1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

câu hỏi ôn tập thiết bị cơ điện lạnh

29 567 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 74,76 KB

Nội dung

Câu1: Những yêu cầu của chất tải lạnh ,phân tích đặc điểm của một số chất tải lạnh , nước , dung dịch muối ăn, hợp chất hữu cơCâu 2: Nêu những yêu cầu của môi chất lạnh ,các môi chất lạnh thường dùng hiện nayCâu 3: Cho biết chu kỳ làm lạnh của hệ thống lạnhCâu 4: Các phương pháp làm lạnh cơ bản hiện nay , giải thích ý nghĩa của làm lạnh sâuCâu 5: Nêu đặc điểm , phân tích ưu nhược điểm của các loại máu nén pittong trượt 1)Máy nén thuận dòng2)Máy nén ngược dòng 3)Máy nén kiểu hở 4)Máy nén bán kín 5)Máy nén kín:Câu 6; Nêu nguyên lý làm việc của máy nén pittong truot ,cho biết thể tích năng suất,hiệu suất của máy nén pittong trượt a)Máy nén cấp 1b) máy nén cấp 2Câu 7: Các chi tiết chính của máy nén pittong trượt , vai trò của từng chi tiếtCâu 8: các yếu tố ảnh hưởng đến công suất của máy nén pittong trượt Câu 9 : Trình bày cấu taọ, nguyên lý vận hành của máy nén roto quay1 . máy nén trục vít 2 . máy nén kiểu cuộn xoắn 3. máy nén ly tâmCâu 10 nguyên lý của các kiểu bộ hóa hơi , các yếu tố ah đến kn truyền nhiệt của bộ hóa hơi +BỘ HÓA HƠI kiểu tràn + BỘ HÓA HƠI giãn nở trực tiếpCâu 11 .sự đông tuyết của bộ hóa hơi,và các phương pháp khử tuyết1.khử tuyêt cho bộ hóa hơi2. Phương pháp khử tuyết1.khử tuyêt cho bộ hóa hơi2. Phương pháp khử tuyết Câu 12 vai trò của bộ ngưng tụ và các yếu tố anhr hưởng đến khả năng truyền nhiệt của bộ ngưng tụCâu 13nguyên lý làm việc của các thiết bị điều khiển lưu lượng Câu 14 , cấu tạo nguyên lý làm việc của 3 loại tbi điều khiển lưu lượng A . van giãn nở tự động B ) van giãn nở tĩnh nhiệt C) ống mao dẫnCâu 15 Các bộ phận phụ và vai trò của chúng trong hệ thống lạnh 1. CÁC BỘ LỌC VÀ SẤY2. BỘ CHỈ BÁO HƠI ÂMLỎNG3. BỘ TÁCH DẦU4.Bộ khử rung và khử âmCâu 16 Các loại động cơ điện dùng trong máy lạnh , nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm của chúnga. động cơ 1 pha khuêch đại bằng tụ (vẽ hình)b.động cơ 1 pha tụ lam việc đồng thời d.Động cơ 1 pa có vòng ngắn mạch ở cực từ e. động cơ 2 tốc độCâu 17 cáu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le khuếch đại dòng và áp1.rơ le khuếch đại dòng2.rơ le khuếch đại điện áp

Trang 1

Câu hỏi ôn tập

Câu1: Những yêu cầu của chất tải lạnh ,phân tích đặc điểm của một số chất tải lạnh , nước , dung dịch muối ăn, hợp chất hữu cơ

Câu 2: Nêu những yêu cầu của môi chất lạnh ,các môi chất lạnh thường dùng hiện nay

Câu 3: Cho biết chu kỳ làm lạnh của hệ thống lạnh

Câu 4: Các phương pháp làm lạnh cơ bản hiện nay , giải thích ý nghĩa của làm lạnh sâu

Câu 5: Nêu đặc điểm , phân tích ưu nhược điểm của các loại máu nén pittong trượt 1)Máy nén thuận dòng

Câu 7: Các chi tiết chính của máy nén pittong trượt , vai trò của từng chi tiết

Câu 8: các yếu tố ảnh hưởng đến công suất của máy nén pittong trượt

Câu 9 : Trình bày cấu taọ, nguyên lý vận hành của máy nén roto quay

Trang 2

+BỘ HÓA HƠI kiểu tràn

+ BỘ HÓA HƠI giãn nở trực tiếp

Câu 11 sự đông tuyết của bộ hóa hơi,và các phương pháp khử tuyết

1.khử tuyêt cho bộ hóa hơi

Câu 13nguyên lý làm việc của các thiết bị điều khiển lưu lượng

Câu 14 , cấu tạo nguyên lý làm việc của 3 loại tbi điều khiển lưu lượng

Trang 3

2 BỘ CHỈ BÁO HƠI ÂM-LỎNG

3 BỘ TÁCH DẦU

4.Bộ khử rung và khử âm

Câu 16 Các loại động cơ điện dùng trong máy lạnh , nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm của chúng

a động cơ 1 pha khuêch đại bằng tụ (vẽ hình)

b.động cơ 1 pha tụ lam việc đồng thời

d.Động cơ 1 pa có vòng ngắn mạch ở cực từ

e động cơ 2 tốc độ

Câu 17 cáu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le khuếch đại dòng và áp

1.rơ le khuếch đại dòng

2.rơ le khuếch đại điện áp

Trang 4

Câu1 : Những yêu cầu chất tải lạnh và phân tích đặc điểm của một số chất tải lạnh : nước, muối ăn, hợp chất hữu cơ

a)Những yêu cầu

• Tính chất vật lý :

+ nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt bay hơi làm việc của môi chất lạnh

ít nhất 5 độ để tránh nổ ống do nguy cơ chất tải lạnh đông đặc làm tăng thể tích

+ nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển cao , ít bay hơi để tránh tổn thất+ hệ số dẫn nhiệt , hệ số trao đổi nhiệt lớn

+ nhiệt dung riêng càng lớn càng tốt , vì giảm được lưu lượng khi vận hành , tăng khả năng trữ lạnh

+ Độ nhớt , khối lượng riêng càng nhỏ càng tôt : giảm tổn thất áp lực trên đường ống

• Tính chất hóa học : không ăn mòn kim loại chế tạo máy và thiết bị

• Tính an toàn :không cháy nổ , gây ô nhiễm môi trường

• Tính sinh lý: Không độc hại cho người và động vật , không làm biến chất sản phẩm cần bảo quản

• Tính kinh tế : rẻ tiền , dễ tìm, vận chuyển, bảo quản dễ dàng

b) phân tích đặc điểm một số chât tải lạnh

• Nước : là chất tải lạnh đáp ứng hết các yêu cầu trên , nhưng nước tinh khiết đông đặc ở 0 độ vì vậy phạm vi sử dụng của nó chỉ ở lĩnh vực điều hòa không khí và những hệ thống lạnh có nhiệt độ sôi của môi chất thấp hơn 5 độ

• Dung dịch muối Nacl : đáp ứng hầu hết các yêu cầu của một chất tải lạnh lý tưởng rẻ , dễ kiếm ,an toàn Khi nồng độ đạt 23,1% dung dịch đạt nhiệt độ cùng tinh ( nhiệt độ hóa rắn thấp nhất ) ở -21,2 độ c Nhược điểm của dung dich này là gây han rỉ , ăn mòn thiết bị , để giảm tính ăn mòn người ta thêm vào dung dịch một số chất phụ gia như cromat , photphat để đưa độ ph về trung tính

• Cacl2 : được sử dụng cho những yêu cầu nhiệt độ thấp hơn khi nồng độ 29,9%, khối lượng cacl2 đạt nhiệt cùng tinh là -55 độ c và cho phép nhiệt độ sôi của môi chất khoảng -50 độ c , nhược điểm là ăn mòn như nacl

Trang 5

• Hợp chất hữu cơ: có thể đạt nhiệt đông đặc rất thấp , nhiệt hóa rắn của chúng phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ, nên khi cần nhiệt bay hơi ở giá trị nào thì người ta mới trộn dung dịch theo tỷ lệ , do đó giá thánh của chát tải lạnh hữu cơ khá đắt và nhược điểm nữa là dễ cháy nổ và độc

• Một số chất tải lạnh hc: metanol , etanol ,glycol , …

Câu 2 Những yêu cầu của môi chất lạnh ,những môi chất lạnh thường dùng hiện nay

a) Những yêu cầu của môi chât lạnh

• Hầu hết các môi chât lạnh (MCL) đang được sử dụng đều ở trạng thái hơi trong điều kiện nhiệt độ , áp suất khí quyển

• Các chất này cần có khả năng chuyển đổi từ trạng thái hơi sang lỏng và ngược lại

• Môi chât lạnh có thể ở 1 trong 2 trạng thái lỏng or hơi

• Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất , nhiệt độ sôi của chất lỏng , có thể thay đổi thông số áp suất để đáp ứng về mặt nhiệt độ

• Nhiệt độ tới hạn : là nhiệt độ của hơi môi chất , trên nhiệt này thì hơi không thể hóa lỏng bất kể giá trị nào của áp suất Hơi không thẻ ngưng tụ do các phần tử chuyển động nhanh đến mức áp suất không thể ép chúng gần nhau khi hóa lỏng trong chu kỳ làm lạnh ,môi chất lạnh chuyển từ lỏng sang hơi

và ngược lại khi tuần hoàn qua hệ thống Do thay đổi này , môi chất lạnh phải đáp ứng yêu cầu hệ thống lạnh và cần vận hành ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn

• Các điều kiện tiêu chuẩn : cần phải có các điều kiện tiêu chuẩn để so sánh các môi chất khác nhau,các điều kiện này buộc phải duy trì 1 thông số nhiệt

độ ở một số điểm trong toàn bộ hệ thống

• Áp suất ngưng tụ: nhiệt ngưng tụ phải thấp hơn ở mức tối đa cho phép để giảm thể tích bộ ngưng tụ

• Áp suất hóa hơi : môi chất lạnh được sử dụng phải hóa hơi ở nhiệt độ có áp suất tương ứng không thấp hơn áp suất hút cần thiết , áp suất hút quá thấp sẽ làm giảm hiệu suất máy nén, tăng chi phí vận hành

• Nhiệt ẩn hóa hơi: môi chât lạnh có nhiệt ẩn hóa hơi cao được dùng trong hệ thống sẽ hiệu quả hơn , lượng môi chất lạnh tuần hoàn trong hệ thống giảm

Trang 6

b) b) Những yêu cầu của môi chât lạnh

- Nh3: dùng trong thiết bị làm lạnh lớn

-CFC : NGÀY NAY ĐANG được thay thế dần

=R11:CCL3F

-R12: CCL2F2

Câu 3: chu kỳ làm lạnh trong hệ thống lạnh

Gồm 4 quá trình : nén – ngưng tụ - giãn nở- hóa hơi

+ quá trình nén: môi chất lạnh rời máy nén ở dạng hơi áp suất cao trong điều kiện

quá nhiệt cao (a-b) Nhờ nén hơi môi chất lạnh sẽ ngưng tụ thành trạng thái lỏng , khi trao đổi nhiệt với chất làm nguội là nước or không khí

+quá trình ngưng tụ : Bộ ngưng tụ sẽ giải nhiệt trước khi đến đường bão hòa hơi

100%(b-c)

Sự ngưng tụ bắt đầu khi môi chất lạnh đến đường bão hòa hơi (c ) và đi vào vùng bão hòa Khi môi chất lạnh đi theo đường đẳng áp trong vùng bão hòa , nhiệt độ sẽ không đổi kHi đến đường bão hòa lỏng 100% toàn bộ hơi môi chất ngưng tụ thành dạng lỏng

+ quá trình giãn nở: Áp suất giảm đột ngột từ cao đến thấp trong thiết bị giãn

nở Đây là quá trình không có sự trao đổi nhiệt từ bên ngoài với môi chất lạnh với điều kiện lý tưởng Do đó , môi chất lạnh sẽ lưu động dọc theo đường đẳng enthalpy (e-d) Đường này cắt qua các đường nhiệt nằm ngang trong vùng bão hòa , hơi bão hòa ẩm sẽ giảm nhiệt Điều này do nhiệt ẩn hóa hơi làm cho một phần môi chất lạnh thay đổi trạng thái từ hơi sang lỏng

+Quá trình hóa hơi:Từ d ,môi chất lạnh đi vào bộ hóa hơi với áp suất trong vùng

bão hòa , thực hiện quá trình hóa hơi đẳng áp cho đến khi tiếp xúc đường bão hòa hơi 100% (d-a) Khi môi chất lạnh đi qua bộ hóa hơi sẽ nhận nhiệt , sôi và chuyển

Trang 7

từ lỏng sang hơi đến khi toàn bộ nhiệt hấp thụ sẽ được chứa trong hơi đó Từ a hơi trở lại máy nén và bắt đầu chu kỳ mới

Câu 4): Các phương pháp làm lạnh

a) Các phương pháp làm lạnh

Làm lạnh được định nghĩa là sự giải phóng nhiệt năng ra khỏi một chất , điều này được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau

+ Phương pháp hóa hơi:

Hóa hơi là quá trình làm cho chất lỏng chuyển sang trạng thái hơi Trong tự nhiên , hiện tượng hóa hơi chủ yếu xảy ra đối với nước khi tiếp xúc với không khí Tốc độ bay hơi của nước tùy thuộc vào nhiệt độ , độ ẩm của không khí Nhiệt độ càng cao , độ ẩm càng thấp , tốc độ bay hơi càng cao Khi nhiệt độ giảm , độ ẩm tăng , quá trình bay hơi chậm lại Trong vùng khí hậu lạnh và độ

ẩm cao có thể tồn tại những ngày nhiều sương và sương mù Nhìn chung , sự bay hơi là quá trình chuyển trạng thái từ lỏng sang hơi ở bề mặt chất lỏng , có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ với tốc độ tương đối thấp Quá trình bay hơi xảy ra trong toàn bộ thể tích chất lỏng , với tốc độ tương đối cao , ở nhiệt độ và áp suất không đổi , do đó gọi là quá trình bay hơi đẳng nhiệt – đẳng áp

+ Phương pháp giãn nở:

Sự giãn nở xảy ra khi hơi ở trạng thái nén và áp suất bị giảm đột ngột Khi hơi bị nén , nhiệt phát sinh bằng về giá trị với công được thực hiện trong quá trình nén, nhiệt này gọi là nhiệt nén ÁP SUẤT nén càng cao thì nhiệt độ của khí nén càng

bc

e

ad

Trang 8

cao Vào ngày nóng m hơi trong hệ thống lạnh cần công nén cao hơn so với ngày mát Sự làm lạnh hơi khí nén giãn nở hoàn toàn ngược so với quá trình nén ở trên Sự giãn nở xảy ra trong hệ thống làm lạnh khi môi chất lạnh đi qua thiết bị điều khiển lưu lượng hoặc thiết bị giãn nở.

B) Ý nghĩa của làm lạnh sâu

Làm lạnh sâu là quá trình hạ nhiệt độ của môi chất lạnh lỏng xuống dưới nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh lỏng ở nhiệt độ dưới nhiệt độ bão hòa gọi là làm lạnh sâu.Trong các hệ thống lạnh, sự làm lạnh sâu xảy ra ở phía dưới bộ ngưng tụ sau khi môi chất lạnh đã ngưng tụ , cũng có thể xảy ra một phần trong thiết bị thu và đường dẫn chất lỏng nếu tiếp xúc với nhiệt độ dưới nhiệt độ ngưng tụ của chất làm lanhj

Làm lạnh sâu được dùng để giảm lượng khí trong các thiết bị điều khiển lưu lượng Giảm lượng khí này sẽ cho phép tăng hiệu suất và dung lượng làm lạnh của thiết bị Trong các hệ thống lạnh hiệu suất cao , sự làm lạnh sâu là rất quan trọng

để hệ thống vận hành có hiệu quả

Đôi khi một bộ phận làm lạnh sâu riêng rẽ được lắp vào đường dẫn chất lỏng để tăng cường quá trình làm lạnh Điều này cho phép môi chất lạnh ở trạng thái lỏng dễ dàng đi vào bộ hóa hơi.Các bộ làm lạnh sâu có thể làm mát bằng nước hoặc không khí ,tùy theo bản chất của hệ thống và nguồn nước khả dụng Trong hâù hết các hệ thống , bộ làm lạnh sâu cho phép tăng hiệu suất và dung lượng làm lạnh của thiết bị

Câu 5: Nêu đặc điểm , phân tích ưu nhược điểm của các loại máu nén pittong trượt

1)Máy nén thuận dòng

a) Đặc điểm : là loại máy nén mà dòng môi chất chân không đổi hướng hoặc đổi hướng qua xi lanh,thường là những máy nén cỡ trung hoặc cỡ lớn ,hơi

Trang 9

môi chất đi vào phần giữa của xi lanh ,van hút bố trí ngay trên đỉnh pittong , các van đẩy được bố trí trên nắp xi lanh Đầu máy được làm mát bằng áo nước

2)Máy nén ngược dòng

a) Đặc điểm

+ Van không bố trí trên đầu pittong mà chúng được bố trí trên nắp xi lanh Nắp

xi lanh có vách ngăn chia làm 2ngăn hút và đẩy riêng biệt Pittong rất đơn giản gọn nhẹ lực quán tính nhỏ , tốc độ đạt 3000Vg/phút với tần số 50Hz

+Xi lanh với chiều cao thấp có thể bố trí gọn trong thân máy nén

b) Ưu điểm :

+ Do có trọng lượng nhỏ hơn nên có thể đát tốc độ cao

+ Thiết kế tương đối gọn nhẹ

c) Nhược điểm :

+ Diện tích bố trí van hút và đẩy nhỏ do cùng phải bố trí trên nắp xi lanh nên tổn thất tiết lưu lớn Để khắc phục nhược điểm này người ta bố trí van hút kiểu hình vành khăn ở phía dưới nắp chung quanh đầu xi lanh , để toàn bộ diện tích nắp xi lanh bố trí van xả Ở loại máy nén này đường hút bố trí phía trong thân máy nén nhưng không thông với cácte

Trang 10

+Do khoang hút và đẩy liền nhau dẫn đến việc trao đổi nhiệt giữa hai khoang nên có tổn thất thể tích vì môi chất bị đốt nóng

3)Máy nén kiểu hở

a) Đặc điểm: là loại máy nén có đầu trục khuỷu nhỏ ra ngoài hân máy để nhận truyền động từ động cơ, nên phải có cụm bịt kín cổ trục Loại máy nén naỳ thường có công suất trung bình và lớn nên thường được bố trí thêm van an toàn

+Có thể sử dụng động cơ điện , xăng, diesel để truyền động máy nén thuận dòng cho những nơi không có điện hoặc dùng để lắp đặt cho các phương tiện giao thông

+ Loại trừ được nguy cơ hỏng hóc và sự rò rỉ của cụm bịt kín cổ trục ở máy nén hở Máy nén gần như kín môi chất lạnh

+Gọn nhẹ , diện tích lắp đặt nhỏ hơn+ Không có tổn thất truyền động do trục khuỷu máy nén gắn trực tiếp lên trục động cơ , tốc độ vòng quay có thể đạt 3600v/ph nên năng suất lớn mà vẫn gọn nhẹ

c) Nhược điểm

Trang 11

+ Chỉ sử dụng được cho các môi chất lạnh không dẫn điện và không ăn mòn đồng như freon

+Không sử dụng được cho các amoniac vì amoniac dẫn điện và ăn mòn đồng

+Khó bảo dưỡng sửa chữa động cơ sẽ bị nhiễm bẩn nặng nề , đòi hổi phải tẩy rửa cẩn thận ,

+ Độ quá nhiệt hơi hút cao vì thường sử dụng hơi hút làm mát động cơ máy nén

+ Để khắc phục hai nhược điểm trên , người ta bố trí vách ngăn kín giữa động cơ và máy và không dùng hơi hút làm mát nhưng như vậy khó làm mát động cơ hơn

5)Máy nén kín:

a) Đặc điểm+là loại thiết bị nhỏ , rất nhỏ như tủ lạnh gia đình , thương nghiệp ,máy điều hòa nhiệt độ phòng … yêu cầu năng suất nhỏ Lượng chất nạp cũng nhỏ ,máy nén và động cơ cùng đặt trong một vỏ kín có thể đảm bảo độ kín tuyệt đối , hơn nữa máy lại gọn nhẹ ,dễ lắp đặt và bố trí

+Trục động cơ và máy nén được lắp liền nhau nên có thể đạt tốc độ 3600v/ph (60 Hz ) do đó máy nén rất gọn nhẹ , tốn ít diện tích lắp đặt

+ Làm mát chủ yếu bằng hơi môi chất từ dàn bay về

c) Ưu điểm:

+ Hoàn toàn kín môi chất lạnh do vỏ được hàn kín

+Không có tổn thất truyền động do trục động cơ liền với trục máy nén

+Có thể đạt tốc độ cao nhất 3600v/ph

+ Gọn nhẹ ,hiệu suất cao, dễ lắp đặt …

Câu 6: nguyên lý làm việc của máy nén pittong trượt

a)Máy nén cấp 1

Trang 12

+ máy nén pittong trượt bao gồm xilanh_pittong , trực khuỷu tay quay làm pittong chuyển động tịnh tiến nhờ động cơ ngoài , thông qua các van , pittong sẽ lần lượt thực hiện hút xả bên trong xi lanh trong vận hành , trục khuỷu kéo pittong đi xuống môi chất lạnh được hút vào xi lanh , 1 van ở đầu xi lanh sẽ mở để môi cất lạnh đi vào xi lanh sau đó đóng chất lạnh

-khi pittong chuyển lên trên xi lanh thể tích xi lanh giảm , môi chất lạnh bị nén, áp suất tăng đến khi pittong đến điểm chết trên , van xả ở phía trên sẽ mở cho môi chất lạnh ra khỏi xi lanh đi vào đường xả của máy nén hướng tới bộ ngưng tụ

- khi máy nén đạt tới đỉnh xả , các van sẽ đóng lại , pittong chuyển động xuống dưới ,chu kỳ lặp lại liên tục như trên

Câu 7:các chi tiết chính của máy nén pittong trượt và vai trò của chúng

a Thân máy:là chi tiết chính để lắp ráp tất cả các chi tiết còn lại với nhau

thành tổ hợp máy hoàn chỉnh

b Xi lanh: là một chi tiết hình trụ để pittong chuyển động lên xuống thực hiện

quá trình hút nén , đẩy môi chất lạnh

Trang 13

c Pittong và séc măng: Mỗi pittong thường có séc măng hơi để giữ áp suất

cao trong quá trình nén , đẩy không rò rỉ trở lại khoang có áp suất thấp , Ngoài ra pittong còn có séc măng dầu để quét đều dầu bôi trơn trên bề mặt

ma sát xi lanh

d Tay biên: là chi tiết nối giữa pittong và trục khuỷu để biến chuyển động

quay của trục thành chuyển động tịnh tiến của pittong trong xi lanh, tay biên làm việc với lực tải thay đổi nhanh

e Trục khuỷu : là một trong những chi tiết quan trọng nhát của máy nén ,, trục

khủy phải có độ bền cơ học cao , cứng vững khó ăn mòn

f Van hút – van xả: có rất nhiều van hút van xả khác nhau , đơn giản nhất là

loại lá van được bố trí trên nắp xi lanh , van lá được cố định 1 đầu , 1 đầu kia đóng- mở theo hiệu áp suất giữa hai lá phía lá van

g Cơ cấu giảm tải khi khởi động

Có nhiều phương pháp giảm tải khi khởi động để điều chỉnh năng suất lạnh nhưng phương pháp ứng dụng rồng rãi hiện nay là vô hiệu hóa 1 hoặc nhiều

xi lanh bằng cách nâng van hút Khi nâng van hút , hơi được hút vào xi lanh và lại được đẩy trở lại khoang hút do van hút không đóng lại Để nâng van hút có thể dùng phương pháp điện từ Khi khởi động máy , người ta có thể giảm tải toàn bộ or một số xi lanh

h Cơ cấu bôi trơn máy nén: nâng cao tuổi thọ máy nén

i Cụm bịt kín cổ trục : cần cho máy nén kiể hở để khoang môi chất trong

cacte máy nén với không khí bên ngoài , giữ kín được khoang môi chất trong các điều kiện khác nhau như áp suất dư , áp suất chân không cũng như những sữ thay đổi áp suất liên tục trong khoang máy , phải giữ kín khi máy chạy cũng như dừng

j Van an toàn :bảo vệ quá tải do áp suất cao trên đường đẩy ,khi áp suất cao

van an toàn tự động mở xả bớt hơi nén về đường hút , đôi khi xả ra khi quyển

k Bộ sưởi dầu; Sưởi dầu bôi trơn của các tắc te máy nén tránh hiện tượng môi

chất bị dầu hấp thụ cần giữ cho nhiệt độ dầu trong các te đủ cao khi máy nén dừng Đặc biệt khi khởi động máy nén để tất cả môi chất lạnh bị đẩy ra khỏi dầu

l Làm mát đầu máy nén:

Trang 14

+Rơ le hiệu suất dầu : để bôi trơn máy nén đầy đủ theo chế độ làm việc yêu cầu , bảo vệ máy nén khi hiệu áp suất dầu tụt xuống dưới mức quy định+ Rơ le áp suất cao: thiết bị tự động bảo vệ tránh cho máy nén phải làm việc

ở áp suất quá cao ở phía đầu xả trong trường hợp mất nước làm mát dàn ngưng , hỏng hóc trục trặc van chặn phía xả , rơ le tự động ngừng động cơ

và máy nén trươc khi van an toàn mở+rơ le áp suất thấp: điều chỉnh năng suất lạnh

Câu 8: các yếu tố ảnh hưởng đến công suất của máy nén pittong trượt

7- Tốc độn máy nén : khi máy nén vận hành ở tốc độ cao ,các van của máy nén

sẽ làm việc với hiệu suất thấp hơn.Do đó môi chất lạnh đi vào xi lanh ít hơn

Câu 9 Cấu tạo và nguyên lý vận hành của máy nén rô to quay

Các loại máy nén này có cấu tạo và vận hành tương đối đơn giản Về cơ bản phần chuyển động là vòng thép, cam hoặc bánh lệch tâm , và tấm chặn chuyển đông trượt Vòng thép và cam đều đc bố trí bên trong xi lanh thép Vòng thép quay đc chế tạo lệch tâm đủ để tiếp xúc với mặt trong xi lanh Khi vòng thép quay bên trong xi lanh , luôn có khoảng hở phía đối diện với phía vòng thép tiếp xúc với thành xi lanh Cam được quay bằng đcơ điện nối đến đầu trục của máy nén đcơ Chuyển động này làm cho vòng thép lăn theo mặt trong của xi lanh Do có hai cửa

ở thành xi lanh , hơi môi CL( chất lạnh) sẽ đi vào xi lanh từ một cửa và đi ra ở cửa

Ngày đăng: 15/04/2017, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w