Các hướng tiếp cận tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh

9 11 0
Các hướng tiếp cận tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này khái quát xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế và giới thiệu cách tiếp cận nghiên cứu dựa trên thuyết lợi thế so sánh để xác định vùng kinh tế, ngành kinh tế, ngành sản phẩm, chuỗi giá trị sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế so sánh làm cơ sở để có những chính sách, chủ trương, hỗ trợ phát triển thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian đến.

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM DỰA TRÊN LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH TS Phạm Quang Tín Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tinpq@due.edu.vn; quangtindn@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu khái quát xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế giới thiệu cách tiếp cận nghiên cứu dựa thuyết lợi so sánh để xác định vùng kinh tế, ngành kinh tế, ngành sản phẩm, chuỗi giá trị sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh làm sở để có sách, chủ trương, hỗ trợ phát triển thúc đẩy tăng trương chuyển dịch cấu kinh tế thời gian đến Từ khóa: Lợi so sánh; ngành kinh tế; ngành sản phẩm; chuỗi giá trị Giới thiệu vấn đề Từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986), vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế theo hướng phát triển nhóm cơng nghiệp khẳng định văn kiện đại hội đảng kế hoạch năm 19861990: “Ổn định tình hình kinh tế - xã hội xây dựng tiền đề cần thiết cho cơng nghiệp hóa” Tiếp theo chủ trương phát triển kinh tế theo hướng phát triển cơng nghiệp hóa thể văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII (1991); VIII (1996) đại hội lần thứ XII (2016) xác định chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, chủ trương Đảng: “Cơng nghiệp hóa rút ngắn theo hướng đại; coi phương thức khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế” Từ chủ trương đường lối Đảng thông qua văn kỳ đại hội đảng tồn quốc, Chính phủ cấp lãnh đạo thực hóa hàng loạt sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, ưu tiên phát triển cơng nghiệp dịch vụ so với nhóm ngành nơng- lâm thủy sản nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kết minh chứng thực nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2017 phần cho thấy thành cơng sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế Hình 1.01 rõ xu hướng chuyển dịch cấu Việt Nam theo xu hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng – lâm thủy sản, tăng tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ Năm 1990, nhóm ngành nơng – lâm thủy sản đóng góp lớn vào kinh tế Việt Nam với 38,74%; thứ hai nhóm ngành dịch vụ 38,59%; thấp nhóm ngành cơng nghiệp mức 22,67%, nhiên đến năm 2017 trật tự đóng góp nhóm ngành vào tổng kết sản xuất Việt Nam chuyển dịch mạnh mẽ, cao nhóm ngành dịch vụ 43,81%; nhóm ngành cơng nghiệp 39,5% thấp nhóm ngành nơng – lâm thủy sản mức 16,69% Xu hướng chuyển dịch cấu GDP Việt Nam theo hướng tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nhóm ngành nông lâm – thủy sản phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Đảng Chính phủ đề Việc tập trung phát triển cơng nghiệp dịch dịch góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, an sinh xã hội Việt Nam cải thiện năm qua Tuy nhiên Việt Nam chưa có ngành kinh tế hay ngành sản phẩm có lợi (có giá trị gia tăng cao) mang tính đột phát, lan tỏa đến phận sản xuất xã hội, trở thành điểm nhấn kinh tế Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần xác định ngành kinh tế, hay ngành sản phẩm có lợi so với nước khu vực để tập trung nguồn phát triển tạo động lực tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 69 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình 1.01 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2017 theo nhóm ngành kinh tế 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 Nông - lâm Thủy Sản 5.00 Công nghiệp Dịch vụ 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 0.00 (Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 1991; 1994; 1999; 2003; 2005 liệu từ web Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715) Để xác định ngành kinh tế, ngành sản phẩm có lợi Việt Nam điều thực cần thiết có số nghiên cứu trước chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Nguyễn Trần Quế (2004); Bùi Quang Bình (2010); Nguyễn Thị Cành (2012) cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu Việt Nam theo hướng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng theo thời gian Phạm Quang Tín (2017) với liệu chuỗi thời gian 1990-2015 cho thấy nhóm ngành nơng – lâm thủy sản tỷ trọng đóng góp tổng kinh tế thấp ngành có hiệu đầu tư cao tạo việc làm nhiều kinh tế so với nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ Tiếp cận từ góc độ sản xuất có cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006); Trần Thọ Đạt (2010); Nguyễn Đình Cử - Hà Tuấn Anh (2010) phân tích tác động nhân tố lao động; vốn nhân tố suất tổng hợp (TFP) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đến thời điểm này, nghiên cứu dừng mức tổng thể kinh tế Việt Nam; vùng kinh tế; ngành kinh tế, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống cách chi tiết theo khu vực hành cấp vùng; địa phương; ngành kinh tế, đặc biệt theo ngành kinh tế theo chuỗi giá trị để xác định ngành kinh tế; ngành sản phẩm sản phẩm Việt Nam có lợi để tập trung phát triển nhằm thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam thời gian đến Trong phạm vi viết này, tác giả giới thiệu cách tiếp cận nghiên cứu dựa tảng “lợi so sánh” để sở nghiên cứu xác định ngành kinh tế, ngành sản phẩm Việt Nam có lợi tập trung nguồn lực sản xuất ưu tiên phát triển Lý thuyết lợi so sánh 2.1 Lợi so sánh tuyệt đối Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith (1776) đề xuất: “Lợi so sánh tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi” 70 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Adam Smith dựa giả định: Giá hàng hóa định chi phí sản xuất tạo sản phẩm Vì vậy, quốc gia có chi phí sản xuất tạo sản phẩm thấp có lợi nên tập trung sản xuất sản phẩm có chi phí thấp Lợi so sánh tuyệt đối minh họa theo bảng (1.01) (1.02): Với nguồn lực chi phí ban đầu quốc gia 100 (đơn vị), quốc gia sản xuất sản phẩm X Y theo tỷ lệ phân chia nguồn lực sản xuất cho sản phẩm 50:50 Bảng 1.01: Dự tốn chi phí lợi ích trước ứng dụng lợi so sánh tuyệt đối Chi phí sản xuất (ĐV/SP) Số sản phẩm (SP) Giá bán Tổng thu Q Gia A Q Gia B Q Gia A Q Gia B (ĐV/SP) (ĐV) X 12,5 10 112,5 Y 10 12,5 112,5 Sản phẩm 225 Tổng Căn theo liệu bảng (1.01), quốc gia sản xuất độc lập tổng đơn vị sản xuất quốc gia 22,5 sản phẩm X 22,5 sản phẩm Y, tổng thu quốc gia 225 (ĐV) Quốc gia A có lợi tuyệt đối sản phẩm X, chi phí sản xuất sản phẩm X quốc gia A thấp so với quốc gia B (4 Quốc gia A có lợi so sánh tương đối việc sản xuất mặt hàng Y, Quốc gia B có lợi so sánh tương đối việc sản xuất mặt hàng X Như vậy, quốc gia A tập trung sản phẩm Y quốc gia B tập trung xuất X + Nếu XA/YA Quốc gia A có lợi so sánh tương đối việc sản xuất mặt hàng X, Quốc gia B có lợi so sánh tương đối việc sản xuất mặt hàng Y Như vậy, quốc gia A tập trung sản phẩm X quốc gia B tập trung xuất Y Lợi so sánh tương đối minh họa theo bảng (1.04) (1.05): Với nguồn lực chi phí ban đầu quốc gia 100 (đơn vị), quốc gia sản xuất sản phẩm X Y theo tỷ lệ phân chia nguồn lực sản xuất cho sản phẩm 50:50 Bảng 1.04: Dự tốn chi phí lợi ích trước ứng dụng lợi so sánh tương đối Chi phí sản xuất (ĐV/SP) Số sản phẩm (SP) Sản phẩm Giá bán Tổng thu Q Gia A Q Gia B Q Gia A Q Gia B (ĐV/SP) (ĐV) X 3,5 12,5 14,29 107,14 Y 10 12,5 112,5 Tổng 219,64 Dữ liệu bảng (1.04) cho thấy, điều kiện quốc gia sản xuất cách độc lập tổng thu quốc gia 219,64 (ĐV) Căn liệu chi phí sản xuất quốc gia B có lợi tuyệt đối sản phẩm X Y so với quốc gia A, quốc gia B có chi phí sản xuất thấp so với quốc gia A Theo lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối Adam Smith quốc gia A tham gia vào sản xuất để trao đổi thương mại hai quốc gia Vì khơng có lợi so sánh tuyệt đối sản phẩm nên cạnh tranh với quốc gia B Dữ liệu bảng (1.05) theo lý thuyết lợi so sánh tương đối David Ricardo quốc gia A có lợi so sánh tương đối sản xuất sản phẩm X quốc gia B có lợi so sánh sản xuất sản phẩm Y, tỷ lệ so sánh chi phí sản xuất sản phẩm X Y quốc gia A nhỏ so với quốc gia B (0,8

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan