1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết phân tích sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN giai đoạn 1995 - 2019, từ đó nhận diện khả năng hội nhập và cạnh tranh trong khu vực. Kết quả cho thấy, ngành du lịch Việt Nam đã và đang tích cực, chủ động tham gia vào nhiều cam kết, có nhiều nỗ lực hợp tác và phát triển, nhờ đó khẳng định được vị thế trong khu vực.

SỰ THAM GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ASEAN LÊ HỒNG NGỌC Tóm tắt: Bài báo phân tích tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN giai đoạn 1995 2019, từ nhận diện khả hội nhập cạnh tranh khu vực Kết cho thấy, ngành du lịch Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào nhiều cam kết, có nhiều nỗ lực hợp tác phát triển, nhờ khẳng định vị khu vực Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường hội nhập đem lại cho ngành du lịch Việt Nam nhiều hội thách thức việc cạnh tranh giữ vững vị trí khu vực Bài báo đưa số gợi mở nhằm tranh thủ hội hội nhập giúp ngành du lịch Việt Nam vượt qua thách thức cạnh tranh để tham gia sâu rộng vào sân chơi khu vực ASEAN Từ khóa: du lịch, Việt Nam, ASEAN PARTICIPATION OF VIETNAMESE TOURISM INDUSTRY IN THE ASEAN Abstract: The article analyzes the participation of Vietnam's tourism industry in ASEAN in the period 1995 - 2019, thereby identifying the possibility of integration and competition in the region The results show that Vietnam's tourism industry has been actively participating in many areas, making efforts for cooperation and development, thereby affirming its position in the region The article gives some suggestions on how to take advantage of integration opportunities to help Vietnam's tourism industry overcome competitive challenges so that it can participate more deeply in the ASEAN regional playing field Keywords: tourism, Vietnam, ASEAN Đặt vấn đề thúc đẩy dòng lữ hành quốc tế, mở rộng thị Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính trường du lịch ngồi nước góp phần liên ngành, liên vùng Việc mở cửa, hội nhập tích cực việc tạo hấp dẫn du lịch, tham gia vào thị trường cấp độ khu vực đóng góp vào động tăng trưởng chung toàn cầu đem lại nhiều hội cho ngành du khu vực Ngành du lịch Việt Nam ngày lịch quốc gia, đồng thời gia tăng cạnh tranh giữ vai trò quan trọng, khẳng định vị thị trường khu vực quốc tế thị trường khu vực quốc tế, tạo bước đệm Việt Nam nước thành viên để cạnh tranh phát triển hưởng lợi từ phát triển du lịch khu Hiện nay, ASEAN hướng đến việc trở vực ASEAN [1] Ngành du lịch Việt Nam thành “điểm đến du lịch nhất” bền vững hội nhập sâu rộng toàn diện vào khu vực toàn diện [1] Điều hàm ý rằng, hợp tác thơng qua việc tích cực tham gia chế, ký ASEAN vừa thúc đẩy ngành du lịch kết thỏa thuận song phương đa phương, nước thành viên, vừa gia tăng sức ép cạnh tranh 48 Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN nước [2] Đây thách thức mà ngành nhập ASEAN) đến năm 2019 du lịch Việt Nam phải đối mặt để khẳng Phương pháp nghiên cứu: báo sử dụng định, củng cố nâng cao vị khu vực, phương pháp nghiên cứu bàn (desk- từ tối ưu hóa việc tận dụng hội, thu research), phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp, lợi ích từ q trình hội nhập phục vụ cho q thống kê mơ tả phân tích số liệu thứ cấp từ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cơng trình nghiên cứu cơng bố, báo Bài viết phân tích trình tham gia cáo hội nhập lĩnh vực du lịch Việt ngành du lịch Việt Nam khu vực ASEAN Nam số nước thành viên khác qua hai khía cạnh hợp tác cạnh tranh du ASEAN lịch, qua nhận định hội thách Kết nghiên cứu thảo luận thức ngành du lịch Việt Nam khu 3.1 Thực trạng phát triển ngành du vực đưa số gợi mở nhằm thúc đẩy sâu rộng trình tham gia lịch Việt Nam khu vực ASEAN Theo thống kê Ban thư ký ASEAN, Cơ sở liệu phương pháp nghiên lượng du khách quốc tế đến ASEAN tăng mạnh từ 29,7 triệu lượt khách lên 143,5 triệu lượt cứu Cơ sở liệu: báo sử dụng tài liệu khách giai đoạn 2015 - 2019 (tăng số liệu thứ cấp liên quan đến tham gia 483,6%) Theo thống kê UNESCO, Thái ngành du lịch Việt Nam khu vực, thu Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia Việt thập chọn lọc từ nguồn tài liệu sở Nam nước đón nhiều du khách quốc tế liệu Ban Thư ký ASEAN, Diễn đàn Kinh tế nhất, đồng thời nước có nhiều Thế giới, Trung tâm Thương mại Quốc tế Tổ điểm di sản giới cơng nhận nhất, có chức Thương mại Quốc tế giai đoạn từ nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng năm 1995 (thời điểm Việt Nam thức gia ASEAN [3] 160 140 Khác Thái Lan Malaysia Singapore Indonesia 120 100 80 60 40 Việt Nam 20 Hình Lượng du khách quốc tế đến ASEAN giai đoạn 1995 - 2019 phân theo điểm đến (triệu lượt khách) [4] 49 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) – Tháng 9/2021 Trong giai đoạn 1995 - 2019, so với nước ASEAN khác (Hình 1), lượng du khách quốc tế đến Việt Nam xếp sau Thái Lan, Malaysia, Singapore Indonesia tỷ trọng lại tăng từ 4,5% lên đến 12,6% [4] Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng du khách quốc tế đến Việt Nam cao nhóm nước đạt 1.232,7% (Thái Lan 472,5%, Malaysia 249,5%, Indonesia 272,5% Singapore 167,8%) [4]; nhiên, xếp sau Campuchia (2.909,2%) Lào (1.282,9%) [4] Điều hàm ý rằng, ngành du lịch hai nước đà tăng trưởng mạnh mẽ trở thành điểm đến du khách quan tâm Trong bối cảnh hội nhập, du lịch ngành kinh tế quan trọng, xem dòng thương mại dịch vụ quốc tế [5] Kim ngạch thương mại dịch vụ du lịch phản ánh kết hoạt động khả cạnh tranh ngành du lịch quốc gia Theo thống kê Trung tâm Thương mại Quốc tế, giai đoạn 2005 - 2019 (Hình 2), giá trị xuất dịch vụ du lịch ASEAN tăng từ 35 tỷ USD lên 143,9 tỷ USD; giá trị nhập tăng từ 25,6 tỷ USD lên 83,6 tỷ USD; cán cân thương mại dịch vụ du lịch quốc tế ASEAN giai đoạn đạt thặng dư với giá trị tăng từ 9,4 tỷ USD lên 60,3 tỷ USD [6] Giá trị xuất Giá trị nhập 160 90 80 70 60 50 40 30 20 10 140 120 100 80 60 40 20 Malaysia Việt Nam Khác Thái Lan Singapore Indonesia Hình Kim ngạch thương mại dịch vụ du lịch quốc tế ASEAN giai đoạn 1995 - 2019 phân theo quốc gia (tỷ USD) [6] Trong giai đoạn 1995 - 2015, giá trị xuất USD) [6] Ngoại trừ Philippines Singapore bị dịch vụ du lịch quốc tế Việt Nam tăng từ 2,3 thâm hụt cán cân thương mại du lịch, Indonesia tỷ USD lên 11,8 tỷ USD (xếp thứ ASEAN); Campuchia dần bắt kịp Việt Nam nhập tăng từ 0,9 tỷ USD lên 6,2 tỷ USD 3.2 Cam kết Việt Nam hội nhập (xếp thứ ASEAN); giá trị thặng dư thương mại ASEAN lĩnh vực du lịch dịch vụ du lịch quốc tế tăng từ 1,4 tỷ USD lên Trong năm gần đây, trình hợp tác 5,7 tỷ USD, gần bắt kịp với mức tăng khu vực nâng cấp, hướng Malaysia (từ 5,1 tỷ USD lên 7,5 tỷ USD) đến mức độ tích hợp tiến cao thông bị Thái Lan bỏ xa (từ 5,8 tỷ USD lên 46,3 tỷ qua hình thành Cộng đồng ASEAN 50 Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN trụ cột, đặc biệt đời Cộng đồng tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong Kinh tế ASEAN Trong lộ trình này, du lịch (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam Thái cấu phần quan trọng, ưu tiên phát triển Lan), Khuôn khổ CLMV (Campuchia, Lào, để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hội Myanmar Việt Nam), ASEAN+3 (ASEAN, nhập khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc), ASEAN Cơ sở cho tham gia ngành du lịch Việt - Ấn Độ Việt Nam ký cam kết Nam ASEAN cam kết khuôn khổ hợp tác tăng cường du lịch Việt Nam hội nhập du lịch như: Thỏa thuận ASEAN - Ấn Độ năm 2012, với Mỹ năm 2016 du lịch ASEAN năm 2002, Hiệp định khung Việt Nam có nhiều cam kết hội nhập du hội nhập ngành ưu tiên ASEAN năm lịch quy mơ tồn cầu, thơng qua khuôn khổ 2004, Nghị định thư hội nhập ngành du lịch Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ ASEAN năm 2004, Thỏa thuận công nhận lẫn Tổ chức Thương mại Quốc tế, cam kết mở cửa nghề du lịch ASEAN năm 2012, tự hóa thương mại dịch vụ du lịch Thỏa thuận thành lập Ban thư ký vùng năm 2015 khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - để thực Thỏa thuận công nhận lẫn Thái Bình Dương nghề du lịch ASEAN, Hiệp định du lịch Việt Nam đăng cai tổ chức nhiều kiện ASEAN năm 2016 Việt Nam chủ quan trọng như: Hội nghị Bộ trưởng Du lịch động tích cực đóng góp vào việc xây dựng ASEAN năm 2009, Diễn đàn du lịch ASEAN văn du lịch khu vực ASEAN năm 2009 2019, Hội chợ du lịch quốc tế Chiến lược marketing du lịch ASEAN giai đoạn thường niên [8] Việt Nam tham gia 2011 - 2015 hay Chiến lược du lịch ASEAN giai kiện nước hội chợ diễn đàn đoạn 2016 - 2025 du lịch quốc tế Ở phạm vi rộng hơn, cam kết Việt Nam Ngoài ra, ngành du lịch có mối quan hệ chặt du lịch ASEAN thể qua: Hiệp định chẽ liên kết với nhiều ngành kinh tế khác Do khung ASEAN dịch vụ năm 1995, Nghị đó, Việt Nam ký kết thực cam kết định thư thực gói cam kết theo Hiệp nhiều lĩnh vực liên quan để hỗ trợ du lịch định khung ASEAN dịch vụ năm 1997 - như: di chuyển lao động, di chuyển vốn, đầu tư 1998 2001 - 2019, Hiệp định thương mại dịch nước vào sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ vụ ASEAN năm 2020 Cam kết Việt Nam vận tải hành khách, dịch vụ y tế đánh giá mở cửa nhiều so với cam Có thể thấy, ngành du lịch Việt Nam chủ kết thương mại dịch vụ Tổ chức Thương động tích cực tham gia vào thị trường du mại Quốc tế, thể nỗ lực Việt Nam lịch khu vực quốc tế thông qua khuôn khổ hội nhập du lịch [7] cam kết hành động thực tiễn, khẳng định vị Đồng thời, Việt Nam cam kết mở cửa hội nhập du lịch theo khuôn khổ đa phương ASEAN: Chiến lược hợp nâng cao giá trị từ phát triển du lịch quốc gia khu vực 3.3 Vấn đề tham gia vào khu vực ASEAN 51 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) – Tháng 9/2021 ngành du lịch Việt Nam ASEAN khuôn khổ hợp tác mà ngành du lịch Việt Nam tham gia sâu xuống 4,5), Thái Lan (từ 4,8 xuống 4,5), Indonesia (từ 4,5 xuống 4,3) Philippines (từ xuống 3,8) [10] rộng có hiệu [9], thông qua Ngược lại, khả cạnh tranh lữ hành chế hợp tác từ thức trở thành du lịch Việt Nam trì tương đối ổn thành viên ASEAN Thực trạng phát triển định (gần mức 4,0/7,0 điểm) nằm du lịch, cam kết hợp tác với hoạt động nhóm nước ASEAN có khả cạnh tranh thúc đẩy hội nhập khẳng định nỗ cao [9] Cụ thể, Việt Nam có cải thiện đáng lực ngành du lịch Việt Nam, thể kể lực cạnh tranh khía cạnh tài tiếng nói “chỗ đứng” định khu vực nguyên du lịch, môi trường kinh doanh du lịch, Tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN với mức độ ưu tiên phát triển, hạ tầng sở du lịch, trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN công nghệ thông tin đặc biệt khả cạnh (vào ngày 31/12/2015), mở rộng cánh tranh giá so với Thái Lan, Malaysia cửa cho ngành du lịch Việt Nam tham gia sâu Singapore [11] rộng toàn diện vào khu vực Hiện nay, Một điểm cần lưu ý rằng, điểm Việt Nam ký thỏa thuận công nhận lẫn đến du lịch, ASEAN cấp tư cách hành nghề 08 chỉnh thể mà khu vực với nhiều nước ngành dịch vụ (trong có du lịch thơng qua thành viên có tương đồng khác biệt Do Khung tham chiếu trình độ Hiệp định đó, tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN di chuyển thể nhân, tạo chế tự khu vực khơng có chiều hợp tác lưu thơng lao động du lịch có chất lượng cao phát triển mà cịn có xu hướng cạnh tranh để khu vực) Bên cạnh đó, Kế hoạch Chiến khẳng định vị lược du lịch ASEAN giai đoạn 2016 - 2025 xác Ngành du lịch Việt Nam bị bỏ lại định ASEAN trở thành điểm đến du lịch khoảng cách xa so với Thái Lan nhất, đa dạng độc đáo với cam kết phát Malaysia, đồng thời có khả bị bắt kịp triển du lịch có trách nhiệm, bền vững, toàn diện Campuchia Lào thời gian tới Đặc cân bằng; qua đó, ngành du lịch Việt Nam biệt bối cảnh đại dịch COVID-19, ngành trở thành cấu phần quan trọng, liên kết chặt du lịch Việt Nam phải đối mặt với thách thức chẽ với ngành du lịch quốc không khôi phục hoạt động du lịch mà gia khác khu vực cịn khơi phục thương hiệu sức hút du Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới, khách quốc tế số khả cạnh tranh lữ hành du lịch Bên cạnh đó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN nước ASEAN có xu hướng giảm kể từ tạo khơng thách thức cho ngành du năm 2007 đến năm 2019, bao gồm lịch Việt Nam Chẳng hạn như, việc ký thỏa điểm đến tiếng khu vực (như thuận công nhận lẫn cấp tư cách Singapore (từ 5,8 xuống 4,8), Malaysia (từ 5,1 hành nghề du lịch tạo khác biệt văn 52 Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN hóa, pháp luật trình độ chuyên môn Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam lao động du lịch Việt Nam nước khu vực ASEAN thể qua hai ASEAN khác (rào cản lao động có trình khía cạnh hợp tác cạnh tranh du lịch Du độ thấp sức ép cạnh tranh lao động có lịch Việt Nam tranh thủ tốt hiệu trình độ cao) [12] hội nhập khu vực thông qua việc xây dựng hình Trên khía cạnh cạnh tranh, Việt Nam có nhiều lợi so sánh để phát triển du lịch ảnh để thu hút du khách, bước cải thiện thương hiệu du lịch quốc gia việc khai thác để nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, Cộng đồng Kinh tế ASEAN hạn chế Trong giai đoạn 2005 - 2019, triển khai sâu rộng hơn, sức ép cạnh tranh giá trị số lợi so sánh hữu du lịch khu vực ngày lớn, đặt thương mại quốc tế dịch vụ du lịch yêu cầu phải tạo khác biệt để khẳng định Malaysia trì, lợi Thái Lan vị nâng cao lực cạnh tranh, vượt qua khơng ngừng tăng mạnh, giá trị số rào cản tránh bị “tụt hậu” Việt Nam có xu hướng giảm dần chuyển khu vực thành bất lợi [11] Theo đánh giá thường kỳ Diễn đàn Kinh tế Thế giới, giai đoạn 2007 - 2019, Việt Trong bối cảnh đó, viết đưa số gợi mở nhằm thúc đẩy trình tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN sau: Nam có cải thiện lợi môi trường Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục thực phát triển du lịch (như có an tồn du sách biện pháp phát triển du lịch để khách, hệ thống y tế có chất lượng khả củng cố tảng tăng trưởng Huy động tiếp cận nước nhằm đảm bảo sức khỏe nguồn lực phát triển lấy đà thúc đẩy hoạt du khách, chất lượng công nghệ thông tin động thương mại dịch vụ du lịch, qua tạo truyền thơng ), sách phát triển du lịch giá trị cao bền vững (như ưu tiên phát triển du lịch, khả cạnh Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục chủ động tranh giá, tính bền vững mơi trường ), tích cực cam kết mở cửa thị trường sở hạ tầng du lịch (như hạ tầng dịch vụ hợp tác phát triển du lịch khuôn khổ hàng không, đường cảng ) tài nguyên thúc đẩy hội nhập khu vực, hợp tác song du lịch [10] Tuy nhiên, thấy rằng, phương đa phương Nắm bắt hội khai Việt Nam có lợi tài nguyên du lịch lớn thác nguồn lực nhằm khai thác lợi Singapore, giá trị thương mại dịch vụ khắc phục bất lợi, tạo động lực thúc đẩy ngành du lịch quốc tế Singapore ngày nới du lịch quốc gia Ngoài ra, Việt Nam cần học rộng khoảng cách so với Việt Nam [11] Điều hỏi từ học kinh nghiệm nước láng hàm ý rằng, việc sở hữu lợi không giềng Singapore, Thái Lan Malaysia đồng nghĩa với khả khai thác lợi để trình tham gia vào khuôn khổ tạo giá trị hội nhập hợp tác khu vực Kết luận khuyến nghị Thứ ba, Việt Nam cần nhận thức 53 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) – Tháng 9/2021 trình tham gia ngành du lịch quốc gia vào lộ trình thực cam kết thỏa thuận ASEAN mơi trường có mức độ cam kết chung khu vực hội nhập phát triển du hợp tác sức ép cạnh tranh cao Vừa hợp tác lịch; đồng thời xây dựng quy hoạch chiến vừa cạnh tranh, Việt Nam phải tạo khác lược quốc gia có hài hòa với quy hoạch biệt phải đảm bảo tính hài hịa chung chiến lược khu vực để tranh thủ lợi thế, so với quốc gia khu vực; có kế hoạch, tiềm nguồn lực phát triển du lịch Bài báo sản phẩm đề tài khoa học cấp sở "Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN: Thực trạng giải pháp" Viện Địa lí nhân văn chủ trì, ThS Lê Hồng Ngọc làm chủ nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thư ký ASEAN (2015), Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2016 - 2025, Jakarta Chheang V (2013), Tourism and Regional Integration in Southeast Asia, VRF series no 481, Institute of Developing Economies - Kapan External Trade Organizations Cơ sở liệu Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc, http://whc.unesco.org, truy cập 15/6/2021 Cơ sở liệu Ban Thư ký ASEAN, https://data.aseanstats.org, truy cập 15/6/2021 Rodyu S., Wetprasit P (2018), An Analysis of Comparative Advantage of Thai Tourism with Chinese Tourists compared to other ASEAN+6 Countries, European Journal of Business and Management 10 (21), 160-182 Cơ sở liệu Trung tâm Thương mại Quốc tế, https://www.trademap.org, truy cập 15/6/2021 Vũ Thanh Hương, Trần Việt Dung (2015), Việt Nam với trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới Cộng địng Kinh tế ASEAN, Tạp chí Khoa học & Phát triển, số 13/2015 Bùi Thị Nhân (2021), Du lịch Việt Nam: Hội nhập phát triển, Tạp chí Công thương, số 5/2021 Trần Phú Cường (2017), Du lịch Việt Nam hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Trung tâm thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch 10 WEF (2007 - 2019), The Travel & Tourism Competitiveness Report series, Geneva 11 Lê Hồng Ngọc (2020), Đánh giá lợi tài nguyên du lịch số nước ASEAN vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 4/2020 12 Nguyễn Thị Diệu Hiền, Trần Phương Thảo (2017), Tự di chuyển lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức nhân lực có kỹ Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 6/2017 Thơng tin tác giả: Nhật ký tịa soạn Lê Hồng Ngọc, Viện Địa lí nhân văn - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Ngày nhận bài: 17/6/2021 Địa chỉ: Số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Biên tập: 9/2021 Email: ngoclh.gm@gmail.com; ĐT: 093 2322 154 54 ... hành nghề du lịch tạo khác biệt văn 52 Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam ASEAN hóa, pháp luật trình độ chun mơn Sự tham gia ngành du lịch Việt Nam lao động du lịch Việt Nam nước... đàn du lịch ASEAN văn du lịch khu vực ASEAN năm 2009 2019, Hội chợ du lịch quốc tế Chiến lược marketing du lịch ASEAN giai đoạn thường niên [8] Việt Nam tham gia 2011 - 2015 hay Chiến lược du lịch. .. Trung Quốc), ASEAN Cơ sở cho tham gia ngành du lịch Việt - Ấn Độ Việt Nam ký cam kết Nam ASEAN cam kết khuôn khổ hợp tác tăng cường du lịch Việt Nam hội nhập du lịch như: Thỏa thuận ASEAN - Ấn

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w