ie SU GNS TRƯỜNG ĐẠI HOC CAN THƠ EJ
fs SN@ KHOA LUAT a im (í BO MON TU PHAP E) i Sy ia h P f 2 ie B : :
F LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP b
C ; CU NHAN LUAT
ce NIÊN KHĨA 2007 —2011 [a E Đề gai (ey
D P
5 a MOT SO VAN DE LY LUAN VA THYC TIEN
5 VE TRACH NHIEM HINH SU CUA CHE DINH TU Y NUA CHUNG CHAM DUT VIEC
ry PHAM TOI oa
Gido vién hwéng dan Sinh viên thực hiện
ral TS Pham Van Beo Tran Thi Kieu Trang
a MSSV: 5075308
ie Lớp Luật Tư pháp 3 khĩa 33 ta
Trang 2MỤC LỤC
Trang
3:7.) 8./(905:7\iyyn 1 1 Lý do chọn đề tài 5 - v11 3 1113111111333 T1 113.1 Tàn Hy cưng 1
2 Muc tiéu nghién ctru va y nghia dé tai eseseescsssssvsscssscsvevsvssssssvsvscneeess 2
3 Phạm vi nghiên cứu để tài ¿1k9 3 E933 3313 Ty re 2 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài - - - 313k S3 SE By cvn E krrh ng chp 3 5 Kết cầu đề tài .- cà th 1111111711 11111177111111T1 11111.111.111 3
CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE CAC GIAI DOAN PHAM TOI VA TU Y NUA CHUNG CHAM DUT VIEC PHAM TOI
1.1 Khái quát về giai đoạn chuẩn bị phạm tội - - <5 5s s55 << 4
In 4.0 - 44 4
I2 11 on 5
1.1.3 Trách nhiệm hình sự của giai đoạn chuẩn bị phạm tội . - 7 1.2 Khái quát về giai đoạn phạm tội chưa đạt . 5-5 -< << s5 5< 8
I4 56àioấaiaiẳ44 8
Pu nh 9
1.2.3 Dựa vào mặt khách quan và chủ quan phạm tội chưa đạt phân thành hai
trường hỢp ng ng kg Hà ng gà KH 0K kh 10
1.2.3.1 Phạm tội chưa đạt đã hồn thành - 2 nen 10 1.2.3.2 Phạm tội chưa đạt chưa hồn thành c2 nen 11 1.2.4 Trách nhiệm hình sự của giai đoạn phạm tội chưa đổạt 12
1.3 Phân biệt khái niệm phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội 14
Trang 3
1.4 Khái quát chung về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 15
1.4.1 Khái nIỆmM - c L ch pvc pEEb 15
1.4.2 Đặc điỂm - or nh nh re 17
1.5 Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa
CÍ 0G S000 0 9 0 nụ 0.0000 00000 06.00410000 0001.0000 0600010 000000000010 0600000000006 00 19
1.6 Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm ở một số nước 0x) 8ì 820, NPNNNớẽ 21
1.6.1 Luật hình sự Liên Bang Nga ng ng ng nh vu 21
1.6.2 Luật hình sự nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quy định 21
1.7 Vài nét về quy định của chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội từ trước năm 1985 cho đến nay - 5-5 s5 <5 s52 s5 s5 ses se ese 22
1.7.1 Trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành - 23 1.7.2 Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành và cĩ hiệu lực 23 1.8 Nguyên nhân và ý nghĩa của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 24 CHƯƠNG 2
MIEN TRACH NHIEM HINH SU DOI VOI TU Y NUA CHUNG CHAM DUTVIEC PHAM TOI TRONG LUAT HINH SU VIET NAM HIEN HANH 2.1 Khái quát về miễn trách nhiệm hình sự -.s-s-5 s° << ss=ses 26
2.1.1 Khái niệm về miễn trách nhiệm hình sự - - 25 + 2e c3 3 c3 se se s2 26
2.1.2 Các đặc điểm cơ bản của miễn trách nhiệm hình sự . - ccsczsvzsss¿ 27
2.2 Các điều kiện để thõa mãn trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm 2.2.1 Việc chăm đứt việc phạm tội phải tự nguyện và đứt khốt . 27
2.2.2 Hành vi tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội chỉ cĩ thể xảy ra trong trường
hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa Ởạt cv ven 28
Trang 4
2.2.2.1 Đối với giai đoạn chuẩn bị phạm †ỘI - - cv sho 28 2.2.2.2 Đối với gial g1a1 đoạn phạm tội chưa đạt chưa hồn thành 28
2.2.2.3 Đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hồn thành (chưa đạt về hậu quả đã dat V6 harh Vi) cccscssssssssssssssessscscsssvsvsvsvsvsvsvsvsvevsvsvevsvevsvsssvsvsssvsasssssasessvasvevavasnens 30
2.3 Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
¡2 5 33
2.3.2 Đối với người thực hành là đồng phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
(ỔI Q QUY nh 35
2.3.3 Đối với những người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người
ĐIÚP SỨC) cọ ng ng Họ HH kh 36
2.3.3.1 Điều kign ther mht ceeceecseessesssesssesseessecsvsesvcesecsncsseesseeseesaeeneenesessnteneaneaes 36 2.3.3.2 Điều kiện thứ hai . tt tt tì He 37
2.4 Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự
nếu hành vi đĩ câu thành một tội phạm độc lập khác - 5-2 40 2.4.1 Đối với người trực tiếp thực hành ¿5-5 St 23 ErkEEEErEkrrrrxrkrkri 40
2.4.2 Đối với những người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người
10/2175 ca 1B2)ấnnPa a a es 41
CHUONG 3
NHUNG BAT CAP VA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÉ ĐỊNH TỰ Ý NỬA CHỪNG CHÁM DỨT VIỆC PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Những bắt cập trong việc áp dụng chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội để miễn trách nhiệm hình sự .5 5-5-2 << 5s s52 sssssse ses 42
Trang 5
3.1.1 Khái niệm vẻ hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Điều 19 Bộ luật hình sự chưa bao quát hết được các chủ thể thực hiện hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm TỘI - cv 0110111113115 10101101 ng Tà es 42
3.1.2 Điều 19 Bộ luật hình sự năm 1999 chưa cĩ quy định cụ thể các giai đoạn mà người phạm tội tự ÿ nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình 3.1.3 Điều 18 Bộ luật hình sự chưa cĩ khái niệm pháp lý của hai giai đoạn “phạm tội chưa đạt chưa hồn thành” và “phạm tội chưa đạt đã hồn thành” 45
3.1.4 Chưa cĩ quy định cụ thê về trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm
khi họ cĩ hành vi tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm †ỘI -‹ +: 46
3.1.5 Vẫn đề miễn trách nhiệm hình sự theo Điều 19 Bộ luật hình sự, cho người phạm
tội cĩ những hành động biện pháp tích cực để ngăn chặn hậu quả xảy ra ở giai đoạn
đoạn phạm tội chưa đạt đã hồn thành - S311 11 vn vo 46
3.1.6 Tự ý nửa chừng chừng chấm đứt việc phạm tội khơng xảy ra trong giai đoạn tội
phạm hồn thành, nhưng luật hình sự hiện hành chưa cĩ điều luật định nghĩa tội
#⁄/ 2.;.:.1 ,: 0 8E aỐƯẦ1 ằ.Ắa 48 3.1.7 Chưa cĩ văn bản mới hướng dẫn bồ Sung cụ thé cho Điều 19 Bộ luật hình sự
51:06 222777 na ẶẶẶẶsã -aAaA.Ỷááá.Ảốằ 49
3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc
3.2.1 Hồn thiện khái niệm về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tại
0712180158:08017180:.2 20105757 .ƠƠ 50
3.2.2 Bồ sung cho Điều 19 Bộ luật hình sự 1999 các giai đoạn phạm tội cụ thể, mà người phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự 3.2.3 Bồ sung vào Điều 18 Bộ luật hình sự khái niệm pháp lý của hai giai đoạn phạm
tội chưa đạt chưa hồn thành và phạm tội chưa đạt đã hồn thành 51
Trang 6
3.2.4 Bồ sung Điều 19 Bộ luật hình sự về trách nhiệm hình sự của những người đồng
phạm khi họ cĩ hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 52
3.2.5 Miễn trách nhiệm hình sự theo Điều 19 Bộ luật hình sự hiện hành nếu người
phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hồn thành cĩ những hành động tích cực dé
ngăn chặn hậu Quả c1 1111910101111 510111 1g gu KH Ki ky vn 52
3.2.6 Bồ sung định nghĩa về “ơi phạm hồn thành” tạo cơ sở pháp lý trong việc xác
định miễn trách nhiệm hình sự đối với người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
trong các giai đoạn thực hiện tội phạm 11111919 ng ky rhg 53
3.2.7 Cần cĩ văn bản mới dưới dạng Nghị định hay Thơng tư để huớng dẫn Điều 19 Bộ luật hình sự 1999, tránh tình trạng sử dụng văn bản cũ hướng dẫn cho Bộ luật hình
SỰ 1985 ccccccsssccscssssssssscsssvsvsscsesesscsssvsvssvsvsesscsvevsessvevsessssvessssssssssssssesessvsssssssavsvaveesess 54
48 "0 u 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 10
LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Đảng và nhân dân ta hiện nay dang c6 gang phan dau dé phat triển đất nước trên
tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hĩa Để quản lí tốt thì nhà nước phải cĩ một
hệ thống pháp luật chặt chẽ, ngành luật nĩi chung và pháp luật hình sự nĩi riêng Kế thừa và phát triển bộ luật hình sự năm 1985, bộ luật hình sự năm 1999 đánh dấu bước phát triển của luật hình sự nước ta Trong xã hội hiện nay, thì tình hình tội phạm cũng ngày càng gia tăng mà nguyên nhân lý do phạm tội ngày càng đa dạng phức tạp hơn Nên yêu cầu đặt ra, là phải cĩ biện pháp ngăn chặn bên cạnh đĩ cịn phải giáo dục, phố
biến nâng cao hiểu biết của người dân về quy định của pháp luật hạn chế tình hình tội
phạm xảy ra hiện nay
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là một chế định quan trọng của luật hình
sự Việt Nam, quy định miễn trách nhiệm hình sự cho những người ban đầu cĩ ý định thực hiện hành vi pham tội Nhưng vì lý do, nguyên nhân nào đĩ, đến nửa chừng (chưa
gây hậu quả) thì hối hận hoặc sợ bị pháp luật trừng trị v.v mà chấm dứt việc thực hiện hành vi đĩ Bộ luật hình sự Việt nam 1999 được pháp điển hĩa lần hai cũng thể hiện
nguyên tắc nhân đạo, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự cho người tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội được quy định tại điều 19 Bộ luật hình sự 1999 Với quy định miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp này, luật hình sự Việt Nam đã tạo điều kiện cho người đã bắt tay vào thực hiện tội phạm cĩ cơ hội tự sửa sai, chuộc lại lỗi lầm của mình Ngay cả khi họ thực hiện một phần hành vi xâm phạm đến khách thể mà
luật hình sự bảo vệ Từ đĩ, hạn chế hoặc loại trừ hậu quả xấu cho xã hội đo tội phạm
gây ra Điều này thể hiện chính sách hình sự nhất quán của nước ta là khoan hồng, đối
voi nguoi an nan hối cải, lập cơng chuộc tội, tự nguyện sữa chữa sai lam Nhung néu
hành vi thực hiện trước đĩ đã cấu thành một tội độc lập khác thì người tự ý nửa chừng
cham dứt việc phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đĩ
Tuy nhiên bộ luật hình sự năm 1999 chưa quy định rõ ràng cụ thê về chế định tự
ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Nên cịn gặp phải nhiều nhiều khĩ khăn và bất
cập khi áp dụng chế định này vào trong thực tiễn Người phạm tội chưa hiểu rõ trong
Trang 11
trường hợp này thì sẽ được miễn trách nhiệm hình sự nên sợ hãi khơng dám khai báo sự thật, hoặc cĩ hành vi trỗn tránh gây khĩ khăn cho việc điều tra, xét xử tìm ra nguyên nhân sự thật Chính vì tất cả các lý do nêu trên, nên người viết đã quyết định chon van đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội làm đề tài luận văn tốt nghiệp
Nhằm đĩng gĩp một phần cơng sức nhỏ của mình để hồn thiện pháp luật, về pháp
luật nĩi chung và pháp luật hình sự trong chế định này nĩi riêng Trong quá trình làm
đề tài, khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt rất mong được sự đĩng gĩp của quý thầy cơ để
bổ sung, sửa chữa đề tài hồn thiện hơn 2 Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài
Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ một cách cĩ hệ thống về mặt lý luận những nội
dung cơ bản của chế định “ y nua chừng chấm đút việc phạm tội ” theo luật hình sự
Việt Nam Việc nghiên cứu chế định này cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản sau:
*Về mặt lý luận: làm sáng tỏ bản chất pháp lý, từ đĩ giúp chúng ta xác định chính xác cơ sở pháp lý của chế định này Để miễn trách nhiệm hình sự cho người tự ý
nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự Việt Nam
*Về mặt thực tiễn: trên cơ sở phân tích những thiếu sĩt, khuyết điểm và những bất cập của việc áp đụng pháp luật hình sự liên quan đến chế định “?# ý nửa chừng chấm đút việc phạm tội” Từ đĩ, đưa ra những bất cập và đề xuất những giải pháp cụ thể gĩp phân tiếp tục hồn thiện chế định này trong thời gian tới Đồng thời, nhằm tạo
sự nhận thức đúng đắn và nâng cao hiệu quả cho cuộc đấu tranh phịng và chống tội
phạm ở nước ta hiện nay Mặt khác, miễn trách nhiệm hình sự cho người tự ý nửa
chừng chấm đứt việc phạm tội cĩ ý nghĩa đặc biệt là khuyến khích người thực hiện tội phạm chấm dứt hành vi phạm tội trước khi cĩ hậu quả xảy ra Thể hiện nguyên tác
khoan hồng nhân đạo của luật hình sự Việt Nam và nhằm để hạn chế tình hình tội
phạm hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Luận văn nghiên cứu chế định “# ÿ nứa chừng chấm đứt việc phạm tội” theo
luật hình sự Việt Nam dưới gĩc độ luật hình sự Đề tài tập trung nghiên cứu một số
vân đê lý luận như: giới thiệu sơ lược về giai đoạn chuân bị phạm tội và phạm tội chưa
Trang 12
đạt, khái niệm, đặc điểm, điều kiện, tính chất hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội Từ đĩ, xác định trách nhiệm hình sự hoặc miễn giảm trách nhiệm hình sự cho người phạm tội mà đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt Đồng thời, đưa ra những giải pháp kiến nghị
bổ sung để hồn thiện Điều 19 của Bộ luật hình sự 1999 Việt Nam trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Cở sở lý luận của luận văn là quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lỗi chính sách của Đảng về nhà nước, pháp luật phịng chống tội phạm, về con người, trách nhiệm hình sự, luật hình sự, triết học, lịch sử
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn được sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, lịch sử, logic, phân tích, chứng minh, tơng hợp, so sánh kết hợp với thực tiễn và một số phương pháp khác mà mà người viết đã vân dụng đề hồn thành bài luận này
5 Kết cau dé tai
Ngoai phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Mot số vấn dé lý luận chung về các giai đoạn thực hiện tội phạm và tu ý nửa chừng chấm đút việc phạm tội
Chương 2: Miễn trách nhiệm hình sự đối với tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm
tội trong luật hình sự Việt Nam hiện hành
Chương 3: Những bất cập và một số giải pháp hồn thiện chế định tự ý nửa
chừng cham đút việc thực hiện tơi phạm
Trang 13
CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE CAC GIAI DOAN PHAM TOI VA
TU Y NUA CHUNG CHAM DUT PHAM TOI
Việc thực hiện tội phạm là một quá trinh thỏa mãn dần các dấu hiệu cơ bản của cấu thành tội phạm được quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật
hình sự Tội phạm diễn ra ở các giai đoạn khác nhau thì mức độ nguy hiểm cho
xã hội cũng khác nhau
Trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội cĩ thể phát sinh những nguyên nhân khách quan làm cho tình huống thay đổi mà người phạm tội khơng thể thực hiện tiếp hành vi phạm tội hoặc do nguyên nhân chủ quan làm họ tự nguyện chấm dứt hành vi phạm tội trước khi chưa cĩ hậu quả xảy ra Trên thực tẾ, cĩ nhiều trường hợp người phạm tội đã khơng hồn thành ý đồ thực hiện tội phạm vì những nguyên nhân ngồi ý muốn mà họ phải dừng lại ở những giai đoạn phạm tội khác nhau thì trách nhiệm hình sự của họ cũng khác nhau Đề đánh giá mức độ thực hiện tội phạm và qua đĩ cĩ cơ sở để xác định đúng trách nhiệm của người phạm tội, pháp luật hình sự Việt Nam đã chia ra các mức độ thực hiện tội
phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hồn thành
Trang 14
Bộ luật hình sự 1999 đặt ra yêu cầu phải xử lý đồng bộ tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội Cả giai đoạn mới chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chưa
hồn thành và đồng thời cũng căn cứ trên hậu quả của việc thực hiện hành vi
phạm tội xảy ra trên thực tế để truy cứu hay miễn giảm trách nhiệm hình sự theo
nguyên tắc xét xử đúng người đúng tội, khơng bỏ lọt tội phạm Sau đây, người
viết sẽ nêu sơ lược cơ sở lý luận của các giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt Từ đĩ tạo cơ sở cho việc xác định hành vi tự ÿ nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong hai giai đoạn này
1.1 Khái quát về giai đoạn chuẩn bị phạm tội
1.1.1 Khai niém
Chuan bị phạm tội là giai đoạn trong đĩ người phạm tội cĩ những hành vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm đĩ
Từ khái niệm trên, cĩ thể nĩi chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo ra những
điều kiện cần thiết giúp cho việc thực hiện tội phạm của mình được thuận lợi và
đạt được kết quả như mong muốn Nĩ được thê hiện bằng những hành vi cụ thể được liệt kê tại Điều 17 Bộ luật hình sự như: “?n kiếm, sửa soạn cong cu,
phương tiện hoac tao ra những điều kiện khác để thực hiện tơi phạm” Những
hành này cĩ thể là: lập kế hoạch phạm tội, thăm dị, khảo sát địa điểm phạm tội
làm quen với nạn nhân hoặc người bị hại Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn
trong quá trình thực hiện tội phạm, nhưng ở giai đoạn này người phạm tội chưa
thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của cầu thành tội phạm Tức là, chưa cĩ hành vi xâm phạm đến đối tượng tác động, chưa xâm phạm đến khách thể được luật hình sự bảo vệ
Thời điểm sớm nhất của giai đoạn phạm tội này là thời điểm người phạm tội
bắt đầu cĩ hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tỉnh thần, giúp cho việc thực hiện hành vi phạm tội cĩ thê xảy ra và xảy ra được thuận lợi dé dang hon
Thời điểm muộn nhất là thời điểm trước lúc người phạm tội bắt đầu thực hiện
hành vi khách quan được phản ánh trong cầu thành tội phạm
Trang 15
Trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, địi hỏi chúng ta phải xác định những hành vi chuẩn bị phạm tội, nhưng muốn xác định hành vi chuẩn bị phạm tội thì
phải tìm hiểu hành vi nào là hành vi thực hiện tội pham.!
1.1.1 Đặc điểm
L Hành vi chuẩn bị phạm tội cĩ các đặc điểm sau:
Người phạm tội cĩ các hành vi chuân bị các điêu kiện vật chât hoặc tinh thân cho việc thực hiện tội phạm;
Hành vi chuẩn bị dừng lại trước khi người phạm tội bắt đầu thực hiện các hành vi được mơ tả trong cầu thành tội phạm hoặc hành vi đi liền trước các hành vi đĩ;
Việc dừng lại ở giai đoạn này là do nguyên nhân khách quan
U Va trong thực tế hành vi chuẩn bi phạm tội thường được thể hiện dưới các
dang nhu sau:
+ Chuan bi ké hoach phạm tội như: bản bạc, phân cơng trách nhiệm cho từng TBƯỜI, kế hoạch tiêu thụ tài sản hay kế hoạch che giấu tội phạm Dạng chuẩn bị
phạm tội này thường xảy ra đối với những tội phạm cĩ đồng phạm hoặc cĩ tổ
chức Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp tội phạm chỉ do một người thực hiện vẫn cĩ sự chuẩn bị kế hoạch phạm tội
+ Thăm dị hoặc tìm địa điêm phạm tội, dạng chuân bị này chủ yêu đơi với tội
xâm phạm sở hữu hoặc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phâm của cơng dần
+ Chuân bị cơng cụ phương tiện phạm tội như: chuân bị xe máy đê đi cướp giật, chuân bị dao đê giêt người, chuân bị xăng đê đơt nhà, chuân bị thuơc mê đê
làm cho người cĩ tài sản uơng nhăm chiêm đoạt tài sản của họ, chuân bị giây tờ
giả mạo đê lừa đảo
+ Loại trừ trước những trở ngại khách quan để thực hiện tội phạm được thuận
lợi dễ dàng
! Định Văn Quế, Tội phạm Ơ hình phật trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Đ Nẵng, tr 110-112
Trang 16
Hành vi chuẩn phạm tội tuy chưa phải là hành vi trực tiếp, làm biến đổi tình
trạng của đối tượng tác động dé gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội, các khách
thê được luật hình sự bảo vệ Nhưng đã tạo những điều kiện cần thiết và thuận
lợi cho việc thực hiện tội phạm
Mục đích phạm tội cĩ đạt được kết quả như mong muốn, của người thực
hiện hành vi phạm tội cũng phụ thuộc nhiều vào giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Nếu người phạm tội chuẩn bị thực hiện tội phạm một cách kỹ lưỡng, chu đáo thì
nguy cơ cĩ hậu quả xảy ra là rất cao Chính vì vậy, hành vi chuẩn bị phạm tội là
mối nguy hại đe dọa đến khách thể mà luật hình sự bảo vệ và bị coi là một giai
đoạn của quá trình thực hiện tội phạm.? Ví dụ: Do tức giận, nên anh T tát vào mặt D mấy bạt tay H là anh ruột của D nhìn thấy rất tức giận nên quyết định trả thù cho em mình H ra chợ mua một con đao Thái Lan dấu trong người, chờ gặp
anh T để trả thù N thấy H đã cĩ rượu lại mua dao và N cũng biết H cĩ tính cơn đồ nên đã báo cho D (em trai của H) biết, để kịp thời ngăn cản D hay tin đã
ngăn cản và khuyên anh mình về nhà, bỏ ý định giết anh T, H đồng ý và bỏ về
Tuy H chưa thực hiện ý định giết người, nhưng hành vi chuẩn bị mua dao của H
là cĩ ý định cĩ ý chuẩn bị từ trước để giết T nếu khơng cĩ sự ngăn cản kịp thời của D Theo quy định của luật hình sự, giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên H phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này nhưng chỉ ở mức độ, giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Người cĩ ý định thực hiện hành vi phạm tội mới chỉ chuẩn bị mà khơng thực
hiện tiếp hành vi, là do những nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn của người phạm tội Cĩ nghĩa trong trường hợp này, việc người phạm tội dừng lại khơng thực hiện tội phạm nữa là do những trở ngại khách quan bên ngồi, cịn bản thân người phạm tội vẫn cĩ xu hướng ý chí mong muốn thực hiện tội phạm đến cùng Đây là điểm khác biệt với “tự ý nửa chung chấm đút việc phạm tơi ` Ở đây, cần
chú ý nếu hành vi chuẩn bị phạm tội đã cấu thành tội phạm độc lập khác thì
người cĩ hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội độc lập đĩ
? Ương Chu Lưu, Bình luận khoa học Bơ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính Trị quốc gia R Nội, 2008, tr 54-56
Trang 17
1.1.3 Trách nhiệm hình sự của giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Người cĩ tư tưởng phạm tội hoặc ý định phạm tội nhưng chưa biểu hiện ra bên ngồi thành các hành vi cụ thê, nên chưa gây nguy hiểm cho xã hội và đo đĩ
chưa phải chịu trách nhiệm hình sự Chỉ từ lúc cĩ ý định phạm tội, được thể hiện
bằng những hành vi cụ thể nguy hiểm cho xã hội (hành vi chuẩn bị phạm tội)
nhằm thực sự xâm hại cĩ dự định trước Thì người chuẩn bị phạm tội mới phải
chịu trách nhiệm hình sự Do vậy, khơng phải mọi hành vi chuẩn bị phạm tội đều
phải chịu trách nhiệm hình sự “Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng
hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng thì mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
định thực hiện 'Š
Mặc dầu, Bộ luật hình sự khơng quy định cụ thể người chuẩn bị phạm một
tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng do cơ ý mới phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện Nhưng cần hiểu là, chỉ đối với những
tội phạm do cơ ý mới cĩ giai đoạn chuẩn bị phạm tội, bởi vì chỉ trong trường
hợp cơ ý phạm tội, thì người định thực hiện tội phạm mới tìm kiếm, sửa soạn
cơng cụ phương tiện hoặc tạo ra điều kiện khác để thực hành vi phạm tội Đồng thời, theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999 thì tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm cĩ mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù Và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm cĩ mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
Do đĩ chỉ người nào chuẩn bị phạm một tội đo cơ ý mà cĩ mức cao nhất của
khung phạt đối với tội ấy là 7 năm tù đến chung thân hoặc tử hình thì người
chuẩn bị phạm tội mới phải chịu trách nhiệm hình sự Ví dụ: Tội phản bội td
quốc (Điều 78 Bộ luật hình sự 1999) đây là tội phạm được luật hình sự quy định
phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm chung thân hoặc tử hình) Đây là loại
° Điều 17, BỘ luật hình sự của nước CỘng hịa Š hội chủ nghĩa Việt Nam 1999, Nxb Chính trị quốc gia Đ Nội, 2008
Xem: Nghị Quyết số 01/2000/NQ nây 04/8/2000 của Hội ồng Thẩm pđn Tiấ“n nần ẩn tối cao hướng dẫnp dụng một số quy jnh của Phần chung của BỘ luật hình sự 1999
Trang 18
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, nên người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự ngay cả ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Nếu hành vi phạm tội cầu thành một tội phạm tội độc lập khác thì ngồi tội
chuẩn bị thực hiện người phạm tội cịn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
độc lập đĩ Ví dụ: Một người mua súng quân dụng về dé giết người, sau khi cĩ súng nhưng chưa kịp giết thì bị bắt Người phạm tội khơng chỉ phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội giết TBƯỜI ở giai đoạn chuẩn bị mà cịn phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội mua bán và tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng
Trên tinh thần của Bộ luật hình sự năm 1999 đối với tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng, thì người thực hiện hành vi phạm tội vẫn phải chịu
trách hình sự ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội mặc dầu chưa cĩ hậu qua xay ra
Trach nhiệm hình sự được dặt ra trong giai đoạn này, là nhằm trừng trỊ người cĩ ý định thực hiện tội phạm cĩ mức độ nguy hiểm Mà một khi tội phạm đã hồn thành, thì hậu quả xảy ra sẽ rất nghiêm trọng khĩ cĩ thể khắc phục được mang tính nguy hiểm cao
1.2 Giai đoạn phạm tội chưa đạt
1.2.1 Khái niệm
Theo Điều 18 Bộ luật hình sự 1999 quy định: “Phạm tội chưa đạt là cỗ ý thực hiện tội phạm nhưng khơng thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân
ngồi ý muốn của người phạm tội ”
Quan điểm về tội phạm chưa đạt trong khoa học luật hình sự Việt Nam và
nhiều nước trên thế giới cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau Dưới gĩc độ khoa học
luật hình sự Việt Nam “phạm tội chưa đạt là một giai đoạn trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ÿ trực tiếp Đồng thời, là trường hợp một người đã bat dau
thực hiện hành vi phạm tội, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo vệ Nhưng khơng thực hiện hành vi đĩ đến cùng vì những nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn của người đĩ ”
° ‘Trinh Qu6éc Toản, Mộ: số vấn đề về giai đoạn phạm tỘi chưa đạt, Tạp chí khoa học (chuỹn san —
Luật), số 4/2002
Trang 19[Cá ba đấu hiệu xác định trường hợp tội phạm chưa đạt là:
+ Một là, người phạm tội đã bắt đầu thực hiện tội phạm
+ Hai là, người phạm tội chưa thực hiện tội phạm đến cùng (về mặt pháp
lý) Nghĩa là, hành vi của họ chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu thuộc mặt khách
quan được mơ tả trong cấu thành tội phạm Những trường hợp này cĩ thể xảy ra
ở một trong những dang sau day:
Chủ thể chưa thực hiện hành vi khách quan mà mới chỉ thực hiện được
hành vi đi liền trước
Chủ thể đã được thực hiện hành vi khách quan nhưng chưa thực hiện hết
các hành vi khách quan được mơ tả trong cấu thành tội phạm
Chủ thể đã thực hiện hành vi khách quan nhưng chưa gây ra hậu quả của tội phạm (ở những tội phạm cĩ cấu thành vật chất)
Chủ thê đã thực hiện hành vi khách quan, cĩ hậu quả xảy ra nhưng khơng cĩ quan hệ nhân quả với hành vi khách vi khách quan mà chủ thể thực hiện (ở
tội phạm cĩ cấu thành tội phạm vật chất)
+ Ba là, người phạm tội khơng thực hiện được tội phạm đến cùng do những
nguyên nhân ngồi y muốn của họ Bản thân người phạm tội vẫn muốn tội phạm
hồn thành, nhưng tội phạm khơng hồn thành được cĩ thể là do: nạn nhân hoặc người bị hại đã chéng lại hoặc đã tránh được, người khác đã ngăn chặn được Co những trở ngại khác như: bắn nhưng đạn khơng nổ, thuốc độc dùng để đầu độc khơng đủ liều lượng hoặc thuốc giả
1.2.2 Đặc điểm
LÍ Mặt khách quan:
Chủ thể đã bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong cấu
thành tội phạm của Bộ luật hình sự Hành vi phạm tội chưa đạt đã xâm phạm đến
các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ
Chủ thể chưa hoặc khơng thực hiện tội phạm đến cùng là do nguyên nhân khách quan khác nhau nào đĩ ngồi ý muơn chủ quan của người phạm tội
Trang 20Hành vi của người phạm tội chưa đạt chưa thốõa mãn đầy đủ các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm Hậu quả của tội phạm mà người
phạm tội mong muốn đạt được đã khơng xảy ra hoặc nếu cĩ thể xảy ra thì chỉ chịu
trách nhiệm hình sự ở gial đoạn phạm tội chưa đạt đã hồn thành (hậu quả xảy ra
chưa thõa mãn với hậu quả được quy định trong cầu thành tội phạm) U Mat chu quan:
+ Lỗi của người phạm tội trong giai đoạn này là lỗi cơ ý trực tiếp
+ Người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội va mong muốn cho hậu
quả xảy ra nhưng hậu quả khơng xảy ra như dự định của người phạm tội
So với các hành vị ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, thi hành vi phạm tội chưa
đạt nguy hiểm hơn Nếu ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội chủ thể của tội phạm chỉ
thực hiện các hành vi như: tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác thực hiện tội phạm Thì các hành vi ở giai đoạn phạm tội
chưa đạt, là các hành vi đã được mơ tả trong câu thành tội phạm như: đâm, chém,
bắn với mục đích tướt đoạt sinh mạng của nạn nhân trong cấu thành tội giết người Hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc, nhằm chiếm đoạt tài sản của nạn nhân trong câu thành tội cướp tài sản
1.2.3 Dựa vào mặt khách quan và chủ quan phạm tội chưa đạt phân thành hai trường hợp
1.2.3.1 Phạm tội chưa đạt đã hồn thành
Là trường hợp, người phạm tội đã thực hiện hết những hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm Nhưng vì nguyên nhân khách quan hậu quả khơng xảy ra (chưa đạt về hậu quả đã hồn thành về hành vi)
Ví dụ: Vì cĩ mâu thuẫn với nhau, nên anh Nguyễn Văn H cầm sẵn con dao Thái Lan cĩ mũi sắt nhọn đâm liên tiếp ba nhát vào ngực anh Nguyễn Văn D, Làm anh D ngã quy tại chỗ Anh H nghĩ D đã chết nên bo di, ngay sau đĩ cĩ người phát hiện anh D nằm trên vũng máu vẫn cịn thở thoi thĩp nên đã kịp thời
Trang 21
đưa anh D đi cấp cứu Nhát dao tuy cĩ sâu, nhưng rất may là khơng trúng ngay
tim nên anh D được cứu chữa và sống sĩt Trong trường hợp này, hậu quả xảy là
ngồi dự định của H, H tưởng D đã chết nên mới bỏ đi mà khơng đâm tiếp nữa
Cịn về bản thân H, vẫn mong muốn hậu quả xảy ra là cái chết của D sau những nhát dao đâm của mình Trường hợp này, H phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
“giết người” Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 nhưng phạm tội ở giai đoạn chưa đạt
đã hồn thành
Người phạm tội đã thực hiện hết những hành vi là dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm Tức là, cấu thành tội phạm đĩ quy định bao nhiêu hành
vi khách quan, người phạm tội phải thực hiện bấy nhiêu hành vi khách quan thì người phạm tội phải thực hiện hết Ví dụ: Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng
nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 266 Bộ luật hình sự
1999 cĩ hai hành vi là dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm đĩ là: sửa
chữa, làm sai lệch nội dung .và sử dụng giấy tờ đĩ thực hiện hành vi trái pháp
luật Nếu một người mới cĩ hành vi sửa chữa, làm sai lệch nhưng chưa sử dụng
giấy tờ đĩ thực hiện hành vị trái pháp luật đã bị phát hiện Và cĩ căn cứ, để xác
định người này sẽ dùng giấy tờ đĩ thực hiện hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng Thì phải xác định người này phạm tội chưa đạt chưa hồn thành, chứ khơng phải phạm tội chưa đạt đã hồn thành Trong thực tiễn, cĩ nhiều trường hợp người phạm tội do khơng hiểu tội phạm mà mình thực hiện cĩ bao
nhiêu hành vi là dấu hiệu khách quan của cầu thành Cứ tưởng mình đã thực hiện hết các hành vi nhưng thực tế chưa hết và khơng hiểu vì sao tội phạm mà mình
thực hiện vẫn khơng hồn thành, thì người phạm tội vẫn phạm chưa đạt đã hồn
thành Trường hợp này là trường hợp sai lầm về sự việc5
1.2.3.2 Phạm tội chưa đạt chưa hồn thành
Là trường hợp vì nguyên nhân khách quan, mà người phạm tội chưa thực hiện hết các hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm để gây ra hậu quả, nên hậu quả đã khơng xảy ra (chưa đạt về hậu quả, chưa hồn thành về hành VỊ)
5 Định Văm Quế, Tội phạm hình phật trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Ồ Nẵng, tr 118-120
Trang 22Vị dụ: Lan là một cơ gái rất xinh đẹp, cơ và Hiệp yêu nhau lúc cịn học Đại
Học Khi ra trường đi làm, Lan khơng cịn tỉnh cảm với Hiệp vì Lan đã yêu
Hồng làm chung cơ quan với Lan Hiệp ơm hận trong lịng vì bị bỏ rơi nên tìm cơ hội trả thù Hiệp nghĩ, nếu như anh khơng được thì khơng muốn ai được nên
tìm cơ hội để giết người yêu cũ của mình Biết Lan đi làm về muộn nên Hiệp đã
chờ sẵn ở đoạn vắng, dẫu sẵn dao gâm trong người giả vờ nĩi chuyện rồi thừa lúc Lan khơng để ý để đâm Nhưng trong lúc xuống tay, thì Hồng đã xuất hiện giữ tay của Hiệp lại Nên Lan tránh được mũi dao nhưng cũng bị mũi dao nhọn
làm sướt cả tay Trường hợp này, Hiệp phạm tội cố ý giết người nhưng ở giai
đoạn chưa hồn thành Vì hậu quả chưa xảy ra theo như dự định của Hiệp vì sự
xuất hiện kip thoi cua Hoang
Tương tự như trường hợp phạm tội chưa đạt đã hồn thành, phạm tội chưa đạt chưa hồn thành cũng cĩ quan điểm cho rằng: ”người phạm tội chưa thực
hiện được hết các hành vi mà bọ cho là cần thiết để gây ra hậu qua’ Va quan
điểm này chỉ đúng với những trường hợp tội phạm chỉ cĩ một hành vi thuộc mặt
khách quan của cầu thành nhưng lại khơng đúng với những trường hợp cĩ tự hai
hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành Như trường hợp đối với tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức quy định tại
Điều 266 Bộ luật hình sự 1999 nêu ở phần trên
Phạm tội chưa đạt chưa hồn thành, xét về mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội thì khơng bằng trường hợp phạm tội chưa đạt đã hồn thành Vì một
người đã thực hiện hết hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm, mà
hậu quả vẫn khơng xảy ra hoặc cĩ hậu quả xảy ra nhưng hậu quả đĩ khơng phải là ý muỗn của người phạm tội Bao giờ cũng gây nguy hai cho xã hội, hơn trường
hợp người phạm tội chưa thực hiện hết hành vi mà mình cố ý thực hiện” Nếu so
sánh hậu quả và mức độ thiệt hại, của hai tỉnh huéng trên thì rõ ràng hậu quả do H gây ra nghiêm trọng hơn rất nhiều so với Hiệp Trong trường hợp, cùng thực hiện một tội phạm và đối với những điều kiện như nhau, thì rõ ràng, mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội chưa đạt đã hồn thành, nguy hiểm hơn so với
7 Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội phạm trong BỘ luật hình sự nằm 1999, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001
Trang 23phạm tội chưa đạt chưa hồn thành Mặt khác, cách phân loại này cũng cĩ ý nghĩa trong việc xác định trách nhiệm hình sự của người “tw y nua ching chấm đút việc
phạm tội” trong một vụ án hình sự
1.2.4 Trách nhiệm hình sự của giai đoạn phạm tội chưa đạt
Theo pháp luật hình sự Việt Nam thì” người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạf” Nghĩa là, mọi trường hợp người thực hiện hành vi phạm tội và bị phát hiện ở giai đoạn chưa đạt đều phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm đĩ Khơng loại trừ tội phạm đĩ là tội ít nghiêm trọng,
tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng Bởi lẽ, so VỚI giai đoạn chuẩn bị phạm tội thì giai đoạn phạm tội chưa đạt nguy hiểm hơn
nhiều Ở giai đoạn này, người phạm tội đã cĩ hành vi xâm hại khách thể được bảo
vệ, đã trực tiếp đe dọa gây ra những hậu quả cho xã hội
Tuy nhiên, trong thực tế xét xử Tịa án nhân tối cao hướng dẫn “chí cĩ khi
đây đủ chứng cứ chứng mình rằng tội phạm mà người phạm tội khơng thực biện được đến cùng vì những nguyên nhân ngồi ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của diéu luật tương ứng quy định về tội phạm đĩ, thì mới áp dụng diéu khoản điểu luật tương ứng đĩ Trong trường hợp khơng xác định được tội
phạm mà họ thực hiện khơng đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể nào của điễu
luật tương ứng quy định về tội phạm đĩ, thì áp dụng khoản nhẹ nhất của điểều
”°, Ví dụ: Một người phạm tội cĩ tính chất chuyên nghiệp dang
luật tương ứng đĩ
phá khĩa để trộm cắp chiếc Dream II thì bị bắt (giá trị tài sản được xác định
dưới 50 triệu đồng) hoặc một người chưa cĩ tiền án tiền sự đang trộm cắp tài sản
cĩ giá trị một trăm triệu đồng thì bị phát hiện thì những người này sẽ bị xét xử
theo khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự (điểm c tái phạm nguy hiểm hoặc điểm e chiếm đoạt tài sản cĩ giá †rỊ từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai mươi triệu đồng)
# Điều 17, Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa § hội chủ nghĩa Việt Nam 1999, Nxb Chính trị quốc gia H Nội, 2008
? Xem: Nghị Quyết số 01/2002/NQ-HĐTP nầy 04/8/2000 của Hội 6ng Thẩm pfin Tid‘n nfin ẩn tối cao hướng dẫnp dụng một số quy jnh của Phần chung của BỘ luật hình sự 1999
Trang 24
Tuy nhiên sẽ cĩ những trường hợp phạm tội chưa đạt mà chúng ta khơng thê xác định được người phạm tội sẽ lẫy trộm được những tài sản gì, trị giá bao nhiêu
Ví dụ: Một người đã bị xử phạt 09 tháng tù về tội “Trộm cap tai san” chưa được
xĩa án tích mà lại cĩ hành vi phá khĩa cửa vào nhà của người khác với ý thức cĩ
tài sản gì lẫy trộm tài sản gì lấy trộm tài sản đĩ, nhưng chưa lấy được tài sản gì thì bị phát hiện và bị bắt giữ Trường hợp này, chỉ cĩ căn cứ xét xử bị cáo theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự “Người nào trộm cấp tài sản của người khác cĩ giá trị từ năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc bị xử phạt
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xĩa án tích mà cịn vi phạm thì phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sảu tháng đến ba nam”
Trong trường hợp xác định được hành vi vi phạm mà người đĩ thực hiện khơng đạt, vì những nguyên nhân ngồi ý muốn chủ quan của họ khơng đầy đủ các dau hiệu cầu thành tội phạm hoặc trong tường hợp khơng xác định được
hành vi vi phạm mà họ thực hiện khơng đạt đã cĩ đầy đủ các dấu hiệu cấu thành
tội phạm hay chưa, thì áp dụng khoản 2 Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự, Điều
18 tuyên bố bị cáo khơng phạm tội mà họ đã truy tố Ví dụ: Trần Văn C (chưa bị
xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án về tội chiếm
đoạt tài sản hoặc đã bị kết án (nhưng đã được xĩa án tích) phá khĩa cửa vào nhà
của người khác với ý thức cĩ tài sản gì thì lấy trộm tài sản đĩ, nhưng chưa lẫy
được tài sản gì thì bị phát hiện và bắt giữ Trong trường hợp này, khơng thê xác định được giá tri tai san bi chiếm đoạt, do đĩ áp dụng “khoản 2 Điều 107 Bộ
luật tổ tụng hình sự, Điều 18 Phạm tội chưa đạt Bộ luật hình sự” tuyên bố Trần
Văn C khơng phạm tội “/Øợm cap tài sản ” mà họ đã truy tố 1.3 Phân biệt khái niệm phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội
Chuẩn bị phạm tội được hiểu là trường hợp một người tìm kiếm, sửa soạn
cơng cụ, phương tiện phạm tội hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện tội phạm Đây là giai đoạn đầu của hành động phạm tội, là bước
tiếp theo để cụ thể hĩa ý định phạm tội
Trang 25
Cả hai giai đoạn này đều là những dạng của trường hợp tội phạm chưa hồn thành hay theo cách gọi khác của Giáo sư Lê Cảm là “#ưởng hợp hoạt động
phạm tội sơ bộ ”"9,
Hai giai đoạn này là các trường hợp phạm tội đều bị dừng lại là do những nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn của chủ thê thực hiện hành vi Đồng thời,
do nguyên nhân ngồi ý muốn chính là căn cứ pháp lý chung cho cả hai trường
hợp đã nêu Cũng như phân biệt với trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Ngồi ra, ở trường hợp thứ nhất (chuẩn bị phạm tội), người phạm tội chưa bắt tay vào việc thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong mặt khách quan
của cấu thành tội phạm Tương ứng thuộc phần các tội phạm Bộ luật hình sự (cĩ nghĩa là hành vi chưa xâm phạm đến các quan hệ xã hội được luật hình sự xác
lập và bảo vệ) Mà chỉ mới thực hiện những hành vị tạo ra các điều kiện thuận
lợi, cần thiết cho việc thực hiện tội phạm nhanh chĩng và thuận lợi về sau Do
đĩ, về hậu quả pháp lý người thực hiện hành vi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội lại khơng phải chịu trách nhiệm hình sự (trừ hai trường hợp đặc biệt: khi một
ngudi chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng và một tội đặc biệt nghiêm trọng
theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hình SỰ)
Trong khi đĩ, ở trường hợp thứ hai (phạm tội chưa đạt), chủ thể đã thực sự bắt tay vào việc thực hiện tội phạm Các quan hệ xã hội được luật hình sự xác
lập và bảo vệ đã bắt đầu bị xâm hại, đã gây ra cho hậu quả xã hội nên mức độ
nguy hiểm cho xã hội của trường hợp này rõ ràng cao hơn so với trường hợp thứ
nhất Đồng thời, sẽ đặc biệt nguy hiểm hơn nếu khơng cĩ căn cứ “đo nguyên
nhán khách quan ngồi ý muốn” ngăn chặn lại việc tiếp tục để hành vi phạm tội đĩ tiếp diễn Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, thì ngay cả trường hợp phạm
tội Ít nghiêm trọng và nghiêm trọng thì người thực hiện hành vi đĩ đều phải chịu
trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung tương ứng và điêu này cũng được cụ
10 EL Cảm, ấch chuyn khảo sau Đại học: Những vấn dé co ban trong khoa hỌc luật hình sự (phần chung), Nxb Đại Học quốc gia H Nội, 2005
Trang 26thể hĩa trong Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành (Điều 52 Bộ luật hình sự năm 1999)
1.4 Khái quát chung về chế định tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội
1.4.1 Khai niệm
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng phải là một trong các giai
đoạn thực hiện tội phạm, nhưng cĩ liên quan mật thiết đến các giai đoạn thực tội
phạm Việc xác định điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội
tự Ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội phải dựa trên lý luận về xác định các giai
đoạn thực hiện tội phạm Vì vậy, chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được nghiên cứu cùng với các giai đoạn thực hiện tội phạm Trong khoa học
luật hình sự, các nhà nghiên cứu luật cũng đưa ra nhiều khái niệm về chế định tự
ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội Tuy cĩ sự định nghĩa khác nhau về câu chữ nhưng về nội dung cơ bản là giống nhau
Theo quy định tại Điều 19 Bộ luật hình sự năm 1999: “7 ý nửa chừng
cham dứt việc phạm tội là tự mình khơng thực hiện tơi phạm đến cùng, fuy
khơng cĩ gì ngăn cản ”
Tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội là sự tự kiềm chế của một người để
khơng thực hiện đến cùng hành vi phạm tội mà họ đã bắt đầu, mặc dù họ biết là
cĩ khả năng làm việc đĩ và khơng cĩ gì ngăn cản họ.”
Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là động lực thúc đấy
những người đã bắt tay vào việc thực hiện tội phạm sớm dừng lại để được hưởng
sự khoan hồng của Nhà nước Mặt khác, đây cũng là một biện pháp pháp lý nhằm hạn chế những thiệt hại do tội phạm gây ra.!?
Ví dụ: Dũng và Phong là hai sinh viên học cùng trường, vì hai người cùng
yêu một cơ gái và Dũng là người khơng được đáp lại nên Dũng ơm hận trong
lịng Một hơm, Dũng thủ trong người một cây dao và cĩ ý định giết Phong
1 Đinh Văn Quế, Bình luận Ủ tìm hiểu phần chung BỘ luật hình sự sửa đổi 1999,Nxb Đại Học quốc
Gia Tp HỒ Chí Minh, tr 62-63
? Ương Chu Lưu, Bình luận khoa học BỘ luật hình sự Việt Nam nằm 1999, Nxb Chính Trị quốc gia R Nội, 2008, tr 61-62
Trang 27
Dũng gọi Phong ra nĩi chuyện, khi Phong đến nơi, Dũng thấy lo sợ trong người
nên bỏ ý định giết Phong và bỏ đi về, Phong hỏi cĩ chuyện gì khơng thì Dũng
bảo khơng cĩ chuyện gì cả và bỏ về Như vậy, là Dũng đã khơng thực hiện hành động “giết người” đến cùng mà tự ý bỏ về trường hợp này được coi là tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội
Tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội là một khải niệm pháp lý mà trước
đây chúng ta quen gọi Id “tw nguyén dinh chi’ Do là cách gọi tắt, chứ bản
thân nĩ chưa phản ánh được cái gì cả Đáng lẽ ra, phải gọi là “? ý đình chỉ việc
thực hiện tội phạm ” Nhưng gọi như vậy cũng chưa rõ ràng, chưa nĩi lên được
can phạm tự ý đình chỉ ở giai đoạn tội phạm nào Chế định pháp lý này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác xét xử, nĩ xác định người phạm tội cĩ hành
vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay khơng trong một vụ án để miễn
trách nhiệm hinh sự tội định phạm Hoặc là ra quyết định đình chỉ vụ án, nếu
khơng cĩ hậu quả thực tế gì xảy ra Tuy trong thực tiễn xét xử chúng ta khơng gặp nhiều vụ án cĩ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nên chế định này
chưa được các nhà làm luật quan tâm nghiên cứu, ngồi Nghị Quyết 02/HĐTP
ngày 5/1/1986 và Nghị Quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thâm
phán Tịa án nhân dân tối cao!“ hướng dẫn cho Bộ luật hình sự 1985 thì chưa cĩ
văn bản nào hướng dẫn cho Bộ luật hình sự năm 1999, Nên cơ quan chức năng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc xác định hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong một vụ án hình sự
Về lý luận, thì tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chỉ xảy ra trong trường hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội Cịn ở những giai đoạn khác thì khơng cĩ “f ý nửa chừng chấm dirt việc phạm tội” mà chỉ cĩ thể “# ý chấm đứt tội phạm ” Ở giai đoạn phạm tội hồn thành, người phạm tội đã thực hiện đầy đủ những dâu hiệu khách quan và chủ quan của tội phạm nên khơng cĩ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Ví
3 Đinh Văn Quế, Pđp luật thực tiễn Ÿn lệ, Nxb Đ Nẵng, 1999, tr 19
“ Xem: Nghị quyết số 02/HĐTP nậy 5/01/1986 về việc hướng dẫrp dụng mộ! số quy jnh của BỘ Luật Hình sự của Hội ồng Thẩm pđn Tiấ“n nần ẩn tối cao Nghị quyết 01/HĐTPnậy19/04/1989 của Hội
ồng Thẩm pn Tiấ“n nần ẩn tối cao
Trang 28
dụ: Như trường hợp của Dũng, nếu Dũng đã giết chết Phong thì tội phạm đã hồn thành Dũng đã thực hiện hết các hành vi được miêu tả trong cầu thành tội phạm và hậu quả cũng xảy ra, hành vi của Dũng đã thực sự xâm hại đến khách
thê được luật hình sự bảo vệ nên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người
Điều 93 Bộ luật hình sự 1999
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải hồn tồn tự nguyện và dứt
khốt Tức là, phải hồn tồn do động lực bên trong theo ý chí của người phạm
tội nhằm từ bỏ hắn ý định phạm tội, chấm dứt hành vi vi phạm một cách triệt để
(mặc dù họ biết rằng họ cĩ điều kiện và khả năng thực hiện tội phạm đến cùng) Nếu việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là do trở ngại khách quan ngồi ý muốn của người cĩ hành vi phạm tội (khơng phải tự nguyện) thì khơng được co1 là tự ý nửa chừng cham dit viéc phạm tội
Khái niệm pháp lý này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác xét xử, nĩ xác định người cĩ hành vi nguy hiểm cĩ phải chịu trách nhiệm hình sự hay khơng và phải chịu tới mức nào Khi gặp trường hợp này trong thực tế thì cơ
quan chức năng lại lúng túng, khĩ xác định và cĩ những ý kiến khác nhau Do
vậy, mà cĩ vụ án hình sự lế ra phải xử phạt bị cáo với mức án cao thì Tịa án lại
miễn trách nhiệm hình sự hoặc ngược lại
1.4.2 Đặc điêm
Dựa vào khái niệm nêu trên và dựa vào các lý luận của các giai đoạn thực hiện tội phạm chúng ta cĩ thể rút ra những đặc điểm của hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm như sau:
[IThứ nhất, về chủ thẻ:
Cĩ hai dạng chủ thể được luật hình sự quy định trong trường hợp tự ý nửa
chừng chấm dứt hành vi phạm tội Là người trực tiếp thực hành và loại người là đồng phạm gồm người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Các chủ thể này phải thõa các điều kiện về mặt chủ quan và khách quan theo quy định của luật
5 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học bỘ luật hình sự phần chung (bình luận chuỹn âu), Nxb Tp Hồ Chí
Minh, tr.114 -115
Trang 29
thì mới được xem là tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội và miễn trách nhiệm
hình sự theo Điều 19 Bộ luật hình sự 1999
[ Thứ hai, để được xem là cĩ hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội phải thõa mãn hai điều kiện sau:
+ Việc chấm dứt hành vi phạm tội phải diễn ra trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt
+ Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải thể hiện một cách tự
nguyện và dứt khốt chứ khơng phải là sự ăn năn hối hận Người phạm tội tự
quyết định việc chấm dứt tội phạm của mình do động lực bên trong chứ khơng
phải do điều kiện khách quan chỉ phối
[ Thứ ba, yếu tố chính là do nguyên nhân chủ quan làm cho người thực
hiện tội phạm chấm dứt hành vi phạm tội
+ Người phạm tội hồn tồn từ bỏ han ý định phạm tội của mình một cách tự nguyện, nếu như do nguyên nhân khách quan hay sự cản trở nào mà người
phạm tội khơng thực hiện tiếp được hành vi phạm tội đĩ thì khơng coi là tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội
+ Người phạm tội phải tự mình khơng thực hiện tội phạm đến cùng tuy khơng cĩ gì ngăn cản Điều này cĩ nghĩa là, việc tự ý nửa chừng chấm đứt việc
phạm tội là do người phạm tội tự ý chấm đứt do những lý do chủ quan nội tại
(do người phạm tội thấy lo sợ, hối hận, giác ngộ ra sự sai trái hoặc khơng muốn thực hiện tội phạm nữa )
+ Sự chấm dứt này phải tỏ thái độ thực sự tự nguyện và dứt khốt Do đĩ,
nếu cĩ điều kiện khách quan mà người phạm tội khơng thực hiện tội phạm nữa
hoặc tạm ngưng hành vi phạm tội của mình dé tim cơ hội khác thuận lợi hơn sẽ tiếp tục phạm tội thì khơng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Ví dụ: Như trong trường hợp của Dũng, Dũng khơng thực hiện được ý định giết người của mình vì khi Phong đến gặp Dũng cịn mời thêm một anh cơng an nữa hoặc cĩ người biết ý đồ của Dũng nên khơng cho Phong ra gặp v.v thì trong trường hợp này Dũng khơng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Trang 30Nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Dũng phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 17 Bộ luật hình sự 1999 về chuẩn bị phạm tội
[Ï Thứ tư, người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm Cĩ nghĩa là hành vi của họ đã đủ yếu tố cầu thành
tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa dat Nhung vi ho ty y nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đã hạn chế mức độ nguy hiém va va hau qua do
tội phạm gây ra, nên họ được miễn trách nhiệm hình sự
Trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nhưng hành vi
thực tế đã thực hiện cĩ đủ yếu tố câu thành một tội phạm khác Thì người tự ý
nửa chừng chấm đứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm Nhưng phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi đã cấu thành tội phạm đĩ Ví dụ: T đột nhập vào một doanh trại quân đội, lẫy trộm súng dé đi
giết L Nhưng khi mang súng đến nhà L, T thấy hối hận về hành vi của mình nên
đã bỏ về vứt súng xuống sơng bỏ ý định giết L Như vậy, theo quy định T được
miễn trách nhiệm hình sự về tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự 1999)
Nhưng hành vi của T đã thõa mãn những dấu hiệu của tội chiếm đoạt vũ khí
quân dụng (Điều 230 Bộ luật hình sự 1999) nên T vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này
[Thứ năm, ở giai đoạn tội phạm hồn thành thì nhất thiết khơng cĩ yếu tố
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Vì ở giai đoạn này, người phạm tội đã thực hiện đầy đủ hành vi trong quy định của câu thành tội phạm Nên phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu quả do mình gây ra tương ứng với chế tài được quy định trong Bộ luật hình sự phần các tội phạm
Tự ý nửa chừng cham đứt việc phạm tội là trường hợp mà tội phạm mới chỉ
Ởở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt Hay nĩi cách khác, là
hành vi phạm tội chỉ ở mức độ đe dọa hoặc bat dau xâm hại đến khách thể được
luật hình sự bảo vệ
1.5 Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt
Trang 31
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp một người tự mình
khơng thực hiện tội phạm đến cùng mặc dù khách quan khơng cĩ gì ngăn cản
Như vậy, để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khi:
+ Việc chấm đứt thực hiện ý định hoặc hành vI phạm tội phải “# nguyện,
va dut khoat” Cĩ nghĩa là, người đĩ phải từ bỏ thực sự ý định phạm tội hoặc
hành vi phạm tội mà họ đã bắt đầu Chứ khơng phải tạm thời dừng lại chốc lát để chờ cơ hội, điều kiện thuận lợi khác hay chuẩn bị kỹ lưỡng và đầy đủ hơn cơng
cụ, phương tiện phạm tội sẽ tiếp tục phạm tội
+ Việc chấm dứt thực hiện tội phạm phải và chỉ xảy ra trong trường hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hồn thành, chứ khơng thể xảy ra ở giai đoạn tội phạm hồn thành
+ Điều kiện khách quan khơng cĩ gì ngăn cản việc thực hiện, nếu người phạm
tội muốn thực hiện tội phạm, họ hồn tồn cĩ thê tiễn hành được
Như vậy, người phạm tội tự ý nửa chừng cham đứt việc phạm tội là xuất phát
từ ý muốn chủ quan của bản thân họ quyết định khơng tiếp tục thực hiện tội phạm
nữa Thì ở gĩc độ nào đĩ, hành vi này được xem là mắt tính nguy hiểm cho xã hội
Trong khi đĩ, đối với hành vi phạm tội chưa đạt việc người phạm tội khơng tiếp tục thực hiện tội phạm nữa lại là do nguyên nhân khách quan tác động chứ khơng phải do chủ quan như tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội mà khơng thực hiện được tội phạm đến cùng Do đĩ, nếu người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự trên những cơ sở chung, thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lại khơng phải chịu trách nhiệm hình sự mà họ được miễn trách nhiệm hình sự về tội
định phạm (nếu hành vi phạm tội của họ khơng cẫu thành tội phạm khác, cịn trường hợp nếu cau thành tội phạm khác thì họ phải chịu trách nhiệm hình sự trên
những cơ sở chung tương Ứng)
Trong thực tiễn xét xử, vẫn cĩ quan điểm khác nhau trong việc xác định là
“tự ý nửa chừng cham ditt viéc phạm tội hay “phạm tội chưa đạt” Tạp chí Tịa
án nhân dân số 03 tháng 02 năm 2009 cĩ đăng bài: Tự ý nửa chừng chấm dứt
Trang 32
việc phạm tội hay phạm tội chưa đạt” của tác giả Phùng Ngọc Hưng về vụ án Đỗ Sỹ Mười cùng đồng bọn phạm tội “mua bán trái phép chất ma túy”, theo quy
định tại Điều 149 Bộ luật hình sự Qua nội dung tác giả nêu cĩ hai quan điểm
khác nhau, đĩ là:
[ Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Đố Sỹ Mười mua bán trái phép 23 bánh
heroin”
[ Quan điểm thứ hai cho rằng: “bành vỉ của Đỗ Sỹ Mười phạm tội mua bán trải phép chất ma túy, nhưng chỉ với số lương 03 bảnh heroin, số 20 bánh heroin khơng bán được là thuộc trưởng hợp tự ý nửa chung chấm đứt việc phạm
^^
toi”
Theo nội dung vụ án, thì hành vi của Mười đã thốa mãn đầy đủ các dấu hiệu được mơ tả trong cầu thành tội phạm của tội “mua bán trải phép chất ma tuy”’
Mười đã thực hiện một chuỗi hành vi như: nhận từ Vang A Cai 23 banh heroin
để bán, thõa thuận về tiền cơng (cứ bán được 01 bánh heroin thì được hưởng
100USD tiền cơng), gọi điện bán cho người mua hàng và thống nhất về thời
gian, địa điểm, cách thức giao nhận hàng, thõa thuận về giá cả (5.800USD/bánh)
Việc khơng bán được 23 bánh heroin ở lần đầu là do Sơn kiểm tra và chê chất
lượng kém, nên khơng mua là nằm ngồi ý muốn chủ quan của Mười Mục đích của Mười, là bán bằng được số lượng heroin trên để hưởng hoa hồng Điều này
thể hiện, sau khi những người mua quay trở về Hà Nội thì Mười kiểm tra và phát
hiện cĩ 03 bánh heroin cĩ chất lượng tốt nên đã gọi điện cho Ngọc Ngọc cùng đồng bọn quay trở lại nhà Mười và nhất trí mua 03 bánh heroin đĩ Số 20 bánh heroIn cịn lại khơng bán được Mười trả cho Cải Như vậy, Mười đã thực hiện
hết các hành vi cần thiết để bán 23 bánh heroin, việc khơng bán được 20 bánh
heroin cĩ chất lượng kém là do yếu tổ khách quan xảy ra ngồi dự định của Mười Do đĩ, xét về mặt khách quan và chủ quan thì Đỗ Sỹ Mười chưa đủ điều
kiện để thõa trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Hành vi phạm
tội của Đỗ Sỹ Mười thuộc trường hợp “cha đạt đã hồn thành ” chữ khơng phải
là “ự ý nửa chừng châm dút việc phạm tội `"
5 Nguyễn Anh Phong, Tạp chí Tiến nần Ấn, kì I tng 9/2009 (số 17)
Trang 33
1.6 Chế định tự ý nửa chừng chấm đứt việc thực hiện tội phạm ở một số nước trên
thế giới
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là một chế định pháp lý hình sự
quan trọng và được ghi nhận trong Bộ luật hình sự ở nhiều nước trên thế ĐIỚI Ở
các nước khác nhau, thì chế định này quy định về cơ bản là giống nhau tuy nhiên cũng cĩ một vài nội dung là khác nhau
1.6.1 Luật hình sự Liên Bang Nga
Khơng gọi là tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội mà dùng thuật ngữ pháp lý
“tự đình chỉ tội phạm ” Điều 32 Bộ luật hình sự Liên Bang Nga quy định:
“1, Tự đình chỉ tội phạm là chấm dứt việc chuẩn bị phạm tội hoặc chấm dứt hành động (khơng hành động) trực tiếp nhằm thực hiện tội phạm Nếu người tự
đình chỉ tội phạm ý thức được khả năng thực hiện tội phạm đến cùng
2 Người tự giác và dứt khốc khơng thực hiện tội phạm thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
3 Người tự đình chỉ tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường
hợp hành vi thực tế đã thực hiện cấu thành một tội phạm khác
4 Người tổ chức và người xúi giục tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm
hình sự nếu họ kịp thời thơng báo cho cơ quan chính quyền hoặc cĩ những biện pháp khác ngăn cản người thực hành thực hiện tội phạm đến cùng Người giúp
sức khơng phải chịu trách nhiệm hình sự nếu đã cĩ các biện pháp cĩ thê ngăn cản việc thực hiện tội phạm
5 Nếu hành động của người tổ chức và người xúi giục tội phạm nĩi lại tại
khoản 4 Điều này khơng ngăn cản được tội phạm, thì việc họ cĩ những biện pháp nhằm ngăn cản tội phạm, được Tịa án coi là tình tiết giảm nhẹ khi quyết
định hình phạt”
1.6.2 Luật hình sự nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quy định
Trang 34
“Tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội là tự nguyện khơng thực hiện tội
phạm đến cùng hoặc tự nguyện áp dụng biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa việc xảy
ra những hậu quả phạm lội
Đối với hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chưa gây thiệt hại,
thì được miễn hình phạt Nếu đã gây thiệt hại thì áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn”,
Tự ý nửa chừng cham đứt việc phạm tội của Bộ luật hình sự Liên Bang Nga
quy định cả trách nhiệm hình sự đối với người tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội là người tổ chức và người xúi giục nhưng chưa để cập đến người cĩ vai
trị là người giúp sức Trong luật hình sự Việt Nam, thì việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đối với người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức, chỉ được hướng dẫn trong Nghị Quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 b6 sung cho Nghị Quyết 02/HĐTP ngày 5/1/1986 của Hội đơng Thẩm phản Tịa án nhân dân toi cao
Cịn Bộ luật hình sự Trung Hoa coi việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội cĩ thê xảy ra ở cả giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hồn thành hoặc tội phạm đã hồn thành, hậu quả của tội phạm đã xảy ra (đã gây thiệt hại) Điểm
này khác với Luật hình sự của Nga và Việt Nam là khơng cĩ hành vi tự ý nửa
chừng cham dứt việc phạm tội khi tội phạm đã hồn thành
1.7 Vài nét về quy định của chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội từ
trước năm 1985 cho đến nay
Bộ luật hình sự của nước ta được Quốc Hội ban hành ngày 17/6/1985 va co
hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/1986 Trong 14 nam áp dung, Bộ luật hình sự
này đã qua năm lần sửa đổi, bơ sung:
Lần thứ nhất ngày 28/12/1989 Lần thứ hai ngày 12/8/1991 Lần thứ ba ngày 22/12/1992
17 L Văn Luật, Pđp luật hình sự Việt Nam mỘt số vấn đề ï? luận Ơ thực tiễn, Nxb Tư PẾp, R Nội, 2010,
tr 15-17
Trang 35
Lần thứ tư ngày 10/5/1997
Lần thứ năm trong hai kỳ họp của năm 1999
Về chế định “? ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội” vẫn giữ nguyên khơng sửa đổi bỗ sung qua các giai đoạn Được quy định tại điều 16 của Bộ luật hình sự năm 1985 “7T ý nứa chừng chấm đứt việc phạm tội là tự mình khơng thực hiện tội phạm đến cùng, tuy khơng cĩ gì ngăn cản Người tự ý nửa chừng
chấm đứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tơi định phạm Nếu
hành vì thực tế đã thực hiện cĩ đủ yếu tổ của một tội khác thì người đĩ phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội nảy ”
Quy định tại Điều 19 của Bộ luật hình sự năm 1999 tương tự như quy định
của Bộ luật hình sự năm 1985 khơng sửa đổi bồ sung gì thêm
1.7.1 Trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được đề cập đến trong hai văn bản:
(1) Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 ở điều 20
quy định những trường hợp giảm nhẹ hoặc miễn hình phạt khoản 1 “cĩ âm mưu
phạm tội, nhưng đã tự nguyện khơng thực hiện tơi phạm ”
(2) Tại bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Tịa án nhân dân tối
cao về thực tiễn xét xử loại tội giết người, đã hướng dẫn “Trường hợp mặc dù đã rõ ràng can phạm cĩ ý định giết người hoặc khi khơng xác định được rõ ràng ý thức của y, nhưng nếu được nửa chừng hành động, can phạm thấy nạn nhân đã bị thương tích, chủ động tự mình chấm dứt tấn cơng, tuy biết rằng cịn cĩ thể
tiếp tục hành động, chỉ nên định tội là cơ ý giết người chưa đạt”
1.7.2 Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành và cĩ hiệu lực
Tại Nghị Quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 và Nghị Quyết số 01/HĐTP
ngày 194/1989 của Hội đồng thâm phán Tịa án nhân dân tối cao khi hướng dẫn
áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự 1985 đã đề cập đến chế định này,
nhằm hướng dẫn Tịa án áp dụng đối với tất cả tội phạm được quy định trong Bộ
luật hình sự năm 1985 được quy định lại tại Điều 19 Bộ luật hình sự năm 1999,
Trang 36
khơng cĩ thay đổi, bổ sung, nên hướng dẫn tại Nghị Quyết 02/HĐTP ngày
5⁄1/1986 và Nghị Quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đơng thẩm phán
Tịa án nhân dân tối cao về chế định này vẫn cịn ý nghĩa Việc miễn trách nhiệm hình sự của người tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội mang tính chất
nhân đạo, thể hiện đúng nguyên tắc của Bộ luật hình sự Việt Nam và nĩ tơn tại
từ trước giai đoạn trước năm 1985 cho đến nay Nội dung tại điều 16 Bộ luật hình sự năm 1985 và điều 19 Bộ luật hình sự năm 1999 về bản là gidng nhau chi co thay đổi một số câu chữ Chế định này đã thể hiện sự khoan hồng nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực lập pháp nĩi chung và pháp luật hình sự
nĩi riêng trong việc xác định biện pháp chế tài đối với loại tội phạm chưa đạt mà
cĩ hành vi ăn năn, hối cải tự nguyện chấm dứt thực hiện hành vi phạm tội của
mình trước khi cĩ hậu quả xảy ra Đồng thời, cũng nhằm đạt được hiệu quả cao
nhất trong việc phịng chống tội phạm, hạn chế hậu quả thiệt hại đến tài sản, tính
mạng, lợi ích của xã hội, của Nhà nước do tội phạm gây ra.'°
1.8 Nguyên nhân và ý nghĩa của tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội
Đầu tranh phịng chống tội phạm là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng nhằm én định
chính trị, tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội đạt mục tiêu “đân giàu nước mạnh,
xã hội cơng bằng dan chủ, văn minh” Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được qui định trong luật hình sự cũng gĩp phần khơng kém quan trọng đề thực hiện
nhiệm vụ trên Nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ phịng
chống và hạn chế tội phạm Sự tồn tại của chế định này trong pháp luật hình sự cĩ thê
tác động làm thay đổi quyết tâm thực hiện tội phạm đến cùng của người phạm tội, làm
người đĩ suy nghĩ lại và từ bỏ việc ý định thực hiện tiếp tội phạm
Người viết nghiên cứu van dé nay nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm và các
điều kiện thỏa mãn dấu hiệu tự ý nửa chừng chấm dứt thực hiện hành vi pham
tội ở giai đoạn chuẩn bị hoặc ở giai đoạn phạm tội chưa đạt Dé giup quan diéu
tra, truy tố, xét xử xác định rõ hành vi tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội
trong một vụ án hình sự Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được
18 Định Văn Quế, Những trường hợp lợi trừ tẾch nhiệm hình su trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính
Trị quốc gia R Nội, 1998, tr.89-90
Trang 37
miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm, thé hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật hình sự nước ta Nhằm tạo cơ hội, cho người phạm tội ăn năn hỗi cải,
hạn chế thấp nhất những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Nĩi một cách
khác, khơng để tội phạm gây ra nguy hiểm xã hội thì tốt hơn để tội phạm xảy ra mới tìm cách khắc phục, phịng chống Tuy nhiên, trong thực tiễn việc xác định chính xác hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt thực hiện tội phạm trong các giai đoạn phạm tội khơng phải lúc nào cũng dễ dàng Cho nên, việc gĩp phần làm sang to ché dinh tu ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội và phân biệt nĩ với các
hình thức phạm tội khác cĩ ý nghĩa lớn về mặt lý luận và mặt thực tiễn
Trong khoa học luật hình sự hiện nay, vẫn cịn nhiều quan điểm khơng
giống nhau do khơng cĩ sự thống nhất với nhau trong cách hiệu Về mặt câu chữ của luật chưa quy định rõ ràng, cịn thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể cho hành vi này Nên trong thực tiễn xét xử, vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn bất cập Chính vì
vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận của chế định tự ý nửa chừng
cham dứt việc phạm tội dé áp dụng vào trong thực tiễn là cần thiết Giúp cho cơ
quan điều tra, truy tố, xét xử thực hiện đúng nguyên tắc tố tụng xét xử đúng
người đúng tội, khơng để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Đồng thời,
đưa ra mơ hình lý luận nhằm hồn thiện chế định này là nhiệm vụ khơng kém
phan quan trọng và cần thiết của ngành luật hình sự nước ta hiện nay
Khi một người biết rõ mình được làm gì và khơng được làm gì mà pháp luật quy định thì xã hội thật sự trở thành một xã hội cĩ kỷ cương, Nhà Nước thật sự là nhà nước pháp quyền Hiện nay, ở nhiều nơi cĩ tình trạng coi thường pháp luật, nhưng cũng khơng ít trường hợp do khơng hiểu biết pháp luật nên cĩ những trường hợp phạm tội nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng Thì lẽ ra, phải thành
thật khai báo để hưởng khoan hồng nhưng lại khơng dám thú nhận sự thật, để
hợp tác điều tra tìm ra nguyên nhân thật sự Lo sợ phải bị tù tội hoặc trĩt đã hành động rồi nên tìm cach “chay chot” trén tránh trách nhiệm gây khĩ khăn chỉ việc điều tra tìm ra nguyên nhân thực sự của vụ án Và khơng ít kẻ đã lợi dụng
sự kém hiểu biết này mà trục lợi bất chính, gây nhiều hậu quả nguy hiểm khác
khơng đáng cĩ cho xã hội Kế hám lợi sẽ giả vờ là mình phai “chay chot” ngudi
Trang 38
này người khác và bắt người cĩ hành vi đĩ phải chi cho hắn một khoản tiền nào
đĩ
Nên yêu cầu đặt ra, là cần cĩ một văn bản hướng dẫn đầy đủ cụ thể về tự ý
nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Đảm bảo xét xử đúng người, đúng tội đồng thời thể hiện đúng nguyên tắc khoan hồng nhân đạo của Bộ luật hình sự Việt Nam Tìm hiểu và nghiên cứu chế định này, nhằm gĩp phần làm hồn thiện pháp
luật mà trước hết là quy định của Bộ luật hình sự Làm cho pháp luật từng bước
đi vào cuộc sống, loại trừ những quy khơng phù hợp với cuộc sống cũng như kịp
thời bố sung nhưng quy phạm phù hợp để điều chỉnh các quan hệ xã hội cần cĩ sự can thiệp của pháp luật
CHƯƠNG 2
MIỄN TRÁCH NHIỆM HINH SU DOI VOI TU Y NUA CHUNG CHAM DUT
VIEC PHAM TOI TRONG LUAT HINH SU VIET NAM HIEN HANH
2.1 Khai quat vé mién trach nhiém hinh sw 2.1.1 Khái niệm về miễn trách nhiệm hình sự
Theo Điều 25 Bộ luật hình sự quy hiện hành quy định:
“Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điểều tra,
truy tổ xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội
khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa
Trong trường hợp trước khi hành vì phạm tội bị phát giác, người phạm tội da
tự thú, khai rõ sự Việc, gĩp phan cĩ hiệu quả vào việc phát hiện va diéu tra toi pham,
cố găng hạn chế mức thấp nhất hậu quả của tội phạm, thì cũng cĩ thể được miễn
trách nhiệm hình sự Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi cĩ quyết định
đại xã ”
Miễn trách nhiệm hình sự là chế định quan trọng trong luật hình sự Việt Nam thé hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của nhà nước ta đối với người phạm lội
Trang 39
Đồng thời, qua đĩ nhằm động viên khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội và
giúp họ trở thành người cĩ ích cho xã hội Trên cơ sở xem xét các quan điểm khoa học, dưới gĩc độ khoa học luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự cĩ thể được định nghĩa như sau:
“Miễn trách nhiệm hình sự là khơng áp dụng hậu quả pháp lý của việc thực hiện
hành vỉ nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm đối với người bị coi là cĩ lỗi trong
việc thực hiện hành vi đĩ, được dp dụng bởi cơ quan tư pháp hình sự cĩ thẩm quyên tùy thuộc vào giai đoạn tơ tụng hình sự tương ứng khi cĩ đây đủ những điều kiện do
luật định ””2
0 Ban chat pháp lý của miễn trách nhiệm hình sự: Là chế định nhân đạo của luật
hình sự Việt Nam, được thể hiện bằng văn bản với nội dung hủy bỏ hậu quả pháp lý
của việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm đối với người bị
coi là cĩ lỗi trong việc thực hiện hành vi đĩ Được áp dụng bởi các cơ quan tư pháp hình sự cĩ thấm quyền tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng khi cĩ đầy
đủ những điều kiện do luật định
2.1.2 Các đặc điệm cơ bản của miễn trách nhiệm hình sự:
Xuất phát từ khái niệm đã nêu và bản chất pháp lý của chế định này, đồng thời
trên cơ sở quy định của pháp luật hình sự hiện hành từ đĩ chúng ta rút ra các đặc điểm cơ bản như sau:
- Miễn trách nhiệm hình sự là một trong nhưng quy định phản ánh rõ nét nhất
nguyên tac nhân đạo của chính sách hình sự nĩi chung và luật hình sự Việt Nam
nĩi riêng
- Miễn trách nhiệm hình sự luơn gan lién va quan hệ chặt chẽ với trách nhiệm
hình sự
- Miễn trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với người mà trong hành vi của họ
thõa mãn những dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể, nhưng đối với họ lại cĩ những điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự
° Trịnh Tiến Việt, Miễn tếch nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam những vấn đề I? luận thực tiễn,
Tap chi Tia“n nfin dn thing 6/2006 (s6 11)
Trang 40
- Người được miễn trách nhiệm hình sự đương nhiên khơng phải chịu các hậu
quả pháp lý hình sự bất lợi của việc phạm tội do mình thực hiện như: (cĩ thể) khơng bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kết tội, khơng phải chịu hình phạt hoặc biện
pháp cưỡng chế về hình sự khác và khơng bị coi là cĩ án tích Tuy nhiên, họ cịn cĩ thể
phải chịu một hoặc nhiều biện pháp tác động về mặt pháp lý thuộc các ngành luật
tương ứng khác như: tố tụng hình sự, hành chính, lao động hoặc biện pháp kỷ luật
2.2 Các điều kiện đề tha mãn trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
2.2.1 Việc chấm dứt việc phạm tội phải tự nguyện và đứt khốt
Việc chấm dứt hành vi phạm tội phải xuất phát từ ý muốn chủ quan Mặc dù, trên
thực tế họ cĩ khả năng thực hiện tội phạm đến củng Nếu việc tự ý nửa chừng chấm
đứt việc phạm tội là do nguyên nhân khách quan ngồi ý muốn của người cĩ hành vi
phạm tội, thì việc đĩ khơng được coI là tự nguyện mà chỉ coi là việc chuẩn bị phạm tội
hoặc phạm tội chưa đạt
Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải là tự nguyện và dứt khốt Tức
là, từ bỏ hắn ý định phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội một cách triệt để Chứ khơng
phải tạm ngưng việc thực hiện tội phạm để chờ cơ hội thuận tiện hơn, chuẩn bị phương tiện tỉnh vi hơn, thủ đoạn xảo nguyệt hơn rồi sẽ tiếp tục phạm tội Sự chấm dứt đĩ
được thê hiện ở sự xử sự nhất định, khơng phải bằng lời nĩi của người bị phát hiện khi
đang chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt, mà thơng thường bằng khơng hành
động và khơng nhất thiết phải báo với cơ quan nhà nước cĩ thắm quyên về việc chấm
việc phạm tỘI
Ví dụ: Tèo là một thanh niên khỏe mạnh nhưng khơng cha mẹ, khơng nhà cửa thường hay ăn cắp vặt ở nhà hàng xĩm Một hơm Tèo ăn cắp mây con gà mái đẻ của anh Lượm hàng xĩm, bắt gặp tại trận Lượm rất tức giận định dùng gậy đánh chết Tèẻo
để hả giận Nhưng Lượm đã kịp dừng tay lại khi suy nghĩ nếu Tẻo chết thật thì mình
cũng khơng tránh khỏi tủ tội mà hồn cảnh của To cũng đáng thương, khơng cĩ cha
mẹ dạy dỗ nên mới tệ hại như vậy nên Lượm khơng đánh mà chỉ dọa “nếu cịn cĩ lần
sau tao sẽ cho đánh mày chết” Về mặt chủ quan Lượm đừng tay khơng đánh chết Tèo
® Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Tidn nần ấn, sỐ 11, tng 6-2006