1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN Một số giải pháp phòng chống mối đe dọa an ninh phi truyền thống, góp phần bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa

27 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 200 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, GÓP PHẦN BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mở đầu Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý đặc thù, nằm trên dải khí hậu xích đạo nhiệt đới, cửa ngõ giao thương của quốc tế và khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mở rộng giao lưu hợp tác và hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh quốc tế hóa ngày càng sâu rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, chúng ta cũng đang phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, một trong những thách thức đó là các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nêu rõ “Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp. Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyết liệt hơn với các thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt là an ninh mạng và các hình thái chiến tranh kiểu mới” Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để vừa tận dụng triệt để những thời cơ vừa hạn chế đến mức thấp nhất những tác động, ảnh hưởng của an ninh phi truyền thống đến quá trình hội nhập, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Điều đó, đòi hỏi các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị cần phải có những biện pháp đồng bộ, cụ thể để phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống hiện nay theo đúng quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng. Với ý nghĩa đó, học viên chọn nội dung “Một số giải pháp phòng chống mối đe dọa an ninh phi truyền thống, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” làm bài tiểu luận môn học Giáo dục quốc phòng an ninh.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG, GÓP PHẦN BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mở đầu Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý đặc thù, nằm dải khí hậu xích đạo nhiệt đới, cửa ngõ giao thương quốc tế khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mở rộng giao lưu hợp tác hội nhập kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh quốc tế hóa ngày sâu rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, phải đối mặt với không thách thức, khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, thách thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ “Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày liệt với thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng hình thái chiến tranh kiểu mới” Vấn đề cấp thiết đặt làm để vừa tận dụng triệt để thời vừa hạn chế đến mức thấp tác động, ảnh hưởng an ninh phi truyền thống đến trình hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều đó, địi hỏi cấp, ngành hệ thống trị cần phải có biện pháp đồng bộ, cụ thể để phịng ngừa, ứng phó hiệu với mối đe dọa an ninh phi truyền thống theo quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Với ý nghĩa đó, học viên chọn nội dung “Một số giải pháp phòng chống mối đe dọa an ninh phi truyền thống, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” làm tiểu luận mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh NỘI DUNG Cơ sở lý luận, thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm giới an ninh phi truyền thống An ninh phi truyền thống (ANPTT) xuất lâu sau khái niệm an ninh truyền thống Từ năm 90 kỷ XX, tức sau Chiến tranh lạnh kết thúc, học giả giới đề xuất khái niệm Từ đến nay, ANPTT trở thành mối quan tâm lớn quốc gia, dân tộc toàn giới, chủ đề quan trọng nhà khoa học nghiên cứu ln vấn đề nóng hổi bàn luận nhiều diễn đàn khu vực, quốc tế, nhiều nội dung quan hệ song phương đa phương ANPTT quan niệm trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống, phản ánh thay đổi nhận thức người an ninh mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia bảo vệ đất nước mối đe dọa cơng trị, qn từ bên ngồi bên ANPTT khơng bảo vệ chủ quyền quốc gia mà bảo vệ người, bảo vệ cộng đồng, mang tính xun quốc gia mối uy hiếp, đe dọa nhân tố bên bên ngồi mơi trường sinh tồn phát triển cộng đồng xã hội công dân quốc gia mối quan hệ chặt chẽ với khu vực giới Trong giới nghiên cứu phương Tây, Richard H Ullman (thành viên Ban Biên tập tờ New York Times) có lẽ người đưa quan niệm ngắn gọn cô đọng an ninh phi truyền thống Trong viết mang tính tiên phong vào năm 1983, ơng cho “An ninh quốc gia không nên hiểu theo nghĩa hẹp bảo vệ nhà nước trước công quân qua biên giới lãnh thổ mà an ninh quốc gia phải đối mặt với thách thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xun quốc gia có tổ chức, an ninh mơi trường, di cư bất hợp pháp, an ninh lượng an ninh người” Còn theo Amitav Acharya (Chủ tịch UNESCO vấn đề thách thức xuyên quốc gia Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu ASEAN), an ninh phi truyền thống “Các thách thức tồn vong chất lượng sống người nhà nước có nguồn gốc phi quân thay đổi khí hậu, khan nguồn lực, bệnh dịch, thiên tai, di cư khơng kiểm sốt, thiếu lương thực, bn người, bn ma túy tội phạm có tổ chức” Trong cách tiếp cận vấn đề an ninh phi truyền thống này, hai đối tượng bị thách thức trực tiếp nhà nước người Tại châu Á, Trung Quốc nước có nhiều học giả nghiên cứu an ninh phi truyền thống Theo giới học giả Trung Quốc, vấn đề an ninh phi truyền thống Trung Quốc chia thành năm nhóm: Một là, vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vững bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái tồn cầu kiểm sốt phịng chống dịch bệnh Hai là, mối đe dọa an ninh đến ổn định khu vực quốc tế bao gồm an ninh kinh tế, an ninh xã hội, quyền người người tị nạn Ba là, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia bao gồm buôn người buôn bán ma túy Bốn là, tổ chức tồn nhà nước/phi quốc gia thách thức trật tự quốc tế, lớn đe dọa khủng bố quốc tế Năm là, vấn đề an ninh gây phát triển cơng nghệ tồn cầu hóa, bao gồm an ninh mạng, an ninh thông tin an ninh kỹ thuật di truyền Ở tổ chức khu vực, an ninh phi truyền thống đưa thảo luận có quan niệm cụ thể, rõ ràng, tiêu biểu Tuyên bố chung ASEAN Trung Quốc hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống thông qua Hội nghị thượng đỉnh lần thứ sáu nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trung Quốc Phnôm Pênh (Campuchia) ngày 01-11-2002 An ninh phi truyền thống hiểu vấn đề loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt tội phạm khủng bố ma túy đe dọa an ninh khu vực giới, đồng thời tạo thách thức hịa bình, ổn định ngồi khu vực Cũng tuyên bố trên, nhà lãnh đạo ASEAN Trung Quốc bày tỏ “sự quan ngại vấn đề an ninh phi truyền thống ngày gia tăng buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển, khủng bố, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao” Đồng thời, hội nghị xác định nội dung hợp tác vấn đề “an ninh phi truyền thống” bao gồm chế khả hợp tác cụ thể về: phòng chống tội phạm ma túy; phịng chống tội phạm bn bán người; chống cướp biển; chống tội phạm khủng bố; chống bn lậu vũ khí; chống tội phạm rửa tiền; chống tội phạm kinh tế quốc tế; chống tội phạm công nghệ cao 1.1.2 Quan niệm Việt Nam an ninh phi truyền thống Sách trắng Quốc phòng Việt Nam năm 2004 xác định: “Những vấn đề chưa giải quyết, liên quan đến tranh chấp biên giới, lãnh thổ bộ, biển vấn đề ANPTT khác bn bán vận chuyển trái phép vũ khí, ma túy, cướp biển, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cư di cư trái phép, suy thối mơi trường, sinh thái mối quan tâm an ninh Việt Nam” Đại hội XI Đảng (tháng 4-2011) thức sử dụng khái niệm ANPTT nêu rõ “Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” “Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường cịn tiếp tục gia tăng” Đến Đại hội XII, Đảng ta đặt ANPTT bên cạnh an ninh truyền thống, số vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh mạng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố Đồng thời có lưu ý đến “các hình thái chiến tranh kiểu mới” với hàm ý khả chuyển hóa ANPTT an ninh truyền thống * Tựu chung lại an ninh phi truyền thống có đặc điểm sau: - Một là, vấn đề ANPTT diễn ảnh hưởng phạm vi khu vực toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia - Hai là, mối đe dọa ANPTT thường tác nhân tự nhiên tổ chức ngồi nhà nước, nhóm người cá nhân tiến hành; an ninh truyền thống xung đột quân đội nhà nước - Ba là, mối đe dọa ANPTT uy hiếp trực tiếp đến cá nhân người cộng đồng, quốc gia - dân tộc; an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tộc, uy hiếp an ninh quốc gia - Bốn là, mối đe dọa ANPTT có vấn đề mang tính phi bạo lực (kinh tế, văn hóa, mơi trường, an ninh mạng, dịch bệnh ) vấn đề mang tính bạo lực, bạo lực phi quân đội (khủng bố, tội phạm có tổ chức ) - Năm là, giải ANPTT nhấn mạnh đến hợp tác, sử dụng biện pháp ngoại giao, kể ngoại giao quân đội nước Còn an ninh truyền thống thường lấy biện pháp vũ trang - qn chính, cịn ngoại giao hỗ trợ - Sáu là, mặt thời gian, ANPTT xuất muộn an ninh truyền thống Ngày nay, tác động tồn cầu hóa, mặt trái sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, mở rộng phương tiện truyền thông đa phương tiện vấn đề an ninh phi truyền thống có điều kiện phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn, trở thành mối quan tâm toàn nhân loại - Bảy là, mối đe dọa ANPTT hủy hoại an ninh quốc gia lâu dài, tác động đến yếu tố mang tính hạt nhân bệ đỡ cho ổn định phát triển - Tám là, ANPTT an ninh truyền thống hai mặt khái niệm an ninh tồn diện Vì vậy, ANPTT an ninh truyền thống tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia bảo đảm ổn định phát triển quốc gia 1.2 Thực trạng 1.2.1 Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống giới Tính chất nguy hiểm mối đe dọa an ninh phi truyền thống không biểu mức độ hủy hoại, tàn phá sống người, mà đặt nhiều thách thức ổn định xã hội, tồn vong cộng đồng, hiệu thực tế hợp tác hội nhập tồn cầu; chí cịn làm nảy sinh vấn đề an ninh quân Các thảm họa thiên nhiên, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… ngày thách thức thành tựu khoa học, kỹ thuật đại khả năng, nỗ lực người Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, vấn đề tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực… thử thách nghiệt ngã lực điều hành phủ, vững thể chế trị kinh tế, kể kinh tế giàu mạnh nhất, tính khả thi, bền vững liên kết quốc tế Từ cách mạng công nghiệp đến nay, người sử dụng khối lượng lớn nhiên liệu khoáng vật dầu lửa, than phân hoá học, gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, nhiệt độ khơng khí tăng 0,6 độ khí thải trì đến năm 2025, nhiệt độ tăng độ, cuối kỷ độ Trái đất nóng lên, băng tan, nước biển nâng lên 60-100 cm, uy hiếp nghiêm trọng tỷ người sống quốc đảo thành phố ven biển Những vấn đề khí hậu nóng lên; tầng ozon bị phá hoại tổn hao; tính đa dạng sinh vật giảm; đất hoang mạc hoá; thảm thực vật rừng bị phá hoại; khủng hoảng nguồn nước tài nguyên hải dương bị phá hoại; nhiễm mưa axít; thiên tai bão lụt, hạn hạn hệ lụy từ biến đổi khí hậu Trong khoảng 100 năm (1916 - 2015), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,740C, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gấp đơi so với 50 năm trước Kết tính tốn mơ hình khí hậu tồn cầu dựa mối liên hệ phát thải khí nhà kính gia tăng nhiệt độ (nêu báo cáo gần IPCC (Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Tổ chức Khí tượng Thế giới Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc thành lập năm 1988, quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu hoạt động người gây ra, với tham gia 500 nhà khoa học khoảng 2.000 chuyên gia đến từ nước giới) nhiệt độ trái đất vào cuối kỷ XXI tăng từ 1,10C đến 6,40C Nhiệt độ bình quân tăng lên độ C, vĩ độ ơn đới địa cầu lại xa thêm xích đạo khoảng 100 đến 200 km, có nghĩa khu vực hạn hán mở rộng thêm Liên hợp quốc khuyến cáo rằng, đến năm 2025 có gần 1/2 dân số giới sống khu vực thiếu nước; khoảng 1/2 nguồn nước 49 ngầm bị ô nhiễm, chủng loại hàm lượng vật có hại nước đạt đến mức độ phải xử lý triệt để Một số vụ thiên tai, dịch bệnh, tai biến môi trường lịch sử giới: - Năm 1908, trận động đất mạnh 7,5 độ Richter xảy I-ta-li-a, có khoảng 120.000 người thiệt mạng - Ngày 22/5/1960, trận động đất mạnh 9,5 độ Richter xảy Chi-lê cướp sinh mạng 1.655 người khoảng 3.000 người khác bị thương - Ngày 1/11/1755, thủ Lít-bon, Bồ Đào Nha xảy trận động đất mạnh Theo ước tính, khoảng 30.000 người thiệt mạng - Năm 2004, trận động đất mạnh 9,1 độ Richter xảy Su-ma-tra, Ấn Độ, sau vụ sóng thần An-da-man làm 230.000 người thiệt mạng - Ở châu Á: Xảy đại dịch cúm lãnh thổ nhiều quốc gia Vào đầu năm 1957, ban đầu phát tỉnh Quý Châu, Trung Quốc; thời gian ngắn sau, lan tới Singapore, Hồng Kông, Ấn Độ, Philippines, chí lan sang Anh, Mỹ, Australia, …Nguồn gốc đại dịch cho từ chủng virus cúm H2N2 có số vịt hoang dã bị đột biến, dẫn tới khả lây truyền thể người Cho tới ổ dịch dập tắt, giới có khoảng triệu trường hợp bị tử vong chủng virus quái ác - Bệnh SARS cịn gọi “Hội chứng hơ hấp cấp nặng”, lần virus nhiễm vào thể người cuối năm 2002 Trung Quốc Trong vịng vài tuần, lây lan sang 37 quốc gia thông qua đường du lịch hàng không (Việc truyền nhiễm cho qua chất dịch bệnh nhân, qua đờm, nước mũi, nước bọt… từ việc người bệnh ho hắt hơi, lây lan rộng khơng khí) Virus SARS lây nhiễm sang khoảng 8.000 người tồn giới, khoảng 800 người tử vong - Đầu năm 2019, Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) báo cáo có 72.843 vụ cháy nước này, nửa số xảy Amazon Hiện tại, Amazon nơi chuyển hóa carbon dioxide (CO2) – khí thải chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, than, dầu khí đốt Trong điều kiện tự nhiên, thực vật hấp thụ CO2 quang hợp giải phóng carbon oxy trở lại khơng khí Lượng khí thải CO2 mức khiến Trái Đất nóng dần lên Amazon mệnh danh “lá phổi hành tinh”, đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu Đây nơi sinh sống 10% đạ dạng sinh học giới, nơi tạo 20% lượng oxy toàn cầu Trái Đất thay đổi mạnh mẽ rừng nhiệt đới biến mất, hàng loạt tác động tiêu cực xảy ra, ảnh hưởng lên thứ từ trang trại đến nước uống Như vậy, tác động an ninh phi truyền thống nguyên nhân chủ yếu tạo bất ổn, rối loạn an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội quốc gia, khu vực giới Trong điều kiện hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng nay, mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động lĩnh vực, với tốc độ lan truyền nhanh, hậu lớn khó lường 1.2.2 Thực trạng tác động từ mối đe dọa an ninh phi truyền thống nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về kinh tế: Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biển đổi khí hậu, đồng sơng Cửu Long ba đồng giới dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu hữu Việt Nam có nguy tác động ngày lớn Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam tương đối rõ nét vòng 50 năm qua, đặc biệt 15 năm gần Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 0,5 độ C; mực nước biển dâng cao 0,2 m; thiên tai, bão, lũ gia tăng cường độ tính cực đoan Do biến đổi khí hậu, nhiều cơng trình chắn sóng, chắn cát, đê sông, đê biển dễ bị phá vỡ trước lũ lụt, thiên tai Các hệ sinh thái tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng, miền Trung, nam Trung đồng sông Cửu Long Ngập triều tăng mạnh Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Cà Mau tỉnh Vĩnh Long Diện tích đất bị hoang mạc hóa ngày mở rộng, chí bị sa mạc hóa Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khơng có giải pháp ứng phó liệt khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục Từ đầu kỷ XXI đến nay, tác động biến đổi khí hậu, tần suất cường độ thiên tai Việt Nam ngày tăng, gây tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường, sinh thái Từ năm 2001 đến năm 2015, Việt Nam loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 10.711 người, thiệt hại tài sản khoảng 1,5% GDP/năm Từ năm 1999 đến 2015, trung bình Việt Nam có 567 người chết năm thảm họa thiên nhiên Cơn bão Xangsane năm 2006 gây thiệt hại cho Việt Nam tới 1,2 tỉ USD 15 tỉnh miền Trung Riêng năm 2013, có 10 bão xuất Biển Đơng, có bão đổ vào đất liền; tháng 11 năm 2013 thiên tai làm 54 người chết, 600 nhà bị sập, gần 260.000 nhà bị ngập nước, sạt lở, tốc mái Về ô nhiễm môi trường, nước ta, 70% - 80% lượng rác thải biển có nguồn gốc từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý sông vùng đồng ven biển, xả thẳng biển Tháng 4/2016, ven biển tỉnh miền Trung xảy cố môi trường biển nghiêm trọng, làm hải sản chết bất thường, gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội, môi trường biển; ảnh hưởng đến đời sống người dân, an ninh, trật tự an tồn xã hội Tính đến hết tháng năm 2017, Việt Nam có 325 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 94.900 ha, nhiên, có đến 70% khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn; 90% sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không xử lý nước thải; 4.000 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; khoảng 55 - 70% số doanh nghiệp không chấp hành quy định lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường; 98% doanh nghiệp có hành vi vi phạm xả nước thải không đạt chuẩn mơi trường; 100% doanh nghiệp thải khí khơng có thiết bị xử lý chất độc hại Hơn nữa, khủng hoảng nợ công nhiều quốc gia tư năm 2011 2014, tác động mạnh mẽ đến an ninh tài kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 - 2009, khủng hoảng nợ công nhiều quốc gia tư năm 2011 - 2015 tác động mạnh đến Việt Nam Các suy thoái, khủng hoảng làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam chững lại, đồng tiền giảm giá, tăng trưởng kinh tế chậm lại, GDP hàng năm suy giảm, nhiều thị trường, thị trường bất động sản co lại đóng băng Từ năm 2011, Chính phủ Việt Nam buộc phải thực nhiều biện pháp để bảo đảm an ninh tài kinh tế vĩ mơ Về an ninh trị, văn hóa - xã hội, xu mở cửa hội nhập ngày sâu rộng điều kiện cho luồng tư tưởng, văn hóa khác nước ngồi du nhập vào nước ta Vì thế, phải chịu tác động khơng nhỏ từ văn hóa, đạo đức, lối sống độc hại, khơng lành mạnh du nhập từ nước ngồi; chí làm lệch chuẩn tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống giới trẻ biến dạng sắc văn hóa truyền thống nghìn năm văn hiến dân tộc Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát, năm 2014, lực lượng chức Việt Nam điều tra khám phá 334 vụ, bắt 616 đối tượng mua bán người; sáu tháng đầu năm 2015, lực lượng điều tra khám phá 136 vụ, bắt 227 đối tượng, giải cứu tiếp nhận 303 nạn nhân bị mua, bán Tội phạm ma túy, năm gần đây, tính quốc tế yếu tố liên quan đến nước tội phạm ma túy Việt Nam rõ nét Lực lượng chuyên trách Việt Nam nước phát nhiều đối tượng phạm tội ma túy người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam để buôn bán, vận chuyển ma túy, diễn biến phức tạp, tuyến biên giới đường đường biển, đường hàng không Về tội phạm sản xuất, buôn bán tiền giả, hàng giả, gian lận thương mại, buôn lậu, lừa đảo kinh tế, trốn thuế xuất nhập khu kinh tế thương mại tự do, thương mại điện tử Tội phạm người nước mua tiền giả khu vực biên giới, đưa vào nội địa tiêu thụ; nguồn ngoại tệ giả chủ yếu đối tượng nước 70 mang vào Việt Nam tiêu thụ Về hoạt động khủng bố liên quan đến Việt Nam, mục tiêu khủng bố quốc tế xuất ngày nhiều Việt Nam, đại diện cơng ty, khách du lịch nước ngồi vào Việt Nam Việc số nước khu vực gia tăng hoạt động phòng, chống khủng bố làm cho đối tượng khủng bố dạt vào Việt Nam ẩn náu, chờ hội hoạt động Trong năm tới, tình hình tội phạm có tổ chức, tội phạm xun quốc gia Việt Nam diễn biến phức tạp Các đối tượng phạm tội thường tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam thiếu nhiều kinh nghiệm quản lý, đấu tranh phòng, chống, với thủ đoạn tinh vi Ngày xuất nhiều trường hợp Việt kiều người nước đến Việt Nam đầu tư kinh doanh, thực chất lừa đảo chiếm đoạt tài sản cá nhân người Việt Nam Nhà nước Nội dung giải pháp phịng ngừa, đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Việt Nam trách nhiệm lực lượng vũ trang 2.1 Nội dung thách thức an ninh phi truyền thống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Tác động mối đe dọa ANPTT đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tác động tổng hợp, toàn diện đến toàn nội dung cấu thành độc lập dân tộc Ở đây, tiểu luận tập trung nghiên cứu tác động vấn đề sau: Một là, tác động đến độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Các mối đe dọa ANPTT tác động mạnh mẽ đến độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia quan hệ quốc tế Đây hướng tác động sâu sắc, gây nhiều ảnh hưởng độc lập dân tộc đất nước Một loạt mối đe dọa ANPTT khủng bố, tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia, rửa tiền, di dân trái phép, buôn bán người, dịch bệnh, an ninh lương thực, vấn đề môi trường, sinh thái, thảm họa thiên nhiên đe dọa trực tiếp đến độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Trên thực tế, vấn đề khủng bố không gây hậu trực tiếp đến an ninh quốc gia, mà việc giải nó, việc chống khủng bố nhiều lại “cái cớ” cho can thiệp lực bên ngồi vào cơng việc nội bộ, kể can thiệp vũ lực Độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia điều kiện bị uy hiếp nghiêm trọng, chí bị xâm phạm Các nước, đặc biệt nước nhỏ bị “cuốn theo” cách tự phát vào vịng xốy chống khủng bố, dễ dẫn đến bị lệ thuộc phụ thuộc vào nước lớn quan hệ quốc tế Thậm chí việc cộng đồng quốc tế “góp sức” vào giải vấn đề dịch bệnh, khắc phục thảm họa thiên nhiên nước đó, khu vực đó, “điều kiện” để nước lớn can thiệp sâu vào đời sống trị - kinh tế - xã hội đất nước Xu tồn cầu hóa chịu chi phối, lũng đoạn lực nước lớn, nước tư phát triển tập đoàn tư độc quyền xuyên quốc gia Điều có nghĩa áp lực ngày lớn, nguy ngày cao an ninh quốc gia, độc lập dân tộc nước vừa nhỏ Sự uy hiếp, xâm phạm độc lập dân tộc, chủ quyền an ninh quốc gia tác động mối đe dọa ANPTT mạnh mẽ trực tiếp, dễ dàng nhận thức đầy đủ không dễ dàng khắc phục mối đe dọa này, chí, để giải mối đe dọa từ ANPTT độc lập dân tộc nước phải gia tăng hợp tác, hội nhập mặt, lĩnh vực khoa học, công nghệ nước phát triển Hai là, tác động đến thể chế trị đất nước đường phát triển dân tộc Giữ vững kiên định thể chế trị đất nước đường phát triển dân tộc vấn đề cốt lõi nội dung xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Khơng thể có độc lập dân tộc thực sự, không giữ vững, khơng kiên định thể chế trị đất nước đường phát triển Sự tác động uy hiếp mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến thể chế trị đất nước đường phát triển dân tộc thể vấn đề là: thứ nhất, buộc nước phải có “điều chỉnh” thể chế trị, điều chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng mang tính “quốc tế” hơn; thứ hai, đặt “yêu cầu” nước phải xem xét lại mơ hình, chí đường phát triển dân tộc mình; thứ ba, “địi hỏi” phải du nhập khn khổ, mơ hình bên ngồi Trong điều kiện tồn cầu hóa, trước mối đe dọa ANPTT vấn đề tác động trở nên rõ ràng cụ thể, thường gắn với chống phá lực thù địch “diễn biến hịa bình”, đặc biệt nước Việt Nam Những “yêu cầu”, “khuyến nghị” Việt Nam rằng, cần phải từ bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phải thực “đa nguyên, đa đảng”; xây dựng nhà nước pháp quyền theo kiểu phương Tây; thực “xã hội dân sự”; cần phải theo đường mơ hình dân chủ tư sản thời gian gần đây, cho thấy tác động, đặc biệt lợi dụng tác động từ mối đe dọa ANPTT đến độc lập dân tộc to lớn Những lo ngại độc lập, tự chủ trị mà khơng dám tích cực hội nhập quốc tế; yêu cầu phải đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế, mà không quan tâm đầy đủ đến độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia; đòi đẩy mạnh cải cách trị, chí phải thực “đa đảng đối lập”; luận điệu rằng, lúc mà nhấn mạnh đến độc lập, tự chủ “lạc hậu”, làm “mất hội” phát triển, … suy nghĩ số người, số nơi xã hội Ba là, tác động đến kinh tế độc lập tự chủ đất nước Trước tác động mối đe dọa ANPTT, tính độc lập tự chủ kinh tế đất nước bị uy hiếp, dễ rơi vào phụ thuộc, lệ thuộc vào bên Tác động mối đe dọa ANPTT đến độc lập tự chủ kinh tế tác động trực tiếp vấn đề: lợi ích kinh tế; chủ quyền kinh tế; định hướng phát triển kinh tế; thể chế kinh tế; ổn định kinh tế, đặc biệt tài chính, tiền tệ quan hệ hợp tác kinh tế thương mại quốc tế quốc gia Nền kinh tế đất nước phải đối mặt với nguy lợi ích kinh tế quốc gia bị đe doạ; phương hướng phát triển kinh tế bị xáo trộn Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng nhiều nước, kéo kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối, thí dụ tác động mối đe dọa ANPTT đến tính độc lập khả ứng phó kinh tế dân tộc Trong điều kiện tồn cầu hóa, dựa vào sức mạnh thân, quốc gia bảo đảm an ninh kinh tế, mà cần phải tăng cường hợp tác song phương, khu vực đa phương; cần phải đặt an ninh kinh tế quốc gia vào khung cảnh trị, kinh tế khu vực tồn cầu, để suy tính cách toàn diện nhằm đạt mục tiêu an ninh kinh tế Trong điều kiện đó, ngoại giao, đặc biệt ngoại giao kinh tế biện pháp bảo đảm an ninh kinh tế mà nước giới quen dùng Cần phải mở rộng mối quan hệ tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế; hợp tác kinh tế khu vực; hợp tác kinh tế nước lớn hợp tác kinh tế song phương Báo cáo Chiến lược ANQG Mỹ năm 1988 cho rằng: “Một kinh tế ngày tăng trưởng, có tính đàn hồi có tiềm lực khoa học kỹ thuật quan trọng ANQG”; ANQG thực lực kinh tế khơng thể tách rời Điều cho thấy, tác động mối đe dọa ANPTT làm cho an ninh kinh tế lên thực phận cấu thành quan trọng hệ thống ANQG, nội dung then chốt bảo đảm an ninh quốc gia Khủng hoảng tài tiền tệ làm nảy sinh nguy hại xã hội to lớn, với hậu khó lường, khiến cho quốc gia phát triển trở thành kiệt quệ dẫn đến ổn định xã hội cục bộ, xung đột dân tộc, tôn giáo đồn thể xã hội khác Chính điều lại tác động mạnh mẽ đe dọa trực tiếp, dù khách quan hay chủ quan, đến ổn định tính độc lập tự chủ thể chế kinh tế đất nước Một vấn đề cần ý là, thông qua phối hợp giải mối đe dọa ANPTT, đẩy mạnh hoạt động đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế, lực thù địch đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân, làm biến đổi dần sở kinh tế - xã hội, thực “diễn biến hòa bình” kinh tế, chống phá cách mạng Việt Nam Chúng triệt để khai thác, lợi dụng chủ trương cổ phần hoá, mở thị trường chứng khoán để hỗ trợ, tác động, thúc đẩy kinh tế tư tư nhân phát triển, bước làm suy yếu, vô hiệu hoá, dần vai 10 đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT điều kiện tồn cầu hóa Chủ động ngăn ngừa, ứng phó mối đe dọa ANPTT phải chủ động định chủ trương, sách ứng phó với mối đe dọa ANPTT Nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động trị, kinh tế toàn cầu, vấn đề ANPTT, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định giải pháp đắn phù hợp để ứng phó với mối đe dọa ANPTT Chủ động bao hàm sáng tạo lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo nguy từ mối đe dọa ANPTT; chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để ứng phó với mối đe dọa ANPTT Trên sở đó, chủ động bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Kinh nghiệm rằng, không chủ động thực tốt việc ngăn ngừa, ứng phó mối đe dọa ANPTT gây nên hậu khôn lường không phát triển kinh tế - xã hội, mà ĐLDT, chủ quyền an ninh quốc gia Và ngược lại, chủ động, nêu cao tinh thần cảnh giác, đề cao ý thức tinh thần trách nhiệm, ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp hủy hoại ảnh hưởng đến sống người, đến ĐLDT đất nước 141 Để chủ động vấn đề này, Việt Nam thực tốt công tác tư tưởng, giáo dục, tuyên truyền nhằm tạo nên thống rộng rãi nhận thức xã hội nội dung, biểu ĐLDT bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Chính phủ Việt Nam trọng đầu tư thoả đáng cho nghiên cứu mối đe dọa ANPTT Trên sở đó, rõ tác động chung, tác động mang tính đặc thù ĐLDT Việt Nam Trọng tâm việc nghiên cứu hướng vào làm rõ vấn đề nội dung, biểu ĐLDT; thuận lợi bản, khó khăn chủ yếu giải pháp trước mắt, lâu dài để bảo vệ vững ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT trình hội nhập quốc tế Những kết nghiên cứu chất liệu phục vụ trực tiếp cho công tác tư tưởng, công tác giáo dục, thông tin tuyên truyền nội dung bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Tính chủ động Việt Nam biểu cụ thể hành động thực tiễn; thể nghị quyết, chủ trương Đảng, đề án, sách, pháp luật Nhà nước Tính chủ động bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT thể cố gắng nước tồn xã hội, chủ động, tích cực hợp tác quốc tế phối hợp hành động chung diễn đàn song phương, đa phương ứng phó với mối đe dọa Yều cầu để chủ động, từ kinh nghiệm Việt Nam mười năm qua cho thấy, phải làm tốt cơng tác dự báo chiến lược, dự báo tình huống, bảo đảm hồn cảnh đất nước khơng bị động, bất ngờ; kiên định định hướng mục tiêu phát triển Không dự báo không làm tốt vấn đề dự báo, bị động, lúng túng, bất ngờ điều xảy Việc dự báo phải thấy uy hiếp ĐLDT từ mối đe dọa ANPTT, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến đất nước, đến đời sống nhân dân, đến an ninh độc lập, chủ quyền, an ninh biển, biến đổi khí 13 hậu, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, thiên tai Việc dự báo phải tính đến âm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tác quốc tế ứng phó với mối đe dọa ANPTT để chống phá ĐLDT đất nước 142 Dự báo biến động tình hình, đối tượng đối tác, chuyển biến, chuyển hóa đối tượng đối tác trình hội nhập, q trình hợp tác để đối phó với mối đe dọa ANPTT Việc đưa vấn đề ANPTT vào Sách trắng Quốc phòng Việt Nam năm 2004; việc Chính phủ Việt Nam trình đề án Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường; việc thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học vấn đề ANPTT; việc cấp, Bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai thực biện pháp phịng ngừa, ứng phó ví dụ cho thấy tính chủ động Việt Nam ứng phó với mối đe dọa ANPTT Điều khơng tạo điều kiện cho Việt Nam chủ động để đối phó với nguy này, mà cịn nâng cao tính chủ động bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT, khắc phục hạn chế bị động, bất ngờ, lợi dụng vấn đề ANPTT lực thù địch để chống phá ĐLDT Việt Nam Tính chủ động Việt Nam bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT cịn thể chỗ, Việt Nam tích cực chủ động ký kết tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực ANPTT Qua đó, Việt Nam khơng góp phần với cộng đồng quốc tế ứng phó với mối đe dọa ANPTT, mà để bảo vệ ĐLDT tạo điều kiện quốc tế cho việc bảo vệ ĐLDT Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực ANPTT Tham gia thực có hiệu Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Tháng 9/2000, Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên hợp quốc tổ chức, Việt Nam với 188 nước ký cam kết thực “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ” (MDG), bao gồm nội dung: xóa đói giảm nghèo; phổ cập giáo dục tiểu học; đẩy mạnh bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; tăng cường sức khỏe cho bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác; đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu phát triển Dựa MDG định 143 hướng phát triển đất nước, Việt Nam xây dựng 12 Mục tiêu phát triển (VDG) mình, bao gồm vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo đến năm 2010, để tập trung đạo thực có hiệu Các VDG Việt Nam vừa phản ánh đầy đủ MDG Liên hợp quốc, vừa tính đến cách sâu sắc đặc thù Việt Nam Tham gia công ước quốc tế mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nhận thức hiểm họa xuống cấp mơi trường tồn cầu tương lai nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm tham gia ký kết công ước quốc tế môi trường, đặc biệt Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brasil) năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 Tại hai hội nghị này, 14 Việt Nam nước xây dựng chương trình hành động tồn cầu bảo vệ mơi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững quốc gia toàn cầu kỷ XXI Ngoài việc tham dự ký kết Công ước quốc tế, Việt Nam tham gia vào hoạt động hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường với nhiều hình thức đa dạng hợp tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực toàn cầu Một loạt tổ chức quốc tế môi trường tiếp nhận tham gia Việt Nam Đó Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF); Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP); Chương trình Liên hợp quốc bảo vệ thiên nhiên tài nguyên tự nhiên (IUCN) Đến cuối năm 2014, riêng vấn đề bảo vệ mơi trường giới có khoảng 300 công ước quốc tế, Việt Nam tham gia 23 cơng ước, Bộ Tài ngun Mơi trường giao chủ trì gồm Cơng ước: Cơng ước Kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (Công ước Basel); Công ước Ramsar Các vùng đất ngập nước nơi cư trú loài chim nước; Công ước Đa dạng sinh học; Công ước Các chất hữu khó phân hủy (POP); Cơng ước Viên Bảo vệ tầng ôzôn; Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu; thỏa thuận hợp tác song phương khí tượng thủy văn với số quốc gia Trung Quốc, Lào, Nga, Mỹ, Pháp, Ốtxtrâylia 144 Ngoài ra, Việt Nam ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực đảm bảo ANPTT, kể đến số điều ước phổ cập sau Liên hợp quốc chủ trì: Trong lĩnh vực phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, chống buôn lậu vũ khí Tháng 12/2000 Việt Nam ký Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC) Năm 2011, Việt Nam tiến hành phê chuẩn Công ước TOC gồm nghị định thư bổ sung, gồm: Nghị định thư chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em; Nghị định thư chống đưa người di cư bất hợp pháp Nghị định thư chống mua bán bất họp pháp vũ khí, đạn dược Trong lĩnh vực phòng, chống khủng bố Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam ký kết tham gia điều ước quốc tế phịng, chống khủng bố: Cơng ước phòng ngừa trấn áp tội chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kế viên chức ngoại giao năm 1973 (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/6/2002); Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 10/10/2002); Công ước trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 (có hiệu lực Việt Nam từ năm 2002); Nghị định thư trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988 (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 10/10/2002); Cơng ước ASEAN chống khủng bố (có hiệu lực Việt Nam từ 28/5/2011); Công ước bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân năm 1980 phần sửa đổi Cơng ước (có hiệu lực Việt Nam từ năm 2002) Trong lĩnh vực phòng, chống cướp biển Việt Nam tham gia Hiệp định khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền châu Á, có hiệu lực 15 kể từ ngày 04/9/2006 Trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng (trong có phịng, chống rửa tiền) Việt Nam tham gia “Chương trình tồn cầu chống tham nhũng” ký “Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng” năm 2003 số quốc gia ký kết Công ước 145 Điều quan trọng là, việc làm thể nỗ lực Đảng Nhà nước Việt Nam bước hội nhập vào đời sống khu vực giới giải mối đe dọa ANPTT; đồng thời, thể rõ vị vững Việt Nam quan hệ với nước giới, tính chủ động, tích cực Việt Nam giải mối đe dọa ANPTT Trên sở đó, Việt Nam nêu cao tính chủ động bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Đây thực kinh nghiệm quý, quan trọng nước phát triển 4.2.2 Kiên định định hướng phát triển, giữ vững độc lập, chủ quyền, ổn định trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống Đây kinh nghiệm đặc biệt quan trọng khẳng định rõ kiên trì, kiên định vấn đề nguyên tắc, yêu cầu bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT, mà Việt Nam thực thời gian qua, có ý nghĩa quan trọng nước phát triển Định hướng phát triển Việt Nam ĐLDT CNXH Đây vấn đề bản, cốt lõi mà Đảng nhân dân Việt Nam kiên trì, kiên định giương cao suốt từ năm 1930 đến nay, nhờ đó, cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Tổng kết 15 năm đổi (1986 -2000), Đại hội IX Đảng rút học chủ yếu: “Trong trình đổi phải kiên trì mục tiêu ĐLDT CNXH tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [45, tr.81] Tổng kết 20 năm đổi (1986 - 2006), Đại hội X Đảng tiếp tục xác định: “Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu ĐLDT CNXH tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [47, tr.70] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) rút học kinh nghiệm lớn thứ cách mạng Việt Nam: “Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [48, tr.65] Từ thực tiễn đạo thực hiện, Nghị Đại hội X, Đại hội XI Đảng rút kinh nghiệm: “kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [48, tr.180] 146 Kiên định định hướng phát triển, giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo đảm ổn định đất nước yêu cầu, ngun tắc, mà cịn thể cụ thể thành tựu việc bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT không kiên định theo mục tiêu đường phát triển dân tộc Xa rời định hướng phát triển thực chất, Việt Nam không bảo vệ Tổ quốc theo nghĩa đầy đủ, bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Kiên định mục tiêu ĐLDT CNXH biểu cao tập trung ĐLDT, thể rõ tính độc lập, tự chủ việc định đường phát triển dân tộc trước mối đe dọa ANPTT Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển giới xây dựng CNXH, yêu cầu giữ vững ĐLDT đặt gay gắt điều kiện tồn cầu hóa, bao gồm giữ vững độc 16 lập, chủ quyền quốc gia, độc lập tự chủ trị, kinh tế, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những luận điệu đòi đánh đổi chế độ XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo để “lấy cam kết số cường quốc phương Tây, để giữ gìn độc lập, chủ quyền quốc gia” [3, tr.8] luận điệu thực hồ đồ trị đặc biệt nguy hại Từ bỏ chế độ XHCN tức từ bỏ ĐLDT; có ĐLDT thực mà trơng cậy dựa vào “sự cam kết” lực bên ngoài, bối cảnh trước tác động mối đe dọa ANPTT Vấn đề có ý nghĩa cấp bách chiến lược lâu dài Việt Nam giữ vững độc lập, tự chủ định hướng XHCN trước mối đe dọa ANPTT, phải bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng; phải tập trung nỗ lực xây dựng phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia Mọi chủ trương, sách Đảng Nhà nước thiết phải hoạch định sở lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm ưu tiêu số một, phải đặt mối quan hệ gắn bó mật thiết, hữu yêu cầu cấp thiết bên tác động bối cảnh bên Đồng thời, hoạch định thực chủ trương, sách mặt, phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, an ninh phát triển, độc lập tự 147 chủ hội nhập quốc tế, lấy nhiệm vụ xây dựng kinh tế trọng tâm hàng đầu, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ cao độ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Phải lấy lực đất nước làm chỗ dựa vững cho bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT hội nhập quốc tế Trong “phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm”, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định rõ, việc giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT nghiệp tồn dân tộc, hệ thống trị Để giữ vững ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tăng cường đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tác, thực nhiều cách thức hội nhập quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng, coi cách thức để tạo “dải lựa chọn”, “đan cài” lợi ích, khiến cho Việt Nam khơng bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bên ngồi Yêu cầu giữ vững định hướng đặt vấn đề phải tránh tình trạng bị lệ thuộc vào đối tác nào, thị trường nào; không đẩy đối tác vào tình phải lựa chọn Việt Nam nước khác; phải kiên không để đất nước rơi vào tình trạng đối đầu, bị lập Xuất phát lợi ích quốc gia dân tộc lâu dài trước mắt, lĩnh vực thời kỳ, hoàn cảnh điều kiện đất nước tình hình giới, Việt Nam có sách biện pháp phù hợp với đối tượng, đối tác; chủ động thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước, nước lớn Kinh nghiệm Việt Nam rằng, để bảo vệ ĐLDT nói chung, trước mối đe dọa ANPTT nói riêng, quốc gia dân tộc phải biết đấu tranh, phải dựa vào sức Đấu tranh giành ĐLDT, bảo vệ giữ gìn ĐLDT vấn đề bản, mục tiêu hàng đầu lịch sử lãnh đạo Đảng Cộng sản 17 Việt Nam Nhân dân Việt Nam “quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” [104, tr.4] Khi quốc gia độc lập có chủ quyền, tâm giữ vững độc lập, đấu tranh chống áp đặt, nô dịch mới, đưa dân tộc tiến lên, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 148 Trong xu tồn cầu hố, trước mối đe dọa ANPTT, ĐLDT quốc gia có thời lớn có thách thức nghiêm trọng Những thách thức ĐLDT thể vấn đề bản: là, khơng lựa chọn giải pháp thích hợp, tồn cầu hố, vấn đề ANPTT làm cho sức mạnh tổng hợp quốc gia suy giảm tương đối, đe doạ đến ĐLDT chủ quyền quốc gia; hai là, vấn đề ANPTT làm cho ANQG, sắc văn hoá dân tộc, đời sống người trở nên mong manh, giá trị ĐLDT dễ bị xâm hại Để bảo vệ ĐLDT, yêu cầu việc ứng phó với mối đe dọa ANPTT phải trực tiếp phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ĐLDT Đó phải: “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, giữ vững hịa bình, ổn định trị ANQG, trật tự, an tồn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta” [48, tr.81-82] Phải bám sát góp phần thực nhiệm vụ: “giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, ĐLDT, dân chủ tiến xã hội giới” [48, tr.236] Xa rời u cầu đó, khơng quan tâm mức đến u cầu đó, việc ứng phó với mối đe dọa ANPTT ý nghĩa, hạn chế tác động từ mối đe dọa ANPTT, lại bị rơi vào tình trạng bị phụ thuộc, lệ thuộc, chí bị độc lập, chủ quyền Đây kinh nghiệm quan trọng mà Việt Nam thực bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ 2001 đến Giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT thể trước hết sách hội nhập, nhằm khai thác tối đa lợi thế, đối phó thắng lợi với thách thức đặt trình hội nhập mối đe dọa ANPTT Phải chủ động lựa chọn tổ chức tham 149 gia, đối tác hình thức quan hệ, thời điểm tham gia hội nhập, xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý khuôn khổ quy định chung; chủ động điều chỉnh sách cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu hội nhập đối phó với mối đe dọa ANPTT để bảo vệ ĐLDT Tư tưởng đạo bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT phải xuất phát từ mục tiêu lợi ích quốc gia dân tộc; phải giữ vững nguyên tắc độc lập, thống CNXH, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đối tượng mà Việt Nam quan hệ Đây kế thừa 18 vận dụng sáng tạo quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, vừa kiên định nguyên tắc chiến lược, vừa mềm dẻo, linh hoạt sách lược tư tưởng Hồ Chí Minh Trong thực tiễn, Việt Nam thường xuyên trọng mở rộng quan hệ quốc tế song phương, đa phương có nguyên tắc, mà nguyên tắc cao nhất, đồng thời lợi ích dân tộc cao ĐLDT CNXH Đại hội XI Đảng rõ: chủ động tích cực hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới; phải giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên vừa mềm dẻo để đạt tới mục tiêu, bảo vệ lợi ích đáng đất nước; phải ln cảnh giác, không mơ hồ trước âm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tác quốc tế để can thiệp, áp đặt trị Trên lĩnh vực kinh tế, từ năm 2001 đến Việt Nam quán triệt quan điểm gắn xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại Đảm bảo độc lập tự chủ đường lối, sách, có tham khảo tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài, không bị áp đặt bị lệ thuộc Đồng thời, nâng cao tiềm lực kinh tế, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh, phát triển kết cấu hạ tầng ngày đại; gia tăng lực nội sinh; giữ vững ổn định kinh tế - tài vĩ mơ, bảo đảm an ninh 150 lương thực, an tồn lượng, tài - tiền tệ, mơi trường Đó thể tính kiên định định hướng phát triển, giữ vững độc lập, tự chủ, ổn định kinh tế đất nước Trước mối đe dọa ANPTT, vấn đề bảo vệ ĐLDT đòi hỏi phải kết hợp nhiều nhân tố, song nhân tố quốc phòng an ninh cần thiết phải tăng cường Vì thế, phải quan tâm, đầu tư mức cho quốc phòng, an ninh Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh phải gắn với việc phát huy sức mạnh lực lượng trận quốc phịng tồn dân, với sức mạnh lực lượng trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ quốc phòng - an ninh - kinh tế - đối ngoại chiến lược thống quy hoạch, kế hoạch cụ thể; thể chương trình, chiến lược, kế hoạch ứng phó với mối đe dọa ANPTT Trung ương, địa phương, cấp, ngành 4.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống để bảo vệ độc lập dân tộc Đây kinh nghiệm đặc biệt quan trọng Việt Nam lịch sử cách mạng, mười năm qua ứng phó với mối đe dọa ANPTT Quan điểm sức mạnh tổng hợp quan điểm cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam trọng tuân thủ, thực tốt việc xây dựng, củng cố phát huy, tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn cho cách mạng Nếu không tạo dựng phát huy sức mạnh tổng hợp, khơng nâng cao lực, khả ứng phó với mối đe dọa ANPTT, khơng khơng thể đối phó có hiệu với mối đe dọa này, mà cịn khó giữ vững ĐLDT Dù có kiên định đường mục tiêu phát triển, khơng có thực lực, khơng 19 phát huy sức mạnh, khó bảo đảm cho kiên định Thực tiễn từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tập trung nỗ lực tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, coi yếu tố bản, then chốt để giảm “tùy thuộc bất đối xứng” khơng có lợi cho Việt Nam, để bảo vệ vững ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Khi giải mối đe dọa ANPTT, Việt Nam thường xuyên quan tâm đến việc tăng cường sức mạnh “mềm” 151 đất nước, truyền thống dân tộc, lịch sử, văn hóa, khối đại đồn kết toàn dân tộc, nâng cao khả “tự bảo vệ” để sách quốc gia có ủng hộ giúp đỡ cao cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước có liên quan, nước lớn Trên sở đó, gia tăng sức mạnh tổng hợp khả ứng phó với mối đe dọa ANPTT Lịch sử chứng tỏ, điều kiện tảng vật chất - kỹ thuật nhiều hạn chế, lãnh đạo đắn Đảng, dân tộc Việt Nam với tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, phát huy tính ưu việt thể chế trị, nêu cao chủ nghĩa yêu nước, đoàn kết thống nhất, tạo nên sức mạnh to lớn Nhờ đó, nhân dân Việt Nam vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất, bảo vệ vững ĐLDT thành cách mạng giành được, tiếp tục vững bước lên Sức mạnh tổng hợp sức mạnh toàn diện tất lĩnh vực kết hợp chặt chẽ với nhau; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh bên với sức mạnh vên Trong bối cảnh tồn cầu hố, bên cạnh việc tăng cường sức mạnh vật chất, tiềm lực kinh tế, việc tăng cường sức mạnh trị tinh thần, củng cố đồng thuận xã hội, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố định việc bảo vệ độc lập, chủ quyền định hướng XHCN Việt Nam Điều lại phụ thuộc định vào lực lãnh đạo Đảng, vào sạch, vững mạnh Đảng; đòi hỏi gắt gao Đảng phải thực ngang tầm với nhiệm vụ lịch sử đặt Vì thế, Đại hội XI Đảng xác định: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [48, tr.188] 152 Kinh nghiệm rằng, muốn nâng cao khả ứng phó với mối đe dọa ANPTT khơng phải gia tăng sức mạnh tổng hợp, mà cịn phải chủ động, có hiểu biết có cách thức ứng phó phù hợp, hiệu Vấn đề không tâm mà điều quan trọng phải biết biến tâm hành hành động cụ thể, mang lại hiệu thiết thực Thời gian qua, Đảng Chính phủ Việt Nam xác định quan điểm, chủ trương có kế hoạch, phương án, đề án cụ thể đối phó với mối đe dọa ANPTT nói chung vấn đề ANPTT cụ thể nói riêng Việt Nam nhận thức thể rõ quan điểm bản: “Sự ổn định phát triển bền vững mặt 20 đời sống kinh tế - xã hội tảng vững quốc phòng - an ninh”; phát triển bền vững bảo đảm an sinh xã hội, thực cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân; tăng cường quốc phòng an ninh coi vấn đề để đối phó với mối đe dọa ANPTT bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa Những quan điểm tiếp tục nhấn mạnh Hội nghị Trung ương khóa XI (năm 2013) Đảng: “Nắm vững vận dụng nhuần nhuyễn học ông cha ta: “Dựng nước đôi với giữ nước”; “giữ nước từ nước chưa nguy”; có kế sách ngăn ngừa, loại bỏ nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa” Phải thực cho được: “kinh tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng dân phải yên, trị - xã hội ổn định, dân tộc khối đoàn kết thống nhất” [50, tr.168-169] Thời gian qua, cấp, ngành địa phương, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương phối hợp chặt chẽ, huy động toàn dân tham gia phong trào phòng chống loại tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội, giúp xóa đói giảm nghèo, vượt khó lên Các phong trào xanh, phong trào trồng rừng, bảo vệ mơi trường, xây dựng đời sống văn hóa, thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, phịng chống thiên tai, dịch bệnh góp phần to lớn thực thắng lợi đường lối, sách Đảng Nhà nước 153 Qua phong trào đó, ngăn ngừa xử lý có hiệu ảnh hưởng mối de dọa ANPTT góp phần bảo vệ ĐLDT Đây kinh nghiệm có giá trị tốt nước phát triển, chậm phát triển bảo vệ ĐLDT trước mối de dọa ANPTT Để bảo vệ ĐLDT trước mối de dọa ANPTT, vấn đề củng cố lòng dân, phát huy sức mạnh nhân dân có tầm quan trọng đặc biệt Sức mạnh tổng hợp bảo vệ ĐLDT bị suy yếu, sức mạnh dân tộc phát huy, lịng dân khơng “n”; đó, vấn đề bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT gặp khó khăn Xao nhãng củng cố nhân tâm, lịng dân khơng n, ly tán, “chính phiền hà”, “trăm vạn người trăm vạn lịng”, nguy ĐLDT trước mối họa từ bên ngồi Khơng thể có “thế trận lịng dân” vững lịng dân khơng “n”, xã hội ổn định Trong khí đó, lực thù địch đặc biệt trọng “công phá” vào lòng dân, làm “nhiễu” lòng dân, làm rối loạn lòng dân với nhiều thủ đoạn tinh vị, xảo quyệt Chúng sức thực biện pháp đánh vào lòng người, huỷ hoại sở trị - xã hội, gây ổn định, làm rối loạn lòng dân, làm cho dân “xa” Đảng, đối lập dân với Đảng Trong điều kiện đó, vấn đề làm cho dân tin, dân “n” địi hỏi thiết tình hình, đặc biệt bảo vệ ĐLDT Trong thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ 2001 đến nay, Đảng Chính phủ Việt Nam thực hàng loạt vấn đề cấp bách để “yên” lòng dân Đã nỗ lực tâm cao để “Sớm đưa kinh tế khỏi tình trạng khó khăn nay, phát triển nhanh bền vững, 21 nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [50, tr.170] Mọi đường lối, sách Đảng Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân Nhân dân lao động chủ thể quyền lực; quyền lợi nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm, cống hiến hưởng thụ gắn bó chặt chẽ với Mọi người dân trực tiếp hay 154 gián tiếp đề đạt nguyện vọng đóng góp ý kiến cho quan cơng quyền Việt Nam kinh tế cịn nhiều khó khăn, giáo dục có phát triển khá, quyền học hành người bảo đảm ngày thực tốt Những quan điểm, sách số liệu nêu cho thấy Việt Nam nhìn trúng vấn đề, thấy rõ sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ĐLDT sức mạnh tổng hợp; nhận thức cách thấu đáo nguồn nội lực, sức mạnh dân tộc, sức mạnh bên trong, khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố định mối quan hệ chặt chẽ với sức mạnh bên ngoài, sức mạnh thời đại Đã thực tốt việc phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ ĐLDT Điều khơng thể trách nhiệm Việt Nam với cộng đồng quốc tế ứng phó với mối đe dọa ANPTT, mà cho thấy lực, khả Việt Nam ứng phó với mối đe dọa Trên sở đó, góp phần trực tiếp giữ vững ĐLDT, bảo đảm chủ quyền ANQG Vấn đề ứng phó với mối đe dọa ANPTT nội dung quan trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN Việt Nam thời kỳ Phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả ứng phó với mối đe dọa ANPTT kinh nghiệm có tầm quan trọng đặc biệt Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT vừa yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa điều kiện quan trọng để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ, giữ vững hịa bình, ổn định trị ANQG, trật tự, an toàn xã hội Thực nhiệm vụ đòi hỏi đồng thuận xã hội nỗ lực hệ thống trị, cấp, ngành, tâm cao Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam, với giải pháp, biện pháp phù hợp hiệu 4.2.4 Đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, kết hợp giải pháp bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn quốc gia tăng lên; giới dường trở nên “nhỏ bé” hơn, lại khó kiểm sốt 155 hơn, an tồn mối đe dọa ANPTT có mức độ nguy hiểm cao hơn, sức ảnh hưởng lớn Chính vậy, giải đối phó với vấn đề địi hỏi phải có nỗ lực chung cộng đồng quốc tế, cố gắng cộng đồng, quốc gia, người, với giải pháp bước phù hợp, kết hợp tổng lực biện pháp kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, pháp luật, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội Vì thế, tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT vấn đề tất yếu có tầm quan trọng đặc biệt Tăng cường hợp tác, 22 phối hợp hành động, kết hợp giải pháp tạo nên hiệu ứng tổng hợp to lớn đối phó với mối đe dọa ANPTT Việt Nam trọng thực hiệu cam kết quốc tế thỏa thuận; làm sâu sắc quan hệ với đối tác Tổng kết 20 năm đổi mới, năm 2006 Đại hội X Đảng nêu học lớn, học thứ ba học hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Thời gian qua, sở nhận thức đắn vấn đề, Việt Nam thực nhiều nội dung, kết hợp nhiều biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT đạt nhiều kết quan trọng Đây kinh nghiệm q có giá trị khơng Việt Nam thời gian tới, mà cịn có ý nghĩa quan trọng nước phát triển hiiện Việt Nam “tích cực hợp tác nước, tổ chức khu vực quốc tế việc đối phó với thách thức ANPTT, tình trạng biến đổi khí hậu” [48, tr.237] Chính phủ quan chức Việt Nam có nhiều nỗ lực thực đẩy mạnh hợp tác với nước tổ chức quốc tế, quan an ninh, cảnh sát nước vấn đề ANPTT, đấu tranh chống khủng bố, phịng chống tội phạm xun quốc gia, tội phạm cơng nghệ cao; thiết lập hành lang pháp lý, xây dựng chế hợp tác với nước khu vực quốc tế, với tổ chức quốc tế có liên quan, đặc biệt trọng tăng cường quan hệ hợp tác với nước ASEAN, với chương trình, kế hoạch chế phù hợp 156 Kinh nghiệm Việt Nam rõ, để đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT, cần phải quán triệt sâu sắc thực cách sáng tạo, có hiệu chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới, khai thác lợi so sánh nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ ĐLDT Thực điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; tái cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, thể chế tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế ứng phó với mối đe dọa ANPTT Việc đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phải trọng đến tính thiết thực, thực tế, khả thi cam kết quốc tế, khơng nóng vội, giản đơn, nặng tuyên bố, thiếu tính pháp lý, ràng buộc trách nhiệm Nghiên cứu mối đe dọa ANPTT, thiết lập hành lang pháp lý, xây dựng chế hợp tác với nước khu vực quốc tế, với tổ chức quốc tế có liên quan Ở khu vực Đông Nam Á, nước ASEAN nước đối thoại xây dựng chương trình kế hoạch hợp tác lĩnh vực ANPTT, bao gồm chế khả hợp tác cụ thể Các chương trình kế hoạch hợp tác thể rõ cần thiết khách quan tầm quan trọng hợp tác song phương, đa phương nội khối, hợp tác nước ASEAN với đối tác đối thoại việc đối phó với vấn đề ANPTT Những thách thức an ninh mà khu vực phải đối mặt an ninh biển, chủ nghĩa khủng bố, thảm họa thiên nhiên, dịch 23 bệnh truyền nhiễm, an ninh lương thực lượng, biến đổi khí hậu, Tư lệnh Quốc phịng nước ASEAN trí coi vấn đề cần ưu tiên hợp tác xác định cần tăng cường khả quân đội tham gia giải vấn đề khu vực, tăng cường xây dựng lịng tin, giảm căng thẳng thơng qua trao đổi trực tiếp cấp Việt Nam trọng phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức, diễn đàn, chế hợp tác mà Việt Nam thành viên Xây dựng triển 157 khai kế hoạch gia nhập, hoạt động tổ chức, diễn đàn khác, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT thời gian qua thể cụ thể việc Việt Nam tích cực đóng vai trị quan trọng nâng cao hiệu thực cam kết ký Hợp tác lĩnh vực ANPTT hướng hợp tác nước ASEAN triển khai có hiệu với nước đối thoại, với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU Đó chương trình: Chiến lược hợp tác chống ma túy ASEAN; Tuyên bố chung Bắc Kinh hợp tác chống ma túy; Tuyên bố ASEAN hợp tác chống khủng bố; Tuyên bố chung ASEAN - Hoa Kỳ hợp tác chống khủng bố; Tuyên bố chung ASEAN - EU hợp tác chống khủng bố; Tuyên bố Bali II xây dựng cộng đồng ASEAN; Hội nghị diễn đàn khu vực ARF Trong số chế hợp tác đó, ARF chế đối thoại an ninh thức quan trọng Bên cạnh chế ARF, chế hợp tác 10 nước ASEAN với nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, hay gọi chế 10+3 ngày trở thành kênh cho hợp tác, đặc biệt lĩnh vực hợp tác an ninh Đây nỗ lực có ý nghĩa nước Đông Nam Á Việt Nam chiến đấu chống lại hiểm hoạ ANPTT ổn định phát triển, bảo vệ ĐLDT Trong vấn đề Biển Đông, Việt Nam thể rõ vai trị, trách nhiệm việc bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng không khu vực Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan xâm phạm thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, đe dọa an ninh, an toàn hàng hải Biển Đông, với cố gắng Việt Nam, ngày 10 tháng năm 2014, ASEAN tun bố riêng tình hình Biển Đơng, khẳng định nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển Đây lần ASEAN tuyên bố thể quan ngại chung diễn biến căng thẳng Biển Đông; khẳng 158 định trách nhiệm Hiệp hội hịa bình, ổn định khu vực đồn kết ASEAN trước khó khăn, thử thách Trong hội nhập quốc tế, Việt Nam tuân thủ vấn đề nguyên tắc độc lập, chủ quyền yêu cầu bên đối tác tuân thủ nghiêm túc, coi tảng hợp tác Đó là: thứ nhất, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; thứ hai, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; thứ ba, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; thứ tư, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Theo đó, dù 24 đối tác có lớn nào, gây ảnh hưởng xấu đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, phải xem xét lại Trong q trình hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT phải gắn chặt với thực tiễn đất nước lấy hiệu làm thước đo dự án hợp tác cụ thể, với đối tác, diễn đàn cụ thể Khắc phục tư tưởng “bị động”, “trông chờ”, “dựa dẫm” vào đối tác lớn đối phó với mối đe dọa ANPTT bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Thực nguyên tắc nêu hội nhập quốc tế thực có ý nghĩa; ĐLDT bảo đảm vững q trình ứng phó với mối đe dọa ANPTT Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước chậm phát triển, phát triển hợp tác quốc tế nói chung hợp tác đối phó với mối đe dọa ANPTT nói riêng, để bảo vệ, giữ vững ĐLDT Hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT vừa yêu cầu nhiệm vụ nghiệp quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa điều kiện quan trọng để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ, giữ vững hòa bình, ổn định trị an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, địi hỏi đồng thuận nỗ lực toàn xã hội với giải pháp, biện pháp phù hợp, hiệu Đó kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng nước giới, đặc biệt nước phát triển phải đối mặt với nhiều nguy ANPTT KẾT LUẬN Thực tiễn bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Mặc dù cịn nhiều khó khăn, hạn chế nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn; việc huy động sức mạnh bên hợp tác, hội nhập quốc tế, cịn có lúc bị động, nguyên tắc nội dung ĐLDT Việt Nam bảo vệ giữ vững Điều góp phần quan trọng làm nên thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ vững ĐLDT Tổ quốc Việt Nam XHCN tình Những thành tựu hạn chế Việt Nam bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng Tính chất quan trọng ý nghĩa thực tiễn kinh nghiệm rút từ thực tiễn Việt Nam bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT mười năm qua khơng có giá trị lịch sử tại, mà thời gian tới; khơng có giá trị Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, chậm phát triển Những nội dung, yêu cầu, nguyên tắc, biện pháp bảo vệ ĐLDT hội nhập quốc tế nói chung, trước mối đe dọa ANPTT nói riêng mà Việt Nam thực hiện, nước học hỏi, tham khảo để đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập 25 quốc tế lợi dụng chống phá lực lượng đế quốc, thù địch 160 KẾT LUẬN Luận án quan niệm: An ninh phi truyền thống khái niệm nhằm phân biệt với an ninh truyền thống, dùng để mối đe dọa phi truyền thống an ninh quốc gia, sống người cộng đồng nhân loại, không xuất phát trực tiếp từ yếu tố quân sự, nảy sinh từ yếu tố tự nhiên xã hội, diễn tác động nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, thơng tin, mơi trường , mang tính tổng hợp, xun quốc gia có tính nguy hiểm cao đe dọa tới độc lập chủ quyền quốc gia Luận án tập trung làm rõ mối đe dọa ANPTT chủ yếu Việt Nam bao gồm: biến đổi khí hậu, an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, tội phạm công nghệ cao tội phạm xuyên quốc gia Thực trạng mối đe dọa ANPTT Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 thể rõ tính chất, mức độ ảnh hưởng, tác hại nó, đặt cần thiết yêu cầu bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT khách quan cấp thiết quốc gia dân tộc giới bối cảnh nay, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Đó tổng thể hoạt động quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp đất nước kết hợp với sức mạnh bên ngồi để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục tác động tiêu cực từ ANPTT đấu tranh làm thất bại hoạt động lợi dụng mối đe dọa nhằm giữ gìn, bảo vệ vững ĐLDT trước Từ năm 2001 đến năm 2015, đặc biệt năm gần đây, Việt Nam tích cực chủ động ứng phó với mối đe dọa ANPTT triển khai thực bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa Thực tiễn bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Mặc dù cịn nhiều khó khăn, hạn chế, nguyên tắc, nội dung ĐLDT Việt Nam bảo vệ giữ vững Điều góp phần quan trọng làm nên thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ vững ĐLDT Tổ quốc XHCN tình 161 Những thành tựu hạn chế Việt Nam bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng, có giá trị Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, chậm phát triển Những nội dung, yêu cầu, nguyên tắc, biện pháp bảo vệ ĐLDT hội nhập quốc tế nói chung, trước mối đe dọa ANPTT nói riêng mà Việt Nam thực hiện, nước học hỏi, tham khảo để đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT lợi dụng chống phá lực lượng đế quốc, thù địch Bảo vệ ĐLDT Việt Nam trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến năm 2015 vấn đề phức tạp, rộng lớn, việc nghiên cứu luận án bước đầu Hơn nữa, vấn đề bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT tiếp tục phát triển; mối đe dọa ANPTT đấu tranh bảo vệ ĐLDT cịn diễn biến phức tạp Vì thế, tác giả luận án mong vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, phù hợp với vận động, phát triển khơng ngừng 26 tình hình, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT 27 ... đế quốc, thù địch vấn đề xúc, gay go phức tạp quốc gia dân tộc 2.2 Một số giải pháp phòng ngừa, ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ. .. với mối đe dọa ANPTT kinh nghiệm có tầm quan trọng đặc biệt Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT vừa yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa điều kiện quan trọng để bảo vệ. .. người an ninh mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia bảo vệ đất nước mối đe dọa công trị, qn từ bên ngồi bên ANPTT khơng bảo vệ chủ quyền quốc

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w