1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di dan vit nam trong thi k cong ngh

202 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Population Movements In The Period Of Modernization And Industrialization In Vietnam
Tác giả Iwai Misaki, Bùi Thế Cường
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thế Cường, TS. Võ Công Nguyện, PGS. TS. Iwai Misaki
Trường học Kanda University of International Studies
Thể loại workshop proceedings
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ SOUTHERNINSTITUTEOFSUSTAINABLE DEVELOPMENT(SISD) ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾÕ KANDA KANDA UNIVERSITYOFINTERNATIONAL STUDIES(KUIS) CHỦ BIÊN: IWAI MISAKI - BÙI THẾ CƯỜNG KỶ YẾU TỌA ĐÀM WORKSHOP PROCEEDINGS DI DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA POPULATION MOVEMENTS IN THE PERIOD OF MODERNIZATION AND INDUSTRIALIZATION IN VIETNAM Tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/8/2008 Nhà xuất Khoa học xã hội 2010 Kỷ yếu Tọa đàm: “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa” MỤC LỤC Lời giới thiệu - PGS TS Bùi Thế Cừơng, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Phát biểu khai mạc - TS Võ Công Nguyện, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Dẫn nhập - PGS TS Iwai Misaki , Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda PHIÊN 1: DI DÂN CĨ TỔ CHỨC Ở NƠNG THƠN VÙNG KINH TẾ MỚI Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế Việt Nam - PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Chiến lược hỗ trợ cộng động nông dân miền Nam qua trình di dân vùng Đồng Tháp Mười - TS ONO Mikiko, Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda Di dân có tổ chức Bắc-Nam sau Đổi Mới – Chuyến du lịch dài qúa trình thích nghi vào mơi trường hộ gia đình tỉnh Hải Hưng PGS TS IWAI Misaki, Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda Xây dựng cụm dân cư xã kinh tế - TS OTA Shoichi, Đại học quốc gia Tokyo Phản biện Phiên - Nguyễn Quới, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ PHIÊN : DI DÂN TỪ NƠNG THƠN ĐẾN ĐƠ THỊ VÀ NƯỚC NGỒI Di dân tự do, thị hóa đói nghèo Đồng sông Hồng : Nghiên cứu trường hợp xóm liều Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Văn Chính, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương, Đại học quốc gia Hà Nội Lao động nữ di cư từ đồng sông Cửu Long tới TP.HCM - Nghiên cứu phường 9, thị xã Trà Vinh - Nguyễn Thị Hòa, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Xuất lao động kinh tế nông hộ - Nghiên cứu thôn tỉnh Hải Dương - Ths OKAE Takashi, Viện sách nghiên cứu nơng lâm thủy nghiệp Bộ nông lâm thủy nghiệp Nhật Bản Phản biện Phiên - NCVCC Nguyễn Quang Vinh, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ PHIÊN 3: DI DÂN CON LẮC Kiểu lao động sáng tối - Ly nông không ly hương khu công nghiệp nông thôn - GS.TS SAKURAI Yumio, Đại học quốc gia Tokyo Biến đổi cấu nguồn nhân lực khu cộng nghiệp - Ths NIIMI Tatsuya, Đại học Chu-oh Tình hình lao động khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai thời kỳ hội nhập - Th.S SHIBUYA Yuki, Đại học quốc gia Tokyo Phản biện Phiên - PGS.TS Phạm Văn Bích, Viện Xã hội học Phát biểu bế mạc - TS Võ Công Nguyện, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Danh sách khách tham dự Workshop Proceedings: “POPULATION MOVEMENTS IN THE PERIOD OF MODERNIZATION AND INDUSTRIALIZATION IN VIETNAM” CONTENTS Preface - Bui The Cuong, Director, SISD Opening speech - Vo Cong Nguyen, Deputy Director, SISD Introduction - Iwai Misaki, Kanda University of Foreign Studies SECTION 1: ORGANIZED MIGRATION FROM RURAL TO NEWECONOMIC ZONES Policy on organized-migration to new-economic zones in Vietnam - Dang Nguyen Anh, Vietnamese Academy of Social Sciences Strategies and supports of Southern farmers’ community for migration in Dong Thap Muoi - ONO Mikiko, Kanda University of Foreign Studies Organized North - South Migration after Doi Moi – A long journey and adaptation to a new environment among households from Hai Hung Province” - Iwai Misaki , Kanda University of Foreign Studies Building of Residence Areas in a new economic commune - OTA Shoichi, Tokyo National University Comments - Nguyen Quoi, Southern Institute of Sustainable Development SESSION 2: MIGRATION FROM RURAL TO URBAN AND OVERSEAS Spontaneous migration, Urbanization and Poverty in Red River Delta: Case Study of a reckless hamlet in Hanoi - Nguyen Van Chinh, Center for Asian – Pacific Studies, Hanoi National University Female migrant laborers from Mekong Delta to Ho Chi Minh City: Case Study in Ward 9, Tra Vinh Town - Nguyen Thi Hoa, Southern Institute of Sustainable Development Labor export and Farmer Household Economy - Case Study in a village in Hai Duong Province – OKAE Takashi, Institute of Agriculture – Forestry – Aquaculture Policy, Ministry of Agriculture, Forestry and Aquaculture Comments - Nguyen Quang Vinh, Southern Institute of Sustainable Development SESSION 3: PENDULUM MIGRATION Morning Leaving - Evening Coming Back: Labor Movement between industrial zones and rural areas - SAKURAI Yumio, Tokyo National University Changes in Human Resource Structure and Industrial Zones - NIIMI Tatsuya, Chuoh University Labor situation in Dong Nai industrial zones in integration - SHIBUYA Yuki, Tokyo National University Comments - Pham Van Bich, Institute of Sociology, VASS Closing Remarks - Vo Cong Nguyen, Deputy Director, SISD List of participants DI DÂN Ở VIỆT NAM: VẬN MỆNH MỘT DÂN TỘC VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI DƯỚI “LĂNG KÍNH KHOA HỌC” VỀ DI DÂN Bùi Thế Cường (*) Cuốn sách bạn cầm tay tập hợp tham luận Tọa đàm quốc tế di dân Việt Nam Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda (Nhật Bản) Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ phối hợp tổ chức Nhưng kết số dự án nghiên cứu nhiều năm Về tầm vóc q trình di dân đại Việt Nam, Ono Mikiko nói tham luận mình, “Chính sách điều dân Việt Nam sách lớn mặt quy mô, ảnh hưởng kinh tế-xã hội nước” so với nước khu vực Đông Nam Á Cuốn Kỷ yếu minh họa tốt cho nhận định Cuốn sách cho thấy quy mô, bề dài lịch sử, chiều sâu tính đa chiều vận động di dân Việt Nam thời đại Qua bạn đọc hình dung phần cấp độ vĩ mô lẫn vi mô: vận mệnh vận động lịch sử dân tộc, quốc gia; bạn thấy thân phận, nỗ lực người, thấy đổi thay đời di dân họ Như bạn đọc thấy, sách bao gồm loạt nghiên cứu xuất sắc nhà khoa học Nhật Bản Việt Nam, xét mặt tầm nhìn phương pháp nghiên cứu Bạn đọc phân tích tổng quan súc tích lịch sử di dân thời đại Việt Nam (tham luận Đặng Nguyên Anh); nắm bắt sách trạng di dân qua thời kỳ, thành tựu hạn chế công tác hoạch định thực sách di dân Bạn thưởng thức trường đoạn phân tích đầy ấn tượng khơng khác thiên phóng sắc sảo nhà văn nhà báo Âu-Mỹ Việt Nam thời xã hội chuyển sang đại hóa Âu-Mỹ kỷ XIX, Việt Nam nửa đầu kỷ XX (bài viết Nguyễn Văn Chính) (*) Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Các học giả Nhật Bản đem đến Tọa đàm loạt tham luận độc đáo ý tưởng phương pháp nghiên cứu Nhiều tác giả áp dụng phương pháp phân tích kết nối cấp độ vĩ mơ (chính sách trung ương), với trung mô (tổ chức thực địa phương) vi mô (ứng xử, đáp ứng hộ gia đình cộng đồng); kết nối cấu trúc trị-hành chính thức (Nhà nước, chương trình, kế hoạch), với thị trường (ngân hàng, trao đổi hàng hóa chủ thể) mạng lưới phi thức (họ hàng, cộng đồng); kết nối tiếp cận kinh tế với văn hóa-xã hội Những cấp độ tiếp cận đặt vào tương tác với nhau, hỗ trợ nhau, tương phản thích ứng với Kết ta đặt vào tranh đa chiều, đa góc độ di dân, nhiều đường nét màu sắc mẻ với bạn đọc Việt Nam vốn người Đặt viết đồng nghiệp Nhật Bản Tọa đàm vào tổng thể, dường ta cảm nhận có sắc chung nhà Việt Nam học người Nhật Bản Họ nắm vững nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu đại, sử dụng chúng tâm hồn người châu Á, mà ta thấy phân tích họ có sâu sắc, vừa khách quan lại vừa người Cần nói thêm đồng nghiệp Nhật Bản trực tiếp viết tham luận tiếng Việt Ban biên tập sửa chữa ít, cố gắng giữ nguyên thảo, cho dù đơi chỗ từ góc độ người Việt ta viết khác Chúng tơi muốn giữ nguyên phong cách tiếng Việt bạn Nhật Bản Bạn đọc thấy nhà Việt Nam học người Nhật giỏi tiếng Việt sử dụng theo kiểu cách đáng yêu Đây sách bổ ích cho nhà nghiên cứu làm sách di dân, cho nhà Việt Nam học Nó tài liệu tham khảo tốt cho giảng viên sinh viên làm việc chủ đề di dân Trân trọng giới thiệu bạn đọc BÀI PHÁT BIỂU KHAI MẠC TOẠ ĐÀM “DI DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HOÁ, CƠNG NGHIỆP HỐ” Võ Cơng Nguyện(*) Kính thưa Q vị, Di dân tượng xã hội diễn thời đại, quốc gia, châu lục toàn giới Ở Việt Nam, di dân diễn phổ biến thời kỳ, giai đoạn lịch sử trước Nhìn bình diện chung nước, trình di dân Việt Nam sau năm 1975, bao gồm di dân có tổ chức thực từ năm 1976 đến di dân tư giai đoạn đầu xây dựng phát triển đất nước (1976 – 1985) chủ yếu di dân nơng thơn – nơng thơn, theo hai hướng trục Bắc – Nam trục Đông – Tây, với di chuyển phận không nhỏ cư dân lao động nghèo từ nơi “đất hep, người đông” đến nơi “đất rộng, người thưa”, từ miền xuôi lên miền núi, đến vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, ven biển hải đảo để định cư, lập nghiệp, khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tích canh tác đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ngư nghiệp theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng vùng kinh tế mới, địa bàn chiến lược kinh tế quốc phòng Nhà nước Việt Nam Trong đó, di dân tự thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến chủ yếu di dân nơng thơn – thi, có quy mơ lao động tập trung cao khu công nghiệp, khu chế xuất… vùng kinh tế trọng điểm thị lớn Riêng tỉnh Bình Dương có 500.000 cơng nhân làm việc khu cơng nghiệp, số có 70% lao động nhập cư (*) Tiến sĩ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ngoài ra, Việt Nam cịn có hướng di dân xun biên giới thông qua xuất lao động, thông qua quan hệ nhân với người nước ngồi… Có thể nói, di dân Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay, đặc biệt thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực việc phân bố lại dân cư lao động đô thị, nông thôn, miền núi, ven biển hải đảo phạm vi nước, vùng địa phương Nhìn chung, di dân góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” góp phần đáng kể vào việc giải việc làm, xố đói giảm nghèo theo chương trình, dự án mục tiêu quốc gia, địa phương Tuy nhiên, di dân, di dân tự Việt Nam làm thay đổi cấu trúc không gian vật thể không gian xã hội nơi xuất cư nơi nhập cư, gây nên áp lực lớn dân số, hệ xã hội vấn đề nẩy sinh quản lý hành – lãnh thổ, quản lý thị, quản lý lao động…cần quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu cấp độ vĩ mô cấp độ vi mô nhằm làm sáng tỏ quy luật di dân chung mô thức di dân đặc thù Toạ đàm “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (SISD) hợp tác với Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda (KUIS) đồng tổ chức hôm dịp để nhà nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản tham gia thảo luận, trao đổi học thuật chia sẻ thông tin nghiên cứu di dân Việt Nam thời gian trước sau năm 1975, đặc biệt di dân thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến Các tham luận, ý kiến thảo luận, trao đổi học thuật chia sẻ thông tin Quý vị di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố góp phần định đến thành công toạ đàm Hy vọng từ toạ đàm mở triển vọng hợp tác cho nghiên cứu di dân Việt Nam, đặc biệt di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố Thay mặt Lãnh đạo Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, xin chân thành cảm ơn TS SAKURAI Yumio, Giáo sư danh dự Đại học Quốc gia Tokyo TS IWAI Misaki, Phó giáo sư Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda có ý tưởng hợp tác với Viện đồng tổ chức toạ đàm “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố”; xin chân thành cảm ơn chúc sức khoẻ tất nhà nghiên cứu Nhật Việt Nam tham dự toạ đàm Tôi xin tuyên bố khai mạc toạ đàm “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố” Kinh chúc toạ đàm thành công tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn 10 xã hội nông thôn Việt Nam trình độ văn hóa người nơng dân trẻ cao Theo nhận xét tác giả, mâu thuẫn lớn việc niên trẻ có học vấn lại làm cơng việc đơn giản, lương bổng thấp§§§§§§§ KẾT LUẬN Từ phân tích trên, đưa kết luận sau Trước hết, tiền lương người lao động phổ thông nhập cư không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ họ có thêm gánh nặng tiền th phịng tiền ăn uống sống xa gia đình Một sách tăng số người làm từ nhà bố mẹ, giảm số người lao động nhập cư có khả hiệu để cải thiện mức sống người lao động Bảng cấu chi tiêu tháng số người lao động làm việc doanh nghiệp Nhật Bản Bảng Cơ cấu chi tiêu tháng (Đơn vị: nghìn đồng) Quảng Bình Bình Định Lệ Thủy Phù Mỹ Sinh năm 1988 1986 1988 1983 1985 Giới tính Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nơi sinh An Giang Đồng Nai Đồng Nai Thoại Sơn Biên Hòa Biên Hòa Thu nhập (a) 1,200 1,000 1,200 1,500 1,100 Chi tiêu (b) 1,150 1,000 1,000 1,000 800 *Ở 150 300 300 0 *Ăn 300 500 200 0 *Giúp đỡ gia đình 500 200 500 1,000 800 §§§§§§§ Dĩ nhiên, vấn đề có lẽ vấn đề thời kỳ độ phát triển kinh tế Việt Nam 188 *Khác Tiền lại (ab) 200 0 0 50 200 500 300 Nguồn: Kết nghiên cứu tháng 9/2007, bà Nguyễn Thị Hòa thực Biểu đồ cho thấy việc chi tiêu cho ăn uống, thuê phòng chiếm tỷ lệ cao thu nhập hàng tháng người lao động nhập cư Người lao động sinh thành phố Biên Hòa để dành nhiều tiền so với người lao động nhập cư họ khơng phải chịu gánh nặng tiền thuê phòng tiền ăn uống sống ngồi gia đình Biểu đồ 4: Cơ cấu chi tiêu tháng 0% 20% 40% 60% 80% 100% Quảng Bình Bình Định *ở *ăn *giúp đỡ gia đình An Giang *khác Đồng Nai tiền cịn lại(a-b) Đồng Nai Nguồn: Dựa bảng Tuy nhiên, đến thời điểm này, sách có nhiều hạn chế để phát huy lợi phổ biến áp dụng khắp nước Việt Nam Như dẫn trên, khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng địa phương trước so với địa phương khác q trình cơng nghiệp hóa Tỉnh Đồng Nai có 20 khu cơng nghiệp, số khu cơng nghiệp xây dựng miền núi huyện xa TP Biên Hòa Tuy nhiên, tỷ lệ người lao động nhập cư từ huyện tỉnh vào TP Biên Hòa (người lao động di cư tỉnh) khơng Bảng cho thấy tổng số 44 người vấn, người lao động 189 thuê nhà trọ 19 người, người sinh thị xã Long Khánh (cách TP Biên Hịa 46,5km) khu cơng nghiệp thị xã Long Khánh đến tháng 6/2008 xây xong chưa tuyển dụng người lao động Việc thực xây dựng khu công nghiệp huyện, tỉnh cần nhiều thời gian Bảng Người lao động thuê nhà trọ Nơi sinh Thị xã Long Khánh Đồng Huyện Cẩm Mỹ Nai Huyện Trảng Bom Số người 1 TP.Biên Hòa Các tỉnh khác 11 Nguồn: Kết nghiên cứu tháng 9/2007 Các khu công nghiệp thời gian qua xây dựng quan điểm tách rời khu dân cư, lại chủ yếu bám vào vùng ven thị sẵn có Vì vậy, mối quan hệ khu cơng nghiệp với nông thôn chưa rõ nét (Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2005, tr 51) Ngoài việc xây dựng khu công nghiệp tỉnh địa phương, việc nâng cao mạng lưới giao thông tỉnh lị huyện lân cận nhằm mở rộng khả người lao động làm xa từ nhà việc làm quan trọng để giảm số “người lao động ngoại tỉnh” “người lao động di cư tỉnh” Một vấn đề có số niên nhập cư mà chúng tơi có dịp vấn mong khỏi sống nơng thơn cơng việc giản đơn mà họ làm Ngồi vấn đề vật chất cịn có yếu tố tâm lý muốn thay đổi vị trí xã hội Chính sách hướng đến giải vấn đề kinh tế khơng thể giải tình trạng q nhiều người lao động trẻ làm việc nhà máy xa nhà Chúng ta cần tìm hiểu sống thành thị có ý nghĩa niên nông thôn Theo kinh nghiệm Nhật Bản, sau nâng cao mạng lưới giao thông thành thị địa phương nông thôn khu vực sau gia đình nơng thơn có máy móc nơng nghiệp, hầu hết gia đình nơng thơn trở thành gia đình “kiêm 190 thêm nghề nơng” Bình thường, người bố niên làm nhà máy, văn phòng, cửa hàng, quan thành thị địa phương người già, phụ nữ làm nông nghiệp nhà Vào thời kỳ gieo cấy thu hoạch, tất thành viên gia đình làm nơng nghiệp Đó mơ hình tích hợp với kinh tế gia đình nơng thơn tâm lý niên Tác giả nghĩ đề tài nghiên cứu vai trò hệ trẻ, đặc biệt niên nông thôn xã hội Việt Nam thương lai đề tài cấp thiết nghiên cứu vấn đề di cư cần tiếp tục nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đồng Nai Báo Người Lao động Báo Tuổi trẻ Báo Lao động Bình Dương Ban Quản lý khu cơng nghiệp Đồng Nai 10 năm hình thành phát triển (Kỷ yếu) Bộ Kế hoạch Đầu tư 2006 15 năm (1991-2006) xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam Cục Thống kê Đồng Nai 2007 Niêm giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2006 Đỗ Ngân Bình 2006 Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp Đỗ Thị Bình 2007 Vài nét điều kiện lao động, việc làm thu nhập nữ công nhân công nghiệp Nghiên cứu Gia đình Giới, số 7-2007 10 Lâm Hiếu Trung (Chủ biên) 2005 Biên Hòa-Đồng Nai Xưa Biên Hịa: Nxb Tổng hợp Đồng Nai 11 Lý Hồng Tân 1999 Nhà khu cơng nghiệp Tài Chính, số 5-1999 12 Nghiem Lien Huong 2004 Female Garment Workers: The New Young Volunteers in Vietnam’s Modernization Trong: Social Inequality in Vietnam and the Challenges to Reform Ed Philip Taylor, Institute of Southeast Asian Studies: Singapore 13 Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Hữu Thắng, Đặng Ngọc Lợi (Chủ biên) 2005 Xây dựng lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Đồng Nai đến năm 2020 Hà Nội: Nxb Lý luận Chính trị 14 Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên) 2008 Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 191 15 Phan Hồng Giang (Chủ biên) 2005 Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long Hà Nội: Nxb Văn hóa-Thơng tin 16 Phan Tiến Ngọc 2006 Vai trị khu cơng nghiệp, khu chế xuất với phát triển kinh tế Việt Nam Nghiên cứu Kinh tế, số 341/2006 17 Saito Yoshihisa 2007 Vietnam no roudouhou to roudoukumiai (Luật Lao động Việt Nam Cơng đồn Việt Nam) Tokyo: Nxb Akashi 18 Thanh Bình Bức xúc đời sống người lao động khu cơng nghiệp Lao động & Cơng đồn, số 385 19 Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai 2005 Tổng kết trình xây dựng phát triển khu công nghiệp thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai 1991-2004 Biên Hòa: Nxb Tổng hợp Đồng Nai 20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai 2000 Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế-xã hội Biên Hòa: Nxb.Tổng hợp Đồng Nai 21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ban Quản lý khu cơng nghiệp 2004 Báo cáo tình hình hoạt động năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 Số 66/BC-KCNĐN, ngày 10/11/2004 22 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ban Quản lý khu công nghiệp 2005 Báo cáo tình hình hoạt động năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 Số 74/BC-KCNĐN, ngày 04/11/2005 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ban Quản lý khu công nghiệp 2007 Báo cáo kết công tác xây dựng phát triển khu công nghiệp Đồng Nai năm 2006 kế hoạch công tác năm 2007 Số 09/BC-KCNĐN, ngày 31/01/2007 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai - Sở Lao động-Thương binh Xã hội 2006 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực công tác năm 2007 ngành Lao động-Thương binh-Xã hội tỉnh Đồng Nai Số 450/BC-LĐTBXH-VP, ngày 08/12/2006 25 Vũ Thị Hồng, Patrick Gubry, Lê Văn Thành 2003 Những đường Thành phố: Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh từ vùng đồng sơng Cửu Long TP HCM: Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 192 PHẢN BIỆN PHIÊN III: DI DÂN CON LẮC Phạm Văn Bích(*) NHẬN XÉT BÀI VIẾT “Tình hình lao động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai thời kỳ hội nhập” Shibuya Yuki Bài viết nêu lên vài nét điều kiện sống người lao động nhập cư khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, tác giả chỉnh sửa điểm sau viết tốt hơn: Thứ nhất, tác giả nên nói rõ hiểu “người lao động nhập cư”? Hiện tác giả hoàn toàn chưa định nghĩa khái niệm này, mà sử dụng khái niệm “người lao động nhập cư’, “người lao động ngoại tỉnh” “người lao động nhập cư tỉnh” Cụ thể trang nói “người lao động ngoại tỉnh”, tr đề cập đến “người lao động nhập cư”, tr 10 lại dùng khái niệm “người lao động nhập cư tỉnh” (nguyên văn: “So với người lao động ngoại tỉnh, người lao động nhập cư tỉnh hay quê hơn”) Vậy khái niệm giống hay khác nhau, khác, khác nào? Cái ranh giới để xác định “nhập cư” “xuất cư” (vì theo cách hiểu thông dụng giới nghiên cứu, di cư vượt qua ranh giới trị hay biểu trưng đó)? Địa giới tỉnh, huyện hay xã? Vì tác giả khơng nói rõ cách hiểu mình, nên độc giả phải đốn người lao động đến từ tỉnh gọi “người lao động nhập cư”, đọc đến tr 10 thấy Vậy “người lao động nhập cư” nghĩa gì? Đây khái niệm then chốt bài, cần làm rõ Thứ hai, với mà viết nêu lên điều kiện sống người lao động (tiền thuê nhà cao, xa gia đình gốc lâu, thu nhập thấp, không đủ để lập gia đình v.v.), nội dung khơng có khác so với thơng tin báo chí Việt Nam Câu hỏi đặt là: Vì với điều kiện sống thế, người lao động lại khu công nghiệp, không chuyển nơi khác trở quê gốc? Bài viết chưa đặt nên chưa trả lời câu hỏi (*) Phó giáo sư, Tiến sĩ, Viện Xã hội học 193 Nhân thể nói thêm: theo viết người lao động ngoại tỉnh bình quân tiêu hết 217 000 đồng tháng cho nhà (tr 9) Số chiếm phần trăm thu nhập hàng tháng họ? Nên đưa số Thứ ba, trích dẫn tờ báo Việt Nam, tác giả nói tên tờ báo (tr 5, 10), không nêu tên tác giả Nên tuân theo quy chuẩn quốc tế trích dẫn cách nêu tên người viết, đầu đề báo v.v để độc giả dễ tìm Thứ tư, khuyến nghị di cư sáng tối (tr 14) khơng dựa sở nghiên cứu tác giả, nên khơng có khoa học Hãy dành khuyến nghị cho nghiên cứu khác, tỉ mỉ kỹ lưỡng NHẬN XÉT BÀI VIẾT “Biến đổi cấu nguồn nhân lực khu công nghiệp” Niimi tatsuya Bài viết khơng làm rõ luận điểm mà tác giả muốn nêu gì? Hiện điều chưa rõ Cơ cấu viết có phần: Phần I từ đầu đến trang (“ 33 khu công nghiệp”) Phần chủ yếu nói nguồn nhân lực Phần II từ tr đến cuối tr nói khu công nghiệp Phần III từ cuối tr đến hết, nói khu cơng nghiệp tỉnh Nam Định mơ hình di chuyển sáng tối Hình tác giả coi phần III chính? Vì phần kết luận, nơi mà theo quy ước chung giới học thuật việc viết bài, tác giả điểm lại tóm lược nội dung chính, tác giả nhắc lại mơ hình sáng tối về, khơng nói thêm cấu nguồn nhân lực Nếu đốn trên, nên tách mục riêng nói nghiên cứu tác giả tỉnh Nam Định, cần cung cấp thơng tin chi tiết nghiên cứu đó: làng nào, xã nào, huyện nào? bao giờ? dùng phương pháp thu thập liệu? gặp vấn người, họ xét tuổi, giới, quê quán, học vấn, v.v v.v.? Nếu tác giả muốn nêu luận điểm nên áp dụng mơ hình di chuyển sáng tối về, cần sử dụng nhiều liệu nữa, kết hợp với xây dựng lập luận để tạo thành luận điểm khoa học, không đơn giản ý kiến thơng thường 194 Ví dụ tác giả muốn xây dựng luận điểm mơ hình sáng tối thích hợp cho Việt Nam, cần lý giải chứng minh cách đưa liệu lập luận sau: 1) Người lao động thích làm việc khu công nghiệp gần nhà, không đâu xa nhà 10 km Tác vấn người lao động để rút điều này? Bao nhiêu người nói trên? Họ nêu lý sao? Hãy đưa dẫn chứng điều đó? 2) Có người lao động di cư xa tìm việc làm, quay làm tỉnh, dù lương thấp (bài viết nhắc đến họ tr 7, sơ lược, không đủ) Cần cho biết thêm: có người thế? Tác giả gặp vấn người? Họ ai? Họ so sánh hai nơi (Đồng Nai Nam Định), có nhau, nào? Vì họ quay về? Bằng chứng? Tóm lại, để chứng minh thuyết phục độc giả tin sáng tối thích hợp với người lao động tỉnh Nam Định, tác giả cần xây dựng lập luận Nghĩa cần đưa nhiều lý dựa sở nhiều chứng nữa, thay đổi triệt để cách xây dựng lập luận cho theo yêu cầu khoa học kiến tạo luận điểm khoa học Hiện nay, viết chưa làm thế, nên ý kiến nêu sáng tối chưa có sức thuyết phục Đấy chưa kể tính khả thi mơ hình di chuyển này: phụ thuộc vào việc xây dựng nhiều khu công nghiệp địa điểm xa xơi, nơi khơng có sở hạ tầng mà sách ưu đãi đầu tư v.v v.v Nó phụ thuộc vào suy tính nhà đầu tư 195 BÀI PHÁT BIỂU TỔNG KẾT TOẠ ĐÀM “DI DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HỐ, CƠNG NGHIỆP HỐ” Võ Cơng Nguyện(*) Trong thời gian ngày làm việc, với nhiều tham luận, thảo luận, tranh luận, trao đổi học thuật chia sẻ thông tin sôi nổi, thắng thắn chân tình nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam ba phiên họp: - Phiên họp thứ nhất: Di dân có tổ chức nơng thơn vùng kinh tế - Phiên họp thứ hai: Di dân từ nơng thơn đến thị nước ngồi - Phiên họp thứ ba: Di dân “con lắc” Tôi xin có số ý kiến tổng kết toạ đàm “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hoá, cơng nghiệp hố” Tất nhiên, số ý kiến tổng hợp lại từ kết nghiên cứu tham luận ý kiến phản biện, thảo luận, tranh luận, trao đổi qua lại ba phiên họp toạ đàm Bởi lẽ, biết, di dân tượng xã hội vừa có tính phổ biến tất quốc gia toàn giới, đồng thời vừa có tính đặc thù bối cảnh, trường hợp cụ thể Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố cịn cần phải tiếp tục nghiên cứu “khoan sâu” nhằm làm rõ quy luật di dân chung bình diện nước mô thức di dân đặc thù phạm vi vùng, địa phương cộng đồng cư dân vùng, địa phương khác Việt Nam Tham dự toạ đàm có 40 đại biểu, gồm nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam, đại diện Tổng Lãnh quán Nhật Bản TP Hồ Chí Minh số nhà lãnh đạo, quản lý địa phương (tỉnh Long An…) Những ý (*) Tiến sĩ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 196 kiến tham luận, thảo luận nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, quản lý tạo bầu khơng khí học thuật sôi động ba phiên họp, gắn vấn đề lý luận với vấn đề thực tiễn nghiên cứu, hoạch định thực thi sách di dân thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố Việt Nam nói chung vùng, địa phương đất nước Việt Nam nói riêng - Phiên họp thứ nhất: Di dân có tổ chức nơng thơn vùng kinh tế có tham luận phản biện (Nguyễn Quới) Các tham luận “Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới” (PGS.TS Đặng Nguyên Anh), “Chiến lược hổ trợ cộng đồng nơng dân miền Nam q trình di dân Đồng Tháp Mười” (TS Ono Mikiko), “Di dân có tổ chức Bắc – Nam sau đổi - chuyến du lịch dài q trình thích nghi vào mơi trường hộ gia đình tỉnh Hải Hưng (PGS.TS Iwai Misaki) “Xây dựng cụm dân cư xã kinh tế - khoảng trống sách nhà nước nguyện vọng người dân” (TS Ota Shoichi) đặt vấn đề sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới, xây dựng cụm dân cư vùng kinh tế mới, chiến lược di dân hổ trợ cộng đồng q trình di dân, di dân có tổ chức (di dân theo kế hoạch) Tham luận PGS TS Đặng Nguyên Anh cho thấy di dân kinh tế Việt Nam tất yếu chiến lược phát triển làm rõ bốn giai đoạn di dân: (1) Giai đoạn 1961 – 1975, di dân từ Đồng sông Hồng lên vùng trung du miền núi phía Bắc, (2) Giai đoạn 1976 – 1985, di dân Bắc – Nam, (3) Giai đoạn 1986 – 1995, di dân vùng kinh tế và, (4) Giai đoạn 1996 đến nay, di dân lồng gép dự án - Phiên họp thứ hai: Di dân từ nông thơn đến thị nước ngồi có tham luận phản biện (NCVCC Nguyễn Quang Vinh) Các tham luận “Di dân tự do, thị hố đói nghèo Đồng sơng Hồng: Nghiên cứu trường hợp xóm liều Hà Nội” (PGS TS Nguyễn Văn Chính), “Lao động nữ di cư từ Đồng sơng Cửu Long tới Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu Phường 9, thị xã Trà Vinh” (Nguyễn Thị Hồ) “Xuất lao động kinh tế nơng hộ - Nghiên cứu thôn tỉnh Hải Dương” (ThS Okae Tokashi) tìm hiểu chuyên sâu lao động nhập cư từ nông thôn lên thành thị, tình hình lao động, nguồn nhân lực khu công nghiệp, vấn đề xuất lao động kinh tế nông hộ 197 - Phiên thứ ba: Di dân “con lắc” có tham luận phảm biện (PGS.TS Phạm Văn Bích) Các tham luận “Kiểu lao động sáng tối - ly nông không ly hương khu công nghiệp nông thôn” (GS.TS Sakurai Yumio), “Biến đổi cấu nguồn nhân lực khu cơng nghiệp” (Nimi Tatsuya) “Tình hình lao động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai thời kỳ hội nhập” (ThS Shibuya Yuki) chủ yếu bàn đến vấn đề di dân “con lắc” từ nông thôn đến khu công nghiệp theo “Kiểu lao động sáng tối - ly nông không ly hương” Nhìn chung, tham luận, phản biện thảo luận ba phiên họp toạ đàm cho thấy, di dân Việt Nam thời kỳ đại hố, cơng nghiệp hố quy luật khách quan tất yếu chiến lược phát triển Di dân tượng xã hội phức hợp, đa chiều kích với vơ số mơ thức di dân đặc thù hệ mô thức Trong toạ đàm, nhà nghiên cứu thảo luận khái niệm di dân, tiêu chí phân loại di dân, trình, diễn biến di dân, mô thức di dân, không gian sinh tồn, bao gồm không gian vật thể, không gian xã hội điều kiện sống dân di cư sách Nhà nước, địa phương dân nhập cư… Khái niệm di dân theo “Kiểu lao động sáng tối - ly nông không ly hương” từ nông thôn (làng Bách Cốc) đến khu công nghiệp (Khu công nghiệp Hoa Xá) tỉnh Nam Định GS TS Sakurai Yumio thảo luận tranh luận sôi nhất, đặt vấn đề cho nghiên cứu di dân “con lắc” hay di dân “tại chỗ”, nhằm làm sáng tỏ “mơ thức” hay “kiểu” di dân có tính đặc thù Điều đặc biệt đáng ý đa số tham luận toạ đàm nghiên cứu trường hợp (case study) Những nghiên cứu trường hợp tiếp cận, tìm hiểu mơ thức di dân đặc thù nhóm xã hội, cộng đồng tộc người (Việt, Khmer) khu vực đô thị lẫn khu vực nông thôn vùng Đồng sông Hồng (xóm Liều, Thành phố Hà Nội, làng Bách Cốc, tỉnh Nam Định, thôn Cao Đôi, tỉnh Hải Dương) vùng Đồng sông Cửu Long (xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, Phường 9, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) 198 Qua nghiên cứu trường hợp cho thấy tuyệt đại phận dân di cư người lao động nghèo không gian sinh tồn họ nơi nhập cư xóm Liều, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội chẳng hạn nằm ngồi quản lý hành – lãnh thổ địa phương Q trình thích ứng dân di cư nơi nhập cư gặp khơng trở ngại Đời sống vật chất tinh thần họ cịn nhiều khó khăn chứa đựng nhiều rủi ro… Vì thế, cần có sách quản lý thị phát triển nông thôn cho phù hợp, sát thực thành phần dân nhập cư Những nghiên cứu trường hợp gợi mở cho nghiên cứu đối sánh di dân nông thôn – nông thôn di dân nông thôn – đô thị hai vùng đồng tiêu biểu Việt Nam Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Cuối cùng, thay mặt cho Lãnh đạo Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, xin chân thành cảm ơn Chương trình nghiên cứu “Di dân nơng thôn Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long”, Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda tiến hành từ năm 2003 đến năm 2006 với tài trợ Bộ Giáo dục Nhật Bản hợp tác với Viện đồng tổ chức toạ đàm “Di dân Việt Nam thời kỳ đại hoá, cơng nghiệp hố”; xin chân thành cảm ơn đại diện Tổng lãnh quán Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo, quản lý tỉnh Long An, huyện Vĩnh Hưng, xã Khánh Hưng nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam tham dự toạ đàm có nhiều ý kiến tham luận, thảo luận góp phần làm nên thành cơng toạ đàm 199 DANH SÁCH KHÁCH THAM DỰ I KHÁCH NƯỚC NGOÀI : (10 người) TS SAKURAI Yumio, GS Danh Dự, Đại học Quốc Gia Tokyo Ths.GOTO Fumio, GS Đại học Shizuoka TS ONO Mikiko, Giảng viên, Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda TS IWAI Misaki, PGS Đại học Nghiên cứu Quốc tế Kanda TS OTA Shoichi, Nghiên cứu viên, Đại học Quốc Gia Tokyo Ths NIIMI Tatsuya, Nghiên cứu viên, Đại học Chu-oh Ths SHIBUYA Yuki, Nghiên cứu sinh, Đại học Quốc Gia Tokyo Ths OKAE Takashi, Viện Chính sách Nông nghiệp, Bộ Nông-Lâm-Ngư nghiệp Bà SASAMA Ikuko, Tùy viên kinh tế, Tổng Lãnh quán Nhật Bản TP HCM 10 Bà MORI Sayaka, Chuyên viên dự án, Tổng Lãnh quán Nhật Bản TP HCM II KHÁCH VIỆT NAM: (27 người) * Cán nghiên cứu : (20 người) - TP Hồ Chí Minh PGS.TS Bùi Thế Cường, Viện trưởng Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ TS Võ Cơng Nguyện, Phó Viện trưởng Viện PTBV Vùng Nam Bộ Bà Nguyễn Thị Hòa, Viện PTBV vùng Nam Bộ NCVCC Nguyễn Quang Vinh, Viện PTBV vùng Nam Bộ 200 PGS.TS Phan An, Viện PTBV vùng Nam Bộ TS Văn Thị Ngọc Lan, Giám đốc Trung tâm NC Xã hội, Viện PTBV vùng Nam Bộ Ơng Nguyễn Quới, Phó GĐ Trung tâm NC Xã hội, Viện PTBV vùng Nam Bộ Ths.Trần Đan Tâm, Phó GĐ Trung tâm NC Xã hội , Viện PTBV vùng Nam Bộ TS Phan Văn Dốp, PGĐ Thư viện KHXH, Viện PTBV vùng Nam Bộ 10 ThS Nguyễn Thị Ngân Hoa, PGĐ phụ trách Trung tâm NC Giới & Gia đình 11 Đặng Thùy Dương, Phó phịng Phịng QLKH, Viện PTBV vùng Nam Bộ 12 Ông Nguyễn Tuấn Sinh, Bộ phận HTQT, Viện PTBV vùng Nam Bộ 13 Bà Vũ Thị Thu Thanh, Bộ phận HTQT, Viện PTBV vùng Nam Bộ 14 Ông Nguyễn Văn Mai, A25 15 ThS Nguyễn Hải Nguyên, Viện Nghiên cứu Đơ thị 16 Nguyễn Đức Hịa, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Chính, PGĐ Trung tâm NC Châu Á- Thái Bình Dương, Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Phạm Văn Bích, Trưởng phịng nghiên cứu, Viện Xã hội học, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Phó Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Viện KHXH Việt Nam PGS.TS Nguyễn Hữu Minh, Viện trưởng Viện NC Gia đình Giới , Viện KHXH Việt Nam * Cán địa phương: (7 người) Ông Đỗ Thanh Sơn, Giám đốc sở Ngoại vụ tỉnh Long An Ông Bùi Phát Diệm, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Long An Ơng Vương Thu Hồng, Phó giám đốc Bảo tàng tỉnh Long An Ông Nguyễn Văn Xanh, Bí thư Huyện ủy, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 201 Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch HĐND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Ông Nguyễn Thế Lai, Bí thư Đảng ủy xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Ông Võ Văn Bảo, Chủ tịch UBND xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 202 ... hưởng mạnh mẻ kinh tế xã hội Việt Nam Giống nhiều lĩnh vực công tác khác, cơng di dân có k? ?? hoạch nói chung di dân kinh tế nói riêng gặp nhiều khó khăn Các sách di dân thời k? ?? trước tỏ khơng phù... Nam 1975 1978.10 Vung Dong Thap M uoi X.Khanh Hau-X.Khanh Hung G iai phong M ien Nam Tran lu lut X.Khanh Hau: Vao Nong nghiep tap the 1979 Chien dich Tay Nam Dot Doan di dan Khanh Hau len X.Khanh... đề di dân Trân trọng giới thi? ??u bạn đọc BÀI PHÁT BIỂU KHAI MẠC TOẠ ĐÀM ? ?DI DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI K? ?? HIỆN ĐẠI HỐ, CƠNG NGHIỆP HỐ” Võ Cơng Nguyện(*) K? ?nh thưa Quý vị, Di dân tượng xã hội di? ??n

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Ðầu tư. 2006. 15 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam
2. Bộ Lao Ðộng-Thương binh và Xã hội. 2006. Số liệu thống kê việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005. Nxb. Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005
Nhà XB: Nxb. Lao động-Xã hội
3. Harris, John R. / Michael P. Todaro. 1970. "Migration, Unemployment & Development: A Two-Sector Analysis", The American Economic review 60(1), pp. 126-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Migration, Unemployment & Development: A Two-Sector Analysis
4. Lewis, W.A. 1954. "Economic development with unlimited supplies of labour", The manchester School of Economic and Studies 22, pp.139-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic development with unlimited supplies of labour
5. Sakurai Yumio. 2006. Sơ thám lịch sử khu vực học - Bách Cốc, Tokyo Daigaku Daigakuin (Khoa Nhân văn Xã hội, Trường Ðại học Tokyo Cao học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thám lịch sử khu vực học - Bách Cốc
6. Trần Văn Thọ. 1996. Betonamu keizai no shin tenkai (Triển khai mới của kinh tế Việt Nam), Nippon Keizai Shinbun Sha (Nxb. Báo Kinh tế Nhật Bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Betonamu keizai no shin tenkai
Nhà XB: Nxb. Báo Kinh tế Nhật Bản)
7. Tạp Chí Khu công nghiệp Việt Nam, Bộ Kế Hoạch và Ðầu tư, (hàng tháng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Khu công nghiệp Việt Nam
10. 2006. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nam Ðịnh đến năm 2020, UBND tỉnh Nam Ðịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nam Ðịnh đến năm 2020
9. Niên giám Thống kê 2006, GSO. Niên giám Thống kê tỉnh Nam Ðịnh 2006. Nxb. Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w