1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN - VỊNH NHA TRANG, KHÁNH HOÀ

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Trường Đại họcï Nha Trang VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN - VỊNH NHA TRANG, KHÁNH HỒ TS Nguyễn Đình Mão TS Hồng Thị Bích Mai; KS Trần Văn Phước Th.S Châu Văn Thanh; KS Nguyễn Đình Trung Khoa Ni trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Nghiên cứu trạng chất lượng nước Khu Bảo tồn biển Hòn Mun thực năm Kết nghiên cứu cho thấy, số thông số môi trường khơng có khác biệt trạm quan trắc theo vùng nghiên cứu tháng năm Tuy nhiên, hoạt động kinh tế xã hội phát triển làm cho số vùng nghiên cứu bị ô nhiễm chất lượng nước xấu Đặc biệt, trạm quan trắc vùng nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch Một số thông số vượt giới hạn cho phép số tháng trạm quan trắc DO, TSS, PO43- Tỷ lệ chất hữu đáy (%OM) vùng nuôi trồng thủy sản lớn vùng nghiên cứu khác Thành phần loài thực vật phù du Khu Bảo tồn biển Hòn Mun phong phú, gồm 174 loài (ngành tảo Sillic 145 loài (83.34%), ngành tảo Giáp 24 loài (13.79%) ngành tảo Lam loài (2.87%)) Sự biến động thành phần loài nhỏ theo thời gian, trạm nghiên cứu mùa khác biệt không rõ Để quản lý Khu Bảo tồn biển Hòn Mun tốt hơn, phải mở rộng số trạm quan trắc vùng ven bờ, bến cảng, số điểm quan trắc thêm số tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước khác như: Phenol, váng dầu mỡ, coliform công tác quan trắc cảnh báo môi trường biển cần tiến hành thường xuyên I MỞ ĐẦU Hòn Mun khu vực sinh thái quan trọng nằm vịnh Nha Trang (một 29 vịnh đẹp giới), khu bảo tồn biển Việt Nam xây dựng, nhóm đảo có tiềm du lịch lớn vịnh thu hút nhiều du khách nước quốc tế Tuy nhiên, Vịnh Nha Trang chịu ảnh hưởng trực tiếp khu đô thị, hoạt động dịch vụ - du lịch, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản (nuôi lồng bè), khai thác chế biến hải sản, ngồi cịn chịu ảnh hưởng nước lục địa từ sông Cửa Bé, sơng Cái chảy ra,…làm suy giảm mơi trường Vì quan trắc chất lượng môi trường nước khu vực cần thiết nhóm cán nghiên cứu Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Thủy sản (nay Trường Đại học Nha Trang) hợp tác với Ban Quản lý Dự án Khu Bảo Tồn biển Hòn Mun thực hai năm (từ tháng 6/2003 đến tháng 6/2005) Trong báo mong muốn thông báo trạng chất lượng nước khu bảo tồn biển Hòn Mun thời gian II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC Phạm vi tần suất quan trắc Để đánh giá chất lượng nước khu bảo tồn biển Hòn Mun, nhóm nghiên cứu xác định 20 điểm thu mẫu quanh đảo cửa sông (theo mặt cắt ngang) (Hình 1) Chu kỳ thu mẫu: lần/tháng (mức triều thấp nhất) Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Trường Đại họcï Nha Trang định phương pháp Winkler ; pH xác định pH meter ; TSS: phương pháp lọc sấy (Boyd, 1995); BOD5: xác định phương pháp hô hấp; NO2 -, NO3-, NH4+, P2O5, PO43-: xác định máy quang phổ hấp thụ (DR/2010 Spectrophotometer, USA) + M u th c v t phù du (TVPD): Định tính định lượng thực vật phù du kính hiển vi buồng đếm Sedgewick Raefer ml + M u ch t đáy: OM (%): phương pháp đốt ((Dry - ash) - Boyd, 1995) Phương pháp tính tốn Hình 1: Sơ đồ hệ thống điểm quan trắc Các điểm số 1,5 gần cửa sông Cái sông Cửa Bé ; điểm số 3, 4, 5, 6, 11, 12, 14, 15, 16, 17 18 vùng có tập trung ni trồng thủy sản (chủ yếu nuôi lồng bè) ; điểm số 7, 19 chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động du lịch (dịch vụ bãi tắm…) ; điểm lại nằm rải rác quanh đảo Phương pháp thu mẫu Chương trình quan trắc sử dụng canô dụng cụ thông dụng để tiến hành thu mẫu điểm nghiên cứu Phương pháp phân tích thơng số quan trắc + M u nư c : Nhiệt độ độ muối đo máy Water Qality Checker (WQC – 22A) ; độ kiềm xác định phương pháp trung hòa (HC10,1N) ; độ đo đĩa Secchi ; Oxy hòa tan xác Các kết quan trắc, phân tích mơi trường tập hợp, xử lý phương pháp thống kê phần mềm Excel Đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường vào giá trị giới hạn cho phép (GHCP) – áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5943:1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ - nuôi trồng thủy sản tiêu chuẩn nước biển nước ASEAN đề nghị (*)) Phương pháp tính tốn Các kết quan trắc, phân tích mơi trường tập hợp, xử lý phương pháp thống kê phần mềm Excel Đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường vào giá trị giới hạn cho phép (GHCP) – áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5943:1995 – Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ - nuôi trồng thủy sản tiêu chuẩn nước biển nước ASEAN đề nghị (*)) III KẾT QUẢ QUAN TRẮC Các yếu tố thủy lý - thủy hóa Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Trường Đại họcï Nha Trang B ng 1: Giá trị trung bình số thông số môi trường Giá trị Yếu tố Trung bình theo thời gian (tháng) Nhiệt độ ( C) Dao động 27,34 – 30,34 S%o (%o) o Trung bình TCVN 5943: 1995 ≤ 30 29,68 – 34,32 27,26 ± 1,62 31,81 ± 0,95 pH 7,91 – 8,22 8,13 ± 0,05 6,5– 8,5 Độ (m) 2,25 – 8,38 Trung bình điểm quan trắc Dao động 27,03– 27,63 Trung bình 28,54 – 32,73 27,31 ± 0,14 31,82 ± 0,40 8,07 – 8,17 8,13 ± 0,02 5,68 ± 1,39 2,26 – 9,40 5,63 ± 1,41 107,64–179,22 128,64 + 9,27 113,71–208,51 128,98 ±8,02 DO (mg/l) 4,63 – 6,74 5,81 ± 0,37 5,60 – 6,00 5,80 ± 0,08 BOD5 (mg/l) 0,20 – 2,48 0,76 ± 0,37 ≥5 ≤ 10 0,55 – 2,14 0,78 ± 0,16 TSS (mg/l) 13,58 – 100,21 45,65 ± 19,15 ≤ 50 41,20 – 52,47 46,15 ± 2,75 Độ kiềm Các thông số môi trường nước khu bảo tồn biển Hòn Mun biến động theo thời gian điểm quan trắc nằm giới hạn cho phép (GHCP) nước biển ven bờ cho mục đích sử dụng Sự chênh lệch độ muối điểm ven đảo không lớn Độ thấp biến động mạnh điểm số (dao động 0,30 – 7,40 m, trung bình 2,72 ± 1,19 m), điểm số (dao động 1,10 – 4,30m, trung bình 2,26 ± 0,71 m) bị ảnh hưởng mạnh nước lục địa chảy điểm số 16 (dao động 2,10 – 6,50 m, trung bình 3,37 ± 0,83 m), điểm số 18 (dao động 2,50 – 6,23 m, trung bình 4,38± 0,74 m) chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động ni trồng thủy sản, nước trao đổi với nước bên Và độ thấp tháng 11 (mùa mưa) pH điểm chênh lệch không đáng kể pH nằm giới hạn cho phép Hàm lượng Ơxy hịa tan phân bố tương đối đồng theo mặt phẳng ngang nằm GHCP (tuy nhiên DO < 5,0mg/l tháng năm 2004, trung bình 4,63 ± 0,41mg/l) B ng 2: So sánh với kết nghiên cứu khác Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu khác Hàm lượng DO trung bình (mg/l) (theo Hàm lượng DO trung bình (mg/l) (mùa khô: thời gian: 5,81 ± 0,37; điểm quan 7,82; mùa mưa: 4,82) [7] trắc: 5,80 ± 0,08) Hàm lượng BOD5 trung bình (mg/l): (theo Hàm lượng BOD5 trung bình (mg/l) (mùa thời gian: 0,76 ± 0,37; điểm quan khô: 1,05; mùa mưa: 0,56) [7] trắc: 0,78 ± 0,16) Ba điểm có hoạt đơng ni trồng thủy sản mạnh (11: 0,85±0,35; 15: 0,84±0,45; 16: 0,91±0,48) + Hàm lượng TSS trung bình (mg/l) theo thời gian (tháng) vượt GHCP số tháng: 8, 9, 10, 11, 12/2003 60,79 ± 8,70; 51,00 ± 14,78; 52,87 ± 11,36; 100,21 ± 18,25; 64,94 ± 17,39 tháng 1,2,3/2004 93,11 ± 20,64; 92,91 ± 17,88; 73,04 ± 10,80 + Ba điểm có hàm lượng TSS trung bình (mg/l) vượt GHCP: (50,17 ± 19,11); (52,47 ± 21,51) (50,42 – 23,50) Taïp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Trường Đại họcï Nha Trang BOD5 cao hàm lượng chất hữu bổ sung từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Hàm lượng TSS cao mùa mưa thời gian có hoạt động ni trồng thủy sản mạnh Các mu i dinh dư ng hòa tan Bảng 3: Hàm lượng muối dinh dưỡng khu Bảo tồn biển Hịn Mun (đơn vị: mg/l) Gía trị Yếu tố NO2NO3NH4+ P2O5 PO43- Trung bình theo thời gian (tháng) Dao động Trung bình 0,003–0,024 0,009±0,004 0,017–3,375 1,414 ± 0,681 0,021–0,363 0,117 ± 0,052 0,004–0,683 0,138 ± 0,108 0,006-0,912 0,153±0,144 TCVN 5943:1995, khác * Trung bình điểm quan trắc Dao động Trung bình 0,008–0,013 0,009±0,001 1,275–1,746 1,417±0,092 0,092–0,203 0,120±0,016 0,082-0,233 0,139±0,029 0,089-0,266 0,154±0,037 ≤ 0,1* ≤ 0,5 ≤ 0,015 * Bảng 4: So sánh với số kết nghiên cứu khác Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu khác + Hàm lượng NO2- trung bình (mg/l): (theo thời Hàm lượng NO2- trung bình (mg/l) gian: 0,009 ± 0,004; điểm: 0,009 ± (mùa khô: 0,0012; mùa mưa: 0,0086) 0,001) [7] + Các điểm vùng cửa sông vùng chịu ảnh Hàm lượng NO2- trung bình (mg/l) hưởng ni trồng thủy sản có hàm lượng (mùa khô: 0,0029; mùa mưa: 0,0104) NO2- (mg/l) cao, điểm số (0,012 ± 0,01), [4] điểm số (0,013 ± 0,01), điểm số (0,012 ± 0,01) điểm số (0,011 ± 0,01) + Các tháng có hàm lượng NO2- (mg/l) cao tháng 9, 10, 12 năm 2004 tháng năm 2005 tương ứng 0,021 ± 0,005; 0,012 ± 0,003l; 0,024 ± 0,007 0,020 ±0,002 Hàm lượng NO3- trung bình cao (mg/l): (theo thời gian: 1,414 ± 0,681; điểm: 1,417 ± 0,092) Và cao GHCP 14 lần (Tiêu chuẩn nước biển nước ASEAN đề nghị (*)) Hàm lượng NO3- trung bình (mgl): (mùa khơ: 0,200; mùa mưa: 0,224) [7] Hàm lượng NO3- trung bình (mg/l): (mùa khô: 0,160 mùa mưa: 0,126 ) [4 ] Hàm lượng NH4+ thấp, nhiên điểm chịu ảnh hưởng cửa sông hoạt động nuôi trồng thủy sản thường có hàm lượng cao điểm khác nhỏ GHCP Hàm lượng Phosphate trung bình (mg/l) theo thời gian (0,153 ± 0,144) điểm quan trắc (0,154 ± 0,037 mg/l) cao vượt GHCP 10 lần (Tiêu chuẩn nước biển nước ASEAN đề nghị (*)) Hàm lượng PO43- trung bình (mg/l): (mùa khơ: 0,0031; mùa mưa: 0,0024 ) [7] Hàm lượng PO43- trung bình (mg/l): (mùa khơ: 0,0067; mùa mưa: 0,00488) [4] Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Hàm lượng muối dinh dưỡng thường đạt giá trị cao điểm vùng cửa sơng điểm có hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển vào tháng mùa mưa, nguồn nước lục địa đổ biển thông qua cửa sông lớn Đây yếu tố Trường Đại họcï Nha Trang thuận lợi cho sinh vật phù du sinh trưởng phát triển mạnh thủy vực Đồng thời cảnh báo hoạt động ni trồng thủy sản có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước biển Chất hữu đáy B ng 5: Tỷ lệ chất hữu đáy (%) Tỷ lệ chất hữu đáy (%) Theo thời gian (tháng) Giữa điểm quan trắc Dao động Trung bình Dao động Trung bình 1,71 – 3,29 2,12 ± 0,25 0,80 – 2,68 2,89 ± 0,40 Tháng có tỷ lệ cao (10/2003): (dao động: 0,69 – 6,53 %; trung bình: 3,29 ± 1,18 %) OM cao điểm có hoạt động nuôi trồng thủy sản (Điểm số (dao động; trung bình)): (1,96 – 4,49; 2,68 ± 0,51); (1,81 – 3,43; 2,53 ± 0,33); 12 (1,74 – 4,70; 2,64 ± 0,46); 14 (1,26 – 3,78; 2,64 ± 0,47) 15 (1,38 – 6,53; 2,67 ± 0,57) sa lắng sản phẩm từ hoạt động nuôi trồng thủy sản so với điểm khác Thực vật phù du + Ngành tảo Sillic Bacillariophyta chiếm ưu với 145 loài chiếm 83,34% pseudocurvisetus, Rhizosolenia imbricata, Rhizosolenia alata, Bacteriastrum comosum, Bacteriastrum hyalinum…và lồi tảo lam có nguồn gốc từ nước Lyngbya sp., Oscillatoria sp, Phormidium sp cho thấy khu hệ thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun mang đặc trưng khu hệ thực vật phù du vùng biển ven bờ Việt Nam Một số lồi tảo có khả độc hại Lyngbya sp., Trichdesmium erythraeum, Trichodesmium thiebautii, Goniaulax sp… xuất hầu hết tháng năm với tần số thấp + Ngành tảo Giáp Pyrrophyta với 24 loài chiếm 13,79 % + Bi n đ ng s phù du a Thành phần loài biến động số lượng loài thực vật phù du khu bảo tồn biển Hịn Mun + C u trúc thành ph n lồi Qua kết phân tích mẫu, chúng tơi xác định thành phần loài thực vật phù du khu bảo tồn biển Hịn Mun có 174 lồi tảo thuộc ngành tảo, đó: + Ngành tảo Lam Cyanobacteriophyta với loài chiếm 2,87% Một số loài tảo biển khơi nhiệt đới Chaetoceros messanensis, Chaetoceros atlanticus var skeleton, Chaetoceros coartatus, Rhizosolenia robusta ,…nhiều lồi tảo mang tính chất sinh thái nhiệt đới gần bờ Chaetoceros lorenzianus, Chaetoceros didymus var protuberans, Chaetoceros lư ng loài th c v t - Biến động số lượng loài thực vật phù du theo thời gian nghiên cứu: Số lượng loài thực vật phù du khu bảo tồn biển Hịn Mun có biến động theo thời gian nghiên cứu, đạt cao vào tháng với 106 loài, thấp vào tháng với 63 lồi Tuy nhiên, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 sai khác thành phần loài theo mùa khơng rõ rệt - Biến động số lượng lồi theo điểm quan trắc: Thành phần loài thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun phong phú có chênh lệch điểm, dao động từ 20 đến 27 lồi Trường Đại họcï Nha Trang b Sinh vật lượng biến động sinh vật lượng thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun + Sinh v t lư ng B ng 6: Sinh vật lượng thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun Bacillariophyta (B), Pyrrophyta (P), Cyanobacteriophyta (C) Mật độ (x 106cá thể/m3) Tháng Ngành B P C B P C B P C B P C Mật độ 3,13 0,10 0,37 25,07 7,19 0,08 5,23 0,15 0,07 7,18 0,07 0,09 Tổng 3,60 32,34 5,45 7,34 Tháng 10 11 12 Ngành B P C B P C B P C B P C Mật độ 25,06 0,05 0,04 12,07 0,05 0,06 4,86 0,03 0,02 5,53 0,09 0,05 Tổng 25,15 12,18 4,91 5,67 Tháng Ngành B P C B P C B P C B P C Mật độ 9,59 0,07 0,06 2,41 0,08 2,03 5,76 0,11 0,71 5,82 0,12 0,51 Tổng 9,72 4,52 Trung bình Qua bảng cho thấy, mật độ thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun dao động khoảng 3,60 – 32,34 x106cá thể/m3, trung bình đạt 10,33 x 106 cá thể/m3 Khi so sánh với kết nghiên cứu thực vật phù du vịnh Nha Trang Nguyễn Tác An nhóm nghiên cứu [1], mật độ thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun thấp nhiều (10,33 x106cá thể/m3 so với 20,74 x106cá thể/m3), đặc điểm giúp cho độ khu vực nghiên cứu mức cao điều kiện thuận lợi cho phát triển rạn san hô khu bảo tồn 8 6,58 6,45 10,33 + Biến động sinh vật lượng TVPD khu bảo tồn biển Hòn Mun - Theo th i gian nghiên c u Mật độ thực vật phù du khu vực nghiên cứu dao động lớn theo thời gian hình thành nên đỉnh cao năm: đỉnh cao cuối mùa khô với mật độ cực đại vào tháng (32,33 x106cá thể/m3), đỉnh cao đầu mùa mưa với mật độ 25,15 x106cá thể/m3 vào tháng 10 Tuy nhiên, đỉnh cao cực đại tháng tạo nên gia tăng đột ngột mật độ chi tảo Chaetoceros (thuộc ngành tảo Sillic) chi tảo độc Goniaulax (thuộc ngành Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 tảo giáp) sông Cửa Bé ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản - Bi n đ ng sinh v t lư ng theo m quan tr c Theo điểm quan trắc mật độ tế bào phân bố thấp điểm số 16 với 3,34 x106cá thể/m3, điểm số có mật độ cao với 51,29 x106cá thể/m3, điểm lại dao động từ 6,61 – 16,56 x106cá thể/m3 Hai chi tảo Chaetoceros Goniaulax tạo nên mật độ cực đại đột ngột điểm số vào tháng năm 2004, mật độ lên đến 768,40 x106cá thể/m3 (trong Chaetoceros 512,60 x106cá thể/m3) Goniaulax chi tảo độc, sản xuất độc tố gây PSP (Jacob Larsen, 1989) Vì mật độ Goniaulax điểm số 246,80 x 106 cá thể/m3 vào mùa khô điều cần phải quan tâm tiếp tục theo dõi Khu hệ thực vật phù du điểm số chịu ảnh hưởng lớn hoạt động nuôi trồng dọc theo sông Cửa Bé IV KẾT LUẬN Các thông số môi trường nhiệt độ, pH, DO, NO2-, P2O5,… khơng có khác biệt lớn điểm quan trắc tháng năm Tuy nhiên phát triển mạnh hoạt động kinh tế - xã hội, nên khu vực nghiên cứu xuất tình trạng nhiễm suy thối mơi trường biển, đặc biệt điểm có hoạt động nuôi trồng thủy sản, dịch vụ - du lịch,…một số thông số vượt GHCP số tháng Các điểm chịu ảnh hưởng vùng cửa sông hoạt động nuôi trồng thủy sản DO (tháng 4/2004: 4,63 ± Trường Đại họcï Nha Trang 0,41mg/l), BOD5 điểm số 11, 15, 16 nhỏ 5,0 mg/l, TSS vượt GHCP điểm số 4, 5, 7; NO3- vượt GHCP 14 lần PO43- vượt GHCP 10 lần Tỷ lệ OM lớn điểm số 3, 6, 12, 14, 15; PO43khá lớn điểm số 3, 11, 12, 15 Khu hệ thực vật phù du khu bảo tồn biển Hòn Mun mang đặc trưng khu hệ thực vật phù du vùng biển ven bờ Việt Nam Thành phần loài phong phú với 174 loài thuộc ngành tảo tảo Sillic 145 lồi, Giáp 24 lồi, Lam lồi Chúng biến động theo thời gian nghiên cứu khơng phân hóa rõ rệt theo mùa Sinh vật lượng dao động khoảng 3,60 – 32,34 x106cá thể/m3, trung bình đạt 10,33 x106cá thể/m3 Sinh vật lượng biến động mạnh theo thời gian điểm quan trắc Sinh vật lượng mùa mưa cao mùa khơ, hình thành nên đỉnh cao vào tháng tháng 10 Điểm số có sinh vật lượng cực đại với mật độ cao chi tảo độc Goniaulax (246,80 x 106 cá thể/m3) V ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Khu Bảo tồn biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang) cần mở rộng thêm điểm quan trắc môi trường nước vùng ven bờ (vì hoạt động du lịch phát triển mạnh), bến cảng (cảng du lịch cảng hàng hóa); số điểm quan trắc thêm số tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước khác như: Phenol, váng dầu mỡ, kim lo¹i, coliform,…cơng tác quan trắc cảnh báo môi trường biển cần tiến hành thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An tác giả, 2003 Năng suất sinh học sơ cấp đặc trưng sinh lý – sinh thái thực vật phù du vịnh Nha Trang, Khánh Hòa Tuyển tập nghiên cứu Biển VIII, trang 73 – 84 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03 Trường Đại họcï Nha Trang Lã Văn Bài, 2003 Hiện trạng môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam (1996 – 2002) - Tuyển tập Nghiên cứu biển, tập XIII NXB KHKT Bộ KHCN & MT, 1995 TCVN 5943:1995 – Gía trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước biển ven bờ Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, 1999 Biến động hàm lượng yếu tố dinh dưỡng kim loại nặng nước trạm giám sát môi trường vịnh Nha Trang Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập IX NXB KH KT Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải, Hồ Văn Thệ, 2002 Biến đổi theo mùa thực vật phù du thủy vực nước nông cửa sông Cửa Bé, Vịnh Nha Trang, Miền Trung Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu Biển XII, trang 129 – 148 Nguyễn Dương Thạo, 2001 Sinh vật phù du vùng biển miền Nam Việt Nam tháng – năm 1997 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nghề cá biển, tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm văn Thơm, Mai Văn Thắng, 2001 Một số vần đề môi trường Thành phố Nha Trang Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Biển Đông 2000 NXB Nông nghiệp, TP.HCM Claude E Boyd, 1995 Bottom soils, sediment and pond aquaculture Jacob Larsen, 1989 Guide to Toxic and PotentiallyToxic Marine Algae 10 J Larsen and N L Nguyen (editors), 2004 Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters Nhatrang Institute of Oceanography, Vietnam and IOC Science & Communication Centre on Harmful Algae, Denmark ABSTRACT WATER QUALITY IN HON MUN MARINE PROTECTED AREA - NHA TRANG BAY, KHANH HOA PROVINCE The research on status of water quality in Hon Mun marine protected area (MPA) was conducted in two years Our research result showed that some of the basic environmental parameters were not much different between monitoring points on research area and months of the year However, since the development of socio-economic activities, research areas were polluted and water quality was getting worse, special monitoring points are aquacultures, services and tourists Some of parameters had been over permit limit on some of months and monitoring points as Demand Oxygen (DO), total suspended solids (TSS), Phosphate (PO43-) Bottom organic matters ratio on aquculture areas was higher than other areas Regional phytoplankton of Hon Mun MPA was specific traits of Viet Nam coastal The phytoplankton composition of Hon Mun MPA was very rich That contains 174 species (The Bacillariophyta phylum was 145 species, the Pyrrophyta phylum was 24 species and the Cyanobacteriophyta phylum was species) They were small exchange following research times, monitoring points and not split clear follow the seasons Total bacteria quantity increases highly in the second research year where there were aquaculture cages and in the months of rain season (October and November) Quantity of Vibrio bacteria also increased highly in the area having aquaculture cages but it was reduced in the second research year For better Hon Mun MPA management, we must enlarge some of monitoring points on coastal areas, wharfs, control points and add parameters for water quality evaluation as phenol, lubricating oil, coliform, etc and we must regular the monitoring 10 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ENZYM PROTEASE TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHITIN TỪ PHẾ LIỆU ĐẦU VỎ TÔM TS Trang Sĩ Trung,1 TS Vũ Ngọc Bội KS Phạm Thị Đan Phượng Khoa Chế biến - Đại học Nha Trang Viện Công nghệ sinh học & Môi trường - Đại học Nha Trang Enzym Flavourzyme sử dụng để thuỷ phân protein phế liệu tơm q trình sản xuất chitin Các điều kiện pH, nhiệt độ, tỷ lệ enzyme/cơ chất, thời gian thủy phân nghiên cứu Kết cho thấy, điều kiện tối ưu để thủy phân protein enzym Flavourzyme là: 50°C, pH 6.5, tỷ lệ 0,1 (w:w), thời gian 6h Tại điều kiện xử lý này, hiệu thủy phân lên 90% Lượng protein lại tiếp tục loại bỏ cách ngâm dung dịch NaOH loãng (2%) Q trình tách khống thực acid HCl 4% Chitin chitosan thu từ trình kết hợp có chất lượng cao, đặc biệt độ nhớt Quan trọng hơn, lượng NaOH sử dụng qui trình giảm khoảng 50%, protein astaxanthin thu hồi để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng I MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản, tôm đối tượng quan trọng, hàng năm chiếm gần 50% tổng sản lượng thủy sản xuất (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) Theo số liệu chiến lược xuất Việt Nam đến năm 2005 sản lượng tôm xuất đạt 140.000 năm Trong q trình sản xuất chế biến tơm có lượng lớn phế liệu tạo Theo thống kê Trung tâm Công nghệ Chế biến Thủy sản, Trường Đại Học Nha Trang lượng phế liệu năm 2005 khoảng 70.000 Lượng phế liệu nguồn nguyên liệu quan trọng cho trình sản xuất chitin, chitosan Chitin đặc biệt chitosan, dẫn xuất chitin, chất ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, môi trường, y học mỹ phẩm Các qui trình sản xuất chitin thường sử dụng NaOH với nồng độ cao, dẫn đến chất lượng sản phẩm chitin, chitosan thu chưa cao (đặc biệt độ nhớt phân tử lượng) chứa nhiều tạp chất, chưa tận thu nguồn protein astaxanthin để ứng dụng vào chế biến thức ăn gia súc Bên cạnh đó, lượng xút thải từ qui trình lớn, gây ô nhiễm môi trường Do đó, việc nghiên cứu cải tiến qui trình, kết hợp xử lý hóa học với sinh học, giảm thiểu lượng hóa chất sử dụng, nâng cao chất lượng chitin, chitosan, tận thu protein astaxanthin (Holanda Netto, 2006) cần thiết, góp phần phát triển ngành công nghiệp chitinchitosan theo hướng nâng cao chất lượng hạn chế ảnh hưởng môi trường Trong nghiên cứu này, chúng tơi xin trình bày kết việc nghiên cứu kết hợp enzyme protease Flavourzyme để thủy phân protein phế liệu tôm công nghệ sản xuất chitin-chitosan II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên liệu - Phế liệu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) lấy từ Trung tâm Công nghệ Chế biến Thủy sản, Đại Học Nha Trang Phế 11 Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản số 03/2007 liệu rửa sạch, nghiền nhỏ đến kích thước 0,5-0,6 cm - Chế phẩm enzym protease Flavourzyme (Novozyme), chiết xuất từ Aspergillus oryzae Các hoá chất sử dụng thuộc loại tinh khiết phân tích (PA) Phương pháp nghiên cứu - Thu mẫu xử lý mẫu: Đầu vỏ tôm thu đợt 20 kg, bảo quản lạnh, vận chuyển phịng thí nghiệm, loại bỏ rác bẩn, rửa để ráo, sau bảo quản -20oC sử dụng - Nghiên cứu điều kiện thích hợp để thủy phân protein từ phế liệu tôm enzym protease Flavourzyme: Nhiệt độ (30-70 oC), pH (5,5-7,5), tỷ lệ enzym/nguyên liệu (0,025-0,2%), thời gian thuỷ phân (412h) Hiệu suất thủy phân (%) xác định dựa công thức Rao cộng (2000) sau: Hiệu suất thủy phân (%) = [(Po × O)-(PR × R)] × 100/(Po × O) Trường Đại học Nha Trang Po, PR : Hàm lượng protein (g/g) tương ứng mẫu phế liệu trước sau thủy phân enzym Flavourzyme, O, R: Khối lượng (g) tương ứng mẫu trước sau thủy phân - Phương pháp phân tích: độ ẩm, hàm lượng protein, hàm lượng tro phân tích theo phương pháp AOAC (1990) Độ nhớt chitosan xác định nhớt kế Brookfield - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu báo cáo trung bình lần phân tích Kết phân tích thống kê phần mền Excel, sử dụng ANOVA Giá trị p < 0,05 xem có ý nghĩa mặt thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thành phần hoá học phế liệu tơm Thành phần hố học phế liệu tơm xác định trình bày Bảng Bảng Thành phần hoá học phế liệu tôm STT Chỉ tiêu phân tích Độ ẩm (%) Hàm lượng tro tổng sốa(%) Hàm lượng chitina(%) Hàm lượng Proteina(%) Hàm lượng Lipida (%) Hàm lượng Astaxanthina(ppm) Kết 77,5±1,2 24,6±0,8 18,3±0,9 47,4±1,8 4,7±0,3 130±13,9 a : Tính theo chất khơ tuyệt đối Kết phân tích cho thấy tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có hàm lượng protein phế liệu tơm cao Kết thấp hàm lượng protein phế liệu tôm sú (Penaeus monodon) lên đến gần 55% (Bhuwapathapun, 1996), nhiên cao hàm lượng protein tôm Xiphopenaeus kroyeri (39%) Brasil 12 (Holanda Netto, 2006) Kết cho thấy cần sử dụng phương pháp sinh học để thủy phân protein để tận dụng lượng protein có chất lượng vào việc chế biến thức ăn gia súc Hàm lượng chitin phế liệu vỏ tôm thẻ thấp nhiều so với hàm lượng chitinchitosan vỏ ghẹ lên đến 20% (Trần Thị Luyến, 2005) Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang ABSTRACT Problem-Based Learning has long been recognized as a powerful method in improving students’ knowledge and also general skills This paper presents the characteristics of the method, its possibilities in implementing it into Vietnamese higher education, and some preliminary results gained at Nha Trang University Tiếp theo trang 17 ABSTRACT Enzyme Flavourzyme was used for deproteinization of shrimp waste in chitin production process The conditions used were with respect to factors, viz., pH, temperature, ratio of enzyme to waste (EN) ratio, treatment time Optimum conditions for deproteinization by Flavourzyme were determined to be around 50°C, pH 6.5, and EIW ratio of 0,1 (w:w), and treatment time of h At these conditions, deproteinization efficiency can reach more than 90% The remaining protein in the treated samples were removed by soaking in diluted NaOH (2%) Deminerization was carried out in mild acid conditions (4% HCl) Chitin-chitosan obtained from this combination process had good quality, especially the viscosity of chitosan More importantly, the NaOH used in this process can reduced 50%, and the residual protein and astaxanthin proposed to be recovered for value added products Tiếp theo trang 51 NIP W.K., LAN C MOY J.H Partial characterization of a collagenolytic enzyme fraction from the hepatopancreas of freshwater prawn Macrabrachium rosenbergii J Food Sci 50, 1187-1188 10 OH, E.S., KIM, D.S., KIM, J.H & KIM, H.R., 2000 Emzymatic properties of a protease from the hepatopancrease of shrimp, Penaeus orientalis J Food Biochem 24, 251-264 ABSTRACT PURIFICATION AND CHARTERIZATION OF PROTEASE FROM THE HEPATOPANCREAS AND HEADS OF BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) The crude extracts from the hepatopancreas and heads of Black tiger shrimp (Penaeus monodon) were obtained and assayed for proteolytic activity Tris-HCl 0,05M pH7,5 was the best solvent for the enzyme extraction and (NH4)2SO4 70% was suitable as precipitating agent of the supernatant The precipitate can also be prepared using etanol instead of (NH4)2SO4 for industrial application The activity of enzyme precipitate was high in the temperature range of 47-67oC Optimum temperature and pH for hydrolysis were 57 oC and 7, respectively The enzyme prepation showed good performance in solution of NaCl at low concentrations that can be applied for food production 66 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC KHAI THÁC CÁ CHƯA TRƯỞNG THÀNH CỦA NGHỀ LƯỚI KÉO TẠI VIỆT NAM Nguyễn Phong Hải Khoa Khai Thác – ĐH Nha Trang Việc khai thác cá chưa trưởng thành (cá con)1 nghề lưới kéo chủ đề đề cập nhiều giới Việt nam Việc đánh bắt nhiều cá chưa trưởng thành gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi sinh vật biển gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên Bài báo giới thiệu số biện pháp kỹ thuật xã hội nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành nghề lưới kéo Việt nam Một mục đích quản lý nghề cá hạn chế tối đa việc khai thác cá chưa trưởng thành Khai thác nhiều cá dẫn đến việc thiếu hụt lượng cá bổ sung cho đàn cá sinh sản để trì nguồn lợi, làm cạn kiệt nguồn lợi cách nhanh chóng [6] Thêm vào nữa, xét khía cạnh sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, khai thác cá chưa trưởng thành hiệu qủa kinh tế Nghề lưới kéo đóng vai trị quan trọng hoạt động khai thác thủy sản nước ta Tuy nhiên, lưới kéo ngư cụ có tính hủy diệt cao, khả chọn lọc lưới kéo thấp, nghề chiếm tỷ lệ cao cấu nghề khai thác đàn cá chưa trưởng thành Để nghề lưới kéo hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành, quan quản lý thuỷ sản đưa biện pháp quản lý đầu vào (input control) quy định kích cỡ tối thiểu cho phép khai thác số loài thuỷ sản; cỡ mắt lưới tối thiểu phận chứa cá; quy định vùng đánh bắt tàu công suất máy khác Tuy nhiên, dường biện pháp tỏ thiếu hiệu việc hạn chế khai thác cá chưa trưởng thành Bài báo đề cập đến số biện pháp mặt kỹ thuật, quản lý nghề lưới kéo nhằm hạn chế việc khai thác đối tượng thủy sản chưa đến tuổi trưởng thành I- Một số biện pháp cải tiến ngư cụ nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành nghề lưới kéo Về nguyên lý, việc cho thoát cá chưa trưởng thành lưới kéo cá dựa vào khác biệt kích cỡ cá trưởng thành cá chưa trưởng thành (Size – based selectivity) [2] Nghiên cứu tách cá khỏi tôm nghề kéo tôm dựa khác biệt tập tính sinh học, đặc biệt phản xạ trốn tôm cá chưa trưởng thành (Behaviour based selectivity) [5] Câu hỏi đặt làm để tạo chỗ thoát cách ổn định cho cá khỏi lưới đảm bảo việc giữ lại cá có kích cỡ cho phép khai thác Các cụm từ ‘Cá chưa trưởng thành’ ‘cá con’ sử dụng báo hiểu cá có kích thước nhỏ, chưa đến tuổi thành thục sinh dục đến tuổi thành thục sinh dục có giá trị kinh tế thấp Nhóm cá ngư dân lựa chon sau khai thác gọi chung nhóm cá phân (cá tạp) Thường nhóm cá phân (cá tạp) có thành phần chủ yếu cá chưa đến tuổi trưởng thành 74 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Cá vị trí dọc theo hệ thống lưới (dây đỏi, cáp kéo, ván miệng lưới hay thoát khỏi mắt lưới phần cánh, thân đụt lưới) Tuy nhiên, phản ứng cá trốn thoát khỏi lưới tập trung chủ yếu đụt Tại phần đầu đụt lưới, thể tích khơng gian hẹp bị thay đổi đột ngột từ thân lưới xuống đụt lưới, mật độ cá tập trung khu vực lớn so với khu vực lưới phía trước Điều dẫn đến khả va chạm học cá thể, kích thích phản ứng trốn cá vị trí cá có phản ứng trốn thoát khỏi lưới lớn Tại đụt lưới, cá tìm cách chui qua mắt lưới thành đụt Nghiên cứu thay đổi cấu trúc lưới kéo nhằm hạn chế việc khai thác cá chưa trưởng thành thường ý vị trí đầu đụt lưới (vùng giáp ranh thân đụt lưới) I.1-Thay đ i hình d ng m t l i l i đ t Hiện Việt Nam, lưới kéo sử dụng mắt lưới phổ biến dạng hình thoi Xét mặt chọn lọc ngư cụ, mắt lưới loại có nhược điểm khép mắt lại kéo lưới nước, đặc biệt lưới kéo với tốc độ cao đụt chứa nhiều cá Mặt khác, mắt lưới bị khép kín lại cản trở cá trốn khỏi đụt Để hạn chế nhược điểm mắt lưới hình thoi, thay mắt lưới hình thoi mắt lưới hình vng hình lục giác Do đặc điểm hình dạng mắt lưới phương Trường Đại học Nha Trang lực căng cạnh mắt lưới, nên mắt lưới hình thoi ln có xu hướng khép mắt q trình lưới chuyển động Tổng lực cản thành lớn, khả khép mắt lớn Khác với mắt lưới hình thoi, lực căng cạnh mắt lưới hình vng chuyển động có phương vng góc song song với cạnh mắt lưới Điều giúp cho mắt lưới hình vng giữ ngun hình dạng ban đầu, đụt lưới chứa nhiều cá Nhược điểm mắt lưới hình vng chỗ chế tạo sửa chữa (bằng tay máy) lưới hình vng cịn khó, dẫn đến giá thành lưới mắt vng đắt so với mắt lưới hình thoi Việc sửa chữa lỗ rách lưới mắt vng khó khăn Thêm nữa, đặc tính lực tác dụng kể trên, gút lưới mắt vuông không ổn định, dễ trượt gút làm thay đổi kích thước mắt lưới Nếu sử dụng lưới có mắt lưới hình thoi để tạo thành lưới có mắt lưới hình vng dẫn đến lãng phí ngun liệu chất lượng lưới có chất lượng làm việc không tốt Hiện nay, với công nghệ mới, lưới có mắt lưới hình vng bện tết, không gút hạn chế nhược điểm gút lưới kể trên.Tính ưu việt mắt lưới hình vng so với mắt lưới hình thoi thể ảnh chụp hình Hình 1: Quan sát nước đụt lưới có mắt lưới hình vng (chỉ lưới màu đen) hình thoi (chỉ lưới màu trắng) Mắt lưới hình thoi khép gần kín mắt lưới hình vng mở, tạo lỗ cho cá [3] 75 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 I.1.1 S hình vng d ng đ t l i có m t l i Đụt lưới có mắt lưới hình vng xem hiệu việc làm thoát cá khỏi đụt lưới kéo Thay sử dụng đụt Trường Đại học Nha Trang lưới thơng thường, sử dụng tồn đụt lưới có mắt lưới hình vng (hình 2) Các mắt lưới vuông mở tạo điều kiện cho cá khỏi lưới Hình 2: Đụt lưới có mắt lưới hình vng [4] I.1.2 Chèn m t ph n t m c a đ t l i b ng l i có m t l i hình vng Các nghiên cứu cho thấy, lưới kéo đáy, cá có xu hướng trốn qua mắt lưới phần đầu đụt lưới Vì cần thay phần đụt lưới lưới có mắt lưới hình vng nhằm tạo chỗ cho cá (Hình 3) Broadhurst (1999) [1] nghiên cứu tác dụng lưới có mắt lưới hình vng chèn vào đụt lưới có mắt lưới hình thoi lưới kéo tơm vịnh Vincent, Nam Australia Tác giả nhận thấy, thành phần cá kinh tế chưa trưởng thành sản lượng cá khai thác giảm đến 96.9 % (về khối lượng), đảm bảo lượng tơm khai thác So với tồn đụt lưới mắt hình vng, đụt lưới có phần mắt vuông hạn chế lãng phí vật liệu, hạn chế phần nhược điểm mắt lưới hình vng Hình 3: Tấm lưới có mắt lưới hình vng gắn vào đụt lưới [4] 76 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 I.2- Thay đ i v c u trúc đ t l i Khi quan sát nước, đụt lưới có mắt hình thoi tình trạng khơng cá có dạng gần giống hình trụ Khi cá vào đụt lưới nhiều, đụt có dạng gần giống hình củ hành Cuối đụt phình to cịn đầu đụt lưới lại thu nhỏ lại hình cổ chai (Hình 4) Phần cuối đụt trước khu vực tập trung cá, mắt lưới mở to cho phép cá trốn Phần cịn Mắt lưới phía đầu đụt khép kín tác dụng lực cản lượng cá tập trung Trường Đại học Nha Trang lại đụt lưới, mắt lưới bị khép lại Nếu cá tiếp tục dồn ép vào phía cuối đụt lưới, chúng bị mắc vào mắt lưới hạn chế trốn thoát cá khỏi mắt lưới khu vực cuối đụt lưới Cá bị dồn cuối đụt Phần đụt lưới trước phần tập trung cá mở to cho cá trốn Hình 4: Hình dạng đụt lưới nước chứa nhiều cá [4] I.2.1 Thêm gi ng l c Nếu gắn thêm giềng lực dọc theo đụt lưới, ngắn chiều dài đụt giềng lực góp phần giảm bớt thay đổi hình dạng đụt (vẫn giữ đụt gần giống với hình trụ) Điều góp phần giúp mắt lưới bị khép lại đụt lưới chứa nhiều cá I.2.2 Thay đ i chu vi đ t l i Một số nghiên cứu cho thấy, giảm chu vi phần cuối đụt lưới kéo giữ nguyên chu vi phần cuối thân đầu đụt làm cho mắt lưới đụt mở rộng hơn, tăng khả trốn thoát cá khỏi đụt lưới I.3- Thêm khung l c vào đ t l i Gắn khung lọc kim loại hay nhựa vào đụt lưới kéo biện pháp phổ biến nhằm tạo chỗ thoát ổn định cho cá thoát khỏi lưới Khung lọc thường có cấu trúc hay nhiều lọc liên kết với lề Các song chắn thêm vào lọc nhằm tạo lỗ thoát cho cá Khoảng cách song chắn định đến kích cỡ số lượng cá thoát khỏi lưới Việc đặt khung lưới vị trí thuận lợi thuỷ động học góp phần lớn kích thích trốn cá khỏi lưới Nghiên cứu sử dụng lọc Sort – X (Hình 5) Larsen & Isaksen (1993) [7]cho thấy, dụng cụ giúp phần lớn cá chưa trưởng thành khỏi lưới Theo Hải (2003)[5], lọc cá JTED, có cấu tạo gần 77 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 giống lọc hình 5, lắp ráp vào đụt lưới kéo tôm ven bờ khai thác khu vực biển Tây Nam Bộ giúp làm đến 60% lượng cá có kích thước nhỏ khỏi lưới Tấm Trường Đại học Nha Trang lọc dạng EX-it (hình 6) nghiên cứu nghề lưới kéo Namibia cho thấy, khoảng 68% cá L vomerinus thoát khỏi lưới [9] Hình : Tấm lọc kiểu Sort- X (gồm hai khung song chắn khung phủ bạt) Được sử dụng nghề lưới kéo cá Nauy [7] Cuối đụt Hình 6: Tấm lọc dạng EX-it chèn vào đụt lưới để làm thoát cá L vomerinus nghề kéo đáy Namibia [9] II- Biện pháp quản lý Cũng giống hoạt động sản xuất khác, hoạt động khai thác thuỷ sản chịu chi phối lớn quy luật cung–cầu Khi nhu cầu sử dụng cá tạp cịn lớn, nhu cầu khơng điều chỉnh hợp lý việc hạn chế đánh bắt cá tạp gặp nhiều khó khăn Một thực tế đáng phải xem xét số tỉnh có nghề lưới kéo cá phát triển xây dựng nhà máy chế biến bột cá; ở: Cà Mau, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang Việc biện minh giải pháp tận dụng nguồn phế thải từ nhà máy chế biến thuỷ sản nguồn cá tạp từ tàu kéo cá Tuy nhiên, trạng nghề kéo đáy nước ta cịn lạc hậu nên tỷ lệ đánh bắt ngồi ý 78 muốn cá chưa trưởng thành cao Việc xây dựng nhà máy chế biến bột cá này, vô hình chung, làm tăng “cầu” nguồn cá tạp cho nhà máy chế biến bột cá dẫn đến kích thích khai thác cá tạp cách mức Theo điều tra tác giả số tiền bán cá tạp tàu kéo cá chiếm phần không nhỏ tổng thu tàu (khoảng 20 – 50 %) Câu hỏi cấp thiết đặt liệu xây dựng tràn lan nhà máy chế biến bột cá hợp lý, sở sử dụng nguồn lợi thuỷ sản bền vững? Cần phải khẳng định lại thành phần cá chưa trưởng thành mẻ lưới kéo có tỷ lệ cao, đáng có nhiều lợi nhuận khai thác chúng kích cỡ hợp lý Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Có ý kiến cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) giải pháp nhằm giảm nhẹ áp lực khai thác thuỷ sản ven bờ Tuy nhiên, trường hợp phát triển nghề nuôi thuỷ sản không theo quy hoạch nguyên nhân dẫn đến việc kích thích sử dụng cá tạp Trong trường hợp này, phát triển NTTS làm tăng thêm khả huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, nơi tập trung nhiều cá chưa trưởng thành Gần đây, nghề nuôi khu vực đồng sông Cửu Long hay nghề nuôi tôm hùm vùng biển Nam Trung Bộ phát triển nhanh Điều dẫn đến nhu cầu sử dụng cá tạp làm thức ăn phục vụ nghề nuôi thuỷ sản tăng nhanh Giá cá tạp tăng lên nhanh, mang đến nguồn thu không nhỏ cho tàu khai thác nghề lưới kéo Điều thúc đẩy việc khai thác huỷ diệt loài thuỷ sản chưa trưởng thành Cần có cân nhắc lợi ích đem lại từ hoạt động NTTS thiệt hại việc khai thác cá tạp làm nguồn thức ăn cho đối tượng nuôi Việc hạn chế đánh bắt cá không đạt mong muốn công tác thực thi quy định cấm khai thác cá không thực tốt Hiện nay, quy định kích thước tối thiểu cá cho phép khai thác, mùa khai thác, vùng khai thác mắt lưới tối thiểu đụt lưới kéo ban hành Tuy nhiên, việc thực thi quy định dường bỏ ngỏ Một phần quan chức nằng chưa thực nhận thấy tác hại việc khai thác cá con, phần khác lực lượng thực thi bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thiếu không đồng số lượng, chất lượng chuyên môn III - Biện pháp giáo dục ngư dân Giáo dục ngư dân biện pháp cần thiết để hạn chế việc đánh bắt cá chưa trưởng thành Một nhận thức người dân nâng cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế việc đánh bắt cá chưa trưởng thành khả thi Thế giới có Trường Đại học Nha Trang điển hình vấn đề này, ví dụ nghề kéo tơm Australia, từ việc ngư dân nhận thức tầm quan trọng việc hạn chế đánh bắt cá con, họ chuyển từ việc không hợp tác với nhà khoa học nhà quản lý sang việc tình nguyện áp dụng biện pháp hạn chế đánh bắt cá Thậm chí, số ngư dân tự thiết kế dụng cụ để làm giảm việc đánh bắt cá Xét cho việc hạn chế đánh bắt cá nhằm phục vụ lại ngư dân, người ‘’đầu tư’’ phần lợi nhuận trước mắt thơng qua việc khơng đánh bắt cá nhằm thu lợi sau Theo Larson 2000 [8], tốc độ tăng trưởng sinh khối đàn cá chưa trưởng thành vào khoảng 30% năm Đây tỷ lệ lãi suất hấp dẫn cho ngư dân so với bất hình thức đầu tư khác.Vấn đề việc thực đồng biện pháp tránh đánh bắt cá tất địa phương, tàu khai thác khác toàn quốc Việc thực thi Luật Thủy sản, quy định bảo vệ nguồn lợi phải tiến hành thật chặt chẽ đồng Một số khuyến nghị: - Đã đến lúc cần phải thực thi nghiêm túc quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt bảo vệ loài cá kinh tế chưa đến tuổi trưởng thành - Nghề lưới kéo nhiều nước giới bắt buộc phải sử dụng thiết bị thoát cá Nhà nước nên tổ chức nghiên cứu việc ứng dụng dụng cụ làm tăng khả chọn lọc lưới kéo, hạn chế việc đánh bắt cá chưa trưởng thành, dần tiến tới bắt buộc áp dụng cách hợp lý thiết bị lọc - Phát triển NTTS cần có quy hoạch hợp lý Cần nghiên cứu thức ăn thay cho thức ăn lồi cá tạp Khơng nên để tình trạng phát triển nuôi trồng mức gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản ven bờ 79 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Broadhurst, M.K, Larsen, R.B., Kennelly, S.J., Mcshane, P.E., 1999, ‘Use and success of composite square-mesh codends in reducing bycatch and in improving size-selectivity of prawns in Gulf St Vincent, South Australia’, Fis Bull 97: 434- 448 2- Broadhurst, M.K Kennelly, S.J Gray, C.A 2002, ‘Optimal positioning and design of behavioural-type by-catch reduction devices involving square-mesh panels in penaeid prawn- trawl codends’, Mar Freshwater Res 53: 813- 823 3- Bullough, L., Napier, I., Riley, D & Laurenson, C 2001, ‘A long- term trial of the effects of a square-mesh panel on commercial fish catches’, Fisheries development Note 2001 4- Eayrs, S., Buxton, C., Mc Donald, B., Day, G 1997, A guide to bycatch rduction in Australian prawn trawl fisheries Launceston, Tas.: Australian Maritime College 5- Hải, P.N 2004, Application and Implementation of JTED to prwan trawl fisheries in Weastern Sea of Vietnam, MSc Thesis, Australian Maritime college, Lauceston, Australia 6- King, M 1995, Fisheries Biology, Assessment and Management, Fishing News Book, Oxford 7- Larsen, R.B & Isaksen, B 1993, ‘Size selectivity of rigid sorting grids in bottom trawls for Atlantic cod (Gadus morhua) and haddock (Melanogrammus aeglefinus)’, ICES mar Sci Symp 196: 178-182 8- Larsen, R.B 2000: Modern Trawling - By-Catch Reducing Devices - North-Atlantic Shrimp Fisheries, International Fisheries Management course – The University of Tromsö, Norway 9- Maartens, L., Gamst, K.A., Schneider, P.M., 2002, ‘Size selection and release of juvenile monkfish Lophius vomerinus using rigid sorting grids’, Fis Res 57: 75-88 ABSTRACT SOME METHODS TO REDUCE THE CATCH OF JUVELINE FISH IN VIETNAMESE TRAWL FISHERIES The catch of juvenile fish in trawl fisheries is an issue around the World as well as Vietnam Catching juvenile fish not only harms the living marine resources, but also causes the waste of natural resources Some possible technical and social methods to reduce the catch of juvenile fish in the Vietnamese trawl fisheries are introduced in this paper 80 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÁ BIỂN ThS Lê Anh Tu n Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường ĐH Nha Trang Nuôi cá biển đóng vai trị ngày quan trọng nghề ni trồng thủy sản Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Do thức ăn chiếm phần lớn giá thành, nên thức ăn đầy đủ dưỡng chất có giá hợp lý quan trọng nghề nuôi Bài báo tổng hợp trạng nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá biển, đặc biệt lồi ni giới Những tổng kết gần nhu cầu chất dinh dưỡng thức ăn cho 40 chất dinh dưỡng thiết yếu [1; 11] cho thấy số liệu liên quan đến loài cá biển hạn chế Tuy nhiên, báo cáo cho thấy mức độ đồng cao nhu cầu định lượng nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu NHU CẦU PROTEIN, CÁC ACID AMIN VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁ BIỂN Ở loài cá chẽm châu Âu (Dicentrarchus labrax) cá hanh (Sparus aurata), nghiên cứu nhu cầu protein năm cuối thập kỷ bảy mươi kỷ trước Theo cơng trình sớm lĩnh vực Sabaut Luquet (1973) [11], nhu cầu mức protein tối thiểu thức ăn cho sinh trưởng tối đa cá hanh xác định chiếm khoảng 45% hàm lượng chất khô Ở cá chẽm châu Âu, nhu cầu protein khả nguồn lượng protein xác định thông qua loạt nghiên cứu tiến hành Alliot cộng (1979), Hidalgo cộng (1987- 1988) [9; 10; 11] Nhu cầu protein xác định khoảng 50% mức chất béo tối ưu thức ăn 12% nêu Chất lượng protein thức ăn tỷ lệ protein tiêu hoá (Digestible Protein - DP) với lượng tiêu hoá (Digestible Energy - DE) có ảnh hưởng đáng kể lên việc thúc đẩy sinh trưởng sử dụng thức ăn cá [4] Nhu cầu protein lượng số lồi cá biển trình bày Bảng Nhìn chung, nhu cầu protein lồi cá ăn động vật cao, phần lớn nằm khoảng 40-60% hàm lượng chất khơ thức ăn tùy theo lồi giai đoạn phát triển 67 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 Trường Đại học Nha Trang Bảng Các nhu cầu protein lượng số loài cá biển Loài % CP CP/GE % DP (g/MJ) Cá chẽm châu Âu (Dicentrarchus labrax) 43-60 Cá chẽm 40-50 DP/DE Nguồn (g/MJ) 40-48 24,5-25,8 21-24 [11; 12] 26,7 [2; 3] (Lates calcarifer) Cá hanh đỏ 37-55 40-45 21-24 [11; 14] 55 40-48 19,3-28,5 [11; 15] 40-55 16-19 [22] 41-62 18-21,4 [8] 27,6 [13] (Pagrus major) Cá hành đầu vàng (Sparus aurata) Cá hồi Đại Tây Dương (Salmo salar) Cá bơn Đại Tây Dương (Hippoglosus hippoglosus) Cá bơn Nhật (Paralichthys olivaceus) Cá bơn Bắc Mỹ 45-60 50-55 [6] (Scophthalmus maximus) Cá cam 48,3-71 20-26 [19] (Seriola quinqueradita) Cá hồng Mỹ 35-45 22,2-28,6 [7; 23] (Sciaenops ocellatus) Cá măng biển 40 28,2-30,3 [17] (Chanos chanos) Cá giò 44,5 [5] (Rachycentron canadum) Cá mú chuột >44 [24] (Cromileptes altivelis) Nhu cầu acid amin thay (Indispensable amino acid - IAA) dường không thay đổi đáng kể loài cá biển với (Bảng 2) Số liệu nhu cầu acid amin không đầy đủ 68 Tuy nhiên, vào tương quan tương đối chặt chẽ cấu trúc acid amin toàn thể nhu cầu IAA loài khác [18], thực tế, người ta lập cơng thức thức ăn chứa kiểu IAA phản Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03/2007 ánh cấu trúc acid amin protein Trường Đại học Nha Trang toàn thể loài Bảng Nhu cầu acid amin thay số loài cá biển (% Protein) Loài Arg Cá chẽm châu Âu Cá chẽm His Thr Try 4,1 4,8 2,6 0,5 4,4 [11; 12] 3,6-3,8 4,55,2 0,5 2,242,4 [2] Cá hanh đỏ 3,5 Cá hanh đầu vàng

Ngày đăng: 11/12/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w