Thực trạng và giải pháp phát triển Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn – từ góc nhìn của lý thuyết lợi thế so sánh

8 7 0
Thực trạng và giải pháp phát triển Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn – từ góc nhìn của lý thuyết lợi thế so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng và giải pháp phát triển Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn – từ góc nhìn của lý thuyết lợi thế so sánh thực hiện phân tích thực trạng sản xuất sản phẩm Hồi trên địa bàn tỉnh, đánh giá những lợi thế trong sản xuất hồi làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất Hồi Lạng Sơn trong thời gian tới.

Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN – TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH Nguyễn Văn Sáng1, Bùi Thị Minh Nguyệt2 UBND huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Lạng Sơn địa tỉnh có 60% diện tích Hồi Việt Nam Hoa Hồi coi sản phẩm chủ lực tỉnh, có giá trị kinh tế cao, gắn với tập quán canh tác người dân địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số Bài viết sử dụng số liệu, thông tin từ báo cáo kết nghiên cứu thực giai đoạn 2015 - 2020, nhằm tổng hợp phân tích thực trạng sản xuất Hồi địa phương Kết cho thấy, Lạng Sơn có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển sản xuất Hồi như: Phù hợp với điều kiện tự nhiên, có tiềm mở rộng quy mơ, có hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Diện tích trồng Hồi 30.647 ha, phân bố tập trung nhiều huyện: Văn Quang, Bình Gia Văn Lãng, sản lượng 0,36 – 0,58 tấn/ha/năm Lạng Sơn nhiều tiềm để mở rộng diện tích trồng Hiện tại, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu quy mơ hộ gia đình, chưa hình thành chuỗi giá trị sản phẩm tồn phát triển sản xuất Hồi Trên sở đó, báo đề xuất số giải pháp phát triển Hồi thời gian tới nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, hạn chế yếu vượt qua thách thức Từ khóa: Hồi, Lạng Sơn, lợi so sánh, phát triển sản xuất, sản phẩm Hồi ĐẶT VẤN ĐỀ Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều lợi giao thương sản phẩm nông nghiệp thị trường Việt Nam Trung Quốc Tồn tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 831.009 ha, có khoảng 20% đất sản xuất nông nghiệp 80% đất đồi núi Đây lợi địa phương phát triển sản phẩm nơng lâm nghiệp, có Hồi Cây Hồi loại đặc sản có giá trị kinh tế cao Sản phẩm chủ yếu Hồi Hồi khô (cũng gọi hoa Hồi) dùng làm gia vị điều chế loại dược phẩm Cây Hồi trồng nhiều tỉnh biên giới Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc Ở Việt Nam, Hồi trồng Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn Quảng Ninh Tuy nhiên, Hồi trồng Lạng Sơn có chất lượng tốt tiếng với thương hiệu Hồi Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn có 32.647 rừng hồi với sản lượng 14,5 nghìn (Cục Thống kê Lạng Sơn, 2020) Nhiều năm qua, Hồi xác định kinh tế mũi nhọn chiến lược lâu dài tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên nay, diện tích rừng Hồi năm tăng, hình thành vùng sản xuất tập trung, việc sản xuất chưa đạt hiệu cao, chưa khai thác tiềm năng, lợi địa phương Bài báo thực phân tích thực trạng sản xuất sản phẩm Hồi địa bàn tỉnh, đánh giá lợi sản xuất hồi làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất Hồi Lạng Sơn thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa số liệu, báo cáo có liên quan đến tình hình sản xuất hồi gồm Nghị HĐND tỉnh, Quyết định UBND tỉnh, đề án phát triển hồi số liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh tình hình sản xuất Hồi tỉnh Lạng Sơn Trên sở số liệu thứ cấp, tác giả vận dụng lý thuyết lợi so sánh để đánh giá lợi địa phương sản xuất hồi giai đoạn 2017-2020 Bên cạnh đó, tác giả khai thác kết điều tra thực thực trạng sản xuất Hồi để có thêm dẫn chứng minh họa cho nghiên cứu Một số phương pháp phân tích số liệu sử dụng bao gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích SWOT Trên sở đó, nhóm tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất giải pháp phát triển sản xuất Hồi địa bàn tỉnh thời gian tới TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 175 Kinh tế & Chính sách KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lý thuyết lợi so sánh vận dụng sản xuất nông nghiệp Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772-1823) đưa phát triển dựa quan điểm lơi tuyệt đối Adam Smith Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, mức sản lượng tiêu dùng giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Trong thực tế, người, tổ chức tự đáp ứng tất nhu cầu tiêu dùng mình, họ thường thấy có lợi tham gia hoạt động phù hợp với họ có lợi so sánh khả tự nhiên hay lợi nguồn lực Khi đó, họ sản xuất trao đổi lượng dư thừa hàng hoá tự sản xuất để lấy sản phẩm mà người khác làm tương đối dễ dàng Do đó, khía cạnh đó, tượng chun mơn hố sản xuất dựa lợi so sánh phù hợp Ngày lý thuyết lợi so sánh tảng quan trọng thương mại sản xuất Lợi so sánh xác định thơng qua việc so sánh chi phí sản xuất loại hàng hóa khác Một quốc gia, vùng, địa phương gọi có lợi so sánh việc sản xuất loại hàng hóa chi phí để sản xuất hàng hóa thấp tương đối so với chi phí để sản xuất hàng hóa khác Lý thuyết lợi so sánh tiếp tục nhà kinh tế học khác phát triển lý thuyết sử dụng làm sở cho hoạt động thương mại quốc gia sở để phân công lao động quốc tế 176 Theo Herscher Ohlin (1919), nguồn gốc lợi so sánh khơng nằm yếu tố chi phí lao động mà nhiều yếu tố đầu vào khác cho trình sản xuất, gồm: lao động, vốn, đất đai, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Để sản xuất sản phẩm địi hỏi phải có kết hợp hài hoà theo tỷ lệ định yếu tố sản xuất đầu vào Do đó, lợi so sánh dồi yếu tố sản xuất Một quốc gia dồi yếu tố sản xuất nào, thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố sản xuất Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi so sánh, Việt Nam có lợi cho sản xuất nơng nghiệp với 27 triệu đất nông nghiệp, tương đương với 80% tổng diện tích, đóng góp 24% GDP, sử dụng 47% lực lương lao động quốc gia Ngồi ra, Việt Nam có vùng đất đồi núi bao la phát triển cơng nghiệp rừng; có bờ biển dài phát triển thuỷ sản Lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm tài nguyên đất, nước, biển, rừng, sinh vật, khoáng sản du lịch Tỷ lệ người sinh sống nông thôn miền núi chiếm tới gần 70% dân số Việt Nam Giá trị thặng dư thương mại ngành nông nghiệp lên tới 10,6 tỷ USD, với nhiều mặt hàng xuất chủ lực đạt giá trị tỷ USD (lúa gạo, cà phê, cao su, điều, gỗ, thủy sản…) Số liệu thống kê cho thấy, quỹ đất nông nghiệp sử dụng cho nhiều loại hình như: sản xuất nơng nghiệp với 11,530.2 nghìn ha, đất trồng hàng năm 6,998 nghìn ha, đất lâm nghiệp 14,923.6 nghìn ha… Diện tích đất Việt Nam ta tận dụng triệt để, lượng đất bỏ hoang chưa đưa vào sử dụng thấp Nhưng với chiến lược đổi phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam cần có bước chuyển bản: mở rộng lợi so sánh nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho phát triển Bên cạnh cần hướng tới sử dụng cơng nghệ đại, lao động có trình độ chun mơn cao phát triển sản TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách phẩm gắn với lợi so sánh vùng 3.2 Thực trạng phát triển sản phẩm Hồi tỉnh Lạng Sơn 3.2.1 Lợi phát triển sản phẩm Hồi tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh xác định có nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đặc thù có sản phẩm đặc trưng, biết đến nhiều sản phẩm Hồi, sản phẩm có thị trường rộng nhiều tiềm cho xuất Có thể đánh giá số lợi phát triển sản phẩm Hồi Lạng Sơn sau: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên: Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 831.009 ha, có khoảng 20% đất sản xuất nơng nghiệp 80% đất đồi núi Với diện tích đất đồi núi nhiều mạnh để Lạng Sơn phát triển sản phẩm đặc sản nông, lâm nghiệp, có sản phẩm Hồi Cây Hồi có yêu cầu tương đối khắt khe đất đai Theo phân bố Hồi Việt Nam có địa phương trồng Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn Quảng Ninh với tổng diện tích khoảng 50.000 Với mạnh mình, diện tích Hồi Lạng Sơn năm 2020 30.647 Về khí hậu, Lạng Sơn có tiểu vùng khí hậu khác từ góp phần hình thành vùng trồng nơng, lâm nghiệp, có vùng trồng Hồi Cây Hồi phát triển tốt Lạng Sơn phù hợp đất dốc, tầng đất dầy, thoát nước phải có độ ẩm Theo số liệu phân hạng đất Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn có tới 37.000 đất thích hợp thích hợp cho việc trồng TT Hồi, chiếm tới 77% tổng diện tích chiếm 14,13% tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh - Là sản phẩm chiến lược tỉnh: Tại Nghị Đảng tỉnh XVI Đảng tỉnh Lạng Sơn rõ: “Phát triển tồn diện lĩnh vực nơng lâm nghiệp, chuyển dịch cấu nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với đẩy mạnh xây dựng nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung tập trung phát triển sản phẩm chủ lực có giá trị kinh tế cao, trọng thâm canh, chuyên canh nâng cao giá trị lồi đặc sản có lợi như: Quýt, Hồng, Hồi ” Từ năm 2014, UBND tỉnh Lạng Sơn xây dựng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, tỉnh Lạng Sơn ban hành nhiều sách để hỗ trợ thành phần tư nhân đầu tư vào nơng nghiệp, có đầu tư phát triển sản xuất Hồi - Khả mở rộng quy mô sản xuất: Theo Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020-2030 UBND tỉnh Lạng Sơn, diện tích Hồi khoảng 34.000 ha; thực trồng thay dần 4.000 già cỗi Về sản lượng mục tiêu đạt 13.000 tấn/năm giai đoạn 2020-2025 đạt 15.000 tấn/năm giai đoạn 2026-2030 Vì vậy, diện tích tổng sản lượng Hồi cịn tiềm năng, phát triển theo quy mơ gần tới điểm tới hạn Bảng Tiềm mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm Hồi Lạng Sơn Chỉ tiêu Quy mô Mục tiêu 2030 Tỷ lệ đạt (%) Diện tích (ha) 30.647 34.000 89,02 Sản lượng (tấn/năm) 14.503 15.000 95,93 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn, 2019 Bảng cho thấy, quy mô sản lượng Hồi gần đạt tới mục tiêu đặt Tuy nhiên, tiềm cho phát triển diện tích rừng hồi cho thu hoạch chiếm khoảng 81,2%, hội cho tiềm nâng cao thêm sản lượng giá trị thời gian tới - Lợi ích kinh tế từ sản xuất Hồi: Hoa Hồi đóng góp tới 29,82% tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh năm 2019, tương đương 1.028 tỷ đồng (UBND tỉnh Lạng Sơn, 2020) Hồi trồng có giá trị kinh tế cao hộ nông dân Giá kg Hồi giai đoạn 2010-2012 gấp khoảng 10 lần Gạo gấp 15 lần Ngô thời điểm 2019 cao gấp khoảng 3,5 lần Gạo lần Ngô (Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2019) Cây Hồi với tuổi 15 - 30 năm đạt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 177 Kinh tế & Chính sách suất trung bình - 10 quả/ha/năm, lợi nhuận khoảng 10 - 16 triệu đồng/ha/năm Có thể khẳng định Hồi có giá trị kinh tế cao số trồng khác đất lâm nghiệp Về giá trị xuất khẩu, khoảng 10 năm trở lại hàng năm thu khoảng 600 – 650 tỷ đồng/năm (Bộ NN&PTNT, 2016) - Về lực lượng lao động: Lạng Sơn có dân số 790.500 người, mật độ dân số trung bình 95 người/km2 Đây nơi sinh sống dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân tộc Tày Nùng (chiếm 78,9% tổng dân số), dân tộc Kinh (chiếm 16,5%) cộng đồng dân tộc khác Dao, Hoa, Sán Chay, H’Mông (chiếm 4,6%) Phần lớn dân số, chiếm tới 79,7% sống vùng nông thôn 90,5% số hộ sản xuất nông lâm nghiệp (UBND tỉnh Lạng Sơn, 2020) Với dân số đông gắn với truyền thống sản xuất lợi cho sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất Hồi nói riêng - Gắn với truyền thống sản xuất người dân: Cây Hồi trở thành quen thuộc với người dân Lạng Sơn phù hợp với trình độ sản xuất lực đầu tư hộ gia đình có điều kiện kinh tế hạn chế Ưu điểm Hồi dễ trồng, bị sâu bệnh hại vài năm đầu chăm sóc, đến khép tán chi phí chăm sóc Người sản xuất đầu tư lần cho thu nhập nhiều năm, - 10 năm cho thu Huyện khác 16% hoạch, thời gian có đến 100 năm Cây Hồi gắn bó với đồng bào Tày, Dao Lạng Sơn, rừng Hồi tài sản truyền qua nhiều hệ gia đình Sản phẩm Hồi gắn bó với sống hàng ngày người dân để chế biến ăn, làm thuốc xoa bóp, làm tinh dầu, làm mồi câu cá - Hiệu xã hội môi trường: Cây Hồi đem lại thu nhập việc làm cho số lượng lớn người dân địa phương Hồi đa mục đích, vừa có tác dụng phịng hộ, bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn sinh thủy cho hồ đập, hạn chế lũ lụt, điều hòa nguồn nước Với vị trí trồng đất đồi núi, phát triển tốt địa hình cao nên giá trị mơi trường lớn, đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất 3.2.2 Thực trạng sản xuất hồi tỉnh Lạng Sơn Về phân bố sản xuất, hồi trồng 11 huyện thành phố, tập trung chủ yếu huyện Văn Quang, Bình Gia với tổng diện tích khoảng 17.423 ha, chiếm 50% tổng diện tích trồng tỉnh, cịn lại nằm rải rác huyện lại Tỉnh có diện tích hồi lớn huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi rừng Hồi hình thành từ lâu đời Bên cạnh đó, huyện tiếp giáp với vùng Hồi Bắc Kạn từ hình thành vùng sản xuất hàng hóa, thuận tiện cho việc thu gom Hồi tăng cường hoạt động thương mại Bình Gia 25% Văn Quang Tràng Định Cao Lộc 11% Văn Lãng Cao Lộc Văn Lãng 8% Tràng Định 8% Bình Gia Huyện khác Văn Quang 32% Hình Phân bố sản xuất hồi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn Về diện tích, tổng diện tích rừng Hồi tồn tỉnh năm 2020 30.647 ha, tăng 4,0% so với diện tích năm 2017 Trong năm gần đây, diện tích Hồi trì ổn định, lý là: (1) Thứ nhất, công tác quy hoạch phát triển sản xuất 178 Hồi tỉnh xây dựng từ 2014, quy hoạch phát triển sản xuất Hồi, tỉnh xác định rõ diện tích vùng sản xuất, sở quy hoạch huyện xã phối hợp với hộ dân trồng Hồi để thực theo quy hoạch; (2) Thứ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách hai, Hồi có phân bố sinh trưởng điều kiện sinh thái hẹp với yêu cầu sinh thái khắt khe với yếu tố sinh thái khí hậu đất Về sản lượng Hồi Lạng Sơn có xu hướng tăng hàng năm, với tổng sản lượng năm 2020 14.503 tấn, tăng 982 so với năm 2017 Tuy nhiên, tính đơn vị diện tích thu hoạch sản lượng có xu hướng giảm Nguyên nhân có phần diện tích già cỗi nên làm cho sản lượng giảm Bảng cho thấy, diện tích thu hoạch có xu hướng tăng, nhiều diện tích trồng bắt đầu cho thu hoạch nên sản lượng thu tăng giai đoạn vừa qua Trong năm giai đoạn 2017-2020 cho thấy, năm 2018 sản lượng thấp, nguyên nhân mùa, giá bán thấp hàng khó bán nên người dân khơng thu hoạch sản phẩm, giá thuê nhân công thu hoạch không bù giá bán thấp Bảng Kết sản xuất Hồi tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2017-2020 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 29.474 22.331 13.521 0,61 29.516 23.377 8.419 0,36 DT trồng (ha) DT thu hoạch (ha) Sản lượng (tấn) Sản lượng /ha (Tấn/ha) Năm 2019 Năm 2020 TĐPT BQ (%) 101,31 103,68 102,36 30.267 30.647 23.921 24.886 14.390 14.503 0,60 0,58 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 29.474 29.516 30.267 30.647 22.331 23.377 23.921 24.886 14.390 14.503 2019 2020 13.521 10.000 8.419 5.000 2017 2018 DT trồng DT thu hoạch Sản lượng Hình Thay đổi diện tích, sản lượng Hồi Lạng Sơn giai đoạn 2017- 2020 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn Về tổ chức sản xuất, Hồi chủ yếu sản xuất theo hộ gia đình, việc liên kết hộ với tác nhân chuỗi giá trị chưa rõ nét Có số tổ hợp tác hộ trồng Hồi sản xuất theo hướng hữu hình thành Mơ hình hợp tác xã chưa hình thành khâu sản xuất Hồi Trong 12 doanh nghiệp lâm nghiệp tỉnh chưa có doanh nghiệp tham gia trồng Hồi Nên thấy, hoạt động sản xuất Hồi mang tính chất nhỏ lẻ, thiếu liên kết Kết khảo sát năm 2019 phục vụ xây dựng Đề án phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp cho thấy, diện tích bình qn 2,34 ha/hộ có khoảng 4% số hộ có diện tích 4% số hộ có diện tích Gần 2/3 hộ có diện tích từ đến (chiếm khoảng 59%) 1/3 số hộ có diện tích từ - ha/hộ (chiếm khoảng 33%) Về mức đóng góp vào thu nhập hộ chưa thật cao, với hộ có diện tích hồi ha/hộ thu nhập từ Hồi đóng góp 20 - 50% tổng thu nhập hàng năm hộ; diện tích từ trở lên đóng góp vào thu nhập từ 40 - 100% thu nhập hàng năm (Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2019) Về thị trường tiêu thụ, Hồi sản phẩm có nhiều cơng dụng nước sản xuất không nhiều nên thị trường tiêu thụ tương đối rộng Trung Quốc châu Âu thị trường xuất lớn Hồi Lạng Sơn Mỗi thị trường có yêu cầu khác nhau, thị trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 179 Kinh tế & Chính sách Trung Quốc có sức mua lớn, gần Lạng Sơn, yêu cầu sản phẩm không khắt khe thiếu ổn định; thị trường châu Âu tương đối ổn định, doanh thu lớn chênh lệch tỷ giá, có nhiều sách bảo vệ người sản xuất, giá ổn định đòi hỏi chất lượng sản phẩm khắt khe Đây thách thức lớn người sản xuất không đáp ứng yêu cầu thị trường, phải có chứng nhận chất lượng theo yêu cầu sản phẩm khó xâm nhập vào thị trường Bên cạnh đó, thị trường sản phẩm Hồi tỉnh Lạng Sơn chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, nơi có tiềm phát triển sản xuất Hồi nên áp lực cạnh tranh cao Về giá bán sản phẩm, thời gian từ năm 2015 – 2017 giá sản phẩm biến động, dao động từ 8.000 – 12.000 đồng/kg Hồi tươi Bên cạnh giá Hồi khơ khơng có chênh lệch nhiều với sản phẩm Hồi tươi, giá dao động khoảng 20.000 – 23.000 đồng/kg Hồi khơ Trong giá th lao động thủ công vào vụ thu hoạch khoảng 200.000 - 250.000 đồng/ngày công nên với giá bán không đủ chi phí th nhân cơng thu hái sản phẩm Đây lý người nông dân không muốn đầu tư khơng có biến động sản lượng (Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2019) Năm 2018, mùa, sản lượng giá bán dao động từ 12.000 - 15.000 đồng/kg Đến năm 2019 giá tăng mạnh, trung bình khoảng 27.000 đồng/kg, có thời điểm lên tới mức 34.000 đồng/kg, mức giá cao, chưa có tiền lệ nên người sản xuất đầu tư sản lượng tăng mạnh Về hiệu kinh tế, chi phí trồng Hồi thấp nên sản lượng giá bán không cao đem lại thu nhập đáng kể cho người sản xuất Với hộ có Hồi cho sản phẩm, có th lao động thu hái thu nhập bình quân đạt bình quân 32,4 triệu đồng/năm, thu lợi nhuận 16,2 triệu đồng Nếu khơng th lao động thu hái thu nhập hộ 21,3 triệu đồng/năm lợi nhuận 10,7 triệu đồng Bản thân với mức thu nhập thấp 10,7 triệu đồng/ha/năm từ hồi cao thu nhập từ rừng trồng (trung bình khoảng 7,5 triệu đồng/ha/năm) (Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2019) 180 3.2.3 Phân tích SWOT phát triển sản xuất Hồi tỉnh Lạng Sơn Về điểm mạnh: Chu kỳ dài, đầu tư ít, kỹ thuật sản xuất đơn giản; Người dân có truyền thống sản xuất; Diện tích sản lượng lớn, phân bố tập trung nên có nhiều lợi sản xuất tiêu thụ; Định hướng sách địa phương rõ ràng, có quy hoạch sớm Về điểm yếu: Hình thức tổ chức sản xuất lạc hậu, quy mô nhỏ; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế; Diện tích có chứng nhận theo u cầu thị trường ít; Ít doanh nghiệp hợp tác xã tham gia sản xuất; Thiếu liên kết sản xuất, kinh doanh Về hội: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất Hồi; Sản phẩm nhiều công dụng; Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lớn; Thị trường Trung Quốc thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn mà có ranh giới tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn Về thách thức: Sự cạnh tranh thị trường lớn, cạnh tranh chất lượng; Hầu khơng cịn dư địa cho mở rộng sản xuất; Tiếp cận vốn sản xuất, đầu tư chế biến hộ gia đình hạn chế; Chịu ảnh hưởng nhiều thị trường Trung Quốc; Chính sách thu hút đầu tư chưa đủ hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp đầu tư; Có nhiều rủi ro thị trường 3.3 Điều kiện để phát huy lợi sản xuất Hồi tỉnh Lạng Sơn Với kết phân tích cho thấy, sản xuất Hồi tỉnh Lạng Sơn có nhiều điểm mạnh hội, bên cạnh có nhiều điểm yếu thách thức Để phát triển sản xuất cần có giải pháp để khai thác lợi sản xuất Thứ nhất, chế sách Để phát triển sản xuất Hồi, tỉnh Lạng Sơn ban hành số sách để phát triển, quy hoạch sản xuất Hồi thực từ năm 2014 góp phần định hướng sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung Tuy nhiên, để phát triển Hồi bền vững cần quan tâm đến sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất Hồi, phát triển sở hạ tầng hệ thống sở chế biến, hệ thống giao thông vùng sản xuất tập trung Thứ hai, xác định điều kiện có “lợi thế” Về TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách lợi đất đai khí hậu khai thác gần đạt mục tiêu đặt Vì vậy, địa phương hộ sản xuất cần quan tâm đến phát triển theo chiều sâu thông qua ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, phát triển sản xuất theo hướng hữu để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường có yếu cầu cao để tăng giá bán sản phẩm Thứ ba, vốn Đây vấn đề quan trọng, sản xuất Hồi khơng địi hỏi đầu tư nhiều đầu tư để trồng chăm sóc ban đầu, để sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt yêu cầu đầu tư thay đổi Trong đó, chủ thể sản xuất Hồi chủ yếu hộ gia đình, nhiều hộ dân tộc thiểu số nên khả đầu tư hạn chế Để phát triển sản xuất khai thác lợi cần hỗ trợ vốn từ ngân sách để đầu tư sở hạ tầng, bên cạnh thu hút doanh nghiệp vào đầu tư khâu mà người nông dân hạn chế phát triển chế biến để đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm, chứng nhận sản phẩm Thứ tư, khoa học công nghệ Khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp điều kiện cấp thiết cho sản xuất nông nghiệp lớn theo hướng đại, để tạo suất, chất lượng, hàng hóa có giá trị gia tăng cao, cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tuy nhiên, vấn đề yếu tố bất lợi ngành sản xuất Hồi tỉnh Để phát triển, cần có thay đổi để tận dụng tốt đa lợi điều kiện tự nhiên, thị trường mà tỉnh có sản xuất Hồi 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm Hồi địa bàn tỉnh Lạng Sơn Để mở hướng cho sản xuất Hồi mà địa phương có “lợi thế” so với địa phương khác, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần xác định rõ “lợi so sánh” địa phương sản xuất Hồi để từ có quy hoạch, hoạch định chiến lược dài hạn Các khu vực có lợi sản xuất tập trung cần kiểm soát để tránh người sản xuất thay đổi sản phẩm sản xuất mang tính tự phát, thiếu định hướng Phát triển sản xuất phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch xây dựng kết hợp với sử dụng hợp lý tài nguyên Thứ hai, cung cấp dịch vụ kỹ thuật công nghệ cho người sản xuất Các hộ sản xuất Hồi sản xuất mang tính truyền thống nên để phát triển sản xuất cần nhiều dịch vụ kỹ thuật hướng dẫn, đào tạo kỹ thuật sản xuất, sản xuất theo hướng hữu cơ, bảo quản sản phẩm, sơ chế, giống để trồng trồng thay diện tích già cỗi Thứ ba, phát triển sản xuất Hồi phải sở huy động nguồn lực, thành phần kinh tế tham gia để khai thác lợi thế, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sản xuất hồi đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, cần tăng cường liên kết tác nhân chuỗi sản xuất Hồi Hội Hồi Lạng Sơn, ủng hộ tham gia tác nhân phân phối, nhà đầu tư vốn, công nghệ cho sản xuất Thứ tư, phát triển công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất hình thức dịch vụ cung ứng như: vật tư, giống con, bảo vệ thực vật cho đầu tư đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu nông nghiệp cách chủ động trước biến cố thị trường Thứ năm, coi trọng phát huy vai trò làm chủ hộ nông dân - chủ thể tham gia vào mơ hình sản xuất Hồi Trong cần có lớp nơng dân có tư kiến thức làm giàu, biết tổ chức sản xuất kinh doanh cách hợp lý khoa học, biết phát huy lợi địa phương mình, biết tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có thương hiệu mẫu mã, giá cạnh tranh thị trường KẾT LUẬN Lạng Sơn tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất Hồi, diện tích sản xuất Hồi khơng lớn có lợi mang tính đặc thù để phát triển Đây yếu tố quan trọng để ngành sản xuất Hồi phát triển Thời gian vừa qua, với quan tâm Nhà nước, quyền địa phương, nhiều chủ trương, đề án, sách ban hành tạo hội cho phát triển ngành sản xuất Hồi tỉnh Mặc dù có nhiều lợi địa phương chưa tận dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 181 Kinh tế & Chính sách tối đa để phát triển, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, suất, sản lượng thấp, sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệp, áp dụng tiến KHKT hạn chế, chưa hình thành chuỗi liên kết, thị trường chưa ổn định Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sở để đề xuất số giải pháp mang tính định hướng đảm bảo tính khoa học khả thi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, 2016, Lạng Sơn: Nâng cao chất lượng sản phẩm Hồi để hội nhập quốc tế Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2017, Hoa Hồi Lạng Sơn hội đầu tư cho nhà doanh nghiệp Sở NN&PTNT Lạng Sơn, 2019, Báo cáo tư vấn thiết kế chiến lược quy hoạch phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn HĐND tỉnh Lạng Sơn, 2016, Nghị số 22/2016/NQ-HĐND ngày 9/12/2016 điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2025 Ngô Quang Trung, 2016, Đánh giá kinh tế nông nghiệp Hà Tĩnh - Nhìn từ lý thuyết lợi so sánh, Viện nghiên cứu sách phát triển, Học viện Chính trị khu vực I UBND tỉnh Lạng Sơn, 2020, Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020-2030 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2014, Quyết định số 1030/QĐ-UBND Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2016, Quyết định số 2671/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 phê duyệt dự án điều chỉnh Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2025 SITUATION AND SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT OF ANISE IN LANG SON PROVINCE: FROM THE PERSPECTIVE OF COMPARATIVE ADVANTAGE THEORY Nguyen Van Sang1, Bui Thi Minh Nguyet2 Van Quan dictrict People’s committee, Lang Son province Vietnam National University of Forestry SUMMARY Lang Son is the province with 60% anise area of Vietnam Anise is considered one of the key products of the province, with high economic value, associated with the farming practices of local people The article uses data and information from reports and research results conducted in the period 2015 - 2020, to summarize and analyze the current situation of anise production in the province The results show that Lang Son has many potentials and advantages to develop anise production such as: Suitable natural conditions, the potential to expand the area, economy, society and environment effective The current anise growing area is 30,647 ha, concentrated in districts: Van Quang, Binh Gia and Van Lang, with total productivity of about 0.36 – 0.58 tons/year Lang Son still has a lot of potential to expand the planting area At present, the production organization of anise is mainly at the household scale, and the product value chain has not yet been formed On that basis, the article proposes some solutions to develop anise, to maximize the potential, advantages, limit weaknesses and overcome challenges Keywords: Anise, Anise products, comparative advantage, Lang Son province, production development Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 182 : 07/8/2021 : 10/9/2021 : 27/9/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ... cao phát triển sản TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách phẩm gắn với lợi so sánh vùng 3.2 Thực trạng phát triển sản phẩm Hồi tỉnh Lạng Sơn 3.2.1 Lợi phát triển. .. bất lợi ngành sản xuất Hồi tỉnh Để phát triển, cần có thay đổi để tận dụng tốt đa lợi điều kiện tự nhiên, thị trường mà tỉnh có sản xuất Hồi 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm Hồi địa bàn tỉnh Lạng. .. tỉnh Lạng Sơn Để mở hướng cho sản xuất Hồi mà địa phương có ? ?lợi thế? ?? so với địa phương khác, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần xác định rõ ? ?lợi so sánh? ?? địa phương sản xuất Hồi để từ có quy

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Phân bố sản xuất hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng và giải pháp phát triển Hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn – từ góc nhìn của lý thuyết lợi thế so sánh

Hình 1..

Phân bố sản xuất hồi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan