1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hiện hành

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 112,55 KB

Nội dung

Là cấp trung gian giữa trung ương và địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có vai trò quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước, góp phần đảm bảo hoạt động được thống nhất. Trong những năm qua cùng với những thay đổi của nền kinh tế xã hội, hệ thống văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân cấp tỉnh cũng không ngừng được hoàn thiện.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I Uỷ ban nhân dân Cff cấu, tổ chức máy nhà nước nước ta 1.1 Vị trí, tính chất, chức Uỷ ban nhân dân 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển Uỷ ban nhân dân lịch sử lập hiến Việt Nam 1.2.1 Uỷ ban nhân dân theo Hiến pháp 1946 1.2.2 Uỷ ban nhân dân theo Hiến pháp 1959 1.2.3 Uỷ ban nhân dân theo Hiến pháp 1980 1.2.4 Uỷ ban nhân dân theo Hiến pháp 1992 đến Chương II Thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân 15 dân cấp tỉnh theo pháp luật hành 2.1 Thực trạng tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.1.1 Cơ cấu tố chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.1.2 Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.2 Thực trạng hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.2.1 Phiên họp Uỷ ban nhân dân 2.2.2 Hoạt động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 2.2.3 Hoạt động phó chủ tịch, thành viên khác 31 Uỷ ban nhân dân, thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chương III Giải pháp hoàn thiện tỗ chức hoạt động Uỷ ban nhân cấp tỉnh 3.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.1 Hoàn thiện văn pháp luật tố chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.2 Đoi tố chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.3 Nâng cao hiệu phiên họp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.4 Nâng cao hiệu hoạt động Chủ tịch thành 44 viên khác Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.5 Thực phân cấp quản lý trung ương với địa phương 3.1.6 Nâng cao chất lượng, hiệu đội ngũ cán bộ, công chức 3.1.7 Tăng cường sở vật chất-kỹ thuật phục vụ hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực chủ trương đổi toàn diện đất nước có máy nhà nước đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đặt ra, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VII thực triển khai nghị ban chấp hành trung ương khóa VII Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Chính phủ Tổ chức hoạt động quan hệ thống hành từ Chính phủ, đến UBND cấp có nhiều thay đổi, bước hoàn thiện Là cấp trung gian trung ương địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có vai trị quan trọng hoạt động máy nhà nước, góp phần đảm bảo hoạt động thống Trong năm qua với thay đổi kinh tế - xã hội, hệ thống văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân cấp tỉnh không ngừng hoàn thiện Tuy nhiên, trước yêu cầu nước ta chuyển dần sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực quốc tế đặc biệt nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục đổi tổ chức hoạt động máy quyền địa phương có Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nhiệm vụ nằm chương trình tổng thể cải cách hành Vì em chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hành ” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định đặc trưng xã hội XHCN “ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản” Bởi vậy, năm qua tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân nói chung, Uỷ ban nhân dân tỉnh nói riêng buớc đuợc đổi mới.Và có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu UBND nhu: Sự cần thiết phải tăng cuờng hiệu hoạt động UBND, đổi tổ chức hoạt động UBND, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối tuợng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân cấp tỉnh Đe tài đuợc thực dựa quan điểm Đảng Nhà nuớc xây dựng nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Qua việc tìm hiểu, để thấy đuợc kết nhu hạn chế, bất cập cần đuợc khắc phục tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh qua đua giải pháp để góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu thực luận văn đuợc dựa sở phuơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, phuơng pháp vật biện chứng kết hợp với phuơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN: Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu khóa luận gồm ba chuơng: Chuơng I Uỷ ban nhân dân cấu, tổ chức máy nhà nuớc nuớc ta Chuơng II Thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật hành Chuơng III Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân cấp tỉnh Chương I UỶ BAN NHÂN DÂN TRONG CƠ CẤU, TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA l.l Vị trí, tính chất, chức Uỷ ban nhân dân Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống như: nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ, tạo thành thể thống để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Trong Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh mắt xích quan trọng cấu, tổ chức máy nhà nước(BMNN) Ở nước ta, từ thời Văn Lang - Âu Lạc đơn vị hành cấp tỉnh bắt đầu manh nha với hình thức Đơn vị hành tỉnh thực đời với hành nhà nước địa phương bắt đầu triển khai sau nước ta giành quyền tự chủ Thời nhà Khúc (đầu TK 10), lộ, phủ, châu, giáp, xã Thời nhà Đinh (từ năm 944), đạo Trải qua thời gian đơn vị hành cấp tính có nhiều thay đổi để phù hợp với giai đoạn lịch sử Nhà nước Việt Nam quốc gia có cấu trúc lãnh thổ theo mơ hình nhà nước đơn Lãnh thổ phân chia thành đơn vị hành Việc phân chia giúp cho việc quản lý thống nhất, để nắm bắt tình hình địa phương Điều 118 Hiến pháp 1992 quy định: “Các đơn vị hành nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã - Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phuờng xã; quân chia thành phuờng” Bộ máy quyền nuớc ta gồm bốn cấp: Trung uơng; tỉnh thành phố trực thuộc trung uơng; huyện, quận tuơng đuơng; xã, phuờng tuơng đuơng Bộ máy quyền địa phuơng gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) quan quyền lực nhà nuớc địa phuơng ủy ban nhân dân HĐND bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nuớc địa phuơng Nhu vậy, UBND cấp tỉnh quan hành nhà nuớc địa phuơng, phận hệ thống quan hành nhà nuớc, cấp trung gian trung uơng với địa phuơng Đóng vai trị quan trọng việc thực chủ truơng, sách nhà nuớc, thực hiện, triển khai quyền lực trung uơng xuống lãnh thổ Điều 123 Hiến pháp 1992 Điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003 quy định: “UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nuớc địa phuơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nuớc cấp nghị HĐND” Với quy định này, Uỷ ban nhân dân nói chung, UBND cấp tỉnh nói riêng đuợc xác định quan chấp hành HĐND đồng thời quan hành nhà nuớc địa phuơng Theo Hiến pháp 1946, Uỷ ban hành (UBHC) HĐND bầu có trách nhiệm thi hành nghị HĐND địa phuơng sau đuợc cấp chuẩn y, nhiên lại chua quy định cách rõ ràng quan chấp hành HĐND Từ Hiến pháp 1959 UBHC (nay UBND) đuợc quy định rõ quan chấp hành HĐND Điều 87, Điều 121 Hiến pháp 1980, Điều 123 Hiến pháp 1992 Qua thấy, vị trí, tính chất, chức UBND qua Hiến pháp khơng có thay đổi lớn mà dần đu ọc hoàn thiện để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động UBND Thứ nhất, UBND với tư cách quan chấp hành HĐND (cơ quan quyền lực nhà nước địa phương) + UBND HĐND cấp bầu gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên hình thức bỏ phiếu kín Pháp luật hành quy định Chủ tịch UBND đại biểu HĐND Cịn thành viên khác UBND khơng thiết phải đại biểu HĐND Đây quy định so với văn luật trước Bởi trước “thành viên UBND phải đại biểu HĐND” Quy định góp phần đáp ứng nguồn nhân Uỷ ban nhân dân có thay đổi thành viên, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước phạm vi lãnh thổ địa phương Trong nhiệm kỳ khuyết Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch UBND để HĐND bầu + Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chủ yếu việc tổ chức, hiển khai thực nghị Hội đồng nhân dân, đưa quy định nghị vào đời sống, biến nghị thành thực Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp UBND cấp trực tiếp, Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ + Uỷ ban nhân dân chịu giám sát HĐND việc thực nghị Hội đồng nhân dân, giám sát việc tuân theo pháp luật thành viên UBND, quan chuyên môn UBND, cán bộ, công chức Hội đồng nhân dân có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND, có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Đồng thời có quyền bãi bỏ phần tồn định, thị trái pháp luật UBND cấp Vì văn Uỷ ban nhân dân ban hành không trái với nghị Hội đồng nhân dân cấp + Nhiệm kỳ UBND theo nhiệm kỳ HĐND cấp Theo quy định hành năm Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, UBND tiếp tục làm việc HĐND khóa bầu Uỷ ban nhân dân khóa Chủ tịch 10 Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đơn vị hành khơng giữ chức vụ q hai nhiệm kỳ liên tục Trước đây, nhiệm vụ, quyền hạn UBHC (nay UBND) khơng có thi hành mệnh lệnh cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân, kiểm soát HĐND UBHC cấp mà Uỷ ban hành cịn có quyền hiệu tập Hội đồng nhân dân quan thường trực HĐND Quy định làm giảm tính quyền lực Hội đồng nhân dân Tuy nhiên kể từ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1989 quy định việc thành lập thường trực HĐND vị trí, tính chất Uỷ ban nhân dân mối quan hệ với Hội đồng nhân dân xác định cách phù hợp Thứ hai, Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương Uỷ ban nhân dân quan trực thuộc hai chiều Đối với quan này, quan hệ trực thuộc theo chiều dọc có “sức nặng” khơng quan hệ theo chiều ngang với HĐND cấp, không nói số hường hợp + Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Chức UBND có đặc trung riêng so với chức quan nhà nước khác như: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (VKSND), - Nếu chức Tòa án xét xử, VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quản lý hành coi chức UBND, hoạt động chủ yếu quan trọng UBND Các quan nhà nước khác Tịa án, VKSND hoạt động phải thực quản lý hành giao cho cấp đó”, cơng việc mà cấp quyền làm có hiệu giao cho cấp quyền Việc phân cấp quản lý để UBND tỉnh ngày thích ứng với nhân tố kinh tế, dân chủ đời sống trình nuớc ta đẩy mạnh hợp tác, hội nhập khu vực quốc tế đồng thời phát huy đu ọc tính tích cực, chủ động ủy ban nhân dân tỉnh hoạt động quản lý nhà nuớc địa phuơng Tuy nhiên truớc yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nuớc, nhu đặc điểm phát triển mức độ khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng việc phân cấp quản lý nhà nuớc trung uơng địa phuơng nhiều hạn chế chua phát huy đuợc khả địa phuơng nhu: quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng chua đủ thẩm quyền để chủ động định vấn đề kinh tế- xã hội, quản lý hành địa bàn; việc phân cấp quản lý nhà nuớc chua thực gắn nhiệm vụ với thẩm quyền, trách nhiệm nhu điều kiện tài chính, nhân lực Thực tế thời gian qua cho thấy có nhiều cơng việc phân cấp nhung quyền địa phuơng phải chịu đạo cấp trên; địa phuơng lúng túng, thiếu kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ phân cấp Vì để tăng cuông hiệu hiệu lực hoạt động quản lý UBND địa phuơng thời gian tời cần tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cách đồng bộ: + Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: sở quy hoạch tổng thể nuớc HĐND UBND tỉnh định việc xây dựng quy hoach, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn, đuợc quyền định dự án đầu tu từ ngân sách địa phuơng; cấp giấy phép cho dự án đầu tu nuớc ngồi phù hợp với trình độ phát triển khả địa phuơng đồng thời ban hành chế độ uu đãi, chế quản lý cụ thể nhằm thu hút đầu tu nuớc + phân cấp quản lý ngân sách: phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quản lý sử dụng ngân sách cấp tỉnh UBND tỉnh lập dự toán ngân sách, điều chỉnh, phân bổ, toán ngân sách địa phutmg Phân cấp quản lý ngân sách cho quyền cấp tỉnh chủ động việc chi tiêu, cân đối ngân sách cấp Căn nghị HĐND tỉnh UBND tỉnh định số chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ngân sách; định số loại, mức lệ phí tạo nguồn thu cho ngân sách; điều chỉnh lại số nguồn thu tăng tỷ lệ khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách trung uơng địa phuơng + Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên: UBND tỉnh lập quy hoạch, định kế hoạch sử dụng đất, sở quy hoach, kế hoạch sử dụng đất đuợc phủ phê duyệt; định giá đất cụ thể theo khung giá đất Chính phủ quy định; + Phân cấp quản lý tổ chức máy, cán công chức: sở quy định pháp luật, quyền tỉnh định việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; định việc điều chỉnh số nhiệm vụ cụ thể sở, ban ngành cấp tỉnh cấp huyện; tạo chủ động cho UBND tỉnh việc tổ chức, tuyển chọn, sử dung, cán bộ, cơng chức Chính quyền tỉnh xác định tổng biên chế hành địa phuơng, định chế độ khuyến khích thu hút nhân tài Việc phân cấp tác động tích cực đến hiệu hoạt động máy quyền tỉnh đặc biệt UBND tỉnh chịu trách nhiệm việc triển khai, thực nhiệm vụ qua tác động đến phuơng thức làm việc quan hành chính, nâng cao tính tự chủ, sáng tạo đồng thời tạo đa dạng tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện tỉnh, nâng cao quan tâm tham gia nguời dân vào vần đề địa phuơng Tuy nhiên, để việc phân cấp quản lý nhà nuớc trung uơng địa phuơng đạt kết cao, phát huy hiệu quả, ngăn ngừa loại trừ tình trạng cục bộ, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế-xã hội địa phuơng cần: + Thực phân cấp quản lý nhà nuớc phải phù hợp với đặc điểm, khả địa phuơng; loại việc cần phân cấp nhu phạm vi phân cấp + Phân cấp phải đảm bảo phù hợp nhiệm vu, thẩm quyền trách nhiệm xác định rõ trách nhiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan, đơn vị; khắc phục tình trạng quan, cán máy hành lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật, nhũng nhiễu doanh nghiệp, nhân dân Đồng thời phải có chế kiểm tra, giám sát + Bảo đảm quyền thực đầy đủ trách nhiệm HĐND, UBND Chủ tịch UBND cấp tỉnh việc định, thực nhiệm vụ đuợc phân cấp Xác định rõ nhiệm vụ bộ, ngành, nhiệm vụ địa phuơng Nhiệm vụ phân cấp bộ, ngành không đuợc can thiệp vào việc tổ chức, thực cụ thể địa phuơng mà huớng dẫn, kiểm tra, tra 3.1.6 Nâng cao chất lượng, hiệu đội ngũ cán bộ, công chức Đe vận hành máy hành nhà nước địa phương nói chung UBND tỉnh nói riêng phải có đội ngũ cán bộ, công chức để thực thi nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực, người trực tiếp hang ngày tiếp xúc với người dân Bởi hiệu hiệu hoạt động máy phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn cán bộ, công chức Một điều quan trọng người làm việc quan hành hiểu biết công việc thông thạo nghiệp vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ cán gốc công việc” “muốn việc thành công hay thất bại cán tốt kém” Đe UBND tỉnh hoạt động có hiệu đồng nghĩa với việc phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn đất nước ta thực phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước yêu cầu công cải cách hành + Cần hồn thiện văn pháp luật cán bộ, công chức Pháp lệnh cán bộ, công chức sau thời gian đời tạo sở pháp lý cho việc sử dụng, quản lý cán bô, công chức Trước yêu cầu mới, Luật cán bộ, công chức ban hành; nhiên cần tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật quy định trách nhiệm người làm quan hành nhà nước làm sai công vụ + Mỗi tỉnh nên tiến hành điều tra, đánh giá lại chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở nắm bắt trình độ, khả làm việc để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đồng thời đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nội dung phương thức cho phù hợp với tình hình mới; kết hợp nhiều hình thức đào tạo quy với đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để cán bộ, cơng chức tự cao trình độ chun mơn + Xác định cấu cán bộ, công chức hợp lý gắn với chức năng, nhiệm vụ quan hành Thực việc đổi cấu, tổ chức thông qua việc luân chuyển, điều động tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức làm việc có hiệu Xem xét bổ nhiệm người có lực, kinh nghiệm làm việc phẩm chất đạo đức vào vị trí quan trọng; thực quy hoạch cán để tạo nguồn nhằm tạo chủ động, tránh tình trạng bị động, hụt hẫng Việc quy hoạch cán phải thực cách nghiêm túc, đảm bảo đánh giá cán khách quan, toàn diện đồng thời cần mở rộng dân chủ để phát nguồn, khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín Cơng tác quy hoạch cán phải gắn với việc đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ; việc luân chuyển cán cần thực cách linh hoạt để cán trưởng thành tốt thực tiễn + Xây dựng tiêu chuẩn cán cho chức danh cở sở phương hướng, nhiệm vụ trị địa phương Thực cấu lại biên chế đội ngũ cán bộ, công chức theo mục tiêu đổi chất để thay mạnh người thấp lực, phẩm chất, không đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ với chất lượng cao hành đại + Tăng cường việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức, kịp thời phát xử lý trường hợp có biểu tiêu cực, tham nhũng Xây dựng quy chế làm việc gắn với việc thực quy chế dân chủ quan hành nhà nước, thực cơng khai hóa cơng vụ đặc biệt cơng việc có quan hệ trực tiếp với cơng dân Nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất trị đội ngũ cán bộ, công chức, thực khen thưởng, kỷ luật thích đáng + Tùy thuộc vào khả tỉnh mà có quy định cụ thể chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, thu hút nhân tài phù hợp với điều kiện ngân sách Chính phủ cần thực cải cách tiền lưong, nâng mức lưong tối thiểu, điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập xã hội, áp dụng chế độ khuyến khích ngồi lương Điều quan trọng yếu tố tạo động lực phải có sách tiền lương chế độ đối xử cán bộ, công chức hành nhà nước thoả đáng, yên tâm làm việc thực thi công vụ, không nhận hối lộ, khơng muốn hối lộ, trọng góp sức làm tăng trưởng kinh tế; qua trở thành yếu tố thu hút nhiều người tài thực + Đổi phương thức làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin công việc Xây dựng quy chế phân cấp quản lý tổ chức biên chế cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước; quy chế thi tuyển phải thực cách công khai Chúng ta học tập kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại xã hội phong kiến Việt Nam trước Việc tuyển chọn quan lại dựa hai tiêu chuẩn quán đức tài; việc đào tạo, tuyển chọn thực chủ yếu thông qua khoa cử; thực điều chuyển quan lại nhằm phát huy lực quan lại thơng qua việc điều chuyển sang vị trí thích hợp tránh trường hợp quan lại lợi dụng thời gian trị nhiệm lâu địa phương vị trí tạo lực lớn Việc tuyển chọn, sử dụng quan lại triều Lê Thánh Tơng (1460-1497) ví dụ, thời kỳ khơng có tượng người tuyển bổ làm quan mà khơng có trình độ học vấn tương xứng Theo thi cử gồm: thi hương, thi hội, thi đình Ai thi đỗ kỳ thi Bộ Lại xem xét tiến hành tuyển bổ làm quan tương xứng Bên cạnh Lê Thánh Tơng cịn lập quan kiểm tra, giám sát quan lại; đặt lệ khảo thi khảo khóa.[ 27, tr 12] 3.1.7 Tăng cường Cff sở vật chất-kỹ thuật phục vụ hoạt động UBND tỉnh Đe nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước nói chung Uỷ ban nhân dân tỉnh nói riêng bên cạnh việc thực giải pháp nêu cần phải đại hóa, tăng cường nâng cấp sở vật chất phục vụ cho hoạt động UBND, đưa nhanh việc áp dụng công nghệ thơng tin vào quản lý hành chính, áp dụng công cụ phương pháp quản lý tiên tiến, đại quan hành nhà nước giảm thủ tục phiền hà, thời gian cho người dân doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước điều kiện hội nhập Trong năm qua UBND cấp tích cực triển khai thực đề án Tin học hóa quản lý hành nhà nước bước đầu có hiệu số lĩnh vực giấy phép đầu tư, thủ tục hải quan, hiệu đạt chưa cao cần tiếp tục thực Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo chương trình cải cách hành mà Chính phủ đề ra, thực mở rộng việc áp dụng số chế, sách số lĩnh vực làm áp dụng chế độ tự chủ toàn diện, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp dich vụ cơng sở có cải cách tổ chức nghiệp dịch vụ cơng; chế khốn biên chế kinh phí hoạt động thường xuyên cho quan hành nhà nước Mặt khác trọng phát huy nhiều sáng kiến, thí điểm cải cách hành nhà nước KẾT LUẬN Qua hai mươi năm thực đổi tồn diện đất nước, Việt Nam có thay đổi rõ rệt từ kinh tế, trị đến xã hội Đất nước ngày hội nhập sâu rộng, chuyển dần sang kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, năm qua máy nhà nước có thay đổi phù hợp với tình hình có Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh UBND cấp tỉnh quan hành nhà nước địa phương có vai trị quan trọng máy nhà nước Tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh bước hồn thiện góp phần khơng nhỏ cho ổn định phát triển đất nước lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh nhiều hạn chế: tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ; đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu, sở vật chất phục vụ cho hoạt động quản lý lạc hậu, làm giảm hiệu hoạt động UBND tỉnh Vì đổi tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh nhiệm vụ quan trọng cơng cải cách hành Hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình lâu dài, liên tục phức tạp phải đảm bảo lãnh đạo Đảng, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Và cần phải thực tốt đồng giải pháp: Hoàn thiện văn pháp luật tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh Đổi tổ chức UBND cấp tỉnh Nâng cao hiệu phiên họp UBND cấp tỉnh Nâng cao hiệu hoạt động Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Thực phân cấp quản lý trung uơng với địa phuơng Nâng cao chất luợng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Tăng cuờng sở vật chất-kỹ thuật phục vụ hoạt động UBND tỉnh Qua việc nghiên cứu tổ chức hoạt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật hành thấy việc đổi tổ chức hoạt động của UBND cấp tỉnh cần thiết góp phần quan trọng hồn thiện máy nhà nuớc Cộng hòa xá hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp Việt Nam qua năm ( năm 1946, 1959, 1980, 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi)- Nxb Chính trị Quốc gia Giáo trình Luật Hiến pháp - Trng Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân năm 2008 Giáo trình Luật Hành - Trng Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân năm 2008 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân qua năm 1983, năm 1989, năm 1994, năm 2003 10 Nghị định 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 quy định số luợng Phó chủ tịch cấu thành viên UBND cấp 11 Nghị định 82/2008/NĐ-CP ngày 30/07/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 quy định số luợng Phó chủ tịch cấu thành viên UBND cấp 12 Nghị định 171/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng 13 Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng 14 ThS Nguyễn Phuớc Thọ, “ Điều chỉnh cấu tổ chức máy quan Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3/2006 15 Nguyễn Đăng Dung, “ Bàn cải cách quyền nhà nuớc địa phuơng” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9/2003 16 PGS TS Bùi Xn Đức, “ Mơ hình tổ chức quyền cấp tỉnh lịch sử phuơng huớng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3/2006 17 TS Vũ Thị Nhài, “ Bàn giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức máy hành nhà nuớc”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 4/2008 18 TS Hà Quang Ngọc, “ Đổi tổ chức hoạt động máy quyền địa phuơng cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu kinh tế thị truờng định huớng XHCN ”, Tạp chí Nhà nuớc Pháp luật số 1/2007 19 Nguyễn Quang Ngọc, “ Một số vấn đề rút qua việc kiểm tra văn quy phạm pháp luật công tác tổ chức nhà nuớc số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 11/2007 20 TS Nguyễn Thị Việt Huơng, “ Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kì phong kiến”, Tạp chí Nhà nuớc Pháp luật số 11/2008 21 Đồn Trọng Truyến, Cải cách hành chình cơng xây dựng nhà nuớc pháp quyền XHCN Việt Nam -Nxb Tu pháp năm 2006 22 TS Bùi Thị Nguyệt, “ Đổi tổ chức hoạt động UBND qua kinh nghiệm UBND tỉnh Nam Định” , năm 2002 23 PGS, TS Bùi Xuân Đức, “ Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nuớc giai đoạn nay” - Nxb Tu pháp năm 2004 24 ThS Nguyễn Thị Thu Hà, “ Nâng cao hiệu định quản lý hành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 5/2007 25 ThS Nguyễn Hồng Diên, “ Giảỉ pháp đổi tổ chức hoạt động quyền tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nuớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí quản lý Nhà nuớc số 156/2009 26 TS Văn Tất Thu, “ Thực trạng nguyên nhân việc chia tách đơn vị hành Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 3/2007 27 ThS Bùi Huy Khiên, “ Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát công chức duới triều Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nhà nuớc Pháp luật số 3/2004 28 Http:// Longan.gov.vn/chinhquyen/thanhtra 29 Http:// Thuathienhue.gov.vn 30 Các trang Web: Http://www Chinhphu.vn Http://www Đangcongsanvietnam.vn Http://www.Đongnai.com.vn Http://www.Lao cai.com Http://www.TpHoChiMinh.com.vn Http://www.Ouangninh.com.vn ... II THỰC TRẠNG VÈ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.1.1Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bất kì quan...3.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.1 Hoàn thiện văn pháp luật tố chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.2 Đoi tố chức Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.3... I Uỷ ban nhân dân cấu, tổ chức máy nhà nuớc nuớc ta Chuơng II Thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo pháp luật hành Chuơng III Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. ThS Nguyễn Phuớc Thọ, “ Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy các cơ quan của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy các cơ quan của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
15. Nguyễn Đăng Dung, “ Bàn về cải cách chính quyền nhà nuớc ở địa phuơng” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách chính quyền nhà nuớc ở địa phuơng
16. PGS. TS Bùi Xuân Đức, “ Mô hình tổ chức chính quyền cấp tỉnh trong lịch sử và phuơng huớng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức chính quyền cấp tỉnh trong lịch sử và phuơng huớng đổi mới
17. TS Vũ Thị Nhài, “ Bàn về các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy hành chính nhà nuớc”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy hành chính nhà nuớc
18. TS Hà Quang Ngọc, “ Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phuơng cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị truờng định huớng XHCN ”, Tạp chí Nhà nuớc và Pháp luật số 1/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phuơng cấp tỉnh, huyện đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị truờng định huớng XHCN
19. Nguyễn Quang Ngọc, “ Một số vấn đề rút ra qua việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong công tác tổ chức nhà nuớc tại một số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề rút ra qua việc kiểm tra văn bản quy phạm phápluật trong công tác tổ chức nhà nuớc tại một số tỉnh phía Nam
20. TS Nguyễn Thị Việt Huơng, “ Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng đội ngũ quan lại trong nền hành chính Việt Nam thời kì phong kiến”, Tạp chí Nhà nuớc và Pháp luật số 11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng đội ngũ quan lạitrong nền hành chính Việt Nam thời kì phong kiến
22. TS Bùi Thị Nguyệt, “ Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND qua kinh nghiệm của UBND tỉnh Nam Định” , năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND qua kinh nghiệm của UBND tỉnh Nam Định
23. PGS, TS Bùi Xuân Đức, “ Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nuớc trong giai đoạn hiện nay” - Nxb Tu pháp năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nuớc trong giai đoạn hiện nay
Nhà XB: Nxb Tu pháp năm 2004
24. ThS Nguyễn Thị Thu Hà, “ Nâng cao hiệu quả quyết định quản lý hành chính của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quyết định quản lý hành chính của Uỷban nhân dân cấp tỉnh
25. ThS Nguyễn Hồng Diên, “ Giảỉ pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nuớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí quản lý Nhà nuớc số 156/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảỉ pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyềntỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nuớc pháp quyền Việt Nam
26. TS Văn Tất Thu, “ Thực trạng và nguyên nhân của việc chia tách đơn vị hành chính ở Việt Nam trong thời gian qua”, Tạp chí Tổ chức Nhà nuớc số 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và nguyên nhân của việc chia tách đơn vị hành chính ởViệt Nam trong thời gian qua
27. ThS Bùi Huy Khiên, “ Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát công chức duới triều Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nhà nuớc và Pháp luật số 3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát công chức duới triều Lê ThánhTông
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
6. Hiến pháp Việt Nam qua các năm ( năm 1946, 1959, 1980, 1992, và Hiến pháp 1992 sửa đổi)- Nxb Chính trị Quốc gia Khác
7. Giáo trình Luật Hiến pháp - Truông Đại học Luật Hà Nội. Nxb Công an nhân dân năm 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w