1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN h HP TAC GIA NHA TRNG VI DOAN

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 6B, pp 219-228 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0119 QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Trường Bùi Văn Hồng1 , Trần Thị Kim Chung2 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Nghề Bình Thuận Tóm tắt Giải pháp phù hợp cho quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề yếu tố quan trọng để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình thuận Theo đó, doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực với trường nghề thông qua quan hệ hợp tác hai bên, hỗ trợ chế sách phù hợp với luật pháp Trong đào tạo nguồn nhân lực, nhà trường trọng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động tác phong công nghiệp; giáo dục kiến thức kĩ nghề nghiệp Còn doanh nghiệp, đào tạo lực nghề nghiệp nâng cao; phát triển đạo đức nghề nghiệp, kỉ luật lao động tác phong công nghiệp cho người học phù hợp với đặc điểm sản xuất Quan hệ hợp tác trường nghề với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có hỗ trợ chế sách từ quan quản lí nhà nước đảm bảo quyền lợi cho người học, nhà trường doanh nghiệp, góp phần phát triển nguồn nhân lực địa phương bối cảnh Từ khóa: Đào tạo nghề, hợp tác nhà trường với doanh nghiệp Mở đầu Để đào tạo nhân lực chất lượng cao nước ta nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng, thiết phải gắn liền với nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trường lao động đặc biệt nhu cầu lao động theo vị trí làm việc doanh nghiệp (DN) Vì vậy, xác lập mối quan hệ hợp tác (QHHT) sở đào tạo với DN sử dụng lao động địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cần thiết hợp quy luật Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất lao động địa phương Một ngun nhân cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa có gắn kết chặt chẽ với thực tế sản xuất DN Chương trình đào tạo nặng tính hàn lâm, thiếu linh hoạt so với so với đa dạng lĩnh vực sản xuất xã hội Vì vậy, cơng tác đào tạo nhà trường (NT) đòi hỏi phải gắn với nhu cầu DN, chương trình đào tạo phải linh hoạt theo đa dạng ngành nghề sản xuất nhằm tạo sản phẩm lao động có khả đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Điều cho thấy cần phải có mối QHHT thật hiệu NT với DN, thông qua giải pháp cụ thể thiết thực QHHT NT với DN hình thành từ lâu nhiều nước giới nghiên cứu, ứng dụng, mang lại lợi ích to lớn cho NT, DN nhà nước Điển CHLB Ngày nhận bài: 15/12/2015 Ngày nhận đăng: 13/5/2016 Liên hệ: Bùi Văn Hồng, e-mail: bvhonglg@yahoo.com 219 Bùi Văn Hồng, Trần Thị Kim Chung Đức với mơ hình đào tạo kép [1], Na Uy với mơ hình đào tạo linh hoạt [2] Nhật với mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương [3] Theo trung tâm Phát triển Đào tạo nghề châu Âu (Cedefop), có hai nhóm lợi ích mà chương trình liên kết đào tạo nghề đem lại, là: lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Cả hai nhóm lợi ích phân tích cụ thể qua cấp độ: cấp độ vi mơ (lợi ích cá nhân); cấp độ trung gian (lợi ích DN); cấp độ vĩ mơ (lợi ích xã hội) [4] Ở nước ta, hợp tác NT với DN đào tạo nguồn nhân lực thực thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Đây xác định bước “đột phá” chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Năm 2015, đánh giá cần thiết việc gắn kết bền vững NT với DN đào tạo nguồn nhân lực, Nguyễn Đình Luận nhận định: Một nguyên nhân dẫn đến bất cập mối QHHT NT DN nước ta “nhà nước chưa có sách cụ thể để phát triển trì mối gắn kết NT DN” [5] Theo đó, tác giả khuyến nghị: “Cần phải đổi tăng cường cơng tác quản lí nhà nước việc xây dựng mối gắn kết bền vững NT DN” Khi nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN theo định hướng gắn NT với DN, Bùi Văn Hồng (2015) nhận định: “Việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trách nhiệm sở đào tạo, mà cịn trách nhiệm khơng nhỏ thân DN sử dụng lao động quan quản lí nhà nước Vì vậy, gắn NT với DN đào tạo hiểu NT DN tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực, dựa hỗ trợ quan quản lí nhà nước, quy định luật pháp” [6] Với mục tiêu, đề xuất giải pháp cho QHHT NT với DN đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận, viết trình bày kết nghiên cứu sở khoa học QHHT NT với DN, phân tích mối quan hệ thành tố, yếu tố tác động đến tính hiệu QHHT, đặc điểm đào tạo nghề QHHT Bình Thuận đề xuất giải pháp cho QHHT NT với DN đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm QHHT tác NT với DN đào tạo nghề - Quan hệ gắn bó chặt chẽ, có tác động qua lại với Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung [7] - Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kĩ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp [8] - Nguồn nhân lực sức lực, kĩ năng, tài tri thức người trực tiếp tham gia có tiềm tham gia vào sản xuất sản phẩm thực dịch vụ hữu ích [9] Như vậy, đào tạo nghề thực chất nhằm phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, giáo dục nghề nghiệp, mục tiêu đào tạo cụ thể đào tạo cấp trình độ: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề [8] - Trong thực tế sản xuất, phần lớn DN tuyển dụng người lao động qua đào tạo nghề đặt yêu cầu cụ thể, có kỉ luật lao động, đạo đức nghề nghiệp tác phong cơng nghiệp; có sức khỏe, có kiến thức, lực hành nghề tương ứng trình độ đào tạo; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập, bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động Vì vậy, phạm vi viết này, “QHHT NT với DN đào tạo nghề” hiểu kết hợp bên NT bên DN để thực việc trang bị kiến thức, kĩ chun mơn nghiệp vụ, hình thành thái độ, niềm tin, hành vi đạo đức cho người học, để người học có khả đảm đương cơng việc có việc làm DN hồn thành xong khóa đào tạo 220 Quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận 2.2 Mối liên hệ thành tố QHHT NT với DN đào tạo nghề Các thành tố QHHT NT với DN đào tạo, gồm: NT, DN, quan quản lí nhà nước người lao động [6] Theo đó, quan hệ thành tố minh họa hình [6], đó: - Cơ sở đào tạo trường nghề có chức đào tạo nguồn nhân lực - DN đơn vị sản xuất, kinh doanh có chức sử dụng lao động qua đào tạo theo nhu cầu đặc điểm sản xuất - Cơ quan quản lí nhà nước người lao động đơn vị cầu nối NT với DN người lao động Cơ quan có chức xây dựng chế sách dựa luật pháp nhà nước để bảo vệ người lao động, hỗ trợ NT đào tạo ràng buộc DN tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực với NT, trả phí đào tạo sử Hình Các thành tố QHHT dụng lao động mà không tham gia đào tạo Đồng NT với DN [6] thời, quy định thời gian làm việc người lao động với DN tham gia đào tạo người lao động, Trong mối quan hệ thành tố trên, thì: - Quan hệ NT với DN thực qua thỏa thuận hợp tác tồn diện Qua đó, DN cung cấp nhu cầu lao động, tham gia vào trình xây dựng chương trình đào tạo, phụ trách đào tạo lực thực hành nghề nâng cao cho người lao động NT tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo theo nhu cầu DN, tổ chức đào tạo kiến thức, kĩ thực hành nghề bản, rèn đạo đức nghề nghiệp, luyện kỉ luật lao động tác phong công nghiệp cho người học - Quan hệ NT với quan quản lí nhà nước người lao động thực thông qua chế sách phù hợp với pháp luật NT tiếp nhận thông tin đào tạo đào tạo bổ sung cho người lao động thông qua tổ chức này, đồng thời, qua tổ chức cung cấp người lao động qua đào tạo đến DN Cơ quan quản lí nhà nước người lao động có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho người lao động sở đào tạo DN sử dụng lao động mà không tham gia đào tạo - Quan hệ quan quản lí nhà nước người lao động với DN thực thông qua chế sách phù hợp với pháp luật DN cung cấp nhu cầu yêu cầu tuyển dụng đến quan lí nhà nước, đồng thời, phép tuyển dụng lao động thông qua tổ chức Cơ quan quản lí nhà nước xây dựng chế sách ràng buộc DN trả phí đào tạo tuyển dụng lao động mà không tham gia đào tạo, đồng thời ràng buộc thời gian làm việc người lao động DN có tham gia đào tạo Như vậy, vùng giao ba thành tố mơ hình quan hệ NT với DN đào tạo Do đó, QHHT NT với DN đào tạo thiết phải dựa QHHT bình đẳng NT với DN hỗ trợ chế sách quan quản lí Mặt khác, thơng qua quan hệ thành tố cho thấy: - Vùng “thỏa thuận hợp tác NT với DN” hai bên (NT DN) tạo nên Vậy, NT với DN tạo hợp tác - Vùng “QHHT NT với DN đào tạo” ba bên (NT, DN quan quản lí nhà 221 Bùi Văn Hồng, Trần Thị Kim Chung nước) hợp thành Khi đó, chế sách hình thành tác động vào q trình hợp tác NT với DN kiểm sốt quan quản lí nhà nước Nhận xét: Từ phân tích cho thấy, chế sách cho QHHT hình thành ln tồn cặp thành tố “cơ quan quản lí nhà nước với DN” “cơ quan quản lí nhà nước với NT” để góp phần hình thành tạo bền vững cho mối quan hệ NT với DN đào tạo nguồn nhân lực Cơ chế sách hỗ trợ, bổ sung cho NT DN, nhằm đáp ứng linh hoạt tiến trình QHHT đào tạo, thể chỗ vừa giúp cho NT vừa giúp cho DN có thêm nguồn lực trình hoạt động Đồng thời, chế sách tạo công bền vững cho QHHT NT với DN đào tạo Theo đó, DN tham gia đào tạo nguồn nhân lực với trường nghề thông qua QHHT hai bên, hỗ trợ chế sách phù hợp với luật pháp 2.3 Các yếu tố tác động đến tính hiệu QHHT đào tạo NT với DN 2.3.1 Sự tác động chế thị trường Hợp tác đào tạo NT với DN chịu tác động sâu sắc thị trường sức lao động Kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu lao động có kĩ tăng, đào tạo nhân lực có điều kiện phát triển ngược lại Do vậy, đào tạo nhân lực phải gắn với việc làm xã hội, gắn với nhu cầu thị trường lao động Trong hợp tác đào tạo, NT giữ vai trò nguồn “cung” lao động, DN giữ vai trò “cầu”, “khách hàng” Quan hệ thị trường lao động dạy nghề thực chất mối quan hệ khách hàng NT DN vừa khách hàng, vừa chủ thể hoạt động đào tạo, vừa cầu - tiếp nhận sử dụng lao động vừa tham gia vào trình cung ứng lao động Ngồi hợp tác đào tạo cịn tiếp nhận ảnh hưởng quy luật cạnh tranh, quy luật kinh tế thị trường, chất, cạnh tranh tạo động lực phát triển, hợp tác đào tạo, quy luật cạnh tranh có tác động tích cực, xóa bỏ sức ỳ tâm lí thụ động NT [10] Như vậy, giải pháp hợp tác đào tạo NT DN phải xây dựng nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho NT, cho nhân lực qua đào tạo đồng thời gia tăng chất lượng sản phẩm cho DN 2.3.2 Sự tác động chế sách Cơ chế sách thể chế Đảng Nhà nước hành lang pháp lí, tạo điều kiện cho QHHT NT với DN thực Trên thực tế, hệ thống văn quy phạm pháp luật có, song hướng dẫn, quy định cụ thể để thực hợp tác đào tạo hạn chế, gây khó khăn khơng nhỏ cho đơn vị tham gia hợp tác Mặt khác, chế sách có lại chưa đồng bộ, chưa đầy đủ chưa vào thực tiễn [10] Mối gắn kết NT DN mối quan hệ cung - cầu quan hệ nhân - quả, mang lại lợi ích cho bên Song khuôn khổ luật pháp nay, trường DN hoạt động với hai thể chế khác nhau: Trường nghề sở dịch vụ công không vụ lợi, hoạt động theo Luật Giáo dục nghề nghiệp, DN lại chủ yếu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, lấy lợi nhuận tối đa làm mục tiêu hoạt động Hai chế hoàn toàn trái ngược [11] Do vậy, khơng có văn pháp quy làm cầu nối, dung hịa hai thể chế khó thực mối QHHT NT DN cách có hiệu bền vững 2.3.3 Năng lực bên thống nhận thức tham gia hợp tác đào tạo Năng lực đào tạo chiến lược phát triển NT; nhu cầu nhân lực chiến lược phát triển DN; lực nhà lãnh đạo quản lí NT, DN yếu tố tác động không nhỏ tới việc thiết lập, trì QHHT đào tạo bảo đảm chất lượng, hiệu hợp tác đào tạo Mặt 222 Quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận khác, việc gắn đào tạo với nhu cầu DN thực thành công lãnh đạo bên thống nhận thức, tâm thực [12] 2.3.4 Lợi ích bên tham gia liên kết đào tạo Yếu tố bảo đảm hài hồ lợi ích bên liên kết điều kiện tiên quyết, định hình thành, phát triển bền vững QHHT NTvới DN QHHT thiết lập bền vững có lợi ích lợi ích bảo đảm hài hồ, cân đối Lợi ích mối QHHT đào tạo thỏa mãn, đáp ứng yêu cầu bên tham gia Đảm bảo hài hồ lợi ích yếu tố quan trọng, lẽ, mục tiêu hoạt động DN lợi nhuận Trong đó, mục tiêu đào tạo NT phát triển chất lượng người Như vậy, xét mục tiêu hoạt động không tương đồng, xét đối tượng tham gia vào trình đào tạo, sản xuất lại có điểm chung, phụ thuộc lẫn [13] Tuy nhiên, thực tế sợi dây liên kết NT với DN mong manh, kết nối liên kết chưa bền chặt Một nguyên nhân xuất phát từ nhận thức thoả mãn lợi ích Chỉ khi, tiếng nói hai phía hịa làm một, QHHT thiết lập đồng nghĩa với việc cần phải có can thiệp nhà nước, quan quản lí nhà nước thơng qua cơng cụ chế sách để điều tiết, chi phối cho trình quan hệ hợp tác Đây quy luật tất yếu QHHT NT với DN lợi ích NT, lợi ích DN, lợi ích xã hội, lợi ích cho thân người học phải xử lí phù hợp mối QHHT Những lợi ích đối tượng: NT, DN, người học, nhà nước thừa hưởng [5] 2.4 Đặc điểm công tác đào tạo nghề QHHT NT với DN đào tạo nghề Bình Thuận Hiện địa bàn tỉnh có 26 sở đào tạo nghề gồm: 01 trường Cao đẳng nghề; 01 trường Trung cấp nghề; 10 trung tâm Dạy nghề công lập; trung tâm Dạy nghề ngồi cơng lập; sở Dạy nghề ngồi cơng lập Ngồi ra, trường Cao đẳng Cộng đồng, Cao đẳng Y tế có tham gia hoạt động đào tạo nghề Đào tạo theo cấp trình độ (cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề dạy nghề tháng), thuộc lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, nông nghiệp, thủy sản, y tế, Trong đó, số nghề xác định cấp độ quốc gia ASEAN Theo Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Thuận thời kì 2011 - 2020 [14]: - Kết thực năm (2011 - 2015) đào tạo nghề cho 68.069 người, đạt 107,12% kế hoạch Cụ thể: Cao đẳng nghề 1.349 người, đạt 101,43% kế hoạch; trung cấp nghề 2.679 người, đạt 58,49% kế hoạch; sơ cấp nghề dạy nghề tháng 64.041 người, đạt 111,2% kế hoạch (trong dạy nghề cho lao động nông thôn 50.138 người, đạt 100,68% kế hoạch) - Tỉ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động làm việc ngành nông lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp xây dựng đến năm 2015 chưa đạt mục tiêu quy hoạch đề (ngành nông lâm nghiệp, thủy sản đạt 46,9%/ mục tiêu 49%; ngành công nghiệp - xây dựng đạt 46,19%/ mục tiêu 62%) Tỉ lệ lao động đào tạo ngắn hạn sơ cấp chiếm lớn (chiếm 41,71%) Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn (chiếm 45%); thiếu lao động lành nghề, thiếu chuyên gia kĩ thuật quản lí giỏi - Đào tạo chưa thật gắn kết chặt chẽ với nhu cầu DN để giải việc làm chỗ cho lao động sau đào tạo, đồng thời có DN sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh có nhu cầu lao động kĩ thuật có tay nghề Học sinh, sinh viên (HS-SV) trường tiếp cận với cơng việc thực tế cịn khó khăn, phận làm việc trái ngành nghề đào tạo không tuyển dụng vào làm việc phù hợp với trình độ đào tạo - Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hạn chế so với tiềm yêu cầu, chưa tạo nhiều chỗ làm việc thu hút lao động dẫn đến thị trường lao động phát triển Nhu 223 Bùi Văn Hồng, Trần Thị Kim Chung cầu sử dụng lao động có trình độ tay nghề khơng ổn định, khó gắn kết sở đào tạo với địa sử dụng lao động DN Nguồn lao động thuộc lĩnh vực như: Du lịch, dịch vụ chủ yếu dựa vào lao động phổ thơng có tay nghề thấp, chưa qua đào tạo đào tạo chỗ để đưa vào sử dụng - Sự phối hợp triển khai sở, ngành, đoàn thể địa phương thiếu chặt chẽ - Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động chưa thật phù hợp; ngành nghề đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội người lao động; việc gắn kết đào tạo sở đào tạo với địa sử dụng lao động DN hạn chế Bản thân người lao động chưa nhận thức đắn trách nhiệm quyền lợi tham gia học nghề; phận người lao động ngại khó tham gia học nghề Có thể rút điểm công tác đào tạo nghề vấn đề hợp tác NT DN đào tạo Bình Thuận [15]: - Nguồn nhân lực tỉnh dồi dào, chưa quan tâm, khai thác mức - Chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tế - Chất lượng, hiệu đào tạo nghề chưa cao Nội dung đào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tế - QHHT NT DN đào tạo nguồn nhân lực chưa thúc đẩy, hoạt động mang tính tự phát, thời vụ, quan hệ mặn mà, chưa trở thành hoạt động chung - Các sở đào tạo nghề DN chưa tích lũy kinh nghiệm hợp tác đào tạo chưa chưa xây dựng “văn hóa” hợp tác Như vậy, nói rằng, với q trình chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập, gắn kết đào tạo với sử dụng, NT với xã hội có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, thực tế nhiều bất cập, sản phẩm đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhà tuyển dụng Nguyên nhân có nhiều, có nguyên nhân từ phía nhà đào tạo, nhà sử dụng nguyên nhân từ phía xã hội 2.5 Giải pháp thúc đẩy QHHT NT với DN đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận Từ sở khoa học thực tiễn phân tích mục 2.2, 2.3, 2.4, giải pháp cho việc thúc đẩy QHHT NT với DN đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận đề xuất sau: 2.5.1 Đối với NT DN Giải pháp Tăng cường công tác thông tin, trao đổi hoạt động liên kết dự báo nhu cầu ngành nghề, nhân lực Giải pháp nhằm giúp cho NT nắm bắt nhu cầu ngành nghề, nhân lực cần có để lập kế hoạch tổ chức đào tạo cho phù hợp Ngược lại DN hiểu khả đào tạo NT để có đơn đặt hàng theo nhu cầu Hạn chế tình trạng đào tạo khơng gắn nhu cầu sử dụng; HS-SV tốt nghiệp khơng tìm việc làm DN khơng có đủ lao động Giải pháp Phối hợp đồng lựa chọn linh hoạt mơ hình, phương thức, nội dung hợp tác sở đào tạo nghề DN đào tạo Giải pháp nhằm giúp NT DN lựa chọn phù hợp với đặc thù sở đào tạo, DN ngành nghề cụ thể Giải pháp Giao quyền tự chủ chương trình đào tạo cho NT, quan quản lí nên quản lí mục tiêu, chuẩn đầu tiêu chí kiểm định chất lượng Như giúp NT với DN phối hợp với việc xây dựng chương trình đào 224 Quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận tạo linh hoạt theo hướng module, tín nhằm thuận lợi cho việc tổ chức đào tạo song song NT với DN Giải pháp Đổi cơng tác phát triển chương trình, phương pháp đào tạo; đào tạo tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá cơng nhận tốt nghiệp theo hướng có tham gia DN Theo đó, việc xây dựng khung chương trình giảng dạy đảm bảo tính linh hoạt, tiên tiến, đào tạo người có khả học tập suốt đời; biên soạn cải tiến chương trình, giáo trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực tiễn yêu cầu giai đoạn phát triển, mở ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu DN; kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng HS-SV, thực phương pháp đánh giá từ bên (DN) kết hợp với đánh giá bên (NT) Theo đó, việc xây dựng chuẩn đầu cho người học cần có tham khảo nhu cầu thị trường DN, việc cấp chứng cho người học DN phải trao phần quyền DN tham gia Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp họ người sử dụng lao động Giải pháp Thành lập tổ chức, dịch vụ gắn kết nhà trường với doanh nghiệp tăng cường hoạt động phối hợp, liên kết Thành lập phận quan hệ hợp tác DN trường; tăng cường chặt chẽ mối quan hệ cựu sinh viên với NT; tổ chức Hội nghị giao lưu DN, NT HS-SV, thi theo chủ đề định, nhằm phát lực HS-SV mục đích phát triển DN, xây dựng kế hoạch cụ thể để đưa tiếp nhận cán quản lí, giáo viên (GV), HS-SV tham quan học tập kinh nghiệm DN theo năm học Giải pháp Quan tâm hỗ trợ tài chính, sở vật chất (CSVC) lực lượng GV dạy thực hành, đồng thời, xây dựng kế hoạch, chiến lược gắn với hoạt động hợp tác NT với DN, chế độ đãi ngộ khác, cụ thể sau: - Đối với DN: Hỗ trợ học bổng cho HS-SV, kí kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học, hợp đồng tuyển dụng với HS-SV học với điều kiện cụ thể; cử chuyên viên, chuyên gia, kĩ sư, công nhân lành nghề tham gia trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực hành NT phù hợp với lực mạnh DN; xây dựng kế hoạch cụ thể lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực việc gắn kết chặt chẽ DN với NT việc đào tạo sử dụng Đồng thời, với giải pháp này, DN có trách nhiệm hỗ trợ NT CSVC, máy móc thiết bị mà mức độ đầu tư NT mức tương đối, điều nhằm giảm bớt chi phí cho NT lãng phí từ DN - Đối với NT: Xây dựng chế để DN tham gia vào trình biên soạn chương trình đào tạo; cải thiện sách GV hướng dẫn thực hành; ưu tiên tuyển dụng, có chế độ đãi ngộ phù hợp GV có kinh nghiệm làm việc DN, xây dựng tiêu chuẩn đứng lớp GV; tạo chế để Hội cựu HS-SV cựu HS-SV làm việc DN tham gia hiệu vào hoạt động hợp tác NT DN Giải pháp Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học thương mại hóa kết nghiên cứu Đây giải pháp có hình thức hợp tác cao NT với DN 2.5.2 Đối với nhà nước Các giải pháp chế sách Giải pháp 1: Thành lập quan quản lí nhà nước quan hệ DN, điều phối hoạt động hợp tác NT với DN, đại diện nhà nước bảo vệ quyền lợi cho NT, cho DN cho người lao động tham gia vào hoạt động hợp tác đào tạo Cơ quan đơn vị cầu nối NT với DN người lao động, có trách nhiệm theo dõi, quản lí q trình hợp tác đào tạo, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động hợp tác NT với DN xây dựng chế sách dựa luật pháp để tạo công bền vững cho quan hệ NT với DN đào tạo nghề Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành thể chế hóa mối 225 Bùi Văn Hồng, Trần Thị Kim Chung quan hệ NT với DN Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật DN Theo đó, quy định cụ thể quyền trách nhiệm, phương thức hợp tác, tránh xung đột lợi ích, hay mâu thuẫn từ mục tiêu phát triển hai bên Trên sở đó, NT DN tìm kiếm đường riêng phù hợp với đặc thù Giải pháp 3: Xây dựng sách khen thưởng, kỉ luật, kiểm tra việc thực trách nhiệm bên liên quan việc thực thi quy định hợp tác NT với DN Ciải pháp nhằm động viên, khuyến khích, ràng buộc tăng cường trách nhiệm bên hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng hoạt động QHHT NT với DN Cụ thể hóa sách theo lĩnh vực Cụ thể hóa sách theo lĩnh vực, giải pháp cụ thể chế sách, gồm: - Một là, xây dựng quy định sử dụng lao động sau đào tạo Ở nước ta, nghịch lí chế thị trường người sử dụng lao động lại không trả tiền cho người cung ứng lao động, cho sở đào tạo nghề Vì vậy, cần có sách thuế sử dụng lao động sau đào tạo, có chế độ miễn trừ DN có hợp tác đào tạo với cở sở đào tạo nghề hình thức Theo đó, tạo ràng buộc DN tham gia đào tạo nguồn nhân lực, trả phí đào tạo sử dụng lao động mà không tham gia đào tạo, tạo công NT DN Đồng thời giải pháp tạo chế bảo vệ quyền lợi người lao động, ràng buộc thời gian làm việc người lao động với DN tham gia đào tạo họ Mặt khác, để có nguồn nhân lực chất lượng sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí nhân lực qua đào tạo, cần có chế cho việc tuyển dụng lao động phải qua đào tạo vào làm việc DN - Hai là, sách xây dựng, trao đổi sử dụng hệ thống thông tin đào tạo - việc làm NT DN việc sử dụng CSVC, tài DN cho đào tạo Trong chế thị trường, NT DN có mối quan hệ cung - cầu, nhà trường DN cần có hệ thống thu thập trao đổi thông tin cập nhật thường xuyên khả đào tạo nhu cầu việc làm, hệ thống thơng tin hai chiều cách kịp thời, xác đào tạo khơng gắn với sử dụng, với nhu cầu xã hội, người học tốt nghiệp khơng tìm việc làm DN khơng có đủ lao động để phát triển sản xuất điều khơng tránh khỏi Vì vậy, cần thiết phải có sách để khuyến khích hỗ trợ NT DN việc xây dựng hệ thống thông tin đào tạo, việc làm, dự báo nhu cầu ngành nghề, nhân lực, thành lập tổ chức, dịch vụ gắn kết NT với DN Một trở ngại mối quan hệ trường DN bên phải thực nhiệm vụ chủ yếu DN phải thực sản xuất theo kế hoạch hoạch định hàng năm, nhận người học từ trường, DN cần bố trí nguồn lực cho việc tham gia đào tạo, nên nhiều ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất Nhiều DN thường phải chạy đua với kế hoạch sản xuất nên không mặn mà với việc thực hợp tác với NT đào tạo Mặt khác, NT đào tạo người lao động mức lực nghề nghiệp, nên việc đầu tư trang thiết bị mức tương đối, cần đầy đủ số lượng cho người học luyện tập thực hành Như vậy, để tránh việc đầu tư vào thiết bị đắt tiền, số lượng ít, khơng sử dụng đào tạo, cần có sách tạo hành lang pháp lí cho việc huy động CSVC DN cho kế hoạch đào tạo, theo phương thức giao nghĩa vụ, NT việc đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo nên mức độ đầy đủ - Ba là, xây dựng sách thu hút chun gia, cơng nhân lành nghề từ DN đến NT tham gia giảng dạy sách tài người học nghề trình thực tập sản xuất DN Lực lượng lao động DN quản lí, kĩ sư, cơng nhân, có trình độ lí 226 Quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận thuyết tay nghề cao, đặc biệt họ tiếp cận thường xuyên với công nghệ kĩ thuật tiên tiến, nguồn lao động quý trường Nhà nước có chủ trương việc sở đào tạo nghề sử dụng GV kiêm nhiệm từ sơ sản xuất, nhiên, thực tế có nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, đặc biệt quy định chế độ lao động đãi ngộ đội ngũ GV kiêm nhiệm Do vậy, việc xây dựng chế độ, sách phù hợp để thu hút họ cần thiết Mặt khác, người học từ NT đến DN thực tập mặt để rèn luyện kĩ theo chương trình học tập nhà trường, mặt khác để tham gia công nhân DN sản xuất cải vật chất cho xã hội Bởi vậy, họ cần đối xử với tư cách: Vừa người học vừa người lao động, nên phải trả tiền cơng tương xứng Vì cần có chế ràng buộc kiểm tra giám sát việc thực nghĩa vụ DN - Bốn là, xây dựng chế sách hỗ trợ nhà nước, cấp, ngành cho DN NT để giải khó khăn nảy sinh trình triển khai thực QHHT đào tạo DN có hình thức hợp tác chặt chẽ với NT Trong việc triển khai thực hợp tác đào tạo với NT, bên cạnh lợi ích thu được, DN thường gặp khơng khó khăn nguồn lực thời gian Việc tham gia hợp tác đào tạo với NT dẫn đến việc phân tán nguồn lực sản xuất nhiều ảnh hưởng đến kế hoạch tiến độ sản xuất Hiện nay, DN chưa có điều kiện để xây dựng phân xưởng dành riêng để đào tạo nghề bố trí cơng nhân, kĩ sư giỏi tham gia đào tạo liên kết với trường Do vậy, cần có sách để hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt hợp tác đào tạo với NT, đặc biệt DN gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Mặt khác, để tạo công hoạt động DN, thúc đẩy QHHT NT DN cần có sách hỗ trợ DN có hình thức hợp tác chặt chẽ với NT chế độ đãi ngộ cho trường như: Bổ sung biên chế, chế độ tiền lương, tiền công, đầu tư nguồn lực khác phục vụ cho hoạt động QHHT với DN hiệu Kết luận Trong bối cảnh nay, mà người học chưa thật quan tâm đến đào tạo nghề, công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, hoạt động đào tạo nghề cần phải dựa QHHT NT với DN xem hướng hợp quy luật lí luận thực tiễn Vì vậy, xây dựng giải pháp phù hợp cho QHHT tác NT với DN đào tạo nghề yếu tố quan trọng để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình thuận nói riêng nước nói chung Theo đó, QHHT trường nghề với DN đào tạo nguồn nhân lực thiết phải có hỗ trợ chế sách từ quan quản lí nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học, NT DN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cường, 2012 http://www.spnttw.edu.vn [2] http://cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc-khoa-hoc/35-kinh-nghi-m-t-mo-hinh- Tổng quan hệ thống giáo dục CHLB Đức, dao-t-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy [3] http://www.hidajapan.or.jp [4] Cedefop, 2011 The benefits of vocational education and training Publications office of the European Union, Luxembourg 227 Bùi Văn Hồng, Trần Thị Kim Chung [5] Nguyễn Đình Luận, 2015 Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Tạp chí phát triển hội nhập Giáo Dục Đào Tạo, 22 (32), tr 82-87 [6] Bùi Văn Hồng, 2015 Đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 60(8D), tr 64-71 [7] Đại Từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 [8] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/20014/QH 13 [9] Nguyễn Lộc, 2010 Những vấn đề lí luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số: B2006-37-02TĐ [10] Nguyễn Tuyết Lan, 2015 Quản lí liên kết đào tạo Trường CĐN với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Xuân Mai, 2010 Hoàn thiện sách để phát triển liên doanh, liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp đào tạo Tạp chí Giáo dục, 57, tr 55-57 [12] Phùng Xuân Nhạ, 2009 Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr 1-8 [13] Đặng Quốc Bảo - Bùi Đức Tú, 2007 Mối liên kết Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề doanh nghiệp Tạp chí Khoa học, Đại học Đà Nẵng, 19, tr 106-110 [14] UBND tỉnh Bình Thuận, 2015 Báo cáo sơ kết 05 năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 – 2020 [15] Tỉnh ủy Bình Thuận, 2015 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2015 – 2020) ABSTRACT School-enterprise collaboration in vocational training in Binh Thuan Province Bui Van Hong1 , Tran Thi Kim Chung2 Ho Chi Minh City University of Technology and Education Binh Thuan Province Vocational College Increasing school-enterprise cooperation in vocational training is one way to develop and improve the quality of human resources in Binh Thuan Province Accordingly, enterprises could join with vocational schools to train human resources in compliance with supportive legal policies In training, the schools would teach professional ethics, labor discipline and industrial-style production while providing basic knowledge and professional skills The enterprises would teach the students that which is needed for particular jobs, professional ethics and industrial-style production The vocational school-enterprise cooperation, with the support of governmental policies, would ensure the interests of the students, vocational schools and enterprises, thus contributing to the development of local human resources Keywords: Vocational training; School-Enterprise cooperation in vocational training 228 ... phân tích cho thấy, chế sách cho QHHT h? ?nh thành tồn cặp thành tố “cơ quan quản lí nhà nước với DN” “cơ quan quản lí nhà nước với NT” để góp phần h? ?nh thành tạo bền vững cho mối quan h? ?? NT với... người h? ??c có khả đảm đương cơng vi? ??c có vi? ??c làm DN h? ??n thành xong khóa đào tạo 220 Quan h? ?? h? ??p tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận 2.2 Mối liên h? ?? thành tố QHHT NT với... tính hiệu QHHT, đặc điểm đào tạo nghề QHHT Bình Thuận đề xuất giải pháp cho QHHT NT với DN đào tạo nghề tỉnh Bình Thuận 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm QHHT tác NT với DN đào tạo nghề - Quan h? ??

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các thành tố trong QHHT giữa NT với DN [6] - QUAN h HP TAC GIA NHA TRNG VI DOAN
Hình 1. Các thành tố trong QHHT giữa NT với DN [6] (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w