1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU

50 855 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 15,01 MB

Nội dung

NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ... • Mục tiêu: Khu BTB Hòn Cau được thành lập và quản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

-*** -CHỦ ĐỀ:

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN

BIỂN HÒN CAU – BÌNH THUẬN

THỰC HIỆN: NHÓM 4 LỚP: 55.QLNL

GVHD: ThS TÔN NỮ MỸ NGA

Trang 2

NỘI

DUNG

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN

HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Trang 3

 KBTB Hòn Cau gồm vùng biển và

đảo Hòn Cau (còn gọi là đảo Cù

Lao Câu) được giới hạn bởi các

mốc giới trên biển và bờ biển

thuộc địa giới hành chính huyện

Tuy Phong theo Quyết định số

Trang 4

Khu bảo tồn biển Hòn Cau – Bình Thuận

Trang 5

 Nhiều bãi biển đẹp, cát trắng

tinh, được bao bọc bởi những

bức tường đá, tạo không gian

riêng, thoải mái cho du khách

khi được ngâm mình dưới làn

nước trong xanh

 Đây là một hòn đảo trẻ nổi lên

giữa biển về hướng Đông

Bắc, được bao quanh bởi hàng

vạn khối đá có nhiều màu sắc

và hình thù khác nhau, nằm

thành cụm, thành nhóm.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU (tt)

Bãi biển Hòn Cau – Bình Thuận

Trang 6

• Hệ sinh thái biển ở đây phong phú, điển hình của vùng biển nhiệt đới: rạn san hô nhiều màu sắc và chủng loại, thảm cỏ biển, nhiều loài thủy sinh vật quý hiếm

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU (tt)

Trang 8

 KBTB Hòn Cau gồm vùng biển

và đảo Hòn Cau (còn gọi là đảo

Cù Lao Cau), có tổng diện tích

12.500ha

 Diện tích Hòn Cau được phân

vùng chức năng như sau:

Š Vùng lõi có diện tích 1.250ha

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU (tt)

Bản đồ phân vùng khu bảo tồn Khu BTB Hòn Cau

Trang 9

• Mục tiêu: Khu BTB Hòn Cau được thành lập và quản lý nhằm

duy trì và bảo vệ hiệu quả đa dạng sinh học biển, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho phát triển kinh tế biển gắn với phát triển du lịch sinh thái, quản lý và sử dụng bền vững

nguồn lợi hải sản trong và ngoài khu bảo tồn

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU (tt)

Trang 10

HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

Trang 11

Khu vực biển Hòn Cau có trên 175 loài thực vật phù du

thuộc 3 ngành: Tảo lam (Cyannophyceae), Tảo khuê

(Bacillariophyceae) và Tảo giáp (Dianophyceae)

• Trong đó, Tảo khuê có sự đa dạng nhất về thành phần với Tảo lông chim (Pennales) chiếm ưu thế

• Các giống có số lượng loài cao gồm Chaetoceros (28 loài), Rhizosolenia (14 loài), Ceratium (12 loài),

Coscinodiscus (11 loài) và Bactriastrum (8 loài)

Thủy sinh vật

Trang 12

Động vật đáy vùng biển Hòn Cau gồm:

 42 loài Thân mềm thuộc 80 giống, 44 họ và

11 bộ Thuộc 3 lớp: Chân bụng (Gastropoda),

lớp Hai mảnh (Bivalvia) và lớp Chân đầu

(Cephalopoda);

 35 loài Da gai thuộc 31 giống, 20 họ Da gai

kích thước lớn;

 55 loài Giáp xác thuộc 35 giống, 18 họ và 2

bộ Một số loài có giá trị kinh tế cao như các

loài Tôm he (Penaeus spp.), Tôm hùm bông

(Panulirus ornatus), Tôm hùm đỏ ( Panulirus

versicolor),

Động vật đáy ở Hòn Cau

Trang 13

163 loài rong biển và 3 loài cỏ biển

Thành phần rong lớn phổ biến thuộc các

giống Turbinaria, Sargassum, Caulerpa,

Chnoospora, Chamia và Halimeda

Rong và cỏ

biển

Halimeda

Sargassum

Trang 14

Các họ san hô tạo rạn có số lượng loài lớn gồm Acroporidae (67

loài), tiếp theo là họ Faviidae (51 loài), Portidae (24 loài), Fungiidae (16 loài), Agariciidae (14 loài), Mussidae (11 loài), Dendrophylliidae (10 loài), Pocilloporidae và Pectiniidae (mỗi họ 8 loài) và Sideratreidae (7 loài)

San hô

 225 loài san hô tạo rạn thuộc 61 giống và 18 họ san hô cứng tạo

rạn, 28 loài san hô mềm, 2 loài san hô sừng và 2 loài thủy tức san

Các loài có phân bố rộng và phổ biến ở khu vực gồm Acropora nobilis, Acropora formosa, Cyphastrea serailia, Galaxea fascicularis, Montastrea valencinnesi và Pocillopora damicornis.

Trang 15

Một số hình ảnh san hô tại Hòn Cau

Acroporidae

Portidae

Dendrophylliidae

Trang 16

Acropora cervicornis

Acropora palmata

Alcyonacea

Heliopora coerulea

Trang 17

Meandrina meandrites

Montastraea annularis

Porites astreoides Porites porites

Siderastraea radians Agaricia cf fragilis

Trang 18

Erythropodium caribaeorum

Parazoanthus axinellae

Sarcophyton elegans Tubastraea coccinea

Condylactis gigantea

Trang 19

324 loài cá thuộc 115 giống và

41 họ trong vùng nước quanh

Trang 20

Nhóm động vật không xương sống kích thước lớn đặc trưng tại khu vực gồm: Cầu gai đen Diadema spp ; Ốc đụn Trochus spp ; Hải sâm

Holothuria spp ; Trai tai tượng Tridacna spp ; Ốc tù ( Charonia triton); Cầu gai bút chì (Heterocentrotus mammillatus) và Sao biển gai

(Acanthaster planci).

Động vật không xương sống kích thước lớn

Sao biển gai tại Hòn Cau

Trang 21

• Các bãi cát quanh đảo Hòn Cau là

bãi đẻ của Đồi mồi ( Eretmochelys

imbricata) và Rùa xanh (Chelonia

mydas)

Bò sát

Rùa biển tại Hòn Cau

Trang 22

Phá hủy do neo đậu tàu của ngư dân và các tàu du lịch du lịch

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN

Trang 23

Đánh bắt quá mức nguồn lợi thủy sản, bao gồm cả đánh bắt bằng

thuốc nổ, chất độc, giả cào……

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Trang 24

Khai thác trái phép san hô

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Trang 25

• Công tác quản lý, canh giữ của cán bộ và chính quyền địa phương thiếu chặt chẽ

• Chịu tác động ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện và người dân sống tại các khu vực xung quanh

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Trang 26

• Ý thức của người dân chưa cao và công tác tuyên truyền giáo dục về việc bảo tồn chưa tiếp cận đến từng người dân

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Trang 27

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Bệnh tẩy trắng ở san hô do ảnh hưởng của BĐKH

Trang 28

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Sự phát triển quá mức của sao biển gai và ốc ăn san hô

Trang 29

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Sự lan rộng nhanh chóng của các hoạt động nuôi trồng thủy sản

không có kiểm soát làm ô nhiễm môi trường

Trang 30

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN BIỂN (tt)

Phát triển du lịch lặn biển ảnh hưởng đến san hô và các loài sinh

vật tại đó

Trang 31

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN CAU

Trang 32

• Củng cố và tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý Khu bảo tồn biển, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

• Tăng cường công tác phối hợp tuần tra, kiểm soát, bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững tại Khu bảo tồn biển Hòn Cau

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Trang 33

• Tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật, các quy định, quy chế

về quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau đến các đối tượng tham gia công tác bảo tồn biển

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 34

 Thiết lập hệ thống phao neo phân vùng, giúp phân định các vùng chức năng, bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi rạn san hô của Khu bảo tồn biển Hòn Cau.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Thả phao phân vùng khu vực đảo Hòn Cau

Trang 35

Xây dựng nơi neo đậu tàu thuyền cho tàu du lịch và người dân sống trong

khu vực

• Xây dựng hệ thống quản lý tàu thuyền cụ thể về đăng kiểm, phạm vi

hoạt động, an toàn vệ sinh, giao thông, kích thước thủy sản được phép khai thác…

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 36

vụ công tác bảo tồn biển; tập

trung các đối tượng như: san hô,

Trang 37

Cải thiện sinh kế cộng đồng là một trong những mục tiêu quan trọng của công tác bảo tồn biển.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 38

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Tổ chức kêu gọi người dân thu và tiêu hủy sao biển gai để bảo vệ san hô

Trang 39

Tổ chức nhặt rác trên đảo để cho rùa biển sinh sản

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 40

Tình nguyện viên tham gia bảo vệ rùa biển

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 41

Thả rùa về biển

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Trang 42

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ

Kế hoạch quản lý 5 năm (2014 - 2018) Khu bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận:

Duy trì và bảo vệ tài nguyên, môi

trường biển; bảo tồn đa dạng sinh học biển:

• Phục hồi quần thể các loài thủy sản quan

trọng phục vụ khai thác hợp lý; tập trung phục hồi một số loài quý hiếm, đặc hữu như: tôm hùm, cua đá, rùa biển, cá mú,…

• Bảo vệ hệ sinh thái thảm cỏ, thực vật biển,

rạn san hô không bị ảnh hưởng bởi tác động của các yếu tố bên ngoài (khai thác hủy diệt,…)

Trang 43

• Quản lý chặt chẽ các khu vực bãi đẻ và bảo vệ 100% rùa biển lên đảo sinh sản.

• Đến năm 2018, tăng độ bao phủ của các vùng rạn san hô Hòn Cau lên

70% (tỷ lệ san hô sống trên tổng diện tích vùng rạn); tăng độ bao phủ của thảm cỏ biển hiện có lên 10%

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ (tt)

Trang 44

• Đến năm 2018, các nghề khai thác thủy

sản (giã cào, lặn, mùng, mành, lưới rê, các nghề kết hợp sử dụng chất nổ, xung điện)

không còn hoạt động trong Khu bảo tồn

Trang 45

• Phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học biển Giúp người dân hiểu rõ tầm quan trọng của

việc bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô và những lợi ích mang lại từ Khu bảo tồn biển

Cải thiện sinh kế cộng đồng; ổn định mức thu nhập của hộ gia đình bằng cách giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên biển trong trường hợp một số hoạt động khai thác bị hạn chế hoặc

cấm.Phát triển du lịch sinh thái bền vững có

sự tham gia của cộng đồng Đảm bảo sự hài hoà giữa bảo tồn và phát triển

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ (tt)

Trang 46

CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH BỀN VỮNG

Phối hợp giữa ngân sách Trung ương và địa phương;

Các tổ chức xã hội trong và ngoài nước, các quỹ quốc tế;

Tạo nguồn tài chính tại chỗ thông qua việc chia sẻ lợi ích từ ĐDSH;

Thiết lập qũi Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản, phí thu từ hoạt động dịch vụ trong các khu BTB

Trang 47

CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau

Cơ quan chức năng có liên quan

Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tuy Phong

Đồn Biên phòng Liên Hương

Sự tham gia giám sát, kiểm tra của cộng đồng địa phương

KIỂM SOÁT VÙNG LÂN CẬN

Phối hợp với các cơ quan chức năng có

liên quan như cảnh sát biển, bộ Nông

Nghiệp và phát triển Nông Thôn, bộ Tài

Nguyên và Môi Trường, để kiểm soát

việc khai thác, xả thải ra môi trường biển

Trang 48

Việt Nam đã phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học biển bằng cách xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên Có tổng cộng 16 khu bảo tồn trong Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ Hòn Cau là 1 trong 16 khu bảo tồn nằm trong danh

sách quy hoạch.

Đa dạng sinh học ở Hòn Cau thể hiện ở sự đa dạng của:

1) Thủy sinh vật có 175 loài

2) Động vật đáy có 132 loài

3) Rong và cỏ biển có 166 loài

4) San hô có 225 loài

5) Cá có 324 loài

6) Động vật không xương sống kích thước lớn có 9 loài

7) Bò sát có 3 loài

KẾT LUẬN

Trang 49

Quy hoạch Khu BTB Hòn Cau nhằm duy trì và bảo vệ hiệu quả đa dạng sinh học biển, bảo vệ môi trường sinh thái Tổng diện tích Khu BTB Hòn Cau được đề xuất là 14.720 ha, trong đó phạm vi và quy

mô 3 phân vùng gồm:

1) Phân vùng bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 1.455 ha;

2) Phân vùng phục hồi sinh thái đề xuất có tổng diện tích 3.570 ha; 3) Vành đai bảo vệ khoảng 3.725 ha

Ngày đăng: 08/11/2016, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w