Tiểu luận TTHCM

17 1 0
Tiểu luận TTHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc vào bối cảnh Việt Nam thực công đổi GV HƯỚNG DẪN : PGS.TS Trần Thị Hạnh SINH VIÊN : Nguyễn Hoàng Thanh Trang MSSV : TA47A1-0456 LỚP : TA47A2 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .4 B NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHỐI LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới II NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC .8 Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng .8 Đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng 10 III NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐỒN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 10 Đại đoàn kết phải xây dựng sở bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, lợi ích nhân dân lao động quyền thiêng liêng người: .10 Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyền lợi dân 11 Đại đoàn kết cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đồn kết rộng rãi, lâu dài, bền vững 11 Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình thống bền vững .12 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân .12 CHƯƠNG : VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .13 Thực trạng 13 Nhiệm vụ yêu cầu 13 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công đổi .14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc ta nhân loại, để lại cho di sản tinh thần vô giá, hệ thống tư tưởng nhiều mặt Trong tư tưởng đại đoàn kết tư tưởng xuyên suốt quán tư lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh trở thành chiến lược cách mạng Đảng ta, gắn liền với thắng lợi vẻ vang dân tộc Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, trước địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước việc thực tư tưởng đại đồn kết Người có ý nghĩa quan trọng, nhân tố bảo đảm cho q trình đổi mới, phát triển Chính việc làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề hiểu giá trị thực tiễn cần thiết Từ đó, em xin chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc vào bối cảnh Việt Nam thực công đổi ” cho tiểu luận cuối kỳ Tình hình nghiên cứu dề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đồn kết dân tộc Bài tiểu luận hệ thống lại quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề đại đoàn kết dân tộc mở rộng thêm hướng vận dụng tư tưởng vào bối cảnh Việt Nam thực cơng đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Cung cấp khiến thức quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, nguyên tắc để hình thành khối đại đoàn kết dân tộc Sự vận dụng tư tưởng vào bối cảnh Việt nam thực công đổi + Giúp đọc giả củng cố niềm tin vào khối đại đoàn kết dân tộc, hiểu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh khối đại đoàn kết dân tộc để từ phát huy vai trị, sức mạnh thân vào việc xây dựng đát nước giàu đẹp - Nhiệm vụ nghiên cứu : + Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc + Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc + Nguyên tắc đại đồn kết Hồ Chí Minh Từ vận dụng tư tưởng vào thực tiễn bối cảnh Việt Nam thực công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam thực công đổi - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh khối lực lượng đại đoàn kết dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận : Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn dề tài Đề tài nhằm nêu hướng vận dụng, thực tư tưởng Hồ Chí Minh khối đại dồn kết vào công đổi Việt Nam Qua đó, khơi gợi lịng u nước, tinh thần trách nhiệm phải phát huy tối đa sức mạnh đồn kết dân tộc thực thành cơng khát vọng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Kết cấu đề tài - Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh khối lực lượng đại đoàn kết dân tộc - Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc vào bối cảnh Việt Nam thực công đổi B NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHỐI LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố hình thành sở kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống đồn kết dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt vận dụng phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn cách mạng Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân tộc Việt Nam sở đầu tiên, sâu xa cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin - Cách mạng nghiệp quần chúng - Nhân dân người sáng tạo lịch sử - Giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp dân tộc - Liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng cách mạng - Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế theo tinh thần “vơ sản tất nước đồn kết lại” v.v Nhờ quan điểm mà Hồ Chí Minh có sở khoa học để thu hái hiểu biết đời trước để lại chuyển hóa chúng thành hệ thống tư tưởng đại đồn kết dân tộc Tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới Không hình thành từ sở lý luận sng, tư tưởng cịn xuất phát từ thực tiễn lịch sử dân tộc nhiều năm bôn ba khảo nghiệm nước ngịai Hồ Chí Minh a-Thực tiễn cách mạng Việt Nam Là người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc mình, Hồ Chí Minh nhận thức thời phong kiến có đấu tranh thay đổi triều đại chúng ghi lại gương tâm huyết ông cha ta với tư tưởng “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức” “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc thượng sách giữ nước” Chính chủ nghĩa u nước, truyền thống đồn kết dân tộc chiều sâu bề dày lịch sử tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh người ghi nhận học lớn cho hình thành tư tưởng b- Thực tiễn cách mạng giới Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đầu khắp hết châu lục Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rộng lớn công phu giúp Người nhận thức thực: “Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn sức mạnh vĩ đại, song đấu tranh họ chưa đến thắng lợi dân tộc bị áp chưa biết tập hợp lại, chưa có liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức chưa biết tổ chức…” Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành cơng đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt định việc chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giành dân chủ cho nhân dân Đặc biệt học huy động, tập hợp, đồn kết lực lượng quần chúng cơng nơng binh đơng đảo để giành giữ quyền cách mạng II NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Tư tưởng đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Đại đồn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành cơng cách mạng Với Hồ Chí Minh, đồn kết truyền thống quý báu nhân dân ta - Đồn kết khơng phải thủ đoạn trị thời mà tư tưởng bản, quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam - Đồn kết định thành cơng cách mạng Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, then chốt thành cơng Giữa đồn kết thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, qui mơ đồn kết định quy mơ,mức độ thành cơng - Đồn kết phải ln nhận thức vấn đề sống cịn cách mạng Hồ Chí Minh rút kết luận: “Sử dạy cho ta học này: Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta khơng đồn kết bị nước ngồi xâm lấn” Và Người khuyên dân ta rằng: “Dân ta xin nhớ chữ đồng, đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh”2 Đây đường đưa dân ta tới độc lập, tự Đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Hồ Chí Minh cho “ Đại đồn kết dân tộc không mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu đảng mà mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc” Bởi vì, đại đồn kết dân tộc nhiệm vụ quần chúng, quần chúng, quần chúng Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vơ địch đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hạnh phúc cho người Đại đoàn kết dân tộc đại đồn kết tồn dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” dân đất Việt, rồng cháu tiên, không phân biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già trẻ , gái, trai, giàu, nghèo Nói dến đại đồn kết dân tộc có nghĩa phải tập hợp người dân vào khối đấu tranh chung Muốn thực đại đồn kết tồn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết dân tộc, phải có lịng khoan dung, độ lượng với người Xác định khối đại đoàn kết liên minh cơng nơng, trí thức Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyền lợi dân Người cho rằng: liên minh công nông- lao động trí óc làm tảng cho khối đại đồn kết tồn dân, tảng củng cố vững khối đại đoàn kết dân tộc mở rộng, khơng e ngại lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t3, tr256 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, t3, tr229 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng Mặt trận dân tộc thống phải xây dựng theo nguyên tắc: - Trên tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế độ xã hội có thêm lao động trí óc) lãnh đạo Đảng - Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thống lợi ích tầng lớp nhân dân làm sở để củng cố khơng ngừng mở rộng - Đồn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân giúp đỡ tiến Phương châm đoàn kết giai cấp, tầng lớp khác Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” – Lấy chung, đề cao chung, để hạn chế riêng, khác biệt III NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH Dù cách mạng Việt Nam trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, song chiến lược đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh ln xây dựng, hồn thiện tn theo nguyên tắc quán sau Đại đoàn kết phải xây dựng sở bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, lợi ích nhân dân lao động quyền thiêng liêng người: Ngun tắc đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh tìm kiếm, trân trọng phát huy yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp yếu tố khác biệt, mâu thuẫn Người tìm yếu tố đồn kết dân tộc thay cho đào sâu tách biệt, thực quy tụ thay cho việc loại trừ yếu tố khác lợi ích Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao dân tộc độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, dân chủ, tự 10 Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyền lợi dân Đây nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc ông cha ta Người kế thừa nâng lên bước sở quan điểm chủ nghĩa mácLeenin, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử Tin vào dân, dựa vào dân lấy dân làm gốc có nghĩa phải tin tưởng vững vào sức mạnh to lớn lực sáng tạo nhân dân, phải đánh giá vai trò lực lượng nhân dân Người viết: “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn làm Khơng có việc làm khơng xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đồn thể to lớn nghĩ khơng ra”.3 Đại đồn kết cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đồn kết rộng rãi, lâu dài, bền vững Theo Hồ Chí Minh, có đồn kết tạo nên sức mạnh cách mạng Muốn đồn kết trước hết phải có Đảng cách mạng để vận động, tổ chức dân chúng, ngồi liên minh với dân tộc bị áp giai cấp vô sản nơi Như vậy, để đoàn kết lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên phải có Đảng cách mạng với tính cách Bộ tham mưu, hạt nhân để tập hợp quần chúng nước tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn nước Đảng cách mạng muốn thống trị tư tưởng, đảm bảo vai trị đó, phải giữ vững chất giai cấp công nhân, phải vũ trang chủ nghĩa chân chính, khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Đại đoàn kết cách tự giác tập hợp bền vững lực lượng xã hội có định hướng, tổ chức có lãnh đạo Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t5, tr355 11 Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình thống bền vững Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết dặn người phải ngăn ngừa tình trạng đồn kết xi chiều, nêu cao tinh thần phê bình tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết: “Chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích cải tạo giới, cải tạo xã hội Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta”.4 Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Đoàn kết Đảng sở để đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết toàn dân tộc sở để thực đại đoàn kết quốc tế Tư tưởng Đại đồn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thực thành công nhân tố định cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t11, tr95 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t13, tr119 12 CHƯƠNG : VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng Hiện nay, bối cảnh quốc tế, khu vực có diễn biến nhanh, phức tạp, khó dự báo; đan xen thời thách thức, thuận lợi khó khăn, nghiệp đổi nói chung, với xây dựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc nói riêng Lợi dụng q trình mở cửa, hội nhập, lực thù địch đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hịa bình”, kích động tư tưởng ly khai, chia rẽ dân tộc, tạo mâu thuẫn, gây xung đột xã hội, làm ổn định trị - xã hội Những vấn đề đặt nhiều thách thức lớn khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhiệm vụ yêu cầu Yêu cầu đặt giai đoạn cách mạng là: phải củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu chủ nghĩa xã hội Một là, Đảng ta phải xác định cách mạng Việt Nam phận tách rời cách mạng giới, Việt Nam tiếp tục đoàn kết giúp đỡ, ủng hộ phong trào cách mạng, xu hướng trào lưu tiến thời đại mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Hai là, giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc, tự chủ tự cường, chủ trương phát huy sức mạnh dân tộc… sở tranh thủ đồng tình ủng hộ từ lực lượng bên ngoài, nhằm thực thắng lợi mục tiêu thời kỳ 13 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi Đại đồn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội XIII Đảng đề nhiều quan điểm, chủ trương lớn quan trọng, có quan điểm xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc  Một là, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng chiến lược khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị chuyên đề năm 2020 “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Riêng năm 2020, đất nước ta trở thành điểm sáng tranh toàn cầu vừa kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội Có kết “Do phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc, ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, tham gia đồng bộ, liệt hệ thống trị lãnh đạo đắn Đảng, đồng lòng ủng hộ nhân dân” Từ thực tiễn công đổi mới, trực tiếp năm thực Nghị Đại hội XII, Đảng ta rút học phải “phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp đất nước; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”  Hai là, xác định rõ mục tiêu chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Tại Đại hội XIII, Đảng ta xác định mục tiêu cách mạng nước ta “Phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hoá, đại hoá; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu để đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định 14 hướng xã hội chủ nghĩa” Mục tiêu đích đến, điểm hội tụ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc  Ba là, xác lập rõ thành tố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đại hội XIII khẳng định tầm quan trọng thay tất giai cấp, tầng lớp xã hội khơng xác định vai trị “nền tảng” khối đại đoàn kết toàn dân tộc giai cấp, tầng lớp Điều khơng làm giảm vững chắc, sức mạnh vô địch khối đại đồn kết tồn dân tộc, khơng ảnh hưởng đến định hướng, mục tiêu việc xây dựng khối đại đồn kết, mà ngược lại cịn làm cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc thêm bền chắc, không ngừng mở rộng phát huy tối đa sức mạnh  Bốn là, đề chủ trương giải pháp chủ yếu để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bao gồm: 1) Thực tốt sách xã hội, tạo điều kiện cho giai cấp, tầng lớp xã hội phát triển vững mạnh 2) Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với phịng, chống tham nhũng, lãng phí 3) Phát huy vai trị hệ thống trị xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 4) Giải tốt mối quan hệ, thu hẹp khác biệt phận xã hội xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc  Đại hội XIII Đảng đề quan điểm, chủ trương toàn diện xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây sở để khối đại đồn kết tồn dân tộc nước ta khơng ngừng củng cố, trở thành cội nguồn sức mạnh để đất nước ta vươn lên phát triển mạnh mẽ, hoàn thành mục tiêu mà Đảng ta xác định đường phát triển cách mạng nước ta.6 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2021, t.1, tr.165 15 C KẾT LUẬN Hiện nay, đứng trước vận hội mới, đồng thời có thách thức Những vận hội thách thức tác động hàng ngày, hàng đến khối Đại đoàn kết dân tộc Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cần phải luôn quán triệt vận dụng sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết để huy động tối đa sức mạnh toàn dân tộc thực thành công khát vọng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đặc biệt, sinh viên Học viện Ngoại giao, cần có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức: Cần gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư cách, làm tròn nhiệm vụ giao phó Có lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, hịa nhã với người Ln tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống Bản thân cần tự đặt tổ chức, tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc, pháp luật, không chia bè kéo cánh để làm rối loạn gây đoàn kết nội bộ.Để phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc không cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức mà cần phải khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Việc phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc vô quan trọng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t3, tr256 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, t3, tr229 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t5, tr355 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t11, tr95 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, t13, tr119 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2021, t.1, tr.165 TÀI LIỆU THỨ CẤP https://hochiminh.vn/tin-tuc/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dai-doan-ket-dantoc-1457 Truy cập ngày 4/12/2021 17 ... Nam thực công đổi ” cho tiểu luận cuối kỳ Tình hình nghiên cứu dề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng khối đại đoàn kết dân tộc Bài tiểu luận hệ thống lại quan... đại đoàn kết dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận : Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận biện chứng vật với phương... trạng 13 Nhiệm vụ yêu cầu 13 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công đổi .14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí

Ngày đăng: 13/12/2021, 22:04

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu dề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của dề tài

    7. Kết cấu của đề tài

    CHƯƠNG 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHỐI LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

    I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

    2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan