Thiết kế rơ le điện tử bảo vệ quá áp và thấp áp thỏa mãn các thông số kỹ thuật sau:Điện áp vào cần khống chế 6≤U_V≤9V.Thời gian trễ có thể điều chỉnh từ 5 đến 10 giây.Phần tử so sánh và tạo thời gian trễ dùng vi mạch thuật toán.Phần từ thừa hành dùng SCR mắc qua biến áp xung,điều khiển máy cắt điện có thông số cuộn cắt : 200VDC5A; R_K=40Ω;L_K=10H.Nguồn mạch lực E=200V,nguồn nuôi mạch rơ le E_C=12V
Trang 1Đề tài Thiết kế rơ le điện tử bảo vệ quá áp và thấp áp thỏa mãn các thông số kỹ thuật sau: Điện áp vào cần khống chế 6 ≤ U V ≤ 9V.Thời gian trễ có thể điều chỉnh từ 5 đến 10 giây.Phần tử so sánh và tạo thời gian trễ dùng vi mạch thuật toán.Phần từ thừa hành dùng SCR mắc qua biến áp xung,điều khiển máy cắt điện có thông số cuộn cắt : 200VDC-5A;R K=40 Ω;LK=10 H Nguồn mạch lực E=200V,nguồn nuôi mạch
rơ le E C=12V
-
Trang 2MỤC LỤC CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Sơ đồ khối các khâu của mạch bảo vệ rơle.
1.2.Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ rơle.
1.3.Nguyên lý hoạt động.
CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
2.1 Tính khâu tạo thời gian trễ.
2.2Khâu thừa hành dùng Tiristor mắc qua biến áp xung 2.3 mạch vào của sơ đồ mạch bảo vệ
CHƯƠNG3: THIẾT KẾ NGUỒN NUÔI 220V-50HZ 3.1 Thiết kế mạch ổn áp có khâu điều chỉnh
3.2 Thiết kế biến áp cho nguồn nuôi
Trang 3Chương 1
1.1.Sơ đồ khối các khâu của mạch bảo vệ rơle.
1.2.Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ rơle.
Trang 51.3.Nguyên lý hoạt động.
Điện áp vào nằm trong khoảng U ng 1 ≤U v ≤ U ng 2 :
U ng 1=6 V ;Ung 2=9V
=>OA1,OA2 bão hòa dương làm cho điốt D1,D2 đều khóa => U A>U ng 3 dẫn đến
OA3 bão hòa âm => U ra 3 ≈ 0.Khi đó tụ điện áp trên tụ C không được nạp U C ≈ 0 và
U C<Ung 4 : OA4 bão hòa âm không có dòng chạy qua cực gốc BJT làm cho BJT
khóa,không có dòng chạy qua biến áp,tiristor không dẫn.mạch làm việc ổn định
Khi xảy ra sự cố khiến cho điốt D1 hoặc D2 dẫn khi đó điện áp U A<U ng 3.khi đó OA3
bão hòa dương U ra 3=U+bh¿ ¿
tụ C được nạp điện U C=Ubh+ ¿¿
=> U C>Ung 4 =>OA4 bão hòa
dương khi đó BJT dẫn,có dòng chạy qua cuộn sơ cấp biến áp xung làm xuất hiện dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp,khi đó tiristor dẫn,làm xuất hiện sự cố trong mạch => cuộn K cắt
Với giả thiết U A=8 V;U ng 3=5 V;U ng 4=9 V;U bh+ ¿ =10,5V ¿
Chương 2 Các bước tính toán.
2.1 Tính khâu tạo thời gian trễ.
Sử dụng khuếch đại thuật toán với sơ đồ :
Trang 6Giả thiết : OA1,OA2 sử dụng các nguồn đơn cực
Đồ thị thời gian minh họa nguyên lý làm việc :
Trang 7Khi OA3 bão hòa âm thì U C ≈ 0 => U C<Ung 4 : OA4 bão hòa âm U ra 4=0
Tại thời điểm t1 xảy ra sự cố khiến cho U A ≤ U ng 3 khiến cho OA3 lật trạng thái chuyển
sang bão hòa dương U ra 3=U+bh¿ ¿
Tụ C được nạp điện,điện áp U C tăng dần theo quy luật
hàm mũ
Khi U C=Ung 4 tại t2 thì OA4 lật trạng thái chuyển sang bão hòa dương
Thời gian trễ ∆ t=t2−t1
U C = U Cxl=UCtd=Ubh+ ¿ ¿
+ A.e RC−t
Với sơ kiện U C(+0)=UC(−0)=0
U C (+ 0)=0=Ubh+ ¿ +A¿
=>A=−Ubh+ ¿ ¿
U C=Ubh+ ¿ (1−e
−t
RC) ¿
Ở thời điểm t2 có U C=Ung 4 U bh+ ¿.(1−e
−∆t RC
) ¿=U ng 4
=>1−e
−∆ t
RC
=U ng 4
U bh+ ¿
¿ => e−RC ∆ t
=¿1 −UU ng 4
bh
+ ¿
¿ =>−∆ tRC =ln¿ ¿ Vậy ∆ t=−RC ln¿ ¿
Với U b h+ ¿ =E c−1,5=12−1,5=10,5 V ¿
U ng 4=9 V
C=22 μFF
+ Tại thời điểm t1=5 s :
=>∆ t=−RC ln¿ ¿
¿>5=−R 22 10−6 ln(1− 9
10,5)
22.10−6 ln(1− 9
10,5)
=116,7kΩΩ
+Tại thời điểm t2=10 s :
Trang 8=>∆ t=−RC ln¿ ¿
¿>10=−R 22 10−6 ln(1− 9
10,5)
22.10−6 ln(1− 9
10,5)
=233,5 kΩΩ
Chọn triết áp VR4 loại 470kΩ
Tụ C chuẩn loại 22µF
2.2Khâu thừa hành dùng Tiristor mắc qua biến áp xung.
Sơ đồ nguyên lý :
Số liệu cần E C=12V,E lực=200 V
Chọn tiristor TS435 có :
U G=3 V,I G=80 mA,T X=2T on=2.100=200
Chọn biến áp xung loại 813E187 có tiết diện lõi Q = 0,225cm2 = 22,5 mm2
Các bước tính toán :
Trang 91.tính R đkΩ=U G
I G =
3
80 10−3=37,5 Ω 2.chọn R18 theo loại tiristor 51Ω
3.tính R17
R17+R BA= R18 R đkΩ
R18−R đkΩ
= 51.37,5 51−37,5=141,6 V 4.chọn E đkΩ=2UG=2.3=6 V
5.tính E đkΩ 0=EđkΩ R18+R17+R BA
R18 =
51+141,6
51 =22,7 V 6.tính số vòng dây biến áp xung
n1=(1,2÷ 1,3) E C T X
Q B s =1,2.
12.200 22,5.0,2=640vòng
n2=n1 E đkΩ 0
E C =640.
22,7
12 =1210vòng 7.chọn tiết diện dây quấn theo độ bền cơ học
d = 0,2 mm
điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp biến áp xung :
r1=3.0,572=1,716 Ω
r2=6.0,572=3,432Ω
8.tính điện trở quy đổi máy biến áp
R BA=r2+(n2
n1)
2
r1=3,432+¿
9.Tính R17
R17=(R3+R BA)−R BA=141,6−9,565=132 Ω
Chọn điện trở chuẩn :130Ω
10.tính C1 theo điều kiện
Trang 10C1≥ 20 T x
R17.(n2
n1)2
=20 200
132.(1210640 )2
=8,4 µF
Chọn tụ C1=10 µF
11.chọn R16 theo điều kiện
3.R16.C1<0,02 s =>R16< 0,02
3.8,4 10−6=793,6 Ω
Chọn điện trở R16=750 Ω
12.tính dòng cực góp BJT
I C= E C
R17.(n1
n2)2
132.(1210640 )2
¿0,324 A=I CS
13.chọn BJT có
I Cmax ≥ 2 I CS=2.0,324=0,649 A
U Cmax ≥2 E C=2.12=24 V
Chọn BJT chuẩn loại 2N3053 : I Cmax=0,7 A,U Cmax=40 V
Có được β=¿50-250
14.tính dòng cực gốc bão hòa
I BS=I CS
β =
0,324
50 =6,48 mA
15.lấy dự trữ
I B=(1,3÷ 2) I BS=1,3.6,48=8,4 mA
16.tính R14
R14=U bh+ ¿ −U D 1−U BE
3 I B =
10,5−0,7−0,7
3.8,4 10−3 =415 Ω¿ Chọn điện trở chuẩn R14=470 Ω
17.tính R15
Trang 11R15=U BE
2 I B=
0,7
2.8,4 10−3=41,6 Ω
Chọn điện trở chuẩn R15=43Ω
18.chọn điện trở R19 theo điều kiện
E lực
I ađm
1 =200 Ω≤ R19
≤ E l ´ư c
I H
= 200 20.10−3=10 kΩΩ Chọn điện trở chuẩn R19=9,1kΩΩ
19.chọn C2 theo điều kiện
τ K=L K
R K
=10
40=0,25
τ K R K
R192 =
0,25.40
¿ ¿
Chọn C2=100 µF
2.3 mạch vào của sơ đồ mạch bảo vệ
Trang 12+Chọn dòng qua các phân áp 1mA
I pa=1 mA
=>(R8+R9¿= E C
10−3=
12
10−3=12kΩΩ điện áp U A=8 V
R8= 8
10−3=8kΩ
R9=12−8=4 kΩ
Chọn điện trở chuẩn : R8=8,2 kΩ
=>R9=12−8,2=3,8 kΩ
Tra điện trở chuẩn R9=3,9 kΩ
Vậy U A= 12
8,2+3,9.8,2=8,13 V
Trang 13+ Với R10,R11,VR3 tính toán tương tự ta có :
R10+R11+VR 3= 12
10−3=12 kΩΩ Chọn điện trở chuẩn cho R10=5,1 kΩΩ,R11=5,6 kΩΩ
=>VR3=12-5,1-5,6=0,3kΩ
Chọn Triết áp VR3 :1kΩ
=>U ng 3 min= E C
R10+R11+VR3 R10= 12
5,1+5,6+1.5,1=5,23 V
=>U ng 3 max= E C
R10+R11+VR3 .(VR 3+R11)= 12
5,1+5,6+1.(5,6+1)=6,7 V + Với R1,R3,VR1 tính toán tương tự ta có :
R1+R3+VR 1= 12
10−3=12 kΩΩ Chọn điện trở R1=8,2kΩΩ,R3=2kΩΩ
=>VR1=12-5,1-5,6=0,3kΩ
Chọn Triết áp VR1 :2,2kΩ
VR 1 ',VR 1 '' là khi triết áp được vặn ở mức trên và dưới của VR1 Điện áp U ng 1=9V = E C
R1+R3+VR 1.(R 1+VR1
')= 12 8,2+2+2,2.(8,2+VR 1
'
)
=>VR 1 '=9.(8,2+2+2,2)
12 −8,2=1,1 kΩΩ
VR 1 ''=1,1 kΩΩ
+ Với R2,R4,VR2 tính toán tương tự ta có :
R2+R4+VR2= 12
10−3=12kΩΩ Chọn điện trở R2=5,6 kΩΩ,R4=4,3 kΩΩ
=>VR2=12-5,6-4,3=2,1kΩ
Chọn Triết áp VR2 :2,2kΩ
Trang 14VR 2 ',VR 2 '' là khi triết áp được vặn ở mức trên và dưới của VR2
Điện áp U ng 2=6 V = E C
R2+R4+VR 2.(R 2+VR 2
')= 12 5,6+4,3+2,2.(5,6+VR2
'
)
=>VR 2 '=6 (5,6+4,3+2,2)
12 −5,6=0,45 kΩΩ
VR 2 ''=2,2−0,45=1,75 kΩΩ
Chọn điện trở R5,R6,R7 :
R5= U V
10−3= 8
10−3=8 kΩΩ Chọn điện trở chuẩn R5=8,2 kΩΩ
R6=U ng2
10−3=
9
10−3=9 kΩΩ
Chọn điện trở chuẩn R6=9,1 kΩΩ
R7=U ng 1
10−3=
6
10−3=6 kΩΩ
Chọn điện trở chuẩn R7=6,2 kΩΩ
+Với R12, R13
=>(R12+R13¿= E C
10−3=
12
10−3=12 kΩ Ω điện áp U ng 4=9 V
R12= 9
10−3=9kΩ
R13=12−9=3 kΩ
Chọn điện trở chuẩn : R12=9,1 kΩ
=>R13=12−9,1=2,9 kΩ
Tra điện trở chuẩn R13=3 kΩ
Vậy U ng 4= 12
9,1+ 3.9,1=9V
Trang 15Loại 0,125W và 0,5W (sai số ±1%)
Bảng Triết áp lựa chọn trong mạch :
Điốt sử dụng trong mạch :
sử dụng trong mạch:
STT Điện trở Thông số
STT Triết áp Thông số
STT Tụ thông s ´ô
Trang 16Mạch sử dụng SCR ( tiristor công suất ) loại TS435 có thông số :
U G=3 V; I G=80 mA; t on=100
Mạch sử dụng BJT (tranzitor lưỡng cực ) loại 2N3053 :
U cemax=40 V; U cmax=0,7 A;β = 50-250
Chương 3 Thiết kế nguồn nuôi
.
Thiết kế nguồn nuôi cho rơ le :
+ Điện một pha 220V-50Hz
+ Nguồn nuôi E C=12V
3.1 Thiết kế mạch ổn áp có khâu điều chỉnh
Sơ đồ nguyên lý :
I2
R4
R1 R2 R3
VR Rt
R
R
UZ
D1÷D4
Ud C UiTB
BA
U1 U2
BJT2 U0
Số liệu cần :
U =12V; I =44 mA;U =11,5V; U =12,5V
Trang 171.Phạm vi điện án vào để mạch làm việc ổn định
U imin=1,5U0=1,5.12=18 V
U imax=2U0=2.12=24 V
2.Điện áp trung bình
U itb=1
2(U imin+Uimax)=1
2(18+24 )=21 V 3.Chọn Tranzitor BJT1 theo điều kiện :
I C 1max ≥ 2 I0=2.44=88 mA
U C 1 max ≥ 2.(U itb−U0)=2.(21−12)=18 V
P C 1 max ≥2 I0.(U itb−U0)=2.44 10−3 (21−12)=0,792 W
Chọn Tranzitor loại bóng ngược N-P-N BC108 có các thông số :
I C 1max=0,1 A
U C 1 max=20 V
P C 1 max=0,3W
β1=110
4.Chọn Điốt rơ le :
U Z ≈ U0
2 =
12
2 =6 V
Chọn Điốt ổn áp công suất nhỏ KC162A
U Z=6,2 V ;I Z=10 mA
5.Tình dòng qua phân áp R3−VR−R4
I R ≈ I0
100=
44.10−3
100 =0,44 mA
Trang 186.Tính tổng trở cầu phân áp
R ∑=(R3+VR+R4)=U0
I R=
12 0,44 10−3=27 kΩ Ω
7.Tính các điện trở trong cầu phân áp
R4=(UZ+0,7)
U 0 max R ∑=6,2+ 0,7
12,5 .27000=14,9 kΩ Ω
R4+VR=(UZ+0,7)
U 0 min R ∑=6,2+0,7
11,5 .27000=16,2 kΩ Ω
=>VR=(R4+VR)– R4=16,2−14,9=1,3 kΩΩ
R3=R∑−(VR+ R4)=27−16,2=10,8 kΩΩ
Chọn điển trở chuẩn :
R3=11 kΩΩ =>P R 3=K at R3 I R2=2.11 103.¿
VR=1,3 kΩΩ =>P R 3=K at R3 I R2=2.1,3 103.¿
R4=15 kΩΩ =>P R 3=K at R3 I R2=2.15 103.¿
8.Chọn dòng cực gốc Tranzitor BJT2
I B 2 ≈ I0
100=
44 10−3
100 =4,4 µA
9.Tính dòng cực phát của BJT2
I E 2= I Z
(2÷ 3)=
10
2 =5 mA
10.Tính hệ số khuếch đại yêu cầu của BJT2
I E 2 5.10−3
Trang 1911.Chọn Trazitor BJT2 theo điều kiện
β=β2≈1100
I CEmax ≥ 2 I E 2=2.5=10 mA
U CEmax ≥ 2.(U0+UBE−UZ)=2.(12+0,7−6,2)=13 V
P C 1 max ≥2 I E 2 (U0+U BE−UZ)=2.5 10−3.(12+0,7−6,2)=0,065W
Chọn BJT2 loại Dalingtơn TIP121 có các thông số :
β2=1000
I CEmax=5 A
U CE 0 max=80 V
P C 1 max=65W
12.Tính dòng qua R2
I R 2=IZ−I E 2=10−5=5 mA
13.Tính điện trở R2
R2=U0−UZ
I R 2 =
12−6,2
5 10−3 =387 Ω
=>R2=470 Ω =>P R 2=K at R2 I R 22 =2.470.¿
14.Tính dòng qua điện trở R1
I R 1=IB 1−I C 2=I E 2+ I0
β1=5+
44
110=5,4 mA
15.Tính R1
R1=U itb−U0−U BE
I R 1 =
21−12−0,7 5,4 10−3 =1,5 kΩΩ
=>R1=1,5 kΩΩ =>P R 1=K at R1 I R 12 =2.1,5 103.¿
Trang 2016.Khoảng điện áp ổn định thực tế ở đầu ra
U 0 min=(U Z+0,7) R3+VR+ R4
VR+R4 =(6,2+0,7 ).
11+1,3+15 1,3+15 =11,55 V
U 0 max=(U Z+0,7) R3+VR+R4
VR+R4 =(6,2+0,7 ).
11+1,3+15
15 =12,55 V
3.2 Thiết kế biến áp cho nguồn nuôi
1.Công suất máy biến áp
S BA=∑K Sđ P d+∑P2+∆ P d
Trong đó :
K Sđ: Hệ số sơ đồ
P d : Công suất phụ tải
∑K Sđ P d : Tổng công suất các cuộn thứ cấp có tải là chỉnh lưu
∑P2 : Tổng công suất các cuộn thứ cấp có tải không phải là chỉnh lưu
∆ P d : Tổng tổn hao trên các van chỉnh lưu
U d=Uitb=21 V
I d=¿