Bài Dự thi học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Bài dự thi: TÌM HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỜ CHÍ MINH Năm 2014 • • • • Họ và Tên người dự thi: Ngày tháng năm sinh: Đơn vị công tác: Điện thoại: Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh PHẦN I: TÌM HIỂU Câu 1: Tìm hiểu về tiểu sử của Bác + Bác Hồ sinh ngày 19 tháng 05 năm 1890 (năm Canh Dần) quê ngoại làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Thuở nhỏ (từ đến 10 tuổi) Bác có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung, sau (khoảng tháng năm 1901) Bác Thân phụ làm lễ “vào làng” với tên là Nguyễn Tất Thành + Bác Hồ tìm đường cứu nước vào ngày 05/06/1911, tàu buôn Đô Đốc Latút Sơ Tơrêvilơ (Amiral Latouche Trêville) thuộc hãng Sác giơ Rêuyni của Pháp công việc làm phụ bếp chuyến tàu + Lúc tìm đường cứu nước, Bác lấy tên là Văn Ba, hay biệt danh là anh Ba + Tháng 11/1918, chiến tranh giới thứ kết thúc, đầu năm 1919 các nước đế quốc thắng trận họp hội nghị Véc Xây nhằm chia lại thị trường giới Thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp và Bác Hồ lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi đến Hội nghị yêu sách tiếng của nhân dân An Nam địi phủ Pháp thừa nhận qùn tự dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam Đây là lời nói nghĩa của đại biểu cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam diễn đàn giới + Lớn lên thời kỳ đất nước bị chìm đắm vịng nơ lệ, Bác Hờ chứng kiến nhiều khởi nghĩa, nhiều phong trào yêu nước của các nhà chí sĩ bị thực dân Pháp dập tắt khởi nghĩa của Phan Đình Phùng hay các phong trào Đông Du, Duy Tân của Phan Bội Châu, Phan Chu Chinh Sự đàn áp của thực dân Pháp khiến cách mạng nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, thiếu hẳn đường cách mạng phù hợp với tình hình Một đòi hỏi tất yếu là phải tìm đường giải phóng cho dân tộc Ngày 18-7-1920, Người đọc “Bản sơ thảo lần thứ nhất” luận cương về “vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin Đại hội II Quốc tế Cộng sản thông qua và đăng Báo Nhân Đạo Pháp (L’ Humanite) Khi đọc Luận cương của Lê-nin, ngồi nhà số ngõ Compoint, quận 17, ngoại ô Paris, Bác bật khóc và kêu lên: “Đờng bào ơi! Đây là cái cần, là đường giải phóng chúng ta”! Người khóc niềm hạnh phúc, khóc hi vọng về ngày mai tươi sáng đến với dân tộc Niềm hạnh phúc vỡ òa Bác tiếp nhận Luận cương Lê-nin Người tiếp nhận chân lý cách mạng tất trái tim, sự nhiệt huyết và khối óc của mình Từ sự kiện trên, với niềm xúc động chân thành, nhà thơ Chế Lan Viên (19201989) sáng tác bài thơ "Người tìm hình của nước", là bài thơ hay của các nhà thơ và ngoài nước viết về Chủ tịch Hờ Chí Minh LXN 2/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Câu 2: Trong di chúc của Bác công bố năm 1969, nói về Đảng, Người dặn cán bộ, đảng viên: "TRƯỚC HẾT NĨI VỀ ĐẢNG - Nhờ đồn kết chặt chẽ, lòng dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác ĐOÀN KẾT truyền thống quý báu Đảng dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần giữ gìn đoàn kết nhất trí Đảng giữ gìn mắt mình Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt nhất để củng cố phát triển đoàn kết thống nhất Đảng Phải có tình đờng chí thương yêu lẫn Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân." LXN 3/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, trang viết Chỉnh đốn đảng LXN 4/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Câu 3: Theo Hướng dẫn số 96 - HD/BTGTW ngày 5/12/2013 của Ban Tuyên giáo Trung ương về học tập chuyên đề năm 2014, năm 2014, tiếp tục học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh với chun đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm”, gắn với chủ đề xuyên suốt: “Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm người cơng bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư sáng, sống riêng giản dị” và “Học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương, nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, là cán chủ chốt các cấp”; đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách của Bác trở thành nền nếp, gắn với thực NQ Trung ương (khóa XI) về xây dựng Đảng – là sở để mỗi cán bộ, đảng viên tiếp tục học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, trau dồi phẩm chất trị tư tưởng… Bút tích đề tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh sổ vàng Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc 9/1949 LXN 5/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Câu 4: Về vấn đề "chống chủ nghĩa cá nhân", buổi nói chuyện lớp chỉnh huấn khóa II của Bộ Cơng An ngày 16-5-1959 Bác nói: “…Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa phải đến hồn tồn khơng có chủ nghĩa cá nhân Trong đầu óc người đều có đấu tranh "thiện" "ác", nói theo cách đấu tranh tư tưởng cộng sản tư tưởng cá nhân Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví lúa với cỏ dại Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì tốt Cịn cỏ dại khơng cần chăm sóc mọc lu bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ có Cịn tư tưởng cá nhân thì cỏ dịa, sinh sôi, nảy nở rất dễ Chủ nghĩa cá nhân đẻ nhiều xấu, thiên hình vạn trạng Ví dụ: lười biếng, hủ hoá, suy tính tiền đồ, cho ngành công an gian khổ, vất vả nhiều mà ít biết, ít huân chương; đòi hỏi đãi ngộ, so bì lương thấp, lương cao; công thần địa vị: cho ở Đảng lâu năm mà không đề bạt người vào Đảng ít năm hơn; không an tâm công tác; ở cơng an thì muốn sang ngành khác; có quyền hạn chút thiếu dân chủ, tay năm ngón; nội thì suy bì, ganh tị, khơng đồn kết với nhau, v.v Cịn có thể nêu nhiều ví dụ nữa, tóm lại gì trái với đạo đức cách mạng đều chủ nghĩa cá nhân Muốn thành người cách mạng, thành người cộng sản chân chính thì phải chống chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân chống lại lần mà hết Trong lớp này, cô kiểm thảo thành khẩn điều tốt, tiến Nhưng kiểm thảo xong gột rửa hết chủ nghĩa cá nhân Ví rửa mặt thì phải rửa hàng ngày Vì kiểm thảo ở xong, đủ mà phải tiếp tục luôn phê bình, tự phê bình, kiểm thảo việc….” Qua bài nói chuyện của Bác ta thấy tác hại vô lớn của chủ nghĩa cá nhân, là nguyên nhân sinh đủ thứ "căn bệnh" nguy hiểm, làm hư hỏng đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tha hóa Ðảng Tư tưởng cá nhân chứa đựng sự nguy hiểm tiềm tàng và dễ lây lan "sinh sôi, nảy nở rất dễ" làm cho Ðảng dần tính cách mạng, tính trí tuệ, tính đạo đức, tính nhân dân Vì vậy, đạo đức cách mạng là hoàn cảnh nào phải tâm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là đấu tranh thường xun và lâu dài, phức tạp, chí có mát, hy sinh, đòi hỏi phải thực cách liệt, triệt để với nhiều giải pháp đồng bộ, kiên trì và liên tục Để xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, mỗi cán bộ, đảng viên phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân LXN 6/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Câu Về nội dung "Nói đơi với làm", tháng 11 năm 1945, bài nói chuyện buổi lễ tốt nghiệp khóa V, trường huấn luyện cán Việt Nam Bác nói: " mình phải làm gương cho đồng bào, phải siêng năng, hăng hái Tôi lấy thí dụ việc cứu nạn đói, mình bảo người ta 10 ngày nhịn ăn bữa mà chính đến ngày nhịn, mình lại cứ chén tỳ tỳ thì nghe Đáng lý dân nhịn bữa mình nhịn hai bữa phải Về việc khuyến nông vậy, bảo người ta đào đất trồng ngô, trồng khoai mà lúc người ta làm mình lại ngủ thì được? Miệng nói tay phải làm " (Báo Cứu quốc, số 92, ngày 15-111945) Hồ Chủ tịch tát nước chống hạn ở cánh đồng Quang Tô, xã Đại Thanh, tỉnh Hà Tây (1958) LXN 7/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Bài nói chuyện thể rõ quan điểm của Bác là: Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước; tự mình phải trước, giúp người khác chính, mình khơng mà muốn người khác là vơ lý Bác cho nêu gương có vai trị to lớn và là giá trị chuẩn mực đạo đức của người cán bộ, đảng viên, là người đứng đầu, Người nói “Một gương sống cịn có giá trị trăm bài diễn văn tuyên truyền” Vì thế, mỗi cán bộ, đảng viên phải có trách nhiệm tự tu dưỡng tốt, mà cịn phải làm gương công tác và lối sống, mọi lúc, mọi nơi, ln nói phải đơi với làm để quần chúng noi theo Nói đơi với làm không công tác lãnh đạo mà thực sống ngày, sinh hoạt thường nhật, sinh hoạt gia đình Chỉ sở này, cán bộ, đảng viên mớitạo niềm tin, thu phục quần chúng, cảm hóa, lơi kéo họ tạo thành phong trào thực tiễn rộng lớn để xây dựng, phát triển đất nước, thực tốt nghị của Ðảng Bác Hồ dùng thử máy cấy trại thí nghiệm lúa thuộc Sở Nơng lâm Hà Nội, năm 1960 LXN 8/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Người dạy: “Thực túc thì binh cường” Người tăng gia sản xuất đồng bào, chiến sĩ LXN 9/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh PHẦN II: TỰ LUẬN Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về "Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh" qua năm triển khai tạo chuyển biến rõ nét nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, đoàn thể, quan, đơn vị và cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân việc tu dưỡng rèn luyện, giữ gìn phẩm chất trị, đạo đức lối sống và đổi lề lối làm việc, tác phong công tác; nhiều mô hình, điển hình tiên tiến làm theo lời Bác xuất hiện, góp phần đáng kể việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, bảo đảm quốc phịng an ninh, trì trật tự, an toàn xã hội và mở rộng quan hệ quốc tế Năm 2014, tiếp tục học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh với chun đề “Học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm” Để hiểu rõ mỡi cán bộ, đảng viên, cần làm gì? “học tập và làm theo” nào? qua thấy ý nghĩa của chuyên đề học tập năm 2014, vào phân tích tìm hiểu nội dung sau: “Trách nhiệm” là điều phải làm, phải gánh vác mỡi người có trách nhiệm vì mỡi người đều có vị trí mối quan hệ với xã hội, gia đình “Tinh thần trách nhiệm”: Là kết nhận thức đắn về trách nhiệm của người Ví dụ: Người cán cơng chức phải hết lòng tận tuỵ phục vụ nhân dân, người Thầy giáo có trách nhiệm dạy dỡ và trang bị kiến thức cho học sinh… Như vậy, trách nhiệm là phần việc giao và là nghĩa vụ phải làm tròn theo cương vị, chức trách của mỗi cá nhân và tổ chức quá trình thực thi công việc của mình Con người có vị trí, vai trò, chức các mối quan hệ xã hội thì có nhiêu trách nhiệm Bác Hờ rõ trách nhiệm của mỗi người các mối quan hệ, nhấn mạnh trước hết là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân Người thường nhắc nhở mỗi người có trách nhiệm: trước Đảng, trước dân, trước cơng việc Trong trách nhiệm đó, trước hết cần có ý thức trách nhiệm cao trước công việc, trước nhân dân để làm thật tốt rồi đem kết mà báo cáo với cấp trên, với Đảng Học tập và làm theo gương đạo đức của Bác, mỡi đảng viên, cán bộ, cơng chức phải có ý thức đắn việc thực trách nhiệm của mình, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, cập nhật vấn đề mới, sức rèn luyện đạo đức cách mạng, tăng cường mối quan hệ máu thịt gắn bó với nhân dân, “kính dân”, “trọng dân” Người cán đảng viên làm công tác quản lý phải giỏi về chun mơn, mà cịn phải có cái TÂM và đạo đức sáng, có tinh thần tiên phong, gương mẫu, kiên định mục tiêu, lý tưởng Thực nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá LXN 10/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh nhân phụ trách” Nghĩa là phải đoán, dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm về các định và hành động của mình không để xảy dân chủ Mỗi cán đảng viên phải tự hoàn thiện mình, xây dựng phong cách và lối sống sạch, giản dị, gần gũi, không ngừng bời dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị Nêu cao tinh thần trách nhiệm thể trước hết sự gương mẫu, tính tích cực, tự giác thực nhiệm vụ giao của đội ngũ cán bộ, đảng viên, là với cán lãnh đạo, quản lý các cấp, tạo tiền đề để cấp dưới, quần chúng học tập, noi theo Bản thân và gia đình phải gương mẫu thực đường lối, sách của Đảng và Nhà nước, quần chúng nhân dân tin yêu Trước nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và cấp giao, việc lớn hay nhỏ, khó hay dễ, phải giành hết tâm huyết, lực để làm nơi, đến chốn, với kết cao Dù cương vị nào phải gương mẫu, phải tự nhận thức ưu điểm và khiếm khuyết của mình để tự giác, tự xây dựng kế hoạch, đề mục tiêu, thời gian sửa chữa, học tập, rèn luyện, tu dưỡng để hoàn thiện nhân cách, thực nghiêm túc Nghị Trung ương khóa XI, học tập, làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh sát hợp với chức năng, nhiệm vụ công tác của mình Về "chủ nghĩa cá nhân": Bác Hồ coi chủ nghĩa cá nhân là "địch nội xâm", nguy đe dọa sự tồn vong của Ðảng Người kết luận: "Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch ác của chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt nó" Để đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, trước hết mỗi cán đảng viên cần nhận thức về tác hại của chủ nghĩa cá nhân, hiểu rõ nguồn gốc, chất và biểu của chủ nghĩa cá nhân để nêu cao tinh thần tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật, tâm tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Chống chủ nghĩa cá nhân, mà trước hết là chống các bệnh: nể nang, kéo bè kéo cánh, cục bộ, vị, tham lam, lười biếng, tham ô tư tưởng hội, thực dụng Mỡi cán bộ, đảng viên phải có kế hoạch học tập, không ngừng nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức và lực hoạt động thực tiễn, thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, tư cách đảng viên; khắc phục mọi biểu hội, thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, mơ hờ cảnh giác, giảm sút ý chí chiến đấu và biểu sa sút về tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Mỗi cán bộ, đảng viên phải là người tiên phong gương mẫu học tập và làm theo Bác, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực sự là gương về phẩm chất đạo đức, lối sống Phải thường xuyên tiến hành tự phê bình và phê bình cách nghiêm túc, xem là phương thuốc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân để chữa trị các “bệnh khuyết điểm” chủ nghĩa cá nhân sinh LXN 11/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hờ Chí MInh Bên cạnh đó, mỡi cán bộ, đảng viên phải tự cảnh giác với mình, vượt qua tiêu cực, cám dỡ của lợi ích vật chất và tác động mặt trái của chế thị trường và hội nhập quốc tế; cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc của kẻ thù Luôn tạo sự gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe nhân dân, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm, trau dời đạo đức cách mạng "Nói đôi với làm": là nguyên tắc ba nguyên tắc đạo đức cách mạng theo quan niệm của Hờ Chí Minh: nói thì phải làm, xây với chống và tu dưỡng đạo đức suốt đời Trong thời kỳ đổi nay, cần quán triệt nguyên tắc đảm bảo sự thống nhận thức và hành động, lời nói và việc làm các hoạt động của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể trị - xã hội và mỡi cán bộ, đảng viên Nói đơi với làm thể kết công việc, kết công việc là thước đo sự cống hiến của mỗi người Với các cán bộ, đảng viên và người làm công tác lãnh đạo, quản lý thì lời nói với việc làm càng quan trọng và cần thiết, vì cán là gốc của mọi công việc, là gương để quần chúng noi theo Cán bộ, đảng viên phải nắm vững đường lối cách mạng của Ðảng toàn tiến trình cách mạng và cụ thể hóa giai đoạn Nắm vững đường lối cách mạng để thực cho đúng, để tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân làm cho Nói phải chủ trương, sách của Đảng và Nhà nước, khơng xun tạc, nói sai; khơng “nói đằng làm nẻo”, không hứa mà không làm Phải rèn luyện lĩnh vững vàng để có niềm tin vào mục tiêu lý tưởng cách mạng của Ðảng, dù trải qua tình phức tạp, bước ngoặt hiểm nghèo, trung thành với Ðảng, với sự nghiệp cách mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Ðể nói quan điểm, đường lối của Ðảng, cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc nghiên cứu, học tập lý luận Mác-Lênin Bác Hồ dạy: "Để chống việc nói đằng, làm nẻo, mỡi cán đảng viên cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình Mỗi người, mỗi ngành, mỗi giới, mỗi tầng lớp nhân dân đều có cơng việc, nhiệm vụ cụ thể Khi nói phải gắn với cơng việc, nhiệm vụ cụ thể, không chung chung, đại khái dẫn đến nói chung, nói được, nghe thì hay, khơng biết thực nào Nói đơi với làm yêu cầu phải sâu sát, kiểm tra đôn đốc kết của việc thực công việc đề ra, không thể làm theo lối quan liêu, cách "tỉnh gửi giấy xuống huyện, huyện gửi giấy về xã…" Phải thực công khai minh bạch, có sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, của nhân dân Trong giải pháp để thực “nói đôi với làm”, mỗi cán bộ, đảng viên cần có lịng tự trọng, có tinh thần trách nhiệm và kiên chống chủ nghĩa cá nhân người mình LXN 12/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Là đảng viên, công chức nhà nước giao làm nhiệm vụ tham mưu thực các sách cho người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số, thân nhận thức rằng: Việc học tập và làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hờ Chí Minh với chuyên đề: “Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm” có ý nghĩa to lớn, là việc làm quan trọng và hết sức cần thiết sự nghiệp cách mạng nước ta là bối cảnh Đảng ta thực Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng nay” Nghiên cứu để hiểu sâu, nắm vững, vận dụng có hiệu các nội dung của chuyên đề vào công việc, sống ngày tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng; nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ, tận tụy với công việc; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn; "Nói đơi với làm" phải gắn với nêu cao tinh thần trách nhiệm và chống chủ nghĩa cá nhân là nội dung khơng thể tách rời Để thực “nói đôi với làm” trước hết cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình trước nhân dân, trách nhiệm với cơng việc và với lời nói của mình Muốn nhân dân tin tưởng thì phải tận tụy, hết lòng với nhân dân và đặc biệt phải chống sa vào chủ nghĩa cá nhân Trong thực tế công viêc nhận thức: Muốn bà dân tộc thiểu số khó khăn giảm nghèo nhanh và bền vững, khơng tuyên truyền vận động đề xuất kiến nghị chung chung mà trách nhiệm của quan tham mưu là phải gần dân, tìm hiểu, lắng nghe để thấu hiểu khó khăn tâm tư nguyện vọng của họ, “cần phải óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm Chứ khơng phải nói suông, ngồi viết mệnh lệnh… phải thật thà nhúng tay vào việc” từ có sở tham mưu đề xuất các phương án, giải pháp cụ thể, thiết thực và phù hợp để giúp bà làm ăn vươn lên Nói làm được, mang lại hiệu lớn, nhiều người hưởng ứng và làm theo Học tập và làm theo gương đạo đức mẫu mực, sáng ngời của Người là cách tốt để mỗi tự rèn luyện, hoàn thiện mình, để cho “lòng ta sáng hơn”, để giữ vững và phát huy vai trò tiên phong, xứng đáng là người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành của nhân dân, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nơng thơn mới, giữ vững quốc phịng, an ninh, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng Ðảng, hệ thống trị vững mạnh Đối với mỡi cán bộ, đảng viên: việc học tập và làm theo gương đạo đức Hờ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, qua để giáo dục, rèn luyện mình, xứng đáng là đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam, là “người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành của nhân dân” LXN 13/13 ...Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh PHẦN I: TÌM HIỂU Câu 1: Tìm hiểu về tiểu sử của Bác + Bác Hồ sinh ngày 19 tháng 05 năm... nhà thơ và ngoài nước viết về Chủ tịch Hờ Chí Minh LXN 2/13 Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh Câu 2: Trong di chúc của Bác công bố năm 1969, nói về Đảng,... Thi tìm hiểu về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí MInh PHẦN II: TỰ LUẬN Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về "Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương