câu hỏi ôn tập địa vật lý đại cương

11 313 4
câu hỏi ôn tập địa vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm , điều kiện áp dụng và đơn vị đo của phương pháp thăm dò trọng lực Câu 2: Trường bình thường trọng lực, trường dị thường trọng lực , nêu ý nghĩa của trường dị thường trọng lực ?Câu 3:ĐIểm A’(tại mặt Geoid) có tọa độ ( KĐ: 106,VĐ 20 ) giá trị trọng lực tại A g_(A(qs))=978.693 Gal , Điểm A ( mặt quan sát ) nằm cao hơn so vói điểm A’ một khoảng H_AA=50m, mật độ lớp giữa σ_lg=2,67 g〖cm〗3Câu 8 : ĐỊnh nghĩa điều kiện áp dụng phương pháp địa chấn khúc xạ ? Vẽ biểu đồ khoảng sóng khúc xạ trong trường hợp ranh giới nằm ngang, vận tốc truyền sóng trong 2 môi trường là v1, v2 , chiều sâu tới mặt R là h …. Như giáo trình ( tr50) Câu 9 Hãy nêu các phương pháp đo phóng xạ trong giếng khoan Phương pháp grama tự nhiên Ghi lại trường bức xạ grama tự nhiên do lớp đất đá xung quanh thành giếng gây ra .Ghi lại Ig(z) của các đồng vị U ,THr ta xác định được dị thường phóng xạ Phương pháp grama tán xạ Là phương pháp phóng xạ nhân tạo , bức xạ grama và đất đá thành giếng , đất đá thành giếng phát ra tia grama thứ cấp ,ghi bức xạ này xác định được mật độ tham số khác của đất đá Các Phương pháp nơtron + phương pháp nơtron –grama Tạo nguồn nơtron nhanh tương tác với đất đá nguyên tố nhẹ tạo nhánh notron nhiệt , nơtron này bị hấp thụ tạo grâm thứ cấp ,phương pháp này xác định được đất Đá có chứa nước. + phương pháp nơtron – nơtron Phương pháp này sử dụng nguồn nơtron tương tác với đất đá tạo notron bị đất đá bắt giữ ,những nơtron không bị bắt giũ sẽ tiếp tục đến máy đếm.phương pháp này xác định vỉa dầu , vỉa nước. + phương pháp nơtron xung: xác định tiết diện bắt giữ notron bằng ánh sáng ghi lại sự suy giảm nơtron theo thời gian. Phương pháp này xác định đất đá rỗng ... Câu 10 Định luật cơ bản của địa chấn hình học Huyghenfresnel Trong quá trình truyền sóng mỗi điểm của môi trường nằm trên mặt phẳng sóng có thể coi là một nguồn sóng theo nguyên lý này nếu biết mặt sóng ở một thời điểm bất kỳ và biết tốc độ truyền sóng có thể xác định mặt sóng ở thời điểm tiếp theo. Nguyên lý Fermat Thời gian truyền sóng theo tia là T= ∫_AB▒〖ds(V(x,y,z))=min〗 Câu 11: Tốc độ truyền sóng địa chấn phụ thuộc vào những yếu tố nào + Áp suất : áp suất tăng , độ rỗng giảm, mômen đàn hồi tăng , tốc độ truyền tăng + Độ rỗng: độ rỗng tăng , tốc độ giảm , độ ngấm nước và đầu , đất đá rỗng ngấm nước modun đàn hồi Câu 12 : hiệu ứng xảy ra khi bức xạ grama tương tác với vật chất + hiệu ứng quang điện: Tia grama có năng lượng thấp < 0,2MeV đi vào môi trường vật chất tương tác với e truyền toàn bộ năng lượng cho e làm e bật ra và grama mất đi E_γ=E_lk=(mv2)2 + hiệu ứng compton Khi năng lượng γ tăng lên γ>0,2MeV va chạm với điện tử truyền một phần năng lượng cho e làm e bắn ra khỏi điện tử , bức xạ γ bị giảm năng lượng , tán xạ chuyển động lệch hướng theo góc tán xạ khác E_γ=E_(γ )=(mv2)2 + Hiệu ứng tạo cặp Khi γ>1,02MeV tương tác với hạt nhân nguyên tử làm vật chất mất đi hoàn toàn năng lượng và bắn ra một cặp điện tử và e E_γ=α (mv2)2 Câu 13 Nêu các dạng phân rã phóng xạ chính trong phương pháp thăm dò phóng xạ và đặc điểm của chúng? + Phân rã a: hạt nhân nguyên tử phát ra hạt α gồm 2 proton và 2 notron , số thứ tự nguyên tử giảm đi 2 , khối lượng giảm đi 4 , bản thân nó thành nguyên tố khác, Y_(Z2)(A4) còn hạt α là Y_24 Đặc điểm là ion hóa mạnh ,khả năng đâm xuyên yếu đi được trong không khí 310cm + Hạt β: phát ra khi nguyên tử có sự chuyển đổi notron và proton và ngược lại phát ra e là phân rã β Phát ra e+ là phân rã β+ Đặc điểm : ion hóa kém hơn α,đi được trong không khí 1,2m, đi được trong đất 1cm + bức xạ grama: bức xạ grama phát sinh kèm theo phân ra β và α hoặc do e chuyển đổi mức năng lượng từ ổn định về không ổn định , hoặc năng lượng thấp hơn . Câu 14 : phương pháp địa vật lý giếng khoan là gì? Nêu đặc điểm các phương pháp địa vật lý giếng khoan. Là tổ hợp các phương pháp vật lý tiến hành dọc theo thành lõi khoan nhằm xác định ranh giới địa tầng đất đá cũng như tính chất sản phẩm của đất đá xung quanh thành lỗ khoan + đặc điểm Khác so với các phương pháp trên mặt đất Vì tiến hành trong lòng đất nên là không gian 4π chứ không phải là 2 π Không chịu tác dụng của nhiệt độ, không khí đồng thời môi trường khảo sát là môi trường đồng trục quanh lỗ khoan. Phương pháp này tiếp cận gần nhất với vật chất vì chỉ còn cách dung dịch khoan ống chống đới thấm nên có khả năng xác định bản chất đối tượng thông qua độ rỗng , bão hòa, mật độ,, Câu 15 : Hãy nêu các phương pháp đo điện trở suất trong giếng khoan ? Câu 16 Tại sao phải thực hiện các phép hiệu chỉnh: hiệu chỉnh độ cao (δg Fai ), hiệu chỉnh lớp giữa (δg lg ), hiệu chỉnh địa hình (δg đh ).Trình bày các phép hiệu chỉnh trên ? BG: Do điểm quan sát g_qsvà điểm giá trị trọng lực bình thường γ_0không cùng một vị trí vì vậy ta phải hiệu chỉnh đưa γ_0về g_0 ∆_(g=g_qsg_0=g_qsγ_0+δg hc) Mà δg Fai= δg Fai+ δg lg+ δg đh + hiệu chỉnh độ cao Do chênh lệch độ cao giữa điểm quan sát và mặt geoid làm giảm giá trị trọng lực Cứ tăng 1m=> δg Fai=0,3086m Hm=> H. 0,3086m Hiệu chỉnh nhằm loại bỏ ảnh hưởng của độ cao điểm quan sát và mặt geoid ∆_(gFAI=g_qsg_0=g_qsγ_0+0,3086) +Hiệu chỉnh lớp giữa Do lớp đất đá có mật độ σ nằm giữa điểm quan sát và mặt geoid làm tăng giá trị trọng lực Lớp đất đá Tăng 1m=> δg lg=0,0418.σ Tăng Hm=> δg lg=0,0418.σ.H ∆_(gBUGHE=g_qsg_0=g_qsγ_0+0,30860,0418σ.H) +Hiệu chỉnh địa hình Địa hình lồi lõm , quanh điểm quan sát làm dư thừa hay thiếu vật chất làm giảm giá trị Tl vì vậy hiệu chỉnh địa hình nhằm loại bỏ ảnh hưởng của nó gây ra. ∆_(gBUGHE=g_qsg_0=g_qsγ_0+0,30860,0418σ.H+δg đh) câu 17 Hãy nêu khái niệm điện trở suất biểu kiến  k ? Công thức tính? Đặc điểm của  k ?  k phụ thuộc các yếu tố nào? Câu 18 Hãy nêu định nghĩa phương pháp đo sâu điện? Bản chất của phương pháp đo sâu điện là gì? Nêu công thức tính  k trong đo sâu điện? Phương pháp kỹ thuật đo sâu điện 1D với hệ thiết bị Schlumberger? Câu 19

Câu 1: Khái niệm , điều kiện áp dụng đơn vị đo phương pháp thăm dò trọng lực + Khái niệm : Thăm dò trọng lực phương pháp địa vật ứng dụng , quan sát ( đo) trường trọng lực để nghiên cứu cấu trúc địa chất , tìm kiếm thăm dò khống sản giải nhiệm vụ địa chất + Điều kiện áp dụng : - Đối tượng nghiên cứu có chênh lệch mật độ so với môi trường xung quanh - Với mật độ đối tượng (g/), mật độ đất đá xung quanh (g/,Là mật độ dư(g/) Dị thường trọng lực vật thể có khối lượng dư gây Như , vật thể có mật độ dư thể tích V lớn tạo dị thường lớn +Đơn vị đo : - Đơn vị đo trường trọng lực hệ CGS GAL gal = Trong thăm dò trọng lực thường dùng đơn vị nhỏ mGal 1,Gal= Gal Câu 2: Trường bình thường trọng lực, trường dị thường trọng lực , nêu ý nghĩa trường dị thường trọng lực ? + Trường trọng lực bình thường Giá trị trường trọng lực bình thường giá trị trọng lực tính bề mặt thuyết có dạng elipsoid với mật độ đồng lớp đồng tâm đồng Trong diện tích khảo sát khơng lớn , người ta coi mặt đất thuyết trùng với mặt geoid mặt nước biển yên tĩnh giá trị trọng lực bình thường tính theo cơng thức Với trọng lực xích đạo Với liên quan đến độ dẹt đất tốc độ quay vĩ độ kinh độ đất nên bỏ qua , thực tế khoảng không lớn ,khoảng vài km trường trọng lực bình thường phụ thuộc vào vĩ độ đất +trường dị thường trọng lực Là hiệu số giá trị trọng lực quan sát với giá trị trọng lực bình thường điểm Với Là giá trị trọng lực bình thường (mGal ) giá trị trọng lực quan sát (mGal) + Ý nghĩa dị thường trọng lực : =( Như tr: ường trọng lực khác trường hấp dẫn dị thường trọng lực lại hoàn toàn trùng với dị thường hấp dẫn Dị thường trọng lực mang thông tin đối tượng địa chất nằm sâu Câu 3:ĐIểm A’(tại mặt Geoid) có tọa độ ( KĐ: 106,VĐ 20 ) giá trị trọng lực A Điểm A ( mặt quan sát ) nằm cao so vói điểm A’ khoảng m, mật độ lớp =2,67 g/ A) Tính trường trọng lực bình thường mặt Geoid B) Tính dị thường trọng lực Fai điểm A C) Tính dị thường trọng lực Bugehe đơn giản điểm A Cơng thức tính trọng lực bình thường năm 1967 TL A ) Trường trọng lực bình thường khơng phụ thuộc vào kinh độ mà phụ thuộc vào vĩ độ Thay vào công thức ta có: b) Dị thường trọng lưc FAI điểm A ( dị thường sau hiệu chỉnh độ cao ) Hiệu chỉnh độ cao nhằm loại bỏ ảnh hưởng độ cao quan điểm quan sát so với mặt Geoid - +c) Dị thường trọng lực Bughe đơn giản điểm A ( dị thường sau hiệu chỉnh độ cao hiệu chỉnh lớp ) Là dị thường trọng lực sau hiệu chỉnh độ cao hiệu chỉnh lớp -Hiệu chỉnh lớp nhằm loại bỏ ảnh hưởng thừa hay thiếu khối lượng xung quanh điểm quan sát đo địa hình khơng phẳng 72,43-0.0418.2,67.50 Câu 4:Khi thành phần trường từ đài quan sát người ta thu giá trị thành phần sau : X= 27,000nT ,Y=-1800nT ,Z= -40,000nT - Tính độ lớn thành phần nằm ngang H vị trí đài quan sát Tính độ lớn từ trường tồn phần T vị trí đài quan sát Tính giá trị địa phương góc nghiêng I góc lệch D BL - Độ lớn thành phần nằm ngang H |H|= Giá trị cường độ từ trường toàn phần |T|= Giá trị địa phương góc nghiêng I góc lệch D Cos i=  I= -55,92 cosD=  D=-3,814 x X H y o T Z Câu z Giả sử nhân nếp lồi đá basalt , hệ tần vây quanh đá vôi , đá bị từ hóa thẳng đứng , hồn tồn cảm ứng Với độ từ cảm đá basalt đá vôi 70 X 10^-3 3X 10^ -3 ( đơn vị SI) a) Tính khác biệt độ từ hóa J trường từ ngồi có phương thẳng đứng với cường độ 40,000 nT b) Giả thiết nếp lồi mơ hình dạng ình trụ nằm ngang , kéo dài theo phương y , có bán kính R 1/5 độ sâu tới trục hình trụ Tính biên độ lớn dị thường từ thẳng đứng cấu trúc vị trí x=0 ? Biết dị thường theo phương thẳng đứng tính theo cơng thức :.(Z^2-X^2)/(Z^2+X^2 ) Trong , ∆J độ khác biệt độ từ hóa đối tượng với mơi trường xung quanh x,z,lần lượt tọa độ theo phương OX ,OZ vuông góc với phương kéo dài đối tượng C, Tinh giá trị dị thường thẳng đứng vị trí x=0 trường hợp R= (1/2).z? Giá trị dị thường vừa tính lớn hay nhỏ giá trị tính mục b? Bài làm 70 X 10^-3 Cơng thức Tính độ từ hóa th từ hóa hồn tồn cảm ứng Do trường từ ngồi có phương thẳng đứng với cường độ c) đạt giá trị lớn x= Thay x=0 vào công thức ta = Theozgiá thiết R= 1/5x suy = d) Thay R= 1/2z vào công thức == Giá trị tính lớn so với mục b , cùngnhưng mục c vật thể nằm gần mặt đất , dị thường gây mặt đất lớn Câu 6:Biết công thức tổng quát hệ số thiết bị K phương pháp thăm dò điện trở K=, với A,B điện cực phát M ,N điện cực thu a) Hãy vẽ sơ đồ bố trí điện cực tính hệ số thiết bị K hệ cực đối xứng ( công thức rút gọn ) b) Điểm đo ghi hệ thiết bị cực đối xứng quy ước điểm ? c) Cho biết với kích thước AB/2= 15m, MN/2=5m , người ta sử dụng hệ cực đói xứng để đo ghi kết thu cường độ dòng điện phát vào mơi trường qua điện cức phát I=200mA; hiệu điện hai điện cực thu Tính giá trị điện trở suất biểu kiến ? d) Nếu muốn khảo sát cấu trúc địa điện độ sâu 200m ta cần sử dụng kích thước thiết bị r= AB/2 tối thiểu ? Nếu bố trí khu vực khảo sát địa vật cho phép tạo tuyến đo dài 500m bố trí điểm đo sâu điện để nghiên cứu chiều sâu 200m ?(biết chiều sâu khảo sát z AM =15m , AN = 20m , MN = 10m thay vào công thức hệ số thiết bị K= ;I=200mA Điện trở suất dự kiến : d)Chiều sâu khảo sát z khoản tới hạn ) Biểu đồ thời khoảng sóng khúc xạ : … Như giáo trình ( tr50) Câu Hãy nêu phương pháp đo phóng xạ giếng khoan a) Phương pháp grama tự nhiên Ghi lại trường xạ grama tự nhiên lớp đất đá xung quanh thành giếng gây Ghi lại Ig(z) đồng vị U ,THr ta xác định dị thường phóng xạ b) Phương pháp grama tán xạ Là phương pháp phóng xạ nhân tạo , xạ grama đất đá thành giếng , đất đá thành giếng phát tia grama thứ cấp ,ghi xạ xác định mật độ tham số khác đất đá c) Các Phương pháp nơtron + phương pháp nơtron –grama Tạo nguồn nơtron nhanh tương tác với đất đá nguyên tố nhẹ tạo nhánh notron nhiệt , nơtron bị hấp thụ tạo grâm thứ cấp ,phương pháp xác định đất Đá có chứa nước + phương pháp nơtron – nơtron Phương pháp sử dụng nguồn nơtron tương tác với đất đá tạo notron bị đất đá bắt giữ ,những nơtron không bị bắt giũ tiếp tục đến máy đếm.phương pháp xác định vỉa dầu , vỉa nước + phương pháp nơtron xung: xác định tiết diện bắt giữ notron ánh sáng ghi lại suy giảm nơtron theo thời gian Phương pháp xác định đất đá rỗng Câu 10 Định luật địa chấn hình học a) Huyghen-fresnel Trong q trình truyền sóng điểm mơi trường nằm mặt phẳng sóng coi nguồn sóng theo nguyên biết mặt sóng thời điểm biết tốc độ truyền sóng xác định mặt sóng thời điểm Nguyên Fermat Thời gian truyền sóng theo tia T= Câu 11: Tốc độ truyền sóng địa chấn phụ thuộc vào yếu tố + Áp suất : áp suất tăng , độ rỗng giảm, mômen đàn hồi tăng , tốc độ truyền tăng + Độ rỗng: độ rỗng tăng , tốc độ giảm , độ ngấm nước đầu , đất đá rỗng ngấm nước modun đàn hồi tăng tốc độ , ngấm dầu giảm 10-15% ,ngấm khí giảm 20-30% + độ sâu nằm: đá nằm sâu , áp tăng ,tốc độ tăng + Tuổi đá V= k.(h.T)^1/6 K thành phần thạch h chiều sâu T tuổi + nhiệt độ : Câu 12 : hiệu ứng xảy xạ grama tương tác với vật chất + hiệu ứng quang điện: Tia grama có lượng thấp < 0,2MeV vào môi trường vật chất tương tác với e truyền toàn lượng cho e làm e bật grama + hiệu ứng compton Khi lượng tăng lên va chạm với điện tử truyền phần lượng cho e- làm e- bắn khỏi điện tử , xạ bị giảm lượng , tán xạ chuyển động lệch hướng theo góc tán xạ khác + Hiệu ứng tạo cặp Khi tương tác với hạt nhân nguyên tử làm vật chất hoàn toàn lượng bắn cặp điện tử e- Câu 13 Nêu dạng phân rã phóng xạ phương pháp thăm dò phóng xạ đặc điểm chúng? + Phân rã a: hạt nhân nguyên tử phát hạt gồm proton notron , số thứ tự nguyên tử giảm , khối lượng giảm , thân thành nguyên tố khác, hạt Đặc điểm ion hóa mạnh ,khả đâm xun yếu khơng khí 3-10cm + Hạt : phát nguyên tử có chuyển đổi notron proton ngược lại phát e- phân rã Phát e+ phân rã Đặc điểm : ion hóa ,đi khơng khí 1,2m, đất 1cm + xạ grama: xạ grama phát sinh kèm theo phân e- chuyển đổi mức lượng từ ổn định không ổn định , lượng thấp Câu 14 : phương pháp địa vật giếng khoan gì? Nêu đặc điểm phương pháp địa vật giếng khoan Là tổ hợp phương pháp vật tiến hành dọc theo thành lõi khoan nhằm xác định ranh giới địa tầng đất đá tính chất sản phẩm đất đá xung quanh thành lỗ khoan + đặc điểm Khác so với phương pháp mặt đất - Vì tiến hành lòng đất nên khơng gian Không chịu tác dụng nhiệt độ, khơng khí đồng thời mơi trường khảo sát môi trường đồng - trục quanh lỗ khoan Phương pháp tiếp cận gần với vật chất cách dung dịch khoan ống chống đới thấm nên có khả xác định chất đối tượng thơng qua độ rỗng , bão hòa, mật độ,, Câu 15 : Hãy nêu phương pháp đo điện trở suất giếng khoan ? Câu 16 Tại phải thực phép hiệu chỉnh: hiệu chỉnh độ cao (δg Fai ), hiệu chỉnh lớp (δg lg ), hiệu chỉnh địa hình (δg đh ).Trình bày phép hiệu chỉnh ? BG: Do điểm quan sát điểm giá trị trọng lực bình thường khơng vị trí ta phải hiệu chỉnh đưavề Mà δg Fai= δg Fai+ δg lg+ δg đh + hiệu chỉnh độ cao Do chênh lệch độ cao điểm quan sát mặt geoid làm giảm giá trị trọng lực Cứ tăng 1m=> δg Fai=0,3086m Hm=> H 0,3086m Hiệu chỉnh nhằm loại bỏ ảnh hưởng độ cao điểm quan sát mặt geoid +Hiệu chỉnh lớp Do lớp đất đá có mật độ nằm điểm quan sát mặt geoid làm tăng giá trị trọng lực Lớp đất đá Tăng 1m=> δg lg=0,0418 Tăng Hm=> δg lg=0,0418 H +Hiệu chỉnh địa hình Địa hình lồi lõm , quanh điểm quan sát làm dư thừa hay thiếu vật chất làm giảm giá trị Tl hiệu chỉnh địa hình nhằm loại bỏ ảnh hưởng gây câu 17 Hãy nêu khái niệm điện trở suất biểu kiến  k ? Cơng thức tính? Đặc điểm  k ?  k phụ thuộc yếu tố nào? Câu 18 Hãy nêu định nghĩa phương pháp đo sâu điện? Bản chất phương pháp đo sâu điện gì? Nêu cơng thức tính  k đo sâu điện? Phương pháp kỹ thuật đo sâu điện 1D với hệ thiết bị Schlumberger? Câu 19 ... độ , ngấm dầu giảm 10 -15 % ,ngấm khí giảm 20-30% + độ sâu nằm: đá nằm sâu , áp tăng ,tốc độ tăng + Tuổi đá V= k.(h.T) ^1/ 6 K thành phần thạch h chiều sâu T tuổi + nhiệt độ : Câu 12 : hiệu ứng xảy... cosD=  D=-3, 814 x X H y o T Z Câu z Giả sử nhân nếp lồi đá basalt , hệ tần vây quanh đá vơi , đá bị từ hóa thẳng đứng , hoàn toàn cảm ứng Với độ từ cảm đá basalt đá vôi 70 X 10 ^-3 3X 10 ^ -3 ( đơn... khả xác định chất đối tượng thông qua độ rỗng , bão hòa, mật độ,, Câu 15 : Hãy nêu phương pháp đo điện trở suất giếng khoan ? Câu 16 Tại phải thực phép hiệu chỉnh: hiệu chỉnh độ cao (δg Fai ), hiệu

Ngày đăng: 20/03/2018, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan