1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN h GIA CHAMPA VI DI VIT THI k

132 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUAN HỆ GIỮA CHAMPA VỚI ĐẠI VIỆT THỜI KỲ VIJAYA MỞ ĐẦU Vương quốc Champa hình thành phát triển dải ven biển miền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn Lãnh thổ Vương quốc Champa lúc lớn mạnh trải dài từ Hoành Sơn, sơng Gianh phía bắc đến sơng Dinh – Hàm Tân, phía nam đến lưu vực Krong Pơ Cơ sơng Đà Rằng Tây Ngun Về phía đơng, họ thực làm chủ vùng ven Biển Đông với dãy đảo gần bờ Trong tiến trình dựng nước, đến thời kỳ Vijaya (thế kỷ X - XV), vương quốc Champa thống quốc gia, cố gắng trì thống đó, phát triển nhà nước tự chủ bước đầu xây dựng quốc gia có xu đến thịnh đạt Hơn Champa có kinh thành – Vijaya xây dựng với tầm nhìn xa trơng rộng, từ đầu xứng đáng kinh quốc gia phát triển Nhưng ta dễ nhận thấy thống Champa bấp bênh chưa thực vững Nguyên nhân trực tiếp bắt nguồn từ đâu? Phải từ chính sách ngoại giao không ổn định vương triều Vijaya đứng hai vương quốc mạnh Campuchia Đại Việt Có thể nói mối quan hệ Champa với quốc gia khu vực mảng lớn chi phối phát triển vương quốc cổ Thời kỳ Vijaya (từ kỷ thứ X – XV), mối quan hệ trở nên phức tạp sơi động Trong đó, quan hệ Champa với Đại Việt thời kỳ chứng kiến biến động lớn, có ảnh hưởng trực tiếp tới vận mệnh hai quốc gia NỘI DUNG I Quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn kỷ XI - XIII Hoàn cảnh lịch sử Đây thời kỳ Champa vừa khôi phục thống quốc gia, bước đầu xây dựng phát triển kinh tế đất nước Quyền lực vương triều Vijaya tăng cường trước Vương triều tính đến tình hình kỷ XI – XII, thời kỳ trước, kinh có thành đất sơ sài đến đây, ta biết có thành xây thành gỗ kiên cố với địa điểm phòng thủ tự nhiên chắn vùng Vijaya Trên sở đó, thống Vương quốc Champa thực cao giai đoạn trước Biểu thống trước tiên việc kinh đô Vijaya lập vị trí trung độ, tiếp kết hợp hai dòng họ Nam Bắc, Cau Dừa triều vua Harivarman I Bên cạnh đó, thời kỳ kinh tế đời sống xã hội Vương quốc cổ Champa tiếp tục phát triển Cùng với Champa, hai nước láng giềng Đại Việt Campuchia giai đoạn phát triển Thế kỷ X, Đại Việt vừa khôi phục độc lập sau ngàn năm bị phong kiến phương Bắc hộ Trong thời kỳ này, quyền phong kiến nhân dân Đại Việt tập chung xây dựng phát triển đất nước tất phương diện kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, giáo dục,… đồng thời sức bảo vệ độc lập giành trước công xâm lược phong kiến phương bắc Trong giai đoạn này, Campuchia thời kỳ phát triển thịnh đạt vương triều Ăngkor huy hoàng Đây giai đoạn mà kinh tế Campuchia phát triển mạnh mẽ, tình hình trị ổn định đất nước phát triển mặt Trong bối cảnh này, Champa lại vừa chủ động, vừa bị động gây chiến với Campuchia Đại Việt, nghiêng ngả, trao đảo sách đối ngoại với hai nước láng giềng Quan hệ bang giao Champa với Đại Việt kỷ X – XIII Bảng 1: Thống kê kiện quan hệ Champa với Đại Việt kỷ X – XIII STT Năm Nội dung Quan hệ hòa hảo Quan hệ xung đột 979 Champa cử 1000 chiến thuyền chia làm hai mũi vượt biển định đánh kinh đô Hoa Lư, bị bão lớn, tất chiến thuyền bị lật chìm, qn lính bị chết hết 980 Lê Hồn cử Từ Mục Ngô Tử Canh sang đặt quan hệ hòa hiếu, nhằm yên mạn nam để chống giặc Tống 982 Lê Hoàn thân chinh tiến đánh Champa, chiếm kinh đô Đồng Dương, bắt nhiều tù binh Champa xin thần phục hàng năm triều cống cho Đại Việt 995 Quân Chăm quấy nhiễu biên giới phía nam Đại Việt, bị quân đội nhà Lê đánh dẹp 997 Champa quấy nhiễu biên giới phía nam Đại Việt, bị quân đội nhà Lê đánh dẹp 1011 Triều Lý thành lập, Champa có sai sứ sang cống 1020 Vua Lý sai Khai Thiên vương đem quân đánh Champa Bố Chính (Quảng Bình) giành thắng lợi 1034 Con vua Chiêm Thành Địa Bà Lạt bọn Lạc Thuẫn, Sạ Đẩu, La Kế, A Thái Lạt sang quy phục nước ta 1043 Champa đem quân cướp bóc dân ven biển Đại Việt 10 1044 Lý Thái Tông đem quân đánh Champa, giết vua Chăm giành thắng lợi 11 1068 Champa cho quân quấy nhiễu vùng biên giới 12 1069 Lý Thánh Tông thân chinh đánh Champa Vua Champa Chế Củ bị bắt vạn dân chúng Chế Củ nhận thần phục, buộc phải cắt phần lãnh thổ phía bắc Champa cho Đại Việt 13 1073 Champa cử sứ thần sang triều cống cho triều đình Đại Việt 14 1074 Champa cho quân tiến cơng cướp phá phía nam Đại Việt khơng thu kết đáng kể Trong nửa cuối kỷ X, thái độ vua Champa với Đại Việt thù địch theo đuổi sách xâm lược nên quan hệ bang giao hai nước căng thẳng Năm 979, nhân vua Đinh trai Đinh Liễn bị giết, vua Champa cử 1000 chiến thuyền chia làm hai mũi vượt biển định đánh kinh đô Hoa Lư, bị bão lớn, tất chiến thuyền bị lật chìm, qn lính bị chết hết [5; 117] Năm 980, sau lên ngôi, Lê Hồn cử Từ Mục Ngơ Tử Canh sang đặt quan hệ hòa hiếu, nhằm yên mạn nam để chống giặc Tống Vua Champa cậy hùng mạnh, bắt giữ sứ thần Sau kháng chiến chống quân Tống thắng lợi vào năm 981, vua Lê Hoàn sai sứ sang Champa đặt quan hệ hòa hiếu Nhưng vua Champa tiếp tục thi hành sách chống đối Đại Cồ Việt, nên vào năm 982, vua Lê thân chinh tiến đánh Champa Quân đội nhà Lê đánh chiếm kinh đô Đồng Dương, bắt nhiều tù binh đưa cho khai hoang Sau kiện trên, Champa xin thần phục hàng năm triều cống cho Đại Việt Quan hệ Việt – Chăm tạm yên Nhưng Đại Việt triều đình lục đục, suy yếu vua Champa lại phái quân sang xâm lấn Có dựa vào uy nhà Tống để gây chiến với Đại Việt Vào năm 995 997, quân Chăm quấy nhiễu biên giới phía nam Đại Việt bị quân đội nhà Lê đánh dẹp Khi triều Lý thành lập, Champa có sai sứ sang cống (1011) Nhưng sau đó, Champa thường đem quân quấy rối biên giới Vì vậy, tháng 12 – 1020, vua Lý sai Khai Thiên vương đem quân đánh Champa Bố Chính (Quảng Bình) Tại trận đánh núi Long Tỵ (huyện Bình Chính – Quảng Bình), tướng Champa Bố Linh bị chém, quân Champa bị chết nửa Quan hệ Champa Đại Việt sau tạm yên ổn, Champa lại quy phục Đại Việt Theo sử cũ “tháng năm kỷ Mão (1034), vua Chiêm Thành Địa Bà Lạt bọn Lạc Thuẫn, Sạ Đẩu, La Kế, A Thái Lạt người sang quy phục nước ta” [6; 57] Tuy nhiên, lâu sau, năm 1041, vua Champa mất, Sạ Đẩu nối Đối với Đại Việt, Sạ Đẩu không phục thường xuyên mang quân quấy rối vùng biên giới Tháng – 1043, Champa đem quân cướp bóc dân ven biển Vua Lý sai Đào Xử Trung đem quân đánh dẹp Trước thái độ vua Chiêm, tháng giêng năm Giáp thân (1044), Lý Thái Tơng đích thân đem qn đánh Champa Trong lần vạn quân Champa bị giết, vua Sạ Đầu bị giết Mùa thu, tháng năm 1044, nhà Lý lại đem quân vào thành Phật Thệ, giành thắng lợi Sau lần thất bại này, vua Champa phải thần phục nhà Lý Tuy nhiên, từ đầu năm 60 kỷ XI, Rudravarman III lên trị quan hệ Champa với Đại Việt lại có phần căng thẳng Một mặt vua Champa lo củng cố lực lượng quân đội nước, mặt khác cho sứ thần đem cống phẩm sang nhà Tống, muốn dựa vào nhà Tống để xâm lược Đại Việt Từ năm 1068, Champa cho quân quấy nhiễu vùng biên giới Trước tình hình nhà Lý chủ động đối phó Tháng – 1069, vua Lý Thánh Tơng thân chinh đánh Champa Trong trận này, vua Champa Chế Củ (Rudravarman IV) bị bắt vạn dân chúng Chế Củ nhận thần phục trả tự lại lên Để đổi lại hành động này, Chế Củ buộc phải cắt phần lãnh thổ phía bắc Champa cho Đại Việt Đó châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh (nay đất Quảng Bình bắc Quảng Trị) [5; 136] Rudravarman IV trở tiếp tục ngơi năm 1074 triều nổ vụ biến khiến cho ông vua phải chạy sang xin phục Việt, đem theo 3000 lính vợ Sau kiện này, lịch sử Champa diễn sôi động, với thắng dòng vua mới, tiêu biểu cho xu thống tự chủ Cuộc biến đưa hoàng thân, tên Thâng lên ngôi, lấy hiệu Harivarman IV (1074 - 1081) Trong bia Mỹ Sơn (XII) ông kể lại cha ông thuộc tộc Dừa (Bắc) mẹ thuộc tộc Cau (Nam), cai trị vương quốc, lại tự hào “sinh tộc Cau dịng giống ưu việt nước Champa” [2; 97] Đây lần lần nhất, ta thấy văn bia khẳng định thống vương quốc Champa, đạt vũ lực mà hòa hợp hai dòng họ Tuy ta thấy Champa có dịp đạt thống hồn tồn vững suốt q trình lịch sử mình, lần đánh dấu bước phát triển hưng thịnh Có lẽ, Harivarman IV có ý thức hưng khởi đó, sức mạnh vương quốc mình, nên gây chiến với quốc gia bên cạnh Ở khơng thể khơng nghi ngờ có lơi kéo, xúi bẩy nhà Tống mục đích chung họ Cho nên, mùa thu năm 1073 Champa vừa cử sứ thần sang triều đình Đại Việt mùa xuân năm 1074 cho quân tiến công cướp phá Dường Champa khơng thu kết đáng kể lần công này, lại tạo cớ để làm tăng thêm tham vọng xâm lược Đại Việt vốn có triều đình Trung Quốc Tuy nhiên, sau thất bại nhà Tống việc xâm lược Đại Việt, Champa tăng cường quan hệ thân thiện với Đại Việt, thường xuyên cử xứ thần sang cống Đồng thời bắt đầu chuyển sang lo đối phó với vương quốc Campuchia, không ngừng mở rộng phạm vi quyền lực Đến triều vua Chế MaNa (1086) quan hệ hịa hảo Champa Đại Việt khơng trì Năm 1092, Chế MaNa khơng gửi sứ thần sang làm nghĩa vụ thần phục nhà Lý mà lại sai sứ thần mang thư sang vua Tống hẹn với vua Tống sẵn sàng phối hợp để đánh Đại Việt Từ năm đầu kỷ XII đến đầu kỷ XIII, quan hệ Champa Đại Việt có phần phức tạp lúc có mối đe dọa với Champa bắt đầu xuất phía nam, nước Chân Lạp Có năm Chân Lạp lôi kéo người Chăm sang đánh Đại Việt đến tận Nghệ An để cướp phá, bị quân tướng nhà Lý đánh bại Quan hệ Champa với Đại Việt kỷ X – XIII phức tạp, xung đột xảy thường xuyên Trong đó, Champa thường nước gây chiến nước chuốc lấy thất bại Đại Việt giai đoạn tập chung xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập giành Trước quấy nhiễu biên giới phía nam Champa, để ổn định tình hình, Đại Việt nhiều lần đem quân đánh trả, giành thắng lợi, buộc Champa phải thần phục Tiểu kết Vương quốc cổ Champa trải qua giai đoạn đầu phát triển, thống quốc gia, phát triển nhà nước tự chủ Bước đầu xây dựng quốc gia đến thịnh đạt Nhưng thịnh đạt Champa thịnh đạt nước nhỏ, dân, so với quốc gia phong kiến khác khu vực bước vào thời kỳ hưng khởi Phát triển thấp thỏm, dồn nén Cộng vào tiềm đất nước hạn chế Điều chi phối khơng nhỏ đến sách đối ngoại vương quốc Champa giai đoạn Phải nguyên nhân khiến Champa thực sách ngoại giao thiếu mền dẻo, vừa tự hùng, vừa mặc cảm với nước láng giềng, đặc biệt với Đại Việt Những xung đột lớn nhỏ, xảy thường xuyên với Đại Việt ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ bang giao hai nước Trong xung đột đó, Champa thường nước gây chiến nước chịu thất bại Nhìn chung, quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn từ kỷ XI đến XIII mối quan hệ bang giao, Champa nước chịu thần phục với Đại Việt II Quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn 1220 – 1353 Hoàn cảnh lịch sử Thời kỳ từ 1220 – 1353 thời kỳ phát triển thịnh đạt Champa, khơng tiến trình phát triển năm kỷ vương triều Vijaya mà toàn lịch sử vương quốc cổ Champa Sự phát triển Champa, mở đầu hành động tỏ thức thời vương triều nhằm tìm kiếm củng cố bình ổn cho vương quốc Giai đoạn bắt đầu chuỗi kiện liên quan với Năm 1220, Campuchia chủ động rút quân rút quyền bảo hộ khỏi Champa Tấm bia chợ Dinh có câu: “Năm saka 1142 người Khơme đất nước thần thánh, người Champa đến Vijaya, đức vua trị vì…” [2; 108] Dựa vào nội dung bia, kết hợp với kiện lịch sử thời lại thư tịch cổ, đốn định vào năm 1220 cơng lịch chắn có thay đổi lớn lao mối quan hệ Champa Campuchia Sự thay đổi đưa đến sách đối ngoại Champa với nước khu vực gần gũi Đại Việt Người lên vua Champa sau kiện năm 1220 Jaya Pramessvaravarman II Những bia ông cịn lại đủ để ngày ta đốn định cách sác thái độ thiết thực vị vua Campuchia sách đối ngoại với Đại Việt Trong suốt thời gian trị hết đời ông giữ thái độ thân, lệ thuộc vào Campuchia kỳ thị Đại Việt Trong bối cảnh mà nước Đại Việt đầu thời Trần hưng thịnh, cịn Campuchia bắt đầu suy yếu không khả tác động đáng kể mặt quan hệ quốc tế, Champa nước khác Thái độ kỳ thị khơng thức thời dẫn Jaya Pramessvaravarman II đến chỗ “từ nhà Lý suy nhược, thường đem thuyền nhẹ đến cướp, bắt cóc dân ven biển… lại địi đất cũ mà có ý dịm ngó nước ta” (Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, tr.25) Đời vua Jaya Indravarman VI, giữ đường lối đối ngoại cũ, cử người sang cống nạp Vào nửa đầu kỷ XIII, trước tình trạng suy yếu Angkor rõ, mạnh nước Đại Việt thời Trần ý thức tự chủ muốn tách khỏi ảnh hưởng Campuchia khiến người hoàng tộc Champa giành lấy vua vào năm 1265, đặt vương hiệu Indravarman IV Indravarman IV người sáng lập triều vua phát triển rực rỡ lịch sử vương quốc Champa Nét bật vương triều chuyển hướng đường lối đối ngoại Quan hệ hịa hảo Champa với Đại Việt giai đoạn 1220 – 1353 Indravarman IV hoàn tồn khơng lo ngại vương quốc Campuchia suy yếu, dồn quan tâm thiết lập phát triển mối quan hệ hòa hiếu với Đại Việt Hầu hàng năm Champa cử sứ thần sang Đại Việt mang theo đồ cống tặng củng cố quan hệ thân thiện hai nước Mối quan hệ tăng cường thể cách tốt đẹp năm kháng chiến chống xâm lược Champa nhà Nguyên (1283 - 1284) Qua diễn biến kháng chiến chống nhà Nguyên thể rõ mối quan hệ tốt đẹp hai nước Mối quan hệ tốt đẹp có nhu cầu tự nhiên mang tính khách quan vốn có quốc gia khu vực mà đồng thời cịn địi hỏi cố gắng thiện chí, hiểu giúp đỡ lẫn hai nước Đại Việt Champa lúc Trong kháng chiến chống quân Nguyên, Đại Việt hiểu rõ mục tiêu hàng đầu nhà Nguyên công Đại Việt, đối thủ thử sức chứng tỏ hồn tồn khơng dễ đánh Nhưng nhà Ngun dụ hàng thơn tính Champa vũ lực Đại Việt rơi vào bị kẹt khó chống đỡ bị cơng từ hai phía Champa có lẽ nhận thức cách sau sắc chủ quyền gắn liền với thắng bại Đại Việt, dụ dỗ nhà Nguyên Do đó, hai bên Đại Việt Champa tỏ ăn ý với nhau, có thái độ bền bỉ, kiến dũng cảm trước uy hiếp, công nhà Nguyên Sau dụ hàng Champa đến lần không được, tháng 12 – 1282, quân Nguyên Toa Đô huy công Champa Trong chiến này, Đại Việt chi viện cho Champa đạo quân đáng kể gần vạn người 500 chiến thuyền lúc Đại Việt đứng trước nguy xâm lược [3; 35] Hành động thiết thực nói lên gắn bó thân thiết Đại Việt với Champa lúc Mối tị hiềm vốn có Đại Việt – Champa không bị lợi dụng kháng chiến Nhà Nguyên thất bại muốn mượn Đại Việt để tạo hội đánh Champa, thất bại muốn thơn tính Champa để cơng Đại Việt Nhờ quan hệ hòa hiếu thiết lập từ trước chiến tranh, hai quốc gia đồn kết giúp đỡ lần Champa giành thắng lợi trước kẻ thù đầy sức mạnh hãn tung hoành khắp giới lúc Có thể nói, lần lịch sử Champa giành chiến thắng trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh Chiến thắng tăng cường quan hệ hòa hiếu tốt đẹp Đại Việt Champa Năm 1284, phái Đại Việt cử đến Champa đem trả 30 tên quan Chăm theo quân Nguyên mà bị bắt [2; 117] Năm 1285, hoàng tử Harijit – Việt sử gọi Chế Mân lên ngôi, hiệu Jaya Sinhavarman IV Dưới thời Jaya Sinhavarman IV, mối quan hệ tốt đẹp Champa Đại Việt tiếp tục phát triển Mối quan hệ hai nước trở nên thân thiết đến mức có việc dường vượt hủ tục ngoại giao thông thường, việc năm 1301, Thượng hồng Trần Nhân Tơng nhân có sứ Chiêm Thành nước theo sang chơi từ tháng đến tháng 11 trở Thời gian lưu lại lâu, tới tháng, này, thượng hoàng nhà Trần hứa gả gái cho vua Chế Mân Năm 1306 công chúa Huyền Trân trở thành vợ thứ Chế Mân coi hàng hậu cao quý Trong lễ cưới này, vua Champa đem nhiều đồ sính lễ, vàng bạc đất đai hai châu Ô Lý (bắc Quảng Trị Thừa Thiên) Đến đây, toàn vùng đất Quảng Trị, Thừa Thiên ngày sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt [ 2; 120] Chế Mân qua đời năm 1307 dự báo trước thời thịnh trị bình yên Khoảng năm đời vua dòng họ này, quan hệ Champa – Đại Việt giữ cũ, có nhạt nhiều trở nên phức tạp điều kiện quan hệ hai nước Quan hệ tốt đẹp Champa Đại Việt tiếp tục củng cố tăng cường năm chống ngoại xâm năm tiếp theo, hai triều vua Jaya Sinhavarman III IV Sau dần trở nên phức tạp điều kiện quan hệ hai nước Nhìn chung, suốt nửa đầu kỷ XIV, hình thức, Champa giữ quan hệ cũ – cống nạp, cầu phong, khơng cịn trước, nên có chuyện năm 1346 vua Đại Việt sai sứ sang Chiêm Thành “trách hỏi việc thiếu lễ triều cống hàng năm” “mùa đông tháng 10, Chiêm Thành sai sứ sang cống, lễ vật ít” [3; 37] Năm 1353, biến sảy triều đình Champa, nhà Trần đem quân sang giúp bên, can thiệp sâu vào nội tình họ thất bại Sự việc đánh đáu nhà Trần bắt đầu suy yểu quan hệ tốt đẹp gần kỷ Champa Đại Việt dần Tiểu kết Hơn kỷ, thời trị Indravarman IV Sinhavarman III Sinhavarman IV trang sử đẹp Champa, chiến thắng tình thân Champa chuyển hướng kết thân với Đại Việt vào lúc Đại Việt vào thời kỳ thịnh trị nhà Trần, Champa bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt lịch sử phát triển vương quốc Cả hai mạnh, khơng mạnh mà họ xâm chiếm nhau, mở rộng phạm vi quyền lực triều vua phong kiến phương Đông thường làm Champa Đại Việt tập chung để xây dựng bảo vệ đất nước Trong giai đoạn này, sở mối quan hệ bang giao, Champa Đại Việt thiếp lập mối quan hệ thân tình, hịa hảo Nhìn chung, Champa nước chịu thần phục mối quan hệ hịa hảo, thân tình nét bật quan hệ Champa với Đại Việt Trên sở đó, Champa Đại Việt đạt thành tựu định việc xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước III Quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn 1353 – 1471 Hoàn cảnh lịch sử Trong giai đoạn này, diến biến lịch sử khu vực có đổi thay, có tác động làm thay đổi sách ngoại giao Champa khơng phải lo đối phó làm vừa lịng nhiều nước lớn vùng lúc giai đoạn trước Campuchia tiếp tục suy yếu khơng cịn khả gây ảnh hưởng Champa Campuchia khốn đốn nước Ayuthaya người Thái Lavơ lập (1350) Năm 1352, Ayuthaya tiến đánh Campuchia lần với quy mô lớn, mở đầu giai đoạn chiến tranh xâm lược Campuchia (1352 - 1432) Sau ba lần bị Ayuthaya công, Campuchia phải rởi bỏ kinh đô Angkor (1432) Campuchia phải lo chống đỡ trước cơng Ayuthaya nên đứng ngồi kiện Champa [3; 84] Nước thứ hai có quan hệ với Champa giai đoạn trước Giava, thời kỳ giữ quan hệ thường xuyên, khơng có ảnh hưởng trị Champa xa ngồi biển vương triều Mojopahit bắt đầu suy thoái Nước Đại Việt, thời gian cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV diễn biến động lớn Nửa cuối kỷ XIV, nhà Trần suy yếu, nội đất nước lục đục, triều rối ren Năm 1400, Hồ Quý Ly đoạt nhà Trần, lập nhà Hồ Năm 1407, Đại Việt bị nhà Minh xâm chiếm Cuộc kháng chiến thất bại nhà Hồ đưa Đại Việt vào thảm họa bị nô dịch ách thống trị, đô hộ phong kiến nhà Minh suốt 20 năm, từ năm 1407 đến 1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo thắng lợi, hòa bình lập lại đưa đến thiết lập triều đại – nhà Lê Sơ Đại Việt Chính quyền nhà Lê Sơ thực sách tích cực, đưa Đại Việt vào thời kỳ phát triển thịnh đạt Như thế, mối quan hệ lại Champa giai đoạn mối quan hệ với Đại Việt Do đó, sách ngoại giao vương triều Vijaya Đại Việt có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng, tới tình hình Vijaya số phận lịch sử dân tộc Quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn 1353 – 1471 Bảng 2: Thống kê kiện quan hệ Champa với Đại Việt giai đoạn 1353 1471 STT Năm Nội dung Quan hệ hòa hảo Quan hệ xung đột 1352 Hoàng tử Champa Chế Mỗ sang cầu cứu Đại Việt 1353 Đại Việt cử binh sang đánh thất bại 1360 - 1391 Champa 15 lần cơng Đại Việt, có hai lần đánh đến kinh Thăng Long Triều đình nhà Trần phải lo chống đỡ vất vả 1390 Chế Bồng Nga đem quân đánh Đại Việt Tướng Trần Khát Chân huy, bắn trúng thuyền làm chết ông vua kiêu hùng Champa 1400 - 1407 Hồ Quý Ly bốn lần đem quân đánh Champa Champa phải cắt đất cầu hòa 1427 Champa sai sứ sang cống, thiết lập quan hệ hòa hảo với Đại Việt 1444 Champa cướp phá Châu Hóa 1445 Champa cướp phá Châu Hóa 1469 Người Chiêm Thành thuyền, vượt biển đến quấy Châu Hóa 10 1470 Quốc vương Chiêm Thành đem quân thủy bộ, ngựa voi 10 vạn đánh úp Châu Hóa 11 1471 Vua Lê Thánh Tơng đích thân đem 26 vạn quân đánh Champa, bắt vua Champa chiếm kinh đô Vijaya Mở đầu cho giai đoạn quan hệ Champa – Đại Việt kiện mà Đại Việt sử ký toàn thư ghi lai đầy đủ Sự kiện bắt nguồn từ việc vua Chế A Nan năm 1342, rể Trà Hịa Bố Để giành ngơi Chế Mỗ (con Chế A Nan) Năm 1352, Chế Mỗ sang cầu cứu Đại Việt Năm 1353, Đại Việt cử binh sang đánh thất bại, phải quay [2; 124] Tuy nhiên, nhìn chung thời Trà Hịa Bồ Để, tình hình Champa, quan hệ Champa Đại Việt cịn n ổn, khơng có biến cố lớn Khoảng năm 1360, Champa, Chế Bồng Nga lên ngôi, kích động dân Champa chống Đại Việt, muốn phá vỡ ý thức thần phục nảy sinh điều kiện quan hệ hai nước trước đó; đồng thời phá vỡ quan hệ hòa hiếu xây dựng thời gian dài Trong Việt sử, Chế Bồng Nga gắn liền với giai đoạn từ 1360 – 1390, giai đoạn mà nhà Trần nước Đại Việt suy yếu Champa lợi dụng tình hình này, đem quân công liên tục vào Đại Việt Trong năm đầu (từ năm 1361 - 1368) gần năm lần Tính đến năm 1391, khoảng 30 năm, Champa 15 lần cơng Đại Việt, có hai lần đánh đến kinh Thăng Long Triều đình nhà Trần phải lo chống đỡ vất vả Các vua nhà Trần phen phải rời khỏi kinh thành đem vất giấu cải nơi khác [3; 85] Trong suốt 30 năm lên cầm quyền Chế Bồng Nga (1360 - 1390) Đất nước Champa lao vào xung đột sống với Đại Việt Đó năm gây cấn có tác động trực tiếp tới quan hệ Champa với Đại Việt Năm 1390, nhân lúc triều đình nhà Trần rối ren, Chế Bồng Nga lại đem quân đánh Đại Việt Nhưng bất đồng sảy hàng ngũ Champa Một viên quan Chăm chạy sang Đại Việt báo cho biết thuyền Chế Bồng Nga Tướng Trần Khát Chân huy, bắn trúng thuyền làm chết ông vua kiêu hùng Champa trận [2; 127] Đối với Đại Việt, kiện Chế Bồng Nga hình ảnh học lớn Champa Đối với Champa, tham vọng chết Chế Bồng Nga dẫn đến suy sụp nhanh chóng, khơng cưỡng lại Hơn ba mươi năm xung đột với Đại Việt Champa không thắng mà chẳng thu ngồi suy kiệt chiến đem lại Hành động đánh phá điên cuồng liên tiếp có làm thỏa mãn tham vọng cải uy tín Chế Bồng Nga, rõ ràng Chế Bồng Nga không tỉnh táo để thấy thực lực hai bên Những lần công có làm cho Đại Việt khốn khó tiềm lực kinh tế dân số lớn nhiều, sau lần bị cơng, Đại Việt có khả tiếp tục củng cố lực lượng tăng cường phịng thủ Trong đó, tiềm lực Champa hạn chế Ngay lần chiếm kinh đô, họ cướp phá, lại vội vã rút lui Đối với nước mà kinh tế không phát triển, dân số lại ít, huy động cho chiến tranh năm lần đem lại hậu tai hại nhiều có lợi Sau Chế Bồng Nga chết, đại tướng La Ngai dẫn quân chạy về, tự lập làm vua Trong năm tình hình lắng dịu hẳn đi, có vài lần xung đột không lớn Ở 10 năm, năm 1400 La Ngai qua đời, Ba Đích Lai (Indravarman V) lên ngơi Lúc Đại Việt có thay đổi quan trọng việc Hồ Quý Ly đoạt nhà Trần Trong thời gian Chế Bồng Nga tiến đánh, tướng có tài người nắm trọng trách triều đình nhà Trần, Hồ Quý Ly người huy chống cự có hiệu Đến đây, nắm trọn quyền hành tay, công việc mà Hồ Quý Ly dồn sức nhiều đánh lại Champa Trước sau, ông đem quân đại Champa lần vịng năm Trong tình ấy, Ba Đích Lai phải cắt hai châu Chiêm Động Cổ Lũy để cầu hòa Hồ Quý Ly lấy đất lập bốn châu (Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa) gộp làm hộ Thăng Hoa (Chiêm Động Quảng Nam Cổ Lũy Quảng Ngãi ngày nay) Lại lấy miền thượng du đất để lập thành đất Tân Ninh Biến giới phía bắc Champa lui vào đến đất Bình Định ngày làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài-cơn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên-trấn dinh đặt chức Lưu-thủ, Cai-bộ, Ký-lục để quản trị; Nha thuộc có hai ty Xá-lại để làm việc; qn binh có đội thuyền thủy-bộ tinh-binh thuộc binh để hộ vệ”103 Đến vùng đất mà chúa Nguyễn thức đặt quyền quản lý Gia Định, Biên Hịa nơi mà Dương Ngạn Địch chiếm khai phá vùng Mĩ Tho, uy quyền chúa Nguyễn đến sông Tiền Giang, chưa thức Như đến cuối kỉ XVII, lãnh thổ chúa Nguyễn Đàng Trong mở rộng tới bờ bắc sông Tiền Giang, chưa thức, thực tế trở thành phần lãnh thổ Đại Việt, qun Chân Lạp khơng đủ sức vươn tới để cai quản vùng Hơn nữa, lý quan trọng khác việc vùng đất mà chúa Nguyễn gây ảnh hưởng tới lưu dân người Việt tới sinh sống ổn định thành tổ chức làng bản, thôn xóm Đó sở vững cho việc trì quyền chúa Nguyễn vùng đất Năm Đinh Sửu (1757), Nặc Nguyên mất, họ Nặc Thuận coi quản công việc nước xin hiến đất Srok Treang (tức đất Ba Thắc gồm Sóc Trăng, Bạc Liêu) Preah Trapeang (tức Trà Vinh, Bến Tre ngày nay), cầu xin chúa Nguyễn phong làm vua Chân Lạp Chúa Võ vương Nguyễn Phước Khoát chấp thuận Nhưng sau khơng lâu, Nặc Thuận bị người rể Nặc Hinh giết chết cướp ngôi, Nặc Thuận Nặc Tôn phải chạy sang Hà Tiên Nặc Tôn cầu xin Mạc Thiên Tứ tâu với chúa Nguyễn để phong làm vua Chân Lạp Chúa Nguyễn chấp thuận sai tướng Thống suất ngũ dinh Gia Định Trương Phước Du với Mạc Thiên Tứ mang quân tiến đánh Nặc Hinh hộ tống Nặc Tôn nước Để tạ ơn, Nặc Tôn xin cắt đất Tầm Phong Long (tức đất An Giang ngày nay) hai quận Tầm Độn, Xuy Lạp (thuộc tỉnh Vĩnh Long sau này) Nguyễn Cư Trinh cho lập đạo Đông Khẩu Sa Đéc, đạo Tân Châu Tiền Giang, đạo Châu Đốc Hậu Giang Như đến vùng đất hai sông Tiền Giang Hậu Giang, phía Đơng dọc theo hữu ngạn sơng Hậu Giang thức thuộc chúa Nguyễn Một thời gian sau, Nặc Tơn cịn cắt thêm phủ Cần Bột, Vũng Thơm, Chân Rùm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ Mạc Thiên Tứ sau đem dâng chúa Nguyễn, chúa Nguyễn cho năm phủ thuộc trấn Hà Tiên cai quản Mạc Thiên Tứ lại xin lập đạo Kiên Giang Rạch Giá, đạo Long Xuyên Cà Mau, tiến hành di dân, chiêu tập dân đến sinh sống, lập ấp Đến tất đất đai bên hữu ngạn sơng Hậu Giang đến biển biển thuộc quyền chúa Nguyễn Cuộc Nam tiến, mở rộng lãnh thổ Đại Việt thức đến Cà Mau Hình thể quốc gia Đại Việt giống lãnh thổ ngày 103 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí (Tập trung) Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1972, tr 12 Sự kiện năm 1757, đặt mốc son lớn lịch sử nước ta Đó khơng phải mốc son chiến thắng quân vẻ vang, kiện đánh dấu q trình mở Chính quyền Đại Việt trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 88 rộng lãnh thổ phía Nam Đại Việt hoàn thành Lãnh thổ nước ta hoàn thiện gần ngày Trong khoảng thời gian 146 năm, kể từ Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên (1611) tới lúc chúa Võ – Nguyễn Phước Khốt thiết lập hồn chỉnh hành đồng sơng Cửu Lịng (1757), quyền chúa Nguyễn Đàng Trong nới rộng thêm diện tích khoảng 300.000 km2 Diện tích gồm ba phần: a) 82.000 km2 diện tích kể từ Phú Yên vào Hà Tiên-nơi đặt phủ huyện theo văn minh truyền thống lập địa bạ b) 55.000 km2 diện tích địa bàn lạc Thủy Xá, Hỏa Xá, Nam Bàn, Gia Rai, Xương Tinh (Stiêng) nơi phải nộp cống chưa chịu thuế, vùng Tây Nguyên c) 163.000 km2 diện tích thuộc quốc Chân Lạp, tức Campuchia, nhận làm phên dậu nộp triều cống cho chúa Nguyễn Đàng Trong từ năm 1658 Như vậy, thời cuối đời chúa Nguyễn, Đàng Ngồi có diện tích khoảng 155.000 km Đàng Trong rộng khoảng 345.000 km2 Nếu cộng chung lại, Đại Việt rộng khoảng 500.000 km2, gồm diện tích địa phận trực trị địa phận phên dậu(104) Với số liệu này, thấy công lao chúa Nguyễn nghiệp mở mang lãnh thổ Đại Việt thật vị đại Tiếp tục nghiệp nhà Lê, chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ vào đến tận Hà Tiên, Cà Mau Một nghiệp thật to lớn vĩ đại Sau chiếm vùng đất Thủy Chân Lạp, quyền chúa Nguyễn nhanh chóng đưa dân tới sinh sống, khai phá vùng đất mới, thiết lập vững quyền cai quản Công di dân, khai khẩn đất đai vùng đất quyền Đàng Trong xúc tiến nhanh chóng Nhưng cư dân quyền chúa Nguyễn đưa sinh sống vùng đất nhanh chóng hòa nhập với phận dân cư tới sinh sống trước Đó sở để quyền chúa Nguyễn tiến hành thụ đắc vùng lãnh thổ Champa Thủy Chân Lạp 104 Nguyễn Đình Đầu, Cương vực nước ta thời chúa Nguyển vương triều Nguyễn Tạp chí Xưa Nay - Hội khoa học lịch sử Việt Nam số 320, tháng 11 – 2008, tr 30-31 Công di dân, khai khẩn đất đai vai trò nhà nƣớc phong kiến 3.1 Chúa Nguyễn vùng đất Thuận – Quảng Vùng đất Thuận Hóa, nơi khởi nghiệp chúa Nguyễn, nơi chúa Tiên Nguyễn Hoàng bắt đầu gây dựng đồ cho họ Nguyễn sau Những công lao thuộc Nguyễn Hoàng Năm 1558, Nguyễn Hồng cử vào làm trấn thủ Thuận Hóa.Thuận Hóa lúc vùng đất mở mang dân cư cịn chưa đáp ứng nhu cầu khai khẩn, nhu cầu thiết quan trọng chúa Nguyễn lúc Thuận Hóa cịn cảnh hoang vu, chưa khai thác nhiều, đời sống dân cư cịn nhiều khó khăn Hơn lúc lại nơi mà dư đảng nhà Mạc hoạt động thường xuyên quấy phá nhân dân, chống lại quyền vua Lê Thuận Hóa vùng quan trọng phía Nam, lại có nhiều tài ngun, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế yếu tố người hạn chế Trước lời cầu xin Nguyễn Hồng, Trịnh Kiểm Chính quyền Đại Việt trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 89 xin vua Lê cho Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa với mục đích lợi dựng dư đảng họ Mạc để dẹp bỏ ơng “Thuận Hóa nơi quan trọng, qn mà ra, buổi quốc sơ nhờ mà nên nghiệp lớn Nay lòng dân giáo giở, nhiều kẻ vượt biển theo họ Mạc, sợ có kẻ dẫn giặc cướp, ví khơng tướng tài trấn thủ vỗ n khơng thể xong Đoan quận cơng nhà tướng, có tài trí mưu lược, sai trấn chỗ ấy, để với tướng trấn thủ Quảng Nam giúp sức để lo đến miền Nam”105 Lê Qúy Đơn ghi lại kiện Phủ biên tạp lục sau: “Anh-tơng, năm Chính trị thứ (1558), mậu ngọ, Thế-tổ Thái vương (Trịnh Kiểm) sai Đoan quận cơng Nguyễn Hồng đem qn dinh trấn thủ Thuận –hóa để phịng giữ giặc phía đơng, với trấn thủ Quảng-nam Trấn quốc công (Bùi Tá Hán) cứu giúp lẫn nhau, việc địa phương không lớn nhỏ, quân dân thuế khóa giao cho Họ Nguyễn có đất Thuận-hóa từ đấy”106 105 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (tập 1) Sách dẫn, tr 28 106 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Sách dẫn, tr 47 107 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Sách dẫn, tr 49-50 Nhờ mà Nguyễn Hoàng vào Nam làm trấn thủ vùng Thuận Hóa Khơng lâu sau ơng kiêm ln chức trấn thủ Quảng Nam (1570) Sự kiện Lê Qúy Đôn chép lại Phủ biên tạp lục sau: “ Năm thứ 11(1568), mậu thìn, Trấn thủ Quảng-nam Trấn quốc công (Bùi Tá Hán) chết, lấy Nguyên quận công Nguyễn Bá Quýnh lên thay Năm thứ 13, triệu Bá Quýnh về, sai Đoạn quận công kiêm hành chức thống suất tổng trấn tướng quân hai xứ Thuận Quảng, cầm binh voi thuyền để trấn thủ dân địa phương Họ Nguyễn gồm có hai xứ tự giờ”107 Vùng Thuận Hóa lúc gồm có hai phủ phủ Tân Bình phủ Triệu Phong Phủ Tân Bình có huyện Khang Lộc, Lệ Thủy, Minh Linh châu Bố Chính Phủ Triệu Phong gồm có huyện: Vũ Xương, Hải Lăng, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Điện Bàn châu Thuận Bình Sa Bồn Cịn đạo Quảng Nam gồm có phủ Thăng Hoa, Tư nghĩa Hồi Nhân Phủ Thăng Hoa có huyện: Lê Giang, Hà Đông, Hy Giang Phủ Tư Nghĩa gồm huyện Bình Sơn, Mộ Hoa, Nghĩa Giang Phủ Hồi Nhân có huyện Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn Sau cử vào Nam giữ chức trấn thủ Thuận Hóa, Nguyễn Hồng chọn Sa Khư làng Ái Tử thuộc huyện Võ Xương để đóng dinh Sau kiêm ln chức trấn thủ Quảng Nam, Nguyễn Hồng cho lập Dinh Trấn xã Cần Húc huyện Duy Xuyên (tức thôn Thanh Chiêm, huyện Điện Bàn ngày nay) Đây vùng đất giàu tài nguyên có vị trị quan trọng quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Sau khoảng năm, ơng cho tách huyện Điện Bàn khỏi trấn Thuận Hóa, chia làm huyện: Tân Phước, An Nơng, Hịa Vang, Diên Khánh Phủ Châu thuộc dinh Quảng Nam Ông cho đổi phủ Hoài Nhân thành phủ Qui Nhơn trực thuộc dinh Quảng Nam Về sau ông giao cho hồng tử thứ sáu Nguyễn Phúc Nguyên làm trấn thủ Quảng Nam Về kiện Giáo sư Phan Khoang ghi sau: “…Sau Đông Đô (1600), Đoan quận công dời Dinh sang phía Đơng dinh Ái Tử trước kia, gọi Dinh Cát, nhận thấy trấn Quảng Nam đất tốt, dân đơng, sản vật giàu có, số thuế thu vào nhiều đất Thuận Hóa mà số qn q nữa, nên có ý kinh doanh đất Hoằng định năm thứ III (1602), chúa chơi núi Hải Vân, thấy núi non hiểm trở, phán rằng: Chổ đất yết hầu miền Thuận Quảng Chúa lại vượt qua núi xem hình sai lập dinh xã Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 90 Cần húc, xây kho tàng, chứa lương thực, sai Công tử thứ sáu Nguyễn Phước Nguyên trấn giữ”108 Như vậy, Nguyễn Hoàng nhận thấy tầm quan trọng ưu vùng đất Đó có lẽ thứ mà buổi đầu gây dựng nghiệp chúa Tiên Nguyễn Hoàng cần Thứ nơi có đủ tài nguyên, vật lực để chặn đứng cơng họ Trịnh phía Bắc xuống, vừa nơi tạo bàn đạp cho Nam tiến mở rộng lãnh thổ xuống phía nam Và phát triển Quảng Nam dinh trấn Thanh Chiêm sau cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng Nguyễn Hồng Và có lẽ ban đầu vào Nam lập nghiệp Nguyễn Hồng chưa có ý định xây dựng cho giang sơn riêng chống lại vua Lê họ Trịnh Đàng Ngồi Ơng tơn phị vua Lê giữ cống nạp thuế khóa, sản vật hàng năm Mãi họ Trịnh muốn đuổi giết tận, ơng có ý đồ xây dựng giang sơn riêng để chống lại họ Trịnh Tâm nguyện ông truyền lại cho Công tử thứ Nguyễn Phước Nguyên Nguyễn Phước Ngun khơng phụ lịng tin cha, thực trọn vẹn mà chúa Tiên Nguyễn Hồng trơng đợi ủy thác Cũng từ Dinh trấn Quảng Nam đóng vai trị quan trọng, bàn đạp cho Nam tiến Đàng Trong quảng thời gian sau 108 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong Sách dẫn, tr 161 109 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 70 110 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 78-79 Một vấn đề quan trọng mà chúa Nguyễn thực vùng đất Thuận Quảng thiết lập hệ thống quyền, thực việc di dân tới khai phá vùng đất Sau lập Dinh trấn Quảng Nam xong, Nguyễn Hoàng tiến hành xây dựng, đặt tên lại khu vực hành vùng Thuận Hóa Quảng Nam Trong quan hành giữ theo cách tổ chức nhà Lê “…Huyện Điện Bàn vốn thuộc phủ Triệu Phong thăng làm Phủ cho lệ thuộc vào Quảng Nam dinh lãnh quản huyện là: Tân Phước, An Nơng, Hịa Vinh, Diên Khánh, Phước Châu Huyện Lệ Giang thuộc phủ Thăng Hoa (nay Thăng Bình) cải tên thành huyện Lễ dương Huyện Hi Giang cải tổ thành huyện Duy Xuyên109…” Đặc biệt thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên, ông cho cải tổ lại máy quyền Đàng Trong, tất quan hành trì theo nhà Lê thời chúa Tiên bị xóa bỏ xây dựng lại theo cách chúa Sãi Các chức quan triều đình vua Lê bổ nhiệm bị bãi bỏ “…Nguyên vào đời Lê, đạo Thừa Tuyên có đặt ty Đơ Ty, Thừa Ty, Hiến Ty Chúa Sãi cho đổi thành Ty: Xá Sai, Tướng thần lại Lện sử Ở xứ Thuận Hóa, chúa cho đặt dinh Quảng Bình, dinh Bố Chính (1630) Khu vực có dinh chúa đóng gọi Chính dinh, dinh chúa đổi thành Phủ Chúa Khu vực đóng trụ sở trước kiahuyện Đăng Xương, huyện Hải Lăng (Quảng Trị ngày nay) đặt làm Cựu dinh Còn phủ Phú Yên, gồm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa đổi thành dinh Trấn Biên (1629) Riêng dinh Quảng Nam giữ nguyên cũ, gồm phủ huyện: Bốn phủ là: Điện bàn, Thăng Hoa, Quảng Ngãi Hoài Nhân Hai phủ Điện Bàn Thăng Hoa gồm huyện: -5 huyện thuộc Điện bàn phủ là: Tân Phước, An Nơng, Hịa Vang, Diên Khánh Phú Châu - huyện thuộc Thăng hoa phủ là: Lễ Dương, Hà đơng Duy Xun”110 Chính quyền Đại Việt trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 91 Ở Đơ ty có chức Tổng binh, phó tổng binh chuyên coi giữ việc binh Ở Thừa ty có chức thừa chánh sứ, thừa phó sứ coi hộ tịch, tiền bạc, thóc, kiện tụng Hiến ty có chức Hiến sát sứ, Hiến sát phó sứ coi giữ việc khám xét, kiểm soát, tuần hành Cùng với việc tổ chức máy hành chính, chúa Sãi thực nhiều cải tổ quân đội, tăng cường việc huấn luyện, thiết lập kỷ luật, tập luyện trang bị vũ khí cho quân đội “Quân đội thời Thụy công gồm khoảng ba vạn Ngồi lực lượng thủy cịn có tượng binh Quân đội chia thành Dinh, Cơ, Đội, Thuyền…Cơ gồm có nhiều thuyền nhiều đội Số thuyền hay đội khơng định Số lính không định, 260, 300 hay 500 có lên tới 2.700”111 Điều chứng tỏ thời chúa Nguyễn, quân đội đặc biệt trọng, ln trì lực lượng quấn hùng mạnh để đáp ứng cho nhu cầu Bởi lực lượng quan trong việc bảo vệ quyền, lực lượng chống đối lại công họ Trịnh Đàng Ngồi, đồng thời lực lượng góp phần quan trọng vào công Nam tiến chúa Nguyễn Các chúa Nguyễn tiếp tục hồn thiện máy quyền Đến triều Chúa Nguyễn Võ Vương Nguyễn Phúc Khốt, máy quyền Đàng Trong đạt đến đỉnh cao Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho tổ chức lại hệ thống quyền trung ương: “Bộ Lại thay cho Nha ký lục Chánh dinh, Bộ Lễ thay cho Nha úy, Đơ Tri gọi Bộ Hình, Cai Bộ Phó Đoán gọi Bộ Hộ Đặt thêm binh Bộ Công, Hàn Lâm Viện thay cho Văn Chức Chánh Dinh đổi thành Đô Phú Xuân Xưng Thiên Vương với thuộc quốc(112“) Nhưng lúc đạt đến đỉnh cao quyền lực lúc quyền Đàng Trong bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu nhanh chóng sau Trong nghiệp xây dựng phát triển xứ Đàng Trong chúa Nguyễn, Dinh trấn Thanh Chiêm đóng vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ lãnh thổ mở rộng phương Nam Dinh trấn Quảng Nam chúa Nguyễn Hoàng thành lập vào năm 1602 xã Cần Húc (Điện Bàn), lâu sau rời sang Thanh Chiêm Đây coi kinh đô thứ hai chúa Nguyễn sau dinh Thuận Hóa Đối với dinh Thanh Chiêm quan trấn thủ Quảng Nam toàn quyền định vấn đề thuộc lãnh địa Đây nơi tử chúa Nguyễn bắt đầu cơng việc trước nối chúa sau Vị quan trấn thủ Quảng Nam dinh không khác chúa Nguyễn Phước Ngun, hồng tử thứ chúa Nguyễn Hoàng Trong buổi đầu dựng nghiệp chúa Nguyễn, dinh trấn Thanh Chiêm khẳng định vai trị quan trọng nhờ vào giàu có, trù phú vùng đất Quảng Nam Đây nơi sản xuất nhiều lương thực cho Đàng Trong 111 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 82 112 Dẫn theo, Trịnh Thành Cơng, Võ vương Nguyễn Phước Khốt (1738-1765) đỉnh cao quyền lục suy vong Trích Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX Tháng 5-2002, tr 284 Đây quan đầu não, trực tiếp giao thiệp với người nước ngồi, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập Các tàu buôn thương nhân ngoại quốc hay tàu du khác, giáo sĩ ngoại quốc muốn cập bến Đà Nẵng hay Hội An phải trình báo dinh Chiêm đợi lệnh quan Trấn thủ Trong thời gian làm trấn thủ Quảng Nam dinh, tử Nguyễn Phước Nguyên thường xuyên tổ chức nhiều hội chợ quốc hàng năm thị cảng Hội An, góp cơng lớn vào việc phát triển Hội An trở Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 92 thành thị cảng, đô thị lớn Đàng Trong lúc Bên cạnh Dinh trấn Thanh Chiêm cịn đóng vai trị quan trọng qn Dưới thời chúa Nguyễn thủy quân quan trọng hùng mạnh số ba thủy quân quan trọng Đàng Trong lúc Chính dinh, Quảng Nam dinh dinh Trấn Biên Cùng với việc xây dựng củng cố máy quyền, chúa Nguyễn cịn đẩy mạnh việc khai phá, khuyến khích dân cư tới sinh sống, lập nghiệp vùng đất Trong có phận dân cư bị quyền chúa Nguyễn bắt ép phải di cư vào Nam, qua lần cơng lãnh thổ Đàng Ngồi Nguyễn Hoàng vị chúa Nguyễn kế nghiệp cố gắng sức xây dựng cho nghiệp riêng vùng đất Thực nhiều sách di dân, khuyến khích, vỗ dân chúng vào khai phá, lập nghiệp vùng đất Thuận Quảng Chúa Tiên Nguyễn Hồng thực nhiều sách để vỗ an dân, thu dùng người hào kiệt tài giỏi vùng, giảm nhẹ sưu thuế cho nhân dân Nguyễn Hồng cịn tiến hành nhiều biện pháp để trấn áp, dẹp yên cướp bóc vùng đánh bại dư đảng nhà họ Mạc, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân vùng Những sách chúa Nguyễn Hồng tạo điều kiện cho nhân dân tới sinh cư, lập nghiệp vùng đất nhanh chóng có sống ổn định, vùng Thuận Hóa nhanh chóng trở thành địa bàn phát triển trù phú, dân cư sinh sống đông đúc “Năm thứ 14, tân mùi, người xã Hành-phổ huyện Khang-lộc Mỹ quận công mưu hại Đoan quận công để hàng nhà Mạc, Đoan quận công đánh chém Trong cõi yên Thổ tướng Quảng –nam cướp giết lẫn Đoan quận công giết đi, giao cho tỳ tướng Dũng quận công lưu thủ Quảng-nam để thu phục dân chúng…chính khoan hịa, việc thường làm ơn cho dân, dùng phép công bằng, răn giữ hộ, cấm đoán kẻ Quân dân hai xứ thân yên tín phục, cảm nhân mến đức, dời đổi phong tục, chợ không bán hai giá, người không trộm cướp, cửa ngồi khơng phải đóng, thuyền bn ngoại quốc đến ua bán, đổi chác phải giá, quân lệnh nghiêm trang, cố gắng, cõi an cư lạc nghiệp”113 Sự phát triển hưng thịnh hai xứ Thuận Hóa-Quảng Nam từ sau kỉ XVI tới đầu kỉ XVII sau gắn liền với vai trò đặc biệt quan trọng chúa Tiên Nguyễn Hoàng chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên 113 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Sách dẫn, tr 50 Những người Việt siêng cần cù, chịu khó lao động sản xuất, biến mặt vùng Thuận Hóa – Quảng Nam thay đổi nhanh chóng Cư dân tập trung sinh sống ngày đông đúc, việc buôn bán vùng với thương nhân nước ngồi ngày phát triển Với sách chúa Nguyễn, vùng đất Thuận Quảng nhanh chóng phát triển thành vùng đất hứa với nhiều thay đổi Cuộc sống người dân bước thay đổi Không phát triển sản xuất nông nghiệp, cư dân nơi phát triển nhiều ngành nghề khác đánh cá, đóng thuyền, bn bán Các sản phẩm địa phương trở nên giàu có phong phú, trở thành sản phẩm hàng hóa dùng việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước Sự phát triển vùng đất Lê Quý Đôn miêu tả cụ thể Phủ biên tạp lục sau: “Châu Bắc Bố-chính, dân nước làm nghề chài cá, lên quen lên thượng lưu lấy ván đóng thuyền, có phường Đáy-võng, phường Giáp-ba, phường Cương-gián, giáp Trung-hịa hạ Ruộng đất châu Bắc Bố-chính tốt màu, mẫu Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 93 bốn mẫu xứ khác xứ khác lấy đồng tiền Chu-nguyên làm thước, xứ lấy đồng tiền Khang-hy làm thước mẫu gặt lúa đến 120 gánh, hạng 100 gánh, hay 90 gánh”114 114 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Sách dẫn, tr 50 115 Dẫn theo Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 68 116 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục Sách dẫn, tr 246 117 Dẫn theo, Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 73 118 Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ (sử liệu nước Đại Việt kỷ XVIII) Viện Đại học Huế, ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, 1963, tr 32 Nói giàu có vùng đất Quảng Nam lúc giờ, P.B.Vachet viết: “…người ta tìm thấy xứ Cochinchine nhiều vàng bột Vàng đưa từ nơi khác đưa tới, khơng phải người xứ khai thác hầm mỏ Tôi chẳng thấy mỏ Loại vàng bột thường bòn đãi suối nước từ núi đổ xuống Tôi thấy cục vàng ròng hạt nhân cỡ vừa phải Bọn bn xứ có ít, riêng nhà vua có nhiều Những người ngoại quốc đến mua bán Cochinchine, mang theo số vàng bộn…có số hàng hóa mà nhà vua độc chiếm gỗ mun, tổ yến, hạt tiêu, hổ phách, hạt trai nhiều thứ ngọc lóng lánh khơng kim cương, ngọc bích không bền không cứng cho Hàng năm người ngoại quốc mua thứ với số bạc thoi lớn mang tới từ Nhật Bản, Trung Quốc, đảo Achin, Xiêm-la Manille”115 Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục cho biết: “…Quảng-nam đất phì nhiêu thiên hạ…là nơi có ruộng đồng bát ngát, lúa gạo tốt tươi, sản vật trầm hương, sừng tê, ngà voi, vàng bạc, đồi mồi…gỗ quý có Ở ba phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi Gia Định, thóc lúa nhiều khơng biết mà kể”116 Từ vùng đất hoang vu, hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt, thiên tai thường xuyên xảy Chúa Tiên Nguyễn Hoàng với dân chúng hết lớp tới lớp khác đuổi hùm beo, phát hoang bụi rậm, xây dựng làng mạc, khắc phục khó khăn thiên nhiên để sinh tồn Những công lao uy đức chúa Nguyễn Hoàng cảm phục nhân dân vùng Dân chúng hai vùng Thuận Quảng gọi ngài chúa Tiên Nhân dân vùng sống cảnh thái bình, đời sống yên ổn Qua ghi chép Ô châu cận lục, hình dung đời sống nhân dân lúc “…Xuân sang mở hội bơi giải, gái lịch trai thanh, hạ tới bày đấu thăm, dập dìu, rộn rã, nơi ca chốn múa…Cách ăn uống hoang phí vơ cùng, đến vài lẫm gạo không đủ dùng mười hai tháng Và riêng Điện Bàn:…người sang kẻ hèn, đĩa bát vẽ rồng, vẽ phượng, kẻ người kém, sống áo toàn màu đỏ, màu hồng”117 Nhà sư Thích Đại Sán (người Trung Quốc), dịp chúa Nguyễn mời sang, tới vùng đất Thuận Hóa ghi chép lại hồi ký sau:“Kế kiểm điểm hành lý, từ biệt chủ thuyền, đoàn bốn thuyền nhỏ chèo Hai bờ lúa ruộng xanh xanh chờ trổ bơng hỏi thăm, nghe nói ruộng không bỏ phân, năm làm đến ba mùa củng tốt Rừng hút mắt, nơi làng xóm ở, nhà tranh phên trúc, ngang dọc bàn cờ Giống trồng có tre, mít, dừa, cau; hoa có thạch lựu, đinh hương, mộc lan, hoa lài”118 Sự phát triển vùng Thuận Quảng biểu cụ thể qua việc quyền Nguyễn thu thuế nơi Thuế thu thường gạo tiền, nơi có làng nghề, sản vật địa phương dùng để nạp thay cho tiền gạo “Tuy nhiên, Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 94 xã hay thuộc có cơng nghệ hay sản vật riêng nạp sản phẩm thay tiền thuế sai dư thay sưu dịch, chẳng hạn huyện Phú châu nạp lụa, châu Dinh trận đông Dinh trận tây nạp hồng hoa, thuộc Kim Hộ nạp vàng, thuộc Tịch tượng nạp chiếu, xã duyên hải nạp mắm mòi, mắm ướp, nước máu, dầu cá thay tiền sai dư, thuộc Châu sơn nội, Châu ngoại sơn nạp kỳ hương”119 Sự giàu có sản vật địa phương điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn hàng hóa để trao đổi, bn bán với thương nhân nước ngồi “Về nơng sản, ngồi ngũ cốc, Quảng-nam-dinh cịn có nhiều: cau, hạt tiêu, chè, đường, nhiều loại trái ngon quý như:xoài, nam-trân, cam, quýt Về lâm sản gỗ quý trầm-hương, kỳ-nam, cịn có sáp ong, mật ong, dầu rái, ngà voi, sừng tê Về hải sản, có nhiều cá, đồi mồi, xà cừ” 120 Chính nguồn tài nguyên phong phú giàu có mang lại nguồn lợi lớn cho quyền chúa Nguyễn việc bn bán với thương nhân ngoại quốc Kế nghiệp chúa Tiên chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên-vị chúa với nhiều công lớn việc mở rộng lãnh thổ Đại Việt phía nam Nguyễn Phúc Nguyên thứ chúa Nguyễn Hồng Ơng sinh năm Qúy Hợi (1663), sau Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa năm Chúa Nguyễn Phúc Nguyên lúc nhỏ tỏ người thông minh tài giỏi người Lớn lên ơng bộc lộ tài Năm 22 tuổi tướng huy đội thủy quân đánh thắng tàu nước đến cướp phá vùng cửa Việt Bởi chúa Nguyễn Hồng giao cơng việc quan trọng phó thác nghiệp lớn cho ơng Năm 40 tuổi, chúa Sãi chúa Nguyễn Hoàng giao làm trấn thủ Quảng Nam Ơng tồn tâm, tồn ý chăm lo phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực mặt Đàng Trong, mở cửa buôn bán với nước phương Đông phương Tây để phát huy sức mạnh nước Năm 51 tuổi , Nguyễn Phúc Nguyên trở thành người đứng đầu quyền chúa Nguyễn, tiến hành cải cách lại hành chính, phát triển đất nước mặt góp cơng lớn vào việc mở rộng lãnh thổ xuống khu vực đồng sơng Cửu Long ngày Ơng khơng phụ lịng tin cha, thực trọn vẹn cha trông đợi ủy thác Cũng thời Nguyễn Phúc Ngun lãnh thổ nước ta có hình hài gần ngày Thực theo lời dặn Nguyễn Hoàng dăn trước lúc mất, chúa Nguyễn Phúc Nguyên bước ly khai hẳn với triều đình LêTrịnh Đàng Ngồi, khơng chịu nộp thuế, khơng chầu triều đình đánh bại cơng lớn Trịnh Tráng vào Đàng Trong năm 1627, mở đầu cho chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài suốt 45 năm Việc chúa Nguyễn Phúc Nguyên tìm cách để tách vùng Thuận Quảng khỏi quyền Lê – Trịnh hành động sinh tồn dịng họ Nguyễn, mặt khác hành động với ý nguyện tách khỏi mơ hình cũ để phát triển theo mơ hình theo xu phù hợp với giới bên ngồi Có lẽ qua hành động việc làm chúa Sãi quảng thời gian ông nắm quyền thấy hết tư tưởng tiến vị chúa 119 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 73 120 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 92 Chúa Nguyễn Phúc Nguyên đặc biệt ý đến việc phát triển thương nghiệp, thu hút thương nhân nước ngồi tới bn bán Dọc theo bờ biển vùng Thuận Quảng, Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 95 hải cảng mọc lên ngày nhiều Cristophoro Borri ghi lại hồi ký sau: “Cịn hải cảng thật lạ lùng, khoảng 100 dặm chút mà người ta đếm sáu mươi cảng, tất thuận tiện để cập bến lên đất liền”121 121 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621 Sách dẫn, tr 91 122 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Quang Ngọc vị chúa kỳ cơng mở cõi Tạp chí Xưa Nay, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, số 317, tháng 10-2008, tr 23 123 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Quang Ngọc vị chúa kỳ cơng mở cõi Tạp chí Xưa Nay, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, số 317, tháng 10-2008, tr 19 124 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621 Sách dẫn, tr 92 125 Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự-sử liệu nước Đại Việt kỷ XVIII Sách dẫn, tr 154 Dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên, nhiều sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, mở rộng quan hệ giao thương với nước làm thay đổi hẳn mặt vùng Thương cảng Hội An xây dựng thành trung tâm giao thương quốc tế phồn thịnh, trung tâm buôn bán với thương nhân nước lớn Đàng Trong Những thương nhân người Nhật chúa Sãi giành nhiều ưu ái, tạo điều kiện đến sinh sống buôn bán Hội An Các chúa Nguyễn đích thân viết thư mời thương nhân ngoại quốc đến giao thương với Đại Việt Năm 1636, thương nhân Hà Lan mở thương điếm Hội An Abramham Duuijecker phụ trách(122) Đến năm 1695, công ty thương nhân Anh cử Thomas Bowyear đến Hội An để xin lập thương điếm Đối với thương nhân Âu châu, quyền chúa Nguyễn ln tìm cách giữ khoảng cách định, cách cho phép họ đặt thương điếm hay văn phòng đại diện khuyến Nhưng với thương nhân “đồng văn, đồng chủng” Trung Hoa, Nhật Bản nhận nhiều ưu chúa Nguyễn việc buôn bán Hội An Đặc biệt, chúa Sãi cịn gả gái cho gia đình thương nhân người Nhật Bản Nagasaki Araki Shutaro (1619), để thắt chặt mối quan hệ với thương nhân người Nhật123 Sau cịn ban cho ơng dịng họ với tên Việt Nguyễn Taro, hiệu Hiển Hùng Đó thực điều khác biệt lạ với quyền nước ta lúc Nhưng sách góp phần thu hút nhiều thương nhân ngoại quốc tới buôn bán Chúa Nguyễn Phước Nguyên cho mở rộng Hội An thành hải cảng chính, quan trọng không riêng Đàng Trong mà Đại Việt lúc Sự phát triển Hội An Cristophoro Borri miêu tả hồi ký sau: “Thành phố gọi Faifo, thành phố lớn đến độ người ta nói hai thành phố, phố người Tàu phố người Nhật Mỗi phố có khu vực riêng, có quan cai trị riêng sống theo phong tục riêng Người Tàu có luật lệ phong tục người Tàu người Nhật vậy”124 Nhà sư Thích Đại Sán lần ghé qua Hội An ghi chép lại hồi ký sau:“Hội An mã-đầu lớn, nơi tập họp khách hàng nước; thẳng bờ sông, đường dài ba bốn dặm, gọi Đại-Đường Hai bên đường hàng phố liền khít rịt, chủ phố thảy người Phúa Kiến, ăn mặc theo lối tiền triều …Cuối đường cầu Nhật Bản, tức Cẩm-Phố…, nhân dân đông đúc, cá tôm, rau tập họp mua bán suốt ngày”125 Các thương nhân Nhật Bản phủ Nhật cấp giấy phép tới bn bán ngày Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XI-XVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 96 đơng đúc “Theo nghiên cứu Iwao Seiichi từ năm 1604 năm 1634 (tương đương với thời kỳ chúa Nguyễn Phước Nguyên giao Trấn thủ dinh Quảng Nam (1602) lên Chúa (1613-1635)), Mạc Phủ cấp 331 giấy phép đến 19 cảng thuộc khu vực Đông Nam Á 130 giấy phép đến khu vực tương đương với Việt Nam Riêng cảng Hội An có 86 thuyền cấp giấy phép (chiếm 25,98% số giấy phép cấp cho tồn khu vực Đơng Nam Á, gấp lần tỉ lệ bình quân chung cho khu vực chiếm 66,15% số giấy phép cho toàn khu vực Việt Nam)(126“) Số lượng thuyền buôn thương nhân người Nhật tới buôn bán Hội An ngày nhiều “Theo Chen Ching Ho tổng số chuẩn trạng mà Mạc Phủ cấp cho tàu buôn từ Nhật nước thời kỳ Shuinsen (1604-1635) có 331 tàu đến Tonkin 35 Giao Chỉ-Chine Champa 86 Cao Miên 41 126 Dẫn theo Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa kỳ cơng mở cõi Tạp chí Xưa Nay Hội khoa học lịch sử Việt Nam số số 317, tháng 10 – 2008, tr 19, 20 127 Dẫn theo Trịnh Tiến Thuận, Hội An – trung tâm ngoại thương Việt-Nhật kỉ XVII Trích Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX Tháng 5-2002, tr 53 128 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621 Sách dẫn, tr 92 129 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621 Sách dẫn, tr 93 Trong vòng 30 năm đầu kỷ XVII chừng ½ số tàu số 331 tàu đến Đông Dương Giao Chỉ tức Quảng Nam số lại chiếm ¼ tổng số Shunijo (331 cái) Shiro Momy kimi cho biết tổng số Shunijo cấp cho tàu Nhật Bản thời kỳ Shuinsen 353 có 73 tàu đến Đàng Trong 47 tàu đến Đàng Ngồi”(127) Bên cạnh thuyền bn Nhật Bản cịn có thuyền bn Trung Quốc, nước Đông Nam Á thuyên buôn phương Tây “Hơn chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào, ngài tự mở cửa cho tất người ngoại quốc, người Hà Lan tới người khác, với tàu chở nhiều hàng hóa họ”128 Những sách khuyến khích, mở cửa buôn bán với tất thương nhân ngoại quốc thực sách tiến bộ, nhìn xa trơng rộng chúa Nguyễn Phước Ngun Những sách góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước phát triển Hội An thành trung tâm thương mại buôn bán lớn Đại Việt lúc Đó cịn sở để khẳng định sức mạnh vị Đại Việt với nước ngoại quốc Như nhận xét Cristophoro Borri “Phương châm người Đàng Trong không tỏ sợ nước giới Thật hoàn toàn trái ngược với vua Trung Hoa, ơng sợ tất cả, đóng cửa khơng cho người ngoại quốc vào không cho phép buôn bán nước ông”129 Việc buôn bán Hội An diễn quanh năm Qua Quảng Nam qua thời đại thấy phần bn bán sầm uất hàng hóa trao đổi phong phú nhân dân nước với thương nhân nước thương cảng Hội An Đặc biệt hàng năm chúa Nguyễn Phước Nguyên tổ chức Hội chợ quốc tế thị cảng Hội An, nhờ mà thu khoản lợi nhuận lớn từ thuế hàng hóa “Hàng năm, người xứ mang tới hội chợ Hội An thứ sản vật mà lòng thuyền viễn xứ thường hay khao khát:yến sào, sừng tê, gân hươu, vây cá, tôm khô, rong bể ốc hương, đồi mồi, ngà voi, trân châu, tơ sống, trầm hương, đường tán, đường cát, đường phèn, xạ hương, quế, tiêu, gạo, đậu khấu, tô mộc, sa nhân Về phần tàu Âu Châu, họ Chính quyền Đại Việt q trình mở rộng lãnh thổ phía nam kỷ XIXVIII Khóa luận tốt nghiệp Trang 97 thường chở tới: loại sa đoạn, gấm đoạn năm màu, loại vải, thuốc bắc, giấy, vàng bạc, dầu thơm, loại kim tuyến, ngân tuyến đủ màu, thuốc nhuộm, y phục, giày dép, nhung đa la, kính, pha lê, quạt giấy, bút mực, đồ thiếc, đồ đồng, đồ gốm, bàn ghế, loại trái khô ép”130 Sự phong phú hàng hóa việc trao đổi mua bán với thương nhân ngoại quốc thương nhân người Quảng Đơng, từ Trung Quốc nhìn nhận sau: “…thuyền Sơn-nam mua củ nâu, thuyền Thuận-hóa mua hạt tiêu, cịn thuyền từ Quảng Nam trăm hóa vật khơng khơng có Các phiên-bang khơng nước sánh kịp Các hóa-vật, sản-vật sản xuất phủ Thăng-hoa, Điện-Bàn, Quảng-ngãi, Quy-nhơn…do đường thủy bộ, thuyền, ngựa, tập họp phố Hội-an, đông thương khách phương bắc tới để mua”131 Việc mua bán thương cảng Hội An ngày phát triển góp phần làm cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vùng điều kiện để phát triển Nhân dân nhờ tiếp xúc thường xuyên với thương nhân nước học hỏi thêm nhiều nghề cải tiến thêm nghề sẵn có địa phương minh nghề dệt lụa, gấm đoạn, trường sa, làm đồ sành, làm đồ gốm, đóng thuyền hay ghe bầu 130 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 94 131 Phan Du, Quảng Nam qua thời đại Sách dẫn, tr 67 132 Li Tana, Xứ Đàng - lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18 Sách dẫn, tr 132-133 133 Li Tana, Xứ Đàng - lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18 Sách dẫn, tr 52 Không riêng thương cảng Hội An, mà Đàng Trong lúc cịn có nhiều cảng lớn, hoạt động thương mại, trao đổi buôn bán với nước ngồi khơng cảng Hội An Tiêu biểu cảng Đà Nẵng, Thanh Hà, Cù Lao Phố, Mỹ Tho…Theo nghiên cứu Li Tana “ từ thập niên 1640 đến cuối kỷ 17, trung bình hàng năm có từ 2000 đến 2500 hàng hóa chuyển chở, trị giá khoảng 580.000 lạng… Năm 1753, theo Bernetat, số tàu châu Âu tới buôn bán Đàng Trong sau: tàu Hà Lan, tàu Macao, cộng thêm số tàu Pháp đến từ Podichery…Do tổng số trọng tải vào đầu kỷ 18 lên xuống từ 1500 đến 3000 tấn, trị giá từ 400.000 tới 450.000 lạng132” Nhưng số liệu cho thấy, Đàng Trong lúc thực trở thành nơi trao đổi, bn bán hàng hóa lớn thương xun thương nhân nước ngồi Điều khơng biểu xuất nhiều hải cảng, mà thể qua số lượng giá trị hàng hóa thực trao đổi mua bán Trong vùng Quảng Nam trở thành địa bàn quan trọng, cung cấp chủ yếu hàng hóa cho việc trao đổi, buôn bán Cùng với Xã Số hộ ước Số dân ước Tỉ lệ gia tăng phát triển tính tính năm bn bán sản xuất, sách khuyến khích dân cư khai phá vùng đất chúa Nguyễn góp phần cho dân số vùng Thuận - Quảng tăng lên ngày đông theo năm Và quảng thời gian mà dân số tăng nhanh vùng đất Thuận Quảng giai đoạn đầu thời kỳ chúa Tiên Nguyễn Hoàng chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên Theo nghiên cứu ước tính Litana Xứ Đàng lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18, dân số vùng Thuận Hóa khoảng thời gian từ 1417-1770 sau(133): Năm 1417 116 12.760 63.800 ... sở mối quan h? ?? bang giao, Champa Đại Vi? ??t thi? ??p lập mối quan h? ?? thân tình, h? ??a h? ??o Nhìn chung, Champa nước chịu thần phục mối quan h? ?? h? ??a h? ??o, thân tình nét bật quan h? ?? Champa với Đại Vi? ??t Trên... trình bày lịch sử khẩn hoang, khai phá khôi phục hai vùng đất Thuận H? ?a Quảng Nam, tổ chức máy quyền, h? ?? thống thuế khóa, quan lại, binh lính… hai vùng đất thời chúa Nguyễn Tác phẩm “Lễ Thành H? ??u... Trần Thái Tơng cử Khâm thi? ?n vương Nhật Hiệu lại coi giữ kinh thành, thân chinh đem quân vào đánh Champa, bắt vua Champa Bốgiala nhiều dân chúng đem Đại Vi? ??t Trong k? ?? XIV, quan h? ?? Đại Vi? ??t Champa

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w