1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh viện phụ sản thanh hóa

89 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM HỒNG VÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM HỒNG VÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Thời gian thực hiện: 07/2020 - 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó trưởng mơn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, sát sao, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình làm việc, học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Thủy - người chị hướng dẫn, động viên suốt trình làm việc, học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc bệnh viện, phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể khoa Dược, nơi công tác tạo điều kiện cho học tập thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên, ủng hộ sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Phạm Hồng Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhóm kháng sinh carbapenem .3 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Phổ tác dụng 1.1.4 Đặc điểm dược động học 1.1.5 Cơ chế đề kháng carbapenem 1.2 Vai trị kháng sinh nhóm carbapenem điều trị nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn bệnh viện .8 1.2.1 Dịch tễ đề kháng carbapenem 1.2.2 Nguyên nhân gia tăng đề kháng carbapenem 1.2.3 Vai trò kháng sinh carbapenem 10 1.3 Các nhiễm khuẩn thường gặp sản phụ khoa .12 1.3.1 Nhiễm trùng ối 12 1.3.2 Nhiễm trùng vết mổ thành bụng 14 1.3.3 Nhiễm trùng tử cung .15 1.3.4 Viêm mô tế bào vùng chậu 17 1.3.5 Nhiễm khuẩn huyết 18 1.3.6 Áp xe vú 19 1.4 Vài nét bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu .21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu .21 2.1.3 Cỡ mẫu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 22 2.2.3 Một số tiêu chí đánh giá nghiên cứu 25 2.2.4 Một số thuật ngữ quy ước sử dụng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem người lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 28 3.1.1 Đặc điểm xu hướng tiêu thụ thuốc nhóm carbapenem tồn viện 28 3.1.2 Đặc điểm xu hướng tiêu thụ thuốc nhóm carbapenem khoa lâm sàng 30 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem người lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 33 3.2.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.2.2 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 37 3.2.3 Đặc điểm sử dụng carbapenem .41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh nhóm carbapenem .51 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh carbapenem người lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 .53 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 53 4.2.2 Đặc điểm vi sinh 55 4.2.3 Đặc điểm sử dụng carbapenem .57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.1.1 Đặc điểm mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh carbapenem 62 5.1.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh carbapenem người lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DDD Liều xác định ngày (Defined daily dose) DHP-1 Dehydropeptidase -1 PBPs Protein liên kết penicilin (Penicillin-binding Proteins) ESBL Enzym beta-lactamase phổ mở rộng (Extended-spectrum betalactamases) C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ Clcr Độ thải creatinin T>MIC Thời gian nồng độ thuốc lớn nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn PK/PD Dược động học/dược lực học Vd Thể tích phân bố AUC Diện tích đường cong Cmax Nồng độ tối đa T1/2 Thời gian bán thải MDR Vi khuẩn đa kháng thuốc (Multidrug-resistance) XDR Vi khuẩn kháng thuốc mở rộng (Extensively drug-resistance) PDR Vi khuẩn toàn kháng thuốc (Pandrug-resistance) h Giờ MRSA Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) kháng methicilin TM Tĩnh mạch TB Tiêm bắp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số dược động học kháng sinh imipenem Bảng 1.2 Phác đồ kháng sinh theo Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ ACOG 13 Bảng 1.3 Phác đồ điều trị nhiễm trùng vết mổ thành bụng 14 Bảng 1.4 Một số phác đồ điều trị nhiễm trùng tử cung 16 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị viêm mô tế bào vùng chậu 18 Bảng 1.6 Một số phác đồ điều trị nhiễm khuẩn huyết .19 Bảng 1.7 Một số phác đồ điều trị áp xe vú 20 Bảng 3.1 Mức độ tiêu thụ kháng sinh imipenem toàn viện giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 28 Bảng 3.2 Mức độ tiêu thụ kháng sinh imipenem khoa lâm sàng từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 30 Bảng 3.3 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .33 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm creatinin huyết .36 Bảng 3.5 Đặc điểm chức thận mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm định xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu .37 Bảng 3.7 Đặc điểm kết xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Độ nhạy vi khuẩn phân lập với kháng sinh 39 Bảng 3.9 Độ nhạy cảm vi khuẩn Gram âm với kháng sinh .40 Bảng 3.10 Vị trí imipenem liệu trình điều trị 41 Bảng 3.11 Lý định kháng sinh imipenem .42 Bảng 3.12 Phân loại phác đồ kháng sinh imipenem kinh nghiệm 43 Bảng 3.13 Các phác đồ kháng sinh dùng trước kháng sinh imipenem 44 Bảng 3.14 Đặc điểm phác đồ điều trị bệnh nhân dùng phác đồ kinh nghiệm 45 Bảng 3.15 Chỉ định imipenem trường hợp vi khuẩn 46 Bảng 3.16 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm với kháng sinh đồ 47 Bảng 3.17 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm ban đầu với quy ước 47 Bảng 3.18 Tính phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm thay 47 Bảng 3.19 Tính phù hợp phác đồ điều trị đích vi khuẩn với kháng sinh đồ .48 Bảng 3.20 Các phác đồ phối hợp imipenem với kháng sinh khác 48 Bảng 3.21 Chế độ liều imipenem cho bệnh nhân phân theo chức thận 49 Bảng 3.22 Thời gian truyền tĩnh mạch imipenem 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học kháng sinh nhóm carbapenem .3 Hình 3.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh imipenem toàn viện giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020… .……………………………… 28 Hình 3.2 Tình hình tiêu thụ kháng sinh imipenem toàn viện theo tháng giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 29 Hình 3.3 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh imipenem toàn viện theo tháng giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 29 Hình 3.4 Mức độ tiêu thụ kháng sinh imipenem khoa Sản 3, Phụ 1, Điều trị tự nguyện toàn viện giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 .31 Hình 3.5 Xu hướng tiêu thụ imipenem khoa Sản 3, Phụ 1, Điều trị tự nguyện giai đoạn từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2020 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh mối đe dọa sức khỏe toàn cầu Kháng sinh phương pháp điều trị bệnh quan trọng y học đại, giúp điều trị hiệu nhiễm trùng đe dọa tính mạng người giúp phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng từ can thiệp y tế phẫu thuật thông thường Tuy nhiên, xuất vi khuẩn kháng kháng sinh gây nên mối đe dọa tính mạng người bệnh vi khuẩn gia tăng đề kháng nhiều loại kháng sinh số trường hợp kháng với tất kháng sinh có [3] Ở Việt Nam, hầu hết sở khám, chữa bệnh phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Mức độ tốc độ kháng thuốc ngày gia tăng, mức báo động Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng lên, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng phát triển chung xã hội Trong tương lai, quốc gia phải đối mặt với khả khơng có thuốc để điều trị hiệu bệnh truyền nhiễm biện pháp can thiệp phù hợp Carbapenem nhóm kháng sinh có hoạt phổ rộng, ưu tiên sử dụng điều trị nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng gây Tuy nhiên, nay, vi khuẩn kháng carbapenem xuất có chiều hướng gia tăng nhanh chóng Một số đề tài nghiên cứu nhóm kháng sinh carbapenem nhiều bệnh viện nước cho thấy, tình trạng sử dụng kháng sinh nhóm ngày gia tăng xuất đề kháng kháng sinh phát triển theo [10], [16], [17], [18] Trong bối cảnh đó, lựa chọn kháng sinh hợp lý với liều lượng, cách dùng phù hợp giải pháp quan trọng giúp giảm đề kháng kháng sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện chuyên khoa hạng I với quy mô 750 giường bệnh số lượng bệnh nhân tăng lên năm Năm 2019, bệnh viện tiếp nhận 40.000 ca đẻ Tại bệnh viện, nhóm kháng sinh carbapenem với hoạt chất imipenem sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn nặng chủng vi khuẩn kháng với kháng sinh khác Với mong muốn mang lại nhìn tổng quát vấn đề sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem bệnh viện Phụ sản Thanh Hố” với hai mục tiêu sau: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh carbapenem bệnh nhân người lớn thông qua mức độ xu hướng tiêu thụ bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2019 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem người lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 36 Larsen J W., Hager W D., et al (2003), "Guidelines for the diagnosis, treatment and prevention of postoperative infections", Infect Dis Obstet Gynecol, 11(1), pp 65-70 37 Lee C R., Cho I H., et al (2013), "Strategies to minimize antibiotic resistance", Int J Environ Res Public Health, 10(9), pp 4274-305 38 Masterton R G (2011), "Antibiotic de-escalation", Crit Care Clin, 27(1), pp 149-62 39 Moellering R C., Jr., Eliopoulos G M., et al (1989), "The carbapenems: new broad spectrum beta-lactam antibiotics", J Antimicrob Chemother, 24 Suppl A, pp 1-7 40 Nicolau D P (2008), "Carbapenems: a potent class of antibiotics", Expert Opin Pharmacother, 9(1), pp 23-37 41 Obstetricians American College of Gynecologists (2017), "Committee Opinion No 712: Intrapartum Management of Intraamniotic Infection", Obstet Gynecol, 130(2), pp e95-e101 42 Obstetricians Royal College of Gynaecologists (2012), Bacterial sepsis following pregnancy (Green-top Guideline No 64b) 43 Rahal J J (2008), "The role of carbapenems in initial therapy for serious Gramnegative infections", Crit Care, 12 Suppl 4(Suppl 4), pp S5 44 Royal College of Physicians of Ireland (2018), Bacterial Infections Specific to Pregnancy (Clinical practice guideline) 45 Sebastian Faro (2008), Infectious diseases in obstetrics and gynecology, CRC Press, pp 528-590 46 Ulldemolins M., Nuvials X., et al (2011), "Appropriateness is critical", Crit Care Clin, 27(1), pp 35-51 47 WHOCC (2020), "ATC/DDD Index", Retrieved, from https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ 48 World Health Organization (2017), "Global priority list of antibiotic-resistant bacteria to guide research, discovery, and development of new antibiotics", Retrieved, from http://www.who.int/medicines/publications/WHO- PPLShort_Summary_25Feb-ET_NM_WHO.pdf?ua=1 49 Yang P., Chen Y., et al (2018), "Association between antibiotic consumption and the rate of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria from China based on 153 tertiary hospitals data in 2014", Antimicrob Resist Infect Control, 7, pp 137 50 Zhanel G G., Wiebe R., et al (2007), "Comparative review of the carbapenems", Drugs, 67(7), pp 1027-52 51 Zhang D., Hu S., et al (2019), "Antibiotic consumption versus the prevalence of carbapenem-resistant Gram-negative bacteria at a tertiary hospital in China from 2011 to 2017", J Infect Public Health, 12(2), pp 195-199 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN Tên bệnh nhân: Mã bệnh án Số lưu trữ Tuổi Cân nặng Ngày vào viện Ngày viện Khoa phòng: Lý nhập viện: Bệnh chính: Bệnh mắc kèm: Tiền sử bệnh: Tình trạng xuất viện: Khỏi Nặng Giảm/ đỡ Tử vong Không thay đổi Chuyển viện XÉT NGHIỆM CREATININ HUYẾT THANH Khi nhập viện Trƣớc dùng carbapenem Ngày xét nghiệm Ngày xét nghiệm Creatinin Creatinin Ngày BC TC BCTT CRP Lọc máu Có Không XÉT NGHIỆM VI KHUẨN GÂY BỆNH Xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn Có Khơng Ngày xét nghiệm Ngày trả kết Mẫu bệnh phẩm Vi khuẩn Kháng sinh đồ Có Khơng Ngày trả kết quả:……… Kháng sinh VK S I VK R S I VK R S Imipenem Ampicilin/ Sulbactam Cefadroxil Cefuroxime Cefoperazone Ceftriaxone Ceftazidime Cefepim Amikacin Gentamicin Azithromycin Clarithromycin Clindamycin Doxycycline Vancomycin Ciprofloxacin ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CARBAPENEM KS sử dụng Imipenem - Tên chế phẩm Biên hội chẩn sử dụng Carbapenem: Có Khơng Phiếu u cầu sử dụng kháng sinh: Có Khơng I R Ngày hội chẩn Chẩn đoán ghi biên Phác đồ ghi biên Ngