1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I MÔN HỌC LUẬT ĐẠI CƯƠNG pot

5 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN I MÔN HỌC LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1.Nhà nước được hiểu là… a. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực thi chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. b. Một lực lượng siêu nhiên có quyền lực vĩnh cửu, cũng như gia đình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực nhà nước về bản chất cũng giống như quyền lực gia trưởng của người đứng đầu trong gia đình. c. Kết quả của một khế ước (hợp đồng) được ký kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ và bảo vệ lợi ích cho họ. d. Tổ chức chính trị xã hội, chuyên làm nhiệm vụ quản lý và bảo vệ quyền lợi cho các công dân trong xã hội. 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là: a. Do có sự phân hoá giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội. b. Do có sự phân công lao động xã hội. c. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê chống bão lụt, đào kênh làm thuỷ lợi hay chống giặc ngoại xâm. d. Do ý chí của con người trong xã hội. 3. Pháp luật là hệ thống các … có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) thể hiện ý chí nhà nước và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước. a. Quy phạm b. Quy tắc c. Nguyên tắc d. Văn bản 4. Hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có nhà nước? a. Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản nguyên thuỷ. b. Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa. c. Hình thái kinh tế - xã hội Tư bản chủ nghĩa. d. Hình thái kinh tế - xã hội Chiếm hữu nô lệ. 5. Tổ chức thị tộc trong Công xã nguyên thuỷ là? a. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống. b. Một xã hội độc lập. 1 c. Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống. d. Một tổ chức độc lập. 6. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước thì: a) Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. b) Nhà nước là hiện tượng tự nhiên. c) Nhà nước là hiện tượng vĩnh cữu, bất biến. d) Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài người. 7. Bản chất giai cÊp của nhà nước là … a. Bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy để duy trì sự thống trị giai cấp, thể hiện và thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền. b. Tổ chức quyền lực giải quyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung của xã hội. c. Bộ máy có hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất vì lợi ích của giai cấp thống trị. 8. Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện: a. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tụ an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội. b. Nhà nước là công sụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp. c. Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động. d. Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền. 9. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có mấy loại cơ quan? a. Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát b. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp c. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử 10. Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là: a. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất b. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân c. Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp 11. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang C. Nhà nước liên minh D. Nhà nước tự trị 12. Hình thức nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể: 2 a. Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ. b. Hình thức chính thể cộng hoà đại nghị. c. Hình thức chính thể cộng hoà tổng thống. d. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến. 13. Nhà nước nào dưới đây là nhà nhà nước đơn nhất: a. Việt Nam. b. Đức c. Singapo. d. Nauy. d. Mỹ. 14. Nhà nước nào dưới đây là nhà nhà nước liên bang: a. Mỹ. b. Việt Nam. c. Lào. d. Pháp. 15. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là: a. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến. b. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế. c. Hình thức chính thể quân chủ đại nghị. 16. Thế nào là tập quán pháp ? a. Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành những quy tắc xử sự được nhà nước bảo đảm thực hiện. b. Là những quy tắc xử sự của một cộng đồng dân cư (làng, vùng, dân tộc) được Nhà nước thừa nhận, coi như pháp luật của Nhà nước. c. Là những phong tục, quy tắc xử sự của một cộng đồng dân cư (cộng đồng làng xã, một vùng, một dân tộc) được Nhà nước thừa nhận trong thực tế có hiệu lực như pháp luật của Nhà nước. d. Là những tục lệ, quy tắc xử sự được Nhà nước thừa nhận trở thành pháp luật của Nhà nước. 17. Thế nào là tiền lệ pháp? a. Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử trong khi giải quyết cụ thể để áp dụng đối với những vụ việc tương tự b. Là những quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính, những quyết định án của toà án được coi như kinh nghiệm giải quyết công việc. 3 c. Là những quyết định án khi toà xét xử, những quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính được coi như khuôn mẫu. d. Tiền lệ pháp là những tập án lệ, trong đó ghi lại các vụ án điển hình về hành chính và tư pháp, có thể làm tài liệu hướng dẫn cho các cơ quan hành chính và toà án. 18. Häc thuyÕt “tam quyền phân lập” được sử dụng trong việc tổ chức bộ máy nhà nước của kiểu nhà nước nào? a. Tư sản. b. Phong kiến. c. Xã hội chủ nghĩa. 19. Quy phạm pháp luật là … a. Những quy tắc hành vi, có tính bắt buộc chung, được biểu thị bằng hình thức nhất định do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. b. Những quy tắc hành vi được hình thành trong xã hội trên cơ sở quan niệm về đạo đức và được con người tự giác thực hiện. c. Những quy định được hình thành trong lịch sử và thành thói quen của mọi người trong xã hội. d. Những điều luật được quy định trong các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành. 20. Văn bản quy phạm pháp luật là … a. Văn bản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. b. Văn bản được ban hành hoÆc thõa nhËn theo thủ tục, trình tự nhất định, trong đó có các quy tắc xử sự nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. c. Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm thực hiện các chủ trương lớn, các đường lối, nhiệm vụ lớn, đề cập đến các vấn đề có tính chính trị, pháp lý của quốc gia, địa phương, động viên nhân dân thực hiện các chính sách… 21. Vi phạm pháp luật là … a. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. b. Hành động trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. c. Hành vi của các cá nhân, trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 22. Phân loại các vi phạm pháp luật căn cứ vào… a. Tính chất và mức nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật. b. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. c. Khách thể mà vi phạm pháp luật xâm hại tới. 23. Thuật ngữ “Trách nhiệm” trong “Trách nhiệm pháp lý” được hiểu là… a. Hậu quả bất lợi (sự phản ứng mang tính chất trừng phạt của nhà nước) mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện hay thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ được giao. b. Chức trách, công việc được giao, bao hàm cả quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định. 4 c. Bổn phận, thái độ tích cực đối với bổn phận đó. 24. Khoản 1, Điều 138 của Bộ luật hình sự quy định: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Anh (chị) hãy xác định có bao nhiêu bộ phận trong quy phạm pháp luật này? a. 2 bộ phận (giả định, chế tài). b. 3 bộ phận (giả định, quy định, chế tài). c. 2 bộ phận (quy định, chế tài). 25. Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn điều đó xảy ra nhưng để mặc cho nó xảy ra, đó là lỗi… a. Cố ý gián tiếp. b. Cố ý trực tiếp. c. Vô ý. 26. Những quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước, có tính chất cơ sở và đặt nền móng cho mọi quan hệ xã hội khác thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật … a. Hiến pháp. b. Hành chính. c. Tố tụng hình sự. d. Dân sự. 5 . CÂU H I ÔN TẬP PHẦN I MÔN HỌC LUẬT Đ I CƯƠNG 1.Nhà nước được hiểu là… a. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực thi chức năng. hiện tượng xuất hiện và tồn t i cùng v i sự xuất hiện, tồn t i của lịch sử xã h i lo i ngư i. 7. Bản chất giai cÊp của nhà nước là … a. Bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đ i v i giai. giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã h i. b. Do có sự phân công lao động xã h i. c. Do con ngư i trong xã h i ph i hợp sức l i để đắp đê chống bão lụt, đào kênh làm thuỷ l i hay chống giặc

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w