Thiết kế hệ thống báo cháy tự động
Trang 1THIẾT KẾ MẠCH ĐTTT
Đề tài:
hệ thống báo cháy tự động
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 2X W
MỤC LỤC
PHẦN I:NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI
I NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
Trang 3II Mạch báo cháy khi có nhiệt độ tăng cao
2 mạch tạo áp chuẩn
3 khuếch đại vi sai
4 Mạch so sánh
III Mạch báo cháy khi có khói
1 sơ đồ khối
PHẦN II: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG
TRONG MẠCH
1.Điện trở
2.Tụ điện
3 Tranzitor
4 Diode_Led
5 thermistor
6.speaker
7 IC NE555
8 IC LM555
9.U66
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU ,NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠCH
PHẦN IV: TỔNG KẾT CÔNG VIỆC CỦA TỪNG
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
PHẦN V: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………
………
………
………
………
Trang 5………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày …tháng … năm…
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PHẦN THIẾT KẾ CHÍNH
Trang 6PHẦN I:NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ KHỐI
I NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
1 Việc thiết kế, lắp đặt hệ thống báo cháy tự động phải tuân thủ các yêu cầu, quy định của các
tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành có liên quan và phải được cơ quan phòng cháy, chữa cháy có
thẩm quyền chấp nhận
2 Hệ thống báo cháy tự động phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Phát tín hiệu cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra;
- Chuyển tín hiệu phát hiện cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để những người xung
quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp thích hợp;
- Có khả năng chống nhiễu tốt;
- Báo hiệu nhanh chóng và rõ ràng mọi trường hợp sự cố của hệ thống;
- Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác được lắp đặt chung hoặc riêng rẽ;
- Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện ra cháy
3 Hệ thống báo cháy tự động phải đảm bảo độ tin cậy Hệ thống này phải thực hiện đầy đủ các
chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót
4 Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phận của hệ thống không được gây ra
những sự cố tiếp theo trong hệ thống
5 Hệ thống báo cháy tự động bao gồm các bộ phận cơ bản:
- Trung tâm báo cháy;
- Đầu báo cháy tự động;
- Hộp nút ấn báo cháy;
- Các bộ phận liên kết;
- Nguồn điện
Tùy theo yêu cầu hệ thống báo cháy còn có các bộ phận khác như thiết bị truyền tín hiệu
báo cháy, bộ phận kiểm tra thiết bị phòng cháy, chữa cháy tự động
6.Yêu Cầu Thiết Kế
* Việc thiết kế, lắp đặt, hệ thống báo cháy phải được sự thỏa thuận của cơ quan phòng cháy, chữa cháy và thỏa mãn các yêu cầu, quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành có liên quan
* Hệ thống báo cháy đáp ứng những yêu cầu như sau :
Trang 7- Phát hiện cháy nhanh chóng tại khu vực xảy ra sự cố
- Chuyển tín hiệu khi phát hiện có cháy, tín hiệu báo động rõ ràng để những người
xung quanh có thể thực hiện ngay các giải pháp thích hợp
- Có khả năng chống nhiễu tốt
- Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung hoặc riêng lẻ
- Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện ra cháy
- Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy Hệ thống này thực hiện đầy đủ các
chức năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc
khác
- Những tác động bên ngoài gây sự cố cho một bộ phận của hệ thống không gây ra
những sự cố tiếp theo trong hệ thống
- Khả năng dự phòng cao
- Khả năng mở rộng dể dàng với chi phí thấp
II Mạch báo cháy khi có nhiệt độ tăng cao
- Sơ đồ khối :
Trang 81.Cảm biến LM335
Trang 92 mạch tạo áp chuẩn :
Trang 103 khuếch đại vi sai :
Trang 11
4 Mạch so sánh :
Trang 13III Mạch báo cháy khi có khói
1 sơ đồ khối
Trang 15PHẦN II: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH
1.Điện trở:
- Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác
tùy vào vị trí điện trở trong mạch điện
- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làm
bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn Để biểu thị giá trị điện
trở Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở
- Ký hiệu:
- Hình dạng thực tế:
Trang 16- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện qua
các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số Màu đen: số 0, màu nâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số
6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9
- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màu
đó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu
- Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tử
lũy thừa: 10(giá trị của màu) Giá trị của điện
trở được tính bằng cách lấy trị số nhân với
nhân tử lũy
thừa
Giá trị điện trở = trị số x nhân tử lũy
thừa)
- Phần cuối cùng: (không cần quan tâm
nhiều)làvạch màu nằm tách biệt với ba
vạch màutrước, thường có màu hoàng kim hoặc màubạc, dùng để xác định sai số của giá trị điệntrở, hoàng kim là 5%, bạc là 10%