1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển thể và liên văn bản trong Tướng về hưu

20 339 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 556,41 KB

Nội dung

Hành trình từ văn học đến điện ảnhTrong những năm gần đây, việc nghiên cứu văn học trong mối quan hệ liên ngành được chú trọng và phát triển. Ngoài những công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa văn học hội họa, văn học âm nhạc thì văn học điện ảnh cũng là một đề tài được chú ý. Bên cạnh đó, những lí thuyết về liên văn bản và chuyển thể tác phẩm văn học điện ảnh xuất hiện càng cho thấy sự nghiên cứu chuyên sâu hơn trong mối tương quan giữa tác phẩm chuyển thể so với nguyên tác. Đề tài này được đề xuất trong một trường hợp cụ thể ở tác phẩm “Tướng về hưu” trong liên văn bản dưới góc độ chuyển thể.

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI “TƯỚNG VỀ HƯU” HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH Giảng viên hướng dẫn: Bùi Trần Quỳnh Ngọc Học phần: Nghệ thuật học Lớp học phần: LITR147303 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Tường Vi MSSV: 4501601133 Nhóm: TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu, đồng thời nhận giúp đỡ khác từ thầy cơ, tơi hồn thành tiểu luận Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Trần Quỳnh Ngọc, người chịu trách nhiệm giảng dạy học phần Nghệ thuật học, tận tình giảng dạy định hướng cho tơi thực tiểu luận Thứ hai, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln đồng hành, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tiểu luận Cuối cùng, xin cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM hệ thống tài liệu trực tuyến hỗ trợ việc tìm kiếm, tra cứu; tác giả cơng trình tơi sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ cho tiểu luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Huỳnh Tường Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Tất kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Huỳnh Tường Vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Đóng góp tiểu luận Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG 1: LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐIỆN ẢNH VÀ LIÊN VĂN BẢN 1.1 Điện ảnh nguồn gốc đời .4 1.2 Khái quát chung lí thuyết chuyển thể văn học - điện ảnh 1.2.1 Khái niệm chuyển thể văn học - điện ảnh 1.2.2 Chuyển thể văn học - điện ảnh từ góc độ liên văn .6 CHƯƠNG 2: CHUYỂN THỂ DƯỚI GÓC ĐỘ LIÊN VĂN BẢN TRƯỜNG HỢP “TƯỚNG VỀ HƯU” 2.1 “Tướng hưu” - truyện ngắn phim 2.2 “Tướng hưu” - Chuyển thể góc độ liên văn .10 2.2.1 Liên văn cốt truyện, kết cấu .10 2.2.2 Liên văn khắc họa nhân vật 12 2.2.3 Liên văn cảnh phim 14 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu văn học mối quan hệ liên ngành trọng phát triển Ngoài cơng trình nghiên cứu mối liên hệ văn học - hội họa, văn học - âm nhạc văn học - điện ảnh đề tài ý Bên cạnh đó, lí thuyết liên văn chuyển thể tác phẩm văn học - điện ảnh xuất cho thấy nghiên cứu chuyên sâu mối tương quan tác phẩm chuyển thể so với nguyên tác Đề tài đề xuất trường hợp cụ thể tác phẩm “Tướng hưu” liên văn góc độ chuyển thể Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng trình nghiên cứu giới: A Theory of Adaptation (Lí thuyết chuyển thể) - Linda Hutcheon, Film and Literature (Điện ảnh văn học) Timothy Corrigan, Nhiều cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án Việt Nam kể đến như: Nhận thức điện ảnh (Trần Luân Kim, 2011), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Phan Bích Thuỷ, 2013), Chuyển thể Văn học – Điện ảnh (Nghiên cứu Liên văn bản) (Lê Thị Dương, 2015), Lý thuyết cải biên học – từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - trường hợp Kurosawa Akira (Đào Lê Na, 2015), Chuyển thể liên văn (trường hợp Long Thành cầm giả ca) (Bùi Trần Quỳnh Ngọc, 2017), Lằn ranh điện ảnh văn học qua “Sắc, Giới” (Phan Thu Vân, 2013), Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung dựa vào lí thuyết chuyển thể liên văn để tương quan giá trị tác phẩm gốc tác phẩm chuyển thể trường hợp “Tướng hưu” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu phân tích tác phẩm gốc truyện ngắn “Tướng hưu” tác phẩm chuyển thể phim tên đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu biểu lí thuyết liên văn chuyển thể trường hợp tác phẩm “Tướng hưu”, qua làm rõ tương quan tác phẩm gốc tác phẩm chuyển thể Đóng góp tiểu luận Thứ nhất, hi vọng với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, giúp củng cố, bổ sung số kiến thức phục vụ cho tảng tri thức, nghiên cứu sau nghệ thuật học Thứ hai, dựa vào nghiên cứu, tiểu luận diễn giải lí thuyết liên văn chuyển thể, kiến thức liên quan đến văn học điện ảnh, sâu nghiên cứu phim chuyển thể “Tướng hưu” góc độ so sánh với tác phẩm gốc tên Từ đóng góp vào cơng nghiên cứu văn học - điện ảnh Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng phương pháp nghiên cứu số thao tác sau: - Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh vận dụng để so sánh tương quan tác phẩm gốc tác phẩm chuyển thể - Phương pháp phân tích – tổng hợp tác phẩm: tiến hành nhằm mục đích phân tích, diễn giải, bàn luận ý nghĩa bên tác phẩm nhằm rõ biểu lí thuyết liên văn chuyển thể - Phương pháp liên ngành: dựa lí thuyết liên ngành văn học - điện ảnh để phân tích, làm rõ góc độ nội dung, nghệ thuật, tư tưởng, tác phẩm Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, tiểu luận xây dựng với nội dung gồm chương sau: Chương 1: Lí thuyết chung chuyển thể tác phẩm văn học - điện ảnh liên văn Chương 2: Chuyển thể góc độ liên văn trường hợp “Tướng hưu” CHƯƠNG 1: LÍ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH VÀ LIÊN VĂN BẢN 1.1 Điện ảnh nguồn gốc đời Trong cơng trình nghiên cứu với tựa đề “Văn học dân gian Nghệ thuật tạo hình điện ảnh”, học giả nghiên cứu phân chia môn nghệ thuật theo thứ tự: Văn học, múa, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, sân khấu cuối điện ảnh [5] Về nguồn gốc tên gọi, số tài liệu giải thích cho điện ảnh gọi với tên loại hình “nghệ thuật số bảy” đời sau sáu loại hình trước Bên cạnh đó, nhiều tài liệu cho thuật ngữ “nghệ thuật thứ bảy” Ricciotto Canudo (1879 – 1923) - nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật người Pháp gốc Ý - sử dụng lần lúc nghiên cứu thuộc tính mối quan hệ kiểu hình nghệ thuật “Lúc đầu ơng cịn chưa dùng cụm từ “nghệ thuật thứ bảy” mà sử dụng cụm từ “ nghệ thuật thứ sáu” để điện ảnh Năm 1911 ông cho đăng “Sự đời nghệ thuật thứ sáu – Tiểu luận điện ảnh”, ơng bỏ “Thơ” ra, phân tích thuộc tính nghệ thuật điện ảnh ông gọi nghệ thuật thứ sáu Về sau, lúc hồn thiện lý luận mình, ơng đưa “Thơ” trở lại năm 1923 ông xuất cơng trình “Tun ngơn bảy nghệ thuật”.”[6] Điện ảnh khái niệm lớn bao gồm phim, kỹ thuật điện ảnh ngành công nghiệp điện ảnh Điện ảnh xuất phát từ "cinéma" (điện ảnh tiếng Pháp) rút gọn từ "cinématographe" "Cinématographe" (có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp κίνημα - kínēma có nghĩa chuyển động, cịn γράφειν - gráphein có nghĩa ghi lại) Ban đầu người ta coi phim ảnh cách thức, phương tiện ghi lại chuyển động, cảnh sinh hoạt đời thường Tuy nhiên, sau đó, điện ảnh đáp ứng nhu cầu người nhiều mặt nên việc tạo sản phẩm điện ảnh dần quan tâm Các phim mang ý đồ văn hóa, trở thành phương tiện tuyên truyền, trở thành loại hình nghệ thuật quan trọng với đóng góp giá trị độc đáo, sâu sắc 1.2 Khái quát chung lí thuyết chuyển thể văn học - điện ảnh 1.2.1 Khái niệm chuyển thể văn học - điện ảnh Chuyển thể thích nghi, thay đổi, làm cho phù hợp Là theo, cải biến bối cảnh, nội dung hình thức tác phẩm để phù hợp với mục đích sáng tạo tác giả Khái niệm chuyển thể khởi sinh từ vận động, tương quan loại hình nghệ thuật Khác với cải biên (adaptation - theo cách dịch Đào Lê Na), chuyển thể có nghĩa hẹp hợn Chuyển thể chuyển đổi thể thức, loại hình, phương tiện biểu đạt nội dung nghệ thuật để tạo thành phẩm không bao gồm q trình chuyển thể (có sửa đổi, biên soạn lại khơng nội dung mà cịn có yếu tố tư tưởng văn hóa) Chuyển thể (adaptation) từ xuất sử dụng rộng rãi nói tác phẩm điện ảnh xây dựng tác phẩm văn học Khái niệm chuyển thể hiểu theo hai cách: Theo cách hiểu thứ nhất, chuyển thể tức thông qua việc chép tác phẩm gốc hình thức nghệ thuật khác, tạo sản phẩm phụ thuộc vào tác phẩm gốc Còn theo cách hiểu thứ hai, chuyển thể liên quan tới việc tái diễn giải, tái sáng tạo tác phẩm Do đó, tác phẩm chuyển thể có liên hệ với tác phẩm gốc bên cạnh mới, riêng gần độc lập Theo Linda Hutcheon (2011), chuyển thể có nghĩa thích nghi, thay đổi cho phù hợp Chuyển thể “có mối quan hệ cơng khai cụ thể với văn trước thường gọi nguồn” [1, tr.189] Việc chuyển thể tác phẩm phải tuân theo Luật Sở hữu trí tuệ, tác giả chủ sở hữu tác phẩm cho phép phải trả thù lao cho tác giả chủ sở hữu tác phẩm gốc, phải ghi tên tác phẩm tác giả tác phẩm gốc Nếu có thay đổi nội dung tác phẩm gốc phải tác giả tác phẩm gốc cho phép Có phương thức chuyển thể: + Chuyển thể sát với văn gốc hay trung thành với nguyên tác: cách thức dựng phim dựa vào chất liệu văn học chính, có thay đổi chi tiết ít, chủ yếu số yếu tố như: thêm bớt tình tiết, thay đổi kết cục, người kể chuyện Tác phẩm chuyển thể sát với văn gốc không chép y nguyên, mà bên cạnh có thay đổi ý kiến chủ quan, thể mục đích nghệ thuật mà tác giả hướng tới + Chuyển thể tự do: cách thức dựng phim gần thoát li văn gốc, dựa vài yếu tố ý tưởng, gợi ý nhỏ tác phẩm Tác phẩm chuyển thể tự mang tính phóng tác nhiều hơn, cho người xem cảm nhận tác phẩm so với tác phẩm gốc Trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học, tác phẩm coi loại tài sản trí tuệ Sự kết thừa tiếp nối sản phẩm tạo nên giá trị hấp dẫn tác phẩm phái sinh cho thấy tầm lan rộng sản phẩm gốc 1.2.2 Chuyển thể văn học - điện ảnh từ góc độ liên văn Thuật ngữ tính liên văn (intertextuality) xuất vào khoảng năm 1966 – 1967, gắn liền với tên tuổi Julia Kristeva - nhà nghiên cứu trẻ người pháp gốc Bulgari Lí thuyết thu hút nhiều nhà nghiên cứu từ mỹ học, triết học, nhà lí luận phê bình đến với qua cách tiếp cận phong phú Tuy nhiên, q sản hấp dẫn nên khiến cho lí thuyết liên văn có lịch sử hình thành phát triển sâu rộng, mà độ sâu khó nắm bắt nghiên cứu Khi đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học, người ta thường ý đến việc nghiên cứu nguồn gốc, tìm hiểu cội nguồn thông qua so sánh xem xét ảnh hưởng Ví dụ tiếp nhận văn đích, người ta hay tìm kiếm văn nguồn mà chịu ảnh hưởng để so sánh tương đồng - dị biệt yếu tố Tuy nhiên, để tránh hiểu nhầm, “Lí luận phê bình Văn - Liên văn - Lí thuyết liên văn G.K.Kosikov” (Lã Nguyên dịch) có phân tích khác lí thuyết liên văn với “lí thuyết nguồn cội”: “1 Khái niệm liên văn “nằm ngoài” cặp đối lập truyền thống/cách tân, ảnh hưởng/độc đáo, v.v…: “Mọi tìm kiếm “nguồn gốc” “ảnh hưởng” phù hợp với huyền thoại dòng dõi, huyết thống tác phẩm, văn lại hình thành từ đoạn trích vơ danh, khó nắm bắt đồng thời đọc Nói cách khác, dừng lại việc theo dõi đường từ nguồn gốc đến tác phẩm, khoa nguồn gốc học gạt khỏi tầm nhìn khơng quan hệ đối thoại thân văn bản, mà quan hệ đối thoại văn diễn ngôn xã hội (mối quan hệ vượt xa ngồi khn khổ “ảnh hưởng” thông thường tồn bên rào cản biên niên) Theo đó, tính liên văn bao trùm phạm vi rộng so với quan hệ nguyên nhân – di truyền tác phẩm Lĩnh vực khơng thuộc kí ức cá nhân tác giả, mà thuộc kí ức tập thể văn học Với lí thuyết tính liên văn bản, thân liên văn tập hợp đoạn trích “nhỏ”, dẫn liệu, hồi ức hỗn độn, mơ hồ, mà không gian hội tụ trích dẫn đủ kiểu Đoạn trích, kết dán đoạn trích… trường hợp cá biệt trích dẫn mà đối tượng khơng phải lời, câu, đoạn riêng lẻ vay mượn từ văn khác, mà thân văn mà tổng thể chúng tạo thành trường văn học.”[7] Lí thuyết liên văn chủ yếu hướng đến việc tìm hiểu chuyển dịch nhiều văn sang văn khác Khi đó, ta nhận vài yếu tố văn tổ chức trước Trong đó, tổng thể quan hệ với văn khác tìm thấy bên văn tổng hịa, sáng tạo, xử lí mẻ Kristeva cho rằng: “Bất kì văn cấu trúc khảm trích dẫn; văn hấp thụ biến đổi văn khác”[4] Do đó, sản phẩm sinh vừa kết độc lập nghiên cứu, chế tác, vừa mang sợi dây gắn kết dựa giá trị có sẵn, đan xen kết hợp cách hoàn hảo tinh tế Kristeva viết: “Thuật ngữ tính liên văn biểu thị chuyển vị (hay nhiều) hệ thống ký hiệu bên hệ thống ký hiệu khác; thuật ngữ thường dẫn đến cách hiểu quen thuộc “nghiên cứu nguồn gốc”, đề nghị thuật ngữ chuyển vị (transposition) định hành trình từ hệ thống biểu nghĩa đến hệ thống khác yêu cầu cách đọc vấn đề – vị trí hành động phát ngơn nghĩa bổ sung Nếu thực tiễn biểu nghĩa (signifying practice) khu vực chuyển vị vô số hệ thống biểu nghĩa (một liên – văn bản), điều hiểu khơng gian hành động phát ngôn (enunciation) biểu thị “đối tượng” không đơn độc, hồn tất, biết đến mà ln ln đa bội, biến động, có khả kiến tạo Phương cách đa nghĩa [các cấp độ kiểu loại ý nghĩa] xem kết kí hiệu học đa trị (semiotic polyvalence) – tuân thủ hệ thống kí hiệu khác”[3] Mỗi văn ghép nối, hòa trộn chuyển đổi với văn khác Dưới nhìn liên văn khơng có văn lập Mỗi văn giao tuyến văn bản, chồng chéo, đan xen nhiều văn khác có quan hệ hữu với Trên phương diện điện ảnh, tượng chuyển thể tác phẩm góc độ liên văn khơng có theo, cải biến nội dung hay nghệ thuật mà cịn hành trình chuyển đổi từ hệ thống kí hiệu sang hệ thống kí hiệu khác Do đó, tác phẩm chuyển thể, ta có cách đọc mới, cách nhìn diễn giải so với nguyên tác chi phối nhiều yếu tố khác Đặc biệt, tác phẩm chuyển thể xem “thực thể” tách biệt, có khả đối thoại với nguyên tác Tiểu kết chương 1: Cùng với đời phát triển văn học điện ảnh, lí thuyết liên văn la bàn Từ đây, xét phương diện liên văn bản, tác phẩm soi chiếu mối tương quan với lịch sử, văn hóa, dân tộc, thời đại, làm cho việc nghiên cứu đánh giá tác phẩm mang tính khách quan hơn, đắn khai thác nhiều giá trị CHƯƠNG 2: CHUYỂN THỂ DƯỚI GÓC ĐỘ LIÊN VĂN BẢN TRƯỜNG HỢP “TƯỚNG VỀ HƯU” 2.1 “Tướng hưu” - truyện ngắn phim Nguyễn Huy Thiệp xuất muộn văn đàn Việt Nam với sở trường truyện ngắn Tác phẩm ông đậm nét làng quê nơng thơn hình ảnh người lao động Trong số truyện ngắn ông, “Tướng hưu” từ đời xem tượng văn học, đỉnh cao nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, đóng góp to lớn văn học đương đại Việt Nam Truyện ngắn “Tướng hưu” lần đầu in tuần báo Văn Nghệ số 20 /6/1987 Hội Nhà văn Việt Nam nhà xuất Trẻ tuyển chọn in tập truyện ngắn với tựa đề ”Tướng hưu” Tuy với dung lượng tạo nên sức ảnh hưởng lớn độc giả Năm 1988, truyện ngắn chuyển thể thành phim truyện điện ảnh, trở thành phim gây tiếng vang lớn, phim truyện tiếng Việt Nam Truyện “Tướng hưu” qua lời kể Thuần - trai tướng Thuấn sau đọc sổ ghi chép ông ngày tháng hưu lại bên gia đình với tâm nỗi cô độc, lạc lõng Ở nhà yên bề cho tuổi xế chiều sau đời xông pha chiến trường lại trở thành chuỗi bi kịch cho giá trị đạo đức bị đảo lộn, mác tình cảm gia đình Một vị tướng trở lạc lõng nhà trước dâu sắc sảo, người trai nhu nhược bà vợ lẩn thẩn Xyên suốt truyện nỗi cô đơn, bất lực đến đau khổ vị tướng già lúc quay lại chiến trường, hi sinh trận địa Kết truyện cảnh gia đình rời nghĩa trang trở nhà, nếp sống gia đình trở lại cũ, xã hội coi trọng đồng tiền mà lao vào guồng quay vật chất Khi chuyển thể thành phim, góc độ liên văn phim truyện, tái kiến tạo tác phẩm điện ảnh “Tướng hưu” có điểm tương đồng khác biệt so với gốc Tướng hưu phim tâm lý xã hội mắt người xem năm 1988 đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi Bộ phim chuyển thể có sáng tạo, phát triển dựa tác phẩm gốc, trở thành phim thành công, gây ấn tượng cho hệ người xem 2.2 “Tướng hưu” - Chuyển thể góc độ liên văn 2.2.1 Liên văn cốt truyện, kết cấu “Tướng hưu” trường hợp chuyển thể phần lớn trung thành với ngun tác khơng hồn tồn, có thay đổi chi tiết Phim dựa truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp, gần tuân theo diễn biến câu chuyện ngày lại nhà tướng Thuấn Phim khắc họa sống đời thường người lao động xã hội hám danh, hám lợi, cố theo giá trị vật chất, việc đặt đồng tiền lên Tập trung bối cảnh cho thấy khác biệt nơi chiến trường đời sống xã hội Một nơi người ta đặt lợi ích chung lên hàng đầu, sẵn sàng hi sinh dân tộc, tơi luyện lĩnh người lính vừa can trường, vừa tình nghĩa đối nhân xử Cịn bên xuống dốc giá trị đạo đức, bị đồng tiền chi phối người ta lộ rõ thấp hàn, khổ sở, đê tiện: Thủy - người vợ trí trá, ghê rợn, Thuần - người chồng nhu nhược, phụ thuộc vợ, ông Bổng - kẻ khốn khổ đốn mạt, mánh khóe, tất quy phục đồng tiền không màng tới nhân tính Trong xã hội đó, phim tập trung khai thác phóng tác chi tiết truyện để làm rõ rẻ mạt người Bảng đối chiếu cốt truyện phim nguyên tác Truyện ngắn Phim Tuyến truyện bé Vi Mi Lược bớt bé Vi 10 Sự lút qua lại Thủy Khổng Khắc họa rõ nét tự nhiên, thác loạn hai người Ông Cơ muốn thăm quê mười ngày, Ông Thuấn muốn cho ông Cơ Lài mời tướng Thuấn về quê lập lại nghiệp, thoát khỏi cảnh ăn nhờ đậu Nhưng sau ơng Cơ mất, Lài trở thành kẻ trộm Kết truyện: Tướng Thuấn hi sinh oanh Kết phim: Sau trở nhà, trước liệt trở lại chiến trường lời chửi rủa, trách móc việc Thủy giấu nhận tiền hối lộ để nhờ vả tướng Thuấn gửi gắm trai không thành Ông loạng choạng bước lên cầu thang ngã Một chết vị tướng bao lời giày xéo sức mạnh đồng tiền Gia đình từ nghĩa trang trở về, quay lại Thêm chi tiết Thủy mướn người nếp sống cũ về, tiếp tục nuôi chó bạc giê So với cốt truyện nguyên tác, phim khắc họa sâu thất vọng tướng Thuấn chứng kiến việc xảy nhà Trước đứa trai nhu nhược, Thủy Khổng táo tợn hơn, tướng Thuấn giận nhu nhược tới Đến chi tiết ơng Thuấn cho ông Cơ cô Lài quê làm lại đời, không cần chịu cảnh làm kẻ Nhưng khơng lâu, ơng vơ tình gặp lại Lài bị bắt giải Lài nói: “Ơng tốt với bố cháu, đời không ông tưởng đâu Chào ơng!” Tướng Thuấn bàng hồng nhận ra, xã hội sao? Hợp tác xã không công bằng, không tạo điều kiện cho dân chúng ông nghĩ Ai thế, ém lấy tiền dành phần cho Người thấp chịu thiệt Rồi tiền mà tha hóa, thật đáng buồn! Khi Thủy nhận tiền hối lộ hàng xóm biện bạch với ơng, ngày trước họ giúp đỡ nhà nhiều, nên người ta nhờ phải giúp lại Tướng Thuấn không hay biết nên biên thư thẳng Cuối trai không vào đơn vị được, dân chúng kéo đến làm ầm trước nhà ông Những lời 11 chửi rủa, trách móc, đay nghiến cứa vào tâm can người lính trước sống liêm khiết Cái chết ơng không oanh liệt truyện ngắn mà ngược lại vơ đau đớn, bi thảm, chết lên thống trị đồng tiền người thân bên cạnh Kết phim hình ảnh Thủy mướn người làm tiếp tục công việc ni chó bạc giê, hình ảnh phim khép lại máy xát xay thai hình ảnh xã hội ghê rợn, giá trị đạo đức mai Đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi biến cốt truyện gốc thành kịch kịch tính cao hơn, xốy vào rẻ mạt, đê hèn người xã hội, làm khán giả đồng cảm với đau khổ, thất vọng tướng Thuấn sống lòng xã hội khác biệt với nơi chiến trường ông vào sinh tử 2.2.2 Liên văn khắc họa nhân vật So với cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật phim giữ nguyên trạng tính cách Sau nhà bắt đầu thích nghi với sống gia đình - nơi mà lâu đứa dâu cầm quyền quản lí - lúc ơng Thuấn nhận điều bất ổn Đầu tiên, ông đối mặt với người vợ lẩn thẩn, nửa tỉnh nửa điên, không cịn nhận ơng Lúc tâm trí bà bị ám ảnh chiến tranh, miệng hơ “đùng đồng”, tay cầm súng Trong truyện khắc họa mờ nhạt dựng phim, đạo diễn ý cho vai diễn xuất lúc Thủy Khổng lút với Người mẹ lẩn thẩn lại có lúc cịn tỉnh táo đứa trai nhu nhược, bà biết tức giận, biết hăm he đôi trai gái Khi đứa dâu không cho bà lên nhà ở, có Lài chăm sóc, bà nhận Lài lời cảm ơn Lúc khóc, lúc cười, có lẽ nhân vật quan sát tổng thể gia đình, cười trị đùa thiên hạ, khóc bạc bẽo rẻ rúng người Tuy xuất không nhiều có lời thoại bà Thuấn minh chứng cho nhà 12 Thứ hai, Thủy - NSND Hồng Cúc đóng - với diễn xuất chân thực, sắc sảo, NSND Hoàng Cúc giành giải Diễn viên nữ xuất sắc Liên hoan phim Việt Nam 1990 Là bác sĩ phụ sản, cô lấy thai cho chó bạc giê ăn đến việc tính tốn tiền bạc, qua lại tự nhiên với Khổng, tất cho thấy tính cách nhân vật ghê rợn, mánh khóe mà đạo diễn giữ lại Thứ ba, Thuần, trai tướng Thuấn Sự nhu nhược anh thể rõ từ đầu tới cuối phim Khi chi tiêu nhà anh chẳng biết gì, làm ngơ quen với việc vợ có nhân tình, dùng thai ni chó bạc giê, vợ bảo nghe kiểu sống phụ thuộc vào vợ, phụ thuộc vào người có tiền Thứ tư, nhân vật ông Bổng - có lẽ nhân vật phản diện mang màu sắc đặc trưng lớp người tha hóa, hèn mạt xã hội, vừa đáng ghét, vừa đáng thương Khi bà Thuấn gọi ơng “người”, ơng khóc vật vã Khi xã hội tha hóa, người có trở thành thằng đểu, thằng khốn nạn, lương tâm họ cịn đó, người với khát khao sung túc, đầy đủ, khơng phải đồng tiền mà trở thành kẻ bán rẻ lương tâm Tuy xuất phim với dáng vẻ tráo trở, hội người xem cảm thấy thương cho số phận người Sau nhân vật đó, nhân vật - Tướng Thuấn xuất gia đình, đem lại nhìn cho người đọc lớp người xã hội Cả đời ông gần gắn với chiến trường, đến lúc nghỉ ngơi: “Việc lớn tơi hồn thành” Ông mang nếp sống bình quân gia đình, chia vải lính cho người, giúp ơng Cơ làm việc vườn, chăm vợ thay Lài, Ông cảm thấy khó hiểu thứ diễn ra: “Tại tơi lạc lồi?” Chuỗi ngày sau đầy biến cố, ông nhận thằng trai không nhu nhược, mà thật xem đời trị đùa nên chẳng để tâm Ơng nhận đời không ông nghĩ, chiến trường, người ta sống với lợi Đồng tiền che mờ giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp xưa Người ta sống thực dụng Dần dần người 13 động xông pha trở thành lầm lũi, đâm chiêu, uất nghẹn, nhục nhã Bộ phim khắc họa thoái mạt xã hội để làm rõ cô đơn tướng Thuấn, nhớ thứ xưa cũ đồng tiền chưa phải tất Đạo diễn cho diễn viên Mạnh Linh diễn tả hình ảnh người lạc lồi xã hội cách sâu sắc, gây ấn tượng sâu sắc với người xem 2.2.3 Liên văn cảnh phim So với truyện ngắn, dịng kể chủ yếu thơng qua sổ ghi chép tướng Thuấn qua lời kể lại Thuần Có đơi chỗ nội tâm nhân vật, người đọc tự cảm nhận Trong phim, người xem thấy rõ đau khổ tủi nhục tướng Thuấn cảnh nhận rẻ mạt xã hội Kịch ý đến khoảng lặng phim, dáng vẻ trầm tư giọt nước mắt của tướng Thuấn người vợ Góc quay hướng thẳng vào người đàn ơng gục khóc bên ngồi vườn, minh chứng nhà nhiều thứ thay đổi, khơng cịn dành chỗ cho ơng Cảnh tướng Thuấn đau khổ (1:05:11) Tiểu kết chương 2: Bộ phim “Tướng hưu” trình chuyển thể góc độ liên văn dựa nguyên tác có liên kết, mối quan hệ liên văn phim nguyên tác văn học Qua cốt truyện, tình tiết, nhân vật cảnh quay, lí giải tác phẩm điện ảnh có sáng tạo nào, thơng qua cho thấy hấp dẫn người xem đối vớ tượng điện 14 ảnh Bên cạnh đó, phim chuyển thể cịn đóng góp giá trị riêng, tạo nên trải nghiệm đầy lí thú cho người tiếp nhận KẾT LUẬN Xét tương quan tác phẩm văn học điện ảnh, tác phẩm điện ảnh dù chuyển thể mang giá trị riêng, trở thành sản phẩm sáng tạo nghiên cứu Hai văn vừa có mối quan hệ liên văn với nhau, vừa tương tác, hỗ trợ, đối thoại với nhau, góp phần làm phong phú giá trị cho Lí thuyết chuyển thể liên văn giúp nghệ sĩ sáng tạo thêm nhiều tác phẩm có giá trị, góp phần vào việc nghiên cứu Bộ phim “Tướng hưu” Tác phẩm đáp ứng chuyển thể đảm bảo trung thành với nguyên tác, vừa tạo góc cạnh cho việc thể sáng tạo cá nhân đạo diễn diễn viên Bộ phim minh chứng sinh động cho việc ứng dụng lí thuyết chuyển thể lí thuyết liên văn Ở ta nhận yếu tố nguồn sử dụng tái tạo thêm nhiều chi tiết mới, qua cho thấy khả năng, vai trị giá trị vô to lớn sáng tác nói chung tác phẩm “Tướng hưu” nói riêng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Linda Hutcheon (2011), Lí thuyết chuyển thể, Hồng Cẩm Giang, Phạm Minh Điệp dịch, Trần Nho Thìn hiệu đính, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội J Kristeva – Bakhtine, le mot, le dualogue et le roman // Critique, № 239, avril 1967 Kristeva (1984), Revolution in Poetic Language, trans Leon S Roudiez New York, ColumbiaUniversity Press, p 59-60 Julia Kristeva (1986), “Word, Dialogue and Novel” The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press, p.37 Nguyễn Mạnh Lân Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn, “Văn học dân gian Nghệ thuật tạo hình điện ảnh”, NXB Văn học, 2002 https://nghethuat.vn/nghe-thuat-thu-7-nguon-goc-va-ten-goi/ (truy cập vào 11g46 ngày 10/7/2021) http://www.hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=14489%3A2013-07-05-00-0855&catid=4131%3Aly-luan-phe-binh&Itemid=7200&lang=zh&site=30 (truy cập vào 8g25 ngày 8/7/2021) http://phimhaydienanh.com/video/tuong-ve-huu-full-phim-viet-nam-cu-hay- nhat/ 16

Ngày đăng: 11/12/2021, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w