1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: Phân tích được một số khái niệm cơ bản về quản lý tình huống khẩn cấp trong ngành Y tế; Phân tích được thực trạng quản lí tình huống khẩn cấp của ngành Y tế tại địa phương.

PGS TS Trần Đắc Phu, Bộ Y tế PGS.TS Hà Văn Như, TS Trần Thi Tuyết Hạnh, Trường ĐH YTCC (Email: tth2@huph.edu.vn; DD: 0912955078) QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP, THẢM HOẠ Mục tiêu Sau học xong này, học viên có khả năng: Phân tích số khái niệm quản lý tình khẩn cấp ngành Y tế Phân tích thực trạng quản lí tình khẩn cấp ngành Y tế địa phương Phương pháp học tập  Thuyết trình  Thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm  Nghiên cứu tài liệu PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Một số khái niệm         Hiểm họa (Hazard) Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) Nguy (Risk) Tình khẩn cấp (Emergency) Thảm họa (Disaster) Chuẩn bị sẵn sàng (Preparedness) Cộng đồng (Community) Quản lý tình khẩn cấp (Emergency Management) Hiểm hoạ (Hazard)?  Bất trình hay tượng tự nhiên hoạt động người có khả gây tử vong, chấn thương, huỷ hoại tài sản, phá vỡ trật tự xã hội, ảnh hưởng đến kinh tế phá huỷ môi trường (Reliefweb glossary of humanitarian terms- www.who.int) HIỂM HỌA (HAZARD) HIỂM HỌA TỰ NHIÊN (NATURAL HAZARD)        Bão, lụt, lũ quét, mưa đá Động đất, sóng thần Sạt lở đất Núi lửa hoạt động Lốc xốy, vịi rồng Nhiệt độ q lạnh/ nóng Hạn hán, cháy rừng… HIỂM HỌA DO CON NGƯỜI (MANMADE HAZARD)       Cháy, nổ Sập cơng trình xây dựng Sập hầm lị Khủng bố Chiến tranh … Cộng đồng (Community)?  Người (cán y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, )  Tài sản (cơ sở vật chất sở y tế)  Mơi trường (nước, khơng khí, đất)  Dịch vụ (khám chữa bệnh, tiêm chủng, phòng chống dịch,…)  Sinh kế (phương thức kiếm sống) Tính dễ bị tổn thương (vulnerability)?  Tính nhạy cảm quần thể với loại hiểm họa định Đặc tính định tính dễ bị tổn thương?  Đặc điểm địa lý  Đặc điểm nhân học: tuổi, giới, tình độ học vấn,…  Kinh tế, văn hóa xã hội  Cơ sở hạ tầng,  Trình độ khoa học kỹ thuật,  Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm họa Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm hoạ  Sự kết hợp mạnh, đặc tính nguồn lực sẵn có cộng đồng, xã hội hay tổ chức sử dụng để ứng phó hiệu với thảm họa 10 QUẢN LÝ NGUY CƠ Tính dễ bị tổn thương (V) Nguy = Hiểm họa X Mức độ chuẩn bị sẵn sàng (C) 27 VAI TRÒ CỦA Y TẾ  Đánh giá nhu cầu, xác định tình trạng thiệt hại CSVC, nước, điện, thuốc, trang thiết bị y tế, sức khỏe  Giám sát chất lượng nước ăn uống, thay đổi mơi trường: kiểm sốt bệnh truyền qua nước bệnh truyền qua vector  Bảo đảm cung cấp liên tục dịch vụ KCB chăm sóc sức khỏe 28 VAI TRÒ CỦA Y TẾ (tiếp)  Giám sát dự phịng kiểm sốt dịch  Giáo dục cộng đồng vệ sinh cá nhân môi trường  Bảo đảm bảo quản cung cấp vác xin quy định  Theo dõi việc trì chương trình tiêm chủng phịng bệnh truyền nhiễm cho trẻ em (Sởi, Bại liệt,…) 29 Kết đạt  Kiểm sốt dịch bệnh,  Đáp ứng có thiên tai xảy ra,  Phối hợp với bên liên quan ứng phó với thiên tai  Ban hành kế hoạch hành động GNRRTT ngành Y tế đến 2020 (12/2015) 30 Những nội dung cần tăng cường  Thực giải pháp GNRRTT ngành y tế:  Đảm bảo sở y tế an toàn  Nâng cao lực chuẩn bị sẵn sàng thích ứng với BĐKH, ứng phó với thiên tai,  Nghiên cứu tác động tới SK thiên tai nói chung, hạn hán, xâm nhập mặn nói riêng – sở khoa học cho giải pháp GNRRTT-nâng cao lực cộng đồng  Lồng ghép GNRRTT vào KH ngành y tế, sách…  Hợp tác hiệu với bên liên quan 31 PHẦN KẾT QUẢ LỚP THẢO LUẬN CHIA SẺ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP CỦA NGÀNH Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG 32 Kinh nghiệm về: Tổ chức Chuẩn bị sẵn sàng Giảm thiểu nguy Kế hoạch ứng phó Ứng phó với tình khẩn cấp thực tế 33 Các hiểm hoạ (hazards) phổ biến VN Tự nhiên: • Bão, lụt, sạt lở sơng • Sạt lở đất, lũ ống, lũ qt • Sóng thần, động đất (nguy thấp) • Xâm nhập mặn Nhân tạo • Cháy nổ, cháy chung cư, nhà cao tầng, cháy rừng • Sự cố tràn dầu, sập hầm mỏ • Hiểm hoạ sinh học, dịch bệnh truyền nhiễm • Phóng xạ • Tai nạn giao thơng TỔ CHỨC • Thành lập ban đạo phịng chống TTTH theo cấp, theo nhóm: hậu cần, chun mơn, phịng chống dịch… • Đội ứng cứu bão lụt, phịng chống dịch bệnh… • Chuẩn bị phương tiện, trang thiết bị, số thuốc • Cơng điện từ TW tới tỉnh  UBND tỉnh sở ngành liên quan triển khai kế hoạch • Kế hoạch hành động GNRRTT ngành Y tế đến 2020 • Phương châm chỗ: huy chỗ, lực lượng chỗ, hậu cần chỗ, phương tiện vật tư chỗ Các bệnh dịch phổ biến thiên tai thảm hoạ • Chấn thương: đuối nước, điện giật… • Sinh đẻ an tồn • Các bệnh lây lan qua nước ăn uống: bệnh đường tiêu hoá (tiêu chảy, tả, lị, thương hàn…) • Các bệnh mắt, bệnh da • Bệnh véc tơ truyền: SXHD, lepto • Bệnh đường hơ hấp: cúm, viêm đường hơ hấp… • Các vấn đề sức khoẻ tâm thần Chuẩn bị sẵn sàng Tại trạm y tế xã • Mượn sở cao, không bị ngập lụt/ảnh hưởng thiên tai: tổ chức khám bệnh, cấp phát thuốc, cấp cứu bệnh nhân • Quản lý tử thi • Cử đội tăng cường xuống TYT để hỗ trợ tuyến • Quy hoạch xây TYT có khả chống chịu với hiểm hoạ: tầng, kính an tồn… • Hỗ trợ chỗ, đảm bảo nước sạch, VSMT, truyền thơng dự phịng bệnh sau thiên tai Chuẩn bị sẵn sàng Lụt: trước, sau thiên tai thảm hoạ • TYT xây tầng, lụt  chuyển lên tầng Thuyền y tế để vận chuyển bệnh nhân, sản phụ… • Lưu ý điện: cần có dự trữ nước, ắc quy • Kết cấu nhà đảm bảo an tồn • Dự trữ thuốc men, cloramin B (bột, viên) • Xử trí/quản lý tử thi • Xử lý phân  nhà vệ sinh tạm; xử lý xác gia súc, gia cầm chết • Tham khảo: Hướng dẫn xử lý nước VSMT mùa bão lụt (BYT) • Cơ sở điều trị dã chiến Kinh nghiệm quốc tế • EOC – Emergency Operation Center • Kịch diễn tập thường xuyên • Chú trọng chuẩn bị sẵn sàng ứng phó, tăng cường khả chống chịu, ứng phó • Xác định hiểm hoạ (Hazards) phổ biến đặc thù địa phương  xây dựng SOP (standard operation procedure) cho hiểm hoạ diễn tập Tài liệu tham khảo Trường ĐH YTCC (2011), Quản lý Y tế công cộng thảm họa Tổ chức Y tế giới (2006), Sổ tay hướng dẫn đánh giá khả đáp ứng với tình khẩn cấp sở y tế Bộ Y tế (2015), Kế hoạch hành động chuẩn bị, ứng phó với thiên tai ngành y tế giai đoạn 2015-2020 Tổ chức Y tế giới (2009), Kế hoạch ứng phó khẩn cấp với chấn thương hàng loạt bệnh viện Tổ chức Y tế giới (2009), Đánh giá bệnh viện an tồn tình khẩn cấp 40 Các video tham khảo Hyogo Framework for Action 2005-2015 https://www.youtube.com/watch?v=ph-HqI2Vn1Y Evacuation of Healthcare Facility (Diễn tập có cháy bệnh viện) https://www.youtube.com/watch?v=-UjKCTgeEQ8 Preparedness Now - TV Documentary: https://www.youtube.com/watch?v=t_IWJx-mOw0 The Sendai Framework for Disaster Risk Reduction https://www.youtube.com/watch?v=M9m6mb-blYM From disaster response to disaster prevention | Rachel Kyte | TEDxSendai: https://www.youtube.com/watch?v=cWYcXhMhJF4 ... phó (Chiến lược Quốc tế Giảm Thảm họa - UN/ISDR - 2004) 13 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THẢM HOẠ VÀ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 14 Một số mốc lịch sử giảm thiểu nguy thảm hoạ sáng kiến toàn cầu  Trước... dịch,… 12 Tình khẩn cấp, thảm hoạ  Tình khẩn cấp: Mối đe dọa thực tế an toàn cộng đồng và/hoặc y tế cơng cộng, cần triển khai hoạt động ứng phó  Thảm hoạ: Là xáo trộn nghiêm trọng sống sinh hoạt... KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Một số khái niệm         Hiểm họa (Hazard) Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) Nguy (Risk) Tình khẩn cấp (Emergency) Thảm họa (Disaster)

Ngày đăng: 11/12/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN