Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ THUẬT TOÁN NỘI SUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG SÀI GỊN NĂM 2010 Sinh viên thực hiện: VƢƠNG HUỆ MINH Ngành: Hệ thống thơng tin Địa lý Niên khố: 2012-2016 Tháng 6/2016 ỨNG DỤNG GIS VÀ THUẬT TOÁN NỘI SUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG SÀI GÕN NĂM 2010 Sinh viên thực hiện: VƢƠNG HUỆ MINH Giáo viên hƣớng dẫn: TS HỒ QUỐC BẰNG Tháng 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS.Hồ Quốc Bằng, thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, thầy KS Phạm Văn Phƣớc, KS Vũ Hồng Ngọc Kh giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tơi hồn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất quý thầy cô Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Cảm ơn q thầy cô kiến thức giúp đỡ chân tình dành cho tơi bốn năm học tập trƣờng Tôi trân trọng cảm ơn đến cán viện Môi trƣờng Tài nguyên tạo điều kiện để đƣợc thực tập quý quan Đặc biệt, xin nói lời cảm ơn sâu sắc Ba Mẹ, ngƣời chăm sóc, nuôi dƣỡng thành ngƣời, động viên tinh thần vật chất để yên tâm học tập Vƣơng Huệ Minh Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 6/2016 ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS thuật toán nội suy đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn năm 2010.” đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016 Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn có dân số đơng tốc độ phát triển kinh tế nhanh nƣớc Mỗi ngày thành phố có 600.000m nƣớc thải nhƣng có khoảng 60% lƣợng nƣớc đƣợc xử lý sơ vào hệ thống chung dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ngày tăng Trong hệ thống kênh rạch tiêu thoát nƣớc thải sinh hoạt thành phố nhiều kênh hở cửa xả cũ, chí bị hƣ hại nặng lực thoát đạt 50% nhu cầu Nhằm mục tiêu bảo vệ tài nguyên nƣớc nhƣ hạn chế hoạt động gây ô nhiễm nƣớc nên đề tài “Ứng dụng GIS thuật toán nội suy đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn năm 2010” đƣợc tiến hành nghiên cứu Phƣơng pháp tiếp cận đề tài sử dụng phần mềm ArcGIS thuật toán nội suy (IDW, Kriging) tính tốn nội suy số chất lƣợng nƣớc (DO, COD, BOD) sông, hồ địa bàn tỉnh Kết đạt đƣợc khóa luận dựa vào thơng số nội suy đƣợc so sánh với QCVN, phân vùng chất lƣợng nƣớc đề xuất giải pháp công tác quản lý Sau trình nghiên cứu xử lý số liệu, đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: Nội suy thông số chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp nội suy khác (IDW, Kriging) Phân tích ƣu, nhƣợc điểm đánh giá độ xác phƣơng pháp Thành lập đồ nồng độ DO, COD, BOD Đề xuất số giải pháp công tác quản lý iii DANH MỤC VIẾT TẮT TN&MT Tài nguyên môi trƣờng GIS Geography Information System SWAT Soil and Water Assessment Tool QCVN Quy chuẩn Việt Nam BOD Biochemical oxygen Demand COD Chemical oxygen Demand DO Dyssolved oxygen iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ sơng Sài Gịn Hình 1.2 Bản đồ điểm quan trắc mùa khô 26 Hình 1.3 Bản đồ điểm quan trắc mùa mƣa 27 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dữ liệu thành phố Hồ Chí Minh 25 Bảng 1.2 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thông số COD 30 Bảng 1.3 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thông số COD 32 Bảng 1.4 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thông số DO 34 Bảng 1.5 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thơng số DO 36 Bảng 1.6 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thông số BOD5 38 Bảng 1.7 So sánh giá trị quan trắc giá trị thực, tính số R2 NSI theo thông số BOD5 40 Bảng 1.8 So sánh số R2 NSI hai phƣơng pháp IDW Kriging tron mùa khô mùa mƣa 40 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v MỤC LỤC vii CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Giới hạn, phạm vi đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan GIS 2.2 Thành phần GIS 2.3 Chức 2.4 Thuật toán nội suy 2.4.1 Phƣớng pháp nội suy Inverse Distance Weight – IDW 2.4.2 Phƣơng pháp nội suy Kriging 2.4.3 Đánh giá độ xác 2.5 Tổng quan khu vực khảo sát 10 2.5.1 Đặc điểm tự nhiên 10 2.5.1.1 Vị trí địa lý 10 2.5.1.2 Đặc điểm địa hình 10 2.5.1.3 Đặc điểm khí hậu 11 2.5.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn thủy lực 12 2.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 2.5.2.1 Dân số, nhân học thành phần dân tộc 12 2.5.2.2 Hoạt động kinh tế 14 2.5.2.3 Du lịch 16 2.5.3 Tổng quan nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông 17 2.5.3.1 Nguồn gây ô nhiễm 17 2.5.3.2 Độ đục 19 vii 2.5.3.3 Độ màu (màu sắc) 19 2.5.3.4 Giá trị pH 19 2.5.3.5 Chất rắn hòa tan 19 2.5.3.6 Chloride 20 2.5.3.7 Sắt 20 2.5.3.8 Nitrogen-Nitrit (N-NO2) 20 2.5.3.9 Nitrogen – Nitrat (N-NO3) 21 2.5.3.10 Ammoniac (N-NH4+) 21 2.5.3.11 Sulfate (SO42-) 21 2.5.3.12 Phosphate (P-PO43-) 21 2.5.3.13 Oxy hòa tan (DO) 21 2.5.3.14 Nhu cầu oxy hóa học(COD) 22 2.5.3.15 Nhu cầu oxy sinh hóa(BOD) 22 2.5.3.16 Escherichia Coli (E.Coli) 22 3.1 PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 23 3.1.1 Thu thập tài liệu 23 3.1.2 Các bƣớc tiến hành 23 3.1.3 Dữ liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc 24 4.1 Xây dựng sở liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc 26 4.1.1 Thành lập đồ vị trí điểm quan trắc 26 4.1.2 Dữ liệu quan trắc sau đƣợc liên kết 27 4.2 Thực nội suy thông số COD 28 4.2.1 Nội suy IDW theo nồng độ COD 28 4.2.2 Nội suy Krigning theo nồng độ COD 30 4.2.3 Nội suy IDW theo nồng độ DO 32 4.2.4 Nội suy Kriging theo nồng độ DO 34 4.2.5 Nội suy IDW theo nồng độ BOD5 36 4.2.6 Nội suy Krigning theo nồng độ BOD5 38 4.2.8 Thành lập đồ 41 4.2.8.1 Bản đồ nồng độ COD 41 5.2.8.2 Bản độ nồng độ COD mùa khô 42 4.2.8.3 Bản đồ nồng độ COD mùa mƣa 43 4.2.8.4 Bản đồ nồng độ DO 44 4.2.8.5 Bản đồ nồng độ DO mùa khô 44 viii 4.2.8.6 Bản đồ nồng độ BOD5 47 4.2.8.7 Bản đồ nồng độ BOD5 mùa khô 48 4.2.8.8 Bản đồ nồng độ BOD5 mùa mƣa 49 4.2.9 Kết luận 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ix Bảng 1.7 So sánh giá trị thực giá trị quan trắc tính tốn số R2 NSI thông số BOD5 Mùa mƣa mùa khơ Giá trị quan trắc trung bình 4.26 4.26 Giá trị nội suy trung bình 5.23 6.21 Hệ số R2 0.85 0.81 NSI 0.71 0.85 4.2.7 So sánh độ xác phƣơng pháp nội suy Bảng 1.8 So sánh số R2, NSI phƣơng pháp mùa khô mƣa Mùa khô COD DO BOD5 Mùa mƣa IDW Kriging IDW Kriging R2 0.73 0.78 0.98 0.86 NSI 0.83 0.36 0.96 0.67 R2 0.86 0.4 0.7 0.59 NSI 0.44 0.32 0.3 0.29 R2 0.4 0.81 0.85 0.85 NSI 0.22 0.85 0.71 0.71 Ta dễ dàng nhận xét thấy thông qua số R2 NSI thông số chất lƣợng nƣớc nhƣ sau: 40 COD mùa khô sử dụng phƣơng pháp IDW phù hợp với số R2 = 0.73 NSI = 0.83 COD mùa mƣa sử dụng phƣơng pháp IDW tốt với số R2 = 0.98 NSI = 0.96 DO mùa khô sử dụng phƣơng pháp IDW tốt với số R2 =0.86 NSI = 0.44 DO mùa mƣa sử dụng phƣơng pháp IDW tốt với số R2 = 0.7 NSI = 0.3 BOD5 mùa khô sử dụng phƣơng pháp Kriging tốt với số R2 = 0.81 NSI = 0.85 BOD5 tromg mùa mƣa sử dụng phƣơng pháp Kriging tốt với số R2 = 0.85 NSI = 0.71 4.2.8 Thành lập đồ 4.2.8.1 Bản đồ nồng độ COD Bản đồ nồng độ COD dựa theo QCVN 08:2008/BTMT nồng độ COD đƣợc chia thành mức: Mức 1: nhỏ 10, thể vùng có nồng độ COD thấp giá trị giới hạn A1, A2 thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc khác Mức 2: từ 10 đến 20, thể vùng có nồng độ COD cao A1 nhƣng thấp A2, thích hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp, tƣới tiêu, bảo tồn động vật thủy sinh Mức 3: lớn 20, thể vùng có nồng độ COD cao giá trị giới hạn A1 A2, khơng thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc 41 5.2.8.2 Bản độ nồng độ COD mùa khô 106.544476 106.908058 11 022792 02279211 Ü 10 519943 51994310 Vietnam Vietnam Nồng độ COD 0-3 4-8 4.5 9-11 18 Miles >11 106 106 544476 908058 Trong mùa khô, nồng độ COD đƣợc chia làm khoảng màu để thể mức độ.Nhận thấy nồng độ COD đạt dƣới 10 mg/l tức dƣới mức giới hạn A1 nên thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc khác Riêng cửa sơng Vàm Cỏ có số COD >11, tức cao A1 nhƣng thấp A2, thích hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, tƣới tiêu, bảo tồn động vật thủy sinh 42 4.2.8.3 Bản đồ nồng độ COD mùa mƣa 106.544476 106.908058 11 022792 11 022792 Ü 10 519943 51994310 Vietnam Vietnam Nồng độ COD Idw_shp19 0.6-6 6.1-12 16 Miles 12.1-18 >18 106.544476 106.908058 Trong mùa mƣa, nồng độ COD tăng đột biến,nhƣng nhìn chung mức cho phép khoản A1 A2 Song đặc biệt vực cửa sơng Vàm Cỏ có nồng độ COD cực cao khoảng lớn 20, nguyên nhân lƣợng lớn nhà máy xí nghiệp thải lƣợng lớn chất thải, nên đồ thể vùng có nồng độ COD cao giá trị giới hạn A1 A2, khơng sử dụng nƣớc cho mục đích khác Sự thay đổi đáng kể chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mƣa, lƣợng nƣớc bị ô nhiễm thải sông rạch tăng lên đáng kể, nhƣ chất hoá học, hữu bám mặt đất lâu ngày bị rửa trôi Lƣợng COD 43 cao chứng tỏ nƣớc chứa hàm lƣợng chất hữa lớn gây nguy hại cho sức khoẻ ngƣời 4.2.8.4 Bản đồ nồng độ DO So theo QCVN 08:2008/BTMT nồng độ DO đƣợc chia thành mức: Mức 1: Nhỏ 5, thể vùng có nồng độ DO thấp giá trị giới hạn A1, A2 khơng thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc Mức 2: Từ đến 6, thể vùng có nồng độ DO cao A1 nhƣng thấp A2, thích hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Mức 3:Lớn 6, thể vùng có nồng độ DO cao giá trị giới hạn A1 A2, thích hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động vật thủy sinh 4.2.8.5 Bản đồ nồng độ DO mùa khô 106.544476 106.908058 11 022792 022792 11 Ü 10 519943 10 519943 Vietnam Vietnam Nồng độ DO 4.75 9.5 19 Miles 0.4-1 1.1-3 3.2-5 >5 106.544476 106.908058 44 Nhận xét thấy nồng độ DO sơng Sài Gịn thấp đặc biết khu vực quận quận Tại khu vực nồng độ DO chiếm mức dƣới mg/l, thấp nhiều so với giới hạn cho phép quy chuẩn B2 (6 106.544476 106.908058 Trong mùa mƣa, nồng độ DO sơng Sài Gịn tăng cao, thích hợp cho việc sử dụng nƣớc Song khu vực cửa sơng Sài Gịn, nồng độ DO cịn thấp mức cho phép nên chƣa sử dụng đƣợc Nguyên nhân làm giảm DO nƣớc việc xả nƣớc thải công nghiệp, nƣớc mƣa tràn lôi kéo chất thải nông nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ, rụng vào nguồn tiếp nhận Vi sinh vật sử dụng ô xy để tiêu thụ chất hữu làm cho lƣợng ô xy giảm 46 4.2.8.6 Bản đồ nồng độ BOD5 Bản đồ nồng độ BOD dựa theo QCVN 08:2008/BTMT nồng độ BOD đƣợc chia thành mức: Mức 1: Nhỏ 4, thể vùng có nồng độ BOD thấp giá trị giới hạn A1, A2 thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc khác Mức 2: Từ đến 6, thể vùng có nồng độ BOD cao A1 nhƣng thấp A2, thích hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, tƣới tiêu, bảo tồn động vật thủy sinh Mức 3: Lớn 6, thể vùng có nồng độ BOD cao giá trị giới hạn A1 A2, khơng thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc 47 4.2.8.7 Bản đồ nồng độ BOD5 mùa khô 106.544476 106.908058 11 02279211 022792 Ü 10 519943 51994310 Vietnam Vietnam Nồng độ BOD5 Kriging_shp9 4.5 18 Miles 0.5-1.5 1.5-3 3.1-4 >4 106.544476 106.908058 Nhận xét thấy nồng độ BOD5 sơng Sài Gịn sử dụng đƣợc cho mục đích sinh hoạt Nồng độ BOD5 hầu hết nằm mức cho phép với tải lƣợng giới hạn ổn định Có thể sử dụng nƣớc cho nhiều mục đích khác 48 4.2.8.8 Bản đồ nồng độ BOD5 mùa mƣa 106.544476 106.908058 11 02279211 022792 Ü 519943 51994310 Vietnam Vietnam Nồng độ BOD5 1-2 2-3 4.25 8.5 17 Miles 3-6 >6 106.544476 106.908058 Nhận xét thấy nồng độ BOD5 mùa mƣa có thay đổi rõ rệt số khu vực hành nhƣ quận 4, quận quận quận Thủ Đức Tại khu vực này, nồng độ BOD cao mức cho phép, sử dụng nƣớc cho sinh hoạt Thông số BOD có tầm quan trọng thực tế sở để thiết kế vận hành trạm xử lý nƣớc thải; giá trị BOD lớn có nghĩa mức độ nhiễm hữu cao 49 Vì giá trị BOD phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian ổn định nên việc xác định BOD cần tiến hành điều kiện tiêu chuẩn 4.2.9 Kết luận Qua kết cho thấy nƣớc sơng Sài Gịn bi nhiễm hày hết khu vực bị ảnh hƣởng trực tiếp từ nguồn xả thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp địa bàn Thậm chí nhiều khu vực nƣớc chƣa nồng độ chất vƣợt mức cho phép, sử dụng đƣợc, gây ảnh hƣởng trực tiếp tác động tiêu cực đến sống ngƣời dân Đặc biệt mùa mƣa tới, lƣợng nƣớc thải với tải lƣợng lớn theo nƣớc mƣa thải sơng Sài Gịn Quanh khu xử lý rác địa bàn khu vực nhƣ khu liên hợp xử lý chất thải rắn khu vực Củ Chi, Quận Bình Chánh, Quận Tân Phú, chất thải đƣợc thải trực tiếp gây nhiễm nghiêm trọng Ngun nhân nƣớc rỉ rác từ khu chứa rác, bùn hữu lộ thiên không đƣợc che chắn cẩn thận theo nƣớc mƣa chảy tràn mơi trƣờng bên ngồi chảy thẳng sơng Sài Gịn Ngồi ra, nguồn nƣớc nhiễm sơng Sài Gịn nói chung khu vực bị ô nhiễm trầm trọng nhƣ khu công nghiệp, cơng ty, nhà máy xí nghiệp nói riêng lại đƣợc bơm lên lại ngày hàng triệu m3 để dung làm nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thành phố nhƣ tƣới tiêu cho hoa màu Để hạn chế nguồn nƣớc bị nhiễm cơng tác quản lý cần tập trung vấn đề nhƣ: Việc quản lý, bảo vệ, trồng rừng đầu nguồn sông Sài Gịn, góp phần bảo đảm cho sơng có nguồn nƣớc ổn định Việc quy hoạch xây dựng cơng trình dọc theo dịng sơng, đặc biệt việc xây dựng sở sản xuất có khả gây ô nhiễm Việc sử dụng nguồn nƣớc cho tất mục đích: cơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, chăn nuôi trồng trọt, nƣớc cấp sinh hoạt, thuỷ điện… góp phần trì nguồn nƣớc đƣợc dồi dào, ổn định theo mùa Việc sử dụng nguồn nƣớc cấp quan trọng nƣớc thải lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp (nƣớc chảy tràn mƣa, 50 nƣớc xả từ ruộng chứa lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đáng kể); nƣớc thải từ hoạt động mang tính chất dịch vụ nhƣ y tế (bệnh viện), du lịch (khách sạn, nhà hàng), chợ… nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ Dần dần tiến đến xử lý nƣớc thải sinh hoạt, không cho phép thải trực tiếp vào sông Thực điều giúp đảm bảo nƣớc đƣợc sử dụng hợp lý, bền vững, đồng thời hạn chế đƣợc nguồn gây ô nhiễm sơng Sài Gịn Và quan trọng là: quản lý nƣớc thải xử lý nƣớc thải từ khu cơng nghiệp Cần có biện pháp buộc khu công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chung cho toàn khu; nhà máy phải đấu nối dẫn nƣớc thải hệ thống xử lý; với nhà máy có trạm xử lý riêng cần tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải Quản lý, giải tranh chấp tài nguyên nƣớc lƣu vực nhóm lợi ích khác (nhƣ nuôi trồng thuỷ sản với hoạt động sản xuất, trƣờng hợp Vedan hộ nuôi tôm, cá ví dụ) 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đạt đƣợc kết nhƣ kết nhƣ sau: Dùng phƣơng pháp nội suy IDW Kriging để nội suy thông số COD, DO BOD5 khu vực sông Sài Gòn Sử dụng hệ số tƣơng quan R2 NSI (Nash – Sutcliffe) để đánh giá độ xác phƣơng pháp nội suy Từ thấy với thông số COD DO, dung phƣơng pháp nội suy IDW phù hợp nhất, cịn thơng số BOD5 dung phƣơng pháp Kriging tốt 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu cho góc nhìn xác tranh chất lƣợng nƣớc địa bàn sơng Sài Gịn, giúp nhà quản lý kịp thời ngăn chặn, xử lý hành gây hại đến mơi trƣờng nguồn nƣớc Tuy nhiên để phù hợp với nghiên cứu khoa học, sinh viên bỏ qua vài yếu tố khí hậu, thủy văn tác nhân ngƣời ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Độ xác hai thông số chất lƣợng nƣớc COD BOD cịn thấp hai thơng số bị ảnh hƣởng yếu tố khí hậu, thủy văn Đế phản ánh chi tiếp vấn đề đánh giá chất lƣợng nứớc hƣớng đến quản lý, khai thác nguồn nƣớc cách hợp lý bền vững, nghiên cứu đề xuất số hƣớng phát triển nhƣ sau: Tiếp tục sử dụng phƣơng pháp nội suy nhiên cần hƣớng đến yếu tố gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Hƣớng đến sử dụng mơ hình tốn sử dụng yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất 2007.Hệ thống thông tin địa lý phần mềm Arcview 3.3, NXB Nông nghiệp, tr12 – 14 Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất 2009 Hệ thống hông tin địa lý nâng cao, NXB Nông nghiệp Nguyễn Duy Liêm 2011 Ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý mơ hình tốn tính tốn cân nƣớc lƣu vực sơng bé Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh BảnđồthànhphốHồChí MinhTruy cập tháng 3/2016 SởNT&MTthànhphốHồChí Minh Viện MT&TN thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng Anh Jin Li and Andrew D Heap.2008.A Review of Spatial Interpolation Methods for Environmental Scientists, Geosience Australia Colin Childs 2004 Interpolating Surfaces in ArcGIS Spatial Analyst, ESRI Education Services, p.33 ArcGIS Resource 2007 Choosing an appropriate cell size when interpolating raster data 53 Dữ liệu quan trắc Toạ độ điểm quan trắc Dựng sở liệu Nội suy chất lƣợng nƣớc (ISW,Kringing) Tính tốn độ xác thuật toán Lựa chọn thuật toán tối ƣu Phân vùng chất lƣợng nƣớc Lập đồ số chất lƣợng nƣớc 54 Bản đồ