1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khu bảo tồn biển hòn mun

32 673 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 49,03 KB

Nội dung

Khu bảo tồn biển Hịn Mun Dự án thí điểm Khu bảo tồn biển Hòn Mun Đây Dự án bảo tồn biển Việt nam Bộ Thủy sản, ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa IUCN – Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới thực Dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu thơng qua Ngân hàng giới; Chính phủ Hồng Gia Đan Mạch thông qua DANIDA IUCN – Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới tài trợ, với vốn đối ứng phủ Việt Nam Vị trí Khu bảo tồn biển Hòn Mun Khu bảo tồn biển Hòn Mun Vịnh Nha Trang bao gồm đảo Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Cau, Hòn Vung, Hòn Rơm, Hòn Nọc vùng nước xung quanh Diện tích khoảng 160km2 bao gồm khoảng 38 km2 mặt đất khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh đảo Mục đích dự án “Bảo tồn mơ hình điển hình đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế bị đe dọa” đạt mục tiêu “giúp cộng đồng dân cư đảo nâng cao đời sống cộng tác với bên liên quan khác để bảo vệ quản lý có hiệu đa dạng sinh học biển Khu bảo tồn biển Hịn Mun, tạo nên mơ hình hợp tác quản lý cho Khu bảo tồn biển Việt Nam.” Ai quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Mun? Chính phủ Việt Nam giao cho Bộ Thủy sản quan đầu mối việc quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam Đối với Khu bảo tồn biển Hòn Mun, theo thỏa thuận Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hòa IUCN, giao cho Ban quản lý tỉnh Nhiệm vụ Ban quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Mun Là điều phối quản lý khu bảo tồn Ban quản lý kết hợp với bên liên quan, kể ngư dân, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch ban ngành chức tỉnh việc quản lý tài nguyên Khu bảo tồn Biểu tượng Khu bảo tồn biển Hịn Mun Là kết đóng góp trí tuệ nhiều người mong muốn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển ý nghĩa biểu tượng sau: Bên biểu tượng hình vỏ sị, lịng hai tay che chở tài ngun mơi trường biển Hình cá lớn hướng tới rạn san hơ có ý nghĩa nơi sinh sản loài hải sản, hình cá nhỏ bơi khỏi rạn tượng trưng cho bổ sung phục hồi tái tạo nguồn lợi, cịn hình ốc anh vũ tượng trưng cho vĩnh cửu, trường tồn Khu bảo tồn biển Những hoạt động Khu bảo tồn biển Hòn Mun Trong năm qua, Quy chế tạm thời Khu bảo tồn biển Hòn Mun soạn thảo, Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa ban hành theo Quyết định số 26/2002/QĐ-UB Có 21 điều khoản quy định quản lý KBTB Hịn Mun Quy chế tạm thời nâng cao tính hiệu điều luật hành việc ngăn chặn hoạt động khai thác phi pháp sử dụng chất nổ, chất độc, số hoạt động quản lý khác ngăn chặn tàu thuyền neo trực tiếp san hô, thải rác xuống biển Hệ thống thông tin liên lạc Việc liên lạc khóm đảo đất liền khó khăn khơng có hệ thống điện thoại hữu tuyến vơ tuyến Dự án thiết lập hệ thống thông tin vơ tuyến đến khóm đảo, UBND phường Vĩnh Ngun, văn phòng dự án tàu tuần tra nhằm giúp cho việc liên lạc dễ dàng hỗ trợ công tác tuần tra cưỡng chế Thiết lập hệ thống phao neo tàu Neo tàu thuyền trực tiếp rạn san hô đe dọa nguy hiểm san hô KBT Thời gian qua, dự án thiết lập hệ thống phao neo tàu thuyền nhằm tạo dễ dàng cho việc neo tàu mà không ảnh hưởng đến rạn san hô Cộng đồng dân cư sở du lịch hoạt động KBT hiểu ủng hộ việc sử dụng hệ thống phao neo Hoạt động tạo thu nhập thay Những hoạt động nhằm tạo thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân khóm đảo tiến hành Một số loại hình nâng cao thu nhập cho dân đảo đan lưới thể thao, nấu chè từ rong biển, làm mành ốc tiến hành Kế hoạch cho người dân vay tín dụng Dự án đưa vào hoạt động Một số lồi thủy hải sản có tiềm giúp người dân nâng cao thu nhập tiến hành thử nghiệm rong sụn, vẹm xanh, hầu sú, cá mú, cá dìa hải sâm Quỹ phát triển môi trường Dự án sử dụng để nâng cấp đường sá, chợ, bệnh xá khóm đảo, đặc biệt cơng trình điện thắp sáng cho khóm đảo Hịn Một Cơng tác tuần tra cưỡng chế Q trình đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng dân cư địa phương (PRA) hội tốt để nhiều người dân địa phương Khu bảo tồn Hòn Mun bày tỏ ý kiến vấn đề tài ngun mơi trường mà họ phải đối mặt ngày Đó việc sử dụng bừa bãi hình thức đánh bắt hủy diệt cạn kiệt nguồn lợi thủy sản năm qua Vì thế, Ban quy hoạch tuần tra, cưỡng chế Khu bảo tồn biển (KBTB) phối hợp với người dân sống Khu bảo tồn biển Hòn Mun Bộ đội Biên phòng tuần tra, kiểm soát việc đánh bắt trái phép KBTB Cùng với Ban quy hoạch cưỡng chế, người dân đảo tham gia tích cực vào việc nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên môi trường Họ thông báo cho Ban quản lý KBTB phát có hành vi đánh bắt phi pháp khu vực tuần tra phát hành vi vi phạm KBT Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồnnlợi thủy sản khu bảo tồn biển vịnh nha trang 4.1 Các giải pháp chung khai thác bảo vệ nguồ n lợ i thủ y sả n Lập kế hoạch đa dạng hóa phương thức quản lý NLTS KBTB hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu, phát huy mạnh phương thức đồng quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn vịnh Nha Trang Đây xem phương thức quản lý có nhiều ưu điểm quản lý nghề cá Đồng văn ngành khai thá c thủ y sả n vịnh, UBND tỉnh Khánh Hòa cần ban hành quy chế thức phối hợp thực Ban quản lý vịnh Nha Trang bên liên quan (sở, ban, ngành thành phố Nha Trang), làm sở cho việc triển khai hoạt động quản lý thuận lợi hướng tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Nha Trang Tiếp tục đầu tư cho công tác bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản bao gồm hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ NLTS, khuyến khích tái tạo NLTS cách thả giống biển để tái tạo lồi bị cạn kiệt Tích cực cơng tác tuần tra ngăn chặn hình thức khai thác hủy diệt như: sử dụng thuốc nổ, hóa chất, xung điện Quy hoạch lại tàu thuyền đánh bắt, cấm phát triển tàu nhỏ 20CV đồng thời tiếp tục tạo điều kiện để chuyển đổi nghề sang nghề khác nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch Tạo điều kiện để ngư dân khai thác xa bờ, nhằm giảm cường lực khai thác vịnh Cần trì hoạt động ni trồng thủy sản vịnh Nha Trang hoạt động sinh kế có khả thay hoạt động khai thác thủy sản vùng ven bờ Tuy nhiên, cần quy hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ vùng nuôi thủy sản lựa chọn mơ hình ni, đối tượng ni thân thiện với môi trường bền vững mặt kinh tế như: hải sâm, trai ngọc, tu hài Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản vịnh Nha Trang Xây dự ng đề án quy hoạch phát triển kinh tế biển vịnh Nha Trang Trong ưu tiên cho lĩnh vực hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng bảo tồn biển; Xây dựng tiêu chí quy định số lượ ng khách tham quan 01 đơn vị diện tích mặt nước biển hoạt động du lịch lặ n biể n, đặc biệt khu vực vùng lõi khu bảo tồn biển, hạn chế số lượng khách để trì bền vững hệ sinh thái bị tổn thương cần phải bảo vệ; Phát triển bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên môi trường biển nhằm giảm thiểu đến mức thấp nguy suy thoái; Xác định rõ vai trò trách nhiệm cấp, ngành cộng đồng công tác bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên môi trường biển gắn với hoạt động phát triển địa phương; Xã hội hóa cơng tác bảo vệ đa dạng sinh học, tài ngun mơi trường biển Trong tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư bảo vệ hưởng lợi từ kết đầu tư để phục vụ cho họat động sản xuất, kinh doanh đơn vị 4.2 Giải pháp hoạt động tạo thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng Việc tạo nguồn thu nhập hoạt động sinh kế phụ góp phần làm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản vịnh Nha Trang Cần trì phát triển hoạt động sinh kế phụ khác như: làm mành ốc; thúng đáy kính; … Tạo làng nghề truyền thống nhằm quảng bá hình ảnh du lịch đồng thời tăng thu nhập cho cộng đồng ngư dân Liên kết với sở đào tạo sở phát triển du lịch tiếp tục đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho em khóm đảo Để trì chiến lược tài bền vữngcho KBTB vịnh Nha Trang, ngồi nguồn tài từ việc thu phí tham quan, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tiếp tục chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn quản lý vịnh Nha Trang, kêu gọi hỗ trợ từ công ty du lịch hoạt động KBTB vịnh Nha Trang 4.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý cá c quan hữ u quan nâng cao nhận thức cộng đồng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sátvà xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đánh bắt thủy sản môi trường biển - Cần đầu tư trang bị tàu thu gom rác trôi ven bờ biển Đây việc làm cần thiết - Đề nghị UBND tỉnh cho xây dựng đề án nghiên cứu tiêu chí quy định mật độ khách 01 đơn vị khơng gian diện tích mặt nước biển hoạt động du lịch khách đáy biển khu vực vùng lõi khu bảo tồn, nhằm hạn chế số lượng khách vượt mức độ cho phép để trì bền vững cho môi trường vịnh Nha Trang - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển cho cộng đồng dân cư ven KBTB, mà tuyên truyền cho doanh nghiệp, nhà đầu tư quan quản lý nhà nước lĩnh vực, cấp Nha Trang 4.4 Qui chế phối hợp - Trong công tác quản lý vịnh Nha Trang, quan quản lý tỉnh việc thực chức quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực cịn phải thực hoạt động quản lý, bảo tồn, nghiên cứu phát huy giá trị vịnh Nha Trang có liên quan đến vịnh Nha Trang - Ban quản lý KBTB đơn vị chủ trì, phối hợp với ban, ngành, địa phương liên quan tổ chức hoạt động thực kế hoạch phối hợp kiểm tra, kiểm sốt Thơng báo cố thiên tai, tai nạn xảy vịnh Nha Trang để giải quyết, xử lý nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường Điều Phạm vi bảo vệ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Là tồn khu vực phía Đơng, Đơng Nam Hịn Tre, từ Đầm Bấy trở Hòn Mun, Hòn Nọc, Hòn Cau Hòn Vung, bao gồm khu phục hồi bảo tồn rừng đảo vùng nước xung quanh đảo có giới hạn từ mép nước chân đảo (mức thủy triều thấp nhất) phía biển 300 mét Phân khu phục hồi sinh thái Là đảo vùng nước xung quanh đảo: Hòn Mun, Hòn Tằm, Hòn Một, Hòn Miễu phần cịn lại đảo Hịn Tre có giới hạn từ mép nước chân đảo (mức thủy triều thấp nhất) phía biển 300 mét vùng nước 300 mét bao quanh phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu phát triển Là phần lại vịnh Nha Trang, bao gồm vùng biển đất liền xác định theo tọa độ, ranh giới quy định Quyết định số 738/QĐ-UB ngày 21 tháng năm 2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa việc xác định ranh giới vịnh Nha Trang Điều Quy định hoạt động khai thác thủy sản Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Nghiêm cấm hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên (bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật) hình thức phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (trừ hoạt động khai thác tổ yến Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Yến sào Khánh Hịa) - Khơng phát triển thêm nghề đăng, riêng 02 đầm đăng đăng ký hoạt động Hòn Mun Hòn Nọc tạm thời hoạt động có định Phân khu phục hồi sinh thái Nghiêm cấm hoạt động khai thác nguồn lợi sinh vật phi sinh vật phương pháp, công cụ Phân khu phát triển - Được phép khai thác thủy sản, trình hoạt động khai thác thủy sản phải chấp hành quy định pháp luật hành - Nghiêm cấm khai thác nguồn lợi thủy sản cơng cụ có tính hủy diệt nguồn lợi mơi trường sống lồi thủy sinh vật CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RẠN SAN HÔ Những mối đe dọa 1- ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ NHIÊN Xâm thực sinh học (sự phá hủy san hơ) kiểu tượng san hơ bạc mầu gây San hô nhạy cảm với thay đổi môi trường tự nhiên Các nhà khoa học tiên đoán đến năm 2030 50% rạn san hơ giới bị hủy diệt[15]; đó, chúng thường luật mơi trường bảo vệ Một rạn san hơ dễ dàng bị ngập tảo nước có nhiều dinh dưỡng San hô chết nhiệt độ nước thay đổi vượt 1-2 độ ngồi khoảng bình thường, độ mặn nước giảm Dấu hiệu ban đầu ứng suất môi trường việc san hô thải tảo vàng đơn bào; tảo đơn bào cộng sinh mình, mơ san hô mầu để lộ mầu trắng xương cacbonat canxi, tượng gọi san hô bạc màu.Cuối cùng, nhiệt độ nước cao bình thường tượng khí hậu El Nino ấm lên tồn cầu làm san hô bạc mầu 2- ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI Các hoạt động người tiếp tục mối đe dọa lớn rạn san hô đại dương Trái Đất Cụ thể, ô nhiễm lạm dụng nghề cá mối đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái Sự phá hoại vật lý rạn san hô giao thông hàng hải gây vấn đề Ngành kinh doanh hải sản tươi sống xem nguyên nhân suy thoái việc sử dụng xyanua hóa chất khác đánh bắt loài cá nhỏ Nhưng mối đe dọa lớn không hoạt động diễn hàng ngày Các tàu thuyền đánh cá, du lịch xả rác, dầu máy vịnh, phòng vệ sinh tàu khơng có két chứa Chất thải từ thức ăn thừa tôm cá chất thải sinh hoạt người CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI RẠN SAN HÔ Ở HÒN MUN – KHÀNH HÒA Từ kết thu phịng thí nghiệm, tháng kỹ sư Viện Hải dương học tiến hành triển khai trồng san hơ điểm Hịn Mun (Khánh Hồ) Hịn Ngang (Bình Định) Ba loại rạn nhân tạo sử dụng trụ bê tông, gạch lỗ lốp ôtô cũ buộc lại với Một ngư dân huấn luyện lặn xuống tận đáy biển, buộc nhánh san hô mầm vào rạn nhân tạo Sau tháng triển khai phục hồi trồng 100 Hòn Ngang, kết kiểm tra cho thấy tỷ lệ sống trung bình san hơ 88% Tại Hịn Mun, diện tích phủ bề mặt san hơ đạt 13 – 27% Một số loài sinh vật biển chuyên sống rạn cá mú, huệ biển, ốc đụn, cầu gai, tôm bác sỹ bắt đầu tập trung rạn nhân tạo với mật độ cao: từ 141 – 740 con/400 m2 Hòn Mun, 205 – 230 con/400 m2 Hòn Ngang HƯỚNG GIẢI QUYẾT Ban quản lý dự án xây dựng chiến lược phát triển hoạt động nuôi trồng hải sản du lịch sinh thái, nhằm tạo thu nhập phụ thay cho cộng đồng dân cư khóm đảo, đồng thời đẩy mạnh hoạt động giáo dục khác, để nâng cao nhận thức cho cư dân Quy hoạch tổng thể phân vùng chức để quản lý: Theo đó, KBTB phân chia thành vùng với chế độ quản lý khác nhau: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế khai thác vùng sử dụng chung Việc quy hoạch phân vùng chức tham gia rộng rãi cộng đồng dân cư vùng dự án Bằng cách phân vùng, kế hoạch, KBTB bảo vệ giá trị đa dạng sinh học cấp thiết Hòn Mun, tạo khả khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Xây dựng triển khai chương trình tạo thu nhập thay cho ngư dân vùng dự án: Bao gồm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản (trai ngọc, hàu, cua biển, tơm hùm, lồi cá có giá trị cao); làm nghề thủ công mỹ nghệ dịch vụ du lịch (chèo thuyền, hướng dẫn lặn du lịch, buôn bán nhỏ, nhà hàng, khách sạn, hoạt động hỗ trợ du lịch khác ) Nội dung cần có hợp tác quan trọng ngành du lịch, ngành tiếp nhận, đào tạo em học sinh từ khóm đảo làm dịch vụ du lịch tương lai, góp phần tạo thu nhập thay nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư vùng dự án - Triển khai hoạt động giám sát: Đội quy hoạch cưỡng chế BQL KBTB Hòn Mun triển khai hoạt động tuần tra bảo vệ có tham gia đồn biên phòng, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản người dân khóm đảo nhằm ngăn chặn hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép, bảo vệ môi trường nguồn lợi biển Hoạt động giám sát mở rộng với tham gia tra môi trường, tra giao thông giám sát môi trường nước, hệ sinh thái KBTB Tương lai, hệ thống giám sát thi hành, cộng đồng địa phương giữ vai trò chủ chốt, với cộng tác quan quản lý KBTB quan khác Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi, môi trường sinh thái biển: Đây nội dụng trọng tâm mà thời gian qua BQL dự án tập trung đạo thực Hoạt động nhằm làm cho người cộng đồng hiểu cần thiết phải thiết lập KBTB, lợi ích KBTB đời sống cộng đồng tương lai cộng đồng phải làm để bảo vệ tốt KBTB Hịn Mun Nhiệm vụ trước mắt phải cấm hành vi xả chất thải biển; Khuyến khích cộng đồng dân cư địa phương tham gia quản lý, bảo vệ khu bảo tồn biển; Hằng ngày, cho tàu dọn dẹp rác thải; Duy trì phát triển loài sinh vật địch hại chuyên ăn trứng biển gai, bao gồm ốc tù Charonia tritonis, loài cá sống dải đá ngầm (Arothron hispidus, Balistoides viridescens, Pseudobalistes flavimarginatus), tôm Hymenocera picta giun Pherecardia striata Hiện trạng đa dạng sinh học biển vịnh Nha Trang 2.1 Hệ sinh thái rạn san hô Rạn san hơ có vai trị to lớn việc hình thành, bảo vệ cấu trúc đáy, trì dịng chảy tự nhiên Rạn san hơ nơi nơi nơi trú ẩn, sinh sản phát triển nhiều loài sinh vật biển theo nghiên cứu thống kê cho thấy vịnh Nha Trang nơi san hơ sống phát triển tốt, có diện tích khoảng 252 với độ phủ cao tập trung phân bố khu vực Hòn Mun (22 ha), Hòn Tằm (20 ha), Hòn Rơm (3,2 ha), Hòn Vung (4,6 ha), Hòn Cau (3,2 ha),…Tuy nhiên có Hịn Mun Hịn Rơm nơi có rạn san hô tương đối ổn định đuợc bảo vệ tốt Ran san hơ VinPearl-Hịn Tre, Bích Đầm, Hòn Một bị tàn phá nặng nề hoạt động đánh bắt tác động môi trường, điều đáng quan tâm số nơi rạn san hô không đuợc bảo vệ Hiện Viện Hải Dương học nghiên cứu trồng phục hồi, tái tạo thành cơng san hơ ngồi tự nhiên diện tích đựợc phục hồi q ít, khơng thể đáp ứng với nhu cầu Trong 10 năm qua, Ban quản lý Vịnh Nha Trang sức bảo vệ tương đối nguyên vẹn rạn san hơ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Hịn Mun trì san hơ trạng thái tốt Tuy nhiên, nhu cầu phát triển du lịch ngày cao, mối đe dọa từ hoạt động đến san hơ lớn Chính vậy, nhà khoa học nhà quản lý phải phối hợp với chặt chẽ để bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hô vịnh Nha Trang 2.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hiện diện tích rừng ngập mặn tồn tỉnh có khoảng 104,08 Trong khu vực Nha Trang có khoảng vài chục hecta phân bố vùng cửa sông Vĩnh Trường 15,64 vịnh Nha Trang có khoảng Đầm Báy Với số thống kê khiêm tốn đủ cho thấy suy giảm trầm trọng rừng ngập mặn Điều đồng nghĩa với việc lồi thủy cư khơng cịn bãi đẻ nơi cư ngụ Mặc dù năm gần rừng ngập mặn trồng khôi phục lại, nhiên diện tích đạt 2.3 Hệ sinh thái thảm cỏ biển Tổng diện tích thảm cỏ biển toàn vịnh Nha Trang khoảng 78 Phân bố chủ yếu Đầm Tre, Hịn Chồng, Nam Trí Ngun Thảm cỏ biển đóng vai trị quan trọng q trình hấp thu chất dinh dưỡng kim loại có mơi trường biển nhằm cải thiện tình trạng nhiễm môi trường Thảm cỏ biển đồng thời nơi cư ngụ nhiều loài sinh vật biển Trong năm qua cỏ biển suy thoái nghiêm trọng ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt lượng trầm tích chơn vùi hàng loạt khu vực có thảm cỏ biển Hiện cỏ biển chưa mang lại giá trị kinh tế cao, nhiên có vai trò ổn định, cân đa dạng sinh học, trì nguồn lợi thủy sản Do cần có biện pháp bảo vệ kịp thời Nhìn chung HST góp phần tạo nên giá trị đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản dồi vịnh Nha Trang, mang lại giá trị kinh tế to lớn triển vọng phát triển du lịch bền vững Theo xu biến động mơi trường tồn cầu, HST suy giảm theo thời gian Điều đáng nói người tác nhân gây biến đổi Tuy nhiên, năm trước đây, vấn đề khai thác, đánh bắt thủy sản không khoa học (khai thác thuốc nổ, chất độc, khai thác tận diệt ) với ô nhiễm môi trường làm cho vấn đề đa dạng sinh học biển khu vực bị suy giảm mức báo động Trước thực trạng đó, từ năm 2001, KBTB Hòn Mun (năm 2005 đổi tên KBTB vịnh Nha Trang) - Dự án bảo tồn biển Việt Nam thức đời Dự án Bộ Thủy sản (nay Tổng cục Thủy sản - Bộ NN&PTNT), UBND tỉnh Khánh Hòa Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) thực Mục đích Dự án nhằm bảo tồn mơ hình điển hình đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế bị đe dọa; giúp cộng đồng dân cư đảo nâng cao đời sống; hợp tác với bên liên quan để bảo vệ quản lý có hiệu đa dạng sinh học biển KBTB vịnh Nha Trang, tạo nên mơ hình hợp tác quản lý cho KBTB Việt Nam Sau Dự án kết thúc, KBTB lắp đặt 100 phao neo tàu để hạn chế hủy diệt san hô, thành lập ban bảo tồn biển, đẩy mạnh hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển cho người dân Đặc biệt, Dự án triển khai nuôi trồng thử nghiệm đối tượng "thân thiện" với môi trường rong sụn, hải sâm cát, vẹm xanh, hầu, cá mú để tạo thu nhập cho người dân cho 140 hộ dân vay vốn để chuyển đổi ngành nghề, phát triển sản xuất Hiện nay, phần lớn diện tích khu bảo tồn bao phủ rạn san hô hệ thống rừng ngập mặn trồng mở rộng, nhiều thảm cỏ biển có dấu hiệu phục hồi… Nhằm nâng cao đời sống cho người dân, Hợp phần sinh kế bền vững bên xung quanh KBTB (LMPA) Ban Quản lý KBTB vịnh Nha Trang triển khai nhiều hoạt động phát triển cộng đồng, hỗ trợ sinh kế cho người dân nuôi trồng thủy sản, thủ công mỹ nghệ, chăn ni, du lịch sinh thái tín dụng Đặc biệt, việc thành lập Tổ sinh kế mành ốc Hội Phụ nữ phường Vĩnh Nguyên quản lý với mục đích phát triển hoạt động phát triển sinh kế theo tính bền vững Hoạt động Tổ phát triển nghề mành ốc, chịu trách nhiệm quản lý thu mua vật liệu cung cấp cho đảo; thu gom thành phẩm cung cấp cho đại lý kinh doanh sở sản xuất Hội phụ nữ hộ tham gia chương trình vay vốn từ Quỹ xóa đói giảm nghèo Hợp phần LMPA với tổng số vốn 350 triệu đồng Trong 10 tháng triển khai hoạt động phát triển nghề mành ốc bước đầu đạt hiệu quả, tạo việc làm cho nhiều chị em phụ nữ đảo KBTB vịnh Nha Trang Bên cạnh đó, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang thường xuyên tổ chức tham gia giám sát hoạt động diễn vịnh; khảo sát chất lượng nước, xây dựng sở liệu yếu tố môi trường vịnh Nha Trang; khảo sát đa dạng sinh học, xây dựng đồ hệ sinh thái vịnh Nha Trang Ban vận động thu hút tham gia cộng đồng vào công tác quản lý KBTB, tổ chức ban bảo tồn biển tổ dân phố Họ đại diện cư dân KBTB dân bầu mang tiếng nói dân tham gia vào họp Ban quản lý; tổ chức đội tuần tra với tham gia người dân, chia ca trực tuần tra 24/24 để ngăn chặn việc ngư dân sử dụng chất nổ, chất độc để khai thác thủy sản Hàng năm, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang tổ chức nhiều đợt tuyên truyền quy định có liên quan việc BVMT, bảo vệ cảnh quan vịnh Nha Trang hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học cho người dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, học sinh, sinh viên; phối hợp với 10 trường học tổ chức Chương trình giáo dục môi trường biển cho học sinh nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, cảnh quan, tài nguyên vịnh Nha Trang Đồng thời, Ban quản lý KBTB vận động cá nhân, tổ chức trồng rừng ngập mặn Đầm Bấy bắt hàng triệu biển gai nhằm góp phần cân hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, thảm cỏ biển phát triển rừng ngập mặn vịnh Nha Trang Mặc dù, KBTB vịnh Nha Trang phải đối mặt với nhiều thách thức như: phát triển kinh tế - xã hội vùng ven bờ tác động không nhỏ đến cảnh quan môi trường, HST biển; đời sống đại phận người dân nhiều khó khăn nên họ hủy diệt nguồn thủy sản để mưu sinh Do đó, cần có kế hoạch quản lý hiệu quả, nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững bảo vệ giá trị đa dạng sinh học KBTB Một số bất cập quản lý đa dạng sinh học biển vịnh Nha Trang Quản lý đa dạng sinh học mang tính bao qt khơng dừng lại việc thống kê, quản lý số lượng loài, hệ sinh thái mà liên quan đến yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ảnh hưởng, tác động trực tiếp, gián tiếp đến đa dạng sinh học 3.1 Quản lý môi trường Môi trường yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến tồn tại, diệt vong sinh vật Các lồi sinh vật khơng thể sống môi trường bị ô nhiễm Hiện theo phân tích mẫu nước vịnh Nha Trang cho thấy chưa có dấu hiệu nhiễm mơi trường biển, nhiên hàm lượng chất hữu cơ, trầm tích, dầu mỡ vi sinh vật mẫu nước có dấu hiệu tăng Điều cảnh báo tương lai gần môi trường biển vịnh Nha Trang bị nhiễm khơng có biện pháp khắc phục Theo phân tích, hàm lượng chất hữu tăng nước biển nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải từ công ty chế biến thủy sản, hay từ chợ ven biển Theo luật mơi trường tất chất thải trước đổ môi trường phải xử lý Tuy nhiên điều đáng nói tồn thành phố Nha Trang chưa có hệ thống xử lý nước thải, tất nước thải đổ trực tiếp biển Cần tiến hành phân tích mẫu nước thải cống rãnh đổ biển để đánh giá mức độ ô nhiễm nươc thải biển Việc làm chưa có quan đơn vị thực Lượng trầm tích mơi trường biển cao độ hạt lớn Nguyên nhân xác định xây dựng sở hạ tầng đất liền khu du lịch đảo Lượng trầm tích tích tụ lớn dần theo thời gian, bao phủ gây chết các rạn san hô, thảm cỏ biển Việc san lấp mặt bằng, xây dựng cơng trình du lịch ven biển, đảo mà không đánh giá ảnh hưởng xấu đến mơi trường Các cơng trình xây dựng có ảnh hưởng đến vịnh Nha Trang cần giám sát, đánh giá theo dõi BQL Vịnh Nha Trang 3.2 Quản lý đánh bắt thủy sản quy hoạch nuôi trồng thủy sản Đánh bắt mức hoạt động diễn thường ngày vịnh Nha Trang dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, nhiên việc xử lý vi phạm cịn nhiều hạn chế Ni trồng thủy sản gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước vịnh Nha Trang, có quy định vùng nuôi, đối tượng nuôi chưa quy hoạch rõ ràng, cụ thể vấn đề hoạt động sinh kế cho người dân địa phương KBTB Từ thành lập tới thử nghiệm 20 mơ hình giới thiệu cho người khóm đảo KBTB để tạo/tăng thu nhập Các hoạt động thân thiện với môi trường bao gồm nuôi trồng thủy sản, làm thủ công mỹ nghệ (làm mành ốc), du lịch sinh thái (chở du khách thuyền thúng đáy kính) Ngồi ra, ban quản lý phối hợp với trường đại học, cao đẳng nghề, viện nghiên cứu tổ chức đào tạo kỹ thuật hỗ trợ việc làm cho hộ gia đình KBTB Ban quản lý với UBND phường Vĩnh Nguyên Ngân hàng Chính sách xã hội giúp người dân có nguồn vốn sản xuất xây dựng cơng trình cơng cộng Tóm lại, ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang phối hợp chặt chẽ với bên liên quan Viện Hải Dương Học, Sở Tài nguyên & Môi trường giám sát phục hồi hệ sinh thái công tác bảo vệ môi trường biển Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang với Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Khánh Hịa, trường đại học, cao đẳng nghề tìm mơ mơ hình sinh kế hiệu hỗ trợ cho vay vốn, đào tạo nghề cho hộ dân khóm đảo KBTB phát triển kinh tế- xã hội f Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng KBTB vấn đề bảo tồn biển Việt Nam Vì KBTB vịnh Nha Trang KBTB thành lập Việt Nam nên hiểu biết người dân đặc biệt người có liên quan hạn chế Do vậy, Ban quản lý tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức truyền đạt thông tin đến người dân thơng qua nhiều hình thức phối hợp hoạt động khác Ban quản lý KBTB in phát tờ rơi đến người dân khóm đảo du khách đến tham quan KBTB vịnh Nha Trang Đồng thời xây dựng panơ khóm đảo khu vực cảng cầu đá, đường từ sân bay Cam Ranh Nha Trang Ban quản lý tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức truyền đạt thông tin đến người dân thông qua chương trình truyền chương trình giáo dục bảo tồn biển cho trường học thành phố Nha Trang Ban quản lý KBTB phát hành tin định kỳ (11 số) để phổ biến thông tin hoạt động thực để bảo vệ vịnh Nha Trang Đồng thời phối hợp với Đài truyền hình Khánh Hịa KTV Đài truyền hình Việt Nam VTV2 làm phim video phim tài liệu KBTB công tác bảo tồn biển Hàng năm, hưởng ứng ngày Lặn trái đất, đa dạng sinh học giới, ngày môi trường giới, ngày truyền thống nghề cá Việt Nam, ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang phối hợp với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, câu lạc lặn, Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên tổ chức, phát động phong trào thu gom biển gai, trồng rừng ngập mặn, tái tạo rạn san hô, thu gom rác bờ biển, thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tới trường học cộng đồng dân cư KBTB Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang xây dựng trang tin điện tử KBTB vịnh Nha Trang với địa http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn Có đăng báo, kết nghiên cứu khoa học, tin hoạt động tiến hành KBTB công tác ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang Tuy nhiên, thời gian gần trang tin điện tử xây dựng lại để phù hợp với trạng hoạt động ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang áp dụng nhiều phương pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, cộng đồng dân cư khóm đảo nhận thức vai trò, tầm quan trọng KBTB nghề cá g Cơ chế tài cho KBTB vịnh Nha Trang Trong giai đoạn 2001-2005 KBTB vịnh Nha Trang nguồn tài từ dự án KBTB Hòn Mun Trong thời gian này, hoạt động ban quản lý KBTB Hòn Mun nhận nhiều giúp đỡ từ ban quản lý dự án KBTB Hòn Mun Tuy nhiên, để KBTB vịnh Nha Trang phát triển lớn mạnh bền vững, ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần phải có chế tài bền vững riêng cho KBTB để quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên vịnh Đặc biệt, trì hoạt động quản lý KBTB vịnh Nha Trang sau dự án KBTB Hòn Mun rút Việc quản lý cần có đầu tư sở hạ tầng chi phí điều hành cho hoạt động diễn hàng ngày tuần tra, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng thực kế hoạch quản lý Chính lý nêu mà ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang phối hợp với bên liên quan thảo luận vấn đề thu phí bảo tồn khu vực KBTB vịnh Nha Trang Quyết định thu phí bảo tồn KBTB vịnh Nha Trang quy định lần quy chế tạm thời quản lý KBTB ban hành năm 2002 UBND tỉnh Khánh Hòa Quy chế quy định: Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh, du lịch, dịch vụ, giải trí KBTB có trách nhiệm nộp phí bảo tồn biển Hiện nay, ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang kết hợp với sở Tài tiến hành thu “phí tham quan vịnh Nha Trang” tất du khách đến vịnh Nha Trang (phí nhằm hỗ trợ cho hoạt động ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang) theo Nghị 23/2009/NĐ-HĐND chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang Theo đó, ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang quan trực tiếp thu phí; Số phí thu khoản thu thuộc ngân sách nhà nước để lại 100% cho đơn vị thu để chi thường xuyên cho hoạt động bảo tồn biển vịnh Nha Trang Nghị thay Nghị số 18/2004/NQ-HĐND4 ngày 30 tháng năm 2004 Nghị số 36/2007/NQHĐND ngày 21 tháng 12 năm 2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hịa phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang [9] So với Nghị số 18/2004/NQ-HĐND4 ngày 30 tháng năm 2004 Nghị số 36/2007/NQ-HĐND ngày 21 tháng 12 năm 2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hịa phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang Nghị 23/2009/NĐ-HĐND chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang có thay đổi đối tượng phạm vi thuphí Đặc biệt, số phí thu khoản thu thuộc ngân sách nhà nước để lại 100% cho đơn vị thu phí (Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang) Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch quản lý lâu dài bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế- xã hội KBTB vịnh Nha Trang 15% từ “phí tham quan vịnh Nha Trang” đề xuất trích để đóng góp cho việc hỗ trợ phát triển hoạt động công đồng người dân địa phương sống KBTB vịnh Nha Trang Hiện tại, đề xuất chưa hoàn thiện chế vào áp dụng 3.1.3 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động KBTB vịnh Nha Trang 3.1.3.1 Trong hoạt động kinh tế Có tới 80,0% người dân khóm đảo KBTB trả lời nghề nghiệp hộ gia đình khai thác thủy sản Trong đó, có 75,0% làm nghề khai thác vịnh xung quanh đảo bao gồm nghề lưới (36,0%), nghề mành (21,3%), nghề câu tay (16,8%), nghề trũ rút, trũ bao (18,7%), nghề lặn (7,2%); 25% số hộ có thuyền ghe lớn khai thác xa bờ chủ yếu nghề pha xúc, giã cào 16,7% số hộ hỏi trả lời có tham gia nuôi trồng thủy sản nửa số coi ni trồng thủy sản nghề nghiệp chính, số cịn lại tham gia ni với diện tích nhỏ tham gia hoạt động kinh tế khác (khoảng 5%) 87% số người vấn cho hoạt động sinh kế phụ tạo cho người dân công việc thu nhập mang lại chưa ổn định phụ thuộc nhiều vào mùa vụ (bơi thuyền thúng đáy kính Hịn Mun), phụ thuộc vào đầu sản phẩm (làm mành ốc Bích Đầm, đan lưới thể thao Trí Nguyên) Riêng hoạt động nuôi trồng thủy sản 76,0% người nuôi cho nghề ni cần nhiều vốn kỹ thuật nên người tham gia, số lại cho nguyên nhân dịch bệnh đầu không ổn định (18,7%), khơng có nhân lực (5,3%) Chính lý mà hoạt động thủy sản bấp bênh mang tính rủi ro cao Điều cho thấy áp lực khai thác thủy sản lên khu vực vịnh lớn ảnh hưởng không nhỏ tới phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản vịnh Ban quản lý KBTB nhà sách cần xem xét để tạo hoạt động sinh kế khác có hiệu nhằm giảm bớt áp lực lên vùng vịnh Người dân KBTB đề xuất ý kiến hỗ trợ phát triển kinh tế bao gồm hỗ trợ vốn để chuyển đổi từ khai thác vịnh khai thác xa bờ, chuyển đổi mơ hình sinh kế phù hợp lựa chọn đối tượng nuôi trồng thủy sản mang lại lợi ích kinh tế cao, ổn định, tạo đầu ổn định cho sản phẩm mành ốc, lưới thể thao Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật nuôi đào tạo nghề cho em khóm đảo góp phần vào phát triển du lịch vịnh Nha Trang 3.1.3.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường đa dạng sinh học ϖ Những hiểu biết bảo tồn biển đa dạng sinh học Đối với hiểu biết KBTB: Đa số người dân hỏi KBTB Hịn Mun trả lời có biết Hịn Mun (93,3%) u cầu nêu lợi ích quan trọng việc thành lập KBTB hộ tham gia trả lời cho biết lợi Về chất lượng môi trường biển vịnh Nha Trang, có 93,2% người vấn cho chất lượng môi trường biển thời gian gần sạch, 6,8% trả lời chất lượng môi trường biển bình thường So với trước đây, chưa thành lập KBTB, câu trả lời hầu hết chất lượng môi trường (86,4%), 10,6% cho biết chất lượng mơi trường khơng đổi 3,0% nói chất lượng môi trường 3.1.3.3 Các hoạt động mặt xã hội Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang có kế hoạch, chương trình hoạt động nhằm mục đích bình đẳng giới Các hoạt động bình đẳng giới nhận tham gia tích cực hội phụ nữ, chi đồn niên Trong đó, có hoạt động giao lưu văn nghệ, chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8-3, hoạt động học tập nghề làm mành ốc, đan lưới thể thao mối quan tâm lớn chị em phụ nữ Sự hưởng ứng nhiệt tình hội phụ nữ, đồn niên vai trị phụ nữ, niên công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ KBTB VỊNH NHA TRANG 3.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trạng quản lý KBTB vịnh Nha Trang Từ phân tích nêu rút điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý nguồn lợi thủy sản KBTB vịnh Nha Trang Điểm mạnh (Strenghts) - KBTB có ban quản lý 11 năm từ năm 2001 vào hoạt động ổn định - Hệ thống sở hạ tầng, trạm bảo vệ, phương tiện tuần tra đầy đủ - Công tác phối hợp tuần tra tương đối chặt chẽ - Có tham gia người dân vào hoạt động quản lý KBTB tham gia tuần tra bảo vệ NLTS, tham gia vào ban bảo tồn khóm - Nhận thức người dân KBTB vai trò KBTB nghề cá bảo vệ môi trường cao - Có mối liên hệ người dân ban quản lý KBTB thơng qua ban bảo tồn khóm đảo - KBTB có nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú Điểm yếu (Weaknesses) - Là KBTB Việt Nam nên khơng có KBTB khác nước để học hỏi kinh nghiệm - Chưa có phối hợp chặt chẽ ban quản lý bên liên quan - Những quy định quyền hạn, trách nhiệm hoạt động KBTB chồng chéo quan phức tạp (Ban quản lý với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản công tác xử lý vụ vi phạm KTTS KBTB) - Nội dung sách quản lý mơi trường NLTS KBTB nhìn chung cịn mang tính chất đơn ngành - Đội tuần tra bảo vệ NLTS KBTB không trao quyền hạn xử phạt mà báo cáo lên Chi cục khai thác bảo vệ NLTS, gây không thống công tác quản lý - KBTB có hệ sinh thái rạn san hơ, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn phong phú nơi sinh cư lồi thủy sản - Chất lượng mơi trường nước biển tốt, - Bước đầu thực mục tiêu đưa thiết lập KBTB - Có phân vùng quản lý KBTB Cơ hội (Opportunities) - KBTB vịnh Nha Trang nằm mạng lưới quy hoạch hệ thống 16 KBTB phủ Việt Nam tới năm 2020 - Sự hỗ trợ tài từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ từ nhiều quốc gia khác (IUCN, GEF/WB, Danida) - Là KBTB nên nhận nhiều hỗ trợ vật chất KBTB khác đời sau (thiết bị phao neo tàu thuyền Hoa Kỳ), nhận quan tâm cộng đồng quốc tế nước (dễ phát triển du lịch) - Các mục tiêu bảo vệ, quản lý hiệu đa dạng sinh học vịnh Nha Trang giúp cộng đồng dân cư khóm đảo cải thiện sinh kế nhận ủng hộ sách thể chế cấp quyền - Được ủng hộ nhiệt tình UBND tỉnh Khánh Hịa - Vịnh Nha Trang công nhận vịnh đẹp giới (thuận lợi phát triển du lịch) - Có nguồn tài từ phí tham quan vịnh Nha Trang - Hoạt động Ban tư vấn khoa học dừng kế hoạch diễn mời mà chưa tham mưu thường xuyên cho Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang Thách thức (Threats) - Chưa có quy chế thức KBTB - Cơ chế quản lý KBTB mang tính chất đơn ngành, hiệu thường khơng mang tính lâu dài - Cơ sở kỹ thuật lạc hậu thách thức to lớn để đẩy nghề KTTS xa bờ - Cơ sở hạ tầng vấn đề liên quan không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển du lịch (số lượng phao neo tàu thuyền, hoạt động chuyên chở khách du lịch KBTB) - Ý thức du khách việc tham quan, lặn biển (bẻ nhánh san hô) chưa cao - Ơ nhiễm mơi trường biển từ nguồn thách thức khác công tác quản lý KBTB - Chuyển đổi sinh kế cho người dân khóm đảo KBTB chưa thật hiệu - Sự khai thác trái phép ngư dân vào vùng cấm KTTS KBTB - Chưa áp dụng quản lý tổng hợp ven bờ vịnh Nha Trang - Biến đổi khí hậu tồn cầu - Ranh gới vùng KBTB chưa rõ ràng nên khó khăn cho việc bảo vệ 3.2.2 Đề xuất số giải pháp quản lý hiệu Nhóm giải pháp chiến lược Lập kế hoạch đa dạng hóa phương thức quản lý NLTS KBTB hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu, phát huy mạnh phương thức đồng quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn vịnh Nha Trang Đây xem phương thức quản lý có nhiều ưu điểm quản lý nghề cá Tăng cường quyền tiếp cận người dân với sách pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường Việc tăng cường quyền tiếp cận thơng tin sách, pháp luật cần thiết để khai thác hiệu quản lý từ phản hồi thông tin phản ánh hạn chế nội dung sách, pháp luật người dân Các hình thức tăng cường quyền tiếp cận cần khuyến khích quy định cụ thể quy chế KBTB Thiết lập chương trình tun truyền, thơng báo trạng NLTS mơi trường: Tiếp tục hồn thiện đưa trang tin điện tử vào hoạt động có tin hoạt động quản lý diễn KBTB Đồng văn ngành KTTS vịnh, UBND tỉnh Khánh Hòa cần ban hành quy chế thức phối hợp thực Ban quản lý vịnh Nha Trang bên liên quan (sở, ban, ngành thành phố Nha Trang), làm sở cho việc triển khai hoạt động quản lý thuận lợi hướng tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Nha Trang Giải pháp cụ thể cho quản lý KBTB vịnh Nha Trang: Về Khai thác thủy sản: Tiếp tục đầu tư cho công tác bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản bao gồm hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ NLTS, khuyến khích tái tạo NLTS cách thả giống biển để tái tạo loài bị cạn kiệt Tích cực cơng tác tuần tra ngăn chặn hình thức khai thác hủy diệt sử dụng thuốc nổ, hóa chất, xung điện Giám sát rừng ngập mặn khôi phục Đầm Báy Tiếp tục cấy ghép, khôi phục, bảo vệ rạn san hô, cỏ biển KBTB Quy hoạch lại tàu thyền đánh bắt, cấm phát triển tàu nhỏ 20CV đồng thời tiếp tục tạo điều kiện để chuyển đổi nghề sang nghề khác nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch Tạo điều kiện để ngư dân khai thác xa bờ, nhằm giảm cường lực khai thác vịnh Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần mở rộng hoạt động tuần tra khắp vùng lõi vịnh Các nhân viên đội tuần tra Ban quản lý cần giao quyền hạn cần thiết để thực nhiệm vụ Có phối hợp với chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bộ đội Biên phòng, ban bảo tồn khóm cơng ty Yến Sào Khánh Hịa công tác tuần tra bảo vệ NLTS KBTB In phát miễn phí, phổ biển quy chế quản lý KBTB vịnh Nha Trang tới hộ ngư dân KBTB Đối với hoạt động tạo thu nhập thay thế, nâng cao đời sống cộng đồng: Việc tạo nguồn thu nhập thay hoạt động sinh kế phụ góp phần làm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản vịnh Nha Trang Ban quản lý phối hợp với hội phụ nữ phường Vĩnh Ngun trì tín dụng với Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đối với hoạt động ni trồng thủy sản: cần trì hoạt động ni trồng thủy sản vịnh Nha Trang hoạt động sinh kế có khả thay hoạt động khai thác thủy sản vùng ven bờ Tuy nhiên, cần quy hoạch chi tiết, giám sát chặt chẽ vùng nuôi thủy sản lựa chọn mơ hình ni, đối tượng nuôi thân thiện với môi trường bền vững mặt kinh tế hải sâm, trai ngọc, tu hài… Quản lý kỹ thuật, môi trường nuôi thủy sản để bảo vệ môi trường tránh dịch bệnh phát sinh Tiếp tục tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người nuôi bảo vệ môi trường tài nguyên biển Các hoạt động sinh kế phụ khác làm mành ốc phát triển tốt khóm đảo Bích Đầm, tạo cơng việc cho phụ nữ đầu chưa ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc nhiều yếu tố Hoạt động chưa phát huy hiệu cao cộng đồng khóm đảo khác Vì thế, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tìm đầu nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định để tạo thêm thu nhập cho cộng đồng phát triển bền vững nghề này, kết hợp làm tranh ốc đưa sang khu Hòn Mun giới thiệu bán cho khách du lịch tới Ngoài ra, hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên phối hợp với Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang tổ chức lớp tập huấn đan lưới thể thao hoạt động phát triển khóm đảo Trí Ngun Đầu sản phẩm ổn định Vì thế, hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên cần phổ biến nghề đan lưới thể thao khóm đảo khác Bơi thuyền thúng đáy kính cho khách du lịch Hịn Một Trí Ngun, hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao phụ thuộc vào mùa vụ Kỹ giao tiếp thành viên đội bơi thuyền thúng chưa cao Ban quản lý vịnh Nha Trang nên tổ chức lớp kỹ giao tiếp kỹ tiếng anh cho thành viên đội kết hợp hướng dẫn du lịch Hồn thiện chế trích 15% phí thu từ tham quan vịnh Nha Trang cho cộng đồng địa phương việc đóng góp vào Quỹ phát triển mơi trường khóm cho khóm đảo KBTB Liên kết với sở đào tạo sở phát triển du lịch tiếp tục đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho em khóm đảo Nhìn chung, hoạt động sinh kế phụ triển khai KBTB đạt hiệu định chưa thật bền vững Vì vậy, cần có giải pháp để nâng cao hiệu tính lâu dài hoạt động Phối hợp đồng công tác quản lý để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái kết hợp tham quan vùng ni biển, khóm đảo KBTB vịnh Nha Trang Tài bền vững cho Khu bảo tồn biển: Để trì chiến lược tài bền vững cho KBTB vịnh Nha Trang ngồi nguồn tài từ việc thu phí tham quan, Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần tiếp tục chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ hỗ trợ cho công tác bảo tồn quản lý vịnh Nha Trang, kêu gọi hỗ trợ từ công ty du lịch hoạt động KBTB vịnh Nha Trang

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w