1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHU THỊ NGỌC HẰNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC CHỐNG LAO tại KHOA LAO và LAO NGOÀI PHỔI BỆNH VIỆN PHỔI LẠNG sơn năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

79 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 759,27 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI (chữ in hoa thẳng, in đậm, cỡ 16) CHU THỊ NGỌC HẰNG (chữ in h oa thẳng, in đậm, cỡ 16) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TẠI KHOA LAO VÀ LAO NGOÀI PHỔI BỆNH VIỆN PHỔI LẠNG SƠN NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý-Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đào Thị Vui Nơi thực : Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực : Từ 28/7/2020 - 28/11/2020 (chữ in hoa thẳng, in thường cỡ 16) HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cô, nhà trường, Ban Lãnh đạo bệnh viện đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Thị Vui, cô người truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chun mơn, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn tới Ban Giám đốc, khoa phòng, bác sĩ anh chị em đồng nghiệp Bệnh viện Phổi Lạng Sơn tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo cán Trường đại học Duợc Hà Nội, môn Dược lực - Dược lâm sàng cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè luôn động viên, giúp đỡ để tham gia học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020 HỌC VIÊN Chu Thị Ngọc Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương bệnh lao 1.1.1 Khái niệm bệnh lao .3 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lao 1.1.3 Đặc điểm sinh học vi khuẩn lao 1.1.4 Chuyển hóa vi khuẩn lao đáp ứng với thuốc chống lao thể 1.1.5 Phân loại bệnh lao .6 1.2 Điều trị lao 1.2.1 Nguyên tắc điều trị 1.2.2 Phác đồ điều trị lao 1.2.3 Các thuốc chống lao hàng 10 1.3 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị bệnh lao Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .16 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Xác định cỡ mẫu .16 2.2.3 Phương pháp tiến hành 16 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .18 2.2.5 Tiêu chuẩn nghiên cứu 18 2.2.6 Xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ 23 3.1 Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .23 3.1.1 Phân bố bệnh nhân địa bàn tỉnh .23 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 24 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân cân nặng 24 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo thể lao vị trí tổn thương 25 3.1.6 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu 26 3.1.7 Đặc điểm bệnh nhân theo tiền sử 26 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo bệnh mắc kèm 27 3.1.9 Đặc điểm bệnh nhân thời điểm trước điều trị 28 3.2 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc chống lao giai đoạn điều trị cơng Khoa Lao Lao Ngồi phổi 29 3.2.1 Các thuốc chống lao dùng điều trị 29 3.2.2 Phác đồ điều trị tính phù hợp phác đồ định 30 3.2.3 Liều dùng tính phù hợp thuốc chống lao .31 3.2.4 Tác dụng không mong muốn xử trí ADR thuốc chống lao 33 3.2.5 Kết điều trị 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN .42 4.1 Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .42 4.1.1 Phân bố bệnh nhân địa bàn tỉnh .42 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 42 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân cân nặng 42 4.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 43 4.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo thể lao vị trí tổn thương 43 4.1.6 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu 44 4.1.7 Đặc điểm bệnh nhân theo tiền sử 44 4.1.8 Phân bố bệnh nhân theo bệnh mắc kèm 45 4.1.9 Đặc điểm bệnh nhân thời điểm trước điều trị 45 4.2 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc chống lao giai đoạn điều trị công Khoa Lao Lao Ngoài phổi 45 4.2.1 Các thuốc chống lao dùng điều trị 45 4.2.2 Phác đồ điều trị tính phù hợp phác đồ định 46 4.2.3 Liều dùng tính phù hợp thuốc chống lao .46 4.2.4 Tác dụng khơng mong muốn xử trí ADR thuốc chống lao 47 4.2.5 Kết điều trị 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug reaction) AFB Trực khuẩn kháng acid (Acid – fast bacillus) ARV Thuốc kháng virut (Anti Retro Virus) BK Bacilie de Koch BN Bệnh nhân CTCLQG ĐTĐ Chương trình chống lao quốc gia Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp (Directly Obsserved Treatment, Short – Course) Đái tháo đường E Ethambutol FQs Flouroquinolon H, INH Isoniazid HIV Virus gây suy giảm miễn dịch (Human Immunodeficiency Virus) IGRAs Interferon – Gamma Release Assays MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) MTB Mycobacterium tuberculosis MDR-TB Lao đa kháng thuốc (Multi-drug Resistant Tuberculosis) Pto Prothionamide PAS Para-aminosalicylate sodium R Rifampicin S Streptomycin TDKMM Tác dụng không mong muốn WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Z Pyrazinamid DOTS DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phác đồ điều trị 18 Bảng 2.2 Liều lượng thuốc chống lao theo cân nặng 19 Bảng 2.3 Số lượng viên, lọ thuốc đơn lẻ, thuốc hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày giai đoạn công cho người lớn theo cân nặng 19 Bảng 2.4 Liều lượng thuốc lao cho trẻ em – Thuốc lao thân thiện 19 Bảng 2.5 Tác dụng không mong muốn thường gặp hướng xử trí 20 Bảng 2.6 Chỉ số sinh hóa cần theo dõi 21 Bảng 3.1 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân lao theo tuổi giới tính 24 Bảng 3.2 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân lao theo vị trí tổn thương 25 Bảng 3.4 Các triệu chứng thường gặp bệnh nhân điều trị lao 26 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân theo tiền sử 27 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân theo bệnh mắc kèm 28 Bảng 3.7 Xét nghiệm số men gan 28 Bảng 3.8 Xét nghiệm số creatinin acid uric 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ dùng dạng chế phẩm thuốc chống lao 29 Bảng 3.10 Phác đồ điều trị cho bệnh nhân 30 Bảng 3.11 Phác đồ điều trị tính phù hợp phác đồ lựa chọn 30 Bảng 3.12 Liều lượng trung bình thuốc chống lao sử dụng 31 Bảng 3.13 Liều lượng thuốc chống lao sử dụng theo viên/lọ thuốc đơn lẻ, thuốc hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày 32 Bảng 3.14 Thời gian xuất ADR 33 Bảng 3.15 Biểu ADR lâm sàng 33 Bảng 3.16 Mức độ ADR bệnh nhân cách xử trí 34 Bảng 3.17 Theo dõi số men gan bệnh nhân trước điều trị 35 Bảng 3.18 Đối tượng bệnh nhân theo dõi chức gan 35 Bảng 3.19 Theo dõi số men gan trình điều trị 36 Bảng 3.20 Xét nghiệm acid uric bệnh nhân 36 Bảng 3.21 Biểu xử trí ADR 37 Bảng 3.22 Nguyên nhân gây ADR phác đồ sau xử trí ADR 38 Bảng 3.23 Hiệu điều trị sau tháng cơng 39 Bảng 3.24 Hình ảnh film Xquang thường quy trình điều trị 40 Bảng 3.25 Theo dõi kết xét nghiệm AFB bệnh nhân sau tháng công 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm dịch tễ vùng .23 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm cân nặng 24 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm có nguy lây nhiễm cao, mầm bệnh lây lan khơng khí khơng tồn tự nhiên Nguy mắc bệnh lao xảy với tất người không loại trừ [6] Mặc dù thuốc điều trị đặc hiệu bệnh lao có từ năm 1950 đến bệnh lao gánh nặng ảnh hưởng trầm trọng tới sức khoẻ, đồng thời rào cản thách thức tới phát triển kinh tế, xã hội hệ thống y tế toàn cầu, đặc biệt nước chậm phát triển [26] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công tác chống lao đạt số thành tựu đáng kể bệnh lao tiếp tục vấn đề sức khoẻ cộng đồng tồn cầu Năm 2018 có khoảng 10,0 triệu người mắc lao 1,2 triệu người tử vong bệnh Mặc dù số người chết bệnh lao giảm 27% so với 1,7 triệu người năm 2000 bệnh lao top 10 nguyên nhân gây tử vong toàn giới vào năm 2017 gây tử vong nhiều HIV [25] Việt Nam xếp thứ 16 30 nước có gánh nặng bệnh nhân lao cao giới xếp thứ 13 số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao tồn cầu Năm 2017 có 124.000 người mắc bệnh lao 12.000 người chết bệnh lao [25] Bệnh lao điều trị nội khoa chính, số trường hợp kết hợp điều trị ngoại khoa Điều trị lao nhằm mục đích: khỏi bệnh, giảm lây nhiễm cộng đồng, giảm tỷ lệ tử vong giảm tỷ lệ kháng thuốc Bệnh lao điều trị khỏi thuốc chống lao phát sớm, điều trị kịp thời nguyên tắc Nếu không phát sớm, điều trị không kịp thời không tuân thủ nguyên tắc điều trị vi khuẩn lao kháng lại với thuốc chống lao người bệnh mắc lao kháng thuốc, đặc biệt lao đa kháng thuốc siêu đa kháng thuốc [19] Đối với bệnh nhân lao, phải điều trị nhiều thuốc lúc thời gian điều trị kéo dài nên tác dụng không mong muốn thuốc hay xảy ra, cần phát xử trí sớm nhằm đạt an tồn hiệu cao điều trị, góp phần giảm thiểu nguy kháng thuốc phải ngừng, bỏ điều trị phải thay đổi phác đồ điều trị Tại Lạng Sơn, năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân điều trị lao nói chung lao dương tính nói riêng có xu hướng tăng, cụ thể, tồn tỉnh, năm 2017 bệnh nhân điều trị lao 784 bệnh nhân, đó: bệnh nhân điều trị lao dương tính 302, lao kháng thuốc 20 bệnh nhân Đến năm 2018, bệnh nhân điều trị lao tăng 29,85% so với năm 2017, bệnh nhân điều trị lao dương tính tăng 8,94% So sánh năm 2018 2019, tỷ lệ bệnh nhân điều trị lao tăng 3,63%, lao dương tính 17,63%, lao kháng thuốc tăng 33,33% Cần có nghiên cứu tổng quát đánh giá việc sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị lao Bệnh viện Phổi bệnh viện chuyên khoa, thực chức khám chữa bệnh tuyến cuối cho bệnh lao bệnh phổi tỉnh Lạng Sơn Do để có nhìn tồn cảnh sử dụng thuốc điều trị bệnh lao địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng điều trị, tăng hiệu sử dụng thuốc điều trị bệnh lao, giảm thiểu nguy lây nhiễm cộng đồng, thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống lao khoa Lao Lao phổi, bệnh viện Phổi Lạng Sơn năm 2020” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc chống lao hàng khoa Lao khoa Lao phổi bệnh viện Phổi Lạng Sơn Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống lao hàng khoa Lao khoa Lao phổi bệnh viện Phổi Lạng Sơn 4.Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sốt nhẹ chiều Ra mồ hôi trộm Chán ăn, mệt mỏi Gầy, sút cân Ho máu Ho có đờm Ho khan Đau ngực Khó thở Khác 5.Xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số sinh hoá máu Glucose Acid uric (µmol/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) ALAT (U/L) ASAT (U/L) Protein TP (mmol/l) Albumin (mmol/l) Natri Kali Cl Giới hạn bình thường Ngày làm xét nghiệm Xét nghiệm bệnh phẩm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kết chụp film Xquang thường quy: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điều trị Phác đồ điều trị: □ 2RHZE/4RHE □ 2RHZE/4RH □ 2RHZE/10RHE □ 2RHZE/10RH Quá trình điều trị: Thuốc Liều lượng, số viên (lọ)/ngày Thời gian sử dụng Thuốc chống lao S R H Z E Thuốc ngồi lao 7.Tác dụng khơng mong muốn Ngun nhân thuốc Biểu lâm sàng Thời gian xuất ADR Cách xử trí PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN LAO ĐIỀU TRỊ Được đồng ý Ban Lãnh đạo Bệnh viện Phổi Lạng Sơn; với mục đích nâng cao chất lượng điều trị bệnh lao Chúng xin hỏi anh (chị) số câu hỏi thông tin liên quan đến bệnh Những thơng tin mà anh (chị) cung cấp có giá trị cho hoạt động hỗ trợ y tế, chăm sóc, quản lý, điều trị người bệnh lao sau, đồng thời giữ kín Rất mong nhận hợp tác anh (chị) Ngày vấn: _/ _/ 1.Thông tin bệnh nhân Họ tên BN: Giới tính: □ Nam Tuổi: □ Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày bắt đầu điều trị: Thể lao: □ Lao □ Lao tái phát □ Điều trị lại sau bỏ trị Vị trí tổn thương: □ Lao phổi AFB(+) □ Lao phổi AFB(-) □ Lao phổi: 2.Câu hỏi vấn 2.1 Phỏng vấn bệnh nhân (khi bệnh nhân xuất ADR) Hiện tại, bạn giải thích tình trạng bệnh nắm rõ thời gian điều trị, phác đồ điều trị? Có Khơng Bạn dùng thuốc mà gây phản ứng chưa? Có Khơng Mơ tả vị trí xuất phản ứng bạn gặp phải: Trên da: ngứa, phát ban da, mẩn Hệ tiêu hố: Đau bụng, nơn, buồn nơn, nước tiểu đỏ cam Trên khớp: Sưng khớp, đau khớp Trên mắt: Giảm thị lực Tai: Ù tai, chóng mặt, điếc Đường dùng thuốc mà bạn dùng: Uống … ngày Hít Khác: … … tuần … tháng … khác Bác sỹ có khám cho bạn bạn có xuất phản ứng? Có Trên da Sau bắt đầu dùng thuốc phản ứng xuất hiện? … Tiêm Khơng Bác sỹ có định ngừng thuốc nghi ngờ gây phản ứng khơng? Có Khơng Khơng rõ ràng 2.2 Phỏng vấn bệnh nhân (theo dõi xử trí ADR) Sau bác sỹ thăm khám điều trị, phản ứng có tiến triển: Cảm thấy tốt lên Sau phản ứng giảm bớt (Nếu phản ứng tiển triển tốt) … ngày Khác: … Đến thời điểm tại, bạn có cảm thấy khó chịu phận nào? Có (trả lời câu 4-6) Diễn biến xấu Không Mô tả vị trí xuất phản ứng bạn gặp phải: Trên da: ngứa, phát ban da, mẩn Hệ tiêu hố: Đau bụng, nơn, buồn nơn, nước tiểu đỏ cam Trên khớp: Sưng khớp, đau khớp Trên mắt: Giảm thị lực Tai: Ù tai, chóng mặt, điếc Bạn báo lại với bác sỹ điều trị chưa? Có Khơng Bác sỹ có khám cho bạn bạn có xuất phản ứng? Có Khơng Xin chân thành cám ơn hợp tác anh (chị)! PHỤC LỤC 3: PHÂN LOẠI BỆNH LAO, XQUANG TRONG CHẤN ĐOÁN LAO PHỔI, CHẨN ĐOÁN BỆNH LAO Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM (Theo Quyết định số 3126/QĐ-BYT ngày 23/5/2018 Bộ Y tế Về việc ban hành Hướng dẫn chấn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao) I Phân loại bệnh lao Bệnh lao phân loại theo nhiều cách [8], [25]: 1.1 Phân loại bệnh lao theo vị trí giải phẫu - Lao phổi: bệnh lao tổn thương phổi-phế quản, bao gồm lao kê Trường hợp tổn thương phối hợp phổi quan phổi phân loại lao phổi - Lao phổi: bệnh lao tổn thương quan phổi như: màng phổi, hạch, màng bụng, sinh dục tiết niệu, da, xương, khớp, màng não, màng tim, Nếu lao nhiều phận, phận có biểu tổn thương nặng (lao màng não, xương, khớp, ) ghi chẩn đốn 1.2 Phân loại lao phổi theo kết xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp - Lao phổi AFB(+) lao phổi AFB (-) 1.3 Phân loại bệnh lao theo kết xét nghiệm vi khuẩn - Bệnh nhân lao có chứng vi khuẩn học: người bệnh có kết xét nghiệm dương tính với xét nghiệm: nhuộm soi đờm trực tiếp; nuôi cấy; xét nghiệm vi khuẩn lao WHO chứng thực (như Xpert MTB/RIF, HAIN) - Bệnh nhân lao khơng có chứng vi khuẩn học (chẩn đoán lâm sàng): người bệnh chẩn đoán điều trị lao bác sĩ lâm sàng mà không đáp ứng tiêu chuẩn có chứng vi khuẩn học Các bệnh nhân lao khơng có chứng vi khuẩn (chẩn đốn lâm sàng), sau q trình điều trị tìm thấy vi khuẩn lao xét nghiệm cần phân loại lại bệnh nhân lao có chứng vi khuẩn 1.4 Phân loại bệnh nhân lao theo tiền sử điều trị lao - Mới: người bệnh chưa dùng thuốc chống lao dùng thuốc chống lao tháng - Tái phát: người bệnh điều trị lao bác sĩ xác định khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị mắc bệnh trở lại với kết AFB(+) có chứng vi khuẩn - Thất bại điều trị, người bệnh có: + AFB(+) từ tháng điều trị thứ trở đi, phải chuyển phác đồ điều trị, + Có chẩn đoán ban đầu AFB(-), sau tháng điều trị xuất AFB(+), + Lao phổi xuất thêm lao phổi AFB(+) sau tháng điều trị, + Vi khuẩn đa kháng thuốc xác định thời điểm trình điều trị với thuốc chống lao hàng - Điều trị lại sau bỏ trị: người bệnh không dùng thuốc liên tục từ tháng trở lên q trình điều trị, sau quay trở lại điều trị với kết AFB(+) có chứng vi khuẩn - Khác: + Lao phổi AFB(+) khác: người bệnh điều trị thuốc chống lao trước với thời gian kéo dài tháng không xác định phác đồ kết điều trị không rõ tiền sử điều trị, chẩn đoán lao phổi AFB(+) + Lao phổi AFB (-) lao phổi khác: Là người bệnh điều trị thuốc chống lao trước với thời gian kéo dài tháng không xác định phác đồ kết điều trị điều trị theo phác đồ với đánh giá hoàn thành điều trị, không rõ tiền sử điều trị, chẩn đốn lao phổi AFB(-) lao ngồi phổi - Chuyển đến: người bệnh chuyển từ đơn vị điều trị khác đến để tiếp tục điều trị (lưu ý: bệnh nhân không thống kê báo cáo “Tình hình thu nhận bệnh nhân lao” “Báo cáo kết điều trị lao” phải phản hồi kết điều trị cuối cho đơn vị chuyển đi) 1.5 Phân loại bệnh nhân theo tình trạng nhiễm HIV - Bệnh nhân lao/HIV(+): Bệnh nhân lao có kết xét nghiệm HIV(+) - Bệnh nhân lao/HIV(-): Bệnh nhân lao có kết xét nghiệm HIV(-), bệnh nhân lúc đầu kết HIV(-) sau xét nghiệm lại có kết HIV dương tính cần phân loại lại - Bệnh nhân lao khơng rõ tình trạng HIV: Bệnh nhân lao khơng có kết xét nghiệm HIV, bệnh nhân sau có kết xét nghiệm HIV cần phân loại lại 1.6 Phân loại bệnh nhân lao theo tiền sử điều trị (theo phân loại WHO) - Lao mới: người bệnh chưa dùng thuốc chống lao dùng thuốc chống lao tháng - Bệnh nhân điều trị lại: người bệnh dùng thuốc chống lao từ tháng trở lên Bệnh nhân điều trị lại bao gồm: + Tái phát: người bệnh điều trị lao trước xác định khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị lần điều trị gần nhất, chẩn đoán mắc lao trở lại + Thất bại: người bệnh điều trị lao trước xác định thất bại điều trị lần điều trị gần + Điều trị lại sau bỏ trị: người bệnh điều trị lao trước xác định bỏ trị lần điều trị gần + Điều trị lại khác: trường hợp điều trị lao trước không xác định kết điều trị Bệnh nhân không rõ tiền sử điều trị: bệnh nhân không rõ tiền sử điều trị, xếp vào loại II Chẩn đoán bệnh lao người lớn trẻ em Đáp ứng lâm sàng bệnh nhân: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân cải thiện Trước điều trị, thể lao có triệu chứng lâm sàng: - Lao phổi: Sốt nhẹ chiều, mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân, ho, khạc đờm, ho máu, đau ngực, khó thở - Lao màng phổi: Đau ngực, khó thở tăng dần, có dịch màng phổi - Lao màng tim: Đau ngực, khỏ thở, tĩnh mạch cổ nổi, chi phù Tim nhịp nhanh, tiếng tim mờ, huyết áp kẹt, mạch khó bắt, khó thở Có dịch màng ngồi tim - Lao màng bụng: Dấu hiệu tràn dịch màng bụng (Bụng to dần, cổ trướng, gõ đục vùng thấp …) Có thể sờ thấy u cục, đám cứng ổ bụng Có thể có dấu hiệu tắc bán tắc ruột hạch dính vào ruột - Lao màng não: Đau đầu tăng dần, rối loạn tri giác, dấu hiệu tổn thương dây thần kinh sọ não dấu hiệu thân kinh khu trú (thường liệt dây 3, 6, 7, rối loạn trịn) Các tổn thương tủy sống gây liệt chi (liệt cứng liệt mềm) Đối với trẻ em: Đau đầu, khó chịu, quấy khóc, nơn, mê/giảm ý thức, co giật, cổ cứng, thóp phồng, liệt,… - Lao xương khớp: Hay gặp cột sống với đặc điểm: đau lưng, hạn chế vận động, đau chỗ tương ứng với cột sống bị tổn thương(giai đoạn sớm), giai đoạn muộn gây biến dạng gù cột sống có dấu hiệu chèn ép tủy gây liệt.Hoặc gặp khớp lớn có biểu hiện: sưng đau khớp kéo dài, khơng sưng đỏ, khơng đối xứng, dị mủ bã đậu Đối với trẻ em: Gặp cuối xương dài, khớp sưng biến dạng, hạn chế vận động, tràn dịch bên, thường khớp gối khớp háng Hoặc đau cột sống vùng tổn thương, đau tăng vận động, cột sống bị biến dạng, chân bị yếu/bị liệt - Lao hạch: Hạch sưng to, lúc đầu hạch chắc, di động, khơng đau, sau dính vào tổ chức da, di động, hạch nhuyễn hóa, rị mủ Sau điều trị tháng công, bệnh nhân đáp ứng với thuốc chống lao: giảm hẳn triệu chứng lâm sàng: giảm khó thở, giảm ho, hết sốt, tràn dịch màng phổi, màng tim, màng bụng: hết tràn dịch, bệnh nhân hết khỏ thở Lao màng não: không hồi phục tổn thương thần kinh hạn chế biến chứng tổn thương thần kinh, khơng cịn biểu rầm rộ triệu chứng lâm sàng Lao xương khớp: bệnh nhân khơng cịn bị hạn chế vận động, khơng cịn dò mủ bã đậu, hết dịch - Lao kê: Dấu hiêu lâm sàng rầm rộ: khó thở, sốt cao, tím tái (khơng tương xứng với dấu hiệu thực thể phổi), hôn mê, suy kiệt… III Xquang chẩn đốn lao phổi 3.1 Vai trị Xquang chẩn đốn lao phổi X-quang phổi có độ nhạy cao, cần sử dụng rộng rãi để sàng lọc lao phổi Tất người bệnh có triệu chứng hơ hấp (ho, khạc đờm, khó thở…) thời gian nên chụp X-quang ngực sàng lọc lao phổi, đặc biệt người có nguy cao ĐTĐ, người già, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV, Tuy nhiên, độ đặc hiệu phim chụp X-quang không cao, hình ảnh tổn thương phim Xquang lao phổi khơng gặp riêng lao mà cịn gặp nhiều bệnh lý khác (tính đặc hiệu khơng cao), khơng nên chẩn đốn xác định lao phổi dựa vào phim X-quang đơn Sự thay đổi đặc điểm tổn thương theo thời gian đáp ứng điều trị mang lại ý nghĩa tốt cho chẩn đốn, cần chụp X-quang nhiều thời điểm đối chiếu với phim chụp trước Xquang phổi cịn có tác dụng đánh giá đáp ứng với điều trị thử kháng sinh thông thường trước chẩn đốn lao phổi khơng có chứng vi khuẩn để đánh giá kết điều trị lao sau tháng kết thúc điều trị 3.2 Đánh giá hiệu điều trị qua film chụp Xquang phổi - Đối với bệnh nhân điều trị lao mà không đáp ứng thuốc chống lao hàng 1: Hình ảnh tổn thương phim Xquang phổi không thay đổi xuất thêm tổn thương trình điều trị phác đồ có kiểm sốt Trường hợp lao kháng thuốc phát người chưa mắc lao, hình ảnh tổn thương phim Xquang khơng khác biệt so với bệnh lao thông thường - Sau 02 tháng điều trị thuốc chống lao hàng 1, bệnh nhân đáp ứngđiều trị: hình ảnh tổn thương phim Xquang phổi không xuất thêm tổn thương mới, tổn thương cũ thay đổi: + Nốt: bóng mờ có kích thước nhỏ, đường kính < 10mm Sau điều trị, khơng xuất nốt mới, nốt cũ không tiến triển thành đám mờ hang Đám mờ (tập hợp nốt): Sau điều trị, đám mờ giảm + Thâm nhiễm: đám mờ đồng có đặc điểm: Có hình “phế quản hơi’’, khơng đẩy co kéo tổ chức lân cận, mờ theo định khu: thùy/phân thùy mờ rải rá Tổn thương dạng thâm nhiễm giảm + Hang: hình sáng giới hạn bờ mở trịn khép kín liên tục, đường kính ≥ 0,5cm Thành hang: có độ dày ≥ 2mm phân biệt với bóng giãn phế nang Trong lịng hang thường hình sáng khí, đơi có mức dịch cịn gọi hình liềm khí Sau điều trị, cịn hình ảnh hang lao, khơng xuất nốt, hang mới, tiến triển lâm sàng bệnh nhân tốt lên PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Tuổi Nữ Ngày tiếp nhận Nữ 06/05/2020 Ngày kết thúc điều trị 05/07/2020 Giới tính Nam Hà Thị H 53 Nguyễn Ái C 59 Nam 08/05/2020 05/07/2020 Hà Văn T 63 Nam 10/05/2020 12/07/2020 Dương Chống T 54 Nam 10/05/2020 11/07/2020 Lành Thị C 69 10/05/2020 05/07/2020 Triệu Văn D 34 Nam 13/05/2020 16/07/2020 Lâm Văn H 63 Nam 14/05/2020 12/07/2020 Phùng Văn T 42 Nam 14/05/2020 12/07/2020 Hà Văn P 58 Nam 15/05/2020 16/07/2020 10 Luân Văn P 39 Nam 15/05/2020 12/07/2020 11 Lý Văn T 44 Nam 15/05/2020 09/07/2020 12 Hồng Đình H 44 Nam 20/05/2020 19/07/2020 13 Trần Thị Hồng D 35 20/05/2020 23/07/2020 14 Lương Văn T 48 20/05/2020 26/07/2020 15 Đặng Lệ M 51 Nữ 23/05/2020 26/07/2020 16 Dương Thị T 35 Nữ 24/05/2020 25/07/2020 17 Nguyễn Vũ Hoàng O 32 Nữ 24/05/2020 24/07/2020 18 Hoàng Văn N 59 25/05/2020 29/07/2020 19 Nguyễn Thị L 64 27/05/2020 26/07/2020 20 Lý Văn S 73 Nam 27/05/2020 30/07/2020 21 Đoạn Văn S 45 Nam 28/05/2020 03/08/2020 22 Nguyễn Văn P 51 Nam 29/05/2020 07/08/2020 23 Lâm Văn 58 Nam 29/05/2020 09/07/2020 24 Vi Văn T 64 Nam 30/05/2020 03/08/2020 25 Nông Văn T 53 Nam 04/06/2020 06/08/2020 26 Hoàng Văn T 65 Nam 04/06/2020 07/08/2020 27 Luân Viết T 67 Nam 05/06/2020 10/08/2020 28 Lý Văn T 53 Nam 05/06/2020 07/08/2020 29 Hoàng Văn B 70 Nam 05/06/2020 07/08/2020 30 Hoàng VănL 60 Nam 05/06/2020 03/08/2020 31 Dịch Văn H 58 Nam 05/06/2020 20/08/2020 32 Đinh Văn C 53 Nam 06/06/2020 12/08/2020 33 Hoàng Văn T 64 Nam 06/06/2020 10/08/2020 34 Hoàng Thị T 44 06/06/2020 09/08/2020 Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ 35 Hoàng Văn V 62 36 Hoàng Thị H 49 37 Hoàng Văn H 54 38 Triệu Văn Q 39 Nam 07/06/2020 22/08/2020 08/06/2020 09/08/2020 Nam 08/06/2020 13/08/2020 49 Nam 10/06/2020 14/08/2020 La Văn D 49 Nam 11/06/2020 21/08/2020 40 Vi Quang V 34 Nam 11/06/2020 13/08/2020 41 Hoàng Văn L 65 Nam 11/06/2020 13/08/2020 42 Lường Thị L 64 12/06/2020 16/08/2020 43 Triệu Văn P 42 12/06/2020 17/08/2020 44 Lục Thị T 40 Nữ 12/06/2020 23/08/2020 45 Lâm Thị Đ 55 Nữ 13/06/2020 16/08/2020 46 Lý Thị H 39 Nữ 13/06/2020 30/08/2020 47 Nông Sỹ T 56 Nam 13/06/2020 15/08/2020 48 Hoàng Văn K 37 Nam 13/06/2020 01/08/2020 49 Chu Văn D 43 Nam 14/06/2020 24/08/2020 50 Hà Văn Q 46 Nam 16/06/2020 07/08/2020 51 Cam Thị N 54 18/06/2020 26/08/2020 52 Nguyễn Đình D 39 Nam 18/06/2020 24/08/2020 53 Lộc Văn H 68 Nam 18/06/2020 16/08/2020 54 Vi Văn T 53 Nam 18/06/2020 22/08/2020 55 Vy Thị V 68 19/06/2020 28/08/2020 56 Hoàng Minh T 64 Nam 21/06/2020 24/08/2020 57 Nông Văn C 52 Nam 21/06/2020 29/08/2020 58 Lý Văn B 61 Nam 21/06/2020 28/08/2020 59 Lê Thị N 24 Nữ 21/06/2020 23/08/2020 60 Phan Thị T 57 Nữ 22/06/2020 27/08/2020 61 Nguyễn Văn N 40 Nam 22/06/2020 23/08/2020 62 Triệu Văn T 36 Nam 26/06/2020 28/08/2020 63 Hà Văn M 65 Nam 26/06/2020 06/09/2020 64 Nông Văn P 63 Nam 26/06/2020 28/08/2020 65 VI Văn U 29 Nam 26/06/2020 27/08/2020 66 Triệu Thị M 43 Nữ 26/06/2020 29/08/2020 67 Triệu Thị N 57 Nữ 28/06/2020 28/08/2020 68 Hoàng Văn T 54 Nam 29/06/2020 31/08/2020 69 Dương Văn T 67 Nam 26/06/2020 24/08/2020 70 Hà Văn 57 Nam 26/06/2020 31/08/2020 71 Hoàng Đức L 62 Nam 30/06/2020 31/08/2020 72 Hoàng Kim C 70 Nam 01/07/2020 06/09/2020 73 Lâm Văn M 72 Nam 01/07/2020 03/09/2020 Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 74 Nông Văn V 66 Nam 01/07/2020 04/09/2020 75 Dương Văn Đ 53 Nam 02/07/2020 31/09/2020 76 Lăng Văn Đ 53 Nam 03/07/2020 15/09/2020 77 Mã Thị H 32 05/07/2020 30/09/2020 78 Hoàng Văn S 85 Nam 05/07/2020 16/09/2020 79 Lương Quang H 24 Nam 06/07/2020 15/09/2020 80 Chu Văn P 49 Nam 08/07/2020 14/09/2020 81 Triệu Văn L 42 Nam 08/07/2020 24/09/2020 82 Lành Thị P 38 09/07/2020 13/09/2020 83 Trần Hữu H 58 09/07/2020 17/09/2020 84 Nguyễn Thị T 63 Nữ 09/07/2020 17/09/2020 85 Vi Thị Q 72 Nữ 10/07/2020 24/09/2020 86 Phan Văn T 81 Nam 10/07/2020 13/09/2020 87 Lưu Long K 59 Nam 11/07/2020 30/09/2020 88 Đỗ Đức H 33 Nam 12/07/2020 15/09/2020 89 Chu Văn T 30 Nam 12/07/2020 21/09/2020 90 Hoàng Văn H 57 Nam 15/07/2020 27/09/2020 91 Nguyễn Văn Q 63 Nam 15/07/2020 20/09/2020 92 Lăng Văn T 43 Nam 18/07/2020 25/09/2020 93 Hoàng Văn C 64 Nam 18/07/2020 31/09/2020 94 Hoàng Văn H 48 Nam 19/07/2020 26/09/2020 95 Hoàng Xuân T 73 Nam 19/07/2020 27/09/2020 96 Nông Thị T 25 22/07/2020 22/09/2020 97 Nguyễn Văn L 55 Nam 22/07/2020 28/09/2020 98 Đinh văn D 31 Nam 23/07/2020 27/09/2020 99 Hoàng Văn Đ 65 Nam 24/07/2020 30/09/2020 100 Lèo Văn C 62 Nam 24/07/2020 30/09/2020 101 Hoàng Thị B 51 24/07/2020 30/09/2020 102 Đặng Văn B 67 25/07/2020 31/09/2020 103 Sào Thị S 44 Nữ 26/07/2020 04/10/2020 104 Hoàng Thị T 54 Nữ 29/07/2020 18/10/2020 105 Hoằng Văn H 47 29/07/2020 14/10/2020 106 Hoàng Thị V 34 Nữ 01/08/2020 14/10/2020 107 Chu Thị P 61 Nữ 02/08/2020 17/10/2020 108 Hoàng Văn C 77 02/08/2020 11/10/2020 109 Phạm Thị M 81 04/08/2020 25/10/2020 110 Lã Viết P 59 Nam 04/08/2020 17/10/2020 111 Triệu Văn P 51 Nam 05/08/2020 24/10/2020 112 Hoằng Văn H 59 Nam 07/08/2020 04/10/2020 Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ 113 Vũ Thị V 66 114 Triệu Văn C 34 115 Hoàng Đức V 65 116 Hoàng Thị C 64 117 Nguyễn Duy T 38 118 Đinh Thị N 32 119 Triệu Thị N 41 120 Nông Văn H 44 121 Trương Văn L 122 Nữ 07/08/2020 17/10/2020 Nam 08/08/2020 17/10/2020 Nam 09/08/2020 21/10/2020 09/08/2020 14/10/2020 11/08/2020 25/10/2020 Nữ 13/08/2020 25/10/2020 Nữ 13/08/2020 18/10/2020 Nam 16/08/2020 26/10/2020 44 Nam 16/08/2020 28/10/2020 Vi Văn T 38 Nam 16/08/2020 16/10/2020 123 Liễu Văn V 59 Nam 18/08/2020 21/10/2020 124 Trương Quốc D 21 Nam 19/08/2020 29/10/2020 125 Dương Công B 43 Nam 20/08/2020 28/10/2020 126 Nguyễn Ký T 65 Nam 21/08/2020 31/10/2020 127 Triệu Quang L 50 Nam 23/08/2020 24/10/2020 128 Lý Văn N 78 Nam 24/08/2020 29/10/2020 129 Lành Thị Tuyết L 61 30/08/2020 30/10/2020 130 Nông Văn T 56 30/08/2020 01/11/2020 Nữ Nam Nữ Nam XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN PHỔI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHU THỊ NGỌC HẰNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TẠI KHOA LAO VÀ LAO NGOÀI PHỔI BỆNH VIỆN PHỔI LẠNG SƠN NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... ? ?i? ??m bệnh nhân sử dụng thuốc chống lao hàng khoa Lao khoa Lao ph? ?i bệnh viện Ph? ?i Lạng Sơn Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống lao hàng khoa Lao khoa Lao ph? ?i bệnh viện Ph? ?i Lạng Sơn CHƯƠNG TỔNG... 130 bệnh nhân lao ? ?i? ??u trị t? ?i khoa Lao Lao ng? ?i ph? ?i, bệnh viện Ph? ?i Lạng Sơn, chúng t? ?i tiến hành phân tích đặc ? ?i? ??m sử dụng thuốc chống lao bệnh nhân thu kết sau: 3.2.1 Các thuốc chống lao. .. lao, giảm thiểu nguy lây nhiễm cộng đồng, thực đề t? ?i ? ?Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống lao khoa Lao Lao ph? ?i, bệnh viện Ph? ?i Lạng Sơn năm 2020? ?? v? ?i mục tiêu sau: Khảo sát đặc ? ?i? ??m bệnh

Ngày đăng: 13/12/2021, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w