KHBD hoạt động giáo dục 6 HDTNHN KIM ANH

38 13 0
KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở. Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở. Tự tin thể hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân. 2. Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề Năng lực riêng: + Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân, + Thế hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. + Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân. + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. + Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Laptop, điện thoại, SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Các ứng dụng dạy học: lophoc.hcm.edu.vn, Google meet 1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh, tư liệu để giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,... 2.Chuẩn bị của HS: Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân. Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Giai đoạn 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS thực hiện trước ở nhà) Học sinh đăng nhập vào trang: lophoc.hcm.edu.vn để xem trước bài giảng powerpoint, ghi nội dung bài học. Đọc bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Giai đoạn 2: Tổ chức các hoạt động (học trực tuyến) Bước 1: HS trình bày sản phẩm học tập (kết quả đã chuẩn bị) Bước 2: HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) Bước 3: GV chốt những kiến thức trọng tâm. TUẦN 1 (Từ ngày 0692021 đến ngày 1192021) Nhiệm vụ 1: Khám phá trường trung học cơ sở của em Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bản thân Hoạt động 1: Khám phá trường trung học cơ sở của em a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những thay đổi cơ bản trong môi trường học tập mới nhằm chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự thay đổi. b. Nội dung: Tìm hiểu môi trường học tập mới. Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Tìm hiểu môi trường học tập mới. Giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai, sau đó GV giới thiệu lại cho HS. GV hỏi HS về tên các môn học được học ở lóp 6 và tên GV dạy môn học đó ở lớp mình. Theo em, điểm khác nhau khi học ở trường trung học cơ sở và trường tiểu học là gì? Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. Báo cáo HS trả lời. Kết luận, nhận định Nhận xét, đánh giá 2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trường mới. Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS nói về các băn khoăn của bản thân trước khi bước vào môi trường học mới và những người mà các em chia sẻ để tháo gỡ khó khăn. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. Báo cáo: HS trả lời. Kết luận, nhận định Nhận xét, đánh giá I. Khám phá trường trung học cơ sở của em 1. Tìm hiểu môi trường học tập mới Những điềm khác biệt cơ bản khi học trung học cơ sở: + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo. + Nhiều GV dạy hơn. + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn,.... => HS cần cố gắng làm quen với sự thay đổi này để học tập tốt hơn. 2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trường mới. Nên cởi mở, chia sẻ khi gặp khó khăn để nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ người thân, thầy, cô hay bạn bè. Ví dụ: Em không nhớ tên thầy cô của tất cà các môn học thì em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để biết và nhớ tên các thầy cô các bộ môn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản thân a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu sự thay đổi của bản thân và của các bạn về hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuổi dậy thì. Từ đó, các em biết cách rèn luyện để phát triển bản thân và tôn trọng sự khác biệt. b. Nội dung: Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Tìm hiểu nhu cầu bản thân Gọi tên tính cách của em c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS giới thiệu trước ảnh của mình thời điểm hiện tại và cách đây 1 năm. HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình dáng của các bạn qua 2 tấm ảnh ? + Bản thân em đã thay đổi như thế nào so với một năm trước? Sự khác biệt về vóc dáng giữa các bạn trong lớp mang lại ý nghĩa gì đối với chúng ta? GV cho HS đề xuất các biện pháp rèn luyện sức khỏe ở tuổi mới lớn. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. Báo cáo: HS trả lời. Kết luận, nhận định Nhận xét, đánh giá 2. Tìm hiểu nhu cầu bản thân Giao nhiệm vụ học tập GV đọc nhu cầu và hỏi cả lớp ai mong muốn thì phát biểu. Ngoài những nhu cầu trên, các em còn nhu cầu nào khác nữa? Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện các nhiệm vụ của GV đưa ra. Báo cáo: HS trả lời. Kết luận, nhận định Nhận xét, đánh giá 3. Gọi tên tính cách của em Giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số từ ngữ chỉ tính cách, HS đọc và suy ngẫm xem từ ngừ nào phù hợp với tính cách của mình. Em hãy phân loại những tính cách nào tạo thuận lợi, tính cách nào tạo khó khăn trong đời sống hằng ngày? Em làm gì để rèn luyện tính cách tốt? Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. Báo cáo: HS trả lời. Kết luận, nhận định Nhận xét, đánh giá II. Tìm hiểu bản thân 1. Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Các em đang bước vào tuổi thiếu niên, là giai đoạn phát triển đặc biệt và sẽ phát triển nhanh trong những năm tiếp theo. Mỗi người có sự phát triển riêng theo hoàn cảnh và mong muốn của bản thân. Chúng ta hãy biết yêu thương bản thân và tôn trọng sự khác biệt. Nguyên nhân có thể là: dậy thì sớm hoặc muộn, di truyền, chế độ ăn uống, chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục, thể thao,... Sự khác biệt tạo nên bức tranh sinh động: chúng ta có thể hỗ trợ, giúp đỡ nhau những việc làm phù hợp với đặc điểm cá nhân; cần biết tôn trọng sự khác biệt, hình thức không tạo nên giá trị thật của nhân cách... 2. Tìm hiểu nhu cầu bản thân Chúng ta có những nhu cầu khác nhau nhưng cũng có rất nhiều nhu cầu giống nhau. Ai cũng muốn được yêu thương, vậy chúng ta nên luôn yêu thương nhau để tất cả đều được hạnh phúc. Ví dụ : Bạn A + Muốn được yêu thương + Mong mình và các bạn luôn giúp đỡ và chơi với nhau + Mong muốn được đối xử công bằng + Mong được ghi nhận khi có sự tiến bộ + Mong mình và các bạn đều học giỏi,... => Mỗi người có nhu cầu của mình. Hãy cố gắng chia sẻ điều mình muốn để bạn có thể hiểu mình hơn, từ đó chúng ta có mối quan hệ thân thiện với nhau hơn. 3. Gọi tên tính cách của em Tính cách tạo thuận lợi: + Vui vẻ + Tự tin + Thân thiện + Thông minh + Nhanh nhẹn + Cẩn thận,... Tính cách tạo khó khăn : + Khó tính + Lầm lì, ít nói + Chậm chạp,... Cần rèn luyện mỗi ngày các tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu sẽ giúp cho mọi việc trong cuộc sống hằng ngày diễn ra thuận lợi, vui vẻ.

CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI I MỤC TIÊU 1./ Kiến thức: - Giới thiệu nét bật trường trung học sở - Nhận thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng giá trị thân giai đoạn đầu trung học sở - Tự tin thể số khả năng, sở thích khác thân 2./ Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân, + Thế sở thích theo hướng tích cực + Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân + Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động 3./ Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II./ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Laptop, điện thoại, SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Các ứng dụng dạy học: lophoc.hcm.edu.vn, Google meet 1./ Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh, tư liệu để giới thiệu nhà trường, thầy giáo mơn, phịng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán Đoàn, Đội, cán nhân viên khác trường, 2./Chuẩn bị HS: - Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu thân - Đồ dùng học tập III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giai đoạn 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS thực trước nhà) - Học sinh đăng nhập vào trang: lophoc.hcm.edu.vn để xem trước giảng powerpoint, ghi nội dung học Đọc học SGK trả lời câu hỏi SGK Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động (học trực tuyến) - Bước 1: HS trình bày sản phẩm học tập (kết chuẩn bị) - Bước 2: HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) - Bước 3: GV chốt kiến thức trọng tâm TUẦN (Từ ngày 06/9/2021 đến ngày 11/9/2021) - Nhiệm vụ 1: Khám phá trường trung học sở em - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thân Hoạt động 1: Khám phá trường trung học sở em a./ Mục tiêu: giúp HS nhận diện thay đổi môi trường học tập nhằm chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho HS trước thay đổi b./ Nội dung: - Tìm hiểu môi trường học tập - Chia sẻ băn khoăn HS bước vào môi trường c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Tìm hiểu mơi trường học tập I Khám phá trường trung học sở em * Giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu mơi trường học tập - GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy - Những điềm khác biệt học trung cô, trao đổi với HS xem em biết gì, học sở: biết ai, sau GV giới thiệu lại cho HS + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo - GV hỏi HS tên môn học học + Nhiều GV dạy lóp tên GV dạy mơn học lớp + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến - Theo em, điểm khác học trường thức đa dạng hơn, trung học sở trường tiểu học gì? => HS cần cố gắng làm quen với thay đổi *Thực nhiệm vụ học tập để học tập tốt - HS đọc sgk thực yêu cầu * Báo cáo - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Chia sẻ băn khoăn HS trước vào Chia sẻ băn khoăn HS trước vào môi trường môi trường *Giao nhiệm vụ học tập - Nên cởi mở, chia sẻ gặp khó khăn để - GV cho HS nói băn khoăn nhận hỗ trợ kịp thời từ người thân, thân trước bước vào môi trường học thầy, cô hay bạn bè người mà em chia sẻ để tháo gỡ khó Ví dụ: Em không nhớ tên thầy cô tất cà khăn mơn học em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để *Thực nhiệm vụ học tập biết nhớ tên thầy cô môn - HS đọc sgk thực yêu cầu * Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu thân a./ Mục tiêu: Giúp HS hiểu thay đổi thân bạn hình dáng, nhu cầu, tính tình, bước vào tuổi dậy Từ đó, em biết cách rèn luyện để phát triển thân tôn trọng khác biệt b./ Nội dung: - Tìm hiểu thay đổi vóc dáng - Tìm hiểu nhu cầu thân - Gọi tên tính cách em c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Tìm hiểu thay đổi vóc dáng II Tìm hiểu thân *Giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu thay đổi vóc dáng - GV cho HS giới thiệu trước ảnh thời - Các em bước vào tuổi thiếu niên, điểm cách năm giai đoạn phát triển đặc biệt phát triển - HS trả lời câu hỏi: nhanh năm Mỗi người + Em có nhận xét hình dáng bạn qua ảnh ? + Bản thân em thay đổi so với năm trước? - Sự khác biệt vóc dáng bạn lớp mang lại ý nghĩa chúng ta? - GV cho HS đề xuất biện pháp rèn luyện sức khỏe tuổi lớn * Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu * Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Tìm hiểu nhu cầu thân * Giao nhiệm vụ học tập - GV đọc nhu cầu hỏi lớp mong muốn phát biểu - Ngồi nhu cầu trên, em nhu cầu khác nữa? *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ GV đưa * Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá có phát triển riêng theo hồn cảnh mong muốn thân Chúng ta biết yêu thương thân tôn trọng khác biệt - Ngun nhân là: dậy sớm muộn, di truyền, chế độ ăn uống, chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục, thể thao, - Sự khác biệt tạo nên tranh sinh động: hỗ trợ, giúp đỡ việc làm phù hợp với đặc điểm cá nhân; cần biết tôn trọng khác biệt, hình thức khơng tạo nên giá trị thật nhân cách Tìm hiểu nhu cầu thân Chúng ta có nhu cầu khác có nhiều nhu cầu giống Ai muốn yêu thương, nên yêu thương để tất hạnh phúc Ví dụ : Bạn A + Muốn yêu thương + Mong bạn ln giúp đỡ chơi với + Mong muốn đối xử công + Mong ghi nhận có tiến + Mong bạn học giỏi, => Mỗi người có nhu cầu Hãy cố gắng chia sẻ điều muốn để bạn hiểu hơn, từ có mối quan hệ thân thiện với Gọi tên tính cách em - Tính cách tạo thuận lợi: + Vui vẻ + Tự tin + Thân thiện + Thông minh + Nhanh nhẹn + Cẩn thận, - Tính cách tạo khó khăn : + Khó tính + Lầm lì, nói + Chậm chạp, - Cần rèn luyện ngày tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu giúp cho việc sống ngày diễn thuận lợi, vui vẻ 3./ Gọi tên tính cách em * Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu số từ ngữ tính cách, HS đọc suy ngẫm xem từ ngừ phù hợp với tính cách - Em phân loại tính cách tạo thuận lợi, tính cách tạo khó khăn đời sống ngày? Em làm để rèn luyện tính cách tốt? *Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu * Báo cáo: -HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá TUẦN (Từ ngày 13/9/2021 đến ngày 18/9/2021) - Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân - Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào độ tuổi - Nhiệm vụ 5: Rèn luyện tập trung trường học Hoạt động l: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân a./ Mục tiêu: giúp HS xác định biểu tâm lí tuổi dậy điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân cho phù họp đê vượt qua khủng hoảng tự tin với thân b./ Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Xác định số đặc điểm tâm lí lứa tuổi 1./ Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân nguyên nhân * Giao nhiệm vụ học tập - Chúng ta có tranh sinh động nhân - GV tổ chức khảo sát đặc điểm tâm lí HS cách, người vẻ Có nhiều nguyên nhân theo bảng tạo nên tâm tính người - GV đọc ý bảng hỏi: Đặc điểm - Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi: có phải đặc điềm bạn A khơng? Đặc + Tuối dậy thì, hệ cơ, xương, hệ tuần hồn, điểm có phải đặc điểm em không? phát triển không đồng nên dề mệt, dề cáu *Thực nhiệm vụ học tập + Mong muốn trở thành người lớn, - HS trả lời câu hỏi đối xử ngưới lớn tính tình *Báo cáo: em lại thể cịn trẻ - HS trình bày + Muốn khẳng định thân bị hạn chế * Kết luận, nhận định điều kiện lực, - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ 2./ Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, * Giao nhiệm vụ học tập thái độ - GV cho HS lớp thực hành hít - thở kiểu - Biện pháp rèn luyện ngày: yoga để điều tâm + Luôn nghĩ đến điều tích cực người khác *Thực nhiệm vụ học tập + Không giữ suy nghĩ cảm xúc tiêu cực - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: + Hít thật sâu thở chậm để giảm tức giận - GV cho HS tìm điểm tích cực bạn + Khơng phản ứng, khơng nói bực * Kết luận, nhận định tức - Nhận xét, đánh giá + Mở lòng chia sẻ đủ bình tĩnh Hoạt động 2: Rèn luyện để tự tin bước vào tuổi lớn a./ Mục tiêu: Giúp HS xác định việc làm tạo nên tự tin cách thực hóa số biện pháp phát triển tính tự tin sống b./ Nội dung: - HS tham gia khảo sát tự tin thân - Tìm hiểu yếu tố tạo nên tự tin dành cho tuổi lớn - Thực hành số biện pháp rèn luyện tự tin c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Khảo sát tự tin HS Khảo sát tự tin HS * Giao nhiệm vụ học tập - Trong sống cần tự tin - Ai thấy tự tin? thân, mang lại nhiều thành cơng - Điều làm em tự tin? Điều làm em chưa tự học tập sống tin? ngày *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Tìm hiểu yếu tố tạo nên tự tin Tìm hiểu yếu tố tạo nên tự tin dành cho tuổi lớn dành cho tuổi lớn * Giao nhiệm vụ học tập * Các việc giúp em trở nên tự tin: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trang 10 SGK - Luôn giữ quần áo để: - Tập thể dục, chơi thể thao + Xác định việc làm giúp em trở nên tự tin? - Tập nói to, rõ ràng,… + Tại việc làm giúp em tự tin? *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 3./ Một số biện pháp rèn luyện tự tin * Giao nhiệm vụ học tập 3./ Một số biện pháp rèn luyện tự tin - GV cho HS thực chỉnh đốn trang phục, đầu - Luôn giữ quần áo gọn gàng, tóc, tạo hình ảnh gọn gàng Yêu cầu HS giữ - Tập thể dục, chơi thể thao gìn hình ảnh - Tập nói to, rõ ràng - GV cho HS đọc truyện Yêu cầu HS đọc nhẩm - Đọc sách khám phá khoa học để hiểu nội dung, sau đọc to rõ ràng - Tích cực tham gia hoạt động chung *Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, chỉnh đốn trang phục đọc sách khám phá khoa học… *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Rèn luyện tập trung trường học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1./ Tổ chức khảo sát cách học HS * Giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tự đánh giá cách học thân thông qua phiếu học tập - Hãy cho biết cách thực biện pháp cần phải thực biện pháp đó? *Thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Rèn luyện tập trung trường học Khảo sát cách học HS - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Chia sẻ kinh nghiệm tập trung ý học tập * Giao nhiệm vụ học tập - Em học hỏi kinh nghiệm từ bạn? *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Chia sẻ kinh nghiệm tập trung ý học tập - Có nhiều kinh nghiệm tập trung ý học tập thao tác nghe - nhìn - ghi chép thực hiệu học tập TUẦN (Từ ngày 20/9/2021 đến ngày 25/9/2021) - Nhiệm vụ 6: Dành thời gian cho sở thích em - Nhiệm vụ 7: Rèn luyện để thích ứng với thay đổi - Nhiệm vụ 8: Giúp bạn hịa đồng với mơi trường học tập Hoạt động 1: Dành thời gian cho sở thích em a./ Mục tiêu: giúp HS cân trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ thực sở thích thân khoảng thời gian định b./ Nội dung: - Chia sẻ sở thích - Trao đổi cách thực sở thích c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Chia sẻ sở thích I./ Dành thời gian cho sở thích em * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Chia sẻ sở thích - Em có sở thích gì? Sở thích có ý nghĩa - Thích học mơn học tự nhiên tốn, lí, với sống em? - Thích chơi thể thao: đá bóng, cầu lơng, đá *Thực nhiệm vụ học tập cầu, - HS trả lời câu hỏi - Thích du lịch, *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Trao đổi cách thực sở thích 2./ Trao đổi cách thực sở thích * Giao nhiệm vụ học tập - Lập kế hoạch thực sở thích - GV yêu cầu HS đưa phương án thời gian Sở thích Thời gian Nghề nghiệp biểu để thực sở thích mà khơng ảnh thực liên quan đế hưởng đến học tập giúp việc nhà *Thực sở thích nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Rèn luyện để thích ứng với thay đổi a./ Mục tiêu: Giúp HS tích cực rèn luyện để thích ứng với thay đổi b./ Nội dung: Gv đọc nội dung bảng, để hs thể ý kiến c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM II./ Rèn luyện để thích ứng với thay đổi * Giao nhiệm vụ học tập - Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn uống khoa học, tập - Gv đọc nội dung bảng, HS thể thể dục đặn, nghỉ ngơi hợp lí ý kiến ghi vào ô tương ứng.(Phiếu - Chủ động tham gia vào mối quan hệ cở mở học tập) với người xung quanh *Thực nhiệm vụ học tập - Sẵn sàng chia sẻ xin hỗ trợ gặp khó - HS tiếp nhận, nghe GV đọc thực nhiệm khăn vụ - Không phân biệt đối xử, hòa đồng, thân thiện *Báo cáo: với bạn bè - HS thể ý kiến - Tìm hiểu kĩ môn học, cách học hiệu * Kết luận, nhận định môn học - Nhận xét, đánh giá - Thực cam kết, tuân thủ quy định, nội quy trường lớp, quy định pháp luật Hoạt động 3: Giúp bạn hịa đồng với mơi trường học tập a./ Mục tiêu: HS biết giúp bạn hịa đồng với mơi trường học tập b./ Nội dung: GV hướng dẫn, HS đóng vai giúp bạn hòa đồng với trường học c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Giao nhiệm vụ học tập III./ Giúp bạn hòa đồng với môi trường học - GV yêu cầu HS đọc ý 1, nhiệm vụ 8, trang 12 tập SGK biểu cho thấy bạn Lan - Cùng bạn làm tập chưa thích ứng với mơi trường học tập mới? - Chia sẻ, quan tâm bạn bạn gặp khó khăn - Ai lớp cịn giống bạn Lan? Hãy chia sẻ - Giúp đỡ bạn bè nguyên nhân *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - GV cho HS đóng vai xử lí tình * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá TUẦN (Từ ngày 27/9/2021 đến ngày 02/10/2021) - Nhiệm vụ 9: Tự tin vào thân - Nhiệm vụ 10: Thể hình ảnh thân - Nhiệm vụ 11: Đánh giá Hoạt động 1: Tự tin vào thân a./ Mục tiêu: Giúp HS tự tin vào thân b./ Nội dung: GV tổ chức cho HS thể tự tin thân trước lớp c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Giao nhiệm vụ học tập I./ Tự tin vào thân - GV yêu cầu HS đọc tình bạn M - Ln cởi mở, chơi bạn bè trả lời câu hỏi: Vì bạn M lại tự tin? (Nhiệm - u thích mơn học nên tự tin làm vụ 9, trang 12 SGK) tập mơn - GV cho HS thể tự tin với thân - Biết giúp đỡ người thân người xung *Thực nhiệm vụ học tập quanh, - HS trả lời câu hỏi *Báo cáo: - HS thể tự tin với thân * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Thể hình ảnh thân a./ Mục tiêu: Giúp HS tự tin giới thiệu thân, thông qua GV HS lớp đánh giá thay đổi HS b./ Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm trước lớp - Đánh giá tự tin c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Giao nhiệm vụ học tập II./ Thể hình ảnh thân - GV đưa số tiêu chí để HS vừa quan sát bạn trình bày, vừa đưa ý kiến về: - Sản phẩm HS (vẽ tranh, đọc thơ, + Nội dung: sở thích, khả năng, tính cách đặc truyện, ) trưng đó, - HS tự tin giới thiệu sản phẩm + Phong cách trình bày: tự tin, tương tác với bạn, + Ngôn ngữ: lưu lốt, rõ ràng có biểu cảm, - Mỗi bạn chia sẻ ý kiến mình: Học từ bạn rút kinh nghiệm từ bạn thơng qua phần trình bày? *Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ *Báo cáo: - HS chia sẻ ý kiến * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Đánh giá a./ Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá tiến thân sau trải nghiệm với chủ đề b./ Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn sau chủ đề - Đưa số liệu khảo sát c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 11 - ý SGK, chia sẻ thuận lợi khó khăn học chủ đề - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ 11 - ý SGK GV xác định mức độ phù hợp với nội dung đánh giá cho điểm vào mức độ bảng - GV yêu cầu HS tính tổng điểm đạt u cầu HS đưa vài nhận xét từ số liệu thu tự tin, thay đổi tích cực HS bước vào lớp - GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp GV lưu ý: Điểm cao tự tin khả thích ứng HS tốt - GV đánh giá độc lập tiến HS chủ đề CHỦ ĐỀ 2: CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN I MỤC TIÊU 1./ Kiến thức: - Biết chăm sóc thân điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Sắp xếp góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp 2./ Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác 3./ Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II./ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Laptop, điện thoại, SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Các ứng dụng dạy học: lophoc.hcm.edu.vn, Google meet 1./ Chuẩn bị GV: - Một số trò chơi, hát phù hợp với chủ phần khởi động lớp học - Tranh ảnh, tình trình chiếu cho HS dễ quan sát 2./ Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Thực nhiệm vụ 8, trang 20 SGK từ tuần đầu chủ đề này: Sáng tạo bốn lọ thần kì bốn túi giấy thần kì - Chụp ảnh vẽ tranh khơng gian sinh hoạt gia đình III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giai đoạn 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS thực trước nhà) - Học sinh đăng nhập vào trang: lophoc.hcm.edu.vn để xem trước giảng powerpoint, ghi nội dung học Đọc học SGK trả lời câu hỏi SGK Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động (học trực tuyến) - Bước 1: HS trình bày sản phẩm học tập (kết chuẩn bị) - Bước 2: HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) - Bước 3: GV chốt kiến thức trọng tâm TUẦN (Từ ngày 04/10/2021 đến ngày 09/10/2021) - Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực chế độ dinh dưỡng hàng ngày - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tư đi, đúng, ngồi - Nhiệm vụ 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt Hoạt động 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực chế độ dinh dưõng hàng ngày a./ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hiêu ý nghĩa biện pháp chăm sóc sức khỏe thân b./ Nội dung: - Thực chế độ dinh dưỡng hàng ngày - Khám phá tay đổi thân thực chế độ sinh hoạt hàng ngày c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: 10 b./ Nội dung: Giới thiệu câu danh ngơn tình bạn, tình thầy trị c./ Sản phẩm: Sản phẩm HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Giao nhiệm vụ học tập I./ Sưu tầm danh ngôn tình bạn, tình thầy - GV yêu cầu HS viết câu danh ngơn vào trị bơng hoa tự làm (bông hoa chuẩn bị trước nhà) chia sẻ với bạn *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Xây dựng sổ tay giao tiếp lớp a./ Mục tiêu: Giúp HS xây dựng sổ tay giao tiếp lớp b./ Nội dung: Xây dựng sổ tay giao tiếp lớp c./ Sản phẩm: Sản phẩm HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Giao nhiệm vụ học tập II./ Xây dựng sổ tay giao tiếp lớp - GV cho HS đọc số câu nói ấn tượng thân bạn mà ghi nhớ thời gian qua Hỗ trợ lớp đốn câu nói *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tự đánh giá a./ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá thân sau học chủ đề b./ Nội dung: - HS chia sẻ thuận lợi khó khăn học chủ đề - Tổng kết số liệu khảo sát c./ Sản phẩm: Sản phẩm HS d./ Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mở ý 1, nhiệm vụ 11, trang 31 SGK chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm với chủ để - Với ý 2, nhiệm vụ 11, sau HS xác định mức độ, GV yêu cầu HS tự cho điểm nội dung đánh giá theo mức độ bảng Sau đó, GV thống kê ghi chép lại số liệu 24 CHỦ ĐỀ 4: NUÔI DƯỠNG QUAN HỆ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU 1./ Kiến thức: - Thể động viên, chăm sóc người thân gia đình lời nói hành động cụ thể - Thể chủ động, tự giác thực số cơng việc gia đình - Tham gia giải số vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình 2./ Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể động viên, chăm sóc người thân gia đình lời nói hành động cụ thể + Thể chủ động, tự giác thực số cơng việc gia đình + Tham gia giải số vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình 3./ Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II./ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Laptop, điện thoại, SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Các ứng dụng dạy học: lophoc.hcm.edu.vn, Google meet 1./ Chuẩn bị GV: - Dặn HS đọc trước SGK 2./ Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Làm việc quan tâm đến sở thích người thân III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giai đoạn 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS thực trước nhà) - Học sinh đăng nhập vào trang: lophoc.hcm.edu.vn để xem trước giảng powerpoint, ghi nội dung học Đọc học SGK trả lời câu hỏi SGK Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động (học trực tuyến) - Bước 1: HS trình bày sản phẩm học tập (kết chuẩn bị) - Bước 2: HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) - Bước 3: GV chốt kiến thức trọng tâm TUẦN 13 (Từ ngày 29/11/2021 đến ngày 04/12/2021) - Nhiệm vụ 1: Giới thiệu gia đình em - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách ni dưỡng mối quan hệ gia đình Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em a./ Mục tiêu: HS giới thiệu gia đình bên nội, bên ngồi chia sẻ ý nghĩa thân b./ Nội dung: - Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại - Kể số hoạt động gia đình bên nội, bên ngoại em ý nghĩa gia đình với em c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 25 1./ Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại * Giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại chuẩn bị *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá I./ Giới thiệu gia đình em 1./ Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại - Gia đình bên nội em gồm: ơng bà nội, bác, anh chị, cơ, chú, - Gia đình bên ngoại gồm : ơng bà ngoại, chú, dì, cậu, mợ, em => Gia đình nơi chứng kiến người lớn lên, trưởng thành, chập chững từ bước đầu đời đến lúc lớn khôn đến già, nơi tạo nên người ưu tú cho xã hội Vì vậy, tình cảm gia đình đóng vai trị vơ quan trọng, ý nghĩa đặc biệt to lớn đời sống cá nhân người 2./ Kể số hoạt động gia đình Kể số hoạt động gia đình bên bên nội, bên ngoại em ý nghĩa gia nội, bên ngoại em ý nghĩa gia đình em đình em * Giao nhiệm vụ học tập - Một số hoạt động gia đình bên nội, bên ngoại - Kể số hoạt động em tham gia gia như: cuối tuần thường tố chức dã ngoại, du lịch đình bên nội, bên ngoại em nghỉ dưỡng; dọn dẹp nhà cửa, - Chia sẻ ý nghĩa gia đình mua sắm, chăm sóc vườn *Thực nhiệm vụ học tập cây, - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ni dưỡng mối quan hệ gia đình a./ Mục tiêu: Giúp HS khám phá cách thức nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình Từ đó, giúp HS biết cách ni dưỡng mối quan hệ gia đình b./ Nội dung: - Chia sẻ việc làm nuôi dưỡng quan hệ gia đình - Chia sẻ cảm xúc em ni dưỡng mối quan hệ gia đình c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Chia sẻ việc làm nuôi dưỡng quan II Tìm hiểu cách ni dưỡng mối hệ gia đình quan hệ gia đình * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Chia sẻ việc làm nuôi dưõng - GV yêu cầu HS đưa việc làm cụ thể quan hệ gia đình quan tâm, chăm sóc thành viên - Thường xuyên quan tâm hỏi thăm gia đình sống công việc *Thực nhiệm vụ học tập - Chăm sóc người thân lúc mệt mỏi - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực đau ốm yêu cầu - Dành nhiều thời gian quây quần bên *Báo cáo: - Chia sẻ hỗ trợ công việc - HS trả lời gia đình 26 * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Chia sẻ cảm xúc em ni dưỡng mối quan hệ gia đình * Giao nhiệm vụ học tập - Khi quan tâm, chăm sóc, thành viên gia đình cảm thấy nào? Bản thân em cảm thấy quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá - Hỗ trợ vật chất, tinh thần - Duy trì bữa cơm gia đình thường xuyên Chia sẻ cảm xúc em nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình - Khi quan tâm, chăm sóc, thành viên gia đình cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc có thêm động lực để vượt qua khó khăn, - Bản thân em cảm thấy vui vẻ, thoải mái thấy có ích biết quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình TUẦN 14 (Từ ngày 06/12/2021 đến ngày 11/12/2021) - Nhiệm vụ 3: Thực việc làm chăm sóc gia đình thường xun - Nhiệm vụ 4: Chia sẻ khó khăn bố mẹ, người thân - Nhiệm vụ 5: Quan tâm đến sở thích người thân Hoạt động l: Thực việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên a./ Mục tiêu: Tạo hội cho HS rèn luyện kĩ chăm sóc gia đình thường xun việc làm cụ thể b./ Nội dung: - HS nói lời yêu thương với người thân - Thực hành số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên - Chia sẻ cải thiện mối quan hệ thành viên gia đình c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Nói lời yêu thương với người thân I./ Thực việc làm chăm sóc gia * Giao nhiệm vụ học tập đình thường xuyên - GV hỏi HS thói quen nói lời yêu thương 1/ Nói lời yêu thương với người thân với thành viên gia đình - Chào, hỏi thăm, chuyện trị với người thân *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành số việc làm chăm sóc gia 2./ Thực hành số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên đình thường xuyên - Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân * Giao nhiệm vụ học tập - Chăm sóc người thân lúc mệt mỏi 27 - HS thực hành theo việc làm đây: + - Tham gia làm việc nhà, giúp đỡ bố mẹ, người Hỏi thăm bố mẹ làm thân gia đình + Kể chuyện học tập trường cho bố mẹ nghe + Chia sẻ niềm vui/ buồn cho bố mẹ biết + Chăm sóc, hỏi chuyện ơng bà bị ốm *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Chia sẻ cải thiện mối quan hệ 3./ Chia sẻ cải thiện mối quan hệ thành viên gia đình thành viên gia đình - Khi thực việc làm để chăm sóc * Giao nhiệm vụ học tập người thân gia đình giúp cho tình cảm - Cảm xúc người gia đình thành viên gia đình ngày tốt em thể quan tâm? hơn, người yêu thương biết quan tâm, - Mối quan hệ thành viên gia giúp đỡ đình thay đổi nào? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Chia sẻ khó khăn bố mẹ, người thân a./ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu chia sẻ khó khăn bố mẹ, người thân, thể trách nhiệm thân gia đình b./ Nội dung: - Kể khó khăn gặp gia đình - Thực hành chia sẻ khó khăn bố mẹ - Chia sẻ việc làm bố mẹ người thân để vượt qua khó khăn c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Kể khó khăn gặp gia II Chia sẻ khó khăn bố mẹ, người đình thân * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Kể khó khăn gặp - Những khó khăn mà gia đình thường gặp gia đình gì? Em làm để chia sẻ với bố mẹ? - Trong gia đình có người bị ốm *Thực nhiệm vụ học tập - Khi gia đình có người cơng tác xa - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực - Gia đình gặp khó khăn kinh tế, yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định 28 - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành chia sẻ khó khăn bố mẹ * Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung nhiệm vụ SGK/ 36, gặp tình khó khăn gia đình em chia sẻ với bố mẹ, người thân nào? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành chia sẻ khó khăn bố mẹ - Khi gia đình có người bị ốm: + Chăm sóc, vệ sinh cho người ốm + Động viên, khích lệ, nói nhẹ nhàng, an ủi người ốm + Giữ khơng gian yên tĩnh cho người ốm nghỉ ngơi - Khi gia đình có bố/ mẹ cơng tác xa: + Em chăm lo, làm việc nhà + Nhanh chóng hồn thành tập để giúp đỡ việc nhà giúp bố mẹ + Dành thời gian trò chuyện với người để giữ khơng khí ấm áp gia đình + Gia đình gặp biến cố: Ln lạc quan động viên nguời thân + Khi gia đình gặp khó khăn kinh tế: - Tham gia thực công việc nhà bố mẹ - Sử dụng thời gian hợp lí để học tập giúp đỡ gia đình 3./ Chia sẻ nhũng việc làm bố mẹ Chia sẻ nhũng việc làm bố mẹ người thân để vượt qua khó khăn người thân để vượt qua khó khăn * Giao nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ việc làm với bạn - GV cho với bạn việc gia đình em lớp làm để vượt qua khó khăn *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Quan tâm đến sở thích người thân a./ Mục tiêu: Giúp HS có kĩ tìm hiểu thể quan tâm đến sở thích người thân gia đình tơn trọng sở thích riêng b./ Nội dung: - Nói sở thích thành viên gia đình - Thực hành cách quan tâm đến sở thích thành viên gia đình - Chia sẻ tình quan tâm sở thích thành viên gia đình c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Nói sở thích thành viên gia III Quan tâm đến sở thích người đình thân * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Nói sở thích thành viên - Bố mẹ em thích nhất? gia đình 29 - Ơng, bà em thích nhất? - Anh, chị, em, thích nhất? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành cách quan tâm đến sở thích thành viên gia đình * Giao nhiệm vụ học tập - Cảm xúc người thân em quan tâm, tơn trọng sở thích họ? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 3./ Chia sẻ tình quan tâm sở thích gia đình em * Giao nhiệm vụ học tập - Bạn nói việc làm, câu hỏi bạn thể quan tâm đến sở thích thành viên gia đình Cảm xúc người thân bạn quan tâm, tơn trọng sở thích họ? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá - Việc biết sở thích thành viên gia đình giúp quan tâm, hiểu VD: - Bố em thích xem đá bóng, thích đọc báo, - Mẹ thích nội trợ, mua Sắm, - Ơng, bà thích nghe nhạc cải lương, 2./ Thực hành cách quan tâm đến sở thích thành viên gia đình Chia sẻ tình quan tâm sở thích gia đình em TUẦN 15 (Từ ngày 13/12/2021 đến ngày 18/12/2021) - Nhiệm vụ 6: Xác định vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình cách giải - Nhiệm vụ 7: Tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ Hoạt động 1: Xác định vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình cách giải a./ Mục tiêu: Giúp HS xác định vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình, cách HS tham gia giải số vấn đề phù hợp, từ HS thể trách nhiệm với gia đình b./ Nội dung: 30 - Tìm hiểu vấn đề nảy sinh gia đình em - Thực bành quy trình giải vấn đề c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Tìm hiểu vấn đề nảy sinh I./ Xác định vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình em gia đình cách giải * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Tìm hiểu vấn đề nảy sinh - Trong gia đình, đơi lúc có số vấn đề nảy gia đình em sinh ngồi ý muốn, thường vấn đề - Xử lí tình trang 38/SGK theo bước nào? học - Khi có vấn đề nẩy sinh ý muốn quan hệ gia đình, cảm xúc em thành viên nào? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành quy trình giải vấn đề 2./ Thực hành quy trình giải vấn đề * Giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc lại quy trình giải vấn đề HS tìm hiểu nhiệm vụ 3, chủ đề *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ a./ Mục tiêu: Giúp HS thực hành tạo bầu khơng khí vui vẻ gia đình b./ Nội dung: - HS tập nói hài hước - Thực hành số biện pháp tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ - Chia sẻ cảm nhận c./ Sản phẩm: Kết HS d./Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Tập nói hài hước II./ Tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Tập nói hài hước - GV nói ý nghĩa cách nói hài hước sống, mối quan hệ - GV đưa số tượng, tình sống ngày, đề nghị HS tìm cách nói hài 31 hước tượng, tình *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ * Giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS nói gia đình *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành số biện pháp tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ - Cùng mẹ vào bếp nấu bữa cơm ngon miệng để nhà hào hứng ngồi vào mâm cơm - Hướng quan tâm người chủ đề vui vẻ -Tự giác, chủ động dọn nhà cửa bố mẹ làm để người có tâm lí thoải mái - Chia sẻ niềm vui học tập hay thành tích thân ăn cơm - Kể câu chuyện vui, chuyện cười - Nói hài hước “gương mặt không vui” người TUẦN 16 (Từ ngày 20/12/2021 đến ngày 25/12/2021) - Nhiệm vụ 8: Vẽ gia đình mơ ước em - Nhiệm vụ 9: Tự đánh giá Hoạt động 1: Vẽ gia đình mơ ước em a./ Mục tiêu: HS thể mong muốn gia đình thơng qua tranh sử dụng kĩ học để vẽ giới thiệu gia đình ước mơ b./ Nội dung: - Triển lãm tranh “Gia đình mơ ước em” - Chia sẻ tranh “Gia đình mơ ước em” c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Triển lãm tranh: Gia đình mơ ước em I./ Vẽ gia đình mơ ước em * Giao nhiệm vụ học tập Triển lãm tranh: Gia đình mơ ước em - Cảm nhận em tham quan triển lãm? Tranh bạn nào? Em thích tranh bạn nào? Vì sao? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: 32 - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Chia sẻ tranh:Gia đình mơ ước 2./ Chia sẻ tranh: Gia đình mơ ước em em * Giao nhiệm vụ học tập - Chia sẻ theo gợi ý GV - Em vẽ cảnh sinh hoạt gia đình mơ ước? Vì em mơ ước cảnh sinh hoạt này? -Mỗi thành viên làm để vun đắp gia đình vui vẻ, hạnh phúc? - Em làm tốt việc để ni dưỡng quan hệ gia đình? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tự đánh giá a./ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá thân nhận đánh giá GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện b./ Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn tìm hiểu chủ đề - Tổng kết số liệu khảo sát c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ trang 40/SGK chia sẻ với bạn thuận lợi khó khăn thực hoạt động chủ đề - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS thực ý 2, nhiệm vụ trang 40/SGK Hướng dẫn HS sau xác định mức độ tính điểm theo thang điểm sau: + Thường xuyên thực hiện: điểm; + Thỉnh thoảng thực hiện: điểm; + Chưa thực hiện: điểm - GV yêu cầu HS tính tổng điểm đưa nhận xét từ số liệu thu Điểm cao chứng tỏ kĩ nuôi dưỡng quan hệ gia đình HS tốt 33 CHỦ ĐỀ 5: KIỂM SOÁT CHI TIÊU I MỤC TIÊU 1./ Kiến thức: - Xác định khoản chi ưu tiên số tiền hạn chế 2./ Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu + Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác 3./ Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II./ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Laptop, điện thoại, SGK hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Các ứng dụng dạy học: lophoc.hcm.edu.vn, Google meet 1./ Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu mục tiêu học - Chuẩn bị giáo án, nội dung học có liên quan - Hướng dẫn HS đọc trước SGK 2./ Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Thực nhiệm vụ giao trước học III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giai đoạn 1: Chuyển giao nhiệm vụ (HS thực trước nhà) - Học sinh đăng nhập vào trang: lophoc.hcm.edu.vn để xem trước giảng powerpoint, ghi nội dung học Đọc học SGK trả lời câu hỏi SGK Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động (học trực tuyến) - Bước 1: HS trình bày sản phẩm học tập (kết chuẩn bị) - Bước 2: HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) - Bước 3: GV chốt kiến thức trọng tâm TUẦN 17 (Từ ngày 27/12/2021 đến ngày 31/12/2021) - Nhiệm vụ 1: Xác định khoản tiền em - Nhiệm vụ 2: Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em - Nhiệm vụ 3: Xác định cần muốn Hoạt động 1: Xác định khoản tiền em a./ Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ khoản tiền có cách sử dụng khoản tiền Từ đó, HS bước đầu xác định hoạt động cần thực muốn có khoản tiền b./ Nội dung: - Tìm hiểu khoản tiền HS - Tìm hiểu việc sử dụng khoản tiền HS - Chia sẻ công việc, hoạt động tham gia để có thêm khoản tiền cho thân c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS 34 d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Tìm hiểu khoản tiền HS I./ Xác định khoản tiền em * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Tìm hiểu khoản tiền HS - Yêu cầu HS chia sẻ khoản tiền số - Tiền mừng tuổi tiền mà HS có - Tiền người thân cho *Thực nhiệm vụ học tập - Tiền thưởng - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực - Tiền tiêu vặt yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Tìm hiểu khoản tiền HS 2./ Tìm hiểu khoản tiền HS * Giao nhiệm vụ học tập - Em thường dùng tiền để mua đồ dùng học - GV cho HS nói việc sử dụng khoản tập tiền nào? - Dùng để ăn sáng *Thực nhiệm vụ học tập - Dùng để giúp đỡ bạn nghèo, - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực - Dùng mua đồ dùng cần thiết yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 3./ Chia sẻ công việc, hoạt động 3./ Chia sẻ cơng việc, hoạt động tham gia để kiếm thêm khoản tiền cho tham gia để kiếm thêm khoản tiền cho thân thân * Giao nhiệm vụ học tập - Các việc làm gia đình : trồng rau, - Cảm xúc em có thêm trồng hoa, trồng cây, chăn ni gia súc, gia nguồn thu nhập từ việc làm cụ thể cầm bán lấy tiền; làm nghề thủ cơng gia mình? đình thời gian rảnh, *Thực nhiệm vụ học tập - Học tập tốt để có học bổng có tiền thưởng, - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em a./ Mục tiêu: Giúp HS rút lí để xác định khoản chi cần ưu tiên số tiền hạn chế Từ giúp em ý chi tiêu để đảm bảo không chi tiêu số tiền có b./ Nội dung: - Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân - Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên c./ Sản phẩm: Câu trả lời HS d./ Tổ chức thực hiện: 35 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1./ Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân * Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân vòng tháng vừa qua *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên * Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực ý nhiệm vụ SGK/43: xếp ưu tiên theo trật tự hợp lí nhất? *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em 1./ Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân - Ưu tiên chi cho đồ dùng học tập - Ưu tiên cho sở thích - Ưu tiên chi thấy đồ giảm giá - Ưu tiên chi cho ăn uống, 2./ Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên Thứ tự ưu tiên sau : -Thứ 1: Ưu tiên cho ăn uống - Thứ 2: Ưu tiên cho học tập - Thứ 3: Ưu tiên cho sở thích - Thứ 4: Ưu tiên cho hàng giảm giá => Mỗi người có xác định ưu tiên chi khác nhau, phù hợp với thân Ưu tiên khoản chi không cố định mà điều chỉnh theo nhu cầu Tuy nhiên cần cân nhắc thật kĩ trước chi tiêu Hoạt động 3: Xác định cần muốn a./ Mục tiêu: Giúp HS phân biệt nhu cầu cấp thiết (cái cần) nhu cầu chưa cấp thiết (cái muốn) Từ xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả kiểm soát chi tiêu b./ Nội dung: - Phân biệt cần muốn - Thực hành xác định cần muốn c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1./ Phân biệt cần III./ Xác định cần muốn muốn * Giao nhiệm vụ học tập 1./ Phân biệt cần - GV yêu cầu HS đọc cầu viết trò muốn chơi - Phân biệt nhóm: - Em phân biệt em viết thành + Cái cần thứ cần phải có hai nhóm: cần thiết phải mua sống, quần áo, đồ ăn, trái cây, muốn chưa phải mua Tại + Cái muốn thứ mong lại phân loại vậy? muốn có để sống thú vị để phục vụ *Thực nhiệm vụ học tập cho niềm vui, thoải mãn tâm trí, đồ chơi, - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực dụng cụ chơi thể thao,… 36 yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá 2./ Thực hành cần muốn * Giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS viết tất nhu cầu chi tiêu cá nhân mình, phân loại nhu cầu thành nhóm: cần, muốn xếp theo thứ tự ưu tiên nhu cầu *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu *Báo cáo: - HS trả lời * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá Thực hành cần muốn - Khi thực việc làm để chăm sóc người thân gia đình giúp cho tình cảm thành viên gia đình ngày tốt hơn, người yêu thương biết quan tâm, giúp đỡ - Cần đặt ưu tiên cho nhu cầu cần thiết để giúp trở thành người chi tiêu thơng minh tiết kiệm TUẦN 18 (Từ ngày 03/01/2022 đến ngày 08/01/2022) - Nhiệm vụ 4: Xác định khoản chi ưu tiên - Nhiệm vụ 5: Quyết định khoản chi ưu tiên - Nhiệm vụ 6: Tự đánh giá Hoạt động 1: Xác định khoản chi ưu tiên a./ Mục tiêu: Giúp HS thực hành xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả kiểm soát chi tiêu b./ Nội dung: Thi tài mua sắm c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Giao nhiệm vụ học tập I Xác định khoản chi ưu tiên - Gv yêu cầu HS đọc nhiệm vụ SGK/ 44 thực Trong điều kiện số tiền có để chi tiêu bảng sau: (Bảng bên dưới) hạn chế, mồi người cần cân nhắc lựa *Thực nhiệm vụ học tập chọn khoản chi tiêu cho phù hợp theo - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực thứ tự sau: yêu cầu + Ưu tiên mua đồ bắt buộc phải *Báo cáo: có hồn cảnh - HS trả lời + Ưu tiên mua thứ để thực * Kết luận, nhận định hoạt động có ý nghĩa thiết thực với cá - Nhận xét, đánh giá nhân + Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động thích + Ưu tiên mua thứ đáp ứng nhu cầu 37 giải trí cá nhân Hoạt động 2: Quyết định khoản chi ưu tiên a./ Mục tiêu: Giúp HS thực xử lí chi tiêu tình khác Từ đó, HS tự điều chỉnh nhu cầu cá nhân cho phù hợp, hình thành thói quen kiểm sốt chi tiêu cho thân có lựa chọn chi tiêu dành cho người khác tình phù hợp b./ Nội dung: Xử lí tình SGK c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Giao nhiệm vụ học tập II Quyết định khoản chi ưu tiên - Đọc tình 1/45 đưa phương án giải - Một số nguyên tắc ưu tiên: + Nguyên tắc ưu tiên chi tiêu gia đình - Đọc tình 2/45 đưa phương án giải nên theo trình tự sau: - Lựa chọn nhu cầu chung nhu cầu cá nhân *Thực nhiệm vụ học tập - Lựa chọn nhu cầu đáp ứng cho nhiều - HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực người yêu cầu - Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu *Báo cáo: + Nguyên tắc chi tiêu cá nhân theo trình tự - HS trả lời sau: * Kết luận, nhận định - Nhu cầu cá nhân thiết yếu - Nhận xét, đánh giá - Nhu cầu cá nhân thiết thực với cá nhân hoàn cảnh Hoạt động 3: Tự đánh giá a./ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá thân vừa nhận đánh giá GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện thân b./ Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn thực chủ đề - Khảo sát số liệu c./ Sản phẩm: Kết HS d./ Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ thuận lợi khó khăn với bạn thực chủ đề 38 ... người 2./ Kể số hoạt động gia đình Kể số hoạt động gia đình bên bên nội, bên ngoại em ý nghĩa gia nội, bên ngoại em ý nghĩa gia đình em đình em * Giao nhiệm vụ học tập - Một số hoạt động gia đình... luận, nhận định hoạt động có ý nghĩa thiết thực với cá - Nhận xét, đánh giá nhân + Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động thích + Ưu tiên mua thứ đáp ứng nhu cầu 37 giải trí cá nhân Hoạt động 2: Quyết... dáng người Hoạt động 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt a Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sinh hoạt b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa ảnh/ tranh vẽ cá

Ngày đăng: 13/12/2021, 14:35

Hình ảnh liên quan

- GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai,  sau đó GV giới thiệu lại cho HS - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

tr.

ình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai, sau đó GV giới thiệu lại cho HS Xem tại trang 2 của tài liệu.
b./ Nội dung: Gv đọc từng nội dung trong bảng, để hs thể hiện ý kiến của mình. - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

b..

Nội dung: Gv đọc từng nội dung trong bảng, để hs thể hiện ý kiến của mình Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Gv đọc từng nội dung trong bảng, HS thể hiện ý kiến của mình và ghi vào ô tương ứng.(Phiếu  học tập) - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

v.

đọc từng nội dung trong bảng, HS thể hiện ý kiến của mình và ghi vào ô tương ứng.(Phiếu học tập) Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Nhiệm vụ 10: Thể hiện hình ảnh của bản thân                             - Nhiệm vụ 11: Đánh giá - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

hi.

ệm vụ 10: Thể hiện hình ảnh của bản thân - Nhiệm vụ 11: Đánh giá Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Quan sát hình trong SGK/ 16 và dựa trên nhiệm vụ 1 trong SGK. - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

uan.

sát hình trong SGK/ 16 và dựa trên nhiệm vụ 1 trong SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS trao đổi về các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao. - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

trao.

đổi về các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao Xem tại trang 13 của tài liệu.
1./ Trao đổi về các hình thức giải trí, văn hoá, thể thao của HS - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

1..

Trao đổi về các hình thức giải trí, văn hoá, thể thao của HS Xem tại trang 14 của tài liệu.
a./ Mục tiêu: Giúp HS xác định được thời điểm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động xây dựng mối quan hệ với thầy cô. - KHBD  hoạt động giáo dục  6 HDTNHN KIM ANH

a..

Mục tiêu: Giúp HS xác định được thời điểm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động xây dựng mối quan hệ với thầy cô Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan