CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG ĐỒ ÁN 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG. 6 1.1. Khái quát về hệ thống báo cháy tự động. 6 1.1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ. 6 1.1.2. Phân loại hệ thống báo cháy tự động. 6 1.1.3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của HTBCTĐ theo địa chỉ. 7 1.1.4. Nhiệm vụ và đặc điểm của các bộ phận trong hệ thống. 9 1.2. Giới thiệu hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ Firenet. 23 1.2.1. Trung tâm báo cháy địa chỉ Firenet. 23 1.2.2. Đầu báo cháy địa chỉ. 27 1.2.3. Modul chức năng cho hệ thống. 29 1.2.4. Hộp tổ hợp báo cháy. 32 Kết luận chương 1. 34 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHUNG CHO HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG TẦNG HẦM VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH. 35 2.1. Các cơ sở tính toán thiết kế hệ thống báo cháy tự động. 35 2.1.1. Căn cứ vào pháp lý. 35 2.1.2. Căn cứ vào đặc điểm nguy hiểm của công trình. 40 2.1.3. Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ. 41 2.1.4. Căn cứ vào khả năng của chủ đầu tư. 41 2.2. Đặc điểm kiến trúc của công trình. 41 2.3. Phương án tính toán sơ bộ. 43 2.3.1. Phương án chọn lựa HTBCTĐ và phương án điều khiển thiết bị ngoại vi. 43 2.3.2. Phương án chọn lựa bố trí các thiết bị chính trong hệ thống. 44 2.3.3. Phương pháp tính toán sơ bộ. 44 2.4. Tính toán hệ thống báo cháy tự động cho Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch. 46 2.4.1. Tính toán số lượng đầu báo cháy cho tầng hầm. 46 2.4.2. Tính toán số lượng nút ấn báo cháy. 54 2.4.3. Tính toán chiều dài dây tín hiệu mạch chính. 55 Kết luận chương 2. 57 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 58 3.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống BCTĐ địa chỉ. 58 3.2. Sơ đồ kết nối hệ thống BCTĐ địa chỉ. 58 3.3. Sơ đồ mặt bằng HTBC tầng hầm. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG ĐỒ ÁN 1. BCTĐ : Báo cháy tự động. 2. ĐBC : Đầu báo cháy. 3. HTBCTĐ : Hệ thống báo cháy tự động. 4. PCCC : Phòng cháy chữa cháy. 5. TCN : Tiêu chuẩn ngành. 6. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam. 7. TTBC : Trung tâm báo cháy. LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa tới nay việc ngăn ngừa đề phòng hỏa hoạn hay công tác phòng cháy chữa cháy luôn được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Các tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trụ sở văn phòng,… xuất hiện ngày một nhiều, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Các tòa nhà với tính chất kiến trúc rộng và đa dạng, lại là nơi thường xuyên tập trung lượng lớn người học tập, làm việc và được trang bị nhiều tài sản quý giá luôn tiềm ẩn những nguy cơ khác nhau dẫn tới hỏa hoạn. Do đó vieejtc trang bị hệ thống báo cháy nhằm phát hiện sớm các nguy cơ để ngăn chặn hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết của các công trình. Từ những lý do trên em chọn đề tài “Tìm hiểu thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho khu chung cư” với mục đích nghiên cứu về hệ thống quan trọng này làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp của mình. 1. Đối tượng nghiên cứu. Hệ thống báo cháy tự động cho tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”, 60 Trung Kính, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. 2. Phạm vi nghiên cứu. Hệ thống báo cháy tự động địa chỉ cho tầng hầm tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”. 3. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu. a. Mục tiêu. Nghiên cứu tổng quát về hệ thống báo cháy tự động. Tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động. b. Mục đích. Tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động cho tầng hầm tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp tính toán học. Phương pháp nghiên cứu điển hình. Phương pháp chuyên gia. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 5. Nội dung nghiên cứu đồ án. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục. Đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hệ thống báo cháy tự động. Chương 2: Tính toán chung cho hệ thống báo cháy tự động. Chương 3: Tìm hiểu hệ thống báo cháy cho tòa “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG. 1.1. Khái quát về hệ thống báo cháy tự động. 1.1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ. Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống bao gồm tập hợp các thiết bị có nhiệm vụ phát hiện và báo động khi có cháy xảy ra. Việc phát hiện ra các tín hiệu cháy được thực hiện tự động bởi các thiết bị và hoạt động liên tục trong 2424 giờ kể cả khi mất điện. Với chức năng cảnh báo sớm, hệ thống có nhiệm vụ phát hiện sớm các nguy cơ cháy nổ tại tất cả các vị trí trong công trình. Ngoài ra hệ thống phải có khả năng tích hợp tát cả các hệ thống kỹ thuật khác phục vụ công tác chữa cháy và thoát nạn, giúp hạn chế tối đa thiệt hại về con người và tài sản. Nhiệm vụ của hệ thống báo cháy tự động là: Tự động phát hiện ra cháy một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời theo các chức năng đã đề ra. Tự động kiểm tra tình trạng làm việc, điều kiện môi trường làm việc của hệ thống theo định kỳ hoặc theo yêu cầu. Tự động truyền tin báo cháy, tin về tình trạng của hệ thống đi xa (qua các thiết bị truyền tin hoặc qua mạng Internet ...). Tự động tạo ra các tín hiệu để điều khiển các thiết bị ngoại vi của hệ thống báo cháy tự động hoạt động nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ nào đó. Ví dụ: điều khiển hạ thang máy, hạ màn ngăn cháy; điều khiển sự hoạt động của hệ thống thông gió, điều hòa; hệ thống cấp khí tươi, tăng áp buồng thoát nạn; điều khiển thiết bị cấp khí đốt (gas) cho các hộ chung cư cao tầng; điều khiển các động cơ máy bơm chữa cháy, các hệ thống chữa cháy tự động... 1.1.2. Phân loại hệ thống báo cháy tự động. HTBCTĐ thường được phân làm 2 loại: Hệ thống báo cháy tự động thong thường( HTBCTĐ theo vùng): Là HTBCTĐ có chức năng báo cháy tới một khu vực, một địa điểm ( có thể có một hoặc nhiều đầu báo cháy ). Diện tích bảo vệ của một khu vực có thể từ vài chục đến 2.000m2 ( tùy thuộc vào đặc điểm khu vực đó là khu vực kin hay khu vực hở). Hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ là hệ thống báo cháy tự động có khả năng báo cháy chính xác đến từng đầu báo cháy riêng biệt ( từng địa chỉ cụ thể). Diện tích bảo vệ của một địa chỉ báo cháy thường trong khoảng vài chục m2 ( tùy thuộc tưng loại đầu báo cháy), cá biệt có thể đến vài trăm m2 . Hiện nay, ở Việt Nam đã ứng dụng và lắp đặt cả hai HTBCTĐ trên. Cả hai HTBCTĐ trên đều có ưu và nhược điểm khác nhau, phạm vi áp dụng cũng khác nhau. Hệ thống báo cháy tự động thông thường phù hợp với công trình quy mô vừa và nhỏ, có số lượng đầu báo cháy ít, có khu vực báo cháy riêng biệt ít. Hệ thống báo cháy tự động địa chỉ phù hợp với công trình quy mô lớn, có số lượng đầu báo cháy lớn, số khu vực báo cháy riêng biệt nhiều hoặc cần các yêu cầu đặc biệt về điều khiển. Tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch” là công trình có quy mô lớn, cần thiết có số lượng đầu báo cháy lớn, số khu vực cần báo cháy riêng biệt nhiều, và có đòi hỏi các yêu cầu kết nối điều khiển phức tạp. Vì vậy, hệ thống báo cháy tự động thường là hệ thống báo cháy địa chỉ. Do mục tiêu và phạm vi nghiên cứu nên đồ án chỉ đi sâu tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ. 1.1.3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của HTBCTĐ theo địa chỉ. 1.1.3.1. Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động đ
Trang 1M c l c ục lục ục lục
CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG ĐỒ ÁN 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 6
1.1 Khái quát về hệ thống báo cháy tự động 6
1.1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ 6
1.1.2 Phân loại hệ thống báo cháy tự động 6
1.1.3 Sơ đồ - nguyên lý hoạt động của HTBCTĐ theo địa chỉ 7
1.1.4 Nhiệm vụ và đặc điểm của các bộ phận trong hệ thống 9
1.2 Giới thiệu hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ Firenet 23
1.2.1 Trung tâm báo cháy địa chỉ Firenet 23
1.2.2 Đầu báo cháy địa chỉ 27
1.2.3 Modul chức năng cho hệ thống 29
1.2.4 Hộp tổ hợp báo cháy 32
Kết luận chương 1 34
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHUNG CHO HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG TẦNG HẦM VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 35
2.1 Các cơ sở tính toán thiết kế hệ thống báo cháy tự động 35
2.1.1 Căn cứ vào pháp lý 35
2.1.2 Căn cứ vào đặc điểm nguy hiểm của công trình 40
2.1.3 Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ. 41 2.1.4 Căn cứ vào khả năng của chủ đầu tư 41
Trang 22.2 Đặc điểm kiến trúc của công trình 41
2.3 Phương án tính toán sơ bộ 43
2.3.1 Phương án chọn lựa HTBCTĐ và phương án điều khiển thiết bị ngoại vi. 43 2.3.2 Phương án chọn lựa bố trí các thiết bị chính trong hệ thống 44
2.3.3 Phương pháp tính toán sơ bộ 44
2.4 Tính toán hệ thống báo cháy tự động cho Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch 46
2.4.1 Tính toán số lượng đầu báo cháy cho tầng hầm 46
2.4.2 Tính toán số lượng nút ấn báo cháy 54
2.4.3 Tính toán chiều dài dây tín hiệu mạch chính 55
Kết luận chương 2 57
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 58
3.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống BCTĐ địa chỉ 58
3.2 Sơ đồ kết nối hệ thống BCTĐ địa chỉ 58
3.3 Sơ đồ mặt bằng HTBC tầng hầm 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trang 36 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.
7 TTBC : Trung tâm báo cháy
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Từ xưa tới nay việc ngăn ngừa đề phòng hỏa hoạn hay công tác phòng cháy chữacháy luôn được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong mỗi quốc gia Ở Việt Namhiện nay tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng đang diễn ra một cách mạnh mẽ Các tòa nhàcao tầng, trung tâm thương mại, trụ sở văn phòng,… xuất hiện ngày một nhiều, đặcbiệt là ở các thành phố lớn Các tòa nhà với tính chất kiến trúc rộng và đa dạng, lại lànơi thường xuyên tập trung lượng lớn người học tập, làm việc và được trang bị nhiềutài sản quý giá luôn tiềm ẩn những nguy cơ khác nhau dẫn tới hỏa hoạn Do đó vieejtctrang bị hệ thống báo cháy nhằm phát hiện sớm các nguy cơ để ngăn chặn hiệu quả làmột yêu cầu cấp thiết của các công trình Từ những lý do trên em chọn đề tài “Tìm hiểuthiết kế hệ thống báo cháy tự động cho khu chung cư” với mục đích nghiên cứu về hệthống quan trọng này làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp của mình
1 Đối tượng nghiên cứu.
Hệ thống báo cháy tự động cho tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp vàcông nghệ sau thu hoạch”, 60 Trung Kính, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
- Nghiên cứu tổng quát về hệ thống báo cháy tự động
- Tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động
b Mục đích.
Trang 5Tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động cho tầng hầm tòa nhà văn phòng “ Viện cơđiện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”.
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp tính toán học
- Phương pháp nghiên cứu điển hình
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5 Nội dung nghiên cứu đồ án.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục
Đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống báo cháy tự động.
Chương 2: Tính toán chung cho hệ thống báo cháy tự động.
Chương 3: Tìm hiểu hệ thống báo cháy cho tòa “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG.
1.1 Khái quát về hệ thống báo cháy tự động.
1.1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ.
Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống bao gồm tập hợp các thiết bị có nhiệm
vụ phát hiện và báo động khi có cháy xảy ra Việc phát hiện ra các tín hiệu cháy đượcthực hiện tự động bởi các thiết bị và hoạt động liên tục trong 24/24 giờ kể cả khi mấtđiện
Với chức năng cảnh báo sớm, hệ thống có nhiệm vụ phát hiện sớm các nguy cơcháy nổ tại tất cả các vị trí trong công trình Ngoài ra hệ thống phải có khả năng tíchhợp tát cả các hệ thống kỹ thuật khác phục vụ công tác chữa cháy và thoát nạn, giúphạn chế tối đa thiệt hại về con người và tài sản
Nhiệm vụ của hệ thống báo cháy tự động là:
- Tự động phát hiện ra cháy một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời theocác chức năng đã đề ra
- Tự động kiểm tra tình trạng làm việc, điều kiện môi trường làm việc của hệthống theo định kỳ hoặc theo yêu cầu
- Tự động truyền tin báo cháy, tin về tình trạng của hệ thống đi xa (qua các thiết
bị truyền tin hoặc qua mạng Internet )
- Tự động tạo ra các tín hiệu để điều khiển các thiết bị ngoại vi của hệ thống báocháy tự động hoạt động nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ nào đó Ví dụ: điều khiển hạthang máy, hạ màn ngăn cháy; điều khiển sự hoạt động của hệ thống thông gió, điềuhòa; hệ thống cấp khí tươi, tăng áp buồng thoát nạn; điều khiển thiết bị cấp khí đốt
Trang 7(gas) cho các hộ chung cư cao tầng; điều khiển các động cơ máy bơm chữa cháy, các
hệ thống chữa cháy tự động
1.1.2 Phân loại hệ thống báo cháy tự động.
HTBCTĐ thường được phân làm 2 loại:
Hệ thống báo cháy tự động thong thường( HTBCTĐ theo vùng): Là HTBCTĐ
có chức năng báo cháy tới một khu vực, một địa điểm ( có thể có một hoặc nhiều đầubáo cháy ) Diện tích bảo vệ của một khu vực có thể từ vài chục đến 2.000m2 ( tùythuộc vào đặc điểm khu vực đó là khu vực kin hay khu vực hở)
Hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ là hệ thống báo cháy tự động có khảnăng báo cháy chính xác đến từng đầu báo cháy riêng biệt ( từng địa chỉ cụ thể) Diệntích bảo vệ của một địa chỉ báo cháy thường trong khoảng vài chục m2 ( tùy thuộc tưngloại đầu báo cháy), cá biệt có thể đến vài trăm m2
Hiện nay, ở Việt Nam đã ứng dụng và lắp đặt cả hai HTBCTĐ trên Cả haiHTBCTĐ trên đều có ưu và nhược điểm khác nhau, phạm vi áp dụng cũng khác nhau
Hệ thống báo cháy tự động thông thường phù hợp với công trình quy mô vừa và nhỏ,
có số lượng đầu báo cháy ít, có khu vực báo cháy riêng biệt ít Hệ thống báo cháy tựđộng địa chỉ phù hợp với công trình quy mô lớn, có số lượng đầu báo cháy lớn, số khuvực báo cháy riêng biệt nhiều hoặc cần các yêu cầu đặc biệt về điều khiển
Tòa nhà văn phòng “ Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch”
là công trình có quy mô lớn, cần thiết có số lượng đầu báo cháy lớn, số khu vực cầnbáo cháy riêng biệt nhiều, và có đòi hỏi các yêu cầu kết nối điều khiển phức tạp Vìvậy, hệ thống báo cháy tự động thường là hệ thống báo cháy địa chỉ Do mục tiêu vàphạm vi nghiên cứu nên đồ án chỉ đi sâu tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động theo địachỉ
1.1.3 Sơ đồ - nguyên lý hoạt động của HTBCTĐ theo địa chỉ.
Trang 81.1.3.1. Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động địa chỉ.
13
14
11
11 10
3
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ
1-Trung tâm báo cháy địa chỉ; 2- Cáp tín hiệu; 3- Hộp kỹ thuật; 4- Đầu báo cháy địa chỉ; 5- Môdul địa chỉ thiết bị ngoại vi; 6- Chuông, đèn báo cháy khu vực; 7- Môdul địa chỉ cho đầu báo cháy thường; 8- Đầu báo cháy thường; 9- Trở kháng cuối dây; 10- Dây tín hiệu mạch chính; 11- Môdul cách ly sự cố ngắn mạch; 12- Chuông đèn báo cháy chung; 13- Các thiết bị ngoại vi; 14,15- Nguồn điện AC,DC.
Trang 9+ Bình thường toàn bộ hệ thống ở chế độ thường trực, TTBC lần lượt phát tín hiệukiểm tra đến các thiết bị trong hệ thống Đồng thời các ĐBC địa chỉ, module địa chỉcũng có tín hiệu phản hồi về trung tâm Định kỳ, theo thời gian (do người lập trình đặt)trung tâm sẽ thông báo trạng thái của hệ thống qua máy in và thông tin về các thiết bịcần bảo dưỡng.
+ Ở chế độ sự cố, là trạng thái hệ thống không làm việc bình thường Nếu trung tâmnhận được tín hiệu báo lỗi từ các thiết bị hoặc không nhận được tín hiệu phản hồi từcác thiết bị (ĐBC địa chỉ, modul địa chỉ, nguồn,v.v… ) thì trung tâm sẽ chuyển sangtrạng thái sự cố Mọi thông tin về sự cố sẽ được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏngLCD Khi sự cố được khắc phục trung tâm sẽ tự động đưa hệ thống về chế độ giám sátbình thường
+ Khi ở các khu vực bảo vệ xảy ra cháy, các yếu tố của sự cháy (nhiệt độ, khói, ánhsáng) thay đổi sẽ tác động lên các ĐBC Khi các yếu tố này đạt tới ngưỡng làm việccủa các ĐBC, làm cho các ĐBC tạo ra tín hiệu truyền về trung tâm (gồm tín hiệu báocháy và tín hiệu báo địa chỉ của thiết bị báo cháy) Trung tâm báo cháy sẽ xử lí tín hiệutruyền về theo chương trình đã cài đặt để đưa ra tín hiệu thông báo khu vực cháy qualoa tại trung tâm và màn hình tinh thể lỏng LCD Đồng thời các thiết bị ngoại vi tươngứng sẽ được kích hoạt để phát tín hiệu báo động cháy hoặc thực hiện các nhiệm vụ đã
đề ra
+ Trong trường hợp TTBC có cài đặt thêm chức năng giám sát các thiết bị ngoại vi,thì khi có sự thay đổi về trạng thái của thiết bị (ví dụ: máy bơm chữa cháy hoạt động,công tắc dòng chảy, công tắc áp lực trong hệ thống chữa cháy hoạt động, thang máy,v.v ) thì hệ thống sẽ chuyển sang chế độ thông báo thiết bị cần giám sát thay đổi trangthái Thông tin về sự thay đổi này sẽ được hiển thị trên màn hình LCD của trung tâm.Chế độ này cũng sẽ tự kết thúc nếu các thiết bị cần giám sát trở về trạng thái bìnhthường
Trang 101.1.4 Nhiệm vụ và đặc điểm của các bộ phận trong hệ thống.
1.1.4.1 Trung tâm báo cháy địa chỉ.
Là thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị chiếm địa chỉ (đầu báo cháy,modul, v.v ) và thực hiện các chức năng sau:
- Nhận tín hiệu từ thiết bị địa chỉ và phát lệnh báo động chỉ thị nơi xảy ra cháy
- Có thể truyền tín hiệu báo cháy qua thiết bị truyền tín hiệu đến nơi nhận tinbáo cháy, đến đơn vị chữa cháy hay đến các thiết bị chữa cháy tự động
- Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như:đứt dây, chập mạch, mất đầu báo
- Trung tâm báo cháy (TTBC) thường được đặt ở phòng thường trực, phòng bảo
vệ, nơi có người trực suốt ngày đêm
Đây là một trong những thiết bị quan trọng nhất của hệ thống, là thiết bị điềukhiển các thiết bị khác trong hệ thống
a Yêu cầu đối với trung tâm báo cháy.
Trung tâm báo cháy phải có chức năng tự động kiểm tra các tín hiệu từ các thiết bịtrên mạch báo về để loại trừ các tín hiệu báo cháy giả
- Phải được lắp đặt ở nơi có người trực suốt ngày đêm trong trường hợp không cócon người trực suốt ngày đêm, trung tâm báo cháy phải có chức năng truyền tín hiệu vềcháy và sự cố đến nơi trực cháy hay nơi có người trực suốt ngày đêm và có biện phápphòng ngừa không cho người không có nhiệm vụ tiếp xúc với trung tâm báo cháy
- Nơi lắp đặt trung tâm báo cháy phải có điện thoại liên lạc trực tiếp với các độiphòng cháy chữa cháy hay nơi nhận tin báo cháy
- Trung tâm báo cháy phải được đặt ở những nơi không có nguy hiểm về cháy nổ
Trang 11- Trung tâm báo cháy phải hoạt động với 2 nguồn điện độc lập, nguồn 220V xoaychiều và nguồn ac quy dự phòng.
- Trung tâm báo cháy phải được tiếp đất bảo vệ
- Trung tâm báo cháy phải phù hợp với điều kiện môi trường và phù hợp với cácthiết bị trong hệ thống (điện áp cấp cho ĐBC, dạng tín hiệu báo cháy, phương phápphát hiện sự cố, bộ phận kiểm tra đường dây….)
b Sơ đồ khối trung tâm báo cháy theo địa chỉ.
Hình 2.2 Sơ đồ khối trung tâm báo cháy địa chỉ
1 - Khối điều khiển chính ; 2 - Khối điều khiển phụ; 3 - Khối giao tiếp mạng
4 - Khối truyền tin ; 5 - Khối tín hiệu ra có điện áp ;
6 - Khối tín hiệu ra dạng tiếp điểm ; 7 - Khối nguồn;
Nhiệm vụ của các khối trong sơ đồ
Khối điều khiển chính (MCU- Main Control Unit).
Đây là khối hạt nhân trong kiến trúc của Trung tâm báo cháy địa chỉ Khối điềukhiển chính bao gồm: Bộ xử lý thông tin, màn hình tinh thể lỏng LCD, các phím đểgiao tiếp với người sử dụng
Trang 12Khối điều khiển chính trao đổi trực tiếp với các đầu báo cháy địa chỉ và các modulđịa chỉ trên mạch tín hiệu chính của hệ thống báo cháy địa chỉ, phát hiện các điều kiệnbáo cháy, điều kiện các thiết bị nối ra và bảng hiển thị phụ từ xa.
Khối điều khiển chính bao gồm các lối vào, lối ra và bảng hiển thị phụ từ xa, cáccổng truyền số liệu như:
+ Mạch tín hiệu chính để kết nối với các đầu báo cháy và các modul địa chỉ + Một cổng truyền dữ liệu RS-485 để kết nối với các bảng hiển thị từ xa + Hai cổng truyền dữ liệu nối tiếp RS-232 để truyền các tín hiệu báo cháy; theodõi sự cố
+ Các lối ra trực tiếp dạng điện áp và tiếp điểm
Khối điều khiển phụ (SCU- Sub Control Unit)
+ Khối điều khiển phụ là một thành phần tuỳ chọn để cung cấp mạch tín hiệuchính (Loop) thứ 2, thứ 3 hoặc thứ 4 Mỗi Loop có thể quản lý tối đa tới 255 thiết bị cóđịa chỉ
+ Khối điều khiển phụ cho phép mở rộng tối đa thêm 1020 thiết bị địa chỉ(tương đương với 4 Loop)
Khối giao tiếp mạng (NIU- NetWork Interface Unit)
Khối giao tiếp mạng là một thành phần tuỳ chọn theo yêu cầu của người thiết
kế, nó cho phép Trung tâm báo cháy địa chỉ kết nối thành mạng báo cháy hoặc giaotiếp với máy tính hoặc mạng điều khiển khác
Khối truyền tin.
Khối truyền tin được sử dụng để truyền tín hiệu về trạng thái làm việc của Trung tâmbáo cháy đến các cơ quan PCCC hoặc các trung tâm theo dõi từ xa Khi sử dụng theo
Trang 13khối giao tiếp cáp quang kết hợp với khối giao tiếp mạng, cho phép truyền các tín hiệutrên mạng thông qua hệ thống cáp quang
Khối tín hiệu ra có điện áp.
Khối tín hiệu ra có điện áp có thể cung cấp cho người sử dụng tới 8 lối ra cóđiện áp lập trình và 8 công tắc để kích hoạt các lối ra tương ứng ngoài các cửa tín hiệu
ra đã có sẵn trong khối điều khiển tín hiệu chính
Khối tín hiệu ra dạng tiếp điểm.
Khối tín hiệu ra dạng tiếp điểm có thể cung cấp cho người sử dụng 8 lối ra dạngtiếp điểm khô (không có điện áp) và 8 công tắc để kích hoạt các lối ra tương ứng ngoàicác cửa tín hiệu ra đã có sẵn trong khối điều khiển chính để điều khiển thiết bị ngoại vi
+ Khối chuyển đổi AC/DC: Khối chuyển đổi nhận tín hiệu xoay chiều 220VAC
để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều tiêu chuẩn cho hệ thống hoạtđộng ổn định
Nguyên lý hoạt động của trung tâm báo cháy theo địa chỉ
Chế độ thường trực: Trung tâm báo cháy luôn kiểm tra lần lượt các thiết bị trênđường dây tín hiệu chính và giám sát các lối ra trên khối điều khiển chính nhằm phát
Trang 14hiện mọi trạng thái bình thường trong hệ thống, cập nhật thông tin trên màn hình tinhthể lỏng LCD và liên lạc với các bảng hiển thị từ xa.
Chế độ báo cháy: Trung tâm sẽ ưu tiên hiển thị thông tin về trạng thái cháy trênmàn hình LCD và các thiết bị hiển thị từ xa, kích hoạt các thiết bị lối ra và khởi động
bộ đếm thời gian bên trong tủ cho các hoạt động có liên quan đến thời gian
Tóm lại: Trung tâm báo cháy địa chỉ hoạt động theo các chương trình đã định sẵn
và cấu trúc dữ liệu mà ta cài đặt nhờ đó có thể điều khiển và nhận các tín hiệu phản hồi
từ các thiết bị báo cháy
Trang 15 Các lối ra và cổng tín hiệu:
+ Cổng tín hiệu nối tiếp: 2xRS232 trên bo mạch điều khiển chính
+ Cổng tín hiệu nối tiếp cho bảng chỉ thị phụ từ xa 1x RS485
+ Lối ra tiếp điểm khô (có thể lập trình cho các mục đích sử dụng khác nhau): 3lối ra
+ Lối ra rơle có điện áp (có thể lập trình cho các mục đích sử dụng khác nhau):
2 lối ra, mỗi lối ra 24VDCx 1,5A
Điện áp nguồn cung cấp:
+ Nguồn xoay chiều: 120/240VAC 50,60Hz
+ Nguồn dự phòng: ắc quy chì khô 2x12V/7Ah
Độ ẩm và nhiệt độ môi trường:
+ Độ ẩm: Không quá 95%
+ Nhiệt độ: đến 49 độ C
Cổng nối máy in: có thể nối vào 1 trong 2 cổng RS232
Khả năng nối mạng:
+ Khối giao tiếp mạng tuỳ chọn NIU(Network Interface Unit)
+ Mạng có khả năng sử dụng cáp quang nếu sử dụng thêm khối giao tiếp cápquang
+ Kiểu kết nối: hệ thống chuỗi mắt xích
+ Tối đa 64 tủ trung tâm báo cháy trên mạng
Chiều dài dây tín hiệu trên một đường truyền <3km
Trang 161.1.4.2 Đầu báo cháy tự động.
- Đầu báo cháy là thiết bị cảm biến nhạy cảm với các hiện tượng kèm theo sựcháy (sự toả nhiệt, toả khói, sự bức xạ của ngọn lửa….), vị trí lắp đặt ĐBC là nhữngnơi có nguy hiểm về cháy nổ Đầu báo cháy có nhiệm vụ biến đổi các thông số của môitrường xung quanh khi xảy ra cháy tạo ra tín hiệu điện truyền về trung tâm báo cháytheo các đường cáp dẫn, dây dẫn
- ĐBC là thiết bị đầu tiên của HTBCTĐ tiếp xúc với các yếu tố của sự cháy, làthiết bị chuyển đổi tín hiệu từ tín hiệu cháy thành tín hiệu điện để giao tiếp với hệthống báo cháy Do đó việc lựa chọn ĐBC, phương pháp lắp đặt ĐBC ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng, hiệu quả và khả năng làm việc của HTBCTĐ
- ĐBC cũng là một thiết bị quan trọng trong HTBCTĐ liên quan trực tiếp đếnquá trình tính toán, thiết kế sử dụng hệ thống
a Cấu tạo chung.
Thông thường một đầu báo cháy gồm có các bộ phận sau:
+ Bộ phận cảm biến: Đây là bộ phận quan trọng nhất của đầu báo cháy tự động Tạiđây xảy ra quá trình thu nhận sự thay đổi thông số của các yếu tố môi trường (khói,nhiệt, lửa) và biến đổi chúng thành tín hiệu điện khi các yếu tố này đạt đến giá trị đãđịnh trước trong đầu báo cháy.Tuỳ vào nguyên lý làm việc của từng loại đầu báo cháy
mà bộ phận cảm biến của chúng có cấu tạo khác nhau
+ Bộ phận mạch tín hiệu: Là bộ phận truyền dẫn tín hiệu từ bộ phận cảm biến rangoài đến thiết bị truyền dẫn tín hiệu
+ Đế của đầu báo cháy: Thường được chế tạo bằng nhựa tổng hợp có tác dụng bảo
vệ phần nhạy cảm và bắt chặt với các cấu kiện xây dựng
b Nguyên lý hoạt động.
Trang 17Từ sự thay đổi các yếu tố môi trường của đám cháy (sự gia tăng nhiệt độ, nồng độkhói, xuất hiện ngọn lửa) sẽ tác động lên bộ phận cảm biến của đầu báo cháy, kíchthích các phần tử cảm biến hoạt động Khi sự thay đổi tăng đến giá trị đã định trước gọi
là ngưỡng tác động của đầu báo cháy thì tín hiệu điện sẽ được tạo ra và truyền vềTrung tâm báo cháy
c Phân loại đầu báo cháy.
Theo dạng cung cấp năng lượng
- Nhóm đầu báo chủ động: Không cần cung cấp năng lượng cho đầu báo (chế độmạch hở, khi có cháy hoạt động tạo thành mạch kín)
- Nhóm đầu báo thụ động: Thường xuyên cung cấp năng lượng cho đầu báo cháythì nó mới hoạt động được
Theo nguyên lý làm việc
- Đầu báo cháy nhiệt: Là đầu báo cháy tự động phát hiện sự thay đổi nhiệt độ và tốc
độ tăng nhiệt tại khu vực bảo vệ
- Đầu báo cháy khói: Là đầu báo cháy tự động nhạy cảm với tác động của khói
- Đầu báo cháy lửa: Là đầu báo cháy tự động phản ứng với sự bức xạ (hồng ngoạihoặc tử ngoại) của ngọn lửa
- Đầu báo cháy hỗn hợp: (thường là loại hỗn hợp khói với nhiệt)
Theo đặc điểm kỹ thuật
- Đầu báo cháy thường
- Đầu báo cháy địa chỉ
d Đầu báo cháy địa chỉ.
Trang 18Đầu báo cháy địa chỉ gồm 2 phần chính:
- Phần cảm biến: Là thiết bị nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố môi trường
khi cháy để tạo ra các tín hiệu báo cháy truyền về trung tâm Phần cảm biến của đầubáo cháy địa chỉ tương tự như các đầu báo cháy thông thường
- Phần mã địa chỉ: Là bộ phận quy định mã số, địa chỉ cụ thể cho từng đầu báo(dạng nhị phân hoặc hexa)
+ Đầu báo cháy địa chỉ ngoài các tính năng kỹ thuật của đầu báo cháy chung, nócòn có cả khả năng chọn lọc để báo hiệu các yêu cầu kiểm tra của trung tâm về cácthông số như nhiệt độ, nồng độ khói, độ ẩm tại nơi đặt đầu báo cháy
+ Mỗi đầu báo cháy địa chỉ có 7 - 8 bit thông tin trong khối vi xử lý, có thểtruyền về trung tâm các tín hiệu báo địa chỉ, tín hiệu kiểm tra và mở tín hiệu đènbáo Những tín hiệu trên được truyền dẫn theo phương cách của tín hiệu số bằngcách thay đổi điện áp nguồn trong khoảng 31-39,5V
+ Mức báo cháy được gửi từ trung tâm tới các đầu báo cháy địa chỉ, khi pháthiện ra nồng độ khói, sự gia tăng nhiệt, lửa thích hợp với ngưỡng tác động của cácđầu báo thì đầu báo cháy sẽ gửi tín hiệu báo cháy về trung tâm theo các quy luật đãlập trình sẵn Khi đó, bảng điều khiển sẽ ngừng kiểm tra và sẽ tiến hành các quytrình xử lý phát hiện cháy bằng sự ưu tiên cao nhất
+ Có thể sử dụng các đầu báo cháy thường cho hệ thống báo cháy tự động theođịa chỉ trong các khu vực phòng có diện tích lớn (hội trường, phòng ăn lớn), nhưngtrước các khu vực đó (trên đường truyền dẫn vào các khu vực này) phải đặt mộtmodul tạo địa chỉ cho nhóm đầu báo này
1.1.4.3 Các loại modul.
a Modul cách ly sự cố ngắn mạch SCI (Short Circuit Isolator Module).
Trang 19Module cách ly sự cố ngắn mạch SCI có nhiệm vụ cô lập vùng ngắn mạch trênđường truyền tín hiệu chính để không bị ảnh hưởng tới sự làm việc chung của hệ thống
và các địa chỉ trong các đoạn mạch khác
Modul cách ly sự cố ngắn mạch SCI được nối thẳng với mạch tín hiệu chính của hệthống nhằm tạo thành nhiều đoạn mạch nhỏ khác nhau trên mạch tín hiệu chính Sốlượng modul cách ly sự cố ngắn mạch trong một hệ thống càng nhiều càng tốt nhưng ítnhất phải có từ hai module trở lên Hiện nay trong một số HTBCTĐ theo địa chỉ, cácthiết bị cách ly sự cố ngắn mạch được gắn ngay trong mỗi thiết bị nên cho phép TTBCđịnh vị ngắn mạch và hở mạch chính xác trong quá trình hệ thống hoạt động
Việc sử dụng modul SCI với mạch tín hiệu kiểu A (mạch vòng) sẽ đảm bảo an toànnhất vì khi đó tín hiệu trên đường truyền là tín hiệu song song (2 chiều) nên khi mạchtín hiệu chính bị đứt dây thì các thiết bị vẫn có thể làm việc bình thường, còn mạchnhánh thì từ các thiết bị đứt dây trở về cuối sẽ không có khả năng làm việc
b Modul điều khiển thiết bị ngoại vi.
Modul điều khiển thiết bị ngoại vi là thiết bị tạo ra tín hiệu để điều khiển các thiết
bị ngoại vi trong hệ thống BCTĐ theo địa chỉ Modul điều khiển thiết bị ngoại vi có 2loại:
+ Modul tiếp điểm khô: tạo tín hiệu dạng tiếp điểm ( NO hoặc NC )
+ Modul tiếp điểm ướt: tạo tín hiệu dạng điện áp 12 hoặc 24 VDC
Tuỳ theo mục đích điều khiển và chủng loại thiết bị ngoại vi mà lựa chọn và sửdụng module phù hợp
c Modul tạo địa chỉ cho ĐBC thường CZM (Conventional Zone Modul).
Modul tạo địa chỉ cho ĐBC thường là thiết bị tạo địa chỉ cho ĐBC thường khi cácthiết bị trên muốn kết nối với trung tâm báo cháy theo địa chỉ Tùy từng loại modul mà
Trang 20có thể kết nối từ 10- 40 ĐBC thường cho một địa chỉ Modul tạo địa chỉ cho ĐBCthường có thể là loại 1 đường hoặc 4 đường (tương đương với 1 hoặc 4 địa chỉ riêngbiệt).
Modul tạo địa chỉ cho ĐBC thường được nối thẳng với mạch tín hiệu chính của hệthống BCTĐ theo địa chỉ Các đường ra của modul được nối với ĐBC thường hoặc nút
ấn thông thường Khi các ĐBC thường được tác động thì địa chỉ báo cháy mà trungtâm nhận được sẽ là địa chỉ của Modul tương ứng
1.1.4.4 Địa chỉ và zone.
- Vì tất cả các thiết bị chính của hệ thống đều được nối vào đường dây tín hiệuchính nên để phân biệt giữa các thiết bị khác nhau, mỗi thiết bị chính đều phải có mộtđịnh danh duy nhất trên toàn bộ hệ thống báo cháy địa chỉ Số định danh này gọi là địachỉ của thiết bị đó
- Khái niệm “zone” trong hệ thống báo cháy địa chỉ được sử dụng để nhóm cácthiết bị bên trong hệ thống báo cháy có chung một đặc điểm nào đó như có cùng khuvực bảo vệ, cùng được sử dụng để điều khiển một thiết bị ngoại vi nào đó Khái niệmnày không hoàn toàn giống với zone (vùng, kênh) của hệ thống báo cháy tự động theovùng đã được phân định rõ ràng theo đường dây khác nhau
- Mỗi thiết bị đầu vào hoặc đầu ra đều có địa chỉ và được phân nhóm trong cáczone xác định Tuy nhiên một thiết bị đầu vào hoặc đầu ra chỉ có một địa chỉ duy nhấtnhưng có thể thuộc nhiều zone khác nhau
- Liên kết giữa các thiết bị đầu vào và đầu ra được thực hiện theo zone Tức làkhi có một thiết bị đầu vào truyền tín hiệu về trung tâm báo cháy thì trung tâm sẽ kíchhoạt tất cả các thiết bị đầu ra có cùng zone với thiết bị đầu vào đang báo cháy
- Có thể đặt các thuộc tính khác nhau cho một zone để qui định phương thức xử
lý tín hiệu đối với zone đó Các thuộc tính được sử dụng gồm:
Trang 21+ Zone kết hợp (cross zone): 2 hoặc 3, 4, 5 zone có thể được nhóm với nhauthành các zone kết hợp Các thiết bị đầu ra của các zone kết hợp chỉ được kích hoạt khitrung tâm báo cháy nhận được tín hiệu báo cháy từ tất cả các zone kết hợp đó Thuộctính này thường được sử dụng để điều khiển các hệ thống chữa cháy tự động
+ Zone đếm (couting zone): Quy định số lần báo cháy trong cùng một zone.Trung tâm sẽ theo dõi và đếm số lần báo cháy trong zone Khi trung tâm báo cháy đếm
đủ số lần báo cháy (thường đặt từ 2 - 5 lần) thì các thiết bị lối ra thuộc zone đó mớiđược kích hoạt khởi động Thuộc tính này cũng được sử dụng để điều khiển các hệthống chữa cháy tự động
1.1.4.5 Dây tín hiệu
Dây tín hiệu có nhiệm vụ liên kết các thiết bị trong HTBCTĐ và truyền nănglượng từ TTBC cho các ĐBC tự động làm việc và truyền dẫn các tín hiệu trong hệthống: tín hiệu kiểm tra từ TTBC đến các ĐBC, tín hiệu từ các ĐBC đến TTBC
Ngoài dây tín hiệu chính trong mạch, trong HTBCTĐ theo địa chỉ còn phân biệtmột số loại dây tín hiệu khác: dây nối với máy tính, dây nối với hệ thống cáp quang,dây cấp nguồn, dây nối ĐBC thường với modul địa chỉ Dây tín hiệu chạy từ ĐBC đầutiên đến ĐBC cuối cùng và chạy về trung tâm báo cháy tạo thành mạch tín hiệu chính(gọi là Loop) Yêu cầu của dây tín hiệu là lõi phải có nhiều sợi xoắn với vật liệu bằngđồng, tiết diện dây tối thiểu là 1 mm2 Dây tín hiệu phải có khả năng chịu nhiệt vàchống nhiễu tốt
1.1.4.6 Trở kháng cuối dây.
Là thiết bị tự động kiểm tra sự thông mạch của đường dây tín hiệu Nó được lắp
ở đầu báo cháy cuối cùng hoặc đầu báo cháy xa nhất trên mỗi nhánh đầu báo cháythường, nhờ đó hệ thống có thể phát hiện ra một số sự cố : đứt dây, mất đầu báo cháytrên nhánh đó,
Trang 22Tuỳ thuộc vào loại tín hiệu của hệ thống báo cháy mà điện trở đó có thể là điệntrở thuần hoặc điện trở kết hợp với tụ điện.
Đối với hệ thống báo cháy địa chỉ, trên mạch tín hiệu chính không dùng trởkháng cuối dây Riêng đối với modul tạo địa chỉ cho nút ấn báo cháy, đầu báo cháythường thì phải có trở kháng cuối dây để giúp cho việc kiểm tra sự thông mạch trênđường dây tín hiệu do các modul đó quản lý
1.1.4.7 Chuông, đèn báo động cháy.
Chuông, đèn báo động cháy là bộ phận của HTBCTĐ dùng để tạo ra tín hiệubáo động cháy bằng âm thanh, bằng ánh sáng (có thể là cả chữ viết) cho hệ thống
Trong hệ thống báo cháy địa chỉ việc điều khiển chuông, đèn báo cháy đượcthực hiện rất linh hoạt thông qua các rơle lập trình được, thông qua các moldul lối ra vàphần mềm điều khiển hệ thống
1.1.4.8 Nguồn điện AC/ DC.
Nguồn điện AC/DC có nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho HTBCTĐ
Nguồn điện sử dụng bao gồm : nguồn điện chính AC : 220 V/ 50 Hz và nguồn
Trang 23Trong HTBCTĐ theo địa chỉ nút ấn báo cháy có thể được sử dụng là nút ấn loại
có địa chỉ hoặc nút ấn thông thường nhưng khi đó phải được kết nối thông qua modultạo địa chỉ cho nút ấn
Nút ấn báo cháy thường được lắp đặt ở nơi công cộng, dễ thấy, dễ thao tác như:đầu các cầu thang, hành lang, lối thoát nạn Độ cao lắp đặt nút ấn báo cháy từ 1,2 - 1,5
m tính từ mặt sàn
1.2 Giới thiệu hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ Firenet.
1.2.1 Trung tâm báo cháy địa chỉ Firenet.
TTBC theo địa chỉ có khả năng kiểm soát toàn bộ trạng thái làm việc của cácthiết bị trong hệ thống Mọi thông tin về hệ thống được hiển thị trên màn hình tinh thểlỏng LCD, các đèn chỉ thị và còi
Trung tâm báo cháy đia chỉ Firenet được chế tạo theo hai công nghệ:
- Công nghệ truyền dẫn tín hiệu theo 7 bít địa chỉ: Khi đó mỗi mạch tín hiệuchính (loop) sẽ kiểm soát tối đa là 127 địa chỉ
- Công nghệ truyền dẫn tín hiệu theo 8 bít địa chỉ: Khi đó mỗi mạch tín hiệuchính (loop) sẽ kiểm soát tối đa là 254 địa chỉ
Ngoài tính năng ghép nối, mở rộng nâng cấp hệ thống rất linh hoạt thì một đặcđiểm đáng chú ý nữa là cách thức truyền đạt thông tin DCP độc đáo với tốc độ nhanh
Hệ thống BCTĐ theo địa chỉ FIRENET sử dụng phương thức truyền dữ liệu kỹ thuật
số (DCP) cho phép xử lý thông tin chắc chắn, đáng tin cậy dựa trên phương pháp sosánh tương tự, kiểm soát tổng số với các đặc điểm sau:
- Tốc độ giám sát các thiết bị có địa chỉ trên một 1 loop:
+ Thời gian giám sát bình thường: 7,7 giây/1 loop
+ Thời gian giám sát khẩn cấp khi có báo động: 1,41s/1loop
Trang 24- Phương thức tìm kiếm những thiết bị địa chỉ trong mạch:
+ Trung tâm luôn luôn truyền tín hiệu giám sát đến tất cả thiết bị được kết nối
để kiểm tra tình trạng của mỗi thiết bị trên mạch không phụ thuộc vào cách đấu dâydạng A (kiểu 6,7 đấu dây mạch vòng) và dạng B (kiểu 4 đấu dây mạch nhánh) Việctruyền tín hiệu giám sát này nhằm mục đích xác nhận sự hiện diện và tình trạng hoạtđộng của mỗi thiết bị có trong hệ thống Phương thức truyền tín hiệu này giúp tự độngđiều chỉnh tăng hoặc giảm độ nhậy của đầu báo theo môi trường hoạt động, cũng chophép kiểm tra tự động chuẩn hoá và cân bằng những thay đổi hàng ngày Đồng thờigiúp người quản lý hệ thống biết được mức độ bám bẩn của đầu báo để có kế hoạchbảo trì hệ thống
+ Nếu có báo động hoặc sự cố (đầu báo hỏng, mất đầu báo, đứt dây ) xảy ra,thì thiết bị này sẽ được truyền ưu tiên và hạn chế giám sát bình thường với những thiết
bị khác
- Trung tâm xử lý việc giám sát này bằng cách thực hiện theo thứ tự tìm kiếmsau:
+ Trung tâm phát tín hiệu tìm kiếm theo từng nhóm 8 thiết bị để tìm cho ra thiết
bị đang ở trong tình trạng báo động Cách thức truyền tín hiệu giám sát này làm giảmđáng kể thời gian tìm kiếm
+ Chỉ duy nhất các thiết bị trong trạng thái báo động này mới phản ứng với cáchthức truyền đạt này
+ Sau khi tìm ra các thiết bị trong tình trạng báo động, trung tâm xác định lạicác dự kiện thật rõ ràng, để rồi đưa ra những thông báo thích hợp
Các bo mạch thành phần - Bo mạch điều khiển chính
- Mạch kiểm soát màn hình hiển thị
- Khối nguồn cung cấp
Trang 25- Bo mạch giao tiếp mạng ( tùy chọn ).
- Bo mạch liên kết với thiết bị thu nhận tín hiệu của cơquan PCCC ( tùy chọn)
Số lượng đầu địa chỉ và
tín hiệu
- Tủ FN 2127: 2 loop x 127 địa chỉ/1loop
- Tủ FN 4127: 4 loop x 127 địa chỉ/1loop
- Tủ FN 2254: 2 loop x 254 địa chỉ/1loop
- Tủ FN 4254: 4 loop x 254 địa chỉ/1loop
Hệ thống truyền tín hiệu - Giao thức truyền RS - 232 mở rộng
- Giao thức truyền RS - 485 mở rộng
- Mạch truyền tín hiệu tổng trở nhỏ hơn 50
- Tương thích với các dạng đấu dây:
Dạng B (kiểu 4 NFPA72) đấu dây mạch nhánh
Dạng A (kiểu 6 và 7 NFPA72) đấu dây mạch vòng.Màn hình hiển thị và các
phím điều khiển
- Màn hình LCD
- Các LED hiển thị trạng thái (gồm điện nguồn, điệnacquy, báo cháy, tiền báo cháy, giám sát, sự cố, bị tắt báođộng)
Các phím điều khiển (gồm phím xác nhận, tắt báo động,báo lỗi, xem các sự kiện, hướng dẫn bật hệ thống hướngdẫn thoát nạn, xác lập lại hệ thống, 4 phím số, các phímdịch chuyển con trỏ lên, xuống, sang phải, sang trái).Thiết bị âm thanh Còi lắp trong tủ
Các lối ra báo động và
cổng tín hiệu - Cổng tín hiệu cảnh báo trực tiếp: 4 x NAC (24VDC,1,6A)
- Cổng tín hiệu nối tiếp: 2 x RS232 trên bo mạch điềukhiển chính kết nối với máy tính và máy in
- Cổng tín hiệu nối tiếp cho bảng chỉ thị phụ ở xa: 1 xRS485
- Cổng tín hiệu nối tiếp với tủ trung tâm trước và sau: 1 xRS485
- Lối ra rơle khô (có thể lập trình cho các mục đích sửdụng khác nhau): 5 lối ra
- Lối ra rơle có điện áp (có thể lập trình được cho cácmục đích sử dụng khác nhau): 2 lối ra, mỗi lối ra 30VDC
x 1A
Điện áp nguồn AC 120VAC; 50/60Hz hoặc 240VAC; 50/60Hz
Nguồn dự phòng Ắc quy chì kín 7 - 26Ah (các ắc quy dung lượng đến
12Ah có thể lắp được trong vỏ tủ)
Lối ra cấp điện áp từ bo
mạch nguồn cho các mục
đích sử dụng chung
- 2 lối ra điện áp 24VDC x 0.5A
(Chú ý: Tổng số dòng điện cung cấp từ 2 lối ra này và 2lối ra rơle có điện áp không được vượt quá 2A)
Trang 26Độ ẩm và nhiệt độ môi
trường làm việc
- Nhiệt độ: 049C
- Độ ẩm: Nhỏ hơn 85% (không bão hoà)
Máy tính và máy in -Máy tính và máy in loại thông thường, lối vào 2 cổng
RS-232
Lối ra bảng hiển thị phị ở
xa -Có thể nối tối đa 30 bảng hiển thị phụ tới cổng nối tiếpRS - 485
-Kiểu nối: tương thích với dạng B (kiểu 4 NFPA)
-Bảng hiển thị phụ có màn hình tinh thể lỏng
Khả năng nối mạng Bo mạch giao tiếp mạng (tuỳ chọn)
Kiểu kết nối: Hệ thống chuỗi mắt xích
Tối đa 64 tủ trung tâm báo cháy trên mạng
Chương trình tạo cơ sở
1.2.2 Đầu báo cháy địa chỉ.
Đầu báo khói địa chỉ của hệ thống báo cháy phải có khả năng kiểm tra thôngbáo nồng độ khói (đối với đầu báo khói), nhiệt độ( đối với đầu báo nhiệt) có trong khuvực cần bảo vệ, độ nhạy của đầu báo tương ứng với ngưỡng báo động có thể đặt được
từ trung tâm điều khiển
Đầu báo khói quang điện.( ALG - V )
Dải điện áp có thể hoạt động 17 đến 41VDC
Trang 27Dòng điện tiêu thụ Giám sát :390A ; Báo cháy:8mA
Dây tín hiệu 2 dây (1,2+ và 3,4-) và 1 dây đèn chỉ thịĐèn chỉ thị trên đầu báo Đèn LED
Trạng thái giám sát nháy chớp sáng đỏ.Trạng thái báo cháy sáng liên tụcGiám sát khu vực bảo vệ Giám sát và liên tục truyền giá trị hiện thời
(về nồng độ khói)
Độ ẩm và nhiệt độ môi trường hoạt
động
Nhiệt độ -10 50 C
Độ ẩm 95% (không bão hoà)
Khối lượng 3.4 oz (128.5g không kể đế)
Đầu báo nhiệt cố định.( ATG – EA)
Dải điện áp có thể hoạt động 17 đến 41VDC
Dòng điện tiêu thụ Giám sát :350A ; Báo cháy: 8m A
Dây tín hiệu 2 dây (1,2+ và 3,4-) và 1 dây đèn chỉ thịĐèn chi thị trên đầu báo Đèn LED
Trạng thái giám sát nháy chớp sáng đỏ.Trạng thái báo cháy sáng liên tụcGiám sát khu vực bảo vệ Giám sát và liên tục truyền giá trị hiện
Trang 28thời ( nhiệt độ môi trường).
Độ ẩm và nhiệt độ môi trường hoạt động Nhiệt độ 0 65 C
Độ ẩm 95% (không bão hoà)
Khối lượng 3.2 oz (121g không kể đế)
Độ ẩm và nhiệt độ môi trường Nhiệt độ: 00 49C
Độ ẩm : 0 90 % (không bão hoà)Lắp đặt Lắp đặt trong hộp tổ hợp
Trọng lượng 1.4 o.z (53g)
Modul địa chỉ cho nút ấn báo cháy FRCME