Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
103 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỒ PHÚ VINH A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: CN Phan Thanh Nghiệm Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Quảng Bình Các quan phối hợp thực đề tài: Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng - Hà Nội; Công ty TNHH thành viên Cấp thoát nước Quảng Bình; Công ty TNHH thành viên Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Quảng Bình Cấp quản lý: UBND tỉnh Quảng Bình Địa điểm thực đề tài: Hồ Phú Vinh - Thành phố Đồng Hới - Quảng Bình Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến khả cung cấp chất lượng nguồn nước hồ tương lai - Đánh giá diễn biến trữ lượng (mực nước) chất lượng nước hồ Phú Vinh qua thời kỳ năm để làm sở cho việc đề xuất giải pháp sử dụng nước - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch, bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước nhằm đảm bảo ổn định trữ lượng chất lượng nguồn nước cung cấp cho thành phố Đồng Hới vùng lân cận trước mắt lâu dài Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng đề tài: Trên sở nội dung cần giải quyết, tiềm lực khoa học có quan chủ trì, khả tiếp thu kinh nghiệm nghiên cứu nước, đề tài sử dụng phương pháp sau để giải vấn đề, cụ thể là: - Điều tra, khảo sát, đo đạc thực địa yếu tố điều kiện tự nhiên có tác động đến chất lượng nước trữ lượng nước hồ khu vực lưu vực - Điều tra đánh giá hoạt động kinh tế - xã hội như: Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, khai thác trồng rừng khu vực lưu vực, việc khai thác nguồn nước để phục vụ cho mục đích sinh hoạt, sản xuất tưới tiêu cho nông nghiệp - Lấy mẫu, đo đạc trường kết hợp phân tích phòng thí nghiệm - Phân tích, đánh giá tổng hợp: sở số liệu điều tra, khảo sát đo đạc, tiến hành phân tích đánh giá tổng hợp yếu tố có tác động đến chất lượng trữ lượng nước hồ - Nghiên cứu thực tiễn kết hợp ứng dụng công nghệ, giải pháp kỹ thuật xử lý giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài thuộc khu vực hồ chứa nước Phú Vinh, vùng lưu vực sông, suối đổ vào hồ vành đai xung quanh hồ Thời gian thực đề tài: 15 tháng (Từ 8/2006 đến 11/2007) 10 Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: - Chương : Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực hồ - Chương 2: Đánh giá khả cung cấp nước hồ - Chương 3: Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ - Chương 4: Các giải pháp xử lý bảo vệ nguồn nước B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Nước đóng vai trò vô quan trọng cho sống sinh tồn Một nguy lớn môi trường khan nước Quảng Bình tỉnh có nhiều sông suối có khả cung cấp nguồn nước cho sản xuất, ăn uống sinh hoạt Tuy nhiên, tình trạng thiếu nước mùa khô ô nhiễm nước lũ lụt vào mùa mưa diễn nhiều địa phương địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung khu vực thành phố Đồng Hới nói riêng Công trình hồ chứa nước Phú Vinh xây dựng hoàn thành vào năm 1996, với chức cung cấp nước phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp phục vụ sinh hoạt cho dân cư thành phố Đồng Hới vùng lân cận Do hồ chứa nước Phú Vinh thiết kế ban đầu với mục đích dùng cho tưới tiêu (chức cung cấp nước sinh hoạt bổ sung sau) nên việc thiết kế, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước theo tiêu chí ăn uống sinh hoạt chưa quan tâm mực Nhà máy nước Phú Vinh thức vào hoạt động đồng từ tháng 6/2006, việc đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ nước máy sau xử lý khả cung cấp nước hồ Phú Vinh qua thời kỳ năm để có điều chỉnh kịp thời việc khai thác, sử dụng nước có giải pháp để bảo vệ nguồn nước không bị suy kiệt cần quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tế, việc đánh giá yếu tố môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội khu vực có ảnh hưởng đến trữ lượng chất lượng nước hồ qua thời kỳ năm, đề xuất biện pháp khai thác xử lý nguồn nước, quy hoạch, bảo vệ môi trường khu vực hồ Phú Vinh để đáp ứng nhu cầu cấp nước trước mắt lâu dài Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC HỒ PHÚ VINH I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Công trình hồ chứa xây dựng phía thượng nguồn sông Mỹ Cương nhánh sông Lệ Kỳ Hồ có lưu vực rộng khoảng 38km 2, phần lớn lưu vực phía thượng nguồn rừng tự nhiên thuộc dãy Trường sơn Khu vực lòng hồ tuyến đập đầu mối thuộc địa phận xã Thuận Đức, thành phố Đồng Hới, cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 7km phía Tây Vị trí lưu vực hồ chứa có phía tiếp giáp sau: - Phía Tây - Bắc giáp đất Nông trường Việt Trung - huyện Bố Trạch - Phía Tây - Nam giáp đất lâm nghiệp huyện Quảng Ninh - Phía Đông - Bắc giáp khu dân cư xã Thuận Đức - Phía Đông - Nam Tây giáp phường Đồng Sơn Khu vực hồ có toạ độ địa lý khoảng 17 o29’ - 17o26’ vĩ độ Bắc 106o31’ 106o34’ kinh độ Đông Đặc điểm địa hình, địa mạo Hồ Phú Vinh nằm lọt vào thung lũng kéo dài từ hướng Tây Nam Hồ chứa bao quanh hệ thống đồi núi, phía Đông Bắc có cao trình lớn +30m (cao trình đỉnh đập 25,2m), riêng phía Tây Nam dãy núi có cao trình lớn +50m Các khe suối lưu vực đổ vào hồ nhìn chung bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây Tây Nam Hiện tại, phía thượng nguồn hồ Phú Vinh phủ rừng tự nhiên rừng sản xuất gồm loại như: thông, tràm, bạch đàn - Về địa hình bào mòn: Địa hình bào mòn toàn khu vực hồ chủ yếu hình thành theo hai bờ khe, suối nối tiếp chạy dài phía Tây hồ chứa - Về địa hình tích tụ: Địa hình tích tụ khu vực chủ yếu hình thành khu vực thung lũng (lòng hồ) triền khe suối Toàn bề mặt hình thành khu vực chính: + Khu vực trầm tích lòng sông, suối + Khu vực trầm tích thềm sông, thềm suối Đặc điểm địa chất Đề tài mô tả số đặc điểm địa chất, bao gồm: Địa tầng, nguồn gốc đất đá, cấu tạo địa chất, trình hoạt động kiến tạo, trình phong hoá Đặc điểm thuỷ văn Nguồn nước bổ sung cho hồ Phú Vinh gồm nguồn là: Nguồn nước đất nguồn nước mặt Đặc điểm khí hậu - Nhiệt độ không khí: Theo phân bố thời gian, nhiệt độ khu vực phân bố thành mùa: mùa lạnh mùa nóng - Chế độ gió: Khu vực Đồng Hới mang tính chất chung khí hậu gió mùa tỉnh, là: gió mùa đông gió mùa hè - Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm khu vực 83% Tháng có độ ẩm cao tháng II (90%), tháng có độ ẩm thấp tháng VII (70%) - Lượng mưa: Tổng lượng mưa tháng chiếm từ 15% đến 20% lượng mưa năm Thời kỳ mưa tháng II, III, IV Lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng IX, X, XI chiếm từ 65% đến 70% tổng lượng mưa năm - Chỉ số bốc hơi: Tổng lượng bốc lớn vào tháng VII (ứng với thời kỳ khô nóng gió Tây Nam hoạt động mạnh), tổng lượng bốc nhỏ xuất vào tháng II (ứng với thời kỳ có sương mù gió nồm) Tài nguyên: Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên phần lưu vực hồ Phú Vinh, chủ yếu nằm xã Thuận Đức, gồm: * Tài nguyên đất: - Diện tích rừng sản xuất: 1.085ha - Diện tích rừng phòng hộ: 2.409ha, gồm: + Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 1.378ha; Đất có rừng trồng phòng hộ: 168ha; Đất chưa trồng: 863ha * Tài nguyên sinh vật: - Hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái rừng nhiệt đới với thành phần loài đa dạng phân bố phía thượng nguồn phía Nam hồ Hệ động vật rừng khu vực hồ Phú Vinh loại động vật quý thuộc danh mục sách đỏ Các loại thú rừng phổ biến như: khỉ, lợn rừng, nai, nhím, chồn… * Tài nguyên khoáng sản: Xã Thuận Đức có nguồn khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng dồi Qua khảo sát sơ cho thấy, mỏ sét địa bàn xã có trữ lượng tương đối lớn đáp ứng công suất sản xuất 30 triệu viên gạch/năm Theo sơ đồ địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Bình Trường Đại học Mỏ địa chất lập năm 2003, khu vực lưu vực hồ chứa nước Phú Vinh mỏ khoáng sản Vì vậy, chất lượng nước hồ không bị ảnh hưởng khoáng chất từ mỏ khoáng sản gây hoạt động khai thác khoáng sản phía thượng lưu gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ II Đặc điểm kinh tế - xã hội Điều kiện sở hạ tầng * Giao thông: - Hồ Phú Vinh thuộc địa phận xã Thuận Đức, nằm phía Tây thành phố Đồng Hới, cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 7km Tuyến đường Hồ Chí Minh ngang qua xã dài khoảng 5km, tuyến giao thông quan trọng xã để đến địa bàn tỉnh - Đường giao thông nối từ đập hồ đến đường Hồ chí Minh thô sơ, đường đất chật hẹp Hiện tại, đường xây dựng mở rộng nâng cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại phục vụ hoạt động Nhà máy nước Phú Vinh vận hành quản lý công trình hồ chứa * Điều kiện điện - nước: Khu vực xã Thuận Đức có mạng lưới cung cấp điện hoàn chỉnh từ lưới điện Quốc gia Hiện 100% số hộ dân địa bàn xã cấp điện Mạng lưới điện khu vực đáp ứng tốt nhu cầu cho sở sản xuất Nhà máy nước Phú Vinh Trạm Thuỷ nông Phú Vinh Hiện người dân địa phương sát công trình hồ chứa chưa có nước máy, chủ yếu sử dụng nước giếng đào để phục cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Hồ Phú Vinh theo thiết kế hồ chứa nước có nhiệm vụ cấp nước tưới cho khoảng 1.500 đất nông nghiệp tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đồng Hới với công suất 18.000 m3/ngày đêm Hiện trạng vệ sinh môi trường * Tình hình chăn nuôi: Theo số liệu điều tra UBND xã Thuận Đức năm 2006, tổng đàn gia súc xã có: bò: 625 con; trâu: 10 con; dê: 127 Khu vực thượng lưu xung quanh hồ chứa có mặt thoáng rộng, nơi chăn thả gia súc địa phương Theo chất thải từ gia súc, gia súc xuống hồ tắm, uống nước… tác động định đến chất lượng nguồn nước hồ * Hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn: Theo số liệu thống kê, tỷ lệ thu gom rác thải năm 2006 xã Thuận Đức khoảng 40%, tập trung chủ yếu khu vực trung tâm xã, khu vực chợ nhà dân hai bên tuyến đường Hồ Chí Minh Nhà vệ sinh người dân phần lớn xây dựng đảm bảo yêu cầu Tuy vậy, qua khảo sát hộ dân sống xung quanh khu hồ chứa Phú Vinh, có khoảng 70% hộ gia đình sử dụng công trình vệ sinh hợp lý, lại 30% số hộ sử dụng công trình vệ sinh tạm bợ gây ô nhiễm môi trường * Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật: Qua khảo sát cho thấy thuốc bảo vệ thực vật sử dụng điều kiện dịch bệnh rừng thông, loại trồng khác không sử dụng Việc sử dụng phân bón hóa học đạm ure, lân supe phổ biến Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đất trồng (chặt đất, chua đất, tích luỹ nitrate ) làm suy giảm đa dạng sinh học Đặc điểm dân số tình hình sản xuất kinh doanh * Dân số - dân cư lao động: Thuận Đức xã có diện tích lớn thành phố Đồng Hới, dân số xã Thuận Đức 3.745 người Mật độ dân cư địa bàn xã 83 người/km 2, thấp thành phố Đồng Hới phân bố dân cư không đều, chủ yếu tập trung gần khu vực đường Hồ Chí Minh Tỷ lệ tăng tự nhiên 1%, thuộc loại trung bình thành phố * Tình hình sản xuất - kinh doanh: - Trong lĩnh vực Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Các ngành nghề sản xuất chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng gạch, ngói, cát đá xây dựng thu hút lượng lớn lao động địa phương (khoảng 43%) - Trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp 364ha, chủ yếu hoa màu lâu năm Năng suất trồng thấp, giá trị mang lại không lớn Sản xuất lâm nghiệp mạnh địa phương, với diện tích đất lâm nghiệp lớn (61% tổng diện tích đất) tập trung chủ yếu vùng lưu vực hồ Phú Vinh, nửa diện tích đất lâm nghiệp sử dụng để trồng rừng sản xuất Ngư nghiệp không phát triển diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản không đáng kể (chỉ chiếm 0,2% tổng diện tích đất) * Đánh giá chung: Qua phân tích thấy điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực hồ Phú Vinh có tác động định nguồn nước hồ sau: - Tác động tích cực: + Hồ có lưu vực rộng nên dự trữ lượng nước lớn phục vụ cho sản xuất cấp nước sinh hoạt địa bàn thành phố Đồng Hới + Thảm thực vật lưu vực hồ phong phú diện tích rừng che phủ lớn Đây yếu tố có lợi việc trích trữ nước chống xói mòn nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước + Phía thượng nguồn hồ đất rừng tự nhiên đất lâm nghiệp, dân cư sinh sống điều kiện thuận lợi mặt môi trường để bảo vệ nguồn nước nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư + Đặc điểm địa chất, khoáng sản phần lưu vực chất độc hại gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước hồ + Tài nguyên đất đai khu vực chưa bị khai thác sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội Đây điều kiện thuận lợi cho công tác quy hoạch, quản lý sử dụng đất hợp lý nhằm bảo vệ môi trường khu vực - Tác động tiêu cực: + Việc mở rộng phát triển rừng sản xuất liên quan đến chặt đốt rừng tự nhiên để lấy gỗ trồng rừng sản xuất có ảnh hưởng định làm suy giảm nước ngầm tăng xói mòn rữa trôi phía thượng nguồn hồ chứa + Cấu tạo địa chất phần mặt phân bố trầm tích Pleistoxen (QIII), kết cấu đất đá bở rời, đồng thời địa hình có độ dốc lớn nên tượng xói mòn rữa trôi xảy mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ biện pháp trồng bảo vệ thảm thực vật đất + Sự phân bố lượng mưa không theo mùa, đặc biệt vào mùa khô có lượng mưa tháng thấp Nếu việc điều tiết, sử dụng nước hồ không hợp lý nguy thiếu nước mùa khô xảy Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC CỦA HỒ PHÚ VINH I Trữ lượng thiết kế hồ Phú Vinh Khả chứa nước hồ Diện tích lưu vực hồ khoảng 38km 2, công trình thuỷ lợi xây dựng với nhiệm vụ cấp nước tưới tiêu cho 1.510ha diện tích trồng trọt giải yêu cầu dùng nước cho công nghiệp dân sinh vùng Đồng Hới với công suất 18.000 m 3/ngày đêm Các đặc trưng thuỷ lợi thiết kế hồ a Nước đến hồ: Kết tính toán cho biết, tổng lượng nước chảy vào hồ năm theo thiết kế 75% 41,67 x 106 m3 b Tổn thất nước hồ chứa: - Tổn thất bốc hơi: Với chiều cao cột nước trung bình 20,543m đối chiếu với đường quan hệ diện tích với chiều cao ta có diện tích trung bình lòng hồ Phú Vinh khoảng 3,325km2 Từ ta tính lượng nước tổn thất bốc hồ Phú Vinh trung bình theo thiết kế công thức: Ε = S x Qbh x 103 Trong đó: S diện tích lòng hồ tính km2 Qbh lượng bốc tính mm Thay số vào ta có lượng bốc thiết kế hồ là: Ε = 3,325 x 1200 x 103 ≈ 4.000.000 m3/năm - Tổn thất thấm: Lượng tổn thất tính theo tiêu chuẩn năm 1,5 2,0% lượng nước hồ Với dung tích chứa bình quân 17,5 triệu m lượng tổn thất thấm chiếm khoảng 350.000 m3/năm Nhu cầu dùng nước hồ Phú Vinh Đề tài viện dẫn số liệu Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi lập năm 1995: a Nước dùng cho nông nghiệp: Tổng lượng nước dùng cho nông nghiệp 19,034 x 10 m3/năm b Nước cho công nghiệp, dân sinh: Theo tính toán đơn vị lập quy trình vận hành, hồ Phú Vinh yêu cầu dùng nước tổng hợp 25,604 x 106 m3/năm Trong tổng lượng dòng chảy năm thiết kế 75% 41,67 x 106 m3, dung tích làm việc hồ Vh có 19,16 x 106 m3 quy luật dòng chảy phân bố không chủ yếu tập trung vào tháng mùa lũ (chiếm 70%), lượng nước phải xả lũ chiếm số lượng lớn nên hồ đảm bảo đủ nước để tưới đủ diện tích trên, vừa cấp đủ nước dân sinh công nghiệp II Diễn biến trữ lượng nước hồ Phú Vinh Các yếu tố tự nhiên thời kỳ nghiên cứu Đề tài tiến hành thu thập số liệu Trạm Khí tượng Thuỷ văn Đồng Hới Trạm Thuỷ nông Phú Vinh thuộc Công ty TNHH thành viên Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, số liệu thu từ tháng 08/2004 đến tháng 07/2007 cho thấy: Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2004-2007 ( 0C); Lượng mưa đo Trạm KTTV Đồng Hới từ năm 2004-2007 (mm); Lượng mưa đo Hồ Phú Vinh từ năm 2004-2007 (mm); Số nắng đo Trạm KTTV Đồng Hới năm từ 2004-2007; Lượng bốc đo Trạm KTTV Đồng Hới năm từ 2004-2007 (mm) Diễn biến sử dụng nước qua thời kỳ khảo sát * Nước tưới cho nông nghiệp: Qua phân tích số liệu cấp nước tưới cho thấy: - Diện tích tưới tiêu qua năm tương đối ổn định xấp xỉ 700 ha/năm - Lượng nước tưới cho nông nghiệp từ năm 2005 tăng so với năm 2004, diện tích tưới không tăng phần lớn diện tích trồng lúa chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản nên nhu cầu nước lớn - Diện tích canh tác nông nghiệp có chiều hướng giảm trình đô thị hoá thành phố Đồng Hới chuyển phần đất nông nghiệp sang xây dựng kéo theo lượng nước hồ sử dụng tưới cho nông nghiệp giảm dần * Nước sử dụng sinh hoạt sản xuất: Tổng lượng nước hồ dùng vào mục đích cấp nước sinh hoạt công nghiệp 3.453.290m Lượng nước sử dụng cho mục đích theo thời điểm năm biến động không lớn, tháng thấp 215.502m 3, tháng cao 360.613m3 Diễn biến dung tích hồ qua thời kỳ Kết phân tích cho thấy trình tích nước hồ chủ yếu tập trung vào tháng từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, lượng nước có hồ vào tháng cao năm Trong thời kỳ mưa lũ phải tiến hành xả lũ để đảm bảo an toàn vận hành hồ Nhận xét đánh giá khả tích nước hồ Phú Vinh - Các yếu tố điều kiện tự nhiên thời kỳ nghiên cứu (tháng 8/2006 đến tháng 7/2007) diễn biến bình thường đột biến đáng kể so với năm trước Do vậy, lượng nước hồ lượng nước tổn thất (bốc hơi, thấm) thời kỳ tương đương với năm trước - Lượng nước hồ sử dụng cho mục đích tưới nông nghiệp ổn định qua năm tiêu tốn khoảng 11 đến 12 triệu m3 năm - Lượng nước hồ Nhà máy nước sử dụng để cấp nước sinh hoạt sản xuất công nghiệp thời gian nghiên cứu (12 tháng) khoảng 3,5 triệu m - Lượng nước hồ chứa kể từ thời điểm kết thúc xả lũ (tháng 1) 22,7 triệu m 3, lượng nước hồ thời điểm cạn kiệt (tháng 9) 10,9 triệu m Như vậy, lượng nước mà hồ sử dụng để điều tiết bổ sung cho nguồn nước vào hồ bị kiệt vào mùa khô để cấp nước là: 11,8 triệu m3 III Dự báo khả cung cấp nước hồ Phú Vinh Dự báo nhu cầu cấp nước từ hồ Phú Vinh * Nhu cầu cấp nước tưới cho nông nghiệp: Dự báo nhu cầu nước tưới thời gian tới giữ mức ổn định khoảng 11 triệu m3/năm * Nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất công nghiệp: - Nhu cầu nước sinh hoạt: Đề tài cung cấp số liệu tổng cấp nước từ hồ Phú Vinh hồ Bàu Tró thời gian nghiên cứu 3,9 triệu m Trong đó, tổng cấp nước từ hồ Phú Vinh: 3.453.290m3; từ hồ Bàu Tró: 460.181m3 Căn vào tỷ lệ tăng dân số hàng năm, đề tài đưa số liệu dự báo nhu cầu sử dụng nước lấy từ nguồn Phú Vinh năm 2020 5,2 triệu m 3/năm Nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp dịch vụ Đề tài đưa số liệu dự báo tổng lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp đến năm 2020 đạt 4,4 triệu m3/năm Dự báo khả đáp ứng nhu cầu cấp nước hồ Phú Vinh Theo số liệu thu thập thời gian nghiên cứu, khả cung cấp nước hồ Phú Vinh hàng năm tính theo số liệu thực tế thời gian nghiên cứu là: Nước tưới cho nông nghiệp: 11,39 x 10 6m3; Nước cấp cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp: 3,5 x 106m3; Lượng nước hồ dư khai thác: 10,3 x 10 6m3 Tổng cộng lượng nước cung cấp hàng năm: 25,19 x 10 6m3 Chương ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ PHÚ VINH I Cơ sở phân tích đánh giá chất lượng nước Lấy mẫu Trên sở khảo sát đặc điểm trạng hồ Phú Vinh, nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu nước vị trí để phân tích, đánh sau: - Vị trí lấy mẫu: Nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu vị trí khác đại diện cho chất lượng nước toàn khu vực nước hồ Phú Vinh (theo phương thẳng đứng hướng nằm ngang), số lượng mẫu - Thời gian, tần suất lấy mẫu: Tần suất lấy mẫu lần/tháng vào thời điểm định, ngày mồng hàng tháng Thời gian lấy mẫu phân tích từ tháng 8/2006 đến tháng 7/2007 - Quy trình lấy mẫu: Quy trình lấy mẫu nước mặt hồ thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994 - 1995 TCVN 5995 - 1995 - Thiết bị lấy mẫu nước: Sử dụng thiết bị lấy mẫu nước phân tầng, có khả lấy mẫu theo độ sâu cần thiết không bị xáo trộn bị hoà lẫn nước tầng lấy mẫu Phương pháp bảo quản xử lý mẫu Tiến hành xử lý mẫu bảo quản mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam 1993 - 1995 (Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu) Phân tích mẫu - Các tiêu phân tích: Các tiêu lựa chọn phân tích chất lượng nước hồ Phú Vinh là: pH, TSS, độ đục, BOD , độ cứng, Cl-, tổng chất rắn hoà tan, hàm lượng chất hữu cơ, Fe, Mn, SO42-, PO43-, H2S, CN, Pb, Cd, Hg, As, NO 2-, NO3-, NH3, dầu mỡ khoáng, DO, thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, thuốc trừ sâu Photpho hữu cơ, Coliform… Thông qua tiêu phân tích phát kịp thời đánh giá chất gây ô nhiễm nguồn nước hồ Phú Vinh - Phương pháp phân tích: Các tiêu phân tích theo Tiêu chuẩn Việt Nam, Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) Cơ quan Y tế Công cộng Hoa Kỳ xuất bản, tiêu chuẩn sở Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xây dựng Vilas công nhận - Cơ quan phân tích: Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Quảng Bình (Vilas 138) phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực - Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thực phân tích II Kết phân tích chất lượng nước Các mẫu nước lấy theo sơ đồ vị trí lấy mẫu mã hoá Quá trình phân tích thực theo quy định Kết mẫu M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7 phân tích so sánh theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942:1995 Kết mẫu M8 được phân tích so sánh theo Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT - QĐ ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế III Đánh giá diễn biến chất lượng nước Căn kết phân tích, đề tài lập biểu đồ để so sánh đánh giá kết phân tích diễn biến chất lượng nước như: độ pH; hàm lượng BOD5; hàm lượng DO; hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS); hàm lượng tổng chất rắn hoà tan; hàm lượng PO43-; hàm lượng H2S; hàm lượng SO42-; hàm lượng Pb Diễn biến hàm lượng Cd; hàm lượng Cl-; hàm lượng Mn; hàm lượng Fe; độ cứng; hàm lượng NH 3; hàm lượng NO3-; hàm lượng NO2-; hàm lượng CN-; hàm lượng Coliform; hàm lượng thuốc trừ sâu Photpho hữu cơ; hàm lượng thuốc trừ sâu Clo hữu cơ; hàm lượng As; hàm lượng thuỷ ngân; dầu, mỡ, khoáng… Kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu đạt theo tiêu chuẩn quy định IV Dự báo diễn biến chất lượng nước Qua khảo sát đánh giá điều kiện tự nhiên khu vực xã Thuận Đức, diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn bị chặt phá để trồng rừng sản xuất; Diện tích rừng ngày bị lấn chiếm hoạt động sản xuất người; Tình hình chăn thả gia súc tự với số lượng ngày lớn; Các hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân có sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật phân bón Các hoạt động gây tác động đến chất lượng nước mặt khu vực, làm cho hàm lượng chất hữu cơ, BOD 5, chất rắn lơ lửng, Coliform, N, P, thuốc bảo vệ thực vật… tăng cao Hiện tại, chất lượng nước hồ bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực, hàm lượng chất hữu cơ, BOD 5, Coliform, NH3, NO2- vượt tiêu chuẩn cho phép theo quy định nước mặt dùng làm cấp nước ăn uống sinh hoạt Dự báo đến năm 2020, biện pháp giáo dục người dân có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn vành đai xung quanh hồ hợp lý chất lượng nước hồ bị ô nhiễm nặng thêm Do vậy, cần coi trọng công tác quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh để đảm bảo chất lượng nguồn nước đáp ứng cho nhu cầu phát triển thành phố Đồng Hới trước mắt lâu dài vô cần thiết Chương CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỒ PHÚ VINH I Các giải pháp xử lý nước Lựa chọn công nghệ xử lý Theo kết kiểm tra mẫu nước lấy hồ Phú Vinh từ tháng 8/2006 đến tháng 7/2007 cho thấy, phần lớn tiêu nguồn nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, số tiêu sau không đạt tiêu chuẩn nước ăn uống nên cần phải xử lý Nước sau xử lý cần đảm bảo theo Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QÐ ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế Phương pháp thiết bị xử lý nước Đề tài trình bày số phương pháp sau: - Phương pháp keo tụ - Kiềm hoá ổn định pH nước - Phương pháp lắng tuyển - Lọc nước - Xử lý chất hữu - Khử trùng nước Các biện pháp đảm bảo chất lượng nước sau xử lý * Công nghệ xử lý Nhà máy nước Phú Vinh: Nước thô khai thác từ hồ Phú Vinh máy bơm công suất 19.000 m 3/ngày đêm dẫn theo đường ống Φ500 khu xử lý, trước dẫn vào hệ thống xử lý nước thô kiểm soát lưu lượng thiết bị đo lưu lượng, thiết bị đo áp lực Công đoạn hệ thống xử lý bể trộn Tại bể trộn phụ gia xử lý bổ sung như: Chlorine, phèn nhôm đơn (Al 2(SO4)3.14H2O), vôi sữa Liều lượng loại hoá chất sử dụng tuỳ theo lưu lượng nước đưa xử lý chất lượng nước cần xử lý, cụ thể chất lượng nước thay đổi có tính chu kỳ theo mùa Nước sau trộn loại hoá chất bể trộn chuyển sang bể phản ứng Tại bể phản ứng, chất xử lý xảy trình phản ứng với chất cần xử lý có nước thô nhằm mục đích làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng, khử trùng, keo tụ thành phần không tan có nước Tiếp theo bể phản ứng bể lắng ngang, công đoạn thành phần không tan keo tụ bể phản ứng tham gia trình lắng đọng Cặn lắng đọng đáy bể lắng tháo xả định kỳ bơm sang hệ thống xử lý nước thải Nước sau xử lý qua bể lắng thực công đoạn lọc nhanh Tại diễn trình lọc học để loại bỏ chất rắn lơ lửng lắng Các bể lọc luân phiên thực chế độ rửa lọc trình bơm rửa nước ngược nhằm trì tốc độ lọc, chống tắc nghẽn vật liệu lọc trình phủ bám cặn lơ lửng Sau công đoạn lọc học, nước xử lý Chlorin (2 g/m nước) tiếp tục thực khử trùng để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh chất lượng nước cấp sinh hoạt * Các biện pháp đảm bảo chất lượng nước: Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý phục vụ cấp nước sinh hoạt, đề tài đề xuất số giải pháp sau: - Tăng cường kiểm soát quy trình vận hành Nhà máy nước, định kỳ bơm xả cặn bể lắng, rửa lọc đảm bảo hệ thống xử lý vận hành quy trình - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nguồn nước công suất xử lý để điều chỉnh liều lượng hoá chất xử lý phù hợp - Bổ sung lượng vôi vào dây chuyền xử lý để trung hoà pH, đảm bảo độ pH nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Tăng cường biện pháp xử lý chất hữu II Các giải pháp bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh Khoanh vùng bảo vệ vệ sinh Đề tài đề xuất khu vực cần bảo vệ gồm: khu vực, khu vực có quy định khoảng cách đến hồ quy định cấm hoạt động có làm ảnh hưởng đến nguồn nước hồ Biện pháp trồng rừng, cải tạo rừng gồm: + Biện pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng + Biện pháp trồng rừng phòng hộ Giải pháp quy hoạch, bảo vệ - Các giải pháp trình khai thác sử dụng KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp diễn biến chất lượng, trữ lượng nước qua thời kỳ năm, đánh giá yếu tố môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ đề xuất biện pháp quy hoạch, bảo vệ môi trường, giải pháp xử lý, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh, đề tài đưa kết luận sau: - Hiện trạng đặc điểm điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội khu vực có nhiều thuận lợi cho việc đảm bảo trữ lượng, chất lượng nước hồ Phú Vinh, có nguy bị phá hoại gây tác động xấu đến nguồn nước - Nguồn nước hồ không bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật kim loại nặng độc hại khác - Chất lượng nước hồ có biến động theo thời kỳ năm, số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép mức độ thấp như: pH, DO, BOD5, Coliform, Mn, NH3, NO2- - Trữ lượng nước hồ đáp ứng cung cấp đủ nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp nước máy thành phố Đồng Hới đến năm 2020 - Để bảo đảm chất lượng nguồn nước lâu dài cần có giải pháp như: + Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt + Quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế xây dựng công trình vùng lưu vực, khoanh vùng bảo vệ vệ sinh, tạo vành đai xanh, rừng phòng hộ + Thực tốt quy trình vận hành hồ, xây dựng chế để khai thác, sử dụng nước hợp lý phát huy tối đa hiệu hồ chứa Việc thực tốt giải pháp, quy hoạch xử lý nêu nhằm đảm bảo trữ lượng chất lượng nguồn nước hồ Phú Vinh phục vụ sản xuất, sinh hoạt trước mắt lâu dài cần thiết cần quan tâm đầu tư thực nhằm bảo đảm phát triển bền vững Tổng thuật: Đinh Phú Lộc [...]... - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nguồn nước và công suất xử lý để điều chỉnh liều lượng hoá chất xử lý phù hợp - Bổ sung lượng vôi vào dây chuyền xử lý để trung hoà pH, đảm bảo độ pH nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Tăng cường biện pháp xử lý chất hữu cơ II Các giải pháp bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh 1 Khoanh vùng bảo vệ vệ sinh Đề tài đề xuất các khu vực cần bảo vệ gồm: 2 khu vực, mỗi khu... giá các yếu tố môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ và đề xuất các biện pháp quy hoạch, bảo vệ môi trường, các giải pháp xử lý, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh, đề tài đưa ra các kết luận sau: - Hiện trạng về đặc điểm điều kiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội khu vực đang có nhiều thuận lợi cho việc đảm bảo trữ lượng, chất lượng nước. .. đến hồ và quy định cấm các hoạt động có làm ảnh hưởng đến nguồn nước hồ 2 Biện pháp trồng rừng, cải tạo rừng gồm: + Biện pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng + Biện pháp trồng rừng phòng hộ 3 Giải pháp quy hoạch, bảo vệ - Các giải pháp trong quá trình khai thác và sử dụng KẾT LUẬN Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp diễn biến chất lượng, trữ lượng nước qua các thời kỳ trong năm, đánh. .. số phương pháp sau: - Phương pháp keo tụ - Kiềm hoá và ổn định pH của nước - Phương pháp lắng và tuyển nổi - Lọc nước - Xử lý chất hữu cơ - Khử trùng nước 3 Các biện pháp đảm bảo chất lượng nước sau xử lý * Công nghệ xử lý của Nhà máy nước Phú Vinh: Nước thô được khai thác từ hồ Phú Vinh bằng máy bơm công suất 19.000 m 3/ngày đêm được dẫn theo đường ống Φ500 về khu xử lý, trước khi được dẫn vào hệ thống... đoạn lọc cơ học, nước được xử lý Chlorin (2 g/m 3 nước) tiếp tục thực hiện khử trùng để đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh chất lượng nước cấp sinh hoạt * Các biện pháp đảm bảo chất lượng nước: Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý phục vụ cấp nước sinh hoạt, đề tài đề xuất một số giải pháp như sau: - Tăng cường kiểm soát quy trình vận hành Nhà máy nước, định kỳ bơm xả cặn bể lắng, rửa lọc đảm bảo hệ thống xử... nghiệp và nước máy của thành phố Đồng Hới đến năm 2020 - Để bảo đảm chất lượng nguồn nước lâu dài cần có các giải pháp như: + Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt + Quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hạn chế xây dựng các công trình vùng lưu vực, khoanh vùng bảo vệ vệ sinh, tạo vành đai cây xanh, rừng phòng hộ + Thực hiện tốt quy trình vận hành hồ, xây dựng cơ chế để khai thác, sử dụng nước hợp lý và. .. nước hồ Phú Vinh, nhưng đang có nguy cơ bị phá hoại gây tác động xấu đến nguồn nước - Nguồn nước hồ không bị ô nhiễm về thuốc bảo vệ thực vật và các kim loại nặng độc hại khác - Chất lượng nước hồ có sự biến động theo các thời kỳ trong năm, một số chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn cho phép ở mức độ thấp như: pH, DO, BOD5, Coliform, Mn, NH3, NO2- - Trữ lượng nước hồ có thể đáp ứng cung cấp đủ nhu cầu nước. .. sử dụng nước hợp lý và phát huy tối đa hiệu quả của hồ chứa Việc thực hiện tốt các giải pháp, quy hoạch và xử lý như đã nêu ở trên nhằm đảm bảo trữ lượng và chất lượng nguồn nước hồ Phú Vinh phục vụ sản xuất, sinh hoạt trước mắt cũng như lâu dài là rất cần thiết và cần được quan tâm đầu tư thực hiện nhằm bảo đảm phát triển bền vững Tổng thuật: Đinh Phú Lộc ... vào hệ thống xử lý nước thô được kiểm soát lưu lượng bằng thiết bị đo lưu lượng, thiết bị đo áp lực Công đoạn đầu tiên của hệ thống xử lý là bể trộn Tại bể trộn các phụ gia xử lý được bổ sung như: Chlorine, phèn nhôm đơn (Al 2(SO4)3.14H2O), vôi sữa Liều lượng các loại hoá chất này được sử dụng tuỳ theo lưu lượng nước đưa và xử lý và chất lượng nước cần xử lý, cụ thể là chất lượng nước thay đổi có tính... nước lấy ở hồ Phú Vinh từ tháng 8/2006 đến tháng 7/2007 cho thấy, phần lớn chỉ tiêu của nguồn đều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, còn một số chỉ tiêu sau không đạt tiêu chuẩn nước ăn uống nên cần phải xử lý Nước sau khi xử lý cần đảm bảo theo Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QÐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế 2 Phương pháp và thiết bị xử lý nước ... thác bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh để đảm bảo chất lượng nguồn nước đáp ứng cho nhu cầu phát triển thành phố Đồng Hới trước mắt lâu dài vô cần thiết Chương CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC... khu vực hồ - Chương 2: Đánh giá khả cung cấp nước hồ - Chương 3: Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ - Chương 4: Các giải pháp xử lý bảo vệ nguồn nước B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Nước. .. cường biện pháp xử lý chất hữu II Các giải pháp bảo vệ nguồn nước hồ Phú Vinh Khoanh vùng bảo vệ vệ sinh Đề tài đề xuất khu vực cần bảo vệ gồm: khu vực, khu vực có quy định khoảng cách đến hồ quy