CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA, LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG

20 11 0
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA, LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Để thực hiện nghị quyết Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương quyết định định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến nǎm 2000. Đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, điều này lại được khẳng định lại một lần nữa: phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi sự phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, nước ta đang ở vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Đường lối kinh tế của Đảng ta là Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp và Bác cáo chính trị trình Đại hội lần này Đảng ta cũng chỉ rõ: phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm và chỉ có bằng con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta mới có thể trở thành một quốc gia phát triển, có thể hoà vào dòng thác chung của toàn nhân loại. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá bằng cách nào. Do đó, với trách nhiệm của người đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, được vinh dự học tập, nghiên cứu dưới mái trường Học viện chính trị khu vực II. Em xin lựa chọn nội dung “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta, liên hệ thực tiễn công tác xây dựng nông thôn mới ở địa phương” để nghiên cứu, viết bài thu hoạch kết thúc môn học Kinh tế Chính trị – Mác Lê Nin. Do khả năng nhận thức vấn đề còn hạn chế, nội dung bài thu hoạch sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự đóng góp, hướng dẫn của quý thầy cô.

MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÊN BÀI THU HOẠCH: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA, LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Tri thức, kinh tế tri thức 2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới 2.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển 2.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn 3 Sự cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam: 3.1 Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm khỏi tình trạng lạc hậu 3.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức địi hỏi thiết yếu để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội 3.3 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức nhằm xây dựng mối quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hỏa gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng hiệu 3.5 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta cịn tác động tích cực trình đời sống kinh tế, trị xã hội: Xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam 4.1 Quan điểm Đảng ta xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam 4.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tri thức nước ta 4.3 Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức nước ta Liên hệ thực tiễn công tác xây dựng nông thôn địa bàn thành phố YB PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 10 11 15 PHẦN MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Để thực nghị Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương định định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến nǎm 2000 Đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, điều lại khẳng định lại lần nữa: "phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa" Hiện nay, nước ta vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng khẳng định: Đường lối kinh tế Đảng ta "Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp" Bác cáo trị trình Đại hội lần Đảng ta rõ: phát triển kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm có đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta trở thành quốc gia phát triển, hồ vào dịng thác chung tồn nhân loại Như vậy, vấn đề đặt phải thực cơng nghiệp hố, đại hố cách Do đó, với trách nhiệm người đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, vinh dự học tập, nghiên cứu mái trường Học viện trị khu vực II Em xin lựa chọn nội dung “Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta, liên hệ thực tiễn công tác xây dựng nông thôn địa phương” để nghiên cứu, viết thu hoạch kết thúc môn học Kinh tế Chính trị – Mác Lê Nin Do khả nhận thức vấn đề hạn chế, nội dung thu hoạch khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong đóng góp, hướng dẫn quý thầy cô PHẦN NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM: Để nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, cần làm rỏ số khái niệm 1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa: Cơng nghiệp hóa: tiếp cận theo nghĩa hẹp gọi q trình chuyển đổi kinh tế từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng máy móc, ngồi tiếp cận cơng nghiệp hóa theo nghĩa rộng xem biến đổi kinh tế kinh tế, văn hóa xã hội Hiện đại hóa: chuyển dịch từ xã hội truyền thống lên xã hội đại, trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất, trình độ tiên tiến thời đại ngày nay, trình xảy hầu hết quốc gia giới Quan điểm Đảng ta Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII (năm 1994) xác định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với kỹ thuật, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến bộ, khoa học công nghệ đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Như vậy, công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trình tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật, người, công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, yếu tố lực lượng sản xuất cho chủ nghĩa xã hội 1.2 Tri thức, kinh tế tri thức Tri thức hiểu biểt người thực thu thập thơng qua trải nghiệm giáo dục, tìm hiểu khám phá Ngày nay, tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp, nguồn vốn vơ hình to lớn, quan trọng đầu tư phát triển, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Kinh tế tri thức: có nhiều quan điểm khái niệm khác kinh tế tri thức Có số quan điểm cho kinh tế tri thức ngành sản xuất thứ tư ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai, thứ ba đời, trở thành ngành sản xuất quan trọng nhất, có vị trí chủ đạo kinh tế xã hội thời đại ngày Theo quan điểm nước thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (gọi OECD) (1995) kinh tế tri thức sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức người, tri thức người đóng vai trị định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Ngoài ra, theo quan điểm Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (gọi APEC) (2000), kinh tế tri thức kinh tế mà q trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho q trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới Chiến lược cơng nghiệp hóa số quốc gia nước Anh vào khoảng năm 1870, đến có nhiều quốc gia hồn thành giai đoạn cơng nghiệp hóa, cịn số nước q trình tiến hành giai đoạn cơng nghiệp hóa, có nước ta Việc tiến hành cơng nghiệp hóa tất yếu quốc gia, việc tiến hành quốc qua có khác Do đó, để nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hóa nước ta, cần nghiên cứu số mơ sau: 2.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển: diễn vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX đầu nước Anh, Pháp với cách mạng công nghiệp lần thứ gắn với việc phát minh máy nước vào khoảng năm 1770, tiếp đến mơ hình cơng nghiệp hóa Đức Mỹ với phát minh cho đời động điện vào khoảng năm 1870 hay gọi cách mạng công nghiệp lần thứ hai Đặc trưng rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển tiến hành theo bước tiến công nghệ, điều tiết thị trường, nhà nước can thiệp vào hoạt động chủ thể kinh tế, thời gian trải dài hàng trăm năm 2.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn: áp dụng nước sau Nhật, Liên xô nước châu Âu khác diện từ thập niên 70 kỷ XIX chia thành hai mơ hình: mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn cổ điển, mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn cổ điển: diễn Nhật, Liên Xô nước phát triển sau chiến tranh giới thứ hai Tại Nhật tiến hành công nghiệp hóa nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu nước sau tiêu thụ nước ngồi, điểm bật nhà nước phát huy cao độ ý chí tự cường người dân quan điểm cơng nghệ phương Tây, tinh thần Nhật Bản Tại Liên Xô, trước bao vây, cấm vận nước tư phương Tây, cơng nghiệp hóa tiến hành quan điểm độc lập, tự chủ (dùng nội lực nước, nhiên liệu, lượng, khí, thiết bị ) kết hợp kế hoạch, chiến lược cụ thể, rỏ ràng (công nghiệp nặng trước, ưu tiên công nghiệp năng, cơng nghiệp khí then chốt, nguồn vốn tích lũy cho cơng nghiệp hóa chủ yếu tiết kiệm, tiết chế tiêu dùng thơng qua kế hoạch hóa tập trung cao độ), điểm nội bật cơng nghiệp hóa Liên Xô tinh thần tự lực, tự cường, nhờ mà Cơng nghiệp hóa Liên Xơ thành công thời gian ngắn Đặc trưng bật mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn cổ điển dựa vào nguồn vốn nước, tranh thủ công nghệ nước phương Tây tiến hành theo kế hoạch, sách nhà nước Tuy nhiên, cơng nghiệp hóa khơng dựa vào thị trường, tiến hành cơng nghiệp hóa thành cơng, rút ngắn thời gian không tạo sức bật cho kinh tế Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại: áp dụng số kinh tế châu Á, Mỹ La tinh khoảng cuối năm 1970 đến đầu năm 1980, gọi cách mạng cơng nghiệp 3.0, cơng nghiệp hóa nước bắt đầu cách lựa chọn ngành, lĩnh lực kinh tế có lợi để tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, tranh thủ nguồn vốn công nghệ nước phương Tây thông qua nguồn vốn viện trợ tổ chức tài quốc tế, kết hợp điều tiết thị trường nhà nước điều tiết, thúc đẩy thông qua chủ trương, sách hỗ trợ, gắn cơng nghiệp hóa với phát triển song hành kỹ thuật công nghệ Ưu điểm mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn đại rút thời gian thực hiện, khắc phục hạn chế mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển, hạn chế bất công xã hội, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại mơi trường Điển hình Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan 30 năm tiến hành công nghiệp hóa thành cơng Sự cần thiết đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam: Thực tế lịch sử chứng minh, thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tất nước có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến giới khơng có đường khác ngồi việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu khách quan tồn cầu hóa, đồng thời đường rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa theo hướng đại nhằm chuyển kinh tế nông nghiệp thành kinh tế công nghiệp, tri thức kinh tế tri thức Bên cạnh xu hướng có tính quy luật cơng nghiệp hóa rút ngắn nước sau, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam cần thiết, bắt nguồn từ: 3.1 Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm khỏi tình trạng lạc hậu: Do nước ta nước sau, nên tất yếu phải lựa chọn theo mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn, có nhiều thuận lợi nước trước kế thừa có chọn lọc thành tựu nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng, phát triển vận dụng vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đạo hóa nước ta, đồng thời địi hỏi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ tiên tiến thời đại 3.2 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức địi hỏi thiết yếu để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại với cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa tảng khoa học công nghệ tiên tiến, hình thành có kế hoạch tồn kinh tế quốc dân Nó khơng kế thừa thành văn minh mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, mà phát triển hoàn thiện dựa thành tựu khoa học công nghệ, tham gia tích cực có hiệu vào phân cơng lao động hợp tác quốc tế Đối với nước qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xác lập sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tiến hành thông qua kế thừa, điều chỉnh hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật đạt chủ nghĩa tư theo yêu cầu chế độ mởi phát triển lên trình độ cao Cịn nước ta nước độ lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội trở nên cấp thiết bối cảnh tất yếu phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.3 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức nhằm xây dựng mối quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phạm trù cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức, giúp nhận thấy việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức khơng q trình tạo lực lượng sản xuất mới, mà điều kiện để xây dựng phát triển quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp ba mặt: sở hữu; tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối kết sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đồng thời phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, phù hợp với đặc điểm cụ thể xã hội Việt Nam với đặc điểm, xu hội nhập kinh tế quốc tế Đây q trình thực xã hội hóa sản xuất thực tế Con đường để xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Do đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định ba đặc trưng mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp” 3.4 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hỏa gắn với phát triển kỉnh tế tri thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết nước vào thể chế kinh tế khu vực giới nỗ lực thực tự hóa, mở cửa kinh tế, giảm thiểu tới xóa bỏ khác biệt để trở thành phận hợp thành chỉnh thể kinh tế khu vực tồn cầu Việt Nam nước sau, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có nhiều hội, khơng thách thức như: nước ta phải đối mặt với cạnh tranh liệt, khơng cân sức với nước có trình độ phát triển cao hàng hóa dịch vụ không thị trường quốc tế mà thị trường nước, đồng thời phải đổi mặt với sức ép chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu từ nước phát triển, song song tình trạng “chảy máu chất xám”, chênh lệch giàu " nghèo, an ninh quốc gia Nước ta trải qua 35 năm đổi mới, trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta mở không gian phát triển cho phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam , tăng trưởng xuất chưa vững chắc, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài nguyên, khống sản, xuất hàng nơng sản thơ với hàm lượng chế biến thấp gia cơng hàng hóa Do đó, để khắc phục tình trạng để hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế, triệt để khai thác lợi thế, tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Con đường lâu dài để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.5 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta cịn tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị xã hội: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức không tạo sở vật chất, kỹ thuật kiểu tổ chức kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, bảo đảm không ngừng nâng cao suất lao động xã hội mà tạo điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước cho tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, giúp cải thiện điều kiện lao động, giải phóng người lao động, phát triển trí tuệ, đưa tri thức vào lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội học tập, làm chủ, tiếp thu sáng tạo tri thức mới, nhờ nâng cao chất lượng sống xã hội Tạo điều kiện để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu hơn; tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật để củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh, tăng cường vai trò chức Nhà nước Xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam 4.1 Quan điểm Đảng ta xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Đảng ta ln coi cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta xác định thực chất công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ''Quyết tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội q trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực tái sản xuất mở rộng'' Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thiết phải trải qua q trình cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Đồng thời, công nghiệp hóa, đại hóa động lực phát triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh, quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế Khi tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, nước ta có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành công nước trước có hội rút ngắn thời gian thực Trước đây, nước Anh thực cơng nghiệp hóa phải 120 năm, Mỹ sau 90 năm, sau Nhật Bản thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa 70 năm nước cơng nghiệp có 30 năm Nước ta thực thực trình bối cảnh với bùng nổ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu Đó hội để nước sau Việt Nam rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước trước Việc chuyển kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết Do đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển kinh tế tri thức “Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Công nghiệp hóa gắn với đại hóa từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế, xã hội, bước phát triển kinh tế tri thức nước ta” Tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, việc phát triển kinh tế thị trường thể rõ với tư cách yếu tố cấu thành đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, với định hướng chiến lược cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước Quan điểm Đại hội XII Đảng xác định “Tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu Trên sở tổng kết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XIII Đảng nêu rõ chủ trương: Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 4.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tri thức nước ta Nội dung trung tâm thực công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta lựa chọn để bỏ qua số hệ công nghệ trung gian, thẳng vào công nghệ cao, công nghệ nhằm nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành cơng nghiệp dịch vụ có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao Trong ''Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Đảng đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, số tiêu kinh tế như: tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD cịn có số tiêu, lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Cụ thể là: tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 45% GDP; yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm; giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp xuống cịn 30-35% Để đạt tiêu điều tiên phải cấu lại sản xuất công nghiệp theo hướng tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm, sử dụng tri thức để chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung phát triển số ngành công nghiệp tảng đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế cơng nghiệp lượng, khí chế tạo, luyện kim, hố chất, phân bón, vật liệu, công nghiệp công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp nhằm phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, phát triển nông nghiệp sạch, sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị mặt hàng nông, lâm, thủy sản Quan tâm phát triển ngành dịch vụ đạt chất lượng lực cạnh tranh quốc tế, phát triển lịnh vực dịch vụ có tiềm lớn, có sức cạnh tranh giá trị tăng cao ngân hàng, truyền thông, thương mại, dịch vụ chuyên nghiệp kỹ thuật, phát triển phần mềm máy tinh y học Đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ có tiềm lợi thế, ngành có hàm lượng tri thức công nghệ cao du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng khơng, viễn thơng 4.3 Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức nước ta Để thực thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức nước ta giai đoạn cần thiết phải tiến hành giải pháp mang tính tổng thể sau: Thứ nhất: tiếp tục cải cách mạnh mẽ, có hiệu giáo dục đào tạo theo hướng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng phát huy nhân tài Cải cách triệt để giáo dục xem giải pháp đột phá để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, hướng tới việc đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực có chất lượng cao cho trình tái cấu lại kinh tế, tăng lợi cạnh tranh, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững kinh tế, xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Thứ hai: Phát triển mạnh khoa học, công nghệ, trọng vào việc việc ứng dụng, sáng tạo cơng nghệ cao làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Đảng nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển khoa học công nghệ, song lĩnh vực công nghệ chưa tập trung vào việc vận dụng sáng tạo, phát triển công nghệ cao Thực tế cho thấy, việc thiếu chế sách việc tập trung cho công nghệ cao dẫn đến không tạo động lực cho phát triển, công nghệ lạc hậu cản trở, kìm hãm phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, cần phải hạn chế, giảm dần đến không sử dụng công nghệ lạc hậu, nhập khẩu, ứng dụng đầu tư sáng tạo công nghệ cao sở sử dụng có hiệu cơng nghệ có Nước ta nước sau, bỏ qua hệ công nghệ trung gian để vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, không lệ thuộc vào sở hạ tầng có Thứ ba: tiếp tục đổi mới, phát huy vai trị quản lý, điều hành tầm vĩ mơ Nhà nước cải cách giáo dục đào tạo, phát triển khoa học, công nghệ quản quản lý Với giải pháp này, vai trò quản lý Nhà nước điều kiện phải xem trình tạo điều kiện cho việc thúc đẩy phát triển không đơn thực thi sách khơng sát với thực tiễn Ngồi ba giải pháp mang tính đột phá nêu trên, cần có giải pháp cụ thể khác như: Một là, xây dựng phát triển khu công nghệ cao mang tầm quốc gia làm đầu tàu, mô hình tiêu biểu cho phát triển cơng nghệ nước nơi thu hút, nuôi dưỡng công nghệ tri thức Trong đó, trước mắt ưu tiên tập trung phát triển khu công nghệ cao Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng lên kết với Trường Đại học chuyên ngành nước Hai là, đẩy nhanh trình xây dựng thị trường khoa học, công nghệ theo hướng tri thức, công nghệ trao đổi, mua bán, chuyển giao thị trường, cạnh tranh bình đẳng Ba là, sử dụng cơng cụ tín dụng thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp bỏ qua hệ công nghệ trung gian, thẳng vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao Bốn là, tạo môi trường thuận lợi để Doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn ngồi nước khơng đầu tư xây dựng sở sản xuất mà xây dựng sở đào tạo chỗ nguồn nhân lực chất lượng cao, thành thạo kỹ nghề nghiệp Năm là, khuyến khích học sinh, sinh viên nước ngồi học tập có sách đãi ngộ thích đáng để thu hút số du học sinh nước làm việc Sáu là, cần có chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ với bước thích hợp, trước mắt tiếp cận, chuyển giao công nghệ mới, sử dụng chế sách khuyến khích Doanh nghiệp nước hợp tác với Doanh nghiệp nước phát triển công nghệ mới, tạo lực nghiên cứu giúp nhà khoa học sở sản xuất nước tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức Liên hệ thực tiễn công tác xây dựng nông thôn địa bàn thành phố YB Nước ta nước nông nghiệp với gần 70% dân cư sống nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển đất nước ta Đảng Nhà nước có nhiều sách để phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống người nơng dân mà trực tiếp tồn diện Nghị số 26NQ/TW, Hội nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, có nhiệm vụ xây dựng nơng thơn Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 với 19 tiêu chí cụ thể, nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn, cải thiện điều kiện sống tăng thu nhập cho nông dân Thành phố YB trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh YB; diện tích đất tự nhiên 13.992 ha; dân số 135.254 người; có 10 đơn vị hành (7 phường, xã) Đặc điểm địa hình - tài ngun có dạng địa hình tương đối phẳng, chiếm gần hết diện tích đất tự nhiên Thành phố, với độ cao trung bình từ - m so với mực nước biển, thuận lợi cho xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất nơng nghiệp Cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Ban Chấp hành Đảng Tỉnh, UBND Tỉnh, UBND thành phố YB ban hành kế hoạch thực nhằm đạt mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Xuất phát điểm thời điểm năm 2011, thành phố YB bắt đầu triển khai thực Chương trình giai đoạn 2010-2020, có 03/03 xã thực chương trình, mức độ đạt Bộ tiêu chí trung bình 3,33 tiêu chí/xã Đến năm 2014, xã Bình Minh (xã điểm) đạt 19/19 tiêu chí cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn (trong số xã Tỉnh) Đến tháng 12/2020, có 03/03 xã (100%) công nhận đạt chuẩn nông thôn (xã Bình Minh năm 2014, xã Thạnh Tân năm 2019, xã Tân Bình năm 2020) Một số kết đạt từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn như: Về sở hạ tầng thiết yếu: đảm bảo nhu cầu người dân, tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa 42,93/42,93 km đạt 100%, đường trục ấp cứng hóa 25,92/25,92 km (100%) đảm bảm xe giới lại quanh năm Hệ thống thủy lợi địa bàn xã phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất dân sinh, lưới điện nông thôn quan tâm đầu tư đến ấp, khu dân cư Hệ thống trường học đầu tư đạt chuẩn quốc gia từ cấp mầm non, tiểu học trung học sở Cơ sở vật chất văn hóa trọng đầu tư phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt cộng đồng vui chơi giải trí thiếu niên Hệ thống hạ tầng bưu chính, viễn thơng phát triển mạnh mẽ, 100% xã có điểm phục vụ bưu viễn thơng, Internet tốc độ cao, người dân khu vực nông thôn sử dụng dịch vụ thông tin truyền thông Về nơng nghiệp: Trước đây, chưa có quy hoạch sản xuất nông nghiệp, người nông dân sản xuất theo truyền thống với tư sản xuất có, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Qua thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, ngành nông nghiệp đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất, 100% diện tích giới hóa, thu hoạch lúa giới chiếm 95% diện tích Các hộ nơng dân chủ động, tích cực thực tốt việc chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi theo hướng tăng suất, chất lượng Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trọng đẩy mạnh Các mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP gồm: rau loại: 50,4 ha; GlobalGAP/rau: 4.500 m2 ; mơ hình quy trình sản xuất ăn theo tiêu chuẩn VietGAP với diện tích 56,1 (mãng cầu) Mơ hình cơng nghệ cao: trồng rau nhà kính với diện tích 1,6 (chủ yếu trồng dưa lưới rau cải loại) Bên cạnh đó, địa bàn Thành phố có Hợp tác xã mãng cầu Thạnh Tân Công ty Cổ phần Natani sử dụng dẫn địa lý “ Bà Đen” cho sản phẩm mãng cầu Về thương mại, dịch vụ phát triển mạnh, phối hợp với tỉnh mời gọi nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, đa dạng hóa loại hình dịch vụ phát triển; khu du lịch Núi Bà Đen hoàn thành số hạng mục bản, phát triển loại hình dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống, đẩy mạnh đầu tư xây dựng Về Thu nhập thu nhập bình qn đầu người năm 2020 khu vực nơng thơn đạt 59,83 triệu đồng/người/năm, quan tâm triển khai thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề nông thôn, giúp cho hộ nghèo có việc làm, nâng cao thu nhập, đến cuối năm 2020, địa bàn Thành phố khơng cịn hộ nghèo chuẩn Trung ương Về tổ chức sản xuất: Thành phố có 15 Hợp tác xã, 06 Hợp tác xã nông nghiệp Các Hợp tác xã phục vụ hộ nông dân dịch vụ cung ứng giống, phân bón, hướng dẫn phịng trừ sâu bệnh, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất liên kết với doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Kết thực Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố từ năm 2011 đến đạt kết tốt Chương trình đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, đời sống người dân khu vực nông thôn nâng cao cịn thiếu tính bền vững, điệp khúc mùa giá thương lái ép giá diễn đặt biệt thời điểm dịch bệnh covid 19, sản phẩm nông nghiệp không xuất thị trường nước xung quanh, vấn đề ô nhiễm môi trường lo ngại tốc độ thị hóa phát triển nhanh… Do đó, để trì xã đạt chuẩn nơng thơn xây dựng xã nông thôn kiểu mẫu giai đoạn tới cấp quyền cần thực tốt mục tiêu như: cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng đại, giá trị gia tăng cao, bền vững, làm thay đổi nhanh khu vực nông thôn Thực đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu kinh tế, xã hội nông thôn gắn với phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn Xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh, văn minh, dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường nơng thơn theo hướng xanh, sạch, đẹp; Quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững Để đạt mục tiêu đề ra, cấp ủy, quyền cấp cần tập trung thực giải pháp: Đẩy mạnh phát triển du lịch, dịch vụ; phát triển mở rộng nghề phục vụ du lịch tập trung cấu lại ngành nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư thực nông nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch; xây dựng mơ hình liên kết quyền địa phương với nhà khoa học, doanh nghiệp người nông dân, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, nhà nước cần rà sốt điều chỉnh lại quy hoạch nơng thôn gắn với cấu lại nông nghiệp, việc phát triển chuỗi giá trị, quy hoạch lại khu sản xuất nơng nghiệp sạch, tránh tình trạng sản phẩm làm không tiêu thụ cung vượt cầu PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử nhân loại chứng kiến bốn cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học, kỹ thuật nói chung Cuộc thứ nhất, vào cuối kỷ XVIII, khai sinh công nghiệp khí, tạo dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường… Cuộc thứ hai diễn vào cuối kỷ XIX, đưa đến đời công nghiệp xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh lên độc quyền đế quốc Cuộc thứ ba, vào thập kỷ 70 kỷ XX, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa Cuộc thứ tư, từ đầu kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số toàn đời sống vật chất tinh thần người Mỗi cách mạng tạo trình độ cơng nghệ ngày đại cho q trình cơng nghiệp hóa lâu dài nhân loại Để tiến lên trình độ cơng nghiệp hóa ngày cao, quốc gia thiết phải có số ngành xản xuất cơng nghiệp tảng, mà thiếu chúng triển khai ngành công nghiệp khác Các ngành luyện kim, khí, chế tạo, lượng, hóa chất… tảng cho ngành cơng nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển Do đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhiệm vụ trọng tâm Đảng ta xác định nhiệm kỳ Đại hội XII tiếp tục đưa bàn luận Đại hội XIII, nhằm phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Muốn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững hội nhập quốc tế ngày sâu rộng khơng cịn đường khác đường phát triển mạnh kinh tế tri thức, chăm lo phát triển văn hóa người, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế tạo lực để chủ động hội nhập kinh tế giới Là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, học viên Học viện Chính trị khu vực II, cần phải tích cực học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phấn đấu tồn đảng, tồn dân, toàn quân sức thi đua thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, với mục tiêu Đại hội đề là: đến năm 2025 nước ta nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức trung bình thấp Đến năm 2030, nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Dùng cho hệ đào tạo cao cấp trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 ... mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta cịn tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị xã hội: Xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức. .. ta xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức Việt Nam 4.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tri thức nước ta 4.3 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với. .. cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức 3.5 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta cịn tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan