1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BC tong ket thi hanh PL ve trong trot du

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Tổng kết thi hành pháp luật lĩnh vực trồng trọt Sau 10 năm thực Pháp lệnh giống trồng; 03 năm thực Nghị định quản lý phân bón 05 năm thực Nghị định 02/2010 khuyến nông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đánh giá tình hình báo cáo kết thực sau: A Pháp Lệnh giống trồng I Xây dựng ban hành văn luật pháp Sau Pháp lệnh giống trồng ban hành Chính phủ đạo Bộ ngành có liên quan xây dựng ban hành văn luật pháp nhằm triển khai thực hiệu Pháp lệnh a) Chính phủ ban hành 02 Nghị định: + Ngày 27 tháng năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng Trong trình tổ chức thực nghị định phát sinh số tồn tại, để tiếp tục hồn thiện Chính phủ tiếp tục ban hành nghị định nhằm điều chỉnh bổ sung số nội dung chưa hợp lý thiếu như: Nghị định số 172/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2007 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật; + Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Nghị định số 47/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2015 tổ chức hoạt động tra ngành nông nghiệp phát triển nông thôn b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ ngành có liên quan ban hành 125 thơng tư, ngồi Bộ Nơng nghiệp PTNT cịn ban hành 30 định, 113 tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hướng dẫn thực quy định nhà nước giống trồng (Phụ lục 01 a Danh mục văn quy phạm pháp luật Phụ lục 01b danh mục quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia) c) Văn địa phương ban hành: từ năm 2004 đến UBND tỉnh, thành phố ban hành trình Hội đồng nhân dân cấp ban hành định nghị chế sách để tổ chức thực quy định pháp luật giống trồng như: thị, nghị quyết, định ban hành sách, kế hoạch, chương trình, đề án d) Cùng với văn theo hệ thống pháp luật giống trồng, nhiều Luật Luật sửa đổi, bổ sung có liên quan tới cơng tác quản lý nhà nước giống trồng ban hành như: Luật đa dạng sinh học, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Quảng cáo, Luật Thương Mại, Luật An toàn thực phẩm, Luật Khoa học công nghệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật Thi đua khen thưởng, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình để hướng dẫn thực văn luật, hệ thống văn luật ban hành kèm theo Hệ thống văn nêu tạo thành sở pháp lý phục vụ công tác quản lý nhà nước giống trồng, đáp ứng yêu tiến khoa học kỹ thuật, cơng tác quản lý tình hình mới; đ) Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật: hàng năm Bộ Nông nghiệp Bộ ngành có liên quan thực nghiêm túc việc rà soát văn pháp luật để đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp q trình tổ chức thực nhằm đề xuất việc điều chỉnh kịp thời nội dung bất hợp lý chưa đầy đủ Số văn pháp luật có liên quan rà soát gồm 21 luật, pháp lệnh, 24 nghị định, 200 định, thông tư, thông tư liên tịch văn hợp tác quốc tế như: Nghị định thư, Cơng ước Quốc tế, có liên quan đến quản lý nhà nước giống trồng II Tổ chức triển khai thực Pháp lệnh giống trồng văn luật pháp có liên quan Phổ biến, tuyên truyền, đào tạo tập huấn Các quan nhà nước ban hành văn luật, văn hướng dẫn luật công tác quản lý nhà nước giống trồng; Tài liệu giống trồng nông nghiệp mới; Bản mô tả giống sản xuất Việt Nam cho loại trồng; Giới thiệu số quy trình, tiến kỹ thuật lĩnh vực giống trồng; Kết nghiên cứu chọn tạo công nghệ nhân giống; Kết khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống sản phẩm trồng; Tài liệu đào tạo người lấy mẫu giống trồng; Tài liệu đào tạo người lấy mẫu đất, nước sản phẩm trồng;…những tài liệu góp phần kịp thời cung cấp thơng tin hữu ích cho người tham gia hoạt động có liên quan đến cơng tác nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh giống trồng; Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức nhiều lớp tập huấn cho công chức thực công tác quản lý nhà nước, lực lượng cán khoa học kỹ thuật, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến giống trồng địa bàn nước; Hầu hết Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành phố tổ chức hội nghị phổ biến Pháp lệnh giống trồng văn QPPL quản lý giống trồng (có 52/63 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh, thành phố tổ chức 156 hội nghị tập huấn Pháp lệnh giống trồng với 10.140 lượt cán công chức, viên chức tham gia); Các địa phương tích cực phối hợp với tổ chức trị xã hội, báo, Đài phát truyền hình, để tuyên truyền, phổ biến văn QPPL quản lý chất lượng giống trồng đến sở sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nên nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh; Công tác đào tạo quan tâm tồn quốc đào tạo tính đến năm 2014 nghiệp vụ chuyên môn chuyên sâu sản xuất giống 834 lượt người; kiểm định đồng ruộng 4.370 lượt người; lấy mẫu 917 lượt người; kiểm nghiệm 1.415 lượt người; định cấp mã số cho 787 người lấy mẫu giống trồng; 749 người kiểm định giống trồng Đào tạo kỹ thuật: 141 lớp cho 3.154 học viên cán đơn vị sản xuất, kinh doanh giống; Đào tạo 42.400 lượt nông dân sản xuất giống, 500 giảng viên nơng dân, 170 giảng viên chính; Đào tạo cho tỉnh tham gia Hợp phần giống trồng với hệ thống giống nông hộ 1.741 lớp cho 43.208 học viên nông dân; Đào tạo cho tỉnh Đồng sông Cửu Long thuộc Dự án Bảo tồn, sử dụng phát triển đa dạng sinh học cộng đồng: cho 25 cán kỹ thuật 26 nơng dân nịng cốt 13 tỉnh có 12 lớp huấn luyện nông dân với tổng số 300 người đào tạo, có 2.269 nơng dân tham gia 50 chuyến thăm quan học tập hội thảo đầu bờ, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất giống Xây dựng chương trình, đề án, sách - Thực Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp giai đoạn 1999-2005 Đến hết năm 2005 có 23 dự án Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý 183 dự án giống trồng địa phương quản lý Thủ tướng tiếp tục ban hành Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg để thực Quyết định số 225/QĐ-TTg giai đoạn 2006-2010 với 14 dự án phát triển giống trồng bao gồm: giống lúa lai; giống lúa xuất vùng đồng sơng hồng; rau, hoa, ăn quả, mía, lạc, đậu tương, chè, có củ, giống nấm chất lượng cao; - Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/20009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 với mục tiêu nâng cao lực nghiên cứu chọn tạo, nâng cao lực cung ứng giống trồng, lâm nghiệp theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa; để tăng nhanh suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu sản xuất cách bền vững Trong tập trung tăng nhanh tỷ lệ sử dụng giống tiến kỹ thuật nhằm tạp đột phá suất, chất lượng sản phẩm Đối với giống xác nhận đạt 70-80%, suất trồng đạt 15% Có 80% giống lâm nghiệp cơng nhận Trong 50% giống lâm nghiệp từ nhân giống sinh dưỡng cho trồng rừng; - Chính sách nghiên cứu phát triển giống trồng: Đã có 220 đề tài nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực thực Bình quân đề tài đầu tư 2.620 triệu đồng, thời gian thực 3-5 năm Trong đó, đề tài nhóm giống lương thực chiếm tỷ trọng cao (21,3%); nhóm giống cơng nghiệp chiếm 18,6%; nhóm giống rau, hoa, quả: 13,6%; cịn lại lĩnh vực chăn nuôi, lâm nghiệp số nghiên cứu Tuy nhiên, so sánh kết thực từ chương trình với kết chọn tạo giống Chương trình giống quốc gia hay số đơn vị có đầu tư Hợp phần giống trồng thời gian thấy trùng lặp giống chọn tạo công nhận Điều cho thấy công tác chọn tạo giống trồng nhận nhiều nguồn lực hỗ trợ khác nhau; Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn từ 2006-2015 triển khai 26 đề tài, với kinh phí khoảng 57 tỷ đồng từ nguồn vốn nghiên cứu khoa học cho lĩnh vực nghiên cứu chọn tạo cơng nhận giống trồngtrung bình khoảng 4-6 tỷ đồng năm (chi tiết phụ lục 01d Kinh phí thực đề tài NCKH cấp Bộ giai đoạn 2006-2015 lĩnh vực giống trồng) Hàng năm Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia cấp kinh phí khoảng 100 tỷ đồng Trong kinh phí chi cho lĩnh vực trồng trọt chiếm tỷ lệ cao (khoảng 35%) với mơ hình đặc trưng sản xuất lúa lai, ngô lai, nhân giống mơ hình thâm canh sử dụng giống mới, giống cải tiến Từ góp phần thúc đẩy ứng dụng giống vào sản xuất; Các địa phương có chương trình đề án phát triển loại trồng nơng nghiệp, lâm nghiệp Trong có hỗ trợ để ứng dụng loại giống cho giống trồng lâm nghiệp có suất chất lượng tốt vào sản xuất khoảng 150-180 tỷ đồng/năm Bên cạnh chương trình hỗ trợ nhà nước thơng qua Chương trình 135, 30a, 327, 661, xóa đói giảm nghèo, kế hoạch phát triển rừng, dự án sản xuất hàng hóa, Chương trình hợp tác quốc tế hỗ trợ nguồn ngân sách tương đối lớn cho sản xuất tập chung chủ yếu cho nghiên cứu phát triển giống trồng giống lâm nghiệp Kết tổ chức thực 3.1.Công tác nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm chứng nhận chất lượng giống trồng bình tuyển cơng nhận mẹ, đầu dịng, vườn giống, rừng giống a) Cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống: - Phát triển lực lượng cán nghiên cứu khoa học kỹ thuật: Trong mười năm qua với phát triển lực lượng cán làm công tác nghiên cứu khoa học chung đất nước lực lượng cán nghiên cứu khoa học kỹ thuật chuyên làm công tác nghiên cứu chuyên ngành giống nhà nước quan tâm đào tạo bồi dưỡng phát triển, thông qua trường viện nghiên cứu đào tạo: Cán lĩnh vực giống trồng chủ yếu đào tạo trường đại học; việc đào tạo chuyên sâu ngành giống trồng có bậc sau đại học Trong mười năm qua có khoảng 18.000 sinh viên đại học sau đại học đào tạo chuyên môn liên quan đến lĩnh vực giống trồng để phục vụ cho sản xuất Đào tạo giống trồng nước ngoài: Chủ yếu đào tạo cao học nước có chuyên ngành giống phát triển như: Ấn Độ, Thái Lan, Philipin… Di truyền Chọn tạo giống; Khoa học Công nghệ hạt giống; Cơng nghệ sinh học … đến có lực lượng cán với trình độ chun mơn cao tương đối đơng đảo, có nhiều nhà khoa học chuyên gia đầu ngành đất nước (riêng viện VAAS có 39 giáo sư, 219 tiến sỹ tiến sỹ khoa học, 544 thạc sỹ, 1.456 kỹ sư 1.185 nhân viên kỹ thuật chuyên ngành giống), nhiều sinh viên sau tốt nghiệp trường tiếp nhận vào làm việc Viện nghiên cứu, trường, quan nhà nước xu hướng gần tập đồn tổng cơng ty để phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn tạo công ty trực tiếp đào tạo tiếp nhận số lượng lớn cán kỹ thuật cao chuyên ngành giống Hiện nay, số cán kỹ thuật làm phổ biến tập đồn cơng ty có liên quan đến lĩnh vực giống trồng - Xây dựng phát triển sở nghiên cứu: Hệ thống sở nghiên cứu Trung ương trung tâm, viện nghiên cứu hình thành phát triển rộng khắp địa bàn nước, viện, trung tâm nghiên cứu đầu ngành trung ương có Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam (Viện VAAS) bao gồm 18 Viện đơn vị thành viên, ngồi cịn có Viện Ni trồng thủy sản, Viện điện, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,…trực thuộc Bộ Nông nghiệp Viện nghiên cứu Dược liệu, Viện Nghiên cứu cao su, Viện nghiên cứu Mía đường,… thuộc ngành khác Đối với địa phương: hệ thống trung tâm giống trồng thuộc sở Nông nghiệp PTNT quản lý năm gần giảm chuyển sang loại hình cổ phần hóa hình thành doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất giống Tuy nhiên, số địa phương Trung tâm giống trồng Trung tâm giống trồng vật ni hoạt động tương đối có hiệu khẳng định vai trị tồn tại, song khơng nhiều hoạt động có nhiều khó khăn lực lượng cán kỹ thuật chun ngành có trình độ cao nguồn kinh phí đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu giống ngày hạn hẹp Đối với sở nghiên cứu thuộc doanh nghiệp: năm gần doanh nghiệp tự xây dựng cho sở nghiên cứu để phục vụ cho chiến lược sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp như: Viện Mía đường, Viện Nghiên cứu thuốc lá, Viện Nghiên cứu cao su; Trung tâm công nghệ sinh học tạo giống Trung tâm công nghệ sinh học thuộc Tổng công ty Giống trồng trung ương, Trung tâm công nghệ sinh học thuộc Tổng cơng ty mía đường Quảng Ngãi, … mơ hình doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chọn tạo phát triển giống trồng xuất năm gần đây; hoạt động Viện, Trung tâm thuộc doanh nghiệp hoạt động có hiệu cao doanh nghiệp đầu tư vốn xây dựng sở vật chất, thuê chuyên gia kỹ thuật cao cấp, tập trung nghiên cứu lĩnh vực cụ thể phục vụ cho chiến lược phát triển doanh nghiệp, loại hình đánh giá hoạt động có hiệu Nhà nước cần có sách khuyến khích loại hình sở nghiên cứu trực thuộc doanh nghiệp để loại hình có điều kiện phát triển mạnh thời gian tới Về đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu khảo nghiệm viện thuộc quan trung ương tiếp tục quan tâm đầu tư nên có sở vật chất trang thiết bị tương đối đồng cơng trình nghiên cứu giống thực đem lại nhiều kết phục vụ cho sản xuất; Hiện Trung tâm, Viện nghiên cứu sở trụ cột nghiên cứu chọn tạo giống trồng cho sản xuất nơng nghiệp đất nước Do có nhiều khó khăn nên trung tâm nghiên cứu chọn tạo giống địa phương đi, trung tâm chuyển sang cổ phần hóa chuyển sang sản xuất kinh doanh giống phục vụ cho sản xuất địa phương hướng để tổ chức lại sở nghiên cứu giống trồng cho phù hợp Đối với sở nghiên cứu thuộc doanh nghiệp loại hình phù hợp với tình hình Do nhà nước cần khuyến khích loại hình phát triển - Về tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến áp dụng vào nghiên cứu chọn tạo giống: Do thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực giống nói chung lĩnh vực giống trồng nói riêng Thế giới năm gần phát triển mạnh mẽ nhiều tiến kỹ thuật, công nghệ nghiên cứu sản xuất giống tiên tiến áp dụng vào nước công nghệ phân tử, cơng nghệ gen, cơng nghệ khí canh, công nghệ thủy canh, công nghệ nuôi cấy mô,… nhiều loại giống trồng nghiên cứu chọn tạo từ công nghệ tiên tiến như: ngô biến đổi gen, lúa kháng sâu bệnh, loại giống hoa, mía, khoai tây, giống cấy mơ giống lai sản xuất lâm nghiệp… Những tiến kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến góp phần quan trọng chọn tạo giống có chất lượng tốt, khả thích ứng với biến đổi khí hậu, có khả kháng sâu bệnh cao, rút ngắn thời gian nghiên cứu, chọn lọc giống đem lại hiệu tốt sản xuất nông nghiệp - Kết nghiên cứu chọn tạo giống: mười năm qua sở pháp lý Pháp lệnh, văn luật pháp xây dựng tương đối đồng kịp thời nên phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu chọn tạo từ có nhiều giống công nhận đưa vào sản xuất như: Đến nay, danh mục giống trồng phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam có 814 giống trồng, bao gồm: có 184 giống lúa (trong đó: có 74 giống lúa lai, 110 giống lúa thuần: 102 giống lúa tẻ; 08 giống lúa nếp); có 69 giống ngô (ngô lai: 49 giống; ngô nếp: 15 giống; ngơ đường: giống); có giống sắn; có giống khoai tây; có 25 giống lạc; có 18 giống đậu tương loại giống lâm nghiệp công nghiệp, ăn quả: 06 giống chè, 04 giống bông, 06 giống thuốc lá, 01 giống cam, 02 giống cao su, 06 giống cà phê, 03 giống nhãn chín muộn, 02 giống vải, 01 giống quýt, 02 giống mía, 01 giống hồng; 01 giống dừa, 01 giống lê, 01 giống nho nhiều giống công nghiệp ăn loại công nhận cho sản xuất thử b) Khảo nghiệm, chứng nhận chất lượng giống trồng Theo quy định Pháp lệnh văn hướng dẫn, loại giống trồng phép sản xuất, kinh doanh phải có tên danh mục sau đã qua khảo nghiệm công nhận Hình thức khảo nghiệm quốc gia tác giả tự khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm gồm khảo nghiệm gồm: khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định giống trồng (DUS); khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống trồng (VCU ) Về trình tự khảo nghiệm giống trồng nông nghiệp Bộ giao đầu mối chủ trì khảo nghiệm Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống sản phẩm trồng quốc gia; Kết thực hiện: Khảo nghiệm DUS: khảo nghiệm 536 lượt giống trồng Trong đó: 186 giống lúa thuần, 189 giống lúa lai, 96 giống ngô, 35 giống ngô nếp, giống ngô đường, 16 giống lạc 12 giống đậu tương; Xây dựng mẫu chuẩn giống trồng: thu thập, xây dựng 743 Trong đó: có 180 giống lúa, 50 giống lạc, 60 giống đậu tương, 146 giống mía, 70 giống hoa cúc, 50 giống ngô tẻ, 30 giống cà chua, 35 giống ớt, 47 giống dưa hấu, 15 giống cải bắp, 15 giống dưa chuột, 30 giống đậu đũa 15 giống su hào; Khảo nghiệm VCU: khảo nghiệm 6.252 lượt giống trồng Trong đó: lúa 2.393 giống, lúa lai 1.716 giống, ngô lai 1.376 giống, ngô nếp ngô đường 466 giống, lạc 93 giống đậu tương 91 giống; Hệ thống khảo nghiệm thành lập vào hoạt động ổn định với 38 điểm (gồm trạm trại Trung tâm vùng sinh thái đại diện nước mạng lưới tỉnh); Đối với loại trồng trồng tác giả, quan tác giả tự khảo nghiệm; Q trình khảo nghiệm giống trồng phải kiểm tra đánh giá Cục Trồng trọt có phối hợp theo dõi, nhận xét Sở Nông nghiệp PTNT địa phương nơi tiến hành khảo nghiệm sản xuất thử; Đến định đơn vị tiến hành triển khai thí nghiệm khảo nghiệm DUS tồn quốc, cán làm cơng tác khảo nghiệm đào tạo đào tạo lại nước để đáp ứng yêu cầu lực, trình độ chun mơn; Chỉ định 25 Phịng thử nghiệm (PTN) giống trồng nơng nghiệp, có 13 PTN định theo Thơng tư số 32/2010/TTBNNPTNT 12 PTN định theo Thông tư số 16/2011/TT-BNNPTNT; Chỉ định 19 tổ chức chứng nhận hợp quy giống trồng Trong có 15 tổ chức chứng nhận định theo quy định Thông tư số 32/2010/TT-BNNPTNT 04 tổ chức chứng nhận định theo quy định Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT Kết chứng nhận hợp quy giống trồng 7.543 lô giống (tương đương với 120.317,934 giống) loài trồng (giống lúa, ngô, lạc, đậu tương, khoai tây) thuộc danh mục sản phẩm hàng hóa nhóm c) Bình tuyển cơng nhận mẹ, đầu dịng Đối với cơng nghiệp, ăn quả: việc cơng nhận, bình tuyển đầu dòng, vườn đầu dòng theo báo cáo chưa đầy đủ từ Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành phố đến công nhận 30.000 m2 vườn đầu dòng cao su, 165.000 m2 vườn đầu dòng chè; 53.000 m vườn đầu dòng ca cao số đầu dòng ăn quả: bưởi, nhãn, na, cam (Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia thực tế diện tích mẹ đầu dòng địa phương lớn nhiều so với số liệu tỉnh báo cáo) 3.2 Bảo hộ giống trồngvà Bảo tồn nguồn gen a) Bảo hộ giống trồng Công tác bảo hộ giống trồng sớm thực sau Pháp lệnh đời có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt sau Việt Nam cam kết gia nhập Tổ chức quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) Từ năm 2005 đến nay, Bộ Nông nghiệp PTNT nhận 511 đơn đăng ký bảo hộ giống trồng, (có 115 đơn nước ngồi cho 256 giống lúa) Đã cấp 232 bảo hộ gồm 47 giống trồng Trong đó: có 39 giống lúa, giống ngô, giống đậu tương, giống lạc, giống long, giống khoai tây thuộc 107 loài danh mục bảo hộ để đến 12/2016 Việt Nam công bố bảo hộ cho tất lồi trồng Đến có 30 giống bảo hộ thực chuyển nhượng quyền sản xuất kinh doanh Việc chuyển nhượng quyền sản xuất tạo niềm tin việc liên kết nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp nhằm chuyển giao nhanh kết nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng cho tác giả giống; Về vi phạm quyền tác giả giống trồng có 01 trường hợp (Cơng ty giống trồng Quảng Bình có vi phạm quyền giống lúa PC địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) quan chức kịp thời giải b) Bảo tồn nguồn gen: Việt Nam đất nước có nhiều vùng sinh thái khác từ nguồn gen vùng sinh thái đa dạng phong phú Việt Nam có 13.766 lồi thực vật Trong đó: có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 loài thực vật bậc cao Nguồn gen trồng sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp y tế có xuất xứ từ nhóm lồi trồng khác nhau: dược liệu, lương thực, ăn quả, rau, gia vị, lấy sợi, làm thức ăn gia súc, lấy dầu, cải tạo đất… lấy gỗ để phục vụ cơng tác chọn lọc, lai tạo giống có phẩm chất tốt, cơng tác quản lý bảo tồn nguồn gen quan trọng Theo Pháp lệnh giống trồng quy định công tác bảo tồn nguồn gen tập trung vào việc bảo tồn nguồn gen thực vật để phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, khả thích ứng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Cho đến hệ thống mạng lưới bảo tồn nguồn gen thực vật nông nghiệp thuộc Bộ Nơng nghiệp có 23 đơn vị tham gia với quan đầu mối Trung tâm Tài nguyên thực vật, Hệ thống bảo tồn nguồn gen lâm nghiệp có khu bảo tồn thiên nhiên, số rừng đặc dụng, số vườn thuốc; Bộ Y tế có 12 đơn vị tham gia, quan đầu mối Viện Dược liệu; Bộ Quốc phịng có đơn vị tham gia, Viện Y học cổ truyền quân đội đầu mối Kết điều tra, thu thập nguồn gen trồng mười năm: trồng nông nghiệp khoảng 9.000 nguồn gen; lâm nghiệp 60 loài; dược liệu khoảng 4.470 loài; Vi sinh vật khoảng 2.800 chủng; tài nguyên di truyền bảo tồn, lưu giữ hai hình thức: bảo tồn, lưu giữ chỗ (in-situ convervation) bảo tồn, lưu giữ chuyển chỗ (ex-situ convervation); Kết bảo tồn, lưu giữ nguồn gen sinh vật: nguồn gen trồng nông nghiệp (tại chỗ: 30 nhiệm vụ; chuyển chỗ: 28.028 nguồn gen), nguồn gen lâm nghiệp (tại chỗ: 164 vườn; chuyển chỗ: 2.000 giống), nguồn gen thuốc (tại chỗ: 100 loài; chuyển chỗ: 2.998 loài), nguồn gen vi sinh vật (chuyển chỗ: 21.270 chủng) Mặc dù công tác bảo tồn nguồn gen trồng thực khoảng 10 năm trở lại đây, đạt kết tích cực nhằm quản lý bảo tồn tốt nguồn gen qúy để phục vụ cho công tác chọn lọc, lai tạo đất nước 3.3 Sản xuất, kinh doanh Hàng năm nhu cầu giống lúa khoảng 350-400 ngàn khoảng 2830 ngàn ngô cho sản xuất gần triệu lúa 1,4 triệu ngô Hiện nay, lượng giống lúa chủ động sản xuất nước 80%, số cịn lại nhập từ nước ngồi (chủ yếu giống lúa lai từ Trung Quốc, Ấn Độ) Đối với giống ngô sản xuất nước đáp ứng 40% cịn chủ yếu cơng ty đa Quốc gia Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ sản xuất nhập vào nước Các loại giống trồng khác công nghiệp ăn lâm nghiệp chủ yếu sản xuất nước Các loại giống rau, hoa sản xuất nước chủ yếu người dân để giống theo phương pháp truyền thống, gần số lượng giống nhập nội có chủng loại phong phú, chất lượng tốt nhập vào sản xuất ngày nhiều để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày cao người tiêu dùng nước Hệ thống sản xuất, kinh doanh, phân phối bao gồm doanh nghiệp, trung tâm, đại lý, hộ hình thành rộng khắp địa bàn nước Theo quy định Pháp lệnh văn hướng dẫn quy định tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống trồng với mục đích thương mại phải đáp ứng yêu cầu: có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; có địa điểm sản xuất phù hợp; sở vật chất trang thiết bị; có nhân viên kỹ thuật nhân viên kiểm nghiệm Thực quy định mười năm qua có 115 tổ chức tham gia Hiệp hội Thương mại giống trồng trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh giống trồng Đối với doanh nghiệp nhà nước Trung ương có Cơng ty giống trồng trung ương Công ty giống lâm nghiệp thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp, địa phương có cơng ty vật tư nơng nghiệp thực chức kinh doanh giống trồng, nhiều địa phương có cơng ty giống trồng thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tất công ty chuyển cổ phần hóa Những năm gần đây, thực mở cửa hội nhập đẩy mạnh nên có nhiều cơng ty giống trồng nước ngồi tham gia sản xuất kinh doanh giống Việt Nam có nhiều tập đồn lớn Sự đóng góp hàng nghìn doanh nghiệp hàng vạn điểm đại lý tạo thành mạng lưới rộng khắp nước đáp ứng yêu cầu giống tốt cho sản xuất góp phần quan trọng vào nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Tuy nhiên, với quy định quản lý nêu gây khó khăn cho cơng tác quản lý Đặc biệt theo quy định Pháp lệnh hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống trồng mà khơng thuộc diện đăng ký kinh doanh khơng phải thực điều kiện nêu Quy định không hợp lý tạo kẽ hở cho việc kinh doanh phi pháp tồn tổ chức, cá nhân (trong có hộ) thực việc kinh doanh giống trồng phải cấp phép theo quy định nhà nước 3.4 Quản lý chất lượng giống trồng Hơn mười năm thực pháp lệnh xây dựng ban hành 113 TCVN QCVN (có 76 QCVN, 37 TCVN; Chi tiết phụ lục 01b) quy định lĩnh vực giống trồng gồm: chất lượng giống trồng; khảo nghiệm DUS, VCU; phương pháp kiểm nghiệm, kiểm định giống trồng, phương pháp kiểm tra tính giống độ lô hạt giống; sản xuất giống; tiêu chuẩn đầu dòng; vườn ươm, bầu ươm giống ăn HệthốngkiểmsốtchấtlượnggiốngcâytrồngởViệtNambaogồm hệthốngcácđơnvị kiểmđịnh,cácphịngkiểmnghiệmvàcấpchứngnhận cho lơ giống(trướckhiđưavàolưuthơng)và lực lượng quảnlýchunngành, quảnlýthịtrường(quảnlýgiống lưuthơngtrênthị trường).Hệ thốngkiểmđịnhruộnggiống,kiểmnghiệmhạtgiốngbaogồmcácđơn vịkiểmđịnhđồngruộng, phịngkiểmnghiệmquốcgiađượccơngnhậnvàcácphịnghoặcbộphậnkiểmnghiệmnộ ibộ củadoanh nghiệp.Ngồira,phầnlớncáccơngty,đơnvịsảnxuấtgiốngđềucóbộphậnkiểmtrachấtl ượng.Mặc dùnguồnnhânlựccủa hầuhết cácđơnvịnàyđã đượcđàotạonhưngnhìnchungthìnăng lựcvề thiết bịkiểm nghiệmcòn thiếu Cáctổ chức định chứng nhận chất lượng giống trồngở tỉnh miền Bắc có số lượng nhiều tỉnh miền Trung miền Nam đánh giá cơng tácquản lý chất lượng giốngở miền Bắc tốt nơi khác Mặt khác, việc quản lý chất lượng giống làởđồng Sơng Cửu Long nơi có nhu cầu hạt giống lúa hàng nămrất lớn tập quán tự để giống người dân nên lượng giống khó kiểm sốt chất lượng đưa vào sản xuất Theoquyđịnh Pháp lệnh vềsảnxuất,kinhdoanhgiốngcâytrồngchínhtrướckhiđưavàolưuthơngphảiquakiểmtr avàchứngnhậnchất lượng.BộNơngnghiệp PTNT có quy định cụ thể Thông tư số 79/2011/TT-BNNPTNT quy định chứng nhận công bố chất lượng giống trồng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật (nay thay Thơng tư số 46/2015/TT-BNNPTNT) Trong sản xuất giống lúa siêu nguyên chủng bắt buộc phải qua kiểm định đồng ruộng, kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng sản xuất lúa lai phải hậu kiểmbởiTTKKNG, SPCT QG Công tác Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia thực tượng đối tốt Đối với tổ chức chứng nhận định số lượng giống quakiểm định,kiểmnghiệm trước đưa vào sản xuất thấpso vớitổng lượnggiống thực tế sử dụng trongsản xuất.Mộtphần giốnglúasiêungun chủng,hầuhếtgiốngngơlai,lúalaiđượcquakiểmnghiệm tạicácphịng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận chất lượng định 10 10 11 12 19 20 21 Cây giống bơ - Yêu cầu kỹ thuật Cây giống cam, quýt, bưởi - Yêu cầu kỹ thuật Hạt giống - Yêu cầu kỹ thuật Hạt giống đậu loại - Yêu cầu kỹ thuật Lá dâu – Phương pháp kiểm tra chất lượng Giống dâu – Phương pháp thu thập, đánh giá, mô tả lưu giữ Hạt giống bầu bí - Yêu cầu kỹ thuật Hạt giống họ cà - yêu cầu kỹ thuật Ca cao - Tiêu chuẩn giống Hạt giống thuốc - Yêu cầu kỹ thuật Giống trồng - Phương pháp kiểm tra tính giống độ lơ hạt giống Hạt giống trồng - Phương pháp kiểm nghiệm Củ giống khoai tây - Phương pháp kiểm nghiệm Giống trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống 22 Cây chuối tiêu - Cây giống nhân nuôi cấy mô Chất lượng giống 23 Vườn ươm ăn Chất lượng giống 13 14 15 16 17 18 24 25 TCVN 9301:2013 TCVN 9302:2013 TCVN 9303:2013 TCVN 9304:2012 TCVN 9484:2013 Chất lượng giống Chất lượng giống Chất lượng giống Chất lượng giống Chất lượng giống TCVN 9485:2013 Chất lượng giống TCVN 9809:2013 TCVN 9962:2013 TCVN 10684:2015 TCVN 10848:2015 Chất lượng giống Chất lượng giống Chất lượng giống Chất lượng giống TCVN 8547:2011 PP kiểm định TCVN 8548:2011 TCVN 8549:2011 TCVN 8550:2011 PP kiểm nghiệm PP kiểm nghiệm PP kiểm định Cây giống xoài, sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt, hồng ăn - Yêu cầu kỹ thuật Nhãn, vải, có múi, xồi, sầu riêng măng cụt - Tiêu chuẩn đầu dòng Chất lượng giống Chất lượng giống 26 Nhà lưới trồng hoa Chất lượng giống 27 Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn giống, Phần II- Cây giống dừa Chất lượng giống 28 Hạt giống vừng - Yêu cầu kỹ thuật Chất lượng giống 29 Hạt giống rau muống - Yêu cầu kỹ thuật Chất lượng giống 30 Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn giống, Phần I - Cà phê, cao su, chè Chất lượng giống 31 Hạt giống cà phê - Yêu cầu kỹ thuật Chất lượng giống 32 Cây công nghiệp - Tiêu chuẩn đầu dòng Chất lượng giống 33 Hom mía giống - Yêu cầu kỹ thuật Chất lượng giống 34 Cây tiêu giống Chất lượng giống 35 Cây điều giống Chất lượng giống 36 37 Cây giống công nghiệp, ăn lâu năm - Phương pháp kiểm định Thử nghiệm sức sống hạt giống phép thử Tetrazolium PP kiểm định PP kiểm nghiệm 43 Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Đang xây dựng Phụ lục c: Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng loại trồng theo giai đoạn STT 2015 2004 2005 2009 2010 2014 Diện tích Nsuất Sản lượng Diện tích Nsuất Sản lượng Diện tích Nsuất Sản lượng Diện tích Nsuất Sản lượng Diện tích Nsuất Sản lượng Diện tích Nsuất (1.000ha) (tạ/ ha) (1.000 tấn) (1.000ha) (tạ/ ha) (1.000 tấn) (1.000ha) (tạ/ ha) (1.000 tấn) (1.000ha) (tạ/ ha) (1.000 tấn) (1.000ha) (tạ/ ha) (1.000 tấn) (1.000ha) (tạ/ ha) 7.820 57,8 Lúa năm 7.445,3 48,6 36.148,9 7.329,2 48,9 35.382,9 7.440,1 52,3 38.895,5 6990,5 57,2 39.988,9 7.813,8 57,6 50.168,3 Tên 1.1 Đông xuân 2.978,5 48,6 17.078,0 2.942,1 48,9 17.311,6 3.060,7 61,1 18.696,3 3.086,1 62,3 19.218,1 3.116,5 - 20.850,5 1.2 Hè thu 2.366,2 44,1 10.430,9 2.349,3 44,4 10.436,2 2.320,0 47,4 11.184,1 2.349,3 47,6 10.080,0 2.734,2 53,1 14.511,0 1.3 Mùa 2.100,6 41,1 8.640,0 2.073,8 39,6 8.065,1 2.021,1 44,6 9.015,1 1.991,6 46,1 9.175,1 1.936,1 49,0 9.613,5 Ngô 991,1 34,6 3.430,9 1.052,6 36,0 3.3787,1 1.086,8 40,8 4.431,8 1.126,9 40,9 4.606,8 1.172,5 39,2 5.193,5 1.100 44,8 Sản lượng (1.000 tấn) 45.260,0 5.280 Khoai lang 201.762,0 74,9 1.512.574 185.300,0 77,5 1.443.100 146,4 82,5 1207,6 150,8 87,3 1.317,2 131,5 77,9 1.364,2 130 Sắn 74,9 1.512.574 185.300,0 77,5 1.443.100 146,4 82,5 1.207,6 150,8 87,3 1317,2 131,5 77,9 1.364,2 550 190 13.300 132 84,5 1000 388.676,0 Chè 118.738,0 - Kdoanh 90.175,0 54,1 Cà Phê 503.241,0 16,6 834,6 491.400,0 - Kdoanh 491.858,0 17,0 834.566 481.100,0 Cao su 450.861 - Kdoanh 305.335 Điều 282.287 - Kdoanh 203.439 Tiêu - Kdoanh 36.425 Cây ăn 747.803 10.1 Cam Quýt 81.690 10.2 10.3 10.4 - Kdoanh Chuối 487.624 60,9 400.102 331.400,0 92.167 Dứa 43.350 Kdoanh 33.104 Xoài 79.369 Kdoanh 51.489 56,9 534.200,0 10,1 206.424 219.700,0 16,0 767.700,0 73.638 38.200,0 69,2 771,0 507,2 468.600,0 418,9 20,8 1,057,5 232.000,0 340,5 711,3 77.000,0 44,2 823,7 514,4 438,5 8,6 291,9 340,3 21,5 1.105,7 108,0 44,4 83,4 962,5 640 590,2 23,6 732,7 977,7 970 16,9 289,9 290,8 11,9 111,2 56,7 11,9 63,9 63,9 100,9 606.400,0 63,9 142,7 1.354.300 101,0 128,5 472.700 70.8 380.900 103.400,0 146,9 1.353.811 94.900,0 422.251 61 314.202 36.800,0 683,5 60,9 159,6 1.611,8 105,5 100,7 25,8 155 34,2 133,3 455,8 87,6 554,0 87,6 554 720,1 157,4 1.660,8 148,7 502,7 - - - 736,1 113,2 168,8 1.910,7 168,9 601,4 - 688,9 41,1 87,5 71,1 58,3 127,3 39,9 33,8 7.800 75,6 108,6 119,5 39,3 78.700 53.8 60,9 105 116,2 47.400,0 127,6 400 780 87.200,0 538.087 13,2 147,4 766.100,0 97,8 310 344,9 83,8 25,0 985 957,7 298,4 8,5 1.400 1.395,6 977,7 17,2 51,3 24,4 115,4 641,7 372,6 50,4 20 72,8 740,0 17,0 391,2 10,6 113,2 132,1 508,5 677,7 14 49.100,0 20 111,4 129,7 501,1 328.000,0 102.091 Kdoanh 93.900,0 127,3 480.200,0 13 51.302 10 - 118.400,0 1.410 35,6 81,1 74,8 Phụ lục d: Kinh phí thực đề tài NCKH cấp Bộ đoạn 2006-2015 thuộc lĩnh vực giống trồng 28 STT Tên đề tài Nghiên cứu chọn tạo kỹ thuật thâm canh giống lúa lai 2,3 dịng có suất cao, chất lượng gạo cạnh tranh với giống lúa lai Trung Quốc Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho công nghệ tưới nước tiết kiệm cho nho, long vùng khô hạn miền Nam Trung Bộ theo công nghệ Israel 2006 2007 2008 2009 Kinh phí: triệu đồng/ năm 2010 2011 2012 2013 1,200 1,600 1,600 1,600 1,500 7,500 Viện CLTCTP; QĐ 2929/QĐ-BNNPTNT, ngày 10/10/2006 1,000 900 900 900 800 4,500 Viện NCRQ; QĐ 2929/QĐ-BNNPTNT, ngày 10/10/2006 2014 2015 Tổng cộng Hồn thiện quy trình thâm canh phát triển đậu xanh NTB.01 vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 400 400 800 Hoàn thiện quy trình thâm canh phát triển giống vải chín sớm Hưng Yên Phú Yên 450 700 1,150 Hoàn thiện quy trình cơng nghệ nhân giống giâm hom hai giống chè chất lượng Shan Chất Tiền Kim Tuyên 550 550 1,100 100 500 Nghiên cứu, khai thác phát triển nguồn gen số giống bưởi đặc sản Thanh Trà, Phúc Trạch hai tỉnh Thừa Thiên Huế Hà Tĩnh Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai suất 10-12 tấn/ phục vụ sản xuất vùng thâm canh tỉnh Đông Nam Tây Nguyên 500 400 1,500 550 550 460 440 2,000 550 550 500 500 2,100 Nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững vùng Đông Nam Tây Ngun Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi trồng nấm ngọc châm 500 500 200 1,200 10 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, 400 800 800 2,000 Ghi Viện KHKTNN Nam Trung bộ; QĐ 2929/QĐ-BNNPTNT, ngày 10/10/2006 Viện NCRQ; QĐ 2929/QĐ-BNNPTNT, ngày 10/10/2006 Viện KHKTNLNMNPB; QĐ 2929/QĐBNNPTNT, ngày 10/10/2006 Viện NCRQ; QĐ 2929/QĐ-BNNPTNT, ngày 10/10/2006 Viện Nghiên cứu ngô; QĐ số 15/QĐBNNPTNT, ngày 04/01/2007 TTNC Hưng Lộc viện KHKTNLN TN; QĐ số 15/QĐ-BNNPTNT, ngày 04/01/2007 Viện Di truyền NN; QĐ số 1462/QĐBNNPTNT ngày 12/5/2008 Viện BVTV; QĐ số 29 11 12 13 14 15 16 sinh thái đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cà phê Tây nguyên Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng quy trình sản xuất tảo Spirulinaplatensis Nghiên cứu đánh giá lựa chọn số tổ hợp ghép thích hợp có múi xồi điều kiện mặn ngập Nghiên cứu phịng trừ sâu bệnh hại xoài, long dứa tỉnh phía nam nhằm xây dựng quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) Nghiên cứu tuyển chọn giống tiêu xác định tập đoàn tiêu Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày suất cao phù hợp cho vùng sinh thái Nam Trung Bộ Nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh bền vững vùng Đồng sông Hồng 940 747 160 200 80 160 210 210 40 100 210 210 210 1,687 150 750 560 250 880 650 650 700 2,000 550 750 800 2,100 2,400 17 Nghiên cứu thực trạng giải pháp sử dụng hợp lý đất xám bạc mầu miền Bắc 800 1000 600 18 Nghiên cứu chọn tạo giống mía suất cao, chất lượng tốt phù hợp với đất gò đồi 460 460 770 745 19 Nghiên cứu phát triển giống lúa mùa đặc sản lúa lai cải tiến theo hướng GAP vùng ĐBSCL 750 650 800 450 850 1000 1000 3,300 350 400 650 650 2,050 400 450 650 700 2,200 20 21 22 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa cực ngắn ngắn ngày cho vùng Đồng Sông Cửu Long Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp ngắn ngày, chất lượng tốt phục vụ cho vùng đồng SCL Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày suất cao chất lượng tốt phù hợp cho vùng miền Núi phía Bắc 715 3,150 2,200 1462/QĐ-BNN-KHCN ngày 12/5/2008 Viện NTTS; QĐ số 1894/QĐ-BNN-KHCN ngày 24/6/2008 Viện NCCAQMN; QĐ số 1894/QĐ-BNNKHCN ngày 24/6/2008 Viện NCCAQMN; QĐ số 1894/QĐ-BNNKHCN ngày 24/6/2008 Viện KHKTNN Miền Nam; QĐ số 1894/QĐ-BNN-KHCN ngày 24/6/2008 Viện KHKTNNBTB; QĐ số 2742/QĐ-BNNKHCN ngày 28/9/2009 Viện CLTCTP; ; QĐ số 2742/QĐ-BNNKHCN ngày 28/9/2009 Viện TNNH; QĐ số 1431/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/5/2010 Viện KHKTNNBTB; QĐ số 1431/QĐ-BNNKHCN ngày 31/5/2010 Viện KHKTNN Miền Nam; QĐ số 2899/QĐ-BNN-KHCN ngày 29/10/2010 Viện lúa ĐBSCL; QĐ số 2612/QĐ-BNNKHCN ngày 28/10/2011 Viện lúa ĐBSCL; QĐ số 1467/QĐ-BNNKHCN ngày 20/6/2012 Viện KHKTNLNMNPB; QĐ số 1467/QĐBNN-KHCN ngày 30 20/6/2012 23 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam đồng SCL 900 600 500 2,000 24 Nghiên cứu chọn tạo giống ổi 900 600 500 2,000 2000 3000 5,000 900 900 7,250 57,027 25 26 Nghiên cứu nguyên nhân gây chết cà phê tái canh đề xuất giải pháp khắc phục Nghiên cứu tính chống chịu sâu bệnh hại rầy nâu, đạo ôn giống lúa OM4900, OM4218 phục vụ xuất cho đồng sông Cửu Long Tổng cộng 4,280 6,370 6,270 6,417 6,850 3,610 4,720 5,045 6,215 Viện lúa ĐBSCL; QĐ số 2836/QĐ-BNNKHCN ngày 02/12/2013 ViệnNCRQ; QĐ số 2836/QĐ-BNN-KHCN ngày 02/12/2013 Viện KHNNVN; QĐ số 169/QĐ-BNN-KHCN ngày 27/01/2014 Viện lúa ĐBSCL; QĐ số 3385/QĐ-BNNKHCN ngày 31/07/2014 PHỤ LỤC 02: RÀ SOÁT PHÁP LỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC CỦA VIỆT NAM 31 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh I Hiến Pháp So sánh Pháp lệnh Kinh doanh Điều 33: Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Nghiên cứu Khoa học Điều 40: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Đầu tư kinh doanh Nghiên cứu khoa học sở hữu trí tuệ Điều 51, khoản 3: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa Điều 62, khoản 2: Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước tạo điều kiện để người tham gia thụ hưởng lợi ích từ hoạt động khoa học cơng nghệ Chính sách bảo vệ mơi trường, tài nguyên; đa dạng sinh học Điều 63, khoản 1: Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại Điều Nguyên tắc hoạt động giống trồng; Khoản Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giống trồng; bảo đảm đủ giống chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất; bảo đảm sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái Điều Khoản Áp dụng tiến khoa học công nghệ nghiên cứu, chọn, tạo, sản xuất, bảo quản giống trồng; kết hợp công nghệ đại với kinh nghiệm nhân dân Điều Khoản Khuyến khích hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện sản xuất bất lợi, đáp ứng yêu cầu thị trường Khoản Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc thu thập, bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, kiểm nghiệm, sản xuất, kinh doanh giống trồng Khoản Khuyến khích hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giống trồng; gắn nghiên cứu với sản xuất Khoản Hỗ trợ đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nhân, giữ giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, mẹ, đầu dòng, vườn giống lâm nghiệp, rừng giống Điều 5, khoản nêu Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Phù hợp với quy định Hiến pháp kinh doanh giống trồng, Pháp lệnh quy định xã hội hóa cơng tác giống Phù hợp với quy định Hiến pháp nghiên cứu khoa học cơng nghệ thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Phù hợp với quy định Hiến pháp khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh Đã có sách nhiên chưa cụ thể thiết thực công tác giống trồng 32 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh Phân cấp quản lý Trách nhiệm quản lý nhà nước giống trồng II Luật Đa dạng sinh học Trách nhiệm quản lý So sánh Điều 95, khoản 4: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ; Điều 96: “…tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước…” Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước đa dạng sinh học Chính phủ thống quản lý nhà nước đa dạng sinh học Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân cơng Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân cấp Chính phủ Quyền nghĩa vụ quản lý bảo tồn nguồn gen Điều 31 Thanh tra giống trồng Thanh tra giống trồng tra chuyên ngành Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giống trồng theo quy định pháp luật tra Điều 32 Giải tranh chấp quyền tác giả giống trồng, bảo hộ giống trồng Tranh chấp quyền tác giả giống trồng, bảo hộ giống trồng Toà án nhân dân giải theo quy định pháp luật Pháp lệnh giống trồng năm 2004 Điều 10 Quản lý nguồn gen trồng Nguồn gen trồng tài sản quốc gia Nhà nước thống quản lý Nguồn gen trồng khu bảo tồn Nhà nước có nhu cầu khai thác, sử dụng phải phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia vào việc quản lý nguồn gen trồng địa phương Điều 56 Quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Tổ chức, cá nhân giao quản lý nguồn gen có quyền sau đây: a) Điều tra, thu thập nguồn gen giao quản lý; b) Trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen giao quản lý cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; c) Hưởng lợi ích tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn gen chia sẻ theo quy định Điều 11 Nội dung bảo tồn nguồn gen trồng Điều tra, thu thập nguồn gen phù hợp với tính chất đặc điểm loài Bảo tồn lâu dài an toàn nguồn gen xác định phù hợp với đặc tính sinh học cụ thể lồi Đánh giá nguồn gen theo tiêu sinh học giá trị sử dụng Xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin tư liệu nguồn gen trồng Điều 57, 58 Điều 61 Luật Điều 10 Quản lý nguồn gen trồng Nguồn gen trồng khu bảo tồn Nhà Chưa cụ thể hóa phận tham mưu làm công tác tra, địa phương chưa hoàn Đề xuất sửa đổi dự án Pháp thiện; lệnhcógiống câycơng trồng (sửa đổi)cụ Cần phân phân nhiệm thể, phân cấp khác rõ rang cấp Luật (nếuở có) nhằm quản lý có hiệu cơng tác giống Chương Đưa nguyên tắc chung quản lý nguồn gen giống trồng Chính phủ thống quản lý nhà nước gen trồng; Gen trồng nơng, lâm nghiệp có nhu cầu khai thác, sử dụng phải phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; nguồn gen thuốc có nhu cầu khai thác, sử dụng phải phép Bộ Y tế Bộ Quốc phòng; Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước nguồn gen trồng theo phân cấp phủ Tổ chức, cá nhân giao quản lý nguồn gen có quyền sau đây: a) Điều tra, thu thập nguồn gen giao quản lý; c) Hưởng lợi ích tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn gen chia sẻ theo quy định Xác định rõ đơn vị quản lý nguồn gen; đối tượng hưởng lợi 33 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh Quyền nghĩa vụ trao đổi nguồn gen III So sánh Điều 56 Quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lý nguồn gen Tổ chức, cá nhân giao quản lý nguồn gen có quyền sau đây: b) Trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen giao quản lý cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; nước có nhu cầu khai thác, sử dụng phải phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Điều 12 Thu thập, bảo tồn nguồn gen trồng quý Nhà nước đầu tư hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen trồng quý hiếm; xây dựng sở lưu giữ nguồn gen trồng quý hiếm; bảo tồn nguồn gen trồng quý địa phương Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực việc bảo tồn nguồn gen trồng quý theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản định kỳ công bố Danh mục nguồn gen trồng quý cần bảo tồn Điều 13 Trao đổi nguồn gen trồng quý Tổ chức, cá nhân trao đổi nguồn gen trồng quý để phục vụ cho việc nghiên cứu, chọn, tạo sản xuất, kinh doanh giống trồng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Việc trao đổi quốc tế nguồn gen trồng quý phải phép Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Tổ chức, cá nhân giao quản lý nguồn gen có quyền trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen giao quản lý cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; Luật Đầu tư số 67/2014 Quy định cấm Điều Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh đầu tư kinh Cấm hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây: doanh a) Kinh doanh chất ma túy theo quy định Phụ lục Luật này; b) Kinh doanh loại hóa chất, khống vật quy định Phụ lục Luật này; c) Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên theo quy định Phụ lục Luật này; d) Kinh doanh mại dâm; 34 STT IV Nội dung/Tiêu chí so sánh So sánh đ) Mua, bán người, mô, phận thể người; e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định điểm a, b c khoản Điều phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng, an ninh thực theo quy định Chính phủ Ngành nghề đầu Điều Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện tư kinh doanh có Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục Luật Điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề quy định khoản Điều quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, cá nhân khác không ban hành quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Điều kiện đầu tư kinh doanh phải quy định phù hợp với mục tiêu quy định khoản Điều phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ nhà đầu tư Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đăng tải Cổng thơng tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Chính phủ quy định chi tiết việc cơng bố kiểm sốt điều kiện đầu tư kinh doanh Luật Doanh nghiệp số 68/2014 Điều kiện Điều Quyền doanh nghiệp lĩnh vực khảo Tự kinh doanh ngành, nghề mà nghiệm giống luật không cấm Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Khảo nghiệm giống trồng hoạt động đánh giá tính thích nghị thực thể giống điều kiện sinh thái khác Các nhóm giống trồng khác có phản ứng khác nhua với điều kiện sinh thái cần phải tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính thích ứng giống Điều 16 Cơ sở khảo nghiệm giống trồng Cơ sở khảo nghiệm giống trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản công nhận phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có đăng ký hoạt động khảo nghiệm giống trồng; 35 STT V Nội dung/Tiêu chí so sánh Luật Sở hữu trí tuệ Bảo hộ giống Phần IV: trồng So sánh b) Có địa điểm phù hợp với yêu cầu khảo nghiệm yêu cầu sinh trưởng, phát triển loài trồng, phù hợp với quy định pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật thuỷ sản, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật; c) Có trang, thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm loài trồng; d) Có giống chuẩn giống trồng loài để làm giống đối chứng khảo nghiệm DUS; đ) Có thuê nhân viên kỹ thuật đào tạo khảo nghiệm giống trồng Cơ sở khảo nghiệm giống trồng phải thực quy phạm khảo nghiệm loài trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành chịu trách nhiệm kết khảo nghiệm thực Pháp lệnh giống trồng năm 2004 Chương 4: BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI Điều 20 Nguyên tắc bảo hộ giống trồng Điều 21 Điều kiện để giống trồng bảo hộ Điều 22 Đối tượng có quyền yêu cầu cấp Văn bảo hộ giống trồng Điều 23 Hồ sơ yêu cầu cấp Văn bảo hộ giống trồng Điều 24 Trình tự, thủ tục cấp Văn bảo hộ giống trồng Điều 25 Thẩm định hồ sơ yêu cầu cấp Văn bảo hộ giống trồng Điều 26 Khảo nghiệm, thẩm định giống trồng xin cấp Văn bảo hộ Điều 27 Quyền chủ sở hữu Văn bảo hộ giống trồng Điều 29 Các trường hợp trả tiền quyền cho chủ sở hữu Văn bảo hộ giống trồng Điều 30 Nghĩa vụ chủ sở hữu Văn bảo hộ giống trồng Điều 31 Quyền nghĩa vụ tác giả giống trồng Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Chương Đề nghị đửaa nguyên tắc chung bảo hộ giống trồng 36 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh So sánh Điều 32 Quyền ưu tiên xác định ngày nộp hồ sơ hợp lệ Điều 33 Thời hạn bảo hộ giống trồng Điều 34 Đình hiệu lực Văn bảo hộ giống trồng Điều 35 Huỷ bỏ Văn bảo hộ giống trồng VI Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Đối tượng Điều 5: Đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật: Đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật bao gồm:a) Sản phẩm, hàng hố;b) Dịch vụ;c) Q trình; d) Mơi trường; đ) Các đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội Tiêu chuẩn kỹ Điều 10.Hệ thống tiêu chuẩn ký hiệu tiêu chuẩn thuật Hệ thống tiêu chuẩn ký hiệu tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm: Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN; Tiêu chuẩn sở, ký hiệu TCCS Trách nhiệm Điều 11 Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia đề nghị thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia công bố tiêu chuẩn quốc gia Các tổ chức xây dựng công bố tiêu chuẩn sở bao gồm: a) Tổ chức kinh tế; b) Cơ quan nhà nước; c) Đơn vị nghiệp; d) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp Hệ thống quy Điều 26.Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ký hiệu chuẩn kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam bao gồm: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu QCVN; Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu QCĐP Điều 43 Tiêu chuẩn chất lượng giống trồng Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) - Quy định vấn đề kỹ thuật thành tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phù hợp với Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực giống trồng; - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc lĩnh vực giống trồng; - Quy định trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ ban hành công bố tiêu chuẩn, thẩm định quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực giống trồng theo thẩm quyền; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 37 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh Trách nhiệm So sánh Điều 27 Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định sau: a) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tổ chức xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phạm vi ngành, lĩnh vực phân công quản lý; b) Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; c) Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách nhiệm quản lý quan thuộc Chính phủ Điều 28 Loại quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm quy định kỹ thuật quản lý áp dụng cho lĩnh vực quản lý nhóm sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: a) Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn học, an tồn cơng nghiệp, an tồn xây dựng, an tồn nhiệt, an tồn hóa học, an tồn điện, an tồn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an toàn xạ hạt nhân; b) Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm sức khoẻ người; c) Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an tồn thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học hoá chất dùng cho động vật, thực vật Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định mức, tiêu, yêu cầu chất lượng môi trường xung quanh, chất thải Quy chuẩn kỹ thuật trình quy định yêu cầu vệ sinh, an tồn q trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) 38 STT VII Nội dung/Tiêu chí so sánh So sánh bảo trì sản phẩm, hàng hóa Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu an toàn, vệ sinh dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học cơng nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hố, thể thao, vận tải, mơi trường dịch vụ lĩnh vực khác Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa Quy định chất Ðiều Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, lượng hàng hoá Chất lýợng sản phẩm, hàng hoá ðýợc quản lý cõ sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật týõng ứng Cãn vào khả nãng gây an toàn, sản phẩm, hàng hoá ðýợc quản lý nhý sau: a) Sản phẩm, hàng hố nhóm ðýợc quản lý chất lýợng cõ sở tiêu chuẩn ngýời sản xuất công bố áp dụng; b) Sản phẩm, hàng hố nhóm ðýợc quản lý chất lýợng cõ sở quy chuẩn kỹ thuật týõng ứng cõ quan quản lý nhà nýớc có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn ngýời sản xuất cơng bố áp dụng Chính phủ quy ðịnh cụ thể việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 Quản lý chất lýợng sản phẩm, hàng hoá trách nhiệm ngýời sản xuất, kinh doanh nhằm bảo ðảm an toàn cho ngýời, ðộng vật, thực vật, tài sản, môi trýờng; nâng cao nãng suất, chất lýợng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá Việt Nam Quản lý nhà nýớc chất lượng sản phẩm, hàng hoá trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhằm thực thi quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá Hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá phải bảo đảm minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử xuất xứ hàng hố tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hố, phù hợp với thơng lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ngýời tiêu dùng Biện pháp Quản Điều 23 Công bố tiêu chuẩn áp dụng lý chất lượng sản Người sản xuất, người nhập tự công bố Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Điều 42 Nguyên tắc quản lý chất lượng giống trồng Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống trồng phải chịu trách nhiệm chất lượng giống trồng sản xuất, kinh doanh thông qua việc công bố tiêu chuẩn chất lượng công bố chất lượng giống trồng phù hợp tiêu chuẩn Điều 45 Công bố chất lượng giống trồng phù hợp tiêu chuẩn 39 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh phẩm hàng hóa VIII So sánh đặc tính bản, thông tin cảnh báo, số hiệu tiêu chuẩn hàng hoá phương tiện sau đây: a) Bao bì hàng hố; b) Nhãn hàng hố; c) Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hoá Nội dung tiêu chuẩn công bố áp dụng không trái với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành Luật, Nghị định khoản Điều 11 quy định mặt hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất loại hình kinh doanh có điều kiện, bao gồm (i) hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập quy định khoản Điều này; (ii) hàng hóa dễ gây lây lan mầm bệnh gây ô nhiễm môi trường; (iii) hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt theo danh mục Bộ Nông nghiệp PTNT công bố IX Luật Thanh tra Nghị định số 07/2012/NĐ-CP PL giống trồng Luật Thanh tra Nghị định 07/2012/NĐ-CP Cơ quan thực Điều Cơ quan thực chức chức tra tra Cơ quan tra nhà nước, bao gồm: a) Thanh tra Chính phủ; Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống trồng công bố chất lượng phù hợp tiêu chuẩn phải dựa vào sau đây: a) Kết chứng nhận chất lượng sở kiểm định, kiểm nghiệm giống trồng có danh mục giống trồng phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quy định khoản 2, khoản Điều này; b) Kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân kết đánh giá sở kiểm định, kiểm nghiệm giống trồng khơng có danh mục giống trồng phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quy định khoản 2, khoản Điều Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Danh mục giống trồng phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành Danh mục giống trồng phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ngành Trình tự thủ tục cơng bố chất lượng giống trồng phù hợp tiêu chuẩn phải thực theo quy định pháp luật chất lượng hàng hoá Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Luật Thương mại 2005 Pháp lệnh giống trồng năm 2004 40 STT Nội dung/Tiêu chí so sánh So sánh b) Thanh tra bộ, quan ngang (sau gọi chung Thanh tra bộ); c) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh); d) Thanh tra sở; đ) Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện) Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngànhlà quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành Khoản 6, Điều Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quan giao thực chức tra chuyên ngành Bộ là: Tổng cục Thủy lợi; Tổng cục Lâm nghiệp; Tổng cục Thủy sản; Cục Thú y; Cục Bảo vệ thực vật; Cục Trồng trọt; Cục Chăn nuôi; Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn; Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối X Luật quảng cáo Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Đề xuất sửa đổi dự án Pháp lệnh giống trồng (sửa đổi) Luật khác (nếu có) Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo 41

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:01

Xem thêm:

Mục lục

    Quy định chi tiết thi hành một số ðiều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

    Ban hành “Danh mục bổ sung giống cây trồng, phân bón ðýợc phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”

    Quy định về công nhận các tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt khác cho áp dụng để được hưởng chính sách hỗ trợ trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w