1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu về một số vấn đề pháp lý cơ bản của hiến chương asen và nền pháp quyền việt nam

71 252 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 18,05 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA LUAT mm LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP (NIEN KHOA 2007-2011) Dé Tai:

TIM HIEU VE MOT SO VAN DE PHAP LY CO BAN CUA HIEN CHUONG ASEAN VA NEN PHAP

QUYEN VIET NAM

Trang 2

Muc Luc

Trang

LOG NOL DAU adaỤ 1

1Tinh cap thiét ctia dé tai eee cece sceccesseccnesssceessssecesseasesenersaseeesess 1

2.Phurong phap nghién CUU ccc cee cec eee eenececeecesceeceeceeceeeeessecseeecsceeeuees 4 E9 (00004801320).>i 0U ((ịph ii 4 4.Mục tiêu nghiên CỨU - - ‹- <2 cà S c1 901001 101110910 100 11 11 1 1 1y 1v ven 4

C1 n 5

CHUGONG 1.KHAI QUAT CHUNG VE TO CHUC ASEAN VA SU CAN

THIET PHAI XAY DUNG HIEN CHUONG .:ccccccsecseceecesceseeeseeseeseeees 6 1.Qúa trình hình thành và phát triển của tổ chức ASEAN -c- se: 6

INpLviiiv ác 8n .”I”.':Ẽ1Ẽ14IH)iHRẨtdt 6

1.2.Mục tiêu hoạt động SH HH hư 6 1.3.Các nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN cà eehhhhhhrHriee 7 1.3.1 Các nguyên tắc làm nên tảng cho quan hệ giữa các quốc gia thành

viên và với DÊn ngoài cà nà nh nh nh HH khe 8 1.3.2Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội: - - 5555: 8 1.3.3.các nguyên tắc khác - - ctc 1 ch vn 1T ng KH TH kg kg sp 9

1.4.Qúa trình phát triển của ASEAN - - - 2 2 1 112111 SH vs ggrrrykt 9

1.4.1Nhửng cột mốc quan trỌng - - - + c k St 112111 E9 5 kg kt 10

1.4.1.1.Tuyên bố ASEAN - LL - LH SH TH n ng KH KHE TH kg kg 10 1.4.1.2.Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập - - - 11

1.4 1.3.Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á 55c 13

1.4.1.4.ASEAN mở rộng lên 10 nước thành viên -. - 13

1.4.1.5.Hiến chương ASEAN - (c1 11 111111923111 EHY 211kg kg ke 15

1.4.2.Sự cần thiết và tiễn trình xây dựng hiến chương ASEAN 16 1.4.2.1.Sự cần thiết của việc Hiến Chương ra đời - - - c Street l6

1.4.2.2.Tiến trình xây dựng hiến chương - - - -< + +2 c k2 kt 19 1.4.2.2.1 Ý tưởng thực hiện - - - - Ă E221 1111811 1198512111 E ng kn ng rg 19

ID Z0 ác uốn ea 20

1.4.2.2.3.Tién trình ký kết và phê chuẩn - - - - 2 E2 SE 2E *EEEEzeezzeked 20

2.Nhận định chung về Hiến Chương ASEAN và những ảnh hưởng đến nên pháp quyền Việt Nam - - + k S2 111115111 1925111111 51K 51kg 21

2.1Vé Hiến Chương ASEAN - - - LG 02111112221 111935511 E9 111k ke 21

2.2.Anh hưởng của Hiễn Chương đến nên pháp quyền Việt Nam 23 2.2.1.Nền pháp quyên Việt Nam - - - E22 1 S12 E21 1E Hye ưkt 23

Trang 3

2.2.2Ảnh hưởng của bản Hiến Chương đến nên pháp quyền Việt Nam 24

CHUONG 2.TIM HIEU VE MOT SO VAN DE PHAP LY CO BAN

CUA HIEN CHUONG ASEAN VA NHUNG TAC DONG

ANH HUONG VOI NEN PHAP QUYEN VIET NAM

¬ tae 27

1.Những nội dung cơ bản của Hiến Chương ASEAN và quá trình Việt Nam tham gia

xây dựng Hiện Chương - - - nh ng khi 27 1.1.Nội dung cơ bản của Hiên Chương ASEAN -.c con 27 1.2.Qúa trình Việt Nam tham gia xây dựng ký kết và phe chuẩn hiến chương 32 3.Tìm Hiệu vê quy chê pháp lý và nguyên tắc hoạt động của ASEAN khi Hiên ChUONG 18 GOL ggggđđđđđđ1đđ11AÓ 33 3.1.Quy chê pháp lý của ASEAN in 33 3.2.Các nguyên tặc cơ bản của ASEAN ã¬D 35 3.3.Phương thức thông qua các quyêt định của ASEAN coi 35 3.4.Phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khỗ ASEAN 36 3.4.1.Đối thoại trao đối ý kiến và thương àu Tơ ad 36 3.4.2.Giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên ASEAN theo các cơ chế đã được quy định trong các văn kiện liên quan -. - << << << <<<2 37

3.5 Các vân đề pháp lý liên quan khác © - 52 1 EE S22 22 EE£crseceszze 37 3.5.1 Quyên ưu đãi, miễn trừ của tổ chức ASEAN, quan chức Ban Thư ký ASEAN

và đại diện các quốc gia thành viên

ˆÂ»20 0 “ 5 37

3.5.2 Các quy chế cụ thê liên quan một số cơ quan - 5 5< < c2 ccz+s<£: 38 3.5.3 Thủ tục sửa đối bố sung Hiến chương ASEAN ccS c2 38 4.Nhửng tác động ảnh hưởng của các vấn đề pháp lý trong hiễn chương

với các quốc gia ASEAN cũng như Việt Nam - 55 2 SE c2 39

4.1.Ý nghĩa của việc Hiến chương có hiệu lực đối với ASEAN - 39

4.2.Các tác động ảnh hưởng ctia Hién chuong ccc ceceeesecceeeccecessesseeseeens 39 4.2.1 Nhitng tac dOng thuan cece cece sec necesceeceeeeeeeceseeeseeesceseecesseeaeees 40

4.2.2 Những yêu cầu và thách thức mới có thê nảy sinh - + - + <<<<¿ 40

4.2.3.Những tác động của các vẫn đề pháp lý cơ bản của Hiến Chương ASEAN

Trang 4

với nền pháp quyền Việt Nam - ccecesscccceeesceecessssseeceseasseseeseeesenss 42

CHƯƠNG3.THỰC TRẠNG VỀ TIỀN TRÌNH ÁP DỤNG HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ VÀO CUỘC SÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẬN THỨC

CHUNG VE HIEN CHUGNG DE HOAN THIEN HE THONG PHAP

LUAT VIET

a4 .ẽ -((đddăă.Ă 47

1.Nhửng yêu cầu cấp thiết hiện nay trong tiễn trình phát triển cùng

hiễn chương ASEAN - C2 1191 5111 935511119 k KHE 11k EE ng kh 47

1.1.Công tác triên khai hiến chương ASEAN vào cuộc sống chung của khu vu 47 1.1.1.Hoạt động chung của ASEAN triển khai đưa Hiến chương vào cuộc sống.47

1.1.1.1 Về tổ chức bộ máy . ¿c2 kE S111 1E E251 E9 9111 k1 kg 3 khe 47 1.1.1.2.Vékhiacanhphap lý - - 2G QC HS SHS SH khi 47 1.1.1.3 Về điều chỉnh hoạt động của ASEAN - - Lcc Scnnn Set 47

1.2.Tiến trình tham gia ASEA của Việt Nam đến nay - - < <<: 48

1.3.Vai trò của Việt Nam đối với tổ chức ASEANNhiện nay .32

1.4 Công tác triển khai Hiến chương của Việt Nam 52 5c < c2 cc<s2 53 2.Một số kiến nghị nhằm tăng cường khả năng dua Hién Chuong ASEAN

Vào Cuộc sống trên cơ sở nhận thức về tác động của Hiến Chương và

phương hướng hoàn thiện pháp luật quốc gia - - - 5< c scccc+< << 55 2.1.Biện pháp tăng cường khả năng nhận thức về Hiến Chương ASEAN 55

2.1.1.VỀ đối nội - - - n1 HH HT SH TY TH ng KH TT kg ngàn Hư 55 2.1.2 Về đối ngoại - Là HH HT HS HH TH TH kg k kg ru 56 2.2.Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm phù hợp với Hiến

0, 0o 0115 3 58

KẾTLUẬN - -L L2 2 11122223 112311 111108025111 E11 g1 51k K ng g1 kk Hit 59

Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo - c- CC Co HH HH kg Ý ng 62

Trang 9

LOI NOI DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã và đang trở thành một trào lưu chính trong quan hệ quốc tế ngày nay,hội nhập chính là mục tiêu chung của các quốc gia Tuy nhiên mức độ hội nhập như thế nào thì nó còn tuy thuộc vào sự lựa chọn của các nước trong khu vực Đối với các quốc gia ở Đông Nam Á (ĐNÁ) thì xu thế khu vực hoá đã tồn tại từ rất sớm,xu hướng xích lại gân nhau của các nước đã được bắt

dau từ những năm 60 của thế kỷ trước Tô chức ASEAN chính là một hình ảnh tiêu biểu và rõ nét nhất trong khu vực ASEAN được thiết lập vào năm 1967 ,đây

là nỗ lực lớn đầu tiên trong hợp tác khu vực ở các nước DNA Trén da phat triển ;hiện nay tổ chức ASEAN bao gồm 10 quốc gia thành viên thuộc ĐNÁ Sau hơn 40 năm tôn tại và phát triển ASEAN đã từng bước khẳng định được vai trò vị thế của mình trong khu vực và thế giới Việt Nam xác định được tầm quan trọng chiến lược trong quan hệ hợp tác với ASEAN nói chung và các nước trong ĐNÁ nói riêng ,vì thế ngay từ buổi đầu gia nhập ASEAN Việt Nam đã tích cực hoạt động của mình trong các mối quan hệ hợp tác và phát triển cung ASEAN ,sau quá trình

hơn 15 năm là thành viên của ASEAN ,Việt Nam đã đạt được nhiều thành công

trong quá trình ngoại giao với khu vực ,tùng bước khẳng định được vai trò vị thế

của mình ở ĐNÁ,ASEAN được thiết lập vào năm 1967 tại BăngCốc Thái

Lan,nhằm mục tiêu gắn kết các quốc gia trong khu vực ĐNÁ lại với nhau nhằm xây dựng một khu vực hòa bình ở ĐNÁ,ngay từ buổi đầu gắn kết với nhau các nứơc khu vực đã nói tới mục tiêu “tăng cường nên tảng cho một cộng đồng các Quốc gia ĐNÁ hòa bình và thịnh vượng”trong Tuyên bố Bangkok' Xu thế này

xuất phát từ tình hình chung của cả khu vực và thế giới lúc này thường biến động

dẫn đến nhiều khó khăn cho các nước trong tiến trình phát triển đất nước,để thực hiện mục tiêu này các nước ASEAN đã gấp rút xây dựng ý tưởng “cộng đồng nhằm tạo điều kiện để các Quốc gia ASEAN sống chung hòa bình thịnh vượng và đùm bọc chia sẽ lẫn nhau ,cùng nhau phát triển đất nước Ý tửơng cộng đồng này luôn là mục tiêu chung của các nước ASEAN và theo tiến trình phát

Trang 10

tháng 10/2003 ,khi các lãnh đạo Hiệp hội ký Tuyên Bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II ), khang định cộng đồng ASEAN được xây dựng trên ba trụ cột là hợp tác chính trị ,hợp tác kinh tế và hợp tác văn hóa-xã hội Hình ảnh của một Cộng đồng ASEAN (AC) đang dân rõ nét trong việc thực hiện các chương trình và kế hoạch hành động cụ thể nhằm xây dựng Cộng đồng Chính trỊ - An ninh (APSC),

Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hoá Xã hội (ASCC) Một cách lạc quan, vào năm 2015, khi Cộng đồng ASEAN được hình thành, Đông Nam Á sẽ là

một khu vực hoà bình, tự do và trung lập, các tranh chấp về lãnh thô cũng như các

khác biệt khác sẽ được giải quyết bằng biện pháp hoà bình Liên kết kinh tế

ASEAN sé chat ché hon qua việc thành lập Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư (AIA); các mạng lưới đường bộ, năng lượng trong

ASEAN được hình thành; sẽ có sự hợp tác chặt chẽ hơn về thị trường vốn và tiền

tệ; và khoảng cách phát triển giữa các thành viên được thu hẹp ASEAN sẽ trở thành một khu vực kinh tế phát triển năng động, bền vững và có sức cạnh tranh

cao ASEAN sẽ trở thành một tổ chức có khuôn khô pháp lý chặt chẽ hơn Bên

cạnh việc bản sắc riêng của mỗi dân tộc được gìn giữ, một bản sắc chung của ASEAN cũng sẽ hình thành ASEAN sẽ có quan hệ rộng mở với bên ngoài, có vai trò quan trọng trên các diễn đàn quốc tế, có quan hệ ngày càng tăng với tất cả các bên đối thoại, các tô chức quốc tế và khu vực khác.Tuy nhiên quá trình để các Quốc gia ASEAN hiện thực hóa được từ ý tưởng đến thực hiện cộng đồng ASEAN thì lại gặp nhiều trở ngại bời nhìn vào lịch sử hình thành ASEAN sẽ thấy ,ASEAN chi được thiết lập dựa trên các văn kiện tại Tuyên bố Bangkok và đậy chỉ

là văn kiện chính trị không phải là một văn kiện pháp lý hắn hoi.lúc này các quyết

định đưa ra chưa có sự ràng buộc về mặt pháp lý, cơ cầu tổ chức chưa xác định rõ

ràng, việc thi hành các quyết định còn nhiều hạn chế Bộ máy, cơ chế hợp tác

trong ASEAN chưa được thê chế hóa,còn mang tính tương đối.Sự mở rộng liên kết cũng như quá trình phát triền của ASEAN cho tới nay đã bộc lộ những tôn tai, đặt ra nhiêu thách thức.Ngay tử tên gọi,ASEAN là một “Hiệp hội”,nên tính chất và cơ câu của nó khá rời rạc chỉ là một liên kết hợp tác

Nhận thấy được điều đó nên lảnh đạo các nước ASEAN cùng nhau đưa ra một ý

tửơng nhằm hợp thức hóa ASEAN đưa ASEAN từ một tổ chức có mức độ hợp tác

lỏng lẻo thành một tổ chức liên chính phủ hoạt động dựa trên các quy tắc, nguyên

Trang 11

tắc pháp lý và cơ câu tô chức bộ máy chặt chẽ; mặt khác là cơ sở đóng góp hữu hiệu vào quá trình xây dựng Cộng đồng của ASEAN, tăng cường đoàn kết, thúc đây hợp tác giữa các nước trong khu vực.Đề giải quyết các vẫn đề trên và tạo dựng những vị trí tốt hơn để có thê thoả thuận, thương thuyết với những cường quốc là

phải hình thành một thực thê pháp lý chung đối với ASEAN, giải pháp không gi

khác hơn là là phải tăng cường sức mạnh nội khối, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên, xử lý tốt các vấn đề thuộc ASEAN trong tiến trình tồn

cầu hố, do đó ngày 15/12/2008 Hiến Chương ASEAN đã ra đời ,đây là bước tiến lớn tiến tới việc thê chế hoá cuộc Hội Nhập Sâu của khối, đặt nền móng pháp lý

cho sự vận hành của Hiêp hội ASEAN, ASEAN sẽ có tư cách pháp nhân trong quan hệ với các nước, các tô chức khu vực và quốc tế, qua đó gia tăng vị thế quốc tế của Hiệp hội với các đối tác bên ngoài, có đủ tư cách pháp lý ký các công ước quốc tế, cho phép nâng cao vai trò của khối.Từ khi Hiễn Chương ra đời ASEAN đã được nâng lên một tầm cao mới ,đó chính là bước chuyên mình quan trong để

ASEAN tiến tới thực hiện cộng đồng ASEAN Tất cả các Quốc gia ASEAN đều

vui ,mừng đón chào sự kiện lịch sử này,và bắt tay vào tiến trình đưa Hiến Chương ASEAN vào cuộc sống một cách nhanh chóng.Tuy nhiên vì là một khu vực có

nhiều bản sắc dân tộc khác nhau ,nền chính trị khác nhau và trình độ phát triển

kinh tế có sự chênh lệch nhau ,nên công tác này còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc và Việt Nam đưới tác động của bản Hiến Chương một mặt cũng nhận được các hiệu ứng tích cực song cũng chịu nhiều ảnh hưởng ,đặc biệt là nền pháp quyên Việt Nam khi chúng ta đã và đang đưa Hiến Chương vào cuộc sống một cách nhanh chống và tích cực thì với các nguyên tắc quy định chung của Hiễn Chương cho tất cả các nước thành viên thì chúng ta phải làm sao vẫn giữ vững được lập trường quan điểm của mình nhưng vẫn không thê khác biệt hoàn toàn với các quốc gia thành viên mà phải có được sự đồng điệu ,tương thích nhau ,mà chủ yếu là các vân đề xoay quanh pháp quyên,nhân quyên và công bằng xã hội các vẫn đề này từ trước đến nay Việt Nam đã làm theo cách của mình nhằm phù hợp với điều kiện chính trị và hoàn cảnh đất nước ,thì từ nay dưới tác động của Hiến Chương ASEAN chúng ta phải làm sao vẫn làm tốt theo các nguyên tắc của bản Hiến Chương nhưng vẫn phù hợp với tình hình nội bộ của quốc gia mình ,để mối quan

Trang 12

hệ tốt đẹp giửa Việt Nam và ASEAN ngày càng thắt chặt hơn nửa,thúc đây sự phát triển chung của cả khu vực

Hiện nay khi mà Hién Chương đã đi vào thực tiễn đã lâu nhưng dường như ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được phổ biễn rộng rãi lắm,và cách hiểu về tác động đối với quốc gia mình khi Hiễn Chương ra đời là chưa cao lắm,nên người viết một lần nữa muốn “Tìm hiễu về một số vấn đề pháp lý cơ bản của Hiễn Chuong ASEAN và nên pháp quyên Việt Nam” đê van đề này ngày càng được phô biến rộng rãi hơn nửa ,để mọi người có cái nhìn đúng về mối quan hệ Việt Nam —ASEAN cũng như các tác động của Hiến Chương với pháp luật Việt Nam khi đi vào cuộc sống 2.Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài ,người viết đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp ,chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng với vai trò dùng làm cơ sở và là phương pháp luận để xem xét toàn bộ vẫn đề của đề tài,bên cạnh đó phương pháp sưu tam

trích dẫn tài liệu và tông hợp từ những bài phân tích ,những ý kiến của các chuyên

øi1a ,những người đứng đầu Nhà nước ,được sử dụng để viết thành một bài nghiên cứu hoàn chỉnh

3.Phạm vỉ nghiên cứu

Do khả năng và kiến thức bản thân còn hạn chế nên người viết chỉ tập trung vào

nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triên của ASEAN và quá trình phát triển

cùng ASEAN của Việt Nam ,để từ đó thấy được những tác động ảnh hưởng khi mà Hiến Chương ASEAN ra đời “một bước ngoặc lịch sử của tô chức ASEBAN Khi đó Việt Nam là một thành viên có vai trò tích cực và quan trọng trong ASEAN sẽ có những phương hướng như thế nào để tiếp nhận và đưa Hiến

Chương vào cuộc sống một cách tốt nhất và hiệu quả nhất,đặc biệt là nền pháp luật

Việt Nam sẽ gặp tác động về thuận lợi và khó khăn thế nào 4.Mục tiêu nghiên cứu

Mặc dù đến nay Hiến Chương ASEAN đã và đang đi vào thực thi ,song dường như ở Việt Nam ,một Quốc gia có vai trò tích cực và năng động trong ASEAN thì bản Hiến Chương chưa thực sự được phô biến rộng rãi lắm ,những hiểu biết về nên pháp quyền Việt Nam và Hiến Chương ASEAN chưa thật sự được rõ nét và đại đa số lắm.Thông qua đề tài nghiên cứu “Tìm Hiểu Về Hiến Chương ASEAN Và

Nên Pháp Quyên Việt Nam” người viết muốn góp phần làm rõ hơn về ASEAN và

Trang 13

các tác động của Hiến Chương khi Việt Nam ta đang từng bước đưa Hiến Chương vào cuộc sống

5.Két cau dé tai

Ngoài phần mở đâu thì đề tài được chia làm ba chương :

-Chương 1.Khái Quát Chung Về Tổ Chức ASEAN Và Sự Cần Thiết Phải Xây

Dựng Hiến Chương

-Chương 2.Tìm Hiểu Về Một Số Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Của Hiến Chương ASEAN Và Nhửng Tác Động Anh3 Hưởng Với Nền Pháp Quyên Việt Nam Khi

Hiến Chương Đi Vào Cuộc Sống

-Chương 3.Thực Trạng Về Tiến Trình ApI Dụng Hiến Chương ASENA Vào Cuộc Sống Và Phương Hướng Nhận Thức Chung Về Hiến Chương ASEAN Để

Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam

Trang 14

CHUONG 1.KHAI QUAT CHUNG VE TO CHỨC ASEAN VÀ SỰ CÂN

THIET PHAI XAY DUNG HIEN CHUONG

1.Qúa trình hình thành và phát triển của tổ chức ASEAN

1.1.Hoàn cảnh ra đời

Nửa sau thập niên 60 của thế ki XX, tình hình Đông Nam Á và thế giới có nhiêu biến chuyên tác động mạnh mẽ tới các nước trong khu vực Sau hơn 20 năm đấu tranh và bảo về độc lập cũng như xây dựng kinh tế, nhiều nước trong

khu vực bước vào thời kì ôn định, dốc sức phát triển kinh tế Vì vậy: Các nước

trong khu vực thấy cần có sự hỗ trợ để xây dựng đất nước, cùng hợp tác phát triển kinh tế ,tạo ra sợi dây liên kết cho các quốc gia Đồng thời, các nước muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi thấy cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương vấp phải những

khó khăn và sự thất bại là khó tránh khỏi.Xu thế xuất hiện các tổ chức khu vực

trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiêu, nhất là thành tựu của Khối thị trường chung Châu Âu (Âu (EEC- 1957, nay là Liên minh châu Âu- EU), Tô chức thống nhất châu Phi (OAU- 1963, nay là Liên minh châu Phi - AU).đã cỗ vũ rất lớn đối

với các nước Đông Nam Á trên cơ sở đó:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các nước ĐNÁ (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lal-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ôn tại những nước thành viên 1.2.Mục tiêu hoạt động

Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều chuyền biến tích cực ,các

quốc gia chuyên từ chính sách đối đầu sang đối thoại với mong muốn xóa bõ thù địch,không để xảy ra chiến tranh ,cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế ,ỗn định dat nước Vì thế các nhà lãnh đạo ASEAN đã vạch ra vạch ra những mục tiêu cơ bản cho tổ chức ASEAN nhằm phù hợp với những yêu cầu chung của từng quốc gia

thành viên trong khu vực và thế giới ,chính từ lẽ đó trong Tuyên bố ngày 8/8/1967

đã nêu lên hai mục tiêu :

- Thúc đây sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triên văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đăng và hợp tác nhằm

Trang 15

tăng cường nên tảng cho một cộng đồng các nước ĐNÁ hoà bình và thịnh vuong

- Thúc đây hoà bình và ôn định khu vực bằng việc cam kết tôn trọng công lý và pháp quyên trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiễn chương LHQ

Năm 1995, các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của ASEAN khẳng định lại: “Hoà bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của

ASEAN””

Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip- pin, Xin-ga-po và Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru- xa-lam làm thành viên thứ 6 Ngày 28/07/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hộiNgày 23/07/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma.Ngày 30/04/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia ĐNÁ, một ASEAN của DNA va vi DNA

1.3.Các nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN

Trên cơ sở nhìn nhận một cách tông quan về sự phát triển chung cuả các quốc gia ĐNÁ ,Mặc dù trong cùng một khu vực địa lý, song các nước thuộc Hiệp hội rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội Đồng thời các quốc gia cũng khá khác nhau về trình độ phát triển kinh tế Xin-ga-po là quốc gia nhỏ nhất về diện tích còn Bruney Da-ru-xa-lam là quốc gia nhỏ nhất về dân số, hai quốc gia này cũng là nước có thu nhập đầu người cao nhất khu vực Các quốc gia gia nhập sau như Việt Nam, Lào,Cămphuchia có mức thu nhập thấp nhất Với những khác biệt như vậy, các nguyên tắc trong quan

hệ lẫn nhau và điều phối hoạt động tổ chức là yếu tố quan trọng làm nên hình ảnh

Trang 16

phương ,đa phương trong nội bộ các quốc gia thành viên nói riêng và với các quốc gia ,tô chức trên thế giới nói chung Từ đó ASEAN đả đưa ra cho mình một bảng nguyên tắc chung làm làm cở cho quá trình hoạt động của Hiệp hội,bao gồm các nguyên tắc:

1.3.1 Nguyên tắc làm nên tảng cho quan hệ giữa các Quốc gia thành viên và với bên ngoài:

Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN luôn tuân theo 6 nguyên tắc chính đã được nêu trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-

li), kí tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lân thứ I tại Ba-li năm 1976 là:Cùng tôn

trọng độc lập, chủ quyên, bình đắng, toàn vẹn lãnh thô và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc;Quyên của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp,lật đồ hoặc cưỡng ép của bên ngồi;

Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hồ bình, thân thiện;Khơng đoe dọa hoặc sử dụng vũ lực;Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.Đây là các nguyên tắc đựoc xem là cơ bản quan trọng và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của ASEAN ,dù trong hoàn cảnh nào thì các quốc gia thành viên đều phải tuân thủ và xem là tiêu chí cho cả Hiệp hội,chính nhờ các nguyên tắc nhất quán này mà ASEAN sẽ luôn là tô chức đáp ứng đựơc mong muốn của mình là một khu vực hòa bình „quyền bình đẳng và chủ quyền quốc gia củng như các công việc nội bộ của mình luôn được tôn trọng và bảo vệ trứơc các biến đỗi chung của tình hình khu vực và thới giới

1.3.2.Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội:

Việc quyết định các chính sách hợp tác quan trọng cũng như trong các lĩnh vực quan trọng của ASEAN dựa trên nguyên tắc nhất trí (consensus), tức là một quyết định chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua Nguyên tắc này đòi hỏi phải có quá trình đàm phán lâu dài, nhưng bảo đảm được việc tính đến lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên Đây là một nguyên tắc bao trùm trong các cuộc họp và hoạt động của ASEAN.Một nguyên tắc quan trọng khác chỉ phối hoạt động của ASEAN là nguyên tắc bình đăng Nguyên tắc này thể hiện trên 2 mặt Thứ nhất, các nước ASEAN, không kê lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong

Trang 17

nghĩa vụ đóng góp cũng như chia xẻ quyên lợi Thứ hai, hoạt động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên, tức là các chức chủ toạ các cuộc hop của ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đó được phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo van A,B,C cua tiéng Anh.Đề tạo thuận lợi và đây nhanh các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN, trong Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 ở Xin-ga-po tháng 2/1992, các nước ASEAN đã thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo đó hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể xúc tiễn thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng thực hiện

1.3.3.Các nguyên tắc khác:

Trong quan hệ giữa các nước ASEAN đang dân dân hình thành một số các nguyên tắc, tuy không thành văn, không chính thức song mọi người đều hiêu và tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội

Tuy các nguyên tắc này chỉ đựơc hình thành trong quá trình hoạt động của tô chức song lại là yêu cầu tất yếu cho các quan hệ phát sinh của các thành viên nhằm phù hợp với hoàn cảnh của khu vực cũng như các nguyên tắc trong các điều ứơc quốc tế chung,nó sẽ giử được sự ốn định và làm tốt vấn để ngoại giao cho mỗi nứơc.Đưa ASEAN ngày một hoàn thiện và từ đó sẽ nhận được sự quan tâm và cái nhìn thiện cảm với bên ngoài,từ đó mà các mối quan hệ của nội tai các quốc gia khu vực và các tô chức khác trên thế giới dù song phương hay da phương đều trở nên thân thiện và phù hợp

1.4.Qúa trình phát triển của ASEAN

Con đường phát triển của ASEAN phải trải qua nhiều thác ghềnh, có khúc quanh co nhưng cuối cùng đã và đang đạt được những mục tiêu ban đầu để ra trong Tuyên bố Băng-cốc 1967 Một trong những nhân tố dẫn đến sự thành công chính

là nhận thức đúng sự thay đổi xu thế phát triển của thế giới để có sự điều chỉnh kịp

thời và hợp lý chính sách của từng nước, các mối quan hệ giữa các quốc gia ĐNÁ cũng như với các nước bên ngoài khu vực, cùng theo đuôi mục tiêu tạo dựng môi

trường hòa bình, an ninh và ôn định, thiết lập quan hệ hợp tác cùng phát triển Nhờ

Trang 18

vay, tu méi quan hé nghi ngai ban đầu, thậm chí có lúc căng thang đối địch,

ASEAN dan dan tro thanh một tơ chức tồn khu vực, bao gồm đây đủ 10 thành

viên với chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trình độ kinh tế chênh lệch và màu sắc văn hóa đa dạng cũng như từng các quốc gia thành viên

ĐNÁ là một khu vực không lớn với số dân không đông (khoảng 500 triệu người), có trình độ kinh tế không cao Nhưng ĐNÁ lại có vị trí địa chiến lược vô cùng quan trọng, có tiềm năng tài nguyên phong phú và nguồn nhân lực dồi dào Những điều kiện đó khiến ĐNÁ trở thành địa bàn thu hút sự quan tâm của nhiều nước lớn, là nơi đã từng xảy ra tranh chấp bằng vũ lực trong quá khứ và cũng là nơi giành giật ảnh hưởng trong hiện tại Điều đó khiến cho ASEAN đứng giữa những mối quan hệ quốc tế hết sức chăng chéo, mỗi quốc gia thành viên lại có quan hệ thân

sơ với từng đối tác cụ thể của riêng mình Do vậy, ASEAN phải giải bài toán trước

hết từ bên trong, tôn trọng mối quan hệ sẵn có của từng quốc gia và sử dụng quan hệ của mỗi quốc Øla VỚI Các đối tác, đối thoại trong tư cách là người đại diện cho Hiệp hội Đồng thời, ASEAN chú trọng phát huy ảnh hưởng trong vai trò người

chủ thể các diễn đàn do mình đề xướng: Diễn đàn khu vực ASEAN(ARE),Diễn đàn

hợp tác Á-ÂU(ASEM).Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC)

Các diễn đàn này đều là sáng kiến của ASEAN, có sự tham gia của nhiều nước ngồi Đơng Nam Á và tùy từng phạm vi, có mặt hầu hết các nước lớn Trong khuôn khổ các diễn đàn, ASEAN là nơi tiến hành các cuộc gặp gỡ cấp cao, khởi xướng các đề án và dàn xếp các khúc mắc để các quan điểm tiếp cận thuận lợi hơn Qua đó, “ASEAN phát huy vai trò của mình trong việc duy trì hòa bình và an ninh khu vực, tìm giải pháp cho các vẫn đề đụng chạm về lợi ích, phối hợp trong cuộc đầu tranh chống khủng bố và chống tội phạm, thúc đây sự hợp tác kính tế một cách sống động và hiệu quả hơn””

Trang 19

Sau chiến tranh thế giới II, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng lên mạnh mẽ,chỉ hơn một thập niên đã quét sạch các thế lực thực dân Mỹ ,Hà Lan,Anh,Pháp.Các nước ĐNÁ giành lại độc lập,chũ quyên Tháng 4 năm 1955 tai Bangdung(Indonesia)diễn ra Hội nghị 29 nước Á-Phithông qua Tuyên bố Bangdung,5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình,đặt cơ sở cho Phong trào Khong liên kết (Non-aligned Movement - NAM).Tham gia hội nghị Bangdung có 8/29 đồn

từ ĐơĐÐNÁ.Sau khi giành độc lập, chính phủ các nước ĐNÁ sớm có ý thức và

bước đi để thành lập những tô chức hợp tác khu vực như Ủy hội sông Mêkông

(1957), Hiệp hội Đông Nam Á (ASA, 1961),Maphilindo (1963) nhưng những thử nghiệm đầu tiên này đều thất bại do những mâu thuẫn, bất đồng giữa các nước thành viên.Đến giữa thập niên 1960 tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam Á có

những điểm nỗi bật: chiến tranh lạnh căng thắng Mỹ - Xô; Năm 1966 Trung Quốc

phát động “đại cách mạng văn hóa vô sản” trong nước và thông qua những nhóm maoIst vươn tay đến một số nước ĐNÁ;chiến tranh của Mỹ đạt đến đỉnh điểm nóng nhất, hơn nửa triệu quân Mỹ tham chiến, mở rộng thành chiến tranh Đông Dương lần 2; ở Indonesia Sukarno bị lật đồ, tướng Suharto lên cam quyền, thiết lập “Trật tự mới” và điều chỉnh chính sách đối nội đối ngoại, cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, châm dứt đối đầu với Malaysia và hòa giải với các nước láng giềng; Pháp và Anh là hai trụ cột thành lập SEATO nhưng không theo Mỹ tham chiến ờ Việt Nam, Pháp còn đưa ra quan điểm “cần trung lập hóa Đông Nam Á”, Anh tuyên bố sẽ rút hết cam kết quân sự ở phía Đông kênh Suez từ 1970 (Anh va Uc, New Zealand, Malaysia, Singapore ký Hiệp ước phòng thủ chung.”

-Trong bối cảnh đó, Ngày 8/8/1967, tại Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách các vẫn dé chính trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore và Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan đã ra Tuyên bố ASEAN

Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đây mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa; tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đây hòa bình, ôn định trong khu vực

*Tuyên bố về khu vực hòa bình,tự do và trung lập:

“Nguyễn Quốc Hùng,Trừong Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn,ĐHQG-HN:Tử Tuyên Bố Bangkok dén Hién Chuong ASEAN, m6t chang dirong lich sử 40 năm,

TẠP CHÍ PHÁT TRIÊN KH&CN, TẬP 10, SÓ 09 - 2007 Trang 26-27

Trang 20

Ngay 27/11/1971, tai Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Xingapo và Đặc phái viên của Hội đồng Hành

pháp Quốc gia Thái Lan đã ký và công bố “Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự

do và trung lập ở ĐNÁ”-Tuyên bố ZOPEAN.`

Tuyên bố quan trọng này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng ĐNÁ thành một khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài cho thấy mối quan tâm hàng đầu của 5 nước sáng lập ASEAN khi đó là xây dựng ĐNÁ

thành một khu vực hòa bình, tự do và trung lập Nó giải tỏa những bất đồng đã xảy

ra giữa các nước thành viên như phản ứng của In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin đối với việc thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a, làn sóng biểu tình ở Gia-các-ta chống bản án của Xin-ga-po hành hình hai sĩ quan thủy quân In-đô-nê-xi-a về tội làm gián điệp Song, điều quan trọng hơn là nó phản ánh nỗi lo ngại về khói lửa chiến tranh Đông Dương sẽ lan sang các nước trong khu vực Trong bối cảnh trật tự thé giới hai cực thì nội dung đó cũng ấn chứa ý đồ muốn ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng đối với các nước ĐNÁ ngồi Đơng Dương, "ngăn chặn làn sóng cộng san" theo cách nói của chính khách và học giả phương Tây hồi đó Cho nên ngay từ

đầu, ASEAN đã gây nên tâm lý nghi ngại giữa hai khối nước ở ĐNÁ, nhất là khi

trước đó đã có tô chức quân sự SEATO của Mỹ với sự tham gia của 2 thành viên ASEAN Trong 7 - 8 năm đầu tiên, bản thân ASEAN chưa hoạt động được bao nhiêu, mối quan hệ Việt Nam - ASEAN còn đang trong giai đoạn thăm dò và lạnh nhạt Tuy nhiên, sự thành lập ASEAN cũng đánh dẫu một bước khởi động quan trọng cho một tô chức toàn khu vực, nhất là sau khi chiến tranh lạnh kết thúc

* Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác PNA:

Tình hình chiến tranh Đông Dương diễn biến rất nhanh với những tiến triển của cách mạng Việt Nam: năm 1973 Hiệp định Pa-ri được ký kết, năm 1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc thắng lợi

ĐNÁ bước sang một thời kỳ mới, quân Mỹ rút khỏi Đông Dương, tô chức SEATO

Trang 21

của một ĐNÁ hòa bình, cả hai phía đều tính đến việc điều chỉnh chính sách khu

vực Tháng 2-1976 các nguyên thủ ASEAN ký bản "Hiệp ước Thân hữu và Hợp tác"(thường gọi là Hiệp ước Ba-li)” Tháng 7 cùng năm, chính phủ Việt Nam ra

bán "Tuyên bố về Chính sách bốn điểm đối với ĐNÁ".Nội dung cơ bản của hai

văn kiện đó có nhiều điểm giống nhau:Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với nhau,giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp thương lượng hòa bình, xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác Điều đó cho thấy cả hai bên đều hướng tới một ĐNÁ hòa bình, tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng phát triên Đây chính là mẫu số chung phản ánh nguyện vọng chính đáng và lợi ích

thiết thực của các nước ĐNÁ mặc dù có sự khác biệt về chế độ chính trị và xã hội

Tiếp sau đó, trong những năm 1976 - 1978, quan hệ Việt Nam - ASEAN được cải thiện đáng kê, hé mở những khả năng đây triển vọng Nhưng từ cuối năm 1978, do tác động từ các nước lớn bên ngồi, ĐNÁ mất đi khơng khí hòa bình vừa mới xuất hiện, rơi vào tinh trang mat ổn định, có lúc đứng bên bờ của nguy cơ chiến tranh mới Rõ ràng tâm lý lo ngại, thiếu tin cậy vốn đã ăn sâu trong thời "chiến tranh

lạnh" nay lại được khơi dậy, bị lợi dụng và hai khối nước ĐNÁ lại rơi vào thể đối

đâu

Ngày 24/2/1976, tại Bali, Indonesia, nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở ĐNÁ (Hiệp ước Bali).Hiệp ước nhằm thúc đây hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa nhân dân các bên tham gia Hiệp ước, góp phân tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết và quan hệ chặt chẽ hơn giữa các nước ĐNÁ

*ASEAN mở rộng cả 10 nước

Từ năm 1989 đến năm 1991 chiến tranh lạnh chấm dứt Nước Đức thống nhất Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã Trật tự lưỡng cực

Yalta chuyển thành đơn cực một siêu cường Mỹ.hăn tình hình chính trị an ninh thế

giới và khu vực ĐNÁ Sau gần 500 năm chủ nghĩa thực dân bành trướng đến Đông chủ nghĩa thực dân bành trướng đến Đông chủ nghĩa thực dân bành trướng đến ĐNÁ, từ năm 1992 không còn đất thựcdân hay căn cứ quân sự nước ngoài ở khu vực Sự phân chia giả tạo thành hai nhóm nước theo hai định hướng chính tri -

* Xem Hiệp ước Thân Thiện Và Hợp Tác ở Đông Nam Á ,Ký tại Hội nghị Thượng dinh ASEAN lần thứ

nhât tại Bali -In-đô-nê-xi-a ,ngày 24/2/1976

Trang 22

kinh tế khác nhau, thậm chí có lúc đối đầu nhau không còn nửa Tình hình đó mở

ra cơ hội cho hòa bình, an ninh và hợp tác khu vực,song cũng có nhiều thách thức từ phía các cường quốc cũng như từ bên trong mỗi nước.Sự kết thúc của chiến tranh lạnh cũng như các thách thức của tình hình mới đã thúc đây các nước ASEAN mở rộng sự hợp tác sang lĩnh vực mới là an ninh Kế từ năm 1992

ASEAN cũng bắt đầu thành lập một cơ chế đối thoại về an ninh Tháng 1/1992 tại

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lân IV tại Singapore, các vị đứng đầu các chính phủ ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), ban đầu trong 15 năm, sau đó rút lại còn 10 năm, đến năm 2003 hoàn tất (đối VỚI các nước ASEAN-6); xúc tiến một tiến trình đối thoại với các nước bên ngoài,cũng như giữa các nước ASEAN với nhau về hợp tác an ninh, để tăng cường an ninh khu vực Các cuộc đối thoại này dự định tiễn hành trên cơ sở các diễn đàn ASEAN đã có, đặc biệt là cơ chế hội nghị sau Hội nghị ngoại trưởng ASEAN (AMM -PMC) Tháng 7/1992 Việt Nam, Lào đã ký Hiệp ước Bali, trở thành quan sát viên của ASEAN.Trên cơ sở quyết định đó, tháng 7/1993, tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 26 tại Singapore, các nước ASEAN đã chính thức tuyên bố

sẽ thiết lập Diễn đàn khu vực ASEAN(ARE) đề bàn về hợp tác chính trị và an ninh

ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương Diễn đàn này bao gồm 18 nước thành viên

là 6 nước ASEAN,7 bên đối thoại (Mỹ, Nhật, Canada, Liên minh châu Âu,

Australia, New Zealand,Han Quốc), 3 nước quan sát viên (Việt Nam, Lào, Papua New Guinea), và 2 nước hiệp thương (Nga và Trung Quốc) Ngày 27/7/1994, cuộc hop dau tién cua ARF cấp bộ trưởng ngoại giao đã diễn ra tại Bangkok, chính thức mở đầu cho một hướng mới trong diễn đàn ASEAN: đối thoại để tăng cường an ninh khu vực Hội nghị đã thỏa thuận sẽ tiễn hành họp ARE cấp bộ trưởng hàng năm về nội dung có thể bàn những vấn đề như: xây dựng lòng tin,ngoại giao

phòng ngừa và không phố biến vũ khí hạt nhân và vũ khí giết người hàng

loạt Diễn đàn này chưa được thê chế hóa như kiểu Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu (CSCE), mà chỉ mới mang tính chất tư vẫn.Hội nghị AMM 28 hợp ngày 28/7/1995 ở Brunei Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên chính thức thứ bảy của tô chức này Đó là một bước ngoặt quan trọng của

ASEAN, mở ra khả năng hiện thực tiến đến ASEAN 10.Từ các kết qủa đó “Tháng 12/1995 Hội nghị Thượng dinh ASEAN V họp tại Bangkok (Thailand).Lan dau

Trang 23

tiên trong lich sử khu vực Đông Nam Á tất cả mười nhà lãnh đạo đã gặp gỡ, ký kết các văn kiện quan trọng Các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký Hiệp ước Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWEZ⁄) Hội nghị Thượng dinh V Bangkok cing quyết định mở ra cơ chế Hợp tác Á — Âu (ASEM), chính thức bắt đầu từ tháng 3- 1996.Năm 1997 tuy cơn bão khủng hoảng kinh tế tài chính ập đến Đông Nam Á nhung ASEAN van kết nạp Lào, Myanmar (7/1997) và thông qua chiến lược Tầm nhìn 2020.Tháng 12-1998 Việt Nam đã tô chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN VI, thông qua Chương trình hành động Hà Nội và Tuyên bố Hà Nội,xây dựng ASEAN phát triển bên vững và đồng đều,rút ngắn khoản cách phát triển các

nước thành viên , đồng thời mở đầu hợp tác ASEAN + 3 (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc).Ngày 30-4-1999 tại Hà Nội, ASEAN đã kết nạp Campuchia là thành viên thứ 10.Tóm lại từ đầu thập niên 1990, sau chiến tranh lạnh Đông Nam Á đã

đạt được những mục tiêu về khu vực Hòa bình, Tự do, Trung lập và không vũ khí hạt nhân.Đồng thời ASEAN còn đề xướng và lãnh đạo một cơ chế an ninh tập thể là ARE quy tụ tất cả các cường quốc châu Á - Thái Bình Dương tham gia Lợi dụng xu thế vừa hòa hoãn vừa cạnh tranh giữa siêu cường,ASEAN trở thành người khởi xướng, dẫn dắt và điều phối một diễn đàn mở về hợp tác chính trị an ninh lớn

nhất trên thế giới.Đó cũng là một điểm độc đáo, biểu hiện sự trưởng thành của ASEAN và tính mềm dẻo, khôn khéo của tô chức này, thường được nói đến như

bán sắc ASEAN”.ASEAN cũng mở rộng khuôn khỗ hợp tác với Đông Á (ASEAN + 3, EAC),với châu Âu (ASEM),với châu Á — Thái Bình Dương (APEC) '

*Hiến chương ASEAN:

ASEAN đã trải qua chặng đường phát triên đây tự hào.Từ một tô chức gồm 5 nước liên kết với nhau còn lỏng lẻo, đến nay Hiệp hội gồm 10 nước gắn kết với nhau, hướng đến một cộng đồng ASEAN dựa trên 3 trụ cột, trong đó có Cộng đồng an ninh(ASC),Cộng đồng kinh tế(AEC),Cộng đồng văn hóa — xã hội

(ASCC) Chắc chắn ASEAN sẽ tiếp tục phát huy vai trò của mình là người kiến

tạo hòa bình an ninh cho khu vực Đông Nam Á, rộng hơn là châu Á — Thái Bình

Dương trong thé ky XXI theo phong cách riêng của mình, xây dựng ĐNÁ phát triển thịnh vượng,đùm bọc lẫn nhau.Trong những ngày kỷ niệm 40 năm thành lập

7 Nguyễn Quốc Hùng,Trừong Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân vin, DHQG-HN:Tr Tuyén B6 Bangkok dén Hién Chuong ASEAN, m6t chang dirong lich sử 40 năm,

TẠP CHÍ PHÁT TRIÊN KH&CN, TẬP 10, SÓ 09 - 2007 Trang 30-31

Trang 24

ASEAN, H6i nghi AMM 40 hop tai Manila (Philippines) tir 29/7 dén 2/8/2007 da bàn bạc va quyết định những vẫn đề quan trọng như thúc đây mạnh mẽ hợp tác, hội nhập khu vực, hướng tới xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, các vẫn đề chính trị và an ninh trong Diễn đàn Khu vực ASEAN(ARE)14

Đặc biệt Hội nghị này đã hồn tấtthơng qua dự thảo Hiến chương ASEAN để trình Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN XIII ở Singapore vào tháng 11-2007.Hiễn chương ASEAN là một văn kiện lịch sử đánh dấu sự trưởng thành của Hiệp hội vào tuổi 40.“Từ day voi su nỗ lực va thiện chí của các nước thành viên, Hiến chương ASEAN sẽ được thông qua và được phê chuẩn cuối năm 2008, sẽ có hiệu lực pháp lý từ 2009.Một tương lai tươi sáng đang mở ra cho mọi người dân các

nước ASEAN.””

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN và ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương trong vòng một năm Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực sau khi được tất cả các nước thành viên ASEAN phê chuẩn Đây là một sự kiện quan trọng, là bước ngoặc lịch sử của Hiệp hội trong hơn 40 năm hình thành và phát trién Hiến chương ASEAN đánh dấu một bước chuyên mình cơ bản của Hiệp hội sang một giai đoạn mới, trở thành một tổ chức liên chính phủ, có tư cách pháp nhân và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; đồng thời, phản ánh sự trưởng thành của ASEAN, thê hiện tầm nhìn và quyết tâm chính trị mạnh mẽ của các nước thành viên ASEAN, nhất là của các vị lãnh đạo, về mục tiêu xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ trợ cho

mục tiêu hòa bình và phát triển của cả khu vực

1.4.2 Sự cần thiết và tiến trình xây dựng hiển chương 1.4.2.1 Sự cần thiết của việc Hiến Chương ra đời *Yau cau khdc quan

Xây dựng Hiến chương ASEAN 1a mot nhu cau tat yéu kh4ch quan cua ASEAN sau 40 năm tôn tại và phát triển Trong suốt thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đạt được,trên thực té,Hiép héi van 1a mét t6 chic khu vuc,ltic này các quyết

“Nguyén Quốc Hùng,Trừong Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn,ĐHQG-HN:Tử Tuyên Bố Bangkok dén Hién Chuong ASEAN, m6t chang dirong lich sử 40 năm,

TAP CHi PHAT TRIEN KH&CN, TAP 10, SO 09 — 2007 Trang 34

Trang 25

định đưa ra chưa có sự ràng buộc về mặt pháp lý, cơ cấu tô chức chưa xác định rõ ràng, việc thi hành các quyết định còn nhiều hạn chế Bộ máy, cơ chế hợp tác trong ASEAN chưa được thể chế hóa,còn mang tính tương đối.Sự mở rộng liên kết cũng như quá trình phát triền của ASEAN cho tới nay đã bộc lộ những tôn tai, đặt ra nhiều thách thirc.Ngay tt tén goi, ASEAN là một “Hiệp hội”,nên tính chất và

cơ câu của nó khá lỏng lẻo chỉ là một liên kết hợp tác Việc thực hiện các cam kết

do các nhà nước thành viên quyết định, tự chịu trách nhiệm và lại được ”bảáo vệ”

bằng nguyên tắc "không can thiệp".Hơn thế,ASEAN không có ý định trở thành một

liên minh của những đồng minh chiến lược Vì vậy, sự gắn bó giữa các nước thành viên chỉ ở trong một chừng mực nhất định ASEAN từ năm nước mở rộng thành mười nước với các chế độ chính trị- xã hội khác nhau đã gặp khó khăn trong quá trình thực thi nguyên tắc đồng thuận- nguyên tắc quan trọng hàng đầu Về kinh tế, việc hình thành khu vực thị trường tự do ASEAN- Trung Quốc mở ra những cơ

hội mới,đồng thời cũng gặp phải những thách thức không kém phân gay gắt.Tiếp

theo sẽ là những hiệp ước tương tự giữa ASEAN với Nhật Bản,Hàn Quéc,An DO và nhiều nước khác.Khoảng cách về trình độ giữa hai nhóm nước ASEAN vẫn là một trở ngại lớn trong quan hệ thương mại và đầu tư nội khối,làm chậm tiến trình

thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA)và gặp nhiều khó khăn trong

việc thực hiện các cam kết Hiệp định khu vực thương mại tự do( FTA) với bên

ngoài.Sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích chung của toàn Hiệp hội

cũng là một tồn tại không nhỏ.Các nước thành viên thường quan tâm trước hết và

chủ yếu là lợi ích quốc gia Đã xảy ra những hiện tượng "xé rào", khi buôn bán

trong nội bộ ASEAN tiễn triển chậm chạp, một số nước thành viên đã ký kết với các đối tác bên ngoài, lập nên khối thương mại song phương, ảnh hưởng đến nên

kinh tế chung nội khối

*Yêu cầu chủ quan

Vào tháng 12/1997,Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại

Kuala Lumpur,các nước ASEAN đã thông qua văn kiện quan trong"Tam nhìn ASEAN năm 2020"°.Sau đó Hiệp ước Bali II (tháng 10/2003) được tiễn hành dưới

?ASEAN 2010-Tin Tức:Tầm nhìn 2020,Théng qua tại Hội nghị ASEAN không chính thức lần thứ hai, Kuala Lumpur, ngày 14-16/12/1997),hữp://asean2010.vn/asean_yn/news/34/2DAS08/Tam-nhin-ASEAN-nam- 2020†[ Thời gian truy cập 11:11 AM thứ 3, 15/3/2011.]

Trang 26

chủ đề“Hướng tới một cộng đồng kinh tế và an ninh ASEAN”.Theo đó, đến năm 2020 sẽ hình thành một Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính là Cộng đồng an ninh ASEAN,Cộng đồng kinh tế ASEAN,Cộng đồng văn hóa xã hội

ASEAN.Biến ASEAN từ một "Hiệp hội" thành một "Cộng đồng" là một sự điều

chỉnh quan trọng để ASEAN sẽ là một nhóm hài hoà các dân tộc ĐNÁ hướng

ngoại, sống trong hoà bình, ổn định và thịnh vượng, gắn bó với nhau bằng quan hệ đối tác trong phát triển năng động và trong một cộng đồng các xã hội đàm bọc lẫn

nhau.Tiễn trình hình thành Cộng đồng ASEAN được đây mạnh với việc soạn thảo

bản Hiến chương ASEAN,thời hạn được rút ngắn, đạt Tầm nhìn 2020 vào năm

2015."

Lan đầu tiên sau 40 năm tôn tại, các nhà lãnh đạo ASEAN đã cùng đặt bút ký vào

bán Hiến chương ASEAN,đặt nên móng về pháp lý cho quá trình vận hành của

hiệp hội.Việc ký kết bản hiến chương ngày 20-11-2007 được coi là bước tiễn lớn

tới việc thê chế hóa cuộc "hội nhập sâu" của khối khi đưa ra những cơ sở pháp lý về trách nhiệm,nghĩa vụ của mỗi thành viên,định hướng quan hệ với các đối tác bên ngoài Việc cho ra đời Hiễn chương ASEAN trong thời điểm hiện nay là một nhu câu xuất phát tự sự phát triển vượt bậc của nội khối ASEAN,và cũng xuất phát từ những thách thức của tồn cầu hố

Sự ra đời của Hiến chương ASEAN là bước chuyến giai đoạn quan trọng, phản

ánh sự trưởng thành của Hiệp hội;Thế hiện tầm nhìn và quyết tâm chính trị mạnh

mẽ của các nước thành viên về mục tiêu xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ

hơn và ràng buộc pháp lý hơn,để hỗ trợ cho mục tiêu hòa bình và phát triển của cả

khu vực cũng như từng nước thành viên

Hiến chương ASEAN sẽ tạo cơ sở pháp lý và khuôn khô thê chế cho Hiệp hội gia tăng liên kết khu vực,trước hết là thực hiện mục tiêu hình thành cộng đồng

ASEAN vào năm 2015

Về tông thể, Hiến chương sẽ làm cho ASEAN trở thành một tô chức hợp tác khu vực có tư cách pháp nhân;Tạo cơ sở pháp lý và khuôn khô thê chế cho ASEAN gia

Trang 27

xây dựng ASEAN trở thành một tô chức gắn kết hơn và hoạt động có hiệu qua hơn, một thực thê chính trị - kinh tế có vai trò quan trọng hơn ở khu vực

1.4.2.2.Tiến trình xây dựng Hiển chương

Mặc dù các nhà lãnh đạo ASEAN đã ý thức và chuẩn bị được cho việc xây dựng Hiến Chương tuy nhiên trên thực tế lại gặp nhiều ảnh hưởng có lúc thuận lợi nhưng cũng chịu nhiều áp lực khó khăn,nhiều vẫn đề của khu vực và thế giới diễn ra như là ngoài dự tính nên quá trình hình thành và xây dưng hiễn chương ASEAN đã diễn ra trong một bối cảnh rối ren,thế giới lúc này có nhiều biến động Thị trường dau mỏ liên tục “leo thang” gây ra nhiều khó khăn cho nên kinh tế từ đó mà thị trường chứng khốn chung của tồn cầu cũng ít nhiều chịu ảnh hưởng từ các yếu tô này Không những vậy vì có địa thế khá đặc biệt nên các nước ASEAN cũng phải liên tục hứng chịu các thảm hoạ từ thiên nhiên ,từ động đất ,núi lửa „sống thần mà các nước thường phải hứng chịu là Indonesia và Philippin đã tạo nên các đoàn đánh khá mạnh vào nên kinh tế khu vực Tuy vậy trong thời gian qua chính nhờ sự ỗn định về chính trị-an ninh đã tạo được cơ sở vững vàng giúp ĐNÁ luôn duy trì được “thương hiệu” là khu vục hoà bình và năng động của thới giới

Đối với ASEAN dù tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động nhưng xu thế

chủ đạo của khu vực vẫn là duy trì hoà bình ôn định ,mỗi nước thành viên có vai

trò được ví như những trụ cột trong “Ngôi nhà chung ASEAN” đã và đang chung sức để xây dựng ASEAN luôn vững mạnh Tuy nhiên nếu các nước Asean không

thê cùng nhau hành động và nhất thể hóa, họ sẽ tụt hậu so với những thị trường

đang nổi lên mạnh mẽ như Trung Quốc và Ấn Độ Các quốc gia này đang từng bước chiếm lĩnh thị trường thuộc các lĩnh vực như chế tạo máy móc ,phát triển thương mại và công nghệ kỹ thuật cao Lúc này các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới cũng như các doanh nghiệp lớn của các quốc gia Anh, Pháp ,Mỹ đang tích cực đầu tư vào các nước Đông Âu.Từ các yêu cầu đó ASEAN phải có những bước tiến nhanh hơn để hiện thức hoá ước mơ về một Cộng đồng ĐNÁ.Đề làm được điều này các nước thành viên ASEAN buộc phải tìm cách nào đó để tăng cường sức mạnh nội khối ,thu hẹp lại khoản cách giữa các nước thành viên ,xử lý tốt các vấn đề thuộc ASEAN trong tiến trình toàn cầu hoá ,do đó việc cho ra đời Hiến

Chương ASEAN là tất yếu

1.4.2.2 ].Ý tưởng tưởng thực hiện

Trang 28

Ý tưởng về xây dựng bán Hiến chương ASEAN được các vị Lãnh đạo nhất trí từ Hội nghị Cấp cao ASEAN-10(Viên-chăn, Lào, 2004) và sau đó,được chính thức hóa bằng các Tuyên bố Kuala Lăm-pơ và Cebu về xây dựng Hiến chương ASEAN tại Hội nghị Cấp cao 11 (Ma-lai-xi-a, 2005) va 12 (Phi-lip-pin, 1/2007)

1.4.2.2.2.Công tác soạn thảo

Từ sau Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 11 tại Malaysia tháng 12-2005 ,Nhóm EPG được thành lập(Nhóm các nhân vật nỗi tiếng), gồm các cựu quan chức và các quan chức đương nhiệm hàng đâu của ASEAN với trách nhiệm nghiên cứu xây dựng dự thảo Hiến chương ASEAN.Nhóm EPG đã họp 8 kỳ và đưa ra các khuyến nghị,được Hội nghị cấp cao ASEAN-12 đánh giá cao và ghi nhận Hiến chương sẽ bao gồm 3 vấn đề cơ bản:Cơ chế, cơ câu tô chức và điêu chỉnh các nguyên tắc Đã

thống nhất được ý tưởng Tại hội nghị cấp cao ASEAN tại Phi-líp-pin hồi đầu năm

2007.Công tác soạn thảo Hiến chương đã được tiến hành rất khẩn trương và nghiêm túc trong các năm 2006 và 2007, thông qua hoạt động tích cực của Nhóm các nhân vật nổi tiếng(EPG) và Nhóm Đặc trách cao câp(HLTF),dưới sự chỉ đạo thường xuyên của các vị Lãnh đạo cũng như các Ngoại trưởng ASEAN

1.4.2.2.3 Tiến trình ký kết và phê chuẩn

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13(Xinh-ga-po, thang 11/2007),các Lãnh dao ASEAN di ký thông qua Hién chuong,déng thoi ra Tuyên bố thê hiện quyết tâm hoàn tất phê chuẩn để Hiến chương có thê đi vào hiệu lực trong vòng 1 năm, tức trước cuỗi năm 2008.Do thủ tục phê chuẩn ở mỗi nước thành viên khác nhau và

tình hình nội bộ một số nước có khó khăn, song với cam kết chính trị mạnh mẽ

của tất cả các nước thành viên,bản Hiến chương đã chính thức đi vào hiệu lực theo đúng lộ trình đề ra

Như vậy sự ra đời của Hiến Chương không phải là do bất kỳ một quốc gia thành viên nào tự soạn thảo ban hành, mà nó được hình thành trên cơ sở đồng thuận nhất trí và theo đúng nguyện vọng mong muốn của tất cả các nước thành viên trong sự bình đẳng, tự nguyện và thiện chí của tất cả các nước nên chúng ta hoàn toàn có thê tin tưởng một tương lai tươi sáng hơn nửa và bản Hiến chương sẽ là cầu nối đây thiết thực cho sự hợp tác ,giúp đỡ và tiến trình phát triển chung của ngôi nhà chung ASEAN ngày càng vững chắc và nâng cao vị thế của mình ở khu vực và thế giới.Đồng thời Hiến chương sẽ làm cho ASEAN trở thành một tổ chức hợp tác

Trang 29

khu vực có tư cách pháp nhân;Tạo cơ sở pháp lý và khuôn khổ thể chế cho

ASEAN gia tăng liên kết và hợp tác,trước mắt là hỗ trợ hình thành Cộng đồng

ASEAN:Giúp xây dựng ASEAN trở thành một tổ chức gắn kết hơn và hoạt động

có hiệu quả hơn, một thực thể chính trị - kinh tế có vai trò quan trọng hơn ở khu

vực đầy năng động đầy tiềm năng ,góp phân quan trọng trong tiến trình tồn cầu hố ngày nay

2.Nhận định chung về Hiến Chương ASEAN và những ảnh hướng đến nền

pháp quyên Việt Nam

2.1.Về Hiến chương ASEAN

Hiến chương ASEAN chính là Hiệp định thành lập khung thê chế và pháp luật cho tổ chức ASEAN,khi mà hiến chương đã được được các nhà lãnh đạo ASEAN

ký,thì hiến chương vẫn phải được mỗi thành viên thông qua theo tiễn trình thông

qua và xây dựng luật của từng thành viên

Hiến chương đã đưa cho ASEAN tính hợp pháp ,Hiễn Chương đã hệ thống hóa rất

nhiều các Hiệp định,tuyên bố trước đây,khăng định thêm nguyên tắc lâu dài về cộng đồng ,hợp tác ,tham vấn và đồng thuận chung các mục đích cụ thể của ba cộng đồng ASEAN mà đã được xây dựng trước đây.Hiến Chương khẳng định sẽ

tiên hành mối quan hệ đối ngoại và làm thế nào để hợp tác với Liên Hiệp Quốc và

các tô chức quốc tế

Một phân lớn của Hiến chương được dành cho cụ thể hóa việc tiễn hành các hoạt động của ASEAN,xác định mục tiêu và các nguyên tắc của nó và mỗi quan hệ giữa các thành viên

Hiến chương cụ thể hóa các thành viên,vạch ra chức năng và trách nhiệm của các cơ quan ASEAN khác nhau

*Ý nghĩa của sự ra đời Hiễn chuong ASEAN

sau hơn bốn thập kỷ tồn tại và phát triển,mặc dù đã trở thành một tổ chức năng động về kinh tế và vững mạnh về chính trị,nhưng đến thời điểm trước khi có Hiễn chương ASEAN,ASEAN hoạt động trên cơ sở văn kiện chính trị nền là Tuyên bố Băng cốc ra đời ngày 8/8/1967.Đương nhiên, tuyên bố Băng Cốc và các văn kiện chính trị sau này là tập hợp những nguyên tắc,luật lệ và hành xử quan trọng,giúp

ASEAN phát triển từ chỗ chỉ có 5 thành viên trong một khu vực đầy mâu thuẫn và

xung đột thành một ASEAN gồm 10 thành viên,đoàn kết trong đa dạng:Từ chỗ là

Trang 30

khu vực phát triển thấp trở thành một ASEAN phát triển kinh tế rất năng động trên thé gidi.Tuy nhiên, do các văn kiện chính trị này khá lỏng lẻo và có giá tri rang buộc thấp về pháp lý nên đã tạo ra những khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện các cam kết của ASEAN.Trong bối cảnh đó, sự ra đời và thực hiện Hiến chương ASEAN là một bước phát triển tất yêu có ý nghĩa hết sức quan trọng trên ba khía cạnh sau:

Thứ nhất, thông qua Hiến chương ASEAN, tất cả nguyên tắc, luật lệ và hành xử của ASEAN từ trước đến nay đã được cập nhật và pháp điển hóa một cách có hệ thống trong một văn kiện pháp lý Như vậy, phê chuẩn Hiến chương ASEAN, các nước thành viên ASEAN từ nay không chỉ thực hiện các cam kết trong ASEAN bằng thiện chí hợp tác và tỉnh thân tự nguyện mà còn có nghĩa vụ pháp lý phải tuân thú Hiến chương ASEAN đã bao hàm tất cả những nguyên tắc cơ bản của ASEAN như tôn trọng độc lập chú quyên, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của các nước thành viên; từ bỏ xám lược, đe dọa hoặc sử dụng vũ lực hoặc bất kỳ hành động nào trái với luật pháp quốc tế, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình Đồng thời Hiển chương cũng bố sung một số nội dung và nguyên tắc mới như: trao tư cách pháp nhân cho tổ chức ASEAN, tăng cường tham vấn về những vấn đề lớn có ảnh hưởng đến lợi ích chung của ASEAN; không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nham sử dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyển, toàn vẹn lãnh thổ và sự Ôn định kinh tẾ của các nước thành viên khác Điêu quan trọng hàng đầu là Hiển chương khẳng định lại tính chất của ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên chính phủ và nguyên tắc bình đẳng chủ quyên của các nước thành viên

Thứ hai, Hiến chương đánh dấu một bước tiễn mới về khuôn khổ thể chế và bộ máy hoạt động của ASEAN theo hướng rõ ràng hơn và khoa học hơn, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của Tổng thư ký và Ban thư ký ASEAN Khuôn khổ thể chế đây đủ và chặt chẽ hơn với quy chế phân công, phân nhiệm rõ ràng nêu trong Hiến chương ASEAN sẽ góp phần tăng cường hiệu quả và hiệu lực của các chương trình hợp tác trong ASEAN trong thời gian tới

Cuối cùng, sự ra đời của Hiến chương ASEAN thể hiện tâm nhìn và quyết tâm chính trị mạnh mẽ của các nhà lãnh đạo ASEAN về mục tiêu xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ hơn hơn và vững mạnh hơn, trước hết nhằm xây dựng Cộng đồng

Trang 31

ASEAN vào năm 2015 trên cơ sở ba cột trụ an ninh chính trị, kinh tế và văn hóa

xã hội ""

Tuy nhiên, việc thực hiện Hiến chương ASEAN cũng đồi hỏi các quốc gia thành

viên phải điêu chỉnh bộ máy và phương thức hoạt động theo hướng gia tăng tính ràng buộc lẫn nhau, đòi hỏi tất cả các nước thành viên phải có nghĩa vụ tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, tập quán và các thỏa thuận của ASEAN Hiến chương và tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN đồi hỏi mỗi nước thành viên phải sớm xác định phương hướng cũng như kế hoạch tông thê và cụ thể hơn để tham gia hợp tác ASEAN một cách hiệu quả,nhằm bảo đảm sự gắn kết và lồng phép hài hòa giữa các ưu tiên,chương trình quốc gia với các ưu tiên,chương trình hợp tác khu vực

2.2.ẢÁnh hưởng của Hiến Chương đến nền pháp quyền Việt Nam

2.2.1.Nén pháp quyền Việt Nam

Đề có cách hiệu đúng về nền pháp quyền Việt Nam trước hết ta cần biết rằng nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN)Việt Nam - là nhà nước nữa nhà nước vì vẫn có người đứng đầu, cá nhân lãnh đạo, có pháp luật, pháp chế nhưng không nửa nhà nước vì nhà nước do nhân dân bầu ra, nhà nước của dân và phục vụ lợi ích nhân dân.có thê khẳng định Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của Việt Nam là một nhà nước vừa phải thể hiện được các giá trị phố biến của nhà nước pháp quyền đã được xác định trong lý luận và thực tiễn của một chế độ dân chủ hiện đại, vừa khẳng định được bản sắc, đặc điểm cua riéng minh

Cơ sở kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN là nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Tính định hướng XHCN của nên kinh tế thị trường không phủ nhận quy luật khách quan của thị trường mà là cơ sở để xác định sự khác nhau giữa kinh tế thị trường trong CNTB và kinh tế thị trường trong CNXH Do vậy, đặc tính của nên kinh tế thị trường XHCN tạo ra sự khác nhau giữa nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN

!! Phạm Gia Khiêm, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, Trang tin của Bộ Ngoại

Giao Việt Nam: Việt Nam phê chuẩn Hiến Chưong ASEAN —Bứoc tiễn mới trong quá trình Việt Nam tham gia ASEAN, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx ?co_id=30257&cn_id=413376[

»Truy cap 10:29 22-12-2010.]

Trang 32

Về chính trị thì cơ sở chính trị của nhà nước pháp quyền XHCN là chế độ dân chủ nhất nguyên Tính nhất nguyên chính trị được thể hiện trong việc khăng định vai trò lãnh đạo của một đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam Bản chất của một nên

dân chủ không lệ thuộc vào chế độ đa đảng hay chế độ một đảng, mà lệ thuộc vào

chỗ đảng cam quyén đại diện cho lợi ích cua ai, sử dụng quyền lực nhà nước vào những mục đích gì trên thực tế Vì vậy, điều kiện để xây dựng nhà nước pháp quyền không thê là chế độ đa đảng hay chế độ một đảng và không thê coi đó là căn cứ đề đánh giả tính chất và trình độ của một nền dân chủ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản — dang duy nhất cầm quyên đối với đời sống xã hội và đời sống nhà nước không những không trái với bản chất nhà nước pháp quyên nói chung

mà còn là điều kiện có ý nghĩa tiên quyết đối với quá trình xây dựng nhà nước

pháp quyên XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân của nước ta.Về mặc xã hội thì, cơ sở xã hội của nhà nước pháp quyền XHCN là khối đại đoàn kết toàn dân tộc Với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhà nước pháp quyền có được cơ sở xã hội rộng lớn và khả năng to lớn trong việc tập hợp, tô chức các tầng lớp nhân

dân thực hành và phát huy dân chủ Nên kinh tế thị trường định hướng XHCN tuy

không loại bỏ được sự phân tâng xã hội theo hướng phân hoá giàu nghèo, nhưng có khả năng xử lý tốt hơn mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bang xã hội Những mâu thuẫn xã hội phát sinh trong điều kiện phát triển nên kinh tế thị trường do được điều tiết thông qua pháp luật, chính sách và các công cụ khác của nhà nước nên ít có nguy cơ trở thành các mâu thuẫn đối kháng và tạo ra các xung đột có tính chất chia rẽ xã hội Đây là một trong những điều kiện dé bao đảm ôn định chính trị, đoàn kết các lực lượng xã hội vì mục tiêu chung của sự phát triển Nhờ vậy, nhà nước pháp quyền XHCN có được sự ủng hộ rộng rãi từ phía xã hội, nguồn sức mạnh từ sự đoàn kết toàn dân, phát huy được sức sáng tạo của các tầng lớp dân cư trong việc thực hiện dân chủ

2.2.2.Anh hưởng của Bản Hiến Chương ASEAN với nên pháp quyên Việt Nam Thông qua các điều khoản qui định trong Hiến Chương,trên cơ sở nhìn nhận một cách tông quát có thê thấy tinh thần của bản Hiến Chương chính là những cuộc dàn xếp về tô chức đề ASEAN có thê hoạt động như một thể chế ,có day đủ các bộ máy thường trực và làm việc một cách hiệu quả ,đồng thời điều quan trọng là từng bước xoá đi ký ức về hình ảnh ASEAN như những diễn đàn với những tuyên bố

Trang 33

chính trị lõng lẽo ,nghèo nàn tính pháp lý Hiến Chương ra đời thì tổ chức ASEAN

như được khoát lên mình một “chiếc áo mới” với một bộ mặt khác hắn trước kia

,phản ánh được sự trưởng thành vượt bậc của ASEAN Hiễn Chương đã có sự tác động mạnh mẽ đến các thành viên trong Hiệp hội về các mặt Việt Nam củng là một thành viên trong ngôi nhà chung của ASEAN nên củng chịu các tác động ảnh hưởng của bản Hiễn Chương về các vẫn đề pháp lý như việc cụ thê hoá các nghĩa vụ của Việt Nam như một thành viên phải đóng góp vào công việc chung của tô chức,chăng hạn như đóng góp vào ngân sách chung phải tham gia các diễn đàn,việc đăng cai tô chức các cuộc hợp có tính chất quan trọng,làm ban đại diện của ASEAN.Việt Nam có nghĩa vụ tôn trọng và nghiêm chỉnh thực thi các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến Chương ASEAN,các tác động cụ thể hoá là các nguyên tắc qui định về việc tuân thủ pháp quyên,tôn trọng các quyên dân tộc „quyên con người ,quyên tự do dân chủ,thúc đây và bảo vệ nhân quyển ,bảo vệ công bằng xã hội Đây là các qui định bắt buộc mà Việt Nam cũng như các thành viên của Hiệp hội phải tuân thủ

Trước các tác động về khía cạnh pháp lý của Hiến Chương Việt Nam một mặt sẽ nhận được các tác động tích cực về tổng thể song cũng gặp không ít khó khăn bởi nếu nhìn nhận thật kỹ ta thấy Hiến Chương đã không quy định cụ thể nghĩa vụ của các quốc gia như thế nào và nếu có quốc gia nào đó vi phạm thì người dân ASEAN sẽ có thể yêu cầu quyên lợi của mình bằng những phương cách gì.Có lẽ vì thiếu các chế tài và chế ước quyền lực một cách cần thiết nên bàn Hiến Chương vẫn chỉ là những tuyên bố ,nói cách khác là Hiến Chương chưa thực sự có được

hiệu lực như một Hiễn pháp

Đối với Việt Nam thi ban Hién Chương không cụ thê hoá bất kỳ nghĩa vụ nào

Việt Nam phải sửa đôi hay ban hành đạo luật cụ thê nào Vì thế có thế thấy tác động của Hiến Chương đến Việt Nam về trực tiếp thì không nhiều,tuy nhiên xét về ảnh hưởng gián tiếp “người ta thấy rằng ASEAN đã ghi nhận cuộc cạnh tranh giữa các dân tộc trong khu vực.cách hiệu về pháp quyền ,quản trị tốt ,dân chủ,nhân quyền và công bằng xã hội của Việt Nam nếu không lấp lánh sáng hơn được các quốc gia khác thì ít nhất cũng không nên quá khác biệt và cần phải đồng điệu với các quốc gia láng giềng trong khu vực ASEAN ,có thê đây là một ảnh hưởng đáng

Trang 34

kế ,nhất là khi Việt Nam phải cạnh tranh trước hết với các quốc gia trong khu

vực”!2

CHUONG 2.TIM HIEU VE MOT SO VAN DE PHAP LY CO BAN CUA

HIEN CHUONG ASEAN VA NHUNG TAC DONG ANH HUONG VOI

NEN PHAP CUA VIET NAM KHI HIEN CHUONG DI VAO CUOC SONG

1.Những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN và quá trình Việt Nam tham gia xây dựng ký kết Hiến Chương

1.1.Nội dung cơ bản của Hiến Chương ASEAN

Trên cơ sở nhận thức đựơc tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết càng nhanh càng tốt của việc ra đời Hiến Chương,nên lãnh đạo các nứơc thành viên ASEAN đã làm

!“PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội:Hiến Chương ASEAN và nên pháp quyên Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 162-thang-1-2010 ngày 10/01/2010) Nguon: Nghien Cuu Lap Phap - Van Phong Quoc Hoi

Trang 35

việc trên tinh thần tích cực và quyết tâm cao trong việc phê chuẩn Hiến Chương trong vòng một năm.Đây là công việc rất quan trọng của cả tổ chức và từng thành

viên,nhằm phù hợp với tình hình toàn cầu có những chuyên biến mạnh mẽ đặt ra

các yêu cầu thách thức chung cho tất cả các quốc gia và tổ chức Với quyết tâm thực hiên cao và tầm nhìn tích cực chủ động của mình nên điều mà tất cả các thành viên của ASEAN mong đợi đã đến,Ngày 15/12/2008, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lân thứ 14 họp tại thủ đô Jakarta, Indonesia chính thức tuyên bố Hiến chương ASEAN bắt đầu có hiệu lực Đây được coi là một mốc lịch sử quan trọng trong cơ cấu tổ chức, xác định lại vị thế của ASEAN để đối phó tốt hơn với

những thách thức trong thế kỷ 21 ”

Trước khi có Hiễn chương ASEAN, ASEAN hoạt động trên cơ sở văn kiện chính trị nền là Tuyên bố Băng Cốc ra đời ngày 8/8/1967 Tuyên bố Băng Cốc và các

văn kiện chính trị sau này là tập hợp những nguyên tắc, luật lệ và hành xử quan trọng, giúp ASEAN phát triển, đoàn kết, năng động Tuy nhiên, do các văn kiện chính trị này khá lỏng lẻo và có giá trị ràng buộc thấp về pháp lý nên đã tạo ra

những khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện các cam kết của ASEAN.Ý

tưởng xây dựng một bản Hiến chương khởi đầu từ Hội nghị cấp cao ASEAN lần

thứ 10 năm 2004,khi các nhà lãnh đạo ASEAN nhất trí xây dựng bản Hiến chương ASEAN.Sau đó,tại Hội nghị cấp cao ASEAN lân thứ 11(năm 2005), ASEAN da

đề ra các nguyên tắc chỉ đạo cho việc xây dựng Hiến chương và quyết định lập Nhóm các nhân vật nôi tiếng (EPG) để tư vẫn cho việc xây dựng Hiến chương Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lân thứ 13 (năm 2007),lãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN và ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm hoàn tật việc phê chuẩn Hiến chương trong vòng một năm

Hiến chương ASEAN gôm Lời nói dau va 13 Chuwong, 55 Diéu, với các nội dụng: Mục đích - Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân;Quy chế thành viên;Cơ câu tổ chức; Các thê chế liên quan ASEAN;Các ưu đãi miễn trừ; Ra quyết định;Giải

quyết tranh chấp;Tài chính - Ngân sách Các vấn đề hành chính - thủ tục;Biêu

trưng và biêu tượng:Quan hệ đối ngoại và các điều khoản chung

'*Xem trang thông tin điện tử của Bộ Tư Pháp :những nội dung cơ bản của Hién Chuong ASEAN,

htip://vbgppl.moJ.gov.vn/cV/tntuc/lists/vanbanchinhsach/view_ detail.aspx?IltemID=590 [.ngày truy cập

,15:30,12//2/2011.]

Trang 36

Nội dung quy dinh cia Hién Chuong ASEAN di được cụ thê trong từng chương

và các Điều,nhằm ngày một hoàn thiện hình ảnh của ASEAN

Bản Hiến chương đặt mục đích hàng đầu của ASEAN là thương mại tự do và hội nhập kinh tế Hiến chương còn kêu gọi thành lập một quỹ giúp thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, đảm bảo nhất thê hóa kinh tế có thê thực hiện suôn sẻ và mỗi nước thành viên đều hưởng lợi từ quá trình này Điều này bao gồm cả giúp đỡ tài chính,chuyên giao các phương tiện kỹ thuật, giáo dục và đào tạo.Nội dung các chương gồm có:

-Chương 1: Mục đích và Nguyên tắc

Khang định lại các mục đích của ASEAN lâu nay vn van đề hòa bình, an ninh, ỗn định và hợp tác khu vực; dé cao bản sắc ASEAN;Khăng định khu vực ĐNÁ không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt, không chịu sự can thiệp của bên ngoai .Bỗ sung một số mục đích mới như:Liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển; hướng về nhân dân; vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN trong quan hệ với các đối tác bên ngoài

Khang định lại các nguyên tắc cơ bản của ASEAN vê:Tôn trọng độc lập,chủ quyén,toan vẹn lãnh thé,binh đăng, bản sắc dân tộc;Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực Giải quyết hòa bình các tranh châp;không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Bỗ sung một số nguyên tắc mới như:Tăng cường tham vẫn về những vẫn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thô của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyên,toàn vẹn lãnh thổ và ôn định kinh tế của các nước thành viên khác

- Chuong IT: Tu cach phap nhan cua ASEAN

Hiến chương quy định,ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ và

có tư cách pháp nhân.Trước khi có Hiến chương ASEAN, ASEAN hoạt động trên cơ sở văn kiện chính trị nền là Tuyên bố Băng cốc ra đời ngày 8/8/1967,chứ không

phải một văn kiện pháp lý Như vậy là lần đầu tiên sau 40 năm tôn tại và phát

triên,Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN) chính thức có tư cách pháp nhân

- Chương III: Quy chế thành viên

Quy định các nước thành viên ASEAN có các quyên và nghĩa vụ ngang nhau;Nếu có sự vi phạm nghiêm trọng Hiến chương,vẫn đề sẽ được giải quyết theo Chương

Trang 37

6 về Ra quyết định (khi cần, sẽ trình Lãnh đạo cấp cao).Chương này cũng nêu ra

các tiêu chí cụ thê về việc kết nạp thành viên mới

-, Chương TỪ: Các cơ quan

Bộ máy mới của ASEAN sẽ bao gồm:Cơ quan ra quyết định cao nhất là Cấp cao, gồm các Nguyên thủ quốc gia, những người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ các nước ASEAN, họp ít nhất 2 lần trong 1 năm hoặc họp khi cần thiết,chỉ đạo phương hướng và ra những quyết sách lớn,quan trọng của ASEAN.Dưới Cấp cao là 4 Hội đồng: Hội đồng điều phối chung — ACC gém các Ngoại trưởng, có nhiệm vụ điều phối công việc của cả 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN,chuẩn bị các cuộc họp và bảo đảm triển khai các quyết định của Cấp cao;3 Hội đồng Cộng đồng (ACC) 6 cap Bộ trưởng,họp ít nhất mỗi năm 2 lần,để điêu phối và triên khai công việc của từng trụ cột(Chính trỊ-An ninh, Kinh tế, Văn hóa-Xã hội).Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành hiện nay vẫn được duy trì, song sẽ phải báo cáo lên một Hội đồng Cộng đồng phụ trách trụ cột tương ứng.Lập thêm cơ chế Đại diện Thường trực của các nước thành viên bên cạnh ASEAN tại Jakarta: Về cơ bản, đây sẽ là cơ quan đảm nhận các công việc của Ủy ban Thường trực ASEAN(ASC) trước đây,chịu trách nhiệm xử lý các công việc hàng ngày của ASEAN,nhằm giảm bớt số lượng các cuộc họp không quan trọng Tăng cường năng lực và vai trò của Tổng thư ký và Ban thư ký ASEAN: Ngoài Tông thư ký do các nước thành viên đề cử luân phiên, sẽ có 4 Phó Tống thư ký: 3 người sẽ phụ trách 3 trụ cột, còn 1 theo dõi chung về đối ngoại, hành chính, ngân sách ; được lựa chọn kết hợp giữa luân phiên và năng lực Lập Cơ quan nhân quyền ASEAN nhằm thúc đây và bảo vệ nhân quyên và các quyên tự do cơ bản của nhân dân ASEAN Cơ quan này sẽ hoạt động theo Quy chế do các Ngoại trưởng quy định

- Chương V: Các thể chế có liên quan với ASEAN

Quy định về quan hệ giữa ASEAN và các thể chế có liên quan Thủ tục hoạt động và tiêu chí cho quan hệ này do Ủy ban các Đại diện Thường trực bên cạnh ASEAN qui định theo khuyến nghị của Tổng Thư ký ASEAN

- Chương VI: Các quyên ưu đãi miễn trừ

Quy định về các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho ASEAN trên lãnh thô quốc gia thành viên để thực thi các mục đích của Hiệp hội; dành cho Tổng Thư ký ASEAN

và các nhân viên Ban thư ký,các Đại diện Thường trực của các nước thành viên

Trang 38

bên cạnh ASEAN để thực thi công vụ trên cơ sở tuân theo Công ước Viên 1961 về Quan hệ Ngoại giao và tôn trọng luật pháp của nước sở tại

- Chương VII: Phương thức ra quyết định

Giữ nguyên tắc chủ đạo của ASEAN khi đưa ra quyết định là đồng thuận và tham vẫn; có bô sung thêm: khi không đạt đồng thuận,Cấp cao sẽ quyết định về cách thức ra quyết định phù hợp Quy định này của Hiến chương sẽ không ảnh hưởng đến các hình thức ra quyết định đã có trong các văn kiện pháp lý khác của

ASEAN

Trong lĩnh vực kinh tế, có thê áp dụng công thức linh hoạt (như ASEAN-X), nếu các nước đạt đồng thuận như vậy Trường hợp vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đê sẽ được trình lên Cấp cao quyết định

-Chương VIII: Giải quyết tranh chấp

Nguyên tắc cơ bản là các nước thành viên sẽ nỗ lực giải quyết hòa bình mọi tranh chấp thông qua đối thoại, tham vẫn và đàm phán ASEAN sẽ duy trì và lập cơ chế giải quyết tranh chấp trên tất cả các lĩnh vực hợp tác.Tiếp tục sử dụng các cơ chế giải quyết tranh chấp hiện có của ASEAN như Hội đồng tối cao của Hiệp ước TAC, Cơ chế giải quyết tranh chấp tăng cường về kinh tế

Trường hợp tranh chấp không thê được giải quyết,vẫn đề sẽ được đưa lên Cấp cao quyết định.Ngoài ra,các nước thành viên vẫn có quyền sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấp khác theo quy định của Hiến chương LHQ cũng như các văn kiện pháp lý quốc tế khác mà nước đó tham gia

-Chuong IX: Tai chinh va ngan sách

Ngân sách hoạt động của ASEAN sẽ do các nước thành viên đóng góp đồng đều TTK chuẩn bị dự toán ngân sách hàng năm của BTK, trình các Ngoại trưởng duyệt.ASEAN sẽ áp dụng các quy định về tài chính theo chuẩn quốc tế;Thực hiện kiểm toán thu-chi của cả nội bộ và độc lập bên ngoài

-Chương X- Hành chính và thủ tục

Các nước thành viên sẽ luân phiên đảm nhiệm chức Chủ tịch ASEAN trong thời gian 1 năm Trong năm đó, nước Chủ tịch sẽ chủ trì tất cả các cuộc họp quan trọng của ASEAN như Hội nghị Cấp cao,các cuộc họp của AMCC,AMC,Hội nghị Ngoại trưởng, các Ủy ban chính thuộc 3 Cộng đồng (cơ chế Single chairmanship) Vai trò của nước Chủ tịch ASEAN sẽ được tăng cường

Trang 39

-Chương XI: Bản sắc và biểu tượng

Quy định về bản sắc, khẩu hiệu, cờ, biểu trưng, ngày ASEAN và bài ca

ASEAN.Khẩu hiệu của ASEAN là:“Một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng” và chọn tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của Hiệp hội Hiễn chương ASEAN quy định Hiệp hội sẽ có một "quốc ca chung" gọi là “ASEAN ca” Sẽ có cuộc thi tuyên sáng tác “ASEAN ca” ở mỗi nước thành viên để sau đó lãnh đạo cấp cao các nước chọn ra “ASEAN ca” chính thức Hiến chương cũng quy định ngày 8/8 1a Ngày ASEAN.phê chuẩn lá cờ của ASEAN gồm bốn màu: xanh da trời, đỏ, trắng, vàng, thể hiện bốn màu chủ đạo trên quốc kỳ của các nước thành viên ASEAN

Trong đó,màu xanh da trời biểu hiện cho hoà bình và ổn định.Màu đỏ thê hiện

dũng khí và sự năng động.Màu trắng là sự thuần khiết và màu vàng là biểu trưng cho sự thịnh vượng.Bó lúa in trên lá cờ tượng trưng cho ước mơ của các thành

viên sáng lập ASEAN về một ASEAN gắn bó bằng tình hữu nghị và đoàn kết

-Chuong XII: Quan hé đối ngoại

Khăẳng định lại nguyên tắc đã có của ASEAN trong việc thúc đây và mở rộng quan hệ hợp tác đa dạng, cùng có lợi với các đối tác bên ngoài,duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong các thiết chế hợp tác do ASEAN khởi xướng Cấp cao ASEAN sẽ nêu phương hướng chỉ đạo về chiễn lược quan hệ đối ngoại,các Ngoại trưởng sẽ đảm bảo việc thực thi và triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN -Chương XIII: Các điều khoản chung và cuối cùng

Quy định về thủ tục ký kết, phê chuẩn, có hiệu lực cũng như việc sửa đôi, đánh

giá, giải thích Hiến chương

Mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN và Hiến chương ASEAN ra đời và có hiệu

lực là một quá trình phan đầu bên bỉ của các nước trong Hiệp hội,là một nhu cầu khách quan, phản ánh sự trưởng thành của ASEAN,thê hiện tầm nhìn và quyết tâm chính trỊ mạnh mẽ của các nước thành viên Với Việt Nam, "đây là sự kiện quan trọng, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong tiễn trình hội nhập khu vực

và góp phan thúc đây hợp tác và phát triên của tô chức ASEAN" (rích lời của

phát ngôn viên Bộ Ngoại giao).'°

Trang 40

Bắt đầu từ khi là thành viên chính thức của ASEAN cho đến thời điểm trứơc khi

Hiến Chương được xây dựng,Việt Nam luôn tích cực tham gia vào hoạt động ASEAN trên cơ sở tuân thủ các quy định của văn kiện nền đã có sẵn từ Tuyên bố BăngCốc ,thì đến nay lần đầu tiên Việt Nam chủ động tham gia ASEAN ,frên cơ sở một Hiễn Chương ASEAN rất quan trọng do chính Việt Nam góp phần xây dựng và đóng một vị thế quan trọng ,chính nhờ vậy mà Việt Nam có có những ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đến các nội dung được xây dựng trong bản Hiến Chương sau khi được phê chuẩn

Nhận thấy vai trò của mình củng như với tư cách là một chủ thê năng động tích cực trong Hiệp hội nên Việt Nam đã tự tin và tích cực vào việc xây dựng Hiến Chương ASEAN ngay từ những ngày đầu manh nha ý tưởng thực hiện.Trong quá trình soạn thảo Hiến chương, Việt Nam đã góp phần bảo vệ những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội như các mục tiêu hòa bình, ôn định và liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN;Các nguyên tắc cơ bản như

đồng thuận và không can thiệp,khắng định tính chất liên chính phủ của Hiệp hội;

và một số nguyên tắc mới như các thành viên không được sử dụng lãnh thô của một nước thành viên để chống lại một nước thành viên khác

Những đóng góp của Việt Nam đã góp phần định hướng quan trọng trong quá trình soạn thảo nội dung Hiến chương, tạo điều kiện để Hiến chương đáp ứng tốt hơn những yêu câu đặt ra cho ASEAN trong giai đoạn phát triên mới, được bạn bè hoan nghênh và đánh giá cao Trong hoạt động xây dựng Hiến Chương ASEAN, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và Bộ Công thương tham gia Nhóm đặc trách về Soạn thảo Hiến chương ASEAN Trước đó, đại diện của Việt Nam tham gia Nhóm EPG là Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm Trong quá trình soạn thảo, Bộ Ngoại giao đã tích cực phối hợp xin ý kiến các Bộ/ngành liên quan về các nội dung trong dự thảo Hiến chương, kịp thời báo cáo và xin chỉ thị của Lãnh đạo cấp cao để xử lý ôn thỏa một số vấn đề được coi là phức tạp và nhạy cảm trong Hiến chương, góp phân giữ vững các mục đích và nguyên tắc cơ bản của ASEAN, gạt bỏ những

ý tưởng quá cấp tiễn không phù hợp với ASEAN, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa

lợi ích chung của ASEAN với lợi ích của các quốc gia thành viên.Thủ tục phê duyệt và phê chuân Hiến chương được tiến hành theo đúng quy định của Hiến

Ngày đăng: 17/06/2017, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w