Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong tình hình hiện nay, khi chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động quốc tế nhân cơ hội đó thực hiện nhiều âm mưu, thủ đoạn tấn công quyết liệt vào các nước xã hội chủ nghĩa còn lại; đối với Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyên” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta, do đó vấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đặt ra hết sức cấp thiết cả về phương diện lý luận và phương diện thực tiễn.
Trang 1TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ
XI
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Trong tình hình hiệnnay, khi chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đếquốc và bọn phản động quốc tế nhân cơ hội đó thực hiện nhiều âm mưu, thủđoạn tấn công quyết liệt vào các nước xã hội chủ nghĩa còn lại; đối với ViệtNam, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hoàbình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyên”hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta, do đó vấn đề bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa đặt ra hết sức cấp thiết cả về phương diện lý luận và phươngdiện thực tiễn
Tổ quốc là một ý niệm đã từng xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhânloại Đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau về Tổ quốc Theo từ điển Báchkhoa, Tổ quốc là một tổng thể các yếu tố, ngoài những yếu tố đất nước, con
người còn có yếu tố chính trị, xã hội Với cách tiếp cận trên, Tổ quốc là một
phạm trù lịch sử dùng để chỉ một vùng lãnh thổ mà trên đó nhân dân sống và lao động trong một môi trường chính trị - xã hội và văn hoá nhất định.
Như vậy, Tổ quốc một mặt có yếu tố vĩnh hằng, đó là nơi chôn nhau cắtrốn của mọi người dân, cội nguồn của mỗi cộng đồng dân cư cùng chung sống
Trang 2lâu đời, quyết định lòng yêu quê hương đất nước của mọi người, mọi thế hệ.Mặt khác, Tổ quốc không phải là một khái niệm trừu tượng, nhất thành bất biến
mà là một phạm trù mang tính lịch sử Tổ quốc luôn tồn tại trong mối quan hệgiữa hai phương diện: tự nhiên và xã hội Tổ quốc được nghiên cứu như mộtthực thể thống nhất biện chứng của nhiều yếu tố, đất nước, con người với cácphong tục, tập quán, truyền thống văn hoá và những quan hệ kinh tế, xã hộigiữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các tộc người trong một chế độ kinh tế -chính trị thống nhất Các yếu tố đó luôn biến đổi, phát triển không ngừng, do
đó đã làm cho Tổ quốc cũng có sự biến đổi Trong các yếu tố tạo thành Tổquốc thì môi trường xã hội - chính trị là yếu tố cơ bản nhất qui định tính chấtcủa Tổ quốc; sự phát triển của Tổ quốc phụ thuộc vào sự nối tiếp nhau của cácchế độ xã hội từ thấp lên cao; Tổ quốc ở mỗi giai đoạn được đặc trưng bằngchế độ xã hội nhất định Mỗi quốc gia dân tộc trên thế giới tùy độ dài của sựtrường tồn của nó trong lịch sử mà trải qua nhiều hay ít chế độ xã hội, và tuỳthuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội và hoàn cảnh quốc tế cụ thể mà mỗi quốcgia có con đường, hình thức phát triển đặc thù, có thể có quốc gia bỏ qua giaiđoạn nào đó của tiến trình lịch sử, nhưng không thể có một quốc gia nào với tưcách là một “Tổ quốc thuần tuý” lại phát triển ngoài chế độ xã hội
Tổ quốc hình thành khi diễn ra sự phân công lao động, xuất hiện giaicấp và nảy sinh nhà nước Tổ quốc là chế độ kinh tế và chính trị, gắn với giaicấp và nhà nước Do đó, trong điều kiện của xã hội có đối kháng giai cấp thìkhông có một Tổ quốc chung cho kẻ thống trị và người bị trị Trên ý nghĩa đó,C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Dưới chủ nghĩa tư bản, công nhân không có Tổ
Trang 3quốc Người ta không thể cướp của họ cái mà họ không có”1 V.I.Lênin chỉ rarằng: giai cấp vô sản khi chưa giành được chính quyền vẫn có Tổ quốc củamình, dĩ nhiên ý niệm về Tổ quốc của giai cấp vô sản không giống ý niệm về
Tổ quốc của giai cấp tư sản Người viết: “Đối với chúng ta, những người vôsản đại Nga giác ngộ, lòng tự hào dân tộc có phải là xa lạ không? Lẽ cố nhiên
là không Chúng ta yêu mến ngôn ngữ và Tổ quốc chúng ta”2 Như vậy, Tổquốc luôn mang tính giai cấp sâu sắc, bản chất chính trị - xã hội của Tổ quốcchủ yếu được quy định bởi: giai cấp nào thống trị xã hội thì giai cấp đó làngười đại diện cho Tổ quốc, chi phối và quyết định đến vận mệnh và sự pháttriển của Tổ quốc Tổ quốc của giai cấp nào thì phục vụ lợi ích của giai cấp
đó, không có Tổ quốc chung cho mọi giai cấp nếu như các giai cấp đó không
có sự thống nhất về lợi ích
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một loại hình Tổ quốc mà trong đó giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa ra đời gắn liền với thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa,
là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là loại hình Tổ quốc khác về chất so với loạihình Tổ quốc của giai cấp thống trị bóc lột trong lịch sử Trong chế độ tư bản,vận mệnh của Tổ quốc do giai cấp tư sản định đoạt, thậm chí giai cấp tư sảncòn lợi dụng lòng yêu Tổ quốc, kích động lòng tự hào dân tộc, đẩy giai cấpcông nhân và nhân dân lao động nước mình vào cuộc chiến tranh phi nghĩathôn tính các dân tộc nhỏ, yếu, kém phát triển Trong chế độ tư bản, ở giai cấp
1 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, t 4, tr 623
2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Sự thật, H,1963, t 21, tr197
Trang 4công nhân và nhân dân lao động, lòng yêu nước kết hợp với lòng yêu giai cấp
đã kích thích tinh thần đấu tranh chống lại chế độ đang áp bức bóc lột họ.Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, với tư cách là người chủ xã hội, đồng thời làngười chủ Tổ quốc, giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản, với Nhà nước của mình tiến hành xây dựng Tổ quốc xãhội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đó Đối với giai cấp côngnhân và nhân dân lao động, Tổ quốc chân chính gắn liền làm một với chế độ xãhội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo Cơ sở kinh tế của Tổ quốc xã hộichủ nghĩa là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa được hình thành và ngày cànghoàn thiện; cơ sở chính trị - xã hội của nó là sự liên minh bền vững của giai cấpcông nhân với nhân dân lao động, là Nhà nước xã hội chủ nghĩa và các tổ chứcchính trị - xã hội khác do Đảng Cộng sản lãnh đạo; xu hướng phát triển của Tổquốc xã hội chủ nghĩa là đoàn kết cộng đồng trong nước và các nước xã hộichủ nghĩa, thực hiện chính sách hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền của cácnước và các dân tộc Có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của Tổ quốc xãhội chủ nghĩa là: do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trênlực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; conngười được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, phát triển toàn diện; các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúpnhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữunghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Trang 5Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với tính cách là một hiện tượng chính trị - xãhội mang tính lịch sử sẽ từng bước hòa nhập vào một ý niệm rộng hơn là cộngđồng nhân loại khi chủ nghĩa cộng sản thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới.Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại và pháttriển như một nhân tố mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dântộc lâu dài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vì hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Không nhận rõ điều này là mơ hồ, mấtcảnh giác, dễ rơi vào những ảo tưởng của một thế giới đại đồng tư sản trongquá trình toàn cầu hóa kinh tế, dễ bị những luận điệu phản động lung lạc như:
“đặt lợi ích nhân loại cao hơn lợi ích dân tộc và giai cấp”, “nhân quyền caohơn chủ quyền”… nhằm phục vụ cho mưu đồ chống lại độc lập dân tộc, chủquyền quốc gia, chống chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa đế quốc
Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức và xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội Song, do tính chất sâu sắc và triệt để củacách mạng xã hội chủ nghĩa, (xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, xâydựng một chế độ xã hội không có áp bức bóc lột) vì vậy, chủ nghĩa xã hội gặpphải sự phản kháng điên cuồng và quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc và tất cảcác giai cấp bóc lột
Xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
là quy luật khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa Nắm vững bản chấtqui luật ra đời, tồn tại và phát triển của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, C.Mác vàPh.Ăngghen đã đưa ra những quan điểm khoa học nền tảng về bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa Khi chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn phát triển tương
Trang 6đối hòa bình, chủ nghĩa xã hội chưa trở thành hiện thực, vấn đề cách mạng vôsản chưa được đặt ra một cách trực tiếp, cho nên hai ông chưa đưa ra quanđiểm về bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, sau thực tiễn công xã Pa ri, hai ông chorằng, nhiệm vụ của giai cấp công nhân là phải đấu tranh “tự mình phải trởthành dân tộc”, thiết lập Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tiến hành công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mọi thành quả cách mạng, đẩy lùi sự tấn côngcủa bọn phản cách mạng Trong thư gửi “Đồng minh những người cộng sản”,C.Mác chỉ ra: Ngay từ giờ phút đầu, sau khi giành được thắng lợi, công nhânphải được vũ trang và có tổ chức; cần phải lập tức trang bị súng trường, cácbin, đại bác và đạn dược cho toàn thể giai cấp công nhân để bảo vệ cách mạng.Chừng nào kẻ thù còn tìm mọi cách bóp chết cách mạng thì giai cấp công nhânkhông thể bỏ vũ khí được.
V.I.Lênin là người có công lao to lớn phát triển học thuyết bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển tương đốihòa bình, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra
và giành thắng lợi đồng thời ở nhiều nước tư bản phát triển Khi chủ nghĩa tưbản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, nảy sinh hiện tượng phát triển khôngđều giữa các nước tư bản, hình thành khâu yếu trong hệ thống, V.I.Lênin chorằng: cách mạng vô sản không thể thắng lợi đồng thời mà chỉ có thể ở mắt khâuyếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc, thậm chí ở một nướcriêng lẻ Sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công, mộtquốc gia xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại trong vòng vây của hệ thống tư bảnchủ nghĩa và phải chống đỡ với các cuộc tiến công và phản kích điên cuồng,
Trang 7V.I.Lênin xác định: bảo vệ thành quả cách mạng với tính cách là Tổ quốc xãhội chủ nghĩa không những là tất yếu mà còn là vấn đề quan trọng, cần thiết,
“một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệ”1 Người viết: “Kể từngày 25-10-1917, chúng ta là những người chủ trương bảo vệ Tổ quốc Chúng
ta tán thành “bảo vệ Tổ quốc”, nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng tađang đi tới là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủnghĩa xã hội với tư cách là Tổ quốc, bảo vệ nước cộng hoà Xô viết với tínhcách là một đơn vị trong đạo quân thế giới của chủ nghĩa xã hội”2
Ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của công cuộc bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa, V.I.Lênin là người tổ chức lực lượng bảo vệ thành quả cáchmạng tháng Mười, đánh bại sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc, bảo
vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới Người chỉ rõ:
“Hãy chăm lo đến khả năng quốc phòng của nước ta và của Hồng quân ta nhưchăm lo đến con ngươi trong mắt mình, hãy nhớ rằng chúng ta không đượcphép lơ là một giây phút nào trong việc bảo vệ công nhân và nhân dân của ta
và bảo vệ những thành quả của họ.”3
Kế thừa tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa, trong quá trình cùng toàn Đảng lãnh đạo sự nghiệpcách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra: bảo vệ Tổ quốc là mộtvấn đề tất yếu của cách mạng Việt Nam, và muốn bảo vệ được Tổ quốc thìphải huy động sức mạnh của cả dân tộc
1 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t 37, tr 145.
2 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t 36, tr 102.
3 V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t 44, tr 368-369.
Trang 8Tính tất yếu của bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa còn xuất phát từ bảnchất phản động, hiếu chiến xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phảnđộng trong và ngoài nước Chúng cấu kết với nhau ra sức dùng mọi thủ đoạntinh vi, xảo quyệt chống phá cách mạng, nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, khôiphục lại địa vị đã mất Sự thật lịch sử đã chứng minh rằng, từ khi chủ nghĩa xãhội hiện thực xuất hiện, các nước xã hội chủ nghĩa đã phải thường xuyên đốiphó với những âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch: Liên
Xô trong những năm nội chiến (1918-1920), trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩđại (1941-1945), cuộc chiến tranh Triều Tiên, các cuộc bạo loạn phản cáchmạng để lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Hunggari, Tiệp Khắc, Ba Lan, cuộctiến công xâm lược hòn đảo tự do Cuba; ở nước ta, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốcđược đặt ra ngay sau cuộc cách mạng Tháng Tám, khi nước Việt Nam dân chủcộng hòa vừa mới ra đời; để bảo vệ thành quả cách mạng, chúng ta đã phải tiếnhành hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược, sau đó tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở hai đầu đất nước; vàonhững năm 90 của thế kỷ XX, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên
Xô và các nước Đông Âu trong đó có âm mưu chống phá của kẻ thù
Ngày nay, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa không những là tất yếu màcòn là vấn đề cấp bách Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ và bọnphản động đang điên cuồng chống phá cách mạng với những thủ đoạn tinh vi
và xảo quyệt trên tất cả các lĩnh vực, nhằm xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin,đường lối của các Đảng Cộng sản; chia rẽ trong nội bộ Đảng và mối quan hệmáu thịt giữa Đảng Cộng sản với nhân dân; hạ thấp và vô hiệu hóa Nhà nước
Trang 9xã hội chủ nghĩa, tách Nhà nước ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; tìmmọi cách làm cho xã hội mất ổn định, rối loạn; tiếp tục bao vây, cấm vận cácnước xã hội chủ nghĩa, làm cho các nước xã hội chủ nghĩa lún sâu vào khủnghoảng và đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới mục tiêu xóa bỏ hoàn toànchủ nghĩa xã hội Một trong những thủ đoạn mà chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu
là đế quốc Mỹ thường dùng để chống phá chủ nghĩa xã hội là chiến lược
“Diễn biến hòa bình” Thực chất của chiến lược “Diễn biến hòa bình” của chủnghĩa đế quốc là sử dụng tổng hợp các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức,kinh tế, ngoại giao và hoạt động ngầm để chống phá chủ nghĩa xã hội ngaytrong lòng các nước xã hội chủ nghĩa Các biện pháp tư tưởng, kinh tế, ngoạigiao được đặc biệt coi trọng như là công cụ để “mở cửa” đi vào trong nước,kích động các nhân tố bên trong nổi dậy thủ tiêu chủ nghĩa xã hội Đây thực
sự là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc quyết liệt với những thủ đoạn,hoạt động phối hợp trong, ngoài vô cùng xảo quyệt và hết sức nguy hiểm củachủ nghĩa đế quốc Sự sụp đổ của Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu chứng minh một quy luật khắc nghiệt là: nếu không cảnh giác cao độ, nếukhông chuẩn bị thường xuyên chống lại các âm mưu và hành động xâm lược,lật đổ của các thế lực thù địch thì chủ nghĩa xã hội không thể đứng vững, Tổquốc xã hội chủ nghĩa không thể tồn tại được
Điều kiện bảo đảm thắng lợi sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa là: Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng với sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc, nâng cao giác ngộ chính trị cho nhân dân; đẩy mạnh sựnghiệp đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao tiềm lực toàn
Trang 10diện của đất nước, nhất là tiềm lực kinh tế; xây dựng nền quốc phòng toàndân và an ninh nhân dân vững mạnh, kết hợp kinh tế với quốc phòng và anninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Đối với Việt nam chúng ta, do ở vào vị trí địa lý, chính trị, kinh tế,quân sự quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, do vậy nhiều nước đã quantâm đến việc lôi kéo, khuất phục nước ta để tìm cách khống chế khu vực này
Họ đã và đang có những điều chỉnh chính sách đối với Việt Nam nhằm thựchiện ý đồ chính trị của mình Các thế lực thù địch đang tìm cách tranh thủ, lôikéo, chia rẽ các nước láng giềng với ta
hết sức phức tạp với những biến động bất trắc khó lường, tiềm ẩn cả nhữngthuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ, tích cực và tiêu cực đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia dân tộc Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
có bước tiến nhảy vọt tác động đến mọi quốc gia và các quan hệ quốc tế trongthế giới đương đại Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu tác động đến tất
cả các quốc gia với cả thời cơ và nguy cơ, tích cực và tiêu cực Bên cạnh xuthế hòa bình, hợp tác và phát triển thì cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dântộc vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt Xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc; chạyđua vũ trang, chiến tranh cục bộ, khủng bố, bạo loạn lật đổ vẫn là mối đe dọađộc lập, chủ quyền, an ninh của các quốc gia dân tộc trên thế giới Trong bốicảnh toàn cầu hóa và còn tồn tại các nước có chế độ chính trị - xã hội khácnhau, còn có sự phân cực, chênh lệch giữa các nước phát triển và đang phát
Trang 11triển thì hai mặt hợp tác và đấu tranh là hai mặt luôn tồn tại song song Nhữngđiều đó đặt ra nhiều vấn đề mà mỗi quốc gia, dân tộc phải đặc biệt quan tâmvấn đề quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong hoạch định chiến lượcphát triển của mình
Trong nước, thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của hainhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước thắng lợi, cả nước đi lên CNXH và bước vào công cuộc đổi mới,các thế lực thù địch đang đẩy mạnh những hoạt động xâm hại trực tiếp đến anninh quốc gia Đối với nước ta các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiếnlược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.Hoạt động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch đối với Việt Nam là
sự tiếp tục âm mưu chiến lược cơ bản của chúng hòng tiêu diệt chủ nghĩa xãhội Chúng sử dụng tổng hợp các biện pháp và thủ đoạn tinh vi, thâm độc đểchống phá Nhà nước Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, tư tưởng,kinh tế, văn hóa, xã hội, răn đe quân sự Chúng tập trung tuyên truyền phủnhận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; xuyên tạc đường lối,chính sách của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền vu cáo Việt Nam vi phạm
“dân chủ”, “nhân quyền”, “đàn áp tôn giáo”; lợi dụng chiêu bài “chống thamnhũng” để gây chia rẽ trong Đảng, gây hoang mang nghi ngờ và mất lòng tincủa nhân dân đối với Đảng và chế độ Đồng thời, chúng tiến hành triển khailực lượng dưới nhiều hình thức như: đưa người thâm nhập vào nước ta, càicắm cơ sở tình báo nội gián, phát triển lực lượng vào các tôn giáo, vùng dântộc, móc nối với các phần tử bất mãn, cơ hội chính trị… nhằm tạo dựng ngọn
Trang 12cờ, hình thành các tổ chức đảng phái đối lập, từng bước chống phá ta Thôngqua các chương trình viện trợ, đầu tư có chủ định, hợp tác thương mại… đểgây sức ép với ta, thúc đẩy nhanh quá trình tự do hóa, tư nhân hóa nền kinh
tế, thông qua kinh tế để chuyển hóa chính trị Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc khôngchỉ chống giặc ngoại xâm mà còn chống cả "thù trong" và những nguy cơ nộisinh; không chỉ chống các loại hình chiến tranh xâm lược vũ trang mà cònchống cả các loại hình chiến tranh xâm lược phi vũ trang; không chỉ nhằmchuẩn bị và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
mà còn duy trì, phát triển cục diện hòa bình và ổn định chính trị - xã hội củađất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trước tình hình thế giới, khu vực và trong nước như vậy, Đảng ta càng
ý thức sâu sắc sự gắn bó mật thiết giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốcXHCN Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm
1991 chỉ rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Trong khi đặt lên hàngđầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác,củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ
Trung ương khóa IX của Đảng ra Nghị quyết chuyên đề về “Chiến lược bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, tiếp tục khẳng định quan điểm kết hợp chặtchẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb
ST, Hà Nội, 1991, tr.10.
Trang 13Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng trong khi khẳng địnhtiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ theo con đường xã hội chủ nghĩa, đặcbiệt chú trọng xử lý tốt các mối quan hệ, trong đó có mối quan hệ giữa xâydựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Theo tư duy mới của Đảng ta, mụctiêu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân vàchế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước và lợi íchquốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền vănhóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nướctheo định hướng XHCN Quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng ta về bảo vệ
Tổ quốc là kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, lấy việc giữvững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích caonhất của đất nước; kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng với bảo vệ và tự bảo vệtrong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi, trong đó tự bảo vệ là phương thức hữuhiệu nhất để bảo vệ Tổ quốc
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (Bổ sung, phát triển năm 2011) vừa được thông qua tại Đại hội Đảng lầnthứ XI đã chỉ rõ: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa là một trong những mối quan hệ lớn mà Đảng ta phải đặc biệt chú trọngnắm vững và giải quyết Nhận thức về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc như vậy đã đưa tới những chủ trương nhất quán và không ngừng phát
Trang 14triển của Đảng ta về sự kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh,quốc phòng - an ninh với kinh tế trong thời kỳ mới.
Phải nói rằng, quan điểm về mối quan hệ giữa xây dựng CNXH và bảo
vệ Tổ quốc XHCN được thể hiện trong hai văn kiện nêu trên tại Đại hội XIcủa Đảng có ý nghĩa quan trọng, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.Xét về mặt lý luận và thực tiễn, chúng ta thấy đây không phải là chủ trươnghoàn toàn mới của Đảng, tức là không phải bây giờ mới được xác định; tráilại, nó đã được nêu trong nhiều văn kiện, nghị quyết, chỉ thị quan trọng củaĐảng qua các kỳ đại hội Quan điểm đó bắt nguồn từ tư tưởng nhất quán của
Tổ tiên ta: Dựng nước phải đi đôi với giữ nước; được kiểm nghiệm, khẳng
định qua thực tiễn lịch sử hàng nghìn năm và trở thành quy luật trường tồn,phát triển của dân tộc ta Sự thông tuệ của Đảng ta được thể hiện ở chỗ không
chỉ nắm vững, mà còn vận dụng sáng tạo quy luật đó vào thực tiễn để hoàn
thành mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ Trong kháng chiếnchống thực dân Pháp, khi nhiệm vụ chống xâm lược được đặt lên hàng đầu,Đảng ta đã thực hiện đường lối "vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" Trong cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xuất phát từ điều kiện cụ thể và tính chấtnhiệm vụ ở mỗi miền khác nhau, Đảng ta đã thực hiện hai chiến lược cáchmạng ở hai miền Nam - Bắc: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạngdân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam Sau khi hoàn thành sự nghiệp giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước tiến lên CNXH đến nay, Đảng tachủ trương tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược; trong đó, đặt trọng tâm vàonhiệm vụ xây dựng XHCN, đồng thời coi trọng đúng mức nhiệm vụ bảo vệ