hướng dẫn học hoạt động giáo dục 6 sách thí điểm pdf

57 450 0
hướng dẫn học hoạt động giáo dục 6 sách thí điểm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIAO Ù DUC Ï TRUNG HOC Ï DỰ AN Ù MÔ HÌNH TRƯƠN Ø G HOC Ï MƠIÙ VIET Ä NAM TAIØ LIEU Ä HƯƠN Ù G DAN Ã GIAO Ù VIEN Â CAC Ù HOAT Ï ĐON Ä G GIAO Ù DUC Ï LỚP TAP Ä MOT Ä (Tái lần thứ nhất, có chỉnh lí bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Mơ hình trường học cấp trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực nghiệm lớp từ năm học 2014  2015 với mục tiêu đổi đồng hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với mục tiêu đổi điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam; đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình trường học sử dụng sách Hướng dẫn học thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng tích hợp Bộ sách gồm mơn học: Tốn, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (tích hợp Vật lí, Hố học, Sinh học); Khoa học xã hội (tích hợp Lịch sử, Địa lí), Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (tích hợp Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề tích hợp để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với hoạt động: "Khởi động", "Hình thành kiến thức", "Luyện tập", "Vận dụng", "Tìm tòi, mở rộng" Hoạt động học học sinh học cần thực cách linh hoạt lớp, ngồi lớp, nhà cộng đồng Các hoạt động học học sinh tổ chức lớp, với hoạt động học ngồi lớp học tạo thành chuỗi hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tòi, mở rộng" hoạt động chủ yếu giao cho học sinh thực ngồi lớp học, khơng tổ chức dạy học hồn tồn lớp Vì nội dung hoạt động tài liệu Hướng dẫn học cung cấp thơng tin bổ sung; nêu u cầu, định hướng gợi ý phương pháp thực hiện; mơ tả sản phẩm học tập phải hồn thành để học sinh tự phát hiện, lựa chọn tình thực tiễn giúp vận dụng kiến thức, kĩ học học tìm tòi, mở rộng theo sở thích, sở trường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổ chức thực đầy đủ hiệu khơng u cầu tất học sinh thực nhau, sản phẩm học tập học sinh hoạt động khơng giống Trong q trình biên soạn triển khai thực nghiệm, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến phản hồi cố gắng chỉnh sửa, hồn thiện sách Tuy nhiên, sách chắn khơng tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung Các tác giả sách trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp đơng đảo giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để sách ngày hồn thiện, đáp ứng u cầu đổi tồn diện giáo dục, đào tạo CÁC TÁC GIẢ Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM Hoạt động giáo dục (HĐGD) phận quan trọng chương trình giáo dục Mơ hình Trường học Việt Nam, đường để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với gia đình xã hội HĐGD có tác dụng quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện, hài hồ cho học sinh (HS) Mỗi nội dung, hình thức HĐGD tiềm tàng khả giáo dục định Thơng qua HĐGD phong phú, đa dạng, việc giáo dục HS thực cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn, khơng áp đặt, khơ khan, sách HĐGD tạo hội cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập Các lĩnh vực HĐGD lớp bao gồm :  Âm nhạc  Mĩ thuật  Thể dục  Hoạt động theo chủ đề (trước gọi Hoạt động ngồi lên lớp) Trong phạm vi tài liệu tập trung vào lĩnh vực Âm nhạc, Mĩ thuật Thể dục * Hoạt động giáo dục Âm nhạc HĐGD Âm nhạc nhằm thực mục tiêu mơn Âm nhạc lớp 6, bao gồm nội dung Học hát, Nhạc lí, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức dựa sở chương trình sách giáo khoa (SGK) mơn Âm nhạc lớp hành Theo đó, tài liệu biên soạn lại thành chủ đề chính, chủ đề có (mỗi học tiết) Cuối học kì dành số tiết để ơn tập, kiểm tra, tập biểu diễn Tổng cộng có 35 tiết * Hoạt động giáo dục Mĩ thuật HĐGD Mĩ thuật nhằm thực mục tiêu mơn Mĩ thuật lớp 6, sở chương trình SGK mơn Mĩ thuật lớp hành với phân mơn : Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh Thường thức mĩ thuật HĐGD Mĩ thuật lớp biên soạn lại thành chủ đề, gồm nội dung gần mang tính tích hợp Mỗi chủ đề có tiết, có tiết chương trình  SGK hành ; mục V chủ đề : Hoạt động ơn tập, đánh giá phát triển lực mĩ thuật chủ đề nằm tiết 4, quỹ thời gian cụ thể giáo viên (GV) định Ngồi có tiết để trưng bày, báo cáo kết học tập số tiết ơn tập, kiểm tra Tổng cộng có 35 tiết Các chủ đề HĐGD Mĩ thuật lớp tổ chức xen kẽ lí thuyết thực hành, tạo cho dạy học khơng bị tách rời, HS vận dụng kiến thức, kĩ vào học theo đặc thù mơn Mĩ thuật tất hoạt động * Hoạt động giáo dục Thể dục HĐGD Thể dục nhằm thực mục tiêu mơn Thể dục lớp hành, bao gồm nội dung : Đội hình đội ngũ, Thể dục phát triển chung, Một số mơn điền kinh (chạy, nhảy), Các mơn thể thao đá cầu, bóng chuyền, bóng đá mi ni,… Theo tài liệu dựa sách giáo viên (SGV) Thể dục 6, biên soạn thành chủ đề, chủ đề có thời lượng tối thiểu tiết Tổng cộng có 70 tiết Phương pháp hình thức tổ chức HĐGD Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục lớp phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác HS q trình hoạt động, tăng cường khả tự khám phá tự đánh giá HS Trong việc tổ chức hoạt động, tuỳ thời điểm, HS làm việc cá nhân, làm việc cặp đơi, làm việc theo nhóm lớp GV đưa câu hỏi, đóng vai trò cố vấn, định hướng, hướng dẫn, tổ chức cho em thực hoạt động cụ thể theo dõi trực tiếp điều hành nhóm trưởng Từ em tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động Thiết kế kế hoạch HĐGD cấu trúc sau : Tên/Chủ đề hoạt động … (Thời lượng …) I  MỤC TIÊU Mục tiêu cần xác định cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần đạt sau hoạt động tồn chủ đề II  NỘI DUNG Ghi tiêu đề chủ yếu chủ đề III  CHUẨN BỊ Ghi tài liệu, phương tiện cần thiết GV HS phục vụ cho việc thực nội dung chủ đề IV  TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Quy trình vận dụng vào học chủ đề Nếu chủ đề có nhiều học chia nhiều thời điểm thực nối tiếp cần vận dụng quy trình Tiến trình hoạt động theo Mơ hình Trường học Việt Nam bao gồm bước sau : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học GV nêu câu hỏi gợi mở u cầu HS đưa ý kiến nhận xét vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề Cần hướng dẫn tiến trình hoạt động khởi động HS thơng qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn HS Việc trao đổi với GV thực sau kết thúc hoạt động nhóm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến chủ đề Có thể đặt loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề câu hỏi sáng tạo khuyến khích em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngồi nội dung trình bày chủ đề Cần nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết thảo luận với GV C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động u cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu bước (phần B) để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho q trình học tập hiệu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Với hoạt động này, HS thực cá nhân theo nhóm, thực với cha mẹ, bạn bè, thầy giáo xã hội Có trường hợp hoạt động vận dụng thực lớp học hay nhà trường,… E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá GV giao cho HS nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức hướng dẫn em tìm nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng để HS tìm đọc thêm Phương thức hoạt động làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm nhà, đồng thời u cầu HS làm tập đánh giá lực Lưu ý : Quy trình bước hoạt động nêu khơng cứng nhắc mà thiết kế thực linh hoạt, mềm dẻo Trong số lĩnh vực / trường hợp, hoạt động kết hợp với bớt một, hai hoạt động tuỳ theo đặc trưng lĩnh vực giáo dục, chủ đề / học, số loại hình mang tính đặc thù Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể chất Trong hướng dẫn tổ chức hoạt động theo Mơ hình Trường học Việt Nam phần thứ hai tài liệu này, GV tham khảo vận dụng linh hoạt sáng tạo thêm Về đánh giá lực học tập Theo Mơ hình Trường học Việt Nam, việc tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn quan trọng để phát huy tính tự trọng, tự tin, kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán,… Thường sau kết thúc hoạt động có việc đánh giá, em tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV người đưa đánh giá cuối Hình thức đánh giá phong phú, đa dạng Tuỳ lĩnh vực HĐGD cụ thể mà hình thức đánh giá khác song cần nhẹ nhàng phù hợp với khả HS lớp Thời điểm tổ chức cho HS đánh giá tốt sau hoạt động thực hành sau hoạt động ứng dụng Như vậy, đánh giá lực HS khơng đơn đánh giá kết nhận thức mà phải đánh giá dựa lực đáp ứng hoạt động học tập ngồi lớp học, trường cộng đồng em, ý phần thực hành ứng dụng Mức độ đánh giá xếp thành loại : Đạt - Chưa đạt Phần thứ hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM I HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC LỚP Hoμ B×NH (4 bμi) I  MỤC TIÊU  HS hát giai điệu, lời ca Tiếng chng cờ, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp,  Biết trình bày Tiếng chng cờ theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,  Giáo dục HS biết u hồ bình, phản đối chiến tranh  HS biết bốn thuộc tính âm số kí hiệu âm nhạc : tên nốt, khng nhạc, khố Son, hình nốt, dấu lặng Vận dụng kí hiệu vào tập thực hành sáng tạo  Đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN số 1, tập đọc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, II  NỘI DUNG  Học hát : Bài Tiếng chng cờ  Ơn tập hát : Tiếng chng cờ  Nhạc lí : Những thuộc tính âm ; Các kí hiệu âm nhạc  Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ âm  Tập đọc nhạc : TĐN số III  CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV  Đệm đàn Tiếng chng cờ TĐN số  Hát thuộc lời, giai điệu Tiếng chng cờ  Tranh ảnh minh hoạ cho hát  Một số hình ảnh nhạc sĩ Phạm Tun  Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng / đĩa nhạc, 10 m¸i tr−êng (4 bài) I  MỤC TIÊU  HS hát giai điệu, lời ca Hành khúc tới trường, tập hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp Tập hát theo cách hát đuổi, tập trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,  Giáo dục HS biết u q ngày học  HS đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN số 4, tập đọc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp,  Nêu đóng góp tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nêu cảm nhận hát Lên đàng  Hiểu biết sơ lược dân ca, nêu nét đặc trưng dân ca Việt Nam II  NỘI DUNG  Học hát : Bài Hành khúc tới trường  Tập đọc nhạc : TĐN số  Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên đàng  Ơn tập hát : Hành khúc tới trường  Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số  Âm nhạc thường thức : Sơ lược dân ca Việt Nam III  CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV  Đệm đàn Hành khúc tới trường TĐN số  Hát thuộc lời, giai điệu Hành khúc tới trường  Tranh ảnh minh hoạ cho hát  Một số hình ảnh nước Pháp  Tranh ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 43  Bản đồ Việt Nam giới thiệu vùng miền dân ca  Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng / đĩa nhạc, trích đoạn số điệu dân ca Chuẩn bị HS  SGK mơn Âm nhạc lớp 6, ghi  Nhạc cụ gõ : phách, song loan, trống con,… IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Bμi HỌC HÁT : BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe giai điệu nhận biết tên vài hát nước ngồi : Con chim non, Chú chim nhỏ dễ thương,  HS xem số hình ảnh nước Pháp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HS nghe hát Hành khúc tới trường (xem video GV trình bày), nêu hình ảnh mà u thích  HS tìm thơng tin SGK, trả lời câu hỏi : + Bài hát viết nhịp ? 44 + Nêu tính chất hành khúc + Nội dung (hoặc chủ đề) hát nói điều ? + Hãy chia hát thành câu hát Bài hát có lời, chia thành câu hát : Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa Rộn ràng chân bước theo tiếng ca Non sơng ta bao la mến u đất q hương Vui chim reo ca tiếng hát em mái trường La la la la la la la la la La la la la la la la la la C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát (ví dụ giai điệu sau) :  Tập hát câu : + Tập hát câu thứ : HS nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập hát vài lần hồ với tiếng đàn GV định vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn em sửa chỗ sai + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai GV định cá nhân, cặp đơi, nhóm, HS nam nữ trình bày lại + Tập hát câu tương tự  Tập hát : + HS tự luyện tập hát + GV giúp HS sửa chỗ hát sai 45 + GV hướng dẫn HS thể sắc thái tình cảm hát + Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, khen ngợi đưa kết luận  Củng cố hát : + Tập hát đối đáp hồ giọng : Người hát Câu hát HS nữ Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa HS nam Rộn ràng chân bước theo tiếng ca HS nữ Non sơng ta bao la mến u đất q hương HS nam Vui chim reo ca tiếng hát em mái trường Cả lớp La la la la la la la la la + Tập hát nối tiếp hồ giọng : Người hát Câu hát Nhóm Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa Nhóm Rộn ràng chân bước theo tiếng ca Nhóm Non sơng ta bao la mến u đất q hương Nhóm Vui chim reo ca tiếng hát em mái trường Cả lớp La la la la la la la la la + Tập hát đuổi theo nhóm : nhóm hát sau nhóm bốn nhịp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  HS học thuộc hát để hát hoạt động trường, lớp  Hoạt động lớp : Các nhóm HS chọn hoạt động sau : + Hát Hành khúc tới trường, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách, thể rõ phách mạnh phách nhẹ ; Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp 46 + Hát Hành khúc tới trường, kết hợp đánh nhịp 24 + Hát Hành khúc tới trường, kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động tác vận động phù hợp với câu hát ; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc  Hoạt động ngồi lớp : HS hát Hành khúc tới trường cho người thân gia đình nghe hát sinh hoạt văn hố cộng đồng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Các nhóm HS chọn hoạt động sau :  Kể tên ơn lại vài hát nước ngồi học  Vẽ tranh minh hoạ cho hát Bμi  TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ  ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG Nội dung Tập đọc nhạc : TĐN số A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  GV đàn giai điệu TĐN số 4, HS nghe quan sát nhạc 47  HS nêu cảm nhận TĐN số B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HS tìm thơng tin SGK, trả lời câu hỏi :  Bài TĐN viết nhịp ?  Bài TĐN có hình nốt ?  Trong TĐN, nốt nhạc cao nốt nhạc thấp ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc TĐN) :  Tập đọc câu (từng nét nhạc) : + GV HS nốt nhạc (theo tiết tấu) câu để lớp tập đọc (GV đàn giai điệu hỗ trợ) + Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV nghe (khơng đàn) để sửa chỗ sai cho HS + Cá nhân, cặp đơi nhóm HS xung phong đọc câu + Đọc câu tương tự  Tập đọc : + GV đàn giai điệu TĐN, HS đọc nhạc hồ theo + HS đọc TĐN gõ phách, GV nghe để sửa chỗ sai cho HS + Cá nhân, cặp đơi nhóm HS xung phong đọc bài, gõ phách  Ghép lời ca : Nào cầm tay ta vui múa ta hát mn câu ca Chan chứa tình mến thương hát vang với lòng thiết tha 48 + GV đàn giai điệu, HS hát lời TĐN, vừa hát vừa gõ phách + Cá nhân, cặp đơi nhóm HS xung phong hát lời  Củng cố, kiểm tra : + GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc hát lời, kết hợp gõ phách : phách gõ mạnh, phách gõ nhẹ + Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời gõ phách D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :  Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách  Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 24 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS chọn hoạt động sau :  Tập chép nốt nhạc nhịp đầu TĐN số  Đặt lời cho TĐN số theo chủ đề tự chọn Nội dung Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên đàng A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe giai điệu vài ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhận biết tên ca khúc : Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan, Reo vang bình minh  HS xem số tranh ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 49 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HS tìm thơng tin SGK, trả lời câu hỏi :  Lưu Hữu Phước bắt đầu sáng tác âm nhạc ơng tuổi ?  Kể tên số sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, kể tên hát ơng viết cho thiếu nhi  Giới thiệu vài nét Lên đàng  Giải thích ý nghĩa từ Lên đàng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  HS nghe nêu cảm nhận Lên đàng  Trình bày – câu hát Lên đàng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS chọn hoạt động sau :  Liệt kê vài hình ảnh u thích Lên đàng  Viết lời giới thiệu Lên đàng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG  Vẽ tranh minh hoạ cho Lên đàng  Kể tên vài hát viết tình u q hương, đất nước 50 Bμi  ƠN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG  ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ  ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM Nội dung Ơn tập hát : Hành khúc tới trường A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi âm nhạc : Hát chuyển đồ vật HS hát Hành khúc tới trường, vừa hát vừa ln chuyển bơng hoa (hoặc vật đó) cho bạn bên cạnh Đến tiếng hát cuối bài, bơng hoa dừng vị trí bạn bạn phải lên hát nhảy lò cò lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  GV đệm đàn để HS hát bài, GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ hát chưa giai điệu lời ca Hướng dẫn em phát âm chuẩn xác, rõ lời  Trình bày Hành khúc tới trường, thể sắc thái tình cảm hát  Tập hát đối đáp hồ giọng  Tập hát nối tiếp hồ giọng  Tập hát theo cách hát đuổi 51 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cặp đơi vài nhóm xung phong biểu diễn hát trước lớp :  Hát Hành khúc tới trường, kết hợp gõ đệm  Hát Hành khúc tới trường, kết hợp vận động theo nhạc  Hát Hành khúc tới trường theo cách hát đuổi  Hát Hành khúc tới trường, kết hợp đánh nhịp 24 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS chọn hoạt động sau :  Tập chép nốt nhạc nhịp đầu Hành khúc tới trường  Giới thiệu tranh minh hoạ cho Hành khúc tới trường Nội dung Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đàn giai điệu nét nhạc TĐN số 4, HS nhận biết đọc nét nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc hát lời, kết hợp gõ phách : phách gõ mạnh, phách gõ nhẹ  Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời gõ phách 52 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :  Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách  Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 24 E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS trình bày lời TĐN số theo chủ đề tự chọn Nội dung Âm nhạc thường thức : Sơ lược dân ca Việt Nam A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe giai điệu vài dân ca học, nhận biết tên dân ca : X hoa, Gà gáy, Cò lả,  HS xem đồ Việt Nam, nhận biết vùng miền dân ca B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Từng nhóm HS giới thiệu đặc điểm dân ca vùng miền, kể tên vài dân ca tiêu biểu vùng miền :  Dân ca tỉnh phía Tây Bắc Bộ 53  Dân ca tỉnh phía Đơng Bắc Bộ  Dân ca tỉnh từ Thanh Hố đến Thừa Thiên – Huế  Dân ca tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận  Dân ca Tây Ngun  Dân ca tỉnh Nam Bộ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mỗi nhóm HS hát dân ca học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nghe trích đoạn số điệu dân ca, nhận biết điệu vùng miền E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS kể tên di sản văn hố phi vật thể Việt Nam UNESCO cơng nhận : Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun (2005), Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009), Ca trù (2009), Hát xoan (2011), Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013), Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh (2014),… 54 Bμi ƠN TẬP CHỦ ĐỀ I  HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP HS trả lời thực – câu hỏi tập sau : Câu hỏi Câu hỏi Bài hát khơng phải dân ca ? A Gà gáy B Lí xanh C Vui bước đường xa D Lên đàng Hướng dẫn đánh giá : Đáp án D Lên đàng Câu hỏi Điền số thơng tin dân ca Việt Nam vào chỗ chấm cho phù hợp : STT Thơng tin dân ca Việt Nam Dân ca quan họ phổ biến tỉnh …………………………………… Hát xoan điệu dân ca phổ biến tỉnh ……………………………… Hát ví, giặm điệu dân ca phổ biến tỉnh …………………………… Trung Bộ có điệu dân ca ……………………………………… Nam Bộ có điệu dân ca ……………………………………… Hướng dẫn đánh giá : Đáp án : STT Thơng tin dân ca Việt Nam Dân ca quan họ phổ biến tỉnh Bắc Ninh Hát xoan điệu dân ca phổ biến tỉnh Phú Thọ Hát ví, giặm điệu dân ca phổ biến tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Trung Bộ có điệu dân ca hò Huế, lí Huế, hát sắc bùa Nam Bộ có điệu dân ca lí, hò, nói thơ Câu hỏi Nối tên dân ca cho phù hợp với vùng miền dân ca Vui bước đường xa Dân ca Nam Bộ Đi cấy Dân ca Bắc Bộ Trống cơm Dân ca Thanh Hố X hoa Dân ca Thái (Tây Bắc) 55 Hướng dẫn đánh giá : Đáp án : Vui bước đường xa Dân ca Nam Bộ Đi cấy Dân ca Bắc Bộ Trống cơm Dân ca Thanh Hố X hoa Dân ca Thái (Tây Bắc) Câu hỏi Trong câu hát Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa Hành khúc tới trường, phách mạnh rơi vào tiếng hát ? A mặt ló chân xa B mặt trời lấp ló C lấp ló trời xa D đằng chân trời xa Hướng dẫn đánh giá : Đáp án A mặt ló chân xa Câu hỏi Trong câu hát Hành khúc tới trường, tiếng hát có âm cao ? A tiếng B hát C D trường Hướng dẫn đánh giá : Đáp án A tiếng Luyện tập Các nhóm từ – HS trình bày thực hành số tập sau : Bài tập Hát Hành khúc tới trường, sử dụng cách hát đối đáp hồ giọng Bài tập Hát Hành khúc tới trường, sử dụng cách hát đuổi Bài tập Hát Hành khúc tới trường, kết hợp vận động theo nhạc Bài tập Tập đọc nhạc TĐN số 4, kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Bài tập Tập đọc nhạc TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 24 56 II  HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá Các nhóm tự đánh giá kết học tập cách đánh dấu () vào mức độ :  Hát : Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát mức độ yếu  Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ yếu GV đánh giá  Bài thực hành số 1, 2, : HS hát thuộc lời, hát có tình cảm sắc thái, thực cách hát theo u cầu  Bài thực hành số 4, : HS đọc nhạc theo SGK, đọc tên nốt nhạc giai điệu, biết gõ đệm đánh nhịp HS đánh giá lẫn HS xem phần trình bày bạn, nhận xét đánh giá u cầu :  Các bạn hát thuộc lời chưa ? Có thể tình cảm sắc thái khơng ? Hát kết hợp với gõ đệm hát kết hợp vận động đạt mức độ ?  Các bạn đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN chưa ? Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đạt mức độ ? III  HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC Nghe nhạc (Chọn – nội dung nội dung gợi ý đây)  HS nghe xem video Hành khúc tới trường, nghe trích đoạn – hát khác Pháp  HS nghe xem video Lên đàng, nghe trích đoạn – hát khác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước  HS nghe xem video trích đoạn vài dân ca Việt Nam Hát HS hát Hành khúc tới trường theo vài cách hát : đối đáp, nối tiếp, hát đuổi, hát có lĩnh xướng, hát với số lượng người hát tăng dần, Biểu diễn HS biểu diễn trước lớp Hành khúc tới trường với hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca, 57 [...]... xa A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi âm nhạc : Nghe giai điệu đoán câu hát GV đàn giai điệu một vài câu hát trong bài Vui bước trên đường xa, HS nhận biết và hát lại câu hát đó B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ôn tập, không có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca Hướng dẫn các... 28 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp  Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : + Hát bài Vui bước trên đường xa, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp + Hát bài Vui bước trên đường xa, kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động tác... ta D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp  Hoạt động trong lớp : Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau : + Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, kết hợp gõ đệm : Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp + Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động. .. kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát ; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc 14  Hoạt động ngoài lớp : HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ cho người thân trong gia đình nghe hoặc hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hoá tại cộng đồng E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau :  Kể tên một vài bài hát viết về chủ... xa, kết hợp vận động theo nhạc : Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát ; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc  Hoạt động ngoài lớp : HS hát bài Vui bước trên đường xa cho người thân trong gia đình nghe hoặc hát trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hoá tại cộng đồng E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau :  Kể tên và tập hát một vài bài dân ca... Bộ 2 Chuẩn bị của HS  SGK môn Âm nhạc lớp 6, vở ghi bài  Nhạc cụ gõ : thanh phách, song loan, trống con,… IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Bμi 1 HỌC HÁT : BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe giai điệu và nhận biết tên của một vài bài dân ca đã học : Bắc kim thang, Lí cây xanh,  HS xem một số hình ảnh về cuộc sống của đồng bào Nam Bộ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HS nghe bài hát... ngọn cờ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp 15 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ôn tập, không có hoạt động hình thành kiến thức) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN... ngọn cờ, kết hợp vận động theo nhạc E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tập chép các nốt nhạc trong 4 ô nhịp đầu của bài Tiếng chuông và ngọn cờ 16 Nội dung 2 Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh ; Các kí hiệu âm nhạc A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe và nhận biết trong hai âm, âm nào cao, âm nào thấp :  HS nghe và nhận biết trong hai âm, âm nào ngân dài, âm nào ngân ngắn : B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC... bị của HS  SGK môn Âm nhạc lớp 6, vở ghi bài  Nhạc cụ gõ : thanh phách, song loan, trống con,… IV  TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Bμi 1 HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  HS nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Phạm Tuyên : Chiếc đèn ông sao, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội,  HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Phạm Tuyên B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HS... 4 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HS nghe một bản nhạc viết ở nhịp 24 , ví dụ bài Tiếng chuông và ngọn cờ, tập gõ đệm nhịp nhàng theo phách của bài hát B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HS tìm thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi :  Nhịp là gì ?  Phách là gì ? 31  Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?  Nhịp 24 cho biết điều gì ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Phân tích phách mạnh, phách nhẹ trong bài TĐN số 2 D HOẠT ĐỘNG ... chức giáo dục Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mô hình trường học sử dụng sách Hướng dẫn học thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng tích hợp Bộ sách. .. Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề tích hợp để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với hoạt động: ... lớp, với hoạt động học lớp học tạo thành chuỗi hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tòi, mở rộng" hoạt động chủ yếu giao cho học sinh

Ngày đăng: 30/10/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan