Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách kết nối tri thức kì 2

54 59 0
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách kết nối tri thức kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 22012022 TIẾT 17: EM LÀM VIỆC NHÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Nhận diện được những việc nhà em đã chủ động, tích cực tự giác làm để giúp đỡ gia đình; Tự giác, chủ động, tích cực làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi; Thể hiện được sự chủ động, tự giác trong công việc; phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ. 2. Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: Những câu chuyện tình huống có thể sử dụng làm ví dụ về việc làm việc nhà của HS. 2. Đối với HS: Suy ngẫm về những việc nhà em đã hoặc chưa làm để giúp đỡ gia đình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: chơi trò chơi “Cùng làm việc nhà: c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò chơi “Cùng làm việc nhà: Cách chơi: Một bạn làm quản trò nêu tên các công việc nhà (ví dụ: Quét nhà) thì cả lớp sẽ làm động tác mô phỏng việc quét nhà. Nhận xét thái độ tham gia trò chơi của HS. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) Hoạt động 1: Chia sẻ những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện a. Mục tiêu: Nêu được những việc nhà đã chủ động, tự giác thực hiện; Chia sẻ được cảm xúc của mình khi chủ động, tự giác làm việc nhà. b. Nội dung:GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể về những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện c. Sản phẩm: kết quả thảo luận d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể về những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện theo các gợi ý sau: + Em đã chủ động, tự giác thực hiện những việc làm nào? + Em cảm thấy như thế nào khi chủ động, tự giác làm việc nhà? Yêu cầu HS ghi các ý kiến cá nhân vào vở. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 1. Chia sẻ những việc nhà em đã chủ động, tự giác thực hiện Mỗi chúng ta đêu cần làm những việc nhà phù hợp với lúa tuổi để giúp đỡ gia đình. Chủ động, tự giác làm việc nhà không chỉ giúp chúng ta rèn luyện đức tính chăm chỉ lao động mà còn là trách nhiệm, là cách để chúng ta thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ và yêu thương cha mẹ, người thân trong gia đình. Hoạt động 2: Xác định những việc nhà em cần chủ động, tự giác thực hiện trong gia đình a. Mục tiêu: Xác định những việc nhà em cần chủ động, tự giác thực hiện trong gia đình b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định những việc mà lứa tuổi các em cần chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình c. Sản phẩm: những việc cần tự giác, chủ động làm trong gia đình d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định những việc mà lứa tuổi các em cần chủ động, tự giác thực hiện ở gia đình. GV đặt câu hỏi cho cả lớp: + Ngoài những việc các bạn vừa nêu, em thấy mình cần chủ động, tự giác làm việc nào khác để giúp đỡ gia đình? + Vì sao em cần chủ động, tự giác làm việc nhà? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 2. Xác định những việc nhà em cần chủ động, tự giác thực hiện trong gia đình + Quét nhà, nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo + Chăm sóc cây trồng và vật nuôi trong nhà + Đi chợ mua thực phẩm cho bữa cơm gia đình + Đưa, đón em đi học (nếu có em) + Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp + Chăm sóc người thân trong gia đình lúc ốm đau. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành Tranh biện về những việc HS tham gia làm việc nhà)(10p) a. Mục tiêu: Thể hiện được quan điểm cá nhân về vấn để tham gia làm việc nhà; Rèn luyện kĩ năng trình bày ý tưởng, kĩ năng tranh biện trước tập thể. b. Nội dung:tranh luận về ý kiến:” HS lớp 6 chỉ cần tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà.” c. Sản phẩm:Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 10 12 HS để tranh biện về ý kiến sau: HS lớp 6 chỉ cần tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà. Trong mỗi nhóm chia làm hai nhóm nhỏ: một nhóm đồng tình, một nhóm phản đối ý kiến trên. Dành thời gian cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị lí lẽ: Vì sao đồng tình? Vì sao phản đối? HS tranh biện trong nhóm. Mỗi thành viên đều nêu ý kiến của mình cho đến khi hết ý kiến GV mời một đến hai nhóm lên tranh biện trước lớp. Yêu cầu HS trong lớp lắng nghe các bạn tranh biện. GV cùng HS nhận xét, kết luận. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a. Mục tiêu: hs chia sẻ về những điều đã học hỏi được khi tham gia hoạt động. b. Nội dung: GV yêu cầu một số HS chia sẻ những điều học hỏi được, cảm nhận của bản thân sau khi tham gia các hoạt động. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu một số HS chia sẻ những điều học hỏi được, cảm nhận của bản thân sau khi tham gia các hoạt động. GV kết luận chung: Làm việc nhà phù hợp với lúa tuổi là biểu hiện thiết thực nhất về trách nhiệm, sự quan tâm và lòng yêu thương của mỗi chúng ta với gia đình. Các em cần chủ động, tự giác làm việc nhà vào những thời gian ngoài giờ học. Chăm chỉ làm việc nhà giúp chúng ta rèn luyện đức tính chăm chỉ lao động một trong những đức tính mà mỗi người cẩn có để thành đạt trong cuộc sống. GV nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS; tuyên dương, khen ngợi những cá nhân, nhóm tích cực và có nhiều đóng góp cho các hoạt động. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung Báo cáo thực hiện công việc. Hệ thống câu hỏi và bài tập Trao đổi, thảo luận V. HỒ SƠ DẠY HỌC Rút kinh nghiệm sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn: 3112022 Ngày dạy: 722022 TIẾT 18: THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Nêu được những việc cần làm để thiết lập được các mối quan hệ với cộng đồng; Thực hiện được những việc cần làm để thiết lập được các mối quan hệ với cộng đồng. 2. Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: Các bài hát có nội dung về mối quan hệ cộng đồng; Câu chuyện về những người được cộng đồng yêu quý. 2. Đối với HS: Trải nghiệm của bản thân về mối quan hệ với cộng đồng; Tìm hiểu về cách thiết lập mối quan hệ với cộng đồng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Xác định những việc cần làm để thiết lập mối quan hệ cộng đồng a. Mục tiêu: Thể hiện được kinh nghiệm trong việc thiết lập mối quan hệ với cộng đồng; Nêu được những việc cần làm để thiết lập các mối quan hệ với cộng đồng. b. Nội dung:GV chia HS trong lớp thành các nhóm. Sau đó tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận về những hoạt động đã tham gia với cộng đồng. c. Sản phẩm: kết quả thảo luận d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS trong lớp thành các nhóm. Sau đó tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Em đã tham gia hoạt động nào với cộng đồng? Cảm xúc của em sau khi tham gia hoạt động đó? + Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ nào với những người xung quanh? + Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mối quan hệ với cộng đồng? + Cần làm gì để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 1. Xác định những việc cần làm để thiết lập mối quan hệ cộng đồng Xã hội ngày càng phát triển, mỗi con người dù là người lớn hay trẻ em đêu phải có những mối quan hệ để duy trì cuộc sống và làm cho cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hơn. Xã hội ngày một tốt đẹp là nhờ có những mối quan hệ giữa con người với con người, hợp tác và tôn trọng nhau, phối hợp và làm việc với nhau để tạo ra những kết quả tốt nhất như chúng ta mong muốn. Có nhiễu cách để thiết lập mối quan hệ cộng đồng như: + Luôn lạc quan, yêu đời: Vẻ mặt tươi cười sẽ luôn là sức mạnh để xây dựng mối quan hệ tốt, Truyền đạt sự thoải mái và lạc quan, nguồn sinh lực và sự nhiệt tình tới mọi người xung quanh; + Thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác: Chia sẻ cảm xúc với người khác, động viên, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn. Một mối quan hệ sẽ không thể lâu bên nếu như đôi bên không có sự hiểu nhau, đồng cảm và chia sẻ với nhau. Chia sẻ cảm xúc chân tình sẽ giúp mọi người tin tưởng nhau, cắn bó với nhau; + Tham gia các hoạt động ở cộng đồng, không ngại giao lưu, kết nối: Hãy vượt qua sự e ngại để bắt chuyện với mọi người, nhất là người lạ. Nếu cứ mãi e ngại, bạn sẽ chẳng thể nào mở rộng mối quan hệ được,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆ

Ngày soạn:16/01/2022 Ngày dạy: 22/01/2022 - TIẾT 17: EM LÀM VIỆC NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện việc nhà em chủ động, tích cực tự giác làm để giúp đỡ gia đình; - Tự giác, chủ động, tích cực làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi; - Thể chủ động, tự giác công việc; phẩm chất trách nhiệm, chăm Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Những câu chuyện/ tình sử dụng làm ví dụ việc làm việc nhà HS Đối với HS: Suy ngẫm việc nhà em chưa làm để giúp đỡ gia đình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: chơi trò chơi “Cùng làm việc nhà: c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò chơi “Cùng làm việc nhà: - Cách chơi: Một bạn làm quản trị nêu tên cơng việc nhà (ví dụ: Qt nhà) lớp làm động tác mô việc quét nhà - Nhận xét thái độ tham gia trò chơi HS B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p) Hoạt động 1: Chia sẻ việc nhà em chủ động, tự giác thực a Mục tiêu: - Nêu việc nhà chủ động, tự giác thực hiện; - Chia sẻ cảm xúc chủ động, tự giác làm việc nhà b Nội dung:GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể việc nhà em chủ động, tự giác thực c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể việc nhà em chủ động, tự giác thực theo gợi ý sau: + Em chủ động, tự giác thực việc làm nào? + Em cảm thấy chủ động, tự giác làm việc nhà? - Yêu cầu HS ghi ý kiến cá nhân vào Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Chia sẻ việc nhà em chủ động, tự giác thực - Mỗi đêu cần làm việc nhà phù hợp với lúa tuổi để giúp đỡ gia đình - Chủ động, tự giác làm việc nhà không giúp rèn luyện đức tính chăm lao động mà cịn trách nhiệm, cách để thể quan tâm, giúp đỡ yêu thương cha mẹ, người thân gia đình Hoạt động 2: Xác định việc nhà em cần chủ động, tự giác thực gia đình a Mục tiêu: Xác định việc nhà em cần chủ động, tự giác thực gia đình b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định việc mà lứa tuổi em cần chủ động, tự giác thực gia đình c Sản phẩm: việc cần tự giác, chủ động làm gia đình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định việc mà lứa tuổi em cần chủ động, tự giác thực gia đình - GV đặt câu hỏi cho lớp: + Ngoài việc bạn vừa nêu, em thấy cần chủ động, tự giác làm việc khác để giúp đỡ gia đình? + Vì em cần chủ động, tự giác làm việc nhà? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Xác định việc nhà em cần chủ động, tự giác thực gia đình + Quét nhà, nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo + Chăm sóc trồng vật nuôi nhà + Đi chợ mua thực phẩm cho bữa cơm gia đình + Đưa, đón em học (nếu có em) + Sắp xếp đồ đạc nhà gọn gàng, ngăn nắp + Chăm sóc người thân gia đình lúc ốm đau + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành Tranh biện việc HS tham gia làm việc nhà)(10p) a Mục tiêu: - Thể quan điểm cá nhân vấn để tham gia làm việc nhà; - Rèn luyện kĩ trình bày ý tưởng, kĩ tranh biện trước tập thể b Nội dung:tranh luận ý kiến:” HS lớp cần tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà.” c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, nhóm 10 - 12 HS để tranh biện ý kiến sau: HS lớp cần tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà - Trong nhóm chia làm hai nhóm nhỏ: nhóm đồng tình, nhóm phản đối ý kiến - Dành thời gian cho nhóm thảo luận, chuẩn bị lí lẽ: Vì đồng tình? Vì phản đối? - HS tranh biện nhóm Mỗi thành viên nêu ý kiến kiến - GV mời đến hai nhóm lên tranh biện trước lớp Yêu cầu HS lớp lắng nghe bạn tranh biện - GV HS nhận xét, kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: hs chia sẻ điều học hỏi tham gia hoạt động b Nội dung: GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Làm việc nhà phù hợp với lúa tuổi biểu thiết thực trách nhiệm, quan tâm lịng u thương với gia đình Các em cần chủ động, tự giác làm việc nhà vào thời gian học Chăm làm việc nhà giúp rèn luyện đức tính chăm lao động - đức tính mà người cẩn có để thành đạt sống - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tuyên dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác Công cụ đánh giá - Báo cáo thực Ghi Chú gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: 31/1/2022 Ngày dạy: 7/2/2022 - TIẾT 18: THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu việc cần làm để thiết lập mối quan hệ với cộng đồng; - Thực việc cần làm để thiết lập mối quan hệ với cộng đồng Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Các hát có nội dung mối quan hệ cộng đồng; - Câu chuyện người cộng đồng yêu quý Đối với HS: - Trải nghiệm thân mối quan hệ với cộng đồng; - Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ với cộng đồng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Xác định việc cần làm để thiết lập mối quan hệ cộng đồng a Mục tiêu: - Thể kinh nghiệm việc thiết lập mối quan hệ với cộng đồng; - Nêu việc cần làm để thiết lập mối quan hệ với cộng đồng b Nội dung:GV chia HS lớp thành nhóm Sau tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận hoạt động tham gia với cộng đồng c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm Sau tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: + Em tham gia hoạt động với cộng đồng? Cảm xúc em sau tham gia hoạt động đó? + Qua hoạt động tham gia giao tiếp ngày, em thiết lập mối quan hệ với người xung quanh? + Điều xảy khơng có mối quan hệ với cộng đồng? + Cần làm để thiết lập mối quan hệ với cộng đồng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Xác định việc cần làm để thiết lập mối quan hệ cộng đồng Xã hội ngày phát triển, người dù người lớn hay trẻ em đêu phải có mối quan hệ để trì sống làm cho sống tươi đẹp Xã hội ngày tốt đẹp nhờ có mối quan hệ người với người, hợp tác tôn trọng nhau, phối hợp làm việc với để tạo kết tốt mong muốn Có nhiễu cách để thiết lập mối quan hệ cộng đồng như: + Luôn lạc quan, yêu đời: Vẻ mặt tươi cười sức mạnh để xây dựng mối quan hệ tốt, Truyền đạt thoải mái lạc quan, nguồn sinh lực nhiệt tình tới người xung quanh; + Thể đồng cảm, biết giúp đỡ người khác: Chia sẻ cảm xúc với người khác, động viên, giúp đỡ họ gặp khó khăn Một mối quan hệ khơng thể lâu bên đơi bên khơng có hiểu nhau, đồng cảm chia sẻ với Chia sẻ cảm xúc chân tình giúp người tin tưởng nhau, cắn bó với nhau; + Tham gia hoạt động cộng đồng, không ngại giao lưu, kết nối: Hãy vượt qua e ngại để bắt chuyện với người, người lạ Nếu e ngại, bạn chẳng thể mở rộng mối quan hệ được, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP( THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH MỘT BUỔI SINH HẠT CHUNG VỚI NHỮNG NGƯỜI BẠN HÀNG XÓM)(10p) a Mục tiêu: - Lập kế hoạch cho buổi sinh hoạt với người bạn hàng xóm; - Rèn kĩ tổ chức hoạt động b Nội dung:Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để để xuất việc cần làm buổi sinh hoạt chung với người bạn hàng xóm, ví dụ: buổi xem phim, bữa liên hoan, buổi xem biểu diễn văn nghệ, theo gợi ý sau: + Thời gian tổ chức + Địa điểm tổ chức + Thành viên tham gia + Nội dung buổi sinh hoạt - HS làm việc cá nhân, sau chia sẻ kế hoạch với bạn nhóm Các bạn nhóm nhận xét, góp ý cho bạn - GV mời vài HS chia sẻ kế hoạch với bạn lớp - GV HS nhận xét, kết luận: Tổ chức tham gia buổi sinh hoạt chung với bạn hàng xóm giúp thiết lập mở rộng mối quan hệ thân thiện cộng đồng Khơng vậy, cịn hội để rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự tin phẩm chất nhậu trích nhiệm với cộng đồng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: Thực hoạt động chung với bạn hàng xóm b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực kế hoạch chung với người bạn hàng xóm - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Ai cần có mối quan hệ tốt đẹp với người hàng xóm họ người sống gần ta, ta tham gia hoạt động cộng đông sẵn sàng giúp đồ, chia sẻ ta gặp khó khăn Mỗi tích cực tham gia hoạt động cộng đồng phù hợp với lứa tuổi để thiết lập ãược mối quan hệ tốt với cộng đồng - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tuyên dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc Ghi Chú học - Tạo hội thực hành cho người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: 6/2/2022 Ngày dạy: 12/2/2022 TIẾT 19: EM THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng thông qua việc sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn; - Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc hát có nội dung hoạt động thiện nguyện; - Câu chuyện, gương hoạt động thiện nguyện Đối với HS: - Những trải nghiệm thân hoạt động thiện nguyện; - Tìm hiểu người có hồn cảnh khó khăn xung quanh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát nghe hát hoạt động thiện nguyện, yêu cầu HS lắng nghe trả lời câu hỏi: - Nghe hát này, em có cảm xúc gì? - Vì cần có hoạt động thiện nguyện? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Xác định đối tượng cần giúp đỡ hoạt động thiện nguyện a Mục tiêu: - Biết ý nghĩa hoạt động thiện nguyện người cần giúp đỡ cộng đồng; - Xác định hoạt động thiện nguyện phù hợp với lứa tuổi b Nội dung: Hs thảo luận đối tượng cần giúp đỡ quyên góp c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận với bạn bên cạnh theo câu hỏi sau: + Những đối tượng xã hội cần giúp đỡ từ cộng đồng? + Hoạt động thiện nguyện mang lại điều cho họ? + Xác định hoạt động thiện nguyện phù hợp em tham gia Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Xác định đối tượng cần giúp đỡ hoạt động thiện nguyện - Trong sống khơng phải có no đủ sung túc, mà cịn có nhiều người nghèo khổ, khó khăn, may mắn - Hoạt động thiện nguyện hành động thể tình cảm cao đẹp người với người hồn cảnh khó khăn - Hoạt động thiện nguyện giúp cho người có hồn cảnh khó khăn tự tin vào sống, giúp họ đứng đậy vượt qua thách thức số phận - Ở lúa tuổi em tham gia hoạt động sau: + Quyên góp quần áo, sách ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn + Giúp cụ già neo đơn làm việc nhà + Quyên cóp tiên tặng bạn vùng bị lũ lụt + Ủng hộ lương thực, thực phẩm cho người dân vùng lũ lụt + Làm tuyên truyền viên cần thiết phải tham gia hoạt động thiện nguyện + Mua vé xem nghệ thuật người khuyết tật biểu diễn Hoạt động 2: Tìm hiểu chia sẻ hồn cảnh khó khăn trường địa phương cần giúp đỡ a Mục tiêu: Tìm hiểu chia sẻ người khó khăn cần giúp đỡ b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu chia sẻ hoàn cảnh - GV chia HS thành nhóm, nhóm khơng q HS - HS chia sẻ với bạn nhóm theo gợi ý: + Kể hồn cảnh khó khăn trường địa phương cần giúp đỡ + Cảm nhận em sau tìm hiểu hồn cảnh khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi khó khăn trường địa phương cần giúp đỡ - Xung quanh có số bạn thực khó khăn Mỗi bạn có hồn cảnh khó khăn khác Hiếu hồn cảnh khó khăn bạn, chung tay giúp đỡ bạn để tạo cho bạn động lực vượt qua khó khăn, vươn lên sống Đây biểu lòng nhân ái, chia sẻ, cảm thông thiết thực bạn có hồn cảnh khó khăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(10p) a Mục tiêu: Lập kế hoạch thiện nguyện phù hợp với khả thân b Nội dung:Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để lập kế hoạch thiện nguyện theo mẫu SGK - HS thảo luận bạn nhóm để xác định: Tên hoạt động thiện nguyện nhóm; mục tiêu hoạt động; nội dung hoạt động; cách thức thực hiện; phân công nhiệm vụ; thành viên tham gia; thời gian thực hiện; địa điểm tặng quà; tổng kết, đánh giá hoạt động - Đại diện nhóm chia sẻ kế hoạch thiện nguyện nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, góp ý cho kế hoạch nhóm bạn - Nhận xét kết luận hoạt động dựa vào kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú b Nội dung: HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu, hướng dẫn HS tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng, đồng thời vận động người thân bạn bè tham gia TỔNG KẾT - Yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - Kết luận chung: Tham gia hoạt động thiện nguyện nhằm giúp đỡ hồn cảnh khó khăn truyền thống tốt đẹp nhân đân ta Ai tham gia hoạt động thiện nguyện Mỗi tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện theo khả để thể trách nhiệm, lịng nhân với cộng đơng, đồng thời chung tay góp sức để “khơng bị bỏ lại phía sau” - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tun dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá Ghi Chú - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn:11/2/2022 Ngày dạy: 19/2/2022 TIẾT 20: HÀNH VI CĨ VĂN HĨA NƠI CƠNG CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu hành vi văn hố cần có nơi cơng cộng; - Đánh giá hành vi thân người nơi công cộng; - Thực hành vi có văn hố nơi cơng cộng; - Nhắc nhở người thực hành vi văn hố nơi cơng cộng; - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ, lực tham gia hoạt động thể trách nhiệm thân cộng đồng Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm 10 cho HS luân phiên thực công đoạn - Cuối buổi trải nghiệm, GV tập trung HS, yêu cầu số HS nêu điều học hỏi cảm nhận em Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (viết báo cáo thu hoạch)(10p) a Mục tiêu: Biết điều thu hoạch sau chuyến trải nghiệm nghề truyền thống b Nội dung:HS viết báo cáo thu hoạch c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV dặn HS nhà tổng hợp lại thông tin thu nhận qua buổi trải nghiệm nghề truyền thống (theo mẫu SGK) Có thể bổ sung hình ảnh để thu hoạch thêm phong phú D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng hiểu biết nghề truyền thống địa phương thơng qua hoạt động tìm hiểu thực tế, trải nghiệm nghề; - Rèn luyện tính tự giác, tự chủ b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà tiếp tục tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm nghề truyền thống địa phương để hiểu rõ hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động an toàn lao động nghề truyền thống - GV yêu cầu HS trình bày điều thu hoạch cảm nhận, mong muốn thân sau tham gia hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống 40 - GV kết luận chung: Qua trải nghiệm, có thêm hiểu biết thực tế nghề truyền thống có cảm xúc tự hào nghề truyền thống nước ta Ai có quyên lựa chọn cho nghề truyền thống Để đến với nghề truyền thống, em tích cực trải nghiệm nhiêu nghề truyền thống quê hương, đất nước IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TTIẾT 28: EM VỚI NGHỀ TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Bước đầu xác định sở thích, khả nghề nghiệp thân, làm sở cho việc nhận biết đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với nghề em yêu thích; - Đánh giá số đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu nghề truyền thống; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Đọc tư liệu tham khảo cuối hoạt động giáo dục theo chủ để; 41 - Tham khảo Lí thuyết Cây nghề nghiệp Đối với HS: - Xem lại kết xác định sở thích, khả thân Chủ đề - Khám phá thân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Khám phá đặc điểm thân có liên quan đến yêu cầu nghề truyền thống a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm thân nhận thức qua Chủ để hoạt động thực tế; - Xác định đức tính, sở thích, khả thân có liên quan đến yêu cầu công việc nghề truyền thống b Nội dung: thảo luận nhóm c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để thực hai nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ Nhớ lại đặc điểm thân xác định qua chủ đề Khám phá thân Ghi giấy sở thích, khả năng, đức tính đặc trưng, giá trị em + Nhiệm vụ Xác định đức tính, sở thích, khả em có liên quan tới cơng việc nghề truyền thống cách đọc gợi ý khung Hoạt động I SGK Sau đó, ghi lại đức tính, sở thích, khả liên quan tới cơng việc nghề truyền thống mà em có - Tổ chức cho HS chia sẻ nhóm kết thực hai nhiệm vụ thành viên Nhắc HS: Khi bạn chia sẻ, thành viên nhóm ý lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn - Yêu cầu số HS trình bày kết xác định đặc điểm thân có liên quan đến u cầu cơng việc nghề truyền thống Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 1: Khám phá đặc điểm thân có liên quan đến yêu cầu nghề truyền thống + Thực tế cho thấy, làm công việc phù hợp với sở thích khả năng, người ta đam mê với cơng việc, có động lực làm việc dễ dàng hồn thành cơng việc đạt kết cao Do đó, muốn biết thân có đến với nghề truyền thống hay khơng, cần phải xác định sở thích, khả có liên quan đến yêu cầu công việc nghề truyền thống + Bạn lớp vừa có sở thích, vừa có khả liên quan đến cơng việc nghề truyền thống, bạn chọn nghề truyền thống cho thân 42 + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành)(10p) a Mục tiêu: - Đánh giá phù hợp chưa phù hợp đặc điểm thân với yêu cầu công việc nghề truyền thống; - Rèn luyện ki tự nhận thức, tự đánh giá b Nội dung:Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để xác định đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu công việc nghề truyền thống theo trình tự: + Kẻ bảng theo mẫu gợi ý trang 48 SGK vào + Đối chiếu đặc điểm thân xác định Hoạt động với yêu cầu nghề truyền thống ghi cột Nếu thấy thân có đặc điểm với yêu cầu công việc nghề truyền thống ghi cột đánh dấu X vào cột phù hợp, cịn khơng đánh dấu X vào cột chưa phù hợp + Tổng hợp kết đối chiếu để xác định thân có đặc điểm phù hợp đặc điểm chưa phù hợp - Tổ chức cho HS chia sẻ kết làm việc cá nhân nhóm - GV mời số HS chia sẻ trước lớp kết đánh giá phù hợp đặc điểm cá nhân với công việc nghề truyền thống - GV kết luận Hoạt động 2: Ai có đặc điểm phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu công việc nghề truyền thống Nếu muốn đến với nghề truyền thống - nghề mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - phát huy điểm phù hợp tự tin rèn luyện đặc điểm chưa phù hợp tử bây giờ, định thu “trái ngọt” thành công hoạt động nghề nghiệp tương lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: - Lập kế hoạch rèn luyện thân theo yêu cầu công việc nghề truyền thống dựa kết đánh giá đặc điểm thân; - Lựa chọn, xác định sản phẩm nghề truyền thống dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hành làm sản phẩm vào tiết hoạt động giáo dục theo chủ để tuần tới b Nội dung: 43 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà tiếp tục thực việc sau: - Lập kế hoạch rèn luyện thân theo yêu cầu nghề truyền thống theo mẫu gợi ý SGK - Lựa chọn sản phẩm nghề truyền thống phù hợp với sở thích, khả thân (làm hoa len, sợi, giấy màu vải, làm đèn lồng, làm mặt nạ, đèn ơng sao, nặn tị he đất màu, ) Sau đó, tìm đọc nhờ người lớn hướng dẫn làm sản phẩm, xác định chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết để chia sẻ vào tiết sinh hoạt lớp thực hành làm sản phẩm vào tiết hoạt động giáo dục theo chủ để tuần tới IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT 29: EM TẬP LÀM NGHEÈ TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách làm sản phẩm nghề truyền thống; - Đánh giá phù hợp lực, phẩm chất thân với yêu cầu công việc nghề truyền thống cụ thể; - Làm sản phẩm nghề truyền thống theo sở thích, khả thân; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề 44 - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Một số sản phẩm nghề truyền thống HS lớp năm học trước làm để giới thiệu cho HS tham khảo Đối với HS: - Dụng cụ nguyên liệu để làm sản phẩm - Bút chs, bút màu, hồ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống a Mục tiêu: Trình bày ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Trong sinh hoạt lớp, HS chọn loại sản phẩm nghề truyền thống lập thành nhóm Trong tiết này, GV yêu cầu HS làm loại sản phẩm ngổi vào thành nhóm để thảo luận việc làm sản phẩm theo gợi ý sau: + Sản phẩm làm gì? + Vì chọn loại sản phẩm này? Sử dụng sản phẩm nào? + Đã chuẩn bị dụng cụ lao động, nguyên vật liệu để làm sản phẩm? + Các hoạt động thực để làm sản phẩm + Kết dự kiến 1: Chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống Mỗi em có sở thích, khả nghề nghiệp khác nên việc chọn sản phẩm nghề truyền thống khác Kết làm sản phẩm nghề truyền thống giúp em hiểu rõ sở thích, khả thân nghề truyền thống chắn đem lại cho em trải nghiệm thú vị nghề truyền thống 45 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(10p) a Mục tiêu: - Thể sở thích, khả nghề nghiệp thân qua việc làm sản phẩm nghề truyền thống lựa chọn; - Củng cố, kiểm nghiệm nhận thức thân theo yêu cầu nghề truyền thống b Nội dung:HS làm sản phẩm nghề truyền thống c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm sản phẩm nghề truyền thống theo trình tự: + Xác định hình thức làm sản phẩm (cá nhân nhóm); + Làm sản phẩm theo ý tưởng hình thức chọn; + Trang trí, trình bày sản phẩm (GV gợi ý: Những nhóm làm hoa giấy, vải màu len sợi nên kết hợp với để làm thành sản phẩm chung nhóm lọ hoa bó hoa); + Chuẩn bị nội dung, cách thức giới thiệu sản phẩm - Tổ chức cho HS làm sản phẩm Trong trình HS thực hành làm sản phẩm, GV đến nhóm quan sát để hiểu rõ sở thích, khả HS nghề truyền thống - Trước kết thúc tiết học khoảng 10 phút, quan sát thấy nhóm cá nhân hồn thành sản phẩm, GV mời đến hai HS giới thiệu sản phẩm trước lớp để rút kinh nghiệm Khi HS trình bày, GV yêu cầu HS khác dừng việc làm sản phẩm để quan sát nghe bạn giới thiệu sản phẩm Sau đó, gọi đến hai HS nhận xét nêu điều cần rút kinh nghiệm cách làm giới thiệu sản phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: Hoàn thiện sản phẩm viết giới thiệu ngắn sản phẩm nghề truyền thống b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 46 c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Yêu cầu hướng dẫn HS nhà thực việc sau: - Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm làm thêm sản phẩm (nếu làm sản phẩm lớp) - Viết giới thiệu sản phẩm theo yêu cầu nêu SGK IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT 30: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Củng cố nhận thức thân thơng qua việc thực hành chế biến ăn truyền thống; - Chế biến ăn truyền thống theo sở thích, khả thân; - Tự hào ăn truyền thống; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác +Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: 47 Tham khảo tài liệu hướng dẫn nấu ăn để hướng dẫn thêm cho HS q trình em chế biến ăn truyền thống Đối với HS: - Dụng cụ, nguyên liệu để chế biến ăn truyền thống (đã nhận phân công) Chú ý chuẩn bị đủ để chế biến ăn cho tất lớp thưởng thức bữa liên hoan - Bát, đĩa để trình bày ăn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống a Mục tiêu: Trình bày ý tưởng chế biến ăn truyền thống chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm b Nội dung: HS thảo luận nhóm chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Những HS phân cơng nhận chế biến ăn truyền thống sinh hoạt lớp tập hợp thành nhóm GV yêu cầu nhóm trao đổi phút theo nội dung gợi ý sau: + Tên ăn chế biến + Vì chọn chế biến ăn này? + Đã chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để chế biến ăn? + Cách thức chế biến ăn + Thành phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi 1: Chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống - Ẩm thực nước ta phong phú Việc chế biến ăn truyền thống buổi liên hoan cuối năm không tạo hội cho em trổ tài nấu nướng mà giúp em thêm hiểu tự hào ẩm thực truyền thống nước ta - Kết chế biến ăn truyền thống hơm giúp em hiểu rõ sở thích, khả thân lĩnh vực chế biến ăn đem lại cho em trải nghiệm thú vị bữa liên hoan cuối năm 48 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành chế biến ăn truyền thống) (10p) a Mục tiêu: - Thu thập thông tin cần thiết nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu hoạt động thực tế nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật tham quan b Nội dung:Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: - Trước buổi tham quan, GV nhắc nhở HS tập trung giờ, mặc trang phục chỉnh tể, phù hợp, gọn gàng mang theo giấy, bút để ghi chép Nên tập trung HS trường đưa HS tham quan - Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan cách giao tiếp với người nơi đến tham quan, cách thức thu thập thơng tin tham quan (ví dụ: quan sát hoạt động, vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn, ) Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn tham quan ghi chép lại điều nghe, quan sát, thực tham gia trải nghiệm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: - Lập kế hoạch hoạt động hè; - Tham gia hoạt động hè theo kế hoạch lập b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Yêu cầu hướng dẫn HS nhà thực việc sau: - Lập kế hoạch hoạt động hè Trong kế hoạch hoạt động cần thể rõ: + Mục tiêu + Các nhiệm vụ thực + Các hoạt động tham gia để thực nhiệm vụ + Biện pháp thời gian thực - Thực kế hoạch hoạt động hè lập Ghi chép việc thực kế hoạch thân IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác Công cụ đánh giá - Báo cáo thực Ghi Chú 49 gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TIẾT 31: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG(tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Củng cố nhận thức thân thông qua việc thực hành chế biến ăn truyền thống; - Chế biến ăn truyền thống theo sở thích, khả thân; - Tự hào ăn truyền thống; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác +Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Tham khảo tài liệu hướng dẫn nấu ăn để hướng dẫn thêm cho HS q trình em chế biến ăn truyền thống Đối với HS: - Dụng cụ, nguyên liệu để chế biến ăn truyền thống (đã nhận phân công) Chú ý chuẩn bị đủ để chế biến ăn cho tất lớp thưởng thức bữa liên hoan - Bát, đĩa để trình bày ăn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)(5p) a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học 50 b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20p) Hoạt động 1: Chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống a Mục tiêu: Trình bày ý tưởng chế biến ăn truyền thống chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm b Nội dung: HS thảo luận nhóm chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống c Sản phẩm: kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Những HS phân cơng nhận chế biến ăn truyền thống sinh hoạt lớp tập hợp thành nhóm GV yêu cầu nhóm trao đổi phút theo nội dung gợi ý sau: + Tên ăn chế biến + Vì chọn chế biến ăn này? + Đã chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để chế biến ăn? + Cách thức chế biến ăn + Thành phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi 1: Chia sẻ ý tưởng ăn truyền thống - Ẩm thực nước ta phong phú Việc chế biến ăn truyền thống buổi liên hoan cuối năm không tạo hội cho em trổ tài nấu nướng mà giúp em thêm hiểu tự hào ẩm thực truyền thống nước ta - Kết chế biến ăn truyền thống hơm giúp em hiểu rõ sở thích, khả thân lĩnh vực chế biến ăn đem lại cho em trải nghiệm thú vị bữa liên hoan cuối năm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành chế biến ăn truyền thống) (10p) a Mục tiêu: - Thu thập thông tin cần thiết nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu hoạt động thực tế nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật tham quan b Nội dung:Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm:Kết HS d Tổ chức thực hiện: 51 - Trước buổi tham quan, GV nhắc nhở HS tập trung giờ, mặc trang phục chỉnh tể, phù hợp, gọn gàng mang theo giấy, bút để ghi chép Nên tập trung HS trường đưa HS tham quan - Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan cách giao tiếp với người nơi đến tham quan, cách thức thu thập thơng tin tham quan (ví dụ: quan sát hoạt động, vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn, ) Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn tham quan ghi chép lại điều nghe, quan sát, thực tham gia trải nghiệm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(10p) a Mục tiêu: - Lập kế hoạch hoạt động hè; - Tham gia hoạt động hè theo kế hoạch lập b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Yêu cầu hướng dẫn HS nhà thực việc sau: - Lập kế hoạch hoạt động hè Trong kế hoạch hoạt động cần thể rõ: + Mục tiêu + Các nhiệm vụ thực + Các hoạt động tham gia để thực nhiệm vụ + Biện pháp thời gian thực - Thực kế hoạch hoạt động hè lập Ghi chép việc thực kế hoạch thân IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: 52 -&&&&&&&&. - 53 54 ... -&&&&&&&&. Ngày soạn: 6/ 2/ 2 022 Ngày dạy: 12/ 2 /20 22 TIẾT 19: EM THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thiết lập mối... DẠY HỌC * Rút kinh nghiệm sau dạy: -&&&&&&&&. Ngày soạn: 18 /2/ 2 022 Ngày dạy: 26 / 2/ 2 022 TIẾT 21 : TRUYỀN THỐNG QUÊ... hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 p) Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng vai trị nghề truyền thống a Mục tiêu: - Nêu tên số nghề truyền thống địa phương nước ta; - Nêu hoạt động

Ngày đăng: 28/02/2022, 22:12

Mục lục

  • - TIẾT 17: EM LÀM VIỆC NHÀ

  • - TIẾT 18: THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG

  • TIẾT 19: EM THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN

  • TIẾT 20: HÀNH VI CÓ VĂN HÓA NƠI CÔNG CỘNG

  • TIẾT 21: TRUYỀN THỐNG QUÊ EM

  • TIẾT 22: KHÁM PHÁ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

  • TIẾT 23: BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

  • TIẾT 24: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • TIẾT 25: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA

  • TIẾT 26: KHÁM PHÁ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA

  • TIẾT 27: TRẢI NGHIỆM NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • TTIẾT 28: EM VỚI NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • TIẾT 29: EM TẬP LÀM NGHEÈ TRUYỀN THỐNG

  • TIẾT 30: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG

  • TIẾT 31: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG(tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan