Trường Đại Học Mỏ Địa Chất. Bộ môn Địa Vật Lý Báo cáo thực tập Địa Vật Lý Đại Cương ngoại ngành. Bài báo cáo bao gồm đầy đủ các thí nghiệm và xử lý số liệu, vẽ biểu đồ bản đồ. Bài báo cáo này được thực hiện năm 2016
Trang 1THỰC TẬP ĐỊA VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Trang 2PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC
I Mục đích
II Máy đo trọng lực sử dụng trong đợt thực tập
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
II.2 Cấu tạo
a Cấu tạo bên ngoài
b Cấu tạo bên trọngII.3 Thao tác đo tại một điểm
II.4 Mạng lưới đo
II.5 Đọc số đo tại một điểm
III Xử lý số liệu đo
III.1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
III.2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0
IV Nhận xét kết quả đo đạc
Trang 3PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC
I Mục đích
II Máy đo trọng lực sử dụng trong đợt thực tập
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
II.2 Cấu tạo
a Cấu tạo bên ngoài
b Cấu tạo bên trọngII.3 Thao tác đo tại một điểm
II.4 Mạng lưới đo
II.5 Đọc số đo tại một điểm
III Xử lý số liệu đo
III.1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
III.2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0
IV Nhận xét kết quả đo đạc
Trang 5PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC
I Mục đích
II Máy đo trọng lực sử dụng trong đợt thực tập
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
II.2 Cấu tạo
a Cấu tạo bên ngoài
b Cấu tạo bên trọngII.3 Thao tác đo tại một điểm
II.4 Mạng lưới đo
II.5 Đọc số đo tại một điểm
III Xử lý số liệu đo
III.1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
III.2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0
IV Nhận xét kết quả đo đạc
Trang 6II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
Tên gọi: WS-100 (WS-là tên máy Sodin; 100-ký hiệu dải đo giới hạn 100mGal)
Hãng sản xuất: Canada (700 triệu ~ 35 nghìn đô)
Công dụng đo: Đo tương đối (đo gia số trọng lực
giữa hai điểm đo)
Phạm vi đo: 100mGal (dải đo của lò xo); nếu lò xo kết
hợp với lò xo bù có thể làm tăng dải đo gia số trọng
lực lên tới Δg = 6Gal = 6000mGal
Giá trị vạch chia: C = 0.10058 mGal/vạch ~0.1mGal
Độ chính xác: ±0.01mGal, đây là độ chính xác lý
tưởng mà thực tế không đạt được do liên quan đến
sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống
Trang 7 Có hai phương pháp đo
- Đo tương đối
- Đo tuyệt đối
Công dụng máy đo : Đo tương đối
Trang 8- Gia tốc trọng lực: Gal = 1cm/s2
- Gal = 1cm/s2 = 1000mGal
Phạm vi đo : 100mGal
- Hai điểm chênh nhau: Δg1-2 > 100mGal,
quy tắc không đo được
- Nhờ lò xo bù đo được Δg1-2 = 6000mGal
- gcực > gxđ (~5.2mGal); vì vậy máy đo
được độ chênh giá trị trọng lực giữa cực
& xích đạo 5400mGal.
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
Trang 10 Gia số trọng lực (1-2)
= gia số vạch (1-2) × giá trị vạch chia (C)
Giá trị vạch chia của máy: C = 0.1mGal/vạch
- Tối đa: 1000 vạch
- Tối thiểu: 0 vạch
Không vặn ốc dưới 0 và trên 1000 → máy hỏng
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
Trang 11II 2.a Cấu tạo bên ngoài
Trang 12II 2 b Cấu tạo bên ngoài
Máy trọng lực Sodin
WS-100
- Vỏ máy bằng kim loại (bảo vệ)
- Hệ thống đo đặt trong bình cách nhiệt, hút
chân không (ít bị thay đổi bởi nhiệt độ, áp suất bên ngoài)
- Hệ thống đàn hồi đặt trong cốc hình trụ,
được hút chân không và cách nhiệt.
→ Như vậy, hệ thống đàn hồi được đặt trong
bình hút chân không, cách nhiệt hai lần → hệ
thống rất ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và áp
Trang 13II 2 b Cấu
tạo bên trong
m.g.l (lực) L
+ Tính đàn hồi ổn định dưới sự thay đổi của nhiệt độ
+ Độ bền cơ học rất kém (sợi dây mỏng, va quệt phanh đột ngột, rơi vỡ vụn)
Mô men bù với mô men tạo
Trang 14II.3 Thao tác đo tại 1 điểm đo
- Đặt máy tại 1 điểm đo;
- Lấy cân bằng máy (vặn ốc)
Trang 15II.3 Thao tác đo tại 1 điểm đo
Bóng cánh tay
đòn
→ Độ chính xác phụ thuộc người đứng máy
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
Vệt sáng
Trang 16II 5 Đọc số đo tại điểm
- Tên điểm;
- Thời gian đo;
- Số đọc (phần 10 vạch, sau dấy phẩy 1 chữ số)
II 4 Mạng lưới đo
Đo gia số trọng lực giữa các tang nhà B theo chuyến đo:
Trang 17TT Diểm đo Thời gian Số đọc Người đo Ghi chú
Trang 19ΔS (vạch)
C.ΔS (mGal)
K (mGal/ph)
K.Δt (mGal)
Δg = C.ΔS - K.Δt (mGal)
Trong đó: ΔS là chênh số đọc so với điểm xuất phát;
Δt là chênh thời gian so với điểm xuất phát
C là hằng số máy (giá trị vạch chia), C ≈ 0.1 mGal/vạch
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
II MÁY TRỌNG LỰC THẠCH ANH
KHÔNG ỔN ĐỊNH
Trang 20PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC
I Mục đích
II Máy đo trọng lực sử dụng trong đợt thực tập
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
II.2 Cấu tạo
a Cấu tạo bên ngoài
b Cấu tạo bên trọngII.3 Thao tác đo tại một điểm
II.4 Mạng lưới đo
II.5 Đọc số đo tại một điểm
III Xử lý số liệu đo
III.1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
III.2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0
IV Nhận xét kết quả đo đạc
Trang 21III XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO
Mục đích đo:
Tính gia số trọng lực giữa các điểm cần đo sau khi
loại trừ sai số sai số của máy do sai số trôi điểm 0
gây ra (máy trọng lực thanh anh là máy cơ học, làm
bằng vật liệu đàn hồi có sự thay đổi theo thời gian)
Trang 22ΔS (vạch)
C.ΔS (mGal)
K (mGal/ph)
K.Δt (mGal)
Δg = C.ΔS
- K.Δt (mGal)
III 1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
Nhân số đọc với giá trị vạch chia của máy (hệ số C = 0.1 mGal/vạch)
Trang 23III 2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0 3 3
2
- Lượng trôi điểm 0 trong 1 phút.
- K l à hệ số trôi điểm 0 cho cả chuyến đo; thông thường K lấy độ chính xác sao cho C.ΔS – K.Δt = 0 đối với điểm quay lại điểm xuất ph át, sau dấu phấy càng nhiều số càng tốt (thường lấy sau dấy phẩy 3 chữ số trở lên).
III XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO
Trang 24III 2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0 3 3
2
Tên
điểm
Thời gian,t
Số đo, S (vạch)
Δt (ph)
ΔS (vạch)
C.ΔS (mGal)
K (mGal/ph)
K.Δt (mGal)
Δg = C.ΔS - K.Δt (mGal)
Với: K.Δt là sai số gây ra cho máy tại mỗi điểm đo
Δg = C.ΔS – K.Δt chỉ lấy đến hàng /00 do sai số của máy
III XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO
Trang 25PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TRỌNG LỰC
I Mục đích
II Máy đo trọng lực sử dụng trong đợt thực tập
II.1 Máy trọng lực thạch anh không ổn định WS-100
II.2 Cấu tạo
a Cấu tạo bên ngoài
b Cấu tạo bên trọngII.3 Thao tác đo tại một điểm
II.4 Mạng lưới đo
II.5 Đọc số đo tại một điểm
III Xử lý số liệu đo
III.1 Quy số đọc về giá trị trọng lực
III.2 Hiệu chỉnh hệ số trôi điểm 0
IV Nhận xét kết quả đo đạc
Trang 26IV NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO
Đánh giá kết quả đo
Đánh giá chất lượng đo : tốt/ kém (ở mức độ nào)
Độ cao giữa các tầng là bằng nhau: h2-3 = h3-4 = h1-2
Như vậy, gia số trọng lực giữa các tầng phải bằng nhau: g 2-3 = g 3-4 = g 1-2
Độ cao giữa các tầng: h2-4 = h2-3 + h3-4
Như vậy, gia số trọng lực : g 2-4 = g 2-3 + g 3-4
Trong một chu trình khép kín: 2-4-2
ΣΔg(2-4-2) = Δg(2-4) + Δg(4-2) = 0 (chấp nhận sai số 3%)