1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày

40 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại Học Y Dược BÀI BÁO CÁO “Chủ đề: Tìm hiểu mơ học chế bệnh sinh Loét dày” Thành viên: Nguyễn Mai Anh Phạm Minh Hoàng Đàm Minh Huyền Bùi Khánh Ly Nguyễn Hoài Nam Lớp K8 Răng Hàm Mặt Nhóm thực hành mơ phơi Nhóm nhỏ Hà Nội, tháng năm 2021 19100215 19100234 19100237 19100247 19100252 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng quan 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Triệu chứng học [4] 1.3.1 Triệu chứng 1.3.2 Lâm sàng 1.4 Dịch tễ học [4], [6] 1.5 Biến chứng [5] Giải phẫu đại thể 2.1 Cấu tạo [7] 2.2 Chức Mơ học bình thường dày 3.1 Tầng niêm mạc 3.1.1 Lớp biểu mô 3.1.2 Lớp đệm 3.1.3 Lớp niêm 13 3.2 Tầng niêm mạc 13 3.3 Tầng 13 3.4 Tầng vỏ 13 Cơ chế bệnh sinh loét dày 13 4.1 Loét dày Helicobacter pylori (H.pylori) 14 4.2 Loét dày NSAID 22 4.3 Các nguyên nhân khác 25 Mô bệnh học loét dày 26 5.1 Đại thể 26 5.2 Vi thể 29 Chẩn đoán 34 6.1 Thử nghiệm xâm lấn 34 6.2 Mô học 34 6.3 Phương pháp không xâm lấn 34 KẾT LUẬN 36 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nguyễn Mai Anh Mơ học bình thường dày, Cơ chế bệnh sinh loét dày H.pylori, Tổng hợp tài liệu Phạm Minh Hồng Mơ bệnh học lt dày, Kết luận, Tổng hợp tài liệu Đàm Minh Huyền Tổng quan, Giải phẫu đại thể, Mục lục, Đặt vấn đề Bùi Khánh Ly Chẩn đốn, Sốt lỗi tả Nguyễn Hoài Nam Cơ chế bệnh sinh loét dày H.pylori, NSAIDs ngun nhân khác Sốt lỗi tả ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày bệnh phổ biến thường gặp giới Việt Nam Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người mắc bệnh loét dày chiếm khoảng - 10% dân số Ở Việt Nam, số người mắc bệnh chiếm tỷ lệ - 7% dân số nước, 26 - 30% bệnh nhân vào viện loét dày [4] [6] Loét dày bệnh mạn tính, diễn biến có chu kỳ, xu hướng hay tái phát thường gây số biến chứng nguy hiểm: xuất huyết tiêu hóa, hẹp mơn vị, thủng ổ lt [1] Quan điểm sinh bệnh học loét dày cân yếu tố công yếu tố bảo vệ niêm mạc dày, với vai trò gây bệnh nhiều nguyên nhân khác rượu, thuốc lá, yếu tố thần kinh, thuốc kháng viêm không steroid, corticoid , đặc biệt nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) [2] Vi khuẩn coi nguyên nhân số gây loét dày Bệnh gặp lứa tuổi thường kéo dài, không phát điều trị triệt để tiến triển thành ung thư dày Mặc dù có nhiều tiến điều trị loét dày ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống công việc người bệnh, làm giảm sút sức lao động tồn xã hội Để có nhìn sâu sắc loét dày, viết này, chúng tiến hành sâu vào vấn đề: - Tổng quan loét dày: Khái niệm, phân loại, dịch tễ học, triệu chứng, biến chứng bệnh - Giải phẫu đại thể dày, mô tả chế bệnh sinh phương pháp chẩn đoán lt dày - So sánh mơ học bình thường với mô học bệnh để giúp hiểu thấu đáo q trình sinh hóa bất thường sinh lý bệnh Tổng quan 1.1 Khái niệm Loét dày bệnh phổ biến nước ta giới, ổ loét phá hủy vùng có giới hạn làm lớp niêm mạc dày, lan xuống lớp niêm mạc, lớp chí đến lớp mạc gây thủng Một số trường hợp loét dày diễn biến đến ác tính [1] 1.2 Phân loại - Theo nguyên nhân: [2] + Loét dày tiên phát liên quan tới tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori + Loét dày thứ phát không liên quan đến nhiễm Helicobacter Pylori - Liên quan đến stress, bỏng nặng, chấn thương nặng, thuốc Corticoid, NSAID, bệnh toàn thân bệnh Crohn, bệnh tự miễn - Theo tình trạng bệnh: [3] + Viêm loét dày cấp tính: Giai đoạn đầu bệnh Mức độ tổn thương tiến triển nhanh để lại di chứng dễ điều trị + Viêm loét dày mạn tính: Vết loét tiến triển chậm Mức độ tổn thương gây teo lớp niêm mạc nhiều biến chứng nguy hiểm khác 1.3 Triệu chứng học [4] 1.3.1 Triệu chứng Đau triệu chứng có nhiều tính chất - Đau đợt đợt kéo dài - tuần cách vài tháng đến vài năm Đau gia tăng theo mùa vào mùa đơng tạo nên tính chu kỳ bệnh loét Tuy nhiên biểu lâm sàng viêm vùng hang vị xảy trước loét làm tính chu kỳ - Đau liên quan đến bữa ăn, sau ăn 30 phút - giờ; thường đau nhiều sau bữa trưa tối bữa sáng - Đau kiểu quặn tức, đau đói đau kiểu rát bỏng Đau làm dịu thuốc kháng toan thức ăn, có viêm kèm theo khơng đỡ làm đau thêm - Vị trí đau thường vùng thượng vị Nếu ổ lt nằm mặt sau đau lan sau lưng Ngồi đau bất kỳ chỗ bụng Một số trường hợp lt khơng có triệu chứng phát có biến chứng 1.3.2 Lâm sàng Nghèo nàn, có điểm đau có đợt tiến triển, loét mặt trước có dấu cảm ứng nhẹ vùng thượng vị Trong đợt loét sút cân nhẹ sau đợt loét trở lại bình thường 1.4 Dịch tễ học [4], [6] Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian thay đổi tùy theo nước, theo khu vực Ở Anh Úc 5,2 - 9,9% cịn Mỹ - 10% Hiện có khoảng 10% dân chúng giới bị bệnh loét dày Trong nghiên cứu tiến hành Việt Nam, có 65,6% số bệnh nhân bị nhiễm H pylori Tỷ lệ nhiễm trùng cao đáng kể người 40 tuổi so với người độ tuổi ≤ 40 Viêm lt dày mạn tính có tất người nhiễm H pylori; 83,1% số họ bị viêm dày hoạt động, 85,3% bị teo 14,7% biến chất đường ruột Viêm loét dày có mặt 21% bệnh nhân mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh thấp người không nhiễm bệnh Tỷ lệ bệnh nhân loét dày Hà Nội cao đáng kể so với Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Biến chứng [5] Thường gặp chảy máu, thủng, xơ teo gây hẹp, thủng bít hay tự do, loét sâu kèm viêm quanh tạng, đặt biệt loét dày lâu ngày ung thư hóa 1.5.1 Chảy máu Thường gặp khó đánh giá tần số xác, người già chảy máu nhiều người trẻ Biến chứng chảy máu thường xảy đợt loét tiến triển dấu hiệu Tần suất tái phát 20%, tiên lượng tốt chảy máu tự ngưng vòng đầu Nguy tái phát cao > 50% nếu: + Chảy máu từ tiểu động mạch tạo thành tia + Mạch máu thấy ổ loét + Chảy máu kéo dài > 72 1.5.2 Thủng Loét ăn sâu vào thành dày gây thủng Đây biến chứng thứ nhì sau chảy máu (6%), gặp đàn ông nhiều phụ nữ Loét mặt trước bờ cong nhỏ thủng vào khoang phúc mạc lớn, loét mặt sau thủng vào quan kế cận hậu cung mạc nối Triệu chứng: thường khởi đầu đau dội kiểu dao đâm dấu viêm phúc mạc nhiễm trùng nhiễm độc 1.5.3 Loét xuyên thấu dính vào quan kế cận Các quan thường tụy, mạc nối nhỏ, đường mật, gan, mạc nối lớn, mạc treo đại tràng, đại tràng ngang thường gặp loét mặt sau loét bờ cong lớn Các loét thường đau dội, đáp ứng với điều trị, loét xuyên vào tụy thường đau sau lưng biểu viêm tụy cấp, loét thủng vào đường mật Chụp đường mật siêu âm có đường mật baryte vào đường mật Nếu rò dày - đại tràng gây chảy phân sống hấp thu, cần điều trị phẫu thuật 1.5.4 Hẹp môn vị Thường gặp ổ loét nằm gần môn vị Gây loét dày phản ứng co thắt môn vị loét dày nằm gần mơn vị, hẹp viêm phù nề môn vị Triệu chứng: Nặng bụng sau ăn Lắc bụng phát dấu hiệu óc ách đói, dày giãn to, có dấu hiệu Bouveret dương tính 1.5.5 Lt ung thư hóa Tỉ lệ loét ung thư hóa thấp 5-10%, thời gian loét kéo dài > 10 năm Hiện người ta thấy viêm mạn hang vị thể teo, thường dẫn đến ung thư hóa (30%) Giải phẫu đại thể 2.1 Cấu tạo [7] Hình 1: Giải phẫu đại thể dày Nguồn: Frank H Netter, Atlas giải phẫu người Dạ dày rỗng có hình chữ J với hai thành trước sau hai bờ cong bé lớn, hai đầu tâm vị môn vị Các phần dày kể từ xuống phần tâm vị, đáy vị, thân vị phần môn vị - Tâm vị (cardia) hay phần tâm vị (cardial part) vùng dày vây quanh lỗ tâm vị (cardial orifice) - Đáy vị (fundus of stomach) phần dày nằm bên trái lỗ tâm vị cách thực quản khuyết tâm vị (cardial notch) - Thân vị (body of stomach) nằm đáy vị, ngăn cách với đáy vị mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị Ở dưới, thân vị ngăn cách với phần môn vị mặt phẳng ngang qua khuyết góc bờ cong nhỏ giới hạn trái chỗ phình hang mơn vị bờ cong lớn - Phần môn vị (pyloric part) nằm ngang, gồm hang môn vị, ống môn vị môn vị - Môn vị (pylorus) vùng dày vây quanh lỗ môn vị (pyloric orifice), lỗ thông từ dày sang tá tràng Bề mặt môn vị vịng thắt tĩnh mạch trước mơn vị bắt chéo mặt trước theo chiều thẳng đứng - Bờ cong vị bé (lesser curvature): Bộ phận có mạc nối nhỏ nối dày, tá tràng gan, hai mạc nối nhỏ có vịng mạch bờ cong vị bé - Bờ cong vị lớn (greater curvature): đoạn có mạc nối dày với lách có chứa động mạch vị ngắn Ở phần đoạn cuối có mạc nối lớn bám, hai mạc nối lớn chứa bờ cong vị lớn - Thành trước dày: Nằm vùng liên quan thùy gan trái, hoành, qua trung gian hoành liên quan phổi, màng phổi trái, màng tim thành ngực, phần liên quan tới thành bụng trước - Thành sau: phần liên quan tới hoành liên quan tới quan khác thận, tụy, lách, tuyến thượng thận Phần thành sau liên quan mạc treo kết tràng ngang, nối phần trung gian mạc treo kết tràng ngành với phần lên tá tràng Hình 2: Giải phẫu đại thể dày Nguồn: Trong hình Ðộng mạch: Ở dày có vịng mạch bờ cong vị lớn, vịng mạch bờ cong vị bé Ngồi cịn có động mạch vị ngắn, động mạch đáy vị sau, động mạch cho tâm vị thực quản, động mạch thân tạng, động mạch vị trái, động mạch lách, động mạch gan chung Bạch huyết dày: Các nốt bạch huyết dày nằm dọc theo bờ cong vị bé, Các nốt bạch huyết vị - mạc nối nằm dọc vòng mạch bờ cong vị lớn Các nốt bạch huyết tụy lách nằm mạc nối vị lách Hình 3: Giải phẫu đại thể dày Nguồn: Frank H Netter, Atlas giải phẫu người 2.2 Chức Dạ dày có chức vô quan trọng vừa nơi tiếp nhận lưu trữ chất dinh dưỡng thể vừa nơi chuyển hóa chất thức ăn Dạ dày gồm chức chính: - Co bóp nghiền trộn cho thức ăn thấm acid dịch vị - Chuyển hóa thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa dịch vị Mơ học bình thường dày Thành dày cấu tạo lớp mô giống đoạn khác ống tiêu hố Để thích ứng với chức nghiền trộn thức ăn, lớp dày có thêm sợi chéo nằm sợi vòng; lớp vòng dày lên quanh lỗ môn vị tạo nên thắt môn vị Khi dày rỗng, niêm mạc có nếp dọc gọi nếp vị Dưới niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị Dung tích dày khoảng 30ml trẻ sơ sinh, 1000ml tuổi dậy 1500ml trưởng thành Dạ dày có cấu tạo từ gồm: tầng niêm mạc, tầng niêm mạc, tầng tầng vỏ ngồi Hình 4: Các tầng cấu tạo dày Nguồn: Anthony L.Mescher: Juqueira’s Basic Histology: Text and Atlas 14th Edition Copyright 2016 by McGraw-Hill Education 3.1 Tầng niêm mạc Tầng niêm mạc có ba lớp từ ngồi gồm: lớp biểu mô, lớp đệm lớp niêm 3.1.1 Lớp biểu mơ - Lớp biểu mơ có chất biểu mơ trụ đơn có khả tiết nhầy tạo nên lớp nhầy dày (khoảng 100 µm) có tác dụng bảo vệ niêm mạc khỏi HCl tiết từ tế bào viền - Cực bào tương tế bào có hạt sinh nhầy, nhân tế bào thường nằm sát phía cực đáy, ngồi tế bào có liên kết dải bịt - Chất nhầy lớp biểu mô tiết khác với mucin tế bào nhầy cổ tuyến tiết – có phản ứng PAS lại âm tính với mucin - carmin - Những tế bào lớp biểu mô liên tục bị bong vào khoang dày thay tế bào sinh từ cổ tuyến 3.1.2 Lớp đệm Lớp đệm có chất mô liên kết thưa, chứa nhiều tuyến tiết dịch vị (tuyến dày) Tuyến dày chia làm ba loại: tuyến đáy vị, tuyến môn vị tuyến tâm vị Trong tuyến dày vùng mơn vị vùng tâm vị có đặc điểm mô học tương tự - Tuyến đáy vị Tuyến đáy vị tuyến nằm thân đáy dày, chiếm tỷ lệ lớn có vai trò quan trọng Tuyến đáy vị chất tuyến ống thẳng, chia nhánh, gồm ba đoạn eo, cổ, đáy Hình 22: Cơ chế loét dày dùng NSAID nhiễm H.pylori [9] 4.3 Các nguyên nhân khác Tình trạng tăng tiết HCl thường gây loét Sự tiết lượng lớn acid dày gây ảnh hưởng tiêu cực đến chức tiêu hóa kèm tiêu chảy hấp thu Hội chứng Zollinger - Ellison hội chứng đặc trưng tăng mạnh độ toan dịch vị Cơ chế bệnh sinh có tác động mạnh yếu tố gây loét tăng tiết gastrin từ tế bào alpha tụy bị u Khoảng 20% đến 60% bệnh nhân bị hội chứng Zollinger - Ellison, u tụy tiết gastrin thành phần hội chứng nhiều u tân sinh nội tiết typ I (MEN I); vị trí xác định gen MEN I nằm NST 11[9] Tăng sản tế bào G: Trước thập kỷ khám phá H.pylori, hội chứng mô tả với đặc điểm tăng mức gastrin huyết tăng tiết gastrin máu sau ăn số bệnh nhân bị viêm loét dày Người ta cho rằng, nguyên nhân tăng chức tế bào G vùng hang vị Ngày nay, tình trạng tăng chức tế bào G xác định hậu nhiễm H.pylori [9] Các rối loạn tăng sinh tủy bệnh dưỡng bào hệ thống có tăng bạch cầu ưa kiềm: Đây tình trạng rối loạn kết hợp với xâm nhập dưỡng bào vào quan khác như: da, hệ thống tiêu hóa, gan, tủy xương, hạch lympho Có tăng tiết acid với tăng mức histamin tìm thấy gần 30% trường hợp bệnh nhân loét Trên lâm sàng bệnh nhân có triệu chứng ngứa, nhịp tim nhanh, da đỏ Điều trị kháng thụ thể histamin mang lại thành công trường hợp 25 Loét dày tìm thấy bệnh nhân nhiễm cytomegalovirus, Herpes simplex virus; bệnh nhân điều trị thuốc chống đơng máu, hóa trị liệu; bệnh Crohn, sarcoidosis; bệnh nhân thiếu máu; hội chứng ứ trệ hang vị, Hút thuốc yếu tố nguy bệnh nhân loét dày Số lượng bệnh nhân loét dày gặp người hút thuốc nhiều người không hút thuốc, đồng thời hút thuốc làm hạn chế trình liền sẹo, giảm đáp ứng với điều trị làm tăng biến chứng liên quan đến loét dày biến chứng thủng Cơ chế cho thuốc ức chế yếu tố tăng trưởng niêm mạc làm chậm lành sẹo ổ loét Các nghiên cứu gần cho thấy stress góp phần gây loét dày Tuy nhiên, nghiên cứu cho kết khác vai trò yếu tố thần kinh bệnh sinh loét Đ a số nghiên cứu có chung kết luận tình trạng lt dày có liên quan đến bệnh rối loạn tính cách Những sang chấn kéo dài tăng giải phóng adrenalin gây co mạch niêm mạc (giảm bảo vệ) tăng tiết acid thông qua ACTH - cortisol làm cho niêm mạc tổn thương dẫn đến loét; vết loét kích thích vỏ não vỏ não kích thích dày theo chế phản hồi Mô bệnh học loét dày 5.1 Đại thể Ổ loét dày thường xuất thành sau bờ cong nhỏ, cách mơn vị khoảng 5cm Một số trường hợp tâm vị hai bên môn vị (làm khó phân biệt vị trí vết lt dày hay tá tràng) Ổ loét điển hình thường nhỏ (khoảng - 2,5cm dày), có hình tròn bầu dục, phủ lớp chất nhầy bóng, có bờ rõ, khơng gồ cao, cách biệt rõ với niêm mạc lành xung quanh Đôi ổ lt to khơng [1] Các ổ lt có đường kính 0,3cm thường nơng, ổ loét với đường kính 0,6cm thường sâu Đáy ổ loét thường nhẵn trình tiêu hóa dịch tiết dày [2] 26 Hình 23: Vết lt nơng, có bờ rõ, cách biệt với mô lành xung quanh Nguồn: The Internet Pathology Laboratory for Medical Education Eccles Health Sciences Library The University of Utah Hình 24: Vết lt nơng ranh giới rõ ràng, xung quanh có xung huyết số vết loét nhỏ Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah 27 Hình 25: Loét dày bờ cong nhỏ, có dịch tiết màu trắng Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah Hình 26: Ảnh nội soi loét dày điển hình liên quan đến việc sử dụng NSAID Nguồn: Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 2017 pg 602 Loét dày ác tính thường có hình chén, khơng phủ màng nhầy, bờ dốc, gồ cao cứng, lớp niêm mạc dày Hình 27: Vết lt lớn có kích thước x cm Vết loét sâu với mép không 28 Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah 5.2 Vi thể Dưới kính hiển vi, đáy ổ loét phủ lớp fibrin có xác bạch cầu hạt Phần trung gian mơ hạt viêm với tương bào, lympho bào, có có nhiều bạch cầu hạt ưa eosin Phần mô sợi xơ dày không mạch máu chiếm hết phần khuyết lớp trơn Đôi thấy rõ bó thần kinh phì đại, động mạch thun tắc xơ hoá Nhiều ổ loét lành biểu mô mọc lên chỗ loét, thành lớp Dần dần cấu trúc giống tuyến phát triển không tạo lớp màng nhầy hồn tồn bình thường Do mô sợi dày, mô không tái tạo nên vết sẹo ổ loét cũ tồn vĩnh viễn [27] Viêm dày cấp tính gây vết loét dày, có đặc điểm khác so với ổ loét mạn tính Các vết loét bề mặt, thường khơng ăn mịn đến lớp niêm Khơng có xơ hóa liên quan đến vết lt có phản ứng viêm nhẹ đến trung bình niêm mạc Việc chữa lành vết loét thường nhanh chóng khơng để lại sẹo trừ vết lt tiến sâu vào lớp niêm tiến triển thành lt mạn tính [30] Tóm lại, lt dày mạn tính điển hình, ổ lt bao gồm bốn lớp riêng biệt Đáy ổ loét đặc trưng dịch tiết viêm cấp tính với bạch cầu đa nhân trung tính tế bào đơn nhân nằm mạng lưới fibrin Bên lớp lớp mảnh vỡ hoại tử bạch cầu toan tương đối đồng Cịn sâu lớp mơ hạt chứa mao mạch tăng sinh, mô liên kết tế bào viêm Lớp sâu ổ loét mạn tính bao gồm mơ sợi dày đặc, vết loét tiến sâu vào đến tầng [29] Hình 28: Ổ loét dày N: mảnh vỡ hoại tử I: tế bào viêm cấp tính 29 G: mơ hạt S: mơ liên kết xơ hố Nguồn: Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 2017 pg 598 Hình 29: Lớp biểu mơ bình thường bên trái Ở bên phải, lớp mô biến mất, thay vào vết loét sâu, có đáy chứa mảnh vỡ hoại tử bị thâm nhiễm Mũi tên nhánh động mạch đáy ổ loét bị bào mòn chảy máu Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah Lớp biểu mô thường tự thay vài ngày đến vài tuần, bề mặt biểu mơ có khả phục hồi dễ dàng bị thương tổn Ức chế nguyên nhân gây viêm loét dày tá tràng cho phép biểu mơ mọc lại chữa lành vết lt Hình 30: Vết loét (mũi tên chỉ) ăn mòn qua niêm mạc Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah 30 Các vết loét ăn mòn sâu dần theo thời gian chúng không điều trị Điều gây đau đớn cho người bệnh Nếu vết loét ăn mịn qua tầng tầng vỏ ngồi, vết loét cho "thủng" gây đau bụng cấp tính Hình 31: Đáy ổ lt hoại tử, gồm mô hạt bị che lấp tế bào máu thoái hoá Nguồn: Endoscopic image courtesy of Dr Ira Hanan,The University of Chicago, Chicago, Illinois Hình 32: Sự ăn mòn vết loét vào động mạch dẫn đến biến chứng khác: xuất huyết Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah 31 Hình 33: Vết loét có vi khuẩn H.pylori Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah Hình 34: H pylori có chất nhầy, nằm bề mặt tế bào biểu mô Nguồn: Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 2017 pg 601 32 Hình 35: Bạch cầu trung tính có nhiều lớp đệm biểu mô Nguồn: Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 2017 pg 601 Do có H.pylori, phản ứng viêm xảy với tham gia nhiều bạch cầu hạt trung tính lớp đệm, số bạch cầu vượt qua màng đáy vào biểu mơ tích tụ lịng phễu dày, tạo áp xe Ở lớp đệm có xuất số lượng lớn tương bào, thường đứng thành đám, số lượng tế bào lympho đại thực bào tăng lên Phản ứng viêm mạnh tạo nếp gấp dày [28] Hình 36: Tập hợp bạch huyết với trung tâm mầm (MALT) đặc điểm viêm dày H pylori Nguồn: Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 2017 pg 601 33 Các xoang bạch huyết, số có trung tâm mầm, thường xuyên xuất Các tập hợp bạch huyết dạng mô lympho liên kết với niêm mạc (MALT) có khả biến đổi thành ung thư hạch [28] Chẩn đoán Hiện phương pháp chẩn đoán H.pylori phân loại thành nhóm - Phương pháp xâm lấn & mơ học - Phương pháp không xâm lấn 6.1 Thử nghiệm xâm lấn Trên nội soi quan sát giai đoạn loét dày (gồm giai đoạn) + Giai đoạn hoạt động: hình trịn, oval hình kì dị, thường kích thước < 1cm, bờ phù nề, phủ fibrin, máu lục vàng trắng Đáy có giả mạc trắng nhìn thấy mạch (điểm đốm đen - 2mm) + Giai đoạn lành ổ loét: bờ ổ loét gồ ghề hơn, xung huyết nhiều từ ngoại vị đến trung tâm ổ loét, sợi tơ huyết phủ đáy ổ loét, đáy ổ loét màu đỏ + Giai đoạn liền sẹo: Điểm trắng, teo niêm mạc, nếp niêm mạc hội tụ vào trung tâm sẹo [38] 6.2 Mô học - Việc phát mô học H.pylori tối ưu cách sử dụng nhuộm Haematoxylin & Eosin thông thường (H&E) phương pháp nhuộm đặc biệt Warthin-Starry Giemsa sửa đổi sử dụng [31],[32] Mơ học cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến mức độ nghiêm trọng viêm dày có thay đổi tiền ác tính ác tính [33] 6.3 Phương pháp khơng xâm lấn - Huyết học + Nhiễm H.pylori gây phản ứng thể IgG tồn thân, phát cho mục đích chẩn đốn [34] Chống Kháng thể H pylori đánh giá ELISA Western blot + Phương pháp có ưu điểm mơ tả đặc điểm phản ứng miễn dịch kháng nguyên vi khuẩn Các phương pháp huyết học chứng minh có giá trị đặc biệt việc sàng lọc số lượng lớn cá nhân nghiên cứu dịch tễ học [35] Các test tương đối nhanh chóng đơn giản để thực tốn nhiều so với xét nghiệm yêu cầu sinh thiết nội soi Các xét nghiệm huyết học nhiều xác xét nghiệm dựa sinh thiết, mang tính cục có nhiều lỗi lấy mẫu [36] Các xét nghiệm huyết học cho kết 34 dương tính bệnh nhân bị teo dày mà số sinh vật H pylori nhỏ nên phát phương pháp sinh thiết xét nghiệm thở [37] + Hạn chế thử nghiệm có vai trị hạn chế việc xác nhận tiệt trừ H pylori nhiễm trùng - 12 tháng để hiệu giá IgG giảm 50% trước điều trị [36] - Kiểm tra thở ure + Thử nghiệm thở C13-urea (UBT) dựa nguyên tắc urê có nhãn 13C thủy phân vi khuẩn urease với hình thành 13CO2, phát thở bệnh nhân[34] + Một ưu điểm UBT khả phát nhiễm trùng hoạt động, hiệu suất thử nghiệm trẻ nhỏ tranh luận 35 KẾT LUẬN Loét dày thường thấy bờ cong nhỏ phần môn vị dày Nguyên nhân gây loét cân yếu tố bảo vệ dày chất tiết có khả gây hại dày Sự cân số nguyên nhân, ngun nhân vi khuẩn Helicobacter pylori Một số bệnh lý gây loét dày bệnh Crohn, suy mạch máu, tình trạng tăng tiết đa u tuyến nội tiết Lt cấp tính thường có nguyên nhân sử dụng rượu mức, chất chống viêm không steroid, bỏng, chấn thương hệ thần kinh trung ương, xơ gan, bệnh phổi mãn tính, suy thận, xạ trị hóa trị Một số kỹ thuật phân tử realtime - PCR áp dụng để phát đánh giá khả kháng kháng sinh H pylori Sự phát triển robot tương lai giúp làm tăng hiệu hiệu suất thực kỹ thuật phân tử, giảm sai sót người [38] Mặc dù việc nhiễm H pylori điều trị tương đối thành cơng phương pháp dược lý có, chúng ta cần tìm hiểu liệu pháp đơn trị liệu giúp đơn giản hóa phác đồ điều trị, đồng thời cải thiện hiệu diệt vi khuẩn Các kỹ thuật phân tử giúp xác định yếu tố di truyền, từ dự đốn phát triển vết loét vô Việc xác định gen vi khuẩn H pylori thúc đẩy phát triển loét dày mở khả việc xác định bệnh nhân có nguy cao bị loét dày, từ giúp giảm nguy bị teo dày ung thư Tuy nhiên, yếu tố chủ yếu dựa đặc điểm di truyền bệnh nhân Sự khác biệt sinh lý tiết axit cá thể dẫn đến việc xác định yếu tố di truyền liên quan đến bệnh loét dày tá tràng Những yếu tố vậy, tương lai, giúp xác định bệnh nhân có nguy cao bị bệnh loét dày tá tràng [39] 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Quốc Anh - GS.TS Ngô Quý Châu (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học [2] http://benhviennhitrunguong.org.vn/loet-da-day-ta-trang.html [3]https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/benh-viem-loet-da-day-ta-trang-chan-oanva-huong-ieu-tri [4] PGS.TS Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội [5] PGS.TS Huỳnh Văn Minh (2006), Bệnh lý học nội khoa, Nhà xuất Y học, Huế [6] J H Kurata, B M Haile (1984), Epidemiology of peptic ulcer disease [7] Bộ môn Giải phẫu (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học [8] GS.TS Trịnh Bình, Mơ – Phơi, NXB Y học, tr169-175 [9] Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dày tá tràng, Nhà xuất Đại học Huế, Huế [10] Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội [11] Đào Văn Long (2014), Bài tiết acid dịch vị bệnh lý liên quan, Nhà xuất Y học, Hà Nội [12] Lee‐Ann, H Allen (2007), Phagocytosis and persistence of Helicobacter pylori, University of Iowa and the VA MedicalCenter, Iowa City, IA 52242, USA [13] D Ilver 1, A Arnqvist, J Ogren, I M Frick, D Kersulyte, E T Incecik, D E Berg, A Covacci, L Engstrand, T Borén (1998), Helicobacter pylori adhesin binding fucosylated histo-blood group antigens revealed by retagging [14] Mahdavi J., Sondén B., Hurtig M., Olfat F.O., Forsberg L., Roche N (2002), Helicobacter pylori SabA adhesin in persistent infection and chronic inflammation [15] Koji Takeuchi (2012), Pathogenesis of NSAID-induced gastric damage: Importance of cyclooxygenase inhibition and gastric hypermotility [16] C MUSUMBA D M PRITCHARD M PIRMOHAMED (2009), Cellular and molecular mechanisms of NSAID‐induced peptic ulcers [17] Schmassmann A, Zoidl G, Peskar BM, et al (2006), Role of the different isoforms of cyclooxygenase and nitric oxide synthase during gastric ulcer healing in cyclooxygenase‐1 and ‐2 knockout mice [18] Dikman A, Sanyal S, Von AC, et al (2009) A randomized, placebo‐controlled study of the effects of naproxen, aspirin, celecoxib or clopidogrel on gastroduodenal mucosal healing [19] Mersereau WA, Hinchey EJ - Am J Physiol (1982), Prevention of phenylbutazone ulcer in the rat by glucose: role of a glycoprivic receptor system [20] Takeuchi K, Ueshima K, Hironaka Y, Fujioka Y, Matsumoto J, Okabe S Digestion (1991), Oxygen free radicals and lipid peroxidation in the pathogenesis of 37 gastric mucosal lesions induced by indomethacin in rats Relation to gastric hypermotility [21] Takeuchi K, Ueki S, Okabe S - Dig Dis Sci (1986), Importance of gastric motility in the pathogenesis of indomethacin-induced gastric lesions in rats [22] Funatsu T, Chono K, Hirata T, Keto Y, Kimoto A, Sasamata M (2007), Mucosal acid causes gastric mucosal microcirculatory disturbance in nonsteroidal anti‐ inflammatory drug‐treated rats [23] Vittorio Necchi, Patrizia Sommi, Alessandro Vanoli, Roberto Fiocca, Vittorio Ricci & Enrico Solcia (2017), Natural history of Helicobacter pylori VacA toxin in human gastric epithelium in vivo: vacuoles and beyond [24] Montecucco, C., Rappuoli, R Living dangerously: how Helicobacter pylori survives in the human stomach Nat Rev Mol Cell Biol 2, 457–466 (2001) https://doi.org/10.1038/35073084 [25] Ansari, S., & Yamaoka, Y (2017) Survival of Helicobacter pylori in gastric acidic territory Helicobacter, 22(4), 10.1111/hel.12386 https://doi.org/10.1111/hel.12386 [26] Traci L Testerman, David J McGee, and Harry L T Mobley.Helicobacter pylori: Physiology and Genetics Chapter 34 Adherence and Colonization https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK2437/ [27] Trần Phương Hạnh, Giải phẫu bệnh học, NXB Giáo dục Việt Nam [28] Vinay Kumar Abul K.Abbas Jon C.Aster Robbins Basic Pathology 10th Edition 217 [29] JERRY S TRIER, MD Digestive Diseases, VoL 21, No (February 1976) [30] Eigenbrodt EH: The pathology of peptic ulcer Gastrointestinal Disease MH Sleisenger, JS Fordtran (eds) Philadelphia, 1973, W.B Saunders, pp 621-627 [31] el-Zimaity HM, Graham DY, al-Assi MT, Malaty H, Karttunen TJ Interobserver variation in the histopathological assessment of Helicobacter pylori gastritis Hum Pathol 1996; 27: 35-41 [32] Genta RM, Gürer IE, Graham DY, Krishnan B, Segura AM Adherence of Helicobacter pylori to areas of incomplete intestinal metaplasia in the gastric mucosa.Gastroenterology 1996; 111: 1206-1211 [33] Harris DW, Gummett PA, Walker MM, Misiewicz JJ, Baron JH Relation between gastric acid output, Helicobacter pylori, and gastric metaplasia in the duodenal bulb 1996; 39: 513-520 [34] Malfertheiner P, Mégraud F, O’Morain C, Hungin AP, Jones R Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection the Maastricht 2-2000 Consensus Report Aliment Pharmacol Ther 2002; 16:167-180 [35] Perez-Perez GI, Dworkin BM, Chodos JE, Blaser MJ Campylobacter pylori antibodies in humans Ann Intern Med 1988; 109: 11-17 [36] Dunn BE, Cohen H, Blaser MJ Helicobacter pylori Clin Microbiol Rev 1997; 10: 720-741 38 [37] Karnes WE Jr, Samloff IM, Siurala M, Kekki M, Sipponen P, et al Positive serum antibody and negative tissue staining for Helicobacter pylori in subjects with atrophic body gastritis Gastroenterol 1991; 101: 167-174 [38]: Yuhong Yuan Peptic Ulcer Disease Today Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol 2006;3(2):80-89 [39]: Lu H et al (2005) Duodenal ulcer promoting gene of helicobacter pylori Gastroenterology 128: 833 - 848 39 ... phẫu đại thể dày, mô tả chế bệnh sinh phương pháp chẩn đoán loét dày - So sánh mơ học bình thường với mô học bệnh để giúp hiểu thấu đáo trình sinh hóa bất thường sinh lý bệnh Tổng quan 1.1 Khái... thương xuất ổ loét [10] Phần trình bày nêu nguyên nhân gây loét dày chế bệnh sinh gây nguyên nhân Hình 11: Cơ chế bệnh sinh loét dày [9] Trên thực tế lâm sàng có nhiều nguyên nhân dẫn đến loét dày... chế bệnh sinh H.pylori Nguồn: Montecucco, C., Rappuoli, R Living dangerously: how Helicobacter pylori survives in the human stomach Nat Rev Mol Cell Biol 2, 457–466 (2001) Bước 1: Tăng sinh tồn

Ngày đăng: 13/12/2021, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Nguyễn Quốc Anh - GS.TS Ngô Quý Châu (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Quốc Anh - GS.TS Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
[4] PGS.TS Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: PGS.TS Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
[5] PGS.TS Huỳnh Văn Minh (2006), Bệnh lý học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý học nội khoa
Tác giả: PGS.TS Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
[9] Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dạ dày tá tràng, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh loét dạ dày tá tràng
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2014
[10] Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa Tập 2
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
[11] Đào Văn Long (2014), Bài tiết acid dịch vị và bệnh lý liên quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tiết acid dịch vị và bệnh lý liên quan
Tác giả: Đào Văn Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
[12] Lee‐Ann, H. Allen (2007), Phagocytosis and persistence of Helicobacter pylori, University of Iowa and the VA MedicalCenter, Iowa City, IA 52242, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phagocytosis and persistence of Helicobacter pylori
Tác giả: Lee‐Ann, H. Allen
Năm: 2007
[13] D Ilver 1, A Arnqvist, J Ogren, I M Frick, D Kersulyte, E T Incecik, D E Berg, A Covacci, L Engstrand, T Borén (1998), Helicobacter pylori adhesin bindingfucosylated histo-blood group antigens revealed by retagging Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori adhesin binding
Tác giả: D Ilver 1, A Arnqvist, J Ogren, I M Frick, D Kersulyte, E T Incecik, D E Berg, A Covacci, L Engstrand, T Borén
Năm: 1998
[15] Koji Takeuchi (2012), Pathogenesis of NSAID-induced gastric damage: Importance of cyclooxygenase inhibition and gastric hypermotility Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis of NSAID-induced gastric damage
Tác giả: Koji Takeuchi
Năm: 2012
[17] Schmassmann A, Zoidl G, Peskar BM, et al (2006), Role of the different isoforms of cyclooxygenase and nitric oxide synthase during gastric ulcer healing incyclooxygenase‐1 and ‐2 knockout mice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of the different isoforms of cyclooxygenase and nitric oxide synthase during gastric ulcer healing in
Tác giả: Schmassmann A, Zoidl G, Peskar BM, et al
Năm: 2006
[22] Funatsu T, Chono K, Hirata T, Keto Y, Kimoto A, Sasamata M (2007), Mucosal acid causes gastric mucosal microcirculatory disturbance in nonsteroidal anti‐inflammatory drug‐treated rats Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mucosal acid causes gastric mucosal microcirculatory disturbance in nonsteroidal anti‐
Tác giả: Funatsu T, Chono K, Hirata T, Keto Y, Kimoto A, Sasamata M
Năm: 2007
[24] Montecucco, C., Rappuoli, R. Living dangerously: how Helicobacter pylori survives in the human stomach. Nat Rev Mol Cell Biol 2, 457–466 (2001).https://doi.org/10.1038/35073084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori" survives in the human stomach. "Nat Rev Mol Cell Biol
Tác giả: Montecucco, C., Rappuoli, R. Living dangerously: how Helicobacter pylori survives in the human stomach. Nat Rev Mol Cell Biol 2, 457–466
Năm: 2001
[25] Ansari, S., &amp; Yamaoka, Y. (2017). Survival of Helicobacter pylori in gastric acidic territory. Helicobacter, 22(4), 10.1111/hel.12386.https://doi.org/10.1111/hel.12386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival of Helicobacter pylori in gastric acidic territory. Helicobacter, 22
Tác giả: Ansari, S., &amp; Yamaoka, Y
Năm: 2017
[26] Traci L. Testerman, David J. McGee, and Harry L. T. Mobley.Helicobacter pylori: Physiology and Genetics. Chapter 34 Adherence and Colonizationhttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK2437/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori: Physiology and Genetics
[14] Mahdavi J., Sondén B., Hurtig M., Olfat F.O., Forsberg L., Roche N. (2002), Helicobacter pylori SabA adhesin in persistent infection and chronic inflammation Khác
[16] C. MUSUMBA D. M. PRITCHARD M. PIRMOHAMED (2009), Cellular and molecular mechanisms of NSAID‐induced peptic ulcers Khác
[18] Dikman A, Sanyal S, Von AC, et al. (2009) A randomized, placebo‐controlled study of the effects of naproxen, aspirin, celecoxib or clopidogrel on gastroduodenal mucosal healing Khác
[19] Mersereau WA, Hinchey EJ - Am J Physiol (1982), Prevention of phenylbutazone ulcer in the rat by glucose: role of a glycoprivic receptor system Khác
[20] Takeuchi K, Ueshima K, Hironaka Y, Fujioka Y, Matsumoto J, Okabe S - Digestion (1991), Oxygen free radicals and lipid peroxidation in the pathogenesis of Khác
[21] Takeuchi K, Ueki S, Okabe S - Dig Dis Sci. (1986), Importance of gastric motility in the pathogenesis of indomethacin-induced gastric lesions in rats Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7Hình 1: Giải phẫu đại thể dạ dày   - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
7 Hình 1: Giải phẫu đại thể dạ dày (Trang 8)
Nguồn: Trong hình - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
gu ồn: Trong hình (Trang 9)
Hình 4: Các tầng cấu tạo của dạ dày - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 4 Các tầng cấu tạo của dạ dày (Trang 10)
● Tế bào có cấu trúc hình khối vuông, thường tập trung ở 1/2 dưới ống tuyến, có nhân hình cầu, cực ngọn tế bào có vi nhung mao nhỏ và được phủ bằng một lớp  mỏng glycocalyx - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
b ào có cấu trúc hình khối vuông, thường tập trung ở 1/2 dưới ống tuyến, có nhân hình cầu, cực ngọn tế bào có vi nhung mao nhỏ và được phủ bằng một lớp mỏng glycocalyx (Trang 11)
Hình 6: Hình mô tả tế bào chính - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 6 Hình mô tả tế bào chính (Trang 11)
● Tế bào có cấu trúc hình cầu hoặc tháp lớn, các tế bào loại này có thể nằm xen kẽ các tế bào nhầy như ở vùng eo hoặc có thể nằm lệch phía ngoài tế bào chính ở  phần cổ và đáy tuyến - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
b ào có cấu trúc hình cầu hoặc tháp lớn, các tế bào loại này có thể nằm xen kẽ các tế bào nhầy như ở vùng eo hoặc có thể nằm lệch phía ngoài tế bào chính ở phần cổ và đáy tuyến (Trang 12)
Hình 9: Tuyến môn vị - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 9 Tuyến môn vị (Trang 13)
● Tế bào có cấu trúc dạng hình trụ nằm rải rác, xen kẽ các tế bào viền vùng cổ tuyến - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
b ào có cấu trúc dạng hình trụ nằm rải rác, xen kẽ các tế bào viền vùng cổ tuyến (Trang 13)
Hình 10: Tuyến tâm vị - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 10 Tuyến tâm vị (Trang 14)
Hình 11: Cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày [9] - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 11 Cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày [9] (Trang 15)
Hình 14: Minh họa cách tạo lớp bảo vệ trung tính quanh bề mặt của H.pylori (phải) - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 14 Minh họa cách tạo lớp bảo vệ trung tính quanh bề mặt của H.pylori (phải) (Trang 17)
Hình 15: H.pylori xâm nhập tại dạ dày - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 15 H.pylori xâm nhập tại dạ dày (Trang 18)
VacA là một protein 95 kDa của H.pylori, có vai trò hình thành các không bào trong tế bào chất của các tế bào niêm mạc - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
ac A là một protein 95 kDa của H.pylori, có vai trò hình thành các không bào trong tế bào chất của các tế bào niêm mạc (Trang 21)
Hình 19: Bộ máy tiết của H.pylori, bơm trực tiếp các protein vi khuẩn vào bào tương tế bào chủ a - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 19 Bộ máy tiết của H.pylori, bơm trực tiếp các protein vi khuẩn vào bào tương tế bào chủ a (Trang 22)
Hình 21: Cơ chế loét dạ dày do NSAID [9] - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 21 Cơ chế loét dạ dày do NSAID [9] (Trang 25)
Hình 24: Vết loét nông và ranh giới rõ ràng, xung quanh có xung huyết và một số vết loét nhỏ hơn Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah  - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 24 Vết loét nông và ranh giới rõ ràng, xung quanh có xung huyết và một số vết loét nhỏ hơn Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah (Trang 28)
27Hình 23: Vết loét nông, có bờ rõ, cách biệt với mô lành xung quanh.   - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
27 Hình 23: Vết loét nông, có bờ rõ, cách biệt với mô lành xung quanh. (Trang 28)
Loét dạ dày ác tính thường có hình chén, không được phủ màng nhầy, bờ dốc, gồ cao và cứng, lớp dưới niêm mạc dày - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
o ét dạ dày ác tính thường có hình chén, không được phủ màng nhầy, bờ dốc, gồ cao và cứng, lớp dưới niêm mạc dày (Trang 29)
Hình 26: Ảnh nội soi của loét dạ dày điển hình liên quan đến việc sử dụng NSAID. - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 26 Ảnh nội soi của loét dạ dày điển hình liên quan đến việc sử dụng NSAID (Trang 29)
Tóm lại, trong loét dạ dày mạn tính điển hình, ổ loét bao gồm bốn lớp riêng biệt. Đáy ổ loét đặc trưng bởi dịch tiết viêm cấp tính với bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào đơn  nhân nằm trong một mạng lưới fibrin - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
m lại, trong loét dạ dày mạn tính điển hình, ổ loét bao gồm bốn lớp riêng biệt. Đáy ổ loét đặc trưng bởi dịch tiết viêm cấp tính với bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào đơn nhân nằm trong một mạng lưới fibrin (Trang 30)
Hình 29: Lớp biểu mô bình thường ở bên trái. Ở bên phải, lớp mô này biến mất, thay vào đó là một vết loét sâu, có đáy chứa các mảnh vỡ hoại tử bị thâm nhiễm - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 29 Lớp biểu mô bình thường ở bên trái. Ở bên phải, lớp mô này biến mất, thay vào đó là một vết loét sâu, có đáy chứa các mảnh vỡ hoại tử bị thâm nhiễm (Trang 31)
Hình 30: Vết loét (mũi tên chỉ) đang ăn mòn qua niêm mạc. Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah  - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 30 Vết loét (mũi tên chỉ) đang ăn mòn qua niêm mạc. Nguồn: Eccles Health Sciences Library, The University of Utah (Trang 31)
Hình 32: Sự ăn mòn của vết loét vào động mạch sẽ dẫn đến một biến chứng chính khác: xuất huyết - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 32 Sự ăn mòn của vết loét vào động mạch sẽ dẫn đến một biến chứng chính khác: xuất huyết (Trang 32)
Hình 31: Đáy ổ loét hoại tử, gồm các mô hạt bị che lấp bởi các tế bào máu đã thoái hoá. - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 31 Đáy ổ loét hoại tử, gồm các mô hạt bị che lấp bởi các tế bào máu đã thoái hoá (Trang 32)
Hình 34: H.pylori có trong chất nhầy, nằm trên bề mặt các tế bào biểu mô. - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 34 H.pylori có trong chất nhầy, nằm trên bề mặt các tế bào biểu mô (Trang 33)
Hình 36: Tập hợp bạch huyết với các trung tâm mầm (MALT) là đặc điểm của viêm dạ dày do H.pylori - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
Hình 36 Tập hợp bạch huyết với các trung tâm mầm (MALT) là đặc điểm của viêm dạ dày do H.pylori (Trang 34)
33Hình 35: Bạch cầu trung tính có nhiều trong lớp đệm và biểu mô.   - BÀI BÁO CÁO chủ đề tìm hiểu về mô học và cơ chế bệnh sinh loét dạ dày
33 Hình 35: Bạch cầu trung tính có nhiều trong lớp đệm và biểu mô. (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w