1 Thuận lợi CPTPP mang tính tồn diện, bao trùm nguyên tắc thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều chủ đề khác CPTPP tạo áp lực lên cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh, mở nhiều hội cho doanh nghiệp (DN) phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Cụ thể sau: - - Thứ nhất, CPTPP sẽ thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp CPTPP có điều kiện tiêu chuẩn cao mặt thể chế, chất lượng quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật Việc tham gia CPTPP sẽ góp phần cải cách môi trường thể chế, hướng tới “luật chơi” quốc tế Đây điều kiện cần thiết cho tăng trưởng, mang lại động lực tích cực để phát triển đất nước Cải cách thể chế sẽ giúp cho toàn xã hội thúc đẩy khả cạnh tranh, huy động sử dụng tốt nguồn lực sẵn có nước tận dụng tốt nguồn lực bên ngồi CPTPP sẽ giúp khuyến khích thúc đẩy cải cách nước nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện tử, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan… Thông qua thành viên CPTPP (là nước có kinh tế phát triển cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh), Việt Nam sẽ học tập, trao đổi kinh nghiệm để hoàn thành hệ thống pháp luật, việc quản lý, điều hành kinh tế thị trường Theo đó, CPTTP thúc đẩy Việt Nam tái cấu kinh tế; đổi xếp lại DN nhà nước; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; tạo liên thơng bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác DN nước với DN nước Thứ hai, CPTPP tạo động lực tăng trưởng kinh tế Đầu tư trực tiếp (FDI) nước khối CPTPP, nhà đầu tư nước lớn như: Nhật Bản, Australia, New Zealand, Canada, Mexico tiếp tục chảy vào Việt Nam Với việc tiếp nhận ngày gia tăng FDI, Việt Nam có hội để cải thiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân; đồng thời mở rộng ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Đây hội để DN Việt Nam, tập đoàn kinh tế lớn, tìm kiếm thị trường đầu tư nước thành viên khác.Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Ðầu tư, với CPTPP Việt Nam sẽ đạt lợi ích khơng nhỏ từ xuất khẩu với tổng mức tăng thêm kim ngạch 4%, tương đương khoảng tỷ USD Việc tăng xuất khẩu sẽ chủ yếu nội khối với tốc độ tăng xuất khẩu sang nước CPTPP thêm 14,3% (giả định lũy tiến đến năm 2035), tương đương 2,61 tỷ USD, xuất khẩu sang quốc gia CPTPP sẽ tăng thêm 1,7% (tương đương 1,4 tỷ USD) [12] Như vậy, thực thi CPTPP khiến thị trường xuất khẩu Việt Nam mở rộng tận dụng lợi với thị trường mà trước Việt Nam chưa có thỏa thuận Hiệp định thương mại tự (FTA) Canada, Mexico, Peru - - - Thứ ba, CPTPP tạo hội kinh doanh mở rộng thị trường cho DN Việt Nam Ngay sau CPTPP có hiệu lực, nước thành viên xóa 66% mặt hàng thuế nhập đưa 0% 86,5% mặt hàng 0% sau năm theo lộ trình Điều tạo hội kinh doanh cho DN, mở rộng thị trường xuất hàng hóa sang thị trường khổng lồ nước nội khối như: Nhật Bản, Australia, New Zealand, Canada…Với mức độ cam kết sâu cắt giảm thuế quan, CPTPP mang lại lợi ích cho nhiều ngành sản xuất Việt Nam, cho ngành dệt may da giày Chẳng hạn, với thị trường Canada, toàn hàng dệt may Việt Nam xóa bỏ vào thời điểm CPTPP có hiệu lực Theo thống kê Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may Canada năm 2017 đạt 13,86 tỷ USD; nhập khẩu từ Việt Nam 814 triệu USD, chiếm 5,9% thị phần Kim ngạch nhập khẩu dệt may Australia năm 2017 đạt 9,01 tỷ USD, nhập khẩu từ Việt Nam có 256 triệu USD, chiếm 2,8% thị phần Như vậy, dệt may Việt Nam có nhiều hội để mở rộng xuất khẩu [5, tr.2] CPTPP hội để DN xuất khẩu da giày tăng tỷ trọng, tăng hội xuất khẩu sang thị trường tiềm mà Việt Nam chưa có FTA Mexico, Canada, Peru… Riêng với Nhật Bản, thị trường chủ lực ngành xuất khẩu da giày, xuất khẩu túi xách Việt Nam tăng trưởng trung bình 20-35%/năm Nếu DN Việt Nam biết tận dụng chặt chẽ điều khoản từ CPTPP mức tăng trưởng sẽ cao Thủy sản mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam Trong CPTPP, mặt hàng thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp, cá viên) có xuất xứ Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu Hiệp định có hiệu lực sau năm Vì vậy, mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ đạt mức tiếp cận thị trường tốt sang khu vực Thứ tư, với cam kết cải nhằm thiện môi trường đầu tư Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp sẽ có hội lớn để đón dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt nam ngày nhiều Khi cộng đồng doanh nghiệp Việt nam giải nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu mà CPTPP mang lại Thứ năm, CPTPP có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam thông qua việc thị trường nhập khẩu phân bổ đồng khu vực toàn cầu Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam nghiêng phần lớn thị phần nước khu vực Châu Á Về lâu dài điều sẽ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu nước ta xảy biến động xấu kinh tế với thị trường Châu Á CPTPP mở hội cho cộng đồng doanh nghiệp xuất Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường khu vực khác Châu Âu, Châu Mỹ… tránh gặp rủi ro mặt tăng trưởng xuất 2 Khó khăn (thách thức) - Thứ nhất: khả thích ứng Doanh nghiệp Việt Nam so với tiêu chuẩn đặt Công nghệ lạc hậu, công tác tổ chức sản xuất, kiểm soát thị trường Việt Nam chưa theo kịp nước thành viên… Trong khi, CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định sở hữu trí tuệ chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Chưa kể, sau CPTPP có hiệu lực, cạnh tranh sẽ diễn liệt không thị trường nước thành viên, mà thị trường nước ba cấp độ: sản phẩm, DN quốc gia - Thứ hai: tiềm lực Doanh nghiệp Việt Nam yếu Theo quy định CPTPP, mức thuế suất xuất nhập khẩu bình quân áp dụng cho DN Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP sẽ giảm từ 1,7% xuống 0,2% Tuy nhiên, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu, DN Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức, DN nước sẽ “nhanh chân” DN Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan từ CPTPP Đây thách thức lớn DN Việt Nam, vì, tiềm lực DN Việt Nam cịn yếu, chưa có liên kết chặt chẽ tương hỗ lẫn - Thứ ba: Áp lực cạnh tranh từ thị trường nội địa Tham gia CPTPP, Việt Nam sẽ phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước, đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Điều sẽ gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam nguy thất bại DN thị trường nội địa sẽ gia tăng - Thứ tư: thách thức từ việc chứng minh xuất xứ nguyên liệu đầu vào Theo quy định CPTPP, ngành hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu chứng minh nguồn nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ nước tham gia CPTPP Lấy ví ngành dệt may Việt Nam – ngành coi ngành xuất khẩu chủ lực 75% nguyên vật liệu phải nhập từ Trung Quốc Trung Quốc không tham gia CPTPP nên rõ ràng ngành dệt may sẽ không hưởng ưu đãi thuế quan ngành khác Sở dĩ xảy tình trạng công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển phát triển chưa tương xứng với quy mô nên không ngành dệt may kể mà nhiều ngành sản xuất khác Việt Nam hồn cảnh tương tự Nếu tình trạng cịn xảy số doanh nghiệp Việt Nam gần hồn tồn khơng hưởng lợi từ việc ký kết CPTPP - Thứ năm: thách thức liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tuy tham gia Công ước Bern Việt Nam chưa có thiết chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách thực hiệu Bằng chứng số vụ việc vi phạm sở hữu trí tuệ cịn nhiều Với lí doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường nước có yêu cầu bảo hộ chặt chẽ sẽ dẫn tới khó khăn nhiều phải bỏ chi phí nhiều trước cho loại sản phẩm Vẫn biết tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cần phải chấm dứt muốn phát triển kinh tế cách lành mạnh Tuy nhiên, thực tồn bộ, thay thực dần dần, u cầu hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) gần việc bất khả thi tất nhiên sẽ tạo nhiều hệ lụy không tốt phía doanh nghiệp ... túi xách Việt Nam tăng trưởng trung bình 20-35%/năm Nếu DN Việt Nam biết tận dụng chặt chẽ điều kho? ??n từ CPTPP mức tăng trưởng sẽ cịn cao Thủy sản mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam Trong CPTPP,