1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình

67 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để cho trẻ có thể phát huy tính tích cực sáng tạo trong hoạt động tạo hình thì người giáo viên cần phải tổ chức tốt môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình. Giáo viên mầm non cần phải khơi dậy những cảm xúc tự nhiên của trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ trong tâm hồn trẻ thơ. Bên cạnh đó môi trường giáo dục có một tác động vô cùng quan trọng đến sự phát triển khả năng tạo hình của đứa trẻ. chính vì thế, việc tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ nói chung và tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình nói riêng có ý nghĩa to lớn giúp trẻ phát huy mọi khả năng của trẻ.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG Nội dung Trang I Lý chọn đề tài II Mục đích ngiên cứu III Phuong pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN cứu Chương 1: sở lý luận I Vai trị hoạt động tạo hình phát triển nhân cách trẻ II Một số đặc điểm hoạt động tạo hình tuổi mầm non III Nội dung hoạt động tạo hình trẻ IV Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ V Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non IV Môi trường giáo dục với phát triển trẻ mầm non Chương 2: Nghiên cứu thực trạng tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình I Vài nét địa bàn nghiên cứu II Nội dung phương pháp nghiên cứu thực trạng tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non III Tiểu chuẩn thang đánh giá IV Kết nghiên cứu thực trạng Chương 3: Đề xuất tổ chức thực nghiệm môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ tuổi hoạt động tạo hình I Cơ sở định hướng cho việc đề xuất tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát 48 huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình Lời cảm ơn ! Được giúp đỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội Các thầy cô giáo mơn tạo hình Đặc biệt giúp đỡ bảo PGS TS giảng viên Lê Thanh Thủy để em hoàn thành tập tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình” Có kết em khơng thể khơng nói tới tận tình giúp đỡ ban giám hiệu cô giáo dạy mẫu giáo lốp tuổi cháu mẫu giáo bé trường mần non Trường mần non Tản Lĩnh Ba Vì - Hà Nội Trường mần non Tản Viên Ba Vì - Hà Nội Qua lời mở đầu tập tốt nghiệp em xin trân thành cảm on ban giám giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giáo viên trường Mần non cháu mẫu giáo nhỡ trường mần non Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc cô … Với bước nghiên cứu khoa học, em tránh khỏi thiếu sót Do vậy, em mong nhận dẫn, ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn cho tập nghiên cứu em Một lần em xin trân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG L LÝ DO CHON ĐỂ TÀI Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động xếp chương trình hoạt động học tập trẻ hoạt động tạo hình mơn học giữ vị trí quan trọng, hoạt động nhận thức đặc biệt, mang tính chất sáng tạo Nó phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật Trong đó, người khơng khám phá lĩnh hội giới, mà cải tạo theo quy luật đẹp, gửi gắm tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ Để cho trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động tạo hình người giáo viên cần phải tổ chức tốt mơi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình Giáo viên mầm non cần phải khơi dậy cảm xúc tự nhiên trẻ, phát huy tính tích cực trẻ tâm hồn trẻ thơ Bên cạnh mơi trường giáo dục có tác động vơ quan trọng đến phát triển khả tạo hình đứa trẻ thế, việc tổ chức mơi trường giáo dục cho trẻ nói chung tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình nói riêng có ý nghĩa to lớn giúp trẻ phát huy khả trẻ Trong khuân khổ tập tốt nghiệp lựa chọn vấn đề nhỏ việc tổ chức mơi trường hoạt động là: “Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ tuổi hoạt động tạo hình” Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng cách khách quan nhằm đưa thử nghiệm tổ chức môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo tuổi cho giáo viên mầm non số trường, đồng thời để rèn luyện tay nghề thân tốt n MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu TỔ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi hoạt động tạo hình Từ góp phần thúc đẩy phát triển lực trẻ, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tạo hình III GIỚI HẠN ĐỂ TÀI Đề tài thực 20 giáo viên trực