H2 ; khơi lượng khí tăng làm giảm tỷ lệ ơxy khơng khí gây ngạt thở; không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Bình thường khơng khí chứa khoảng 21% ơxy, nồng độ ơxy hạ xuống 17% khơng đủ để đáp ứng nhu cầu tổ chức thểvà xuất triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn rối loạn hành vi Tình trạng xảy nơi làm việc chật hẹp, giếng hầm lị (hình 8) Mơi trường làm việc chật hẹp, thiếu xy dẫn tới tử vong b) Ngạt thở hóa học Chất gây ngạt hóa học ngăn cn máu vận chuyển ơxy tới tổ chức thể Một chất ơxít cácbon (gây cacboxyhemoglobin) Chỉ cần 0,05% ơxít cácbon khơng khí giảm đáng kể khả mang ôxy máu tới mô thể Các chất khác hyđro xianua, hyđro sunfua cản trở khả tiếp nhận ôxy tế bào, c khơi máu giàu ôxy 4- Gây mê gây tê Tiếp xúc với nồng độ cao hóa chất như: etanol, propanol (ancol béo), axeton metyl-etyxeton (xeton béo), axetylen, hyđrocacbon, etyl isopropyl ete làm suy yếu hệ thần kinh trung ưng, gây ngất chí dẫn đến tử vong Những chất gây ảnh hưởng tương tự say rượu Khơi tiếp xúc thường xuyên với hóa chất nồng độ thấp số người bị nghiện chúng 5- Gây tác hại tới hệ thống quan thể Cơ thểcon người tạo nên nhiều hệ quan nhiễm độc hệ thống liên quan tới tác động hóa chấttới nhiều quan thể, làm ảnh hưởng tới tồn thể ảnh hưởng khơng tập trung điểm vùng thể Một chức gan làm chất độc có máu cách biến đổi chúng thành chất khơng độc chất hịa tan nước trước khơi tiết ngồi (hình 9) Tuy nhiên, số hóa chất lại gây tổn thương cho gan Tùy thuộc vào loại, liều lượng thời gian tiếp xúc mà dẫn tới hủy hoại mô gan, để lại hậu xơ gan giảm chức gan Các dung môi: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với triệu chứng vàng da, vàng mắt Thận phần hệ tiết niệu, chức hệ tiết niệu tiết (đào thơi) chất cặn thể sinh ra, trì cân nước muối, kiểm soát trì nồng độ axít máu (hình 10) Các hóa chất cản trở thận đào thơi chất độc gồm etylen glycol, cacbon đisunphua, cacbon tetraclorua, cacbon đisulphua Các hợp chất khác cađmi, chì, nhựa thơng, etanol, toluen, xylen làm hỏng dần chức thận - Tiếp xúc lâu dài với dung môi dẫn tới triệu chứng mệt mỏi, khó ngủ, đau đầu buồn nôn; nặng rối loạn vận động, liệt suy tri giác - Tiếp xúc với hecxan, mangan chì làm tổn thương hệ thần kinh ngoại vi, để lại hậu liệt rủ cổ tay - Tiếp xúc với hợp chất có photphat hữu parathơion gây suy giảm hệ thần kinh; cịn với cacbon đisunphua dẫn đến rối loạn tâm thần Một số hóa chất nguy hiểm tác động tới hệ sinh dục, làm khả sinh đẻ đàn ông sẩy thai phụ nữ mang thai Các chất như: etylen đibromua, khí gây mê, cacbon đisunphua, clopren, benzen, chì, dung mơi hữu làm giảm khả sinh sn nam giới Tiếp xúc với thuốc gây mê thể khí, glutaranđehơit, clopren, chì, dung mơi hữu cơ, cacbon đisunphua vinyl clorua sẩy thai 6- Ung thư Khơi tiếp xúc lâu dài với số hóa chất tạo phát triển tự tế bào, dẫn đến khối u - ung thư Những khối u xuất sau nhiều năm tiếp xúc với hóa chất Giai đoạn có phạm vi từ - 40 năm Vị trí ung thư nghề nghiệp thể khác thường không giới hạn vùng tiếp xúc Các chất asen, amiăng, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME) gây ung thư phổi Bụi gỗ bụi da, niken crom, dầu isopropyl gây ung thư mũi xoang Ung thư bàng quang tiếp xúc với benziđin, 2-naphtylamin bụi da Ung thư da tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ nhựa than Ung thư gan tiếp xúc vinyl clorua đơn thể, ung thư tủy xương benzen 7- Hư thai (quái thai) Dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở trình phát triển bình thường bào thai Trong thời gian tháng đầu thời kỳ mang thai, thai nhi dễ bị ảnh hưởng tổ chứcơ quan trọng não, tim, tay chân hình thành Các nghơiên cứu nối tiếp có mặt hóa chất thủy ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cản trở trình bình thường việc phân chơia tế bào, gây biến dạng bào thai 8- Ảnh hưởng đến hệ tương lai Một số hóa chất tác động đến thể người gây đột biến gen tạo biến đổi không mong muốn hệ tương lai Thông tin vấn đề hơiếm Tuy nhiên, theokết nghiên cứu phịng thí nghiệm cho thấy 80 - 85% chất gây ung thư tác động đến gen 9- Bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi hay bệnh ho dị ứng hít nhiều bụi, tình trạng lắng đọng hạt bụi nhỏ vùng trao đổi khí phổi phản ứng mô tảrước diện bụi Phát thay đổi phổi giai đoạn sớm vơ khó khăn Với bệnh bụi phổi khả hấp thụ ơxy giảm bệnh nhân có tượng thở ngắn, gấp hoạt động phơi dùng đến nhiều sức lực Bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn Các chất gây bệnh bụi phổi thường là: silic tinh thể, amiang, berili B/Phòng ngừa tác hại hóa chất AN TỒN LAO ĐỘNG.- Cứ năm lại có 1.000 hóa chất sản Nguyên tắc: a.Nguyên tắc thứ nhất: Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm thay chúng chất trình khác nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm Cách tốt để ngăn ngừa giảm thiểu tác hại hóa chất độc hại đến người mơi trường tránh sử dụng hóa chất độc hại có sẵn nhiều chất thay độc hại, nguy hiểm Việc lựa chọn hóa chất phải tiến hành từ giai đoạn thiết kế lập kế hoạch sản xuất Sau vài thí dụ việc ứng dụng nguyên tắc này: Thay hóa chất nguy hiểm: sử dụng sơn keo tan nước thay cho sơn keo tan dung môi hữu cơ; dùng triclometan làm tác nhân tẩy nhờn thay cho triclo-etylen dùng hóa chất có điểm bốc cháy cao thay hóa chất có điểm bốc cháy thấp Thay quy trình: Thay việc sơn phun phương pháp sơn tĩnh diện sơn nhúng Áp dụng phương pháp nạp nguyên liệu máy thay cho việc nạp nguyên liệu thủ công b.Nguyên tắc thứ hai: Cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm với người lao động khoảng cách an toàn che chắn nguồn hóa chất nguy hiểm nhằm ngăn cách nguy liên quan tới hóa chất người lao động Một trình sản xuất lý tưởng người lao động hạn chế tới mức thấp hội tiếp xúc với hóa chất Có thể đạt điều cách bao che tồn máy móc, điểm phát sinh bụi băng chuyền bao che trình sản xuất chất ăn mòn để hạn chế lan tỏa hơi, khí độc hại, nguy hiểm tới mơi trường làm việc Cũng giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại việc di chuyển quy trình cơng đoạn sản xuất hóa chất tới vị trí an tồn, cách xa người lao động nhà máy xây tường cách ly chúng khỏi q trình sản xuất có điều kiên làm việc bình thường khác, chẳng hạn cách ly trình phun sơn với trình sản xuất khác nhà máy tường rào chắn Bên cạnh đó, cần phải cách ly hóa chất dễ cháy nổ với nguồn nhiệt, thuốc nổ phải đặt xa máy mài, máy cưa c.Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí chẳng hạn khói, khí, bụi Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thơng gió xem hình thức kiểm soát tốt sau việc thay bao che Nhờ thiết bị thơng gió thích hợp, người ta ngăn khơng cho bụi, hơi, khí độc từ q trình sản xuất xâm nhập vào khu vực hít thở người lao động chuyển chúng ống dẫn tới phận xử lý như: xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện để khử độc trước thải mơi trường Tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể mà người ta bố trí hệ thống thơng gió cục nơi phát sinh hơi, khí độc hay hệ thống thơng gió chung cho tồn nhà máy áp dụng kết hợp hai hệ thống Cần lưu ý rằng: để hệ thống thơng gió hoạt động có hiệu quả, chúng phải bảo dưỡng thường xuyên d.Nguyên tắc thứ tư: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Phần lớn nguy từ sử dụng hóa chất kiểm soát biện pháp kỹ thuật kể Nhưng trường hợp biện pháp chưa loại trừ hết mối hiểm nguy người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện góp phần làm khơng khí bị nhiễm hóa chất độc hại trước vào thể khơng làm giảm khử chất độc có mơi trường chung quanh Do đó, sử dụng phương tiện bảo vệ hư hỏng khơng chủng loại có nghĩa ta tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy hiểm Vì vậy, không coi phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp để kiểm soát nụ ro mà coi biện pháp hỗ trợ thêm cho biện pháp kiểm soát kỹ thuật Với nguy cháy, nổ thực chưa có trang thiết bị bảo đảm an toàn cho người lao động *Các biện pháp phịng ngừa tác hại hóa chất vài kiểu loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân: Mặt nạ phòng độc: thường áp dụng cho nơi phải tiến hành kiểm soát tạm thời trước tiến hành biện pháp kiểm sốt kỹ thuật nơi khơng thực kiểm tra kỹ thuật trường hợp khẩn cấp Bảo vệ mắt: Tổn thương mắt đo bị bụi, hạt kim loại, đá mầu, thủy tinh, than chất lỏng độc bắn vào mắt; bị hơi, khí độc xơng lên mắt bị tia xạ nhiệt, tia hồng ngoại, tia tử ngoại chiếu vào mắt Để ngăn ngừa tai nạn bệnh mắt sử dụng loại kính an tồn, loại mặt nạ cầm tay mũ mặt nạ liền với đầu tùy trường hợp cụ thể Quần áo, găng tay, giày ủng: Một điều cần phải lưu ý vật liệu làm trang thiết bị phải có khả chống hóa chất tương ứng **** Các biện pháp khẩn cấp: - Kế hoạch khẩn cấp: + Kêu gọi trợ giúp bên quan y tế, chuyên gia bảo vệ mơi trường, đơn vị phịng cháy cần thiết… + Vai trị người quản lý , người có trách nhiệm để xử lý sơ tán số lượng lớn người khu vực bị ảnh hưởng hóa chất + Tổ chức đội cấp cứu, tìm biện pháp, dụng cụ, thiết bị cấp cứu trang bị - Sơ cứu: + Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay hơ quần áo ủ ấm, cần cho thuốc trợ tim, hô hấp nhân tạo, tri giác nhấn vào huyệt nhân trung( chân mày), bấm ngón tay Nếu thở yếu ngừng thở hướng mặt nạn nhân lên trên, đảm bảo khí quản suốt, loại bỏ vật che chắn tắc nghẽn mặt, mồm, họng nạn nhân nới rộng cổ áo,mở khí quản hà thổi ngạt Nếu tim ngừng đập phải cấp cứu xoa bóp tim phía ngồi lồng ngực hơ hấp nhân tạo ng qua huấn luyện Sau hơ hấp nhân tạo nạn nhân phải dc chăm sóc chu đáo Nếu nạn nhân bị co giật, nới lỏng tất quần áo làm nhẹ nhàng để phòng chấn thương Khi ngừng co giật, đặt nạn nhân vị trí dễ thở + Rửa nhiều lần hoạc trung hịa làm giảm nồng độ hóa chất da, mắt nhanh chóng để tránh làm tổn thương nặng Hoặc lấy bát nước sau cho nạn nận chớp chớp mắt nhiều lần nước mắt nhắm lại đau cố gắng mở mí mắt cách nhẹ nhàng để đảm bảo rửa hồn tồn Với da bị bỏng nặng ko dc đắp thứ lên mặt vết thương, ko rửa cồn, ko bôi thuốc mỡ bôi chất béo Ko làm vỡ cáo nốt phồng rộp, ko đụng vào vùng bị thương Nếu có sẵn băng vơ trùng băng vùng tổn thg cách nhẹ nhàng + Sử dụng chất giảm độc nồng độ liều lượng, loại, chất, giải độc cách gây nơn - Quy trình xử lí rị rỉ tràn đổ hóa chất hình thức như: + Sơ tán người khơng có trách nhiệm đến nơi an tồn + Những hóa chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách cách ngắt nguồn điện, dập tắt lửa chất kích thích khác + Phán đốn, đánh giá tình trạng khả giải rò rỉ, tràn đổ hóa chất nơi làm việc + Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp cho trường hợp khẩn cấp + Kiểm soát lan tràn hóa chất bị đổ rị rỉ + Làm độc tính chúng nhờ bảo quản an tồn bình kín bao bọc lại vặt liệu thích hợp trung hòa + Kiểm tra đảm bảo an tồn qui trình làm việc phép làm việc trở lại - Phương pháp xử lý chất thải thông dụng: Gồm: Phương pháp hấp thụ = than, pp hấp thụ = khí, pp xử lý sinh học, pp xử hóa học - Các pp xử lý khí độc hại khí thải cơng nghiệp: Gồm: pp hấp thụ C nhờ chất lỏng, hấp thụ nhờ chất rắn xốp, tiêu hủy nhờ nhiệt, ngưng tụ, sinh hóa vi sinh, pha lỗng - Phương pháp xử lý chất thải rắn: Bùn thải trạm xử lý nước thải công lâm nông ngư nghiệp, sau thu gom phân loại da công làm phân hữu hay chôn lấp bỏ BẢO HIỂM TRONG PTN HÓA HỌC: Việc bảo đảm an tồn làm việc phịng thí nghiệm cơng tác bản, quan trọng người làm việc PTN hóa học Những quy tắc để đảm bảo an toàn làm thí nghiệm số pp cấp cứu ban đầu trình bày júp tham khảo việc phịng chống chất độc hóa học ô nhiễm môi trường I Quy tắc kỹ thuật bảo hiểm làm thí nghiệm Thí nghiệm với chất độc Trong PTN hóa học có nhiều chất độc thủy ngân (gây rối lọan thần kinh, làm rụng răng…), hợp chất Asen, photpho trắng, hc xianua, khí cacbon oxit (thở ko khí chứa 1% thể tích gây tử vong), khí hidro sunfua (ngửi với nồng độ 1,2mg/l ko khí 10’ chết), khí nitơ peoxit, khí sunfurơ, amoniac, clo, brom phá hủy quan hô hấp, brôm lỏng gây bỏng da, rượu metylic (uống 10 ml chết, metylic gây mù mắt), phenol, axit đdặcdaay bỏng…do cần phải thận trọng với hóa chất tuân thủ quy tắc dười làm việc với chúng: - Nên làm việc với khí độc tủ hốt nơi thống khí mở rộng cửa phịng cho khí khuếch tán bớt Chỉ nên lấy lượng hóa chất vừa đủ (tối thiểu) để thí nghiệm diễn nhanh giảm bớt khí độc - Ko đc nếm hút chất độc miệng qua pipet Phải có trang phải cẩn thận việc ngửi hóa chất Ko hít mạnh kề mũi sát bình hóa chất mà dùng bàn tay phẩy nhẹ hóa chất vào mũi - Đựng thủy ngân lọ dày, nút kín bên có lớp nước mỏng Khi rót Hg phải có chậu to hứng thu hồi hạt rơi vãi (dùng đũa thủy tinh) Nơi ko gạt rắc lưu hùynh bột lên - Phải hạn chế, tránh thở phải Brơm, khí clo amoniac hay nito peoxit; ko để luồng brôm, khí clo…vào mắt brơm lỏng dính vào da Thí nghiệm với chất dễ ăn da gây bỏng - Có nhiểu chất dễ ăn da gây bỏng axit đặc, kiềm đặc, KL kiềm, P trắng,Brôm, phenol… Khi làm việc với chất ko để dính vào quần áo, da, đặc biệt mắt Nên dùng kính che mắt cần phải quan sát thật gần - ko đựng axit vào bình to, rót, đổ ko nên nâng bình q cao so với mặt bàn - Khi fa loãng axit đặc phải đổ axit vào nước, tuyệt đối ko làm ngược lại Phải rót chậm lượng nhỏ khuấy - Khi đun nóng dd chất dễ ăn da, gây bỏng phải tuyệt đối tuân theo quy tắc đun nóng hóa chất ống nghiệm (hướng miệng ống nghiệm phía ko có người) Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa (dễ cháy) Các chất dễ cháy cồn, xăng, benzen…rất dễ gây tai nạn cháy, cần ý điểm sau đây: - nên dùng lượng nhỏ hóa chất dễ bắt lửa, ko để bình lớn hóa chất loại bàn thí nghiệm (TN) Khơng để gần lửa ko đựng hóa chất bình có thành mỏng hay rạn nứt ko có nút đậy - phải đun nóng chất dễ cháy ko đun trực tiếp mà phải đung cách thủy - Khi sử dụng đèn cồn ko để đèn cạn hết cồn (vì cồn cịn ¼ bình gây tai nạn) Khi rót thêm cồn phải tắt đèn, ko rót trực tiếp cồn vào đèn mà phải dùng phễu Ko châm lửa đèn cồn cách châm đèn vào đèn Thí nghiệm với chất dễ nổ Các chất dễ nổ PTN thường muối nitrat, clorat… Khi làm thí nghiệm với chất cần ý điểm sau: - Tránh đập mạnh hay va chạm vào chất dễ gây nổ Không để chúng gần lửa (tất nhiên ) - Khi pha trộn chất gây nổ cần thận trọng, dùng lượng quy định, ko tự ý thêm bớt - Ko cho HS làm thí nghiệm nguy hiểm như: đập Kali clorat vào photpho thiếu đk bảo hiểm thật đầy đủ - Trước đốt cháy khí cần phải thử coi khí thật ngun chất chưa, ví dụ Hidro, khí cháy đc thường tạo với ko khí hỗn hợp nổ - Ko vứt KL kiềm vào nơi nước, vào bể rửa dễ gây nổ II Sơ cứu gặp tai nạn pp cấp cứu ban đầu Khi bị thương Khi bị chảy máu nhẹ, dùng thấm, dùng tẩm thuốc sát trùng (cồn 90 độ, thuốc tím lỗng, cồn iod…)Có thể dùng muối sắt III clorua để cầm máu Sau băng lại Nếu vết thương rách động mạch, máu phun ra, cần gọi cán y tế để ga-rô Trong chờ đợi, dùng dây cao su hay khăn nhỏ, buộc chặt phía vết thương Cần jữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng cách đắp lên trên, băng kín Khi bị bỏngCần đắp bơng tẩm dd thuốc tím 1% lên vết bỏng, bỏng nặng dùng thuốc tím với nồng độ đặc Sau bơi vazơlin lên, băng lại Có axit picric 3% (2,4,6 trinitro phenol) tananh 3% bôi lên tốt, ko làm vỡ vết phồng nước vết bỏng Nếu bỏng axit đặc, phải dội nước rửa thật nhiều lần liên tục, có vịi nước xả mạnh vào vết bỏng 3-5 phút Sau rửa = dd NaHCO3 10%, ko rửa = xà phòng Bị bỏng kiềm đặc lúc đầu rửa = nc axit, sau rửa giấm ăn 5% (dd axit axetic) Nếu bị axit bắn vào mắt phải dùng bình phun nước hình tia phun nước vào mắt rửa lại dd NaHCO3 3% Nếu kiềm rửa lại dd Axit boric 3% Nếu bị bỏng photpho phải nhúng vết bỏng vào dd thuốc tím AgNo3 10% (cái đắt lắm) CuSO4 5% Sau đến trạm y tế để lấy hết P cịn vết bỏng Tuyệt đối ko bôi vazơlin hay thuốc mớ lên vết bỏng P tan thứ Bị bỏng Brôm fải rửa = nước, sau rửa lại dd NH3, rửa tiếp dd natri thiosunfat 3%, bôi vazơlin đưa viện Khi bị ngộ độc-Ăn uống phải chất độc: chất độc asen, fải làm cho nôn ra, cho uống than hoạt tính, 10’ cho uống thìa sắt II Sunfat (Tỷ lệ 1muối/3 nước) Rồi đưa rửa ruột -Nếu hợp chất Hg phải làm cho nơn ra, cho uống sữa có pha lịng trắng trứng gà Sau cho uống thêm than hoạt tính Đưa viện - Ngộ độc P trắng, cho nôn cách cho uống dd CuSO4 (0,5g/ 1lit nước) Cho uống nước đá, ko cho uống sữa có lịng trắng trứng P tan thứ -Ngộ độc xianua, cho nôn ra, cho uống dd natri thiosunfat 1%, dd thuốc tím 0,025% kiềm hóa NaHCO3, hơ hấp nhân tạo, dùng nước lạnh xoa gáy Cho uống nước đường -Hít phải nhiều chất độc: hít nhầm khí độc, đình thí nghiệm làm, mở cửa cửa sổ, đưa người bệnh nơi thống gió, đưa bình chứa khí độc vào tủ hốt Cởi thắt lưng cho lỏng, xoa mặt đầu người bị nứơc lã, cho ngửi amoniac (cho tỉnh táo ) -Nếu ngộ độc hiđro sunfua cần cho thở chỗ thống, cần thở oxi -Ngộ độc amoniac: cần cho hít nước nóng Sau uống nước chanh hay giấm -Ngộ độc brơm, clo: đưa chỗ thống, cho thở oxi, cần thiết thì…hơ hấp nhân tạo Câu X: Một số vấn đề Kỹ thuật an tồn khí a Nguyên nhân gây tai nạn LĐ sử dụng máy thiết bị khí - Do thiết kế: Các máy móc Tb thiết kế ko phù hợp ko đảm bảo khoa học Máy thiết kế ko phù hợp với thể lực đặc điểm người sử dụng - Do chế tạo: chi tiết, máy móc tb chế tạo ko qui định, lắp ráp sai qui trình kỹ thuật - Do bảo quản sử dụng: qtrinh sử dụng thao tác sử dụng máy, thiết bị ko Máy bị cân đặt ko vững, yếu dốc, nghiêng.Do sử dụng máy chua hoàn chỉnh hư hỏng - Do thiếu trang bị an toàn cho người máy như: máy ko nối đất, dòng điện bị rò rỉ, nơi làm việc ánh sáng ko đầy đủ chói, - Do ý thức tổ chức làm việc không tốt người vận hành khơng đủ trình độ chun mơn, chưa thành thạo tay nghề, thao tác không chuẩn xác, không tuân thủ nội qui , qui phạm an tồn LĐ, khơng đảm bảo sức khỏe,… - Máy móc thiếu tb cảnh báo nguy hiểm cịi, chng, Thiếu thiết bị che chắn an toàn b Các giải pháp kỹ thuật an toàn: * Phương hướng chung: - Sử dụng phương tiện làm việc khác hay pp gia công khác, dùng sức người = pt vận chuyển - Sử dụng phương tiện làm việc có cấu an toàn hệ thống cử động, nâng hạ, hệ thống giới hạn tốc độ an toàn máy - Thực nghiêm chỉnh biện pháp an toàn theo qui định - Trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm tra thường xuyên ktra biện pháp ý thức người LĐ * Các biện pháp tức thời: - Hạn chế mối nguy hiểm thông qua pt an tồn gồm chức có mục tiêu rõ ràng, điều khiển tay, ngăn chặn sai sót -Trang bị phương tiện tự hãm, biện pháp bảo vệ kỹ thuật - Các biện pháp tổ chức: kiểm tra định kỳ, giảng dạy hướng dẫn cho người LĐ sử dụng Câu XI: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Những kiến thức cháy nổ a KN cháy nổ: -Là phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng - Quá trình cháy trình hố lý phức tạp, xảy phản ứng hố học có toả nhiệt phát sáng Các phản ứng cháy có kèm theo tiếng nổ đặc biệt có tác hại lớn, ngồi nhiệt lượng lớn lửa trần tạo ra, cịn có sóng áp suất nổ, phá hủy vật xung quanh Sự cháy có dấu hiệu đặc trưng:- Có phản ứng hóa học- Có tỏa nhiệt- Phát ánh sáng - trình nổ gia tăng áp xuất đột ngột không gian hạn chế Đôi xảy nổ vài đám cháy nguồn nhiên liệu cháy dồi Đám cháy phát triển nhanh khoảng thời gian cực ngắn lúc nhiệt độ tâm đám cháy tăng lên cách nhanh chóng làm tăng áp xuất điểm cháy lên - q trình nổ xảy lúc b Những điều kiện cần thiết trình cháy nổ: * Những yếu tố cần thiết cho cháy Sự cháy muốn xảy tồn cần phải có yếu tố là: chất cháy, chất ơxy hố, nguồn nhiệt +) Chất cháy: Là chất có khả tham gia phản ứng với chất ơxy hố, cháy, nổ, bị biến đổi thành phần hoá học tạo sản phẩm cháy đồng thời giải phóng lượng nhiệt phát xạ ánh sáng Chúng ta phân loại chất cháy theo trạng thái tồn khả cháy chất cháy sau : • Chất Cháy Rắn: chất thường có thành phần cấu tạo từ nguyên tố : C, H, S, O, N tồn dạng than, kim loại kiềm – kiềm thổ, đám cháy có màu sắc mùi vị khác • Chất Cháy Lỏng: chất cháy trạng thái lỏng xăng, dầu, rượu, benzen, chất cháy lỏng bốc sau tham gia phản ứng cháy, trình cháy chất lỏng lan nhanh liên tục • Chất Cháy Khí: chất cháy dễ dàng kết hợp với khơng khí chất ô xy hoá khác thành hỗn hợp cháy Theo tỷ lệ định chất cháy khí chất xy hố dạng khí gây nguy hiểm nổ +) Chất Ơxy hố: Là chất có khả ơxy hố chất cháy +)Nguồn nhiệt: Là nguồn cung cấp lượng nhiệt cần thiết cho phản ứng cháy Nguồn nhiệt nguồn nhiệt trực tiếp (ngọn lửa, tia lửa điện, kim loại nung nóng…) nguồn nhiệt gián tiếp nhiệt độ ma sát, phản ứng hoá học sinh * Điều kiện cần thiết cho cháy Ba yếu tố cần thiết cho cháy nêu điều kiện cần cháy Nghĩa có đủ yếu tố cháy chưa xảy mà cần phải có điều kiện đủ sau đây: +) Tiếp xúc: Chất cháy, chất ơxy hố, nguồn nhiệt phải trực tiếp xúc tác dụng với nhau, khơng có tiếp xúc chúng khơng có phản ứng hố học cháy không xảy +) Thời gian tiếp xúc: thời gian tiếp nhiệt phải đủ lớn để phản ứng hoá học xảy ra, xuất lửa +) Công suất nguồn nhiệt: Chất cháy chất ơxy hố phải nung nóng với nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ tự bốc cháy Mỗi hỗn hợp có nhiệt độ tự bốc cháy khác Tại nhiệt độ tự bốc cháy hỗn hợp có phản ứng ơxy hố có tốc độ đủ lớn để giải phóng nhiệt lượng đủ để nung nóng hỗn hợp xuất hiệnsự cháy +) Nồng độ chất ơxy hố: nồng độ chất ơxy hố phải đảm bảo giới hạn để trì cháy Đối với chất cháy khác nồng độ ơxy hóa địi hỏi khác +)Nồng độ chất cháy: hỗn hợp cháy nồng độ chất cháy quá nhiều so với nồng độ chất oxy hố tốc độ phản ứng hố học xảy khơng đạt tới giá trị tối thiểu hỗn hợp để hình thành cháy Như điều kiện cần đủ để cháy xảy tồn phải có đầy đủ yếu tố điều kiện cần thiết cho cháy c Đặc tính chất cháy mơi trường làm tăng mức độ nguy hiểm qtrinh cháy nổ: Các chất rắn, lỏng, khí cháy trải qua gđ chính: chuẩn bị, bốc cháy ( tự bốc cháy) cháy - Cháy chất rắn khơng khí: Chất rắn dạng cục, thỏi, cháy có dạng: + Cháy có lửa gỗ, than gồ, than bùn, than nâu,… + Cháy ko có lửa than cốc, than gỗ, kim loại kiềm kiềm thổ,… Mỗi đám cháy có màu sắc mùi vị khác - Cháy nổ chất lỏng không khí: + Các chất lỏng có khả bay hay độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ sôi + Khả cháy chất lỏng xác định thông số khác nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ bốc cháy giới hạn nổ - Cháy nổ hỗn hợp hơi, khí với khơng khí: Được tạo nhiều nguyên nhân khác sản xuất hay sử dụng chất cháy dạng khí dễ gây cháy nổ chất hidro, C2H2 có giới hạn cháy nổ cao - Cháy nổ bụi khơng khí + Bụi tạo với khơng khí thành hỗn hợp cháy nổ + Bụi tồn nhiều dạng lắng thiết bị đường ống, cơng trình, cháy âm ỉ + Bụi lơ lửng khơng khí gây hỗn hợp cháy nổ nguy hiểm - Một vài dạng cháy đặc biệt: +Các loại chất tự bốc cháy khơng khí, vật chất có nguồn gốc thực vật, loại than biến tính trung bình thấp than bùn, than nâu than đá, dầu mỡ thực vật Các chất tự bốc cháy gặp khơng khí bụi kẽm, bụi nhơm, hợp chất kim sunfua kim loại, + Các loại vật chất tự bốc cháy gặp nước : kim loại kiềm, cácbua canxi kiềm thổ + Các chất khí trộn với chất hữu gây cháy nổ halogen, axit nitric đậm đặc, kali, natri, Những nguyên nhân gây cháy nổ: - tượng tĩnh điện sinh ma sát vật thể, thường gặp bơm, rót ( tháo, nạp chất lỏng )Cháy ma sát tĩnh điện vật thể chất cháy với nhau, ma sát mài, - Cháy nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy số chất que diêm, dăm bào, gỗ (750800), hàn hơi, hàn điện, ·Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180, ·Cháy tác dụng hố chất, phản ứng hóa học: vài chất tác dụng với gây tượng cháy - Cháy điện: chất cách điện bị hư hỏng, tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, hồ quang điện sinh đóng cầu dao điện, cháy cầu chì, chạm mach, - Cháy tia xạ: tia nắng mặt trời tiếp xúc với hỗn hợp cháy, nắng rọi qua thủy tinh lồi hội tụ sức nóng tạo thành nguồn - Cháy sét đánh, tia lửa sét - Cháy áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp dễ gây nổ gây cháy Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; nước nguội gặp nhiệt độ cao bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ VD: Chất pH bình thường khơng gây nổ có oxy, hạ áp suất xuống lại gây nổ - Trong công nghiệp hay dùng thiết bị có nhiệt độ cao lị đốt, lị nung, đường ống dẫn khí cháy, bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện gây cháy, nổ +Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa khơng chịu áp suất nén nên bị nổ + Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây (thuốc súng, bom, đạn, mìn, Các biện pháp, nguyên lý phương pháp phòng chống cháy nổ: a Biện pháp: - Huy động nhanh lực lượng, phương tiện để dập tắt đám cháy - Tập trung cứu người, cứu tài sản chống cháy lan - Thống huy điều hành chữa cháy b Nguyên lý phòng chống cháy nổ: * Nguyên lý phòng:Nếu tách rời yếu tố chất cháy, chất oxi hóa nguồn nhiệt gây cháy cháy nổ ko thể xảy ra.Biện pháp phòng cháy quản lý chặt chẽ sử dụng an toàn chất cháy, chất nổ,nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa, chất sinh nhiệt, đảm bảo điều kiện an tồn phịng cháy Thường xuyên định kỳ kiểm tra phát sơ hở, thiếu xót biện pháp khắc phục kịp thời * Nguyên lý chống cháy nổ: - Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy tới mức tối thiểu phân tán nhanh liều lượng đám cháy - Hạn chế khối lượng chất cháy đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật - Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất oxi hóa chúng chưa tham gia vào qtrinh sx - Các chất khởi động sinh tia lửa điện bơm, quạt, máy nén, phải đặt khu vực riêng biệt cách ly với khu thực hành, sản xuất - Tất thiết bị có khả sinh tĩnh điện phải nối đất - Các quy trình sản xuất, thực hành có liên quan tới lửa trần, vật nung đỏ kim loại hồ quang ko dc tiến hành mơi trường có khí cháy C.Các phương pháp phòng chống cháy nổ: - PP làm lạnh: dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt cao để hạ thấp nhiệt độ đám cháy thấp nhiệt độ bốc cháy chất đó.VD: phun nước vào đám gỗ cháy - PP làm loãng nồng độ chất cháy chất oxi hóa = cách fun chất khí ko tham gia phản ứng cháy vào vùng cháy khí trơ, khí nito, - PP kìm hãm f/ư cháy = cách đưa vào vùng cháy chất kìm hãm fan ứng cháy có khả biến đổi chiều fan ứng tỏa nhiệt thành thu nhiệt - PP cách ly: ngăn cản tiếp xúc chất cháy với chất oxi hóa cách phun bọt, bột vào đám cháy xăng dầu nhằm cách ly chất cháy với ko khí Vd: dùng bột hịa khơng khí để chữa cháy bể xăng dầu cháy Câu XII: Quy tắc đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm: cấp cứu gặp tai nạn a.Trường hợp bị bỏng: - Nếu bỏng vật nóng ( nước sơi, cháy…) cần đắp lên chỗ bỏng miếng tẩm dung dịch thuốc tím 1%, sau bơi Vazơlin băng vết thương lại Chú ý không làm vỡ nốt sần da để chống nhiễm trùng - Nếu bỏng axit đặc trước hết phải dùng bình tia nước để xối nước vào chỗ bị bỏng rửa nhiều lần tốt dùng nước vôi xối mạnh vào vết bỏng từ 3-5 phút Sau rửa dung dịch natri hiđrocacbonat 10% dung dịch NH lỗng Tránh rửa xà phịng - Bị bỏng chất kiềm đặc lúc đầu chữa bị bỏng axit sau rửa dung dịch axit xitric axit axetic 5% - Bị bỏng phot pho, trước đưa người bị bỏng đến trạm y tế phải nhúng vết thương vào dung dịch thuốc tím dung dịch AgNO 3(bạc nitrat) 10%, dung dịch CuSO4(đồng sunphat) 5% Không bôi Vazolin thuốc mỡ lên vết bỏng photpho hịa tan chất - Bị bỏng Brom phải dội nước để rửa rửa lại vết bỏng dung dịch natri thiosunfat Na2S2O5 5%, sau bơi vazơlin băng lại đem đến trạm y tế gần cứu chữa b Trường hợp bị ngộ độc: - Ngộ độc hút phải kiềm ( amoniac, xút ăn da, ) sơ cứu nạn nhân cách cho uống giấm lỗng ( axit axetic 2% nước chanh, khơng cho uống thuốc tẩy) Ngộ độc hút phải axit sơ cứu cách cho cho uống nước pha đá, vỏ trứng nghiền nhỏ ( muỗng nhỏ cà phê cốc nước) Cho uống bột Magie trộn với nước ( 20g 300ml nước uống từ từ) không dùng thuốc tẩy - Ngô độc ăn phải asen hợp chất asen Trước hết phải làm cho bệnh nhân nơn ( móc tay vào thiểu thiệt) sau cho uống than hoạt tính, 10 phút cho uồng muỗng nhỏ dung dịch sắt sunfat( phần FeSO4, + phần nước) tốt dùng hỗn hợp dung dịch sắt nói với huyền phù Magie oxit pha nước ( 20g MgO ml nước300ml nước) Sau cấp tốc đưa bệnh nhân vào bệnh viện để rửa ruột - Nếu ăn phải hợp chất thuỷ ngân, cần làm cho bệnh nhân nơn ra, cho uống sữa có pha lịng trắng trứng, sau cho bệnh nhân uống thêm than hoạt tính - Nếu bị ngộ độc photpho trắng, cho nạn nhân nơn ra(dung dịch lỗng đồng sunfat lỗng: 0,5g đồng sunfat – 1,5 lít nước) Cho uống nước đá Khơng uống sữa lịng trắng trứng dầu mỡ chất hồ tan photpho - Ngộ độc chất chì cho nạn nhân uống dung dịch Natri sunfat 10% pha nước ấn, chất tạo thành kết tủa với chì, sau cho uống sữa với lịng trắng trứng uống than hoạt tính - Nếu bị ngộ độc axit xianhiđric muối xianua (có trúc đào số củ sắn làm người ta bị say) làm cho bệnh nhân nơn ra, uống dung dịch 1% natri thiosunfat Na2S2O3 dung dịch thuốc tím lỗng 0,025% kiềm hố natri hiđrocacbonat, làm hô hấp nhân tạo, dùng nước lạnh xoa gáy Cho uống dung dịch đặc glucozơ đường – Hít phải chất độc nhiều: Khi bị ngộ độc chất khí độc, cần đình thí nghiệm, mở cửa cửa sổ, đưa bệnh nhân ngồi chỗ thống gió, đưa bình có chứa sinh khí độc vào tủ hốt đưa ngồi phịng Cần cởi thắt lưng, xoa mặt đầu người bị ngộ độc nước lã, cho ngửi dung dịch amoniac Nếu bị ngộ độc clo, brom: cần đưa bệnh nhân chỗ thoáng, cho thở oxi ngun chất Nếu cần thiết làm hơ hấp nhân tạo Nếu bị ngộ độc hiđro sunfua: cần cho bệnh nhân thở chỗ thống, cần cho thở oxi nguyên chất làm hô hấp nhân tạo thấy cần Nếu bị ngộ độc amoniac: Khi hít phải nhiều amoniac, cần cho bệnh nhân hít nước nóng Sau cho uống nước chanh hay giấm loãng c Khi bị thương: Khi bị đứt tay chảy máu nhẹ (rớm máu chảy máu chậm), dùng thấm máu dùng bôi thuốc sát trùng (cồn 90 °, thuốc tím lỗng, cồn iot, thuốc đỏ,…) Có thể dùng dung dịch sắt (III) clorua để cầm máu Sau băng lại Nếu vết thương làm rách động mạch, máu bị phun mạnh, phải gọi cán y tế đến làm ga rô Trong chờ đợi, dùng dây cao su hay khăn mặt nhỏ buộc chặt phía vết thương Cần giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng cách đắp lên vết thương băng kín ... hội kiến thức học sinh yêu cầu nội dung chương trình, nội dung học khối lớp cấp học học, bậc học + vai trò người dạy: - Giảm cuờng độ lao động, tăng cường nắm bắt công nghệ khoa học TB - tạo điều... dạng hóa tổ chức dạy học hoạt động theo hướng tích cực, cá thể hóa người học hoạt động học tập, rèn luyện, phát huy hết tài GV + Đối với người học: Kích thích tính tị mị ham học tìm tịi HS Làm... trường THCS : có trình độ cao đẳng trở lên Đối với viên chức làm cơng tác TBDH trường THPT: có trình độ đại học trở lên Viên chức làm công tác TBDH trường phổ thơng phải học qua khóa bồi dưỡng cấp

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w