tiếp lốp quản lý lớp mầm non tuổi khoảng 300 trẻ mẫu giáo - tuổi hai trường mầm non thuộc huyện Ba Vì - Hà Nội Trường mầm non Lĩnh Tản Trường mầm non Tản Viên IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨƯ Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính Sáng tạo trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nừu giáo viên có cách thức tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình tốt từ nâng cao hiệu việc giáo dục toàn diện cho trẻ VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨƯ Nghiên cứu co sở lý luận: Đọc tài liệu có liên quan tới việc tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ -5 tuổi hoạt động tạo hình chng trình đổi Điều tra đánh giá thực trạng tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình TỔ chức thử nghiệm việc sử dụng mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động tạo hình trường Mầm non Tản Lĩnh mầm non Tản Viên VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc phân tích, tổng hợp khái quát tài liệu lý luận có hên quan đến đề tài nhằm xây dựng co sở lí luận cho việc tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo -5 tuổi hoạt động tạo hình theo chương trình đổi a Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp đàm thoại: tìm hiểu nhận thức giáo viên việc tổ Chức hoạt động tạo hình tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động tạo hình Trị chuyện giáo viên, chia sẻ vướng mắc, khả truyền đạt cách tạo môi trường hoạt động gây hấp dẫn cho trẻ b Phương pháp điều tra: phiếu câu hỏi (an két) Điều tra phiếu an két dành cho cán quản lý giáo viên dạy lóp mẫu giáo 4-5 tuổi việc tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động tạo hình c Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp quan sát chủ yếu hoạt động giáo dục giáo viên trẻ học chính, hoạt động ngồi tiết học, quan sát mơi trường giáo dục hoạt động tạo hình để nắm thực trạng việc tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt động tạo hình d Phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ: Chúng tiến hành thu thập sản phẩm trẻ để phân tích mức độ nhận thức trẻ e Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm hệ thống môi trường giáo dục tổ chức nhằm kiểm chứng tính đắn giải khoa học đề tài f Phương pháp sử dụng toán thống kê: Xử lí số liệu điều tra đánh giá kết thực tế PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN cứu Chương 1: sử lí luận đề tài I VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đối VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẨM NON: Hoạt động tạo hình đóng vai trị quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn khơng giúp trẻ tìm hiểu,khám phá giới xung quanh mà qua hoạt động tạo hình trẻ thể cách sinh động vật, tượng làm chúng dung động manh mẽ hay có cảm xúc, tình cảm tích cực Chính bỏá hấp dẫn mà hoạt động tạo hình sếp vào chương trình học tập trẻ trường mầm non Bao gồm hoạt động: vẽ, xé, cắt dán, nặn gấp giấy Nó phương tiện quan trong việc giáo dục thẩm mỹ có tác dụng to lớn việc phát triển toàn diện trẻ em đạo đức, trí tuệ, thể chất và6hình thành phẩm chất,kỹ ban đâuỳ người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Vai trị hoạt động tạo hình phát triển trí tuệ trẻ: Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng: + Trong q trình hoạt động tạo hình, trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng từ xây dựng biểu tượng, hình tượng Bởi khẳng định rằng, hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ, khả chí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư trí tưởng tượng + Bên cạch q trình tri giác đối tượng miêu tả, tính chất, thuộc tính vật tượng màu sắc,hình dạng, kích thước, tỷ lệ Được trẻ tích cực nghi nhận, đối chiếu với chuẩn mẫu cảm giác mà trẻ Đã biết Từ trẻ phân loại,bổ sung hình thành biểu tượng, đến biểu tượng mang tính nghệ thuật Q trình địi hỏi hoạt động nỗ lực thao tác trí tuệ phân tích , so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, cụ thể hóa + Hoạt dộng tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng hệ thống hóa chuẩn cảm giác vẽ hình, màu, kích thước tỷ lệ nhờ q trình quan sát dối tượng miêu tả mà trẻ thường xuyên sử dụng chuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá điều trẻ chưa biết vật, tượng.Thơng qua hoạt động trẻ tích lũy lượng lớn thơng tin hìn ảnh hiểu biết vật, tượng sống xung quanh Từ trẻ có dịp nắm biết mối quan hệ có tính chất quy luật vật giới xung quanh dựa co sở hiểu biết sâu sắc đặc điểm, tính chất vật, tượng + Khi thực nhiệm vụ tạo hình, trẻ cần huy động vốn hiểu biết, vốn biểu tượng tích lũy để “ nhào nặm”, “Chế biến” thành hình tượng Các điều kiện yêu cầu sangs tạo hoạt động tạo hình làm cho biểu tượng hình thành trẻ q trình chi giác ln đổi mới, bổ xung trở nên phong phú nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng thêm, ngày trở nên phong phú, giàu có chất lượng + Trong trình vẽ nặn, xé dán thiết kế,chắp ghép (Đặc biệt hoạt động với vật liệu thiên nhiên) Địi hỏi trẻ phải ln tìm hiểu, khám phá phát tính chất loại học liệu khả tạo hình, khả tạo sức truyền cảm chúng Trong trình tạo hình trẻ lĩnh hội kỹ sử dụng loại dụng cụ, chất liệu công cụ lao động người Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách trẻ + Hoạt động tạo hình vói q trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả hoạt động tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ lời nói hình tượng truyền cảm ngôn ngữ mạch lạc + Tham gia quan sát, phân tích thể tạo hình, trẻ dần học hỏi, nắm bắt kinh nghiệm hoạt động nhận thức, rèn khả độc lập tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình nhận thức + Hoạt động tạo hình mơi trường thuận lợi làm hình thành trẻ phẩm chất trí tuệ như: Tính tự giác, tính ham hiểu biết, tính tích cực nhận thức óc sáng tạo Vai trị hoạt động tạo hình phát triển tình cảm đạo đức trẻ mầm non: + Hoạt động tạo hình có vai trị lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ Hoạt động không đon phản ánh ấn tượng, kinh nghiệm mà trẻ mà chúng thể Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu chuẩn mực thẩm mỹ đạo đức xã hội, trải nhiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp học hỏi kỹ xã hội đánh gái hoạt động văn hóa xã hội qua hình tượng, kiện, hình tượng miêu tả + Hoạt động tạo hình trẻ em có nguồn gốc xã hội thể định hướng xã hội cho phát triển nhân cách trẻ em + Sự định hướng xã hội hoạt động tạo hình làm cho trẻ ln hướng tới người khác thành viên cộng đồng Coi thể hoạt động tạo hình phương tiện giao tiếp, đứa trẻ mong muốn người khác tiếp nhận, cảm nhận hiểu ý nghĩa hình ảnh mà chúng tạo nên, ln chờ đón ý kiến, lời động viên từ phía người khác sãn sằng biểu lộ thái độ tích cực hoạt động có đồng tình, đồng cảm + Sự định hướng xã hội hoạt động tạo hinhím thể rõ nội dung miêu tả: trẻ phản ánh sản phẩm tạo hình vật tượng gần gũi trơng thiên sống xung quanh, mh]ngx làm trẻ dung động, suy nghĩ gợi cho trẻ tình cảm yêu, ghét Như nội dung hoạt động tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh, nhanh chóng trở thành thành tố xã hội + Tính xã hội hoạt động vẽ, nặm, xếp dán, chắp ghép biểu động co hoạt động Mục đích, động co mang tính xã hội hoạt động tác động rõ rệt tới hình thành phẩm chất hành vi đạo đức trẻ Khi tham gia vào hoạt động tạo hình với mục đích tạo thứ thật đẹp cho mình, cho người khác (Làm đồ choi đồ dùng để làm quà tặng, để trang trí ) Trẻ trải nhiệm cảm xúc đặc biệt tình u,lịng mong muốn làm điều tốt cho người khác - điều kiện để hình thành trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, thói quen chia sẽ, quan tâm chăm sóc tới người khác kỹ giao tiếp xã hội + Quá trình tạo hình trẻ mầm non thường tổ chức hoạt động tạo nên sản phẩm chung Sự tương tác, hợp tác hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực tới hình thành trẻ phẩm chất đạo đức như: tính kiên trì, thói quen làm việc đến nỗ đến chốn, khả vượt khó để đạt mục đíchm thói quen biết nhường nhìn, giúp đỡ bạn, biết làm việc mà điều hòa lợi ích chung lợi ích cá nhân + Các hoạt động “ thiết kế” “kiến tạo” sản phẩm tạo hình hình thức hoạt động tạo nên điều kiện tối ưu giuos giáo viên tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục lao động cho trẻ: trình hoạt động sáng tạo tạo sản phẩm vật thể giúp trẻ rèn luện kỹ hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc cách tự giác, tích cực có hiệu Đây mơi trường lý tưởng để hình thành trẻ ý thức lao động (lao độn tạo sản phẩm khơng cho thân mà cịn để phục vụ người khác), hình thành hứng thú, lịng u lao động thái độ trân trọng sản phẩm lao động với người lao động Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mĩ trẻ + Với tư cách hoạt động nhệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ: việc quan sát, tìm hiểu vật, tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mỹ(hình dáng, màu sắc, cấu trúc tỷ lệ, xếp không gian )nhận nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả + Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng đối tượng miêu tả yếu tố kích thích xuất rung động, xúc cảm Thẩm mỹ (Cảm xúc vẻ đẹp hình, màu nhịp điệu, vẻ cân đối, hài hịa ) Từ xúc cảm thẩm mỹ mà hình thành nên tình cảm thẩm mỹ thái độ thẩm mỹ, giúp trẻ biết thưởng thức đẹp khả chi giác thẩm *Kết khảo sát trình đọ tạo hình mức độ tích cực trẻ: + Về mức độ tích cực:Đa số trẻ có hứng thú q trình hoạt động,chỉ có số trẻ tích cực,cịn lại thực nhiệm vụ thói quen bắt buộc nên tiết học trầm,buồn tẻ,có sản phẩm mang tính sáng tạo + Qua khảo sát thấy mức độ tích cực cảu trẻ cịn thực mức độ thấp.Những hạn chế phần dovốn biểu tuợng trẻ nghèo nàn chua kích thích đuợc ý đồ tạo hình trẻ.Bên cạnh giáo viên quan tâm đến k ỹ vãe nặn trẻ xong chăa có thay đổi phù hợp với nhận thức nhu cầu thể trẻ Với ngun nhân ,tơi thấy vbiệc tổ chức mơi truờng hoạt động giáo dục với hình thức tổ chắc,phuong pháp,biện pháp đa dạng hêts sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ Từ tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm tác động vào trẻ nhóm gọi nhóm nhóm thực nghiệm,cịn nhóm gọi nhóm đơid chứng.Việc tác động thực nghiệm tiến hành sau 2.Kết thực nghiệm tác động: Đợt 1- Trên tiưết Tiết Đề tàỉ:Vẽ hoa tặng cơng nhân Chủ nhiệm :Bé thích làm nghề gì? *Hình thức tổ chức:Tổ chức lớp với quy mô lốp *ĐỒ dùng trực quan: -3-4 tranh vẽ hoa -Quan sát vưon hoa sân trường Một bó hoa thật *Phưong pháp tiên hành Tổ chức cho trẻ quan sát vườn hoa vườn trường hoạt động trời đàm thoại với trẻ phận bơng hoa,màu sắc bơng hoa,hình dạng cánh hoa, hoa đặc biệt bơng hoa nhìn nghiêng, nhìn thẳng 2.Vào tiết học:Cơ trẻ hát bài:”cháu yêu cô công nhân” 52 - Cơ hỏi trẻ: +Bài hát nói ai? +Chú cơng nhân làm gì? + Cịn thợ may làm gì? -Đây bó hoa chuẩn bị để tặng cơng nhân - Trẻ quan sát bó hoa.Đàm thoại 3-4 loại hoa bó hoa.Đây hoa gì?Ai có nhận xét lồi hoa này? (Cho trẻ nhận xét theo ý trẻ) -Cô gợi ý để trẻ vẽ hoa tặng cô công nhân để tỏ lịng u q với công nhân -Cho trẻ xem tranh cô chuẩn bị.Đàm thoại tranh cách thực hiện, ý định vẽ Cô gợi để trẻ đặt tên tranh truớc vẽ -Cơ vẽ gợi ý cho trẻ - Trẻ thực hiện: Cô bao quát, huớng dẫn trẻ ngồi tu cầm bút - Kết thúc: Cho trẻ hát bài”Rềng rềng ràng ràng” treo hát lên giá cách + Cho trẻ nhận xét: Con thích tranh bạn nào? Vì thích bạn? + Cô nhận xét trẻ + Hỏi trẻ: Con định với mình? + Sẽ tặng ai?Trang trí vào góc -> Do đuợc quan sát truớc quan sát cách có hứng thú nên trẻ nhóm thực nghiệm mạnh dạn, tự tin hơn,đồng thời trẻ biết hên tuởng đến hình ảnh thực.Trẻ thích thú với đuờng nét tạo bơng hoa nhiều loại với tu nhìn khác Cịn nhóm đối chứng trẻ ỉ lại vào huớng dẫn thúc dục giáo trẻ hứng thú với đề tài Tiết Đề tài: Xé dán đàn cá boi Chủ điểm: Thế giới động vật • Hình thức tổ chức: Tổ trức lớp với quy mơ lốp • Đồ dùng trực quan: - 3-4 tranh đàn cá boi - Băng hình đàn cá có nhạc “cá vàng boi” - Chuẩn bị giấy màu, tập dán hình, hồ dán, khăn lau tay, bút sáp màu • Phương pháp tiến hàn: -Tổ chức cho trẻ quan sát bể cá truờng hoạt động trời, đàm thoại với trẻ phận cá, màu sắc cá,cách di chuyển cá Phuơng pháo tiến hành: - Cô trẻ đọc thơ: Rong cá - Cho trẻ xem băng hình: Đàn cá bơi Đàm thoại trẻ: + Ai có nhận xét hình ảnh này? + Con cá phận nào?Có màu gì? + Cá sống đâu Con cá làm gì? + Cá di chuyển nhu nào?(Cô cho trẻ bắt chuớc chuyển động vây cá cá bơi) +CĨ khác bể cá? - Cho trẻ xem 2-3 tranh gợi ý cô chuẩn bị.Đàm thoại tranh với tranh - Cùng xé dán đàn cá bơi Con đinh xé cá gì?Con định xé nhu nào? - Cô xé gợi ý cho trẻ xem cách xé dán hình cá - Trẻ thực cô quan sát,huớng dẫn trẻ.Cô khuyến khích trẻ vẽ thêm mơi truờng sống cá: Bọt, rong rêu, vật khác sống duới nuớc - Nhận xét: Cô cho trẻ tự nhận xét mình, bạn Cơ nhãn xét: Cơ khen tranh dán đẹp, khuyến khích động viên làm chua tốt - Trong tiết học trẻ đuợc tiếp xúc trựuc tiếp với cá cộng với cách huớng dẫn tự nhiên cô giúp trẻ tích cực hoạt động kết sản phẩm tiến nhiều - >Phân tích so sánh hoạt động nhóm trẻ chúng tơi thấy bắt đầu có chênh lệch mức độ tích cực trẻ * Nhóm đối chứng : Nhiều trẻ ể oải, xé chậm xé với thúc dục cô.Nhiều tranh xé đuợc cá có thân mà khơng có phận khác.Nhiều tranh xé đuợc cá giống hình dáng, tu nên trông cứng.Trong trình xé dán trẻ hay nói chuyện khơng tập trung vào làm nên làm thường cẩu thả.Còn số trẻ bơi nhiều hồ * Nhóm thực nghiệm: Trẻ thích thú, ý hoạt động, tập chung xé dán thích tham gia vào hoạt động bạn với thái độ nghiêm túc theo yêu cầu cô giáo, trẻ xé đuợc nhiều hình cá, nhiều loại cá có kích thuớc,màu sắc tu khác nhau.Trẻ đọc đuợc tên cá xé dán đuợc.Trẻ sử dụng đuợc chất liệu giấy màu khác nhu giấy nhăn, giấy bíng để làm.Tuy nhiên số trẻ hứng thú với học thời gian đầu So sánh hành vi, thái độ trẻ ,thời gian tập trung ý thông qua chất lượng xé dán tranh vẽ ta có bảng sau: Bảng phân loại mức độ tích cực trẻ nhóm thực nghiệm tác động thời gian đầu qua “xé dán đàn cá boi” Bảng : Phân tích mức độ tích cực trẻ nhóm thực nghiệm tác đơng Nhìn vào bảng phân loại mức độ tích cực nhóm trẻ ta thấy mức độ tích cực có chênh lệch.Loại khơng tích cực nhóm thực nghiệm giảm hẳn, loại khơng tích cực nhóm thực nghiệm giảm hẳn loại tích mức bình thường tăng lên nhiều xuất số trẻ có mức độ tích cực cao Điều chứng tỏ việc tạo môi trường giáo dục tiến hành đợt đầu có tác dụng với trẻ, sản phẩm trẻ khơng bó hẹp kiến thức mà cịn phong phú hon nhờ tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh trẻ bắt đầu biết cách thể chúng cách sáng tạo 5 Đợt 2- Trên tiết Tiết Đề tài: Xé dán chum hoa tặng mẹ Chủ điểm : Tết mùa xuân * Hình thức tổ chức:Tổ chức lớp với quy mô lốp *ĐỒ dùng trực quan: -3-4 tranh xé dán chùm hoa - Quan sát vuờn hoa sân truờng - Đĩa hình có hình loại hoa chùm có nhạc bài”Màu hoa” * Phuong pháp tiến hành: TỔ chức cho trẻ quan sát chùm hoa vuờn truờng hoạt động trời, đàm thoại với trẻ phận bơng hoa, hình dạng cánh hoa, hoa đặc biệt loại hoa có dạng chùm Vào đón , hoạt đơng góc cho trẻ xem nhũng hình ảnh loại hoa có dạng chùm để củng cố thêm kiến thức trẻ Phuong pháp tiến hành: - Cơ trẻ choi trị choi: Trồng hoa trồng nụ - Trò chuyện trẻ + Sáng cho đâu choi? + Các thăm quan vuờn truờng thấy gì? + Con nhìn thấy loại hoa nào? - Cho trẻ xem băng hình loại hoa mà trẻ kể tên, cô nhấn mạnh vào loại hoa có dạng chùm Trị chuyện với trẻ đặc điểm, màu sắc loại hoa - - Cho trẻ quan sát tranh gợi ý đàm thoại với trẻ cách xé dán chùm hoa: Chùm hoa màu gì?Đuợc xé nhu nào? - Cùng xé hoa nhé?Con định xé dán hoa gì? Con định xé nhu nào? (Trẻ nói lên cách xé dán mình) - Cơ gợi ý cho trẻ - Trẻ dùng giấy màu, hồ dán loại để thực Cô giúp trẻ bố cục đẹp - Cô cho trẻ tự thực hiện, thực nhiều giấy để trẻ khơng sợ sai.Trẻ ngắm nghía cách xắp xếp cho dán đẹp, nụ cười mỉm cô ln giúp trẻ tự tin lên nhiều Qua trẻ biết có nhiều cách để tạo nên tranh đẹp, giúp trẻ nâng cao hứng thú hoạt động khắc sâu hình ảnh vật trẻ Tiết Đề tài vẽ tàu hoả Chủ điểm: Phưong tiện giao thơng • Hình thức tổ chức: Tổ chức lớp với quy mô lốp • Đồ dùng trực quan: -3-4 tranh vẽ tàu hoả - Quan sát đồn tàu hoả cơng ty - Mơ hình tàu hoả • Phưong pháp tiến hành: Tổ chức cho trẻ tham quan nhà ga, quan sát trực tiếp đoàn tàu hoả đường day xe lửa hoạt động trời Đàm thoại với trẻ đặc điểm cấu tạo ngoài, màu sắc, tiếng cịi đồn tàu hoả Trong hoạt động góc, đón trả trẻ cho trẻ tranh sách loại tàu hoả khác Phưong pháp tổ chức: - Cho trẻ làm đồn tàu, vừa đến chỗ mơ hình vừa hát “Một đồn tàu” - Cho trẻ quan sát mơ hình đồn tàu đàm thoại trẻ đặc điểm cấu tạo ngoài, màu sắc, tiếng kêu tàu hoả - Choi trò choi: trời sáng trời tối - Cơ nêu tên đề tài: Vẽ đồn tàu hoả Sau vẽ hướng dẫn cho trẻ quan sát cách vẽ Trẻ thực hiện: Chúng quan sát biểu tích cực trẻ q trình tác động thấy rõ thái độ tích cực nhóm thực nghiệm thay đổi nhiều so với trước tác động Trẻ chăm vẽ, khơng nhìn ngang nhìn ngửa, vừa vẽ vừa hát bắt chước tiếng kêu tàu hoả Đa số trẻ biết vẽ nguyên khối hình tàu ngộ nghĩnh đáng u Tóm lại: Trẻ nhóm thực nghiệm mức độ tích cực tăng lên nhiều.Trẻ nhóm đối chứng mức độ tích cực tăng lên so với mức độ phát triển bình thường Bảng 8: Phân ỉoạỉ tính tích cực nhóm trẻ thực nghiệm tác động qua “Vẽ tàu hoả” ^\Loại Khơng tích NÌìỒra cực Tính tích cực Tính tích cực Tính bình cực cao đối 42 38 thường 20 Nhóm thưc 25 20 48 Nhóm tích chứng nghiệm Trong thời gian thực nghiệm tác động, với kiểm tra khoảng thời gian khác nhau, thấy kết việc tổ chức mơi trường giáo dục cói chuyển biến tích cực hoạt động tạo hình trẻ Trẻ tham gia vào tiết học hứng thú say mê, nhờ trẻ lĩnh hội biểu tượng mang ấn tượng sâu sắc đối tượng miêu tả phát triển óc sáng tạo trẻ Ngược lại, nhóm đối chứng, q trình theo dõi phân tích sản phẩm chúng tơi thấy tính tích cực trẻ tiến không đáng kể , đặc biệt tỏ khơng muốn hoạt động, tiết học khơng kích thích tính tích cực trẻ Vốn hiểu biết giới xung quanh xịn nghèo nàn, giáo khơng tạo điều kiện cung cấp mở rộng hình ảnh biểu tượng cho trẻ.Chính mà mức độ tích cực trẻ tạo hình cịn bị hạn chế Qua qua trình thực nghiệm tác động.đánh giá mức độ tích cực trẻ đợt thấy hứng thú trẻ có nhiều biến đổi Trẻ cảm nhận thấy thích thú hon , hào hứng hon tiếp súc với mơi trường xung quanh phong phú, điều đem lại kết sản phẩm trẻ tạo Có thể đợt số trẻ bỡ ngỡ tiếp súc với cách tổ chức, gợi mở cô đến đợt trẻ hứng thú hon, thích thú với môi trường giáo dục mà đưa đến với trẻ Chính biến đổi trẻ thể qua hứng thú chất lượng sản phẩm trẻ cho thấy việc tổ chức môi trường giáo dục theo hướng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm trẻ tạo điều kiện phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình trẻ Kết thực nghiệm kiểm chứng: Sau kết thúc q trình thực nghiệm tác động chúng tơi tiến hành đàm thoại ngắn với nhóm trẻ qua Bài 1: Vẽ hoa tặng cô giáo Bài 2: Vẽ dán hình to 3.1- Bài 1: Vẽ hoa tặng cô giáo Nếu trước chủ yếu thể trình độ tưởng tượng tái tạo hình thức trí nhớ hình tượng tập ta thấy rõ hon khả sáng tạo trẻ Thực vẽ việc nghi nhớ lại q trình quan sát hoa • Qua phân tích kết cho thấy: - Ở nhóm đối chứng đa số vẽ khơng có tên gọi có tên gọi chung chung như:” Hoa” Ngược lại, nhóm thực nghiệm vẽ có tên gọi rõ ràng, cụ thể :”Hoa bé ngoan”,” Hoa hồng”,” Hoa cúc” Về nội dung: Thì nhóm tực nghiệm phong phú vốn biểu tượng mà trẻ tích luỹ được, điều thể trí tưởng tượng phong phú trẻ có tiến nhiều - Trẻ nhóm đối trưúng phần lớn khơng biết vẽ gì?Trẻ lúng túng tìm cách thể đối tượng miêu tả.Tuy nhiên số không nhiều, chiếm khoảng 10% tổng số 20 trẻ So sánh hình thức - Bố cục: Phần lớn vẽ trẻ nhóm đối chứng cịn phổ biến kiểu bố cục dàn hàng ngang đường thẳng Vốn biểu tượng nghèo nàn, trẻ thiếu hiểu biết nguyên tắc xây dựng bố cục - Khả xây dựng bố cục trẻ nhóm thực nghiệm bồi dưỡng thường xuyên trình thực nghiệm tác động nên trẻ biết thể chiều sâu không gian ( Càng xa nhỏ dần ) - Các nét vẽ nhóm thực nghiệm thể nhiên linh hoạt, mềm mại biến đổi đường nét phức tạp Trẻ tỏ cố gắng thể điều mà chúng xuy nghĩ - màu sắc: Cách sử dụng màu thể không nhóm trẻ Nhóm thục nghiệm thể mức cao hon, trẻ tơ màu khơng chườm ngồi thấy mịn màng Trẻ nhóm đối tượng chúng tồn tình trạng tơ màu vơ thức, trẻ sử dụng màu cẩu thả, có trẻ cịn tơ màu màu đỏ màu da cam không tạo đuợc chiều sâu cho tranh Xem toàn trình hoạt động trẻ hoạt động tạo hình tơi thấy nhóm thực nghiệm thích tú say mê với ý đồ miêu tả vẽ đuợc nhiều các câu chuyện khác nhân vật rõ ràng có thêm nhiều chi tiết phụ để tạo nên tranh thật hoàn chỉnh Bảng 10:Phân ỉoạỉ mức độ tích cực trẻ nhóm thực Nhìn vào bẳng thấy mức độ chuyển biến nhóm thực nghiệm, sau thực nghiệm có kết đáng kể, tỷ lệ trẻ mức độ tích cực hoạt động tăng lên đáng kể, tỷ lệ trẻ mức độ tích cực hoạt động tăng lên rõ rệt.Điều chứng minh khả độc lập xây dựng hình ảnh đối tuợng phát triển đồng thời ta thấy đuợc phát triển trí tuởng tuợng khả sáng tạo trẻ nhóm thực nghiệm chuyển biến tốt 3.2.Bai : Xé dán hình to- Chủ điểm : Thực vật Nếu nhu truớc vẽ hoa theo trí nhớ trí tuởng tuợng trẻ,tái tạo trẻ 3-4 tuổi sang bên tập có tăng lên mối quan hệ Đây xé dán theo mẫu yêu cầu phải có khả thể mối tuong quan tán cây.Mặc dù trẻ quan sát mẫu nội dung quen thuộc với trẻ.Tuy nhiên, xé dán trẻ nhìn chung cịn so sài đon điệu, cụ thể: - Hành động lời nói: “Trẻ biết xé dán bố cục bọ chồng chéo”.Khả tạo hình: Trẻ chủ yếu bắt trước vào tranh mẫu đa số trẻ làm giống mẫu, sáng tạo - Thái độ: Nhiều trẻ cầm giấy xé tốt kỹ xé dải, xé vụn trẻ tốt, trẻ xé cẩn thận.Trẻ tập trung hăng hái hoàn thành khoảng 12-15 phút Bảng ll:Phân ỉoạỉ mức độ tích cực trẻ nhóm thực khảo sát qua ‘ 9xé dán to” L oại Nhóm Khơng tích cực Tính cực tích Tích cực bình thường Tinh tích cực cao đối 35 19 30 16 thực 16 25 35 24 chứng Nhóm nghiệm Nhìn vào số liệu bảng ta thấy nhóm có số trẻ loại khơng tích cực tích cực ít,loại tích cực cao nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao hon.Điều chứng minh cho ta thấy ảnh hưởng rõ rệt việc tạo môi trường cho trẻ quan sát tốt tác động khả phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo hoạt động độc lập trẻ mẫu giáo lớn IY.Một sơ nhận xét chung vê chương trình thực nghiệm: Qua dự số hoạt động trẻ trường địa bàn Ba Vì Hà Nội việc tạo môi trường giáo dục nhằm phát huy tích cực trẻ 4-5 tuổi tơi có số nhận xét sau: Trẻ nhóm đối chứng thường thể sản phẩm nội dung,hình thức lặp lại thay đổi.Trẻ thường bắt chước cô hay bạn vf sản phẩm thường đơn điệu,khô cứng.Khi pahỉ độc lập tìm cánh thể đối tượng miêu tả trẻ lúng túng,thiếu tự tin,chờ gợi ý,hướng dẫn cô.Trẻ nhanh chóng hút hoạt động tạo hình song khơng trì lâu,Trẻ chóng chán thường khơng hoàn thành thời gian vừa kết thúc.Một số trẻ thể hứng thú,cảm hứng với hoạt động tạo hình Các trẻ nhóm thực nghiệm biểu nhiều mặt nhanh sau trình thực nghiệm tác động(gần tháng).trẻ ham thích hoạt động hình,hoạt động say sưa với 61 nhiều y đồ miêu tả nội dung sản phẩm tạo hình trẻ nâng lên rõ rệt hon Trẻ mạnh dạn tự tin tìm tòi cách thể hioện ý đồ miêu tả Điều chứng minh cho tầm quan trọng hoạt động sư phạm phát triển khả độc lập, sáng tạo hoạt động tạo hình Sau thực nghiệm khả hoạt động độc lập,sáng tạo trẻ nhóm thực nghiệm đuợc nâng lên cao hon,tuy khơng đồng đều.Một số trẻ truớc thực nghiệm đạt loại khơng tích cực,hoạc tích cực nhung sau thực nghiệm đạt loại kha, xuất sắc Bên cạnh cịn số trẻ “ dậm chân chỗ” tụt lùi lại mức độ thấp hon Điều nhắc cho cac nhà giáo dục không quan tâm đến kNcác điều kiện hoạt động chung, yếu tố bên mà cần quan tâm đến yếu tố bên Từ đề ngun tắc khác biệt hình thức tổ chức hoạt động tạo hình Nhìn chung ssu thực nghiệm tác động tiến khả tạo hình trẻ nhu sau: - Tính tự tin độc lập thực ý đồ miêu tả - Tính tích cực linh hoạt tuởng tuợng, sáng tạo giúp trẻ thể dự định tạo hình, để tạo nên hình tuợng theo ý đồ miêu tả., Điều chứng tỏ việc áp dụng số biên pháp tổ chức mơi truờng giáo dục cho trẻ phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình, điều có ảnh huởng tốt đến kết tạo hình cho trẻ mầm non, đem lại hiệu cao hon so với biện pháp, phuong pháp mang tính kinh nghiệm việc sử dụng biện pháp tổ chức môi truờng giáo dục chúng tơi cần có số điều truờng việc tổ chức mơi truờng hoạt động trẻ phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận đề tài nghiên cứu: Môn hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng chương triònh giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Là hoạt động mang tính tạo nghệ thuật Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ làm quen, tiếp súc với giới xung quanh cách thú vị mà gây cho trẻ dung động, cảm nhận thẩm mỹ đạo đức-Một yếu tố hình thành nhân cách tồn diện Những hoạt động tạo hình đạt kết cao đòi hỏi trẻ phải tham gia hoạt động, trẻ tích cực phấn khỏi,hào hứn tham gia vào trình quan sát tìm hiểu đối tuợng, từ phát triển óc tưởng tuợng sáng tạo q trình hoạt động để tạo sản phẩm Khi có hứng thú trẻ xuất nhữngý tưởng tạo hình trẻ tích cực hoạt động tập trung sức lực, chhú ý cao độ vào qúa trình hoạt động nhờ mà kích thích tu tưởng sáng tạo Để đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động tạo hình trẻ đạt kết quả, việc cung cấp tạo môi truờng sở vật chất, đồ chơi vận dụng quan trọng Chúng ta không cho trẻ làm quen sử dụng đồ chơi công nghiệp mà sử dụng đồ chơi có nguồn gốc từ thiên nhiên Điều góp phần mở thêm phong phú hoạt động tạo hình tuợng truờng mầm non phát huy tốt tính tích cực trẻ Hơn trình độ điều quan trọng cho việc triển khai tổ chức cho trẻ tiếp súc thiên nhiên tiết hoạc tạo hình Để tổ chức phát triển tác dụng địi hỏi giáo phải có trình độ đinh hiểu tâm lý trẻ mầm non, phuơng pháp giáo dục, tri thức nghệ thuật tạo hình Một số kiến nghị sư phạm: Trên có sở kết nghiên cứu nhận xét đánh giá trên, chúng tơi có số đề xuất sau: - Về việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên: Cần trang bị cho giáo viên kiến thức chun mơn nghiệp vụ việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non Mở nhiều tiết học mẫu chuẩn phương pháp tạo môi trường giáo dục tôts - Cần quan tâm tới tính tích cực trẻ, tìm cách phát huy tính tích cực học tập cho trẻ thu hut đước ý trẻ tới đối tượng, đối tượng phải đảm bảo tính thẩm mỹ, sinh động hấp dẫn có sức truyền cảm mơi trường giáo dục xung quanh trẻ - Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình ngồi tiết hoc cần đuợc tiền hành với thời luợng phù hợp có gợi ý kịp thời cô giáo - Tăng cuờng việc làm sử dụng đồ dùng đồ choi phù hợp hoàn cảnh thực tế, áp dụng linh hoạt hợp lý vào việc dạy trẻ Tạo hứng thú cho trẻ học tốt tạo hình - Tạo điều kiện mở rộng với ấn tuợng cảm súc phong phú cho tính tích cực tham gia hoạt động tạo hình - Các cán quản lý phải thực nòng cốt chuyên mơn Tính tích cực địi hỏi sáng tạo, cải tiến để không ngừng phát huy tốt việc tạo môi truờng giáo dục nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tạo hình cho trẻ từ 4-5 tuổi nói chung mà luợng tạo hình tồn truờng, tồn nghành nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo - Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện- NXB giáo dục 2000 Bộ giáo dục đào tạo hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ - tuổi Tài liệu lưu hành nội 2004 Bộ giáo dục đào tao tài liệu bồi dưỡng giáo viên thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ III NXB giáo dục 2005 Đào Thanh Âm (chủ biên) Giáo dục mần non tập nhà xuất Đại học Sư Phạm 2002 Lê Hồng Vân tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em NXB Đại học Quốc Gia 2002 Lê Thị Thanh Thủy Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ NXB 2003 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư Phạm - 1999 ... trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình 4 TỔ chức thử nghiệm... THựC TRẠNG Tổ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MAU GIÁO 4- 5 TUổI Nội dung nghiên cứu: - Để tổ chức đuợc môi truờng giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ tuổi hoạt động tạo hình tơi... Với đề tài: ? ?Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi hoạt động tạo hình? ?? Tôi tiến hành phương pháp chủ yếu quan sát hoạt động học tạo hình hoạt động học tạo

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Mức độ tích cực của trẻ tronghoạt động tạo hình (trên tiêt học) - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
Bảng 2 Mức độ tích cực của trẻ tronghoạt động tạo hình (trên tiêt học) (Trang 40)
Nhìn vào bảng trên ta thấy đa số các giáo viên đánh giá cao sự ảnh huởn của môi truờng giáo dục đến các hoạt động tạo hình; còn đồ dùng đồ chơi giáo viên cũng cho rằng nó có ảnh huởng đến việc thực hiện những hiểu biết của mình vào sản phẩm và phản ánh mộ - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
h ìn vào bảng trên ta thấy đa số các giáo viên đánh giá cao sự ảnh huởn của môi truờng giáo dục đến các hoạt động tạo hình; còn đồ dùng đồ chơi giáo viên cũng cho rằng nó có ảnh huởng đến việc thực hiện những hiểu biết của mình vào sản phẩm và phản ánh mộ (Trang 43)
• Khả năng tạo hình:Trẻ hầu hết ở mức độ trung bình, chỉ có một số trẻ khá hon một chút - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
h ả năng tạo hình:Trẻ hầu hết ở mức độ trung bình, chỉ có một số trẻ khá hon một chút (Trang 50)
*Khả năng tạo hình:Trẻ hầu hết ở mức trung bình,có một số trẻ khá hon một chút.Khả năng tập trung vào bài của trẻ cũng chừng 12-15 phút. - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
h ả năng tạo hình:Trẻ hầu hết ở mức trung bình,có một số trẻ khá hon một chút.Khả năng tập trung vào bài của trẻ cũng chừng 12-15 phút (Trang 52)
Bảng phân loại mức độ tích cực của trẻ trong nhóm thực nghiệm tác động thời gian đầu qua bài “xé dán đàn cá boi”. - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
Bảng ph ân loại mức độ tích cực của trẻ trong nhóm thực nghiệm tác động thời gian đầu qua bài “xé dán đàn cá boi” (Trang 56)
Nhìn vào số liệ uở bảng trên ta thấy cả 2 nhóm đều có số trẻ loại khôngtích cực và tích cực ít,loại tích cực cao ở nhóm thực nghiệm đã chiếm tỷ lệ cao hon.Điều nay chứng minh cho ta thấy ảnh hưởng rõ rệt của việc tạo môi trường cho trẻ quan sát tốt sẽ tác - Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình
h ìn vào số liệ uở bảng trên ta thấy cả 2 nhóm đều có số trẻ loại khôngtích cực và tích cực ít,loại tích cực cao ở nhóm thực nghiệm đã chiếm tỷ lệ cao hon.Điều nay chứng minh cho ta thấy ảnh hưởng rõ rệt của việc tạo môi trường cho trẻ quan sát tốt sẽ tác (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG L LÝ DO CHON ĐỂ TÀI

    VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨƯ

    VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ

    NỘI DUNG NGHIÊN cứu

    Chương 1: cơ sử lí luận của đề tài

    I. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đối VỚI sự PHÁT TRIỂN

    NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẨM NON:

    1. Vai trò hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ:

    5. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ đi học ở trường phổ thông:

    II. MỘT SỔ ĐẶC ĐIỂM Cơ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TUỔI MẦM NON:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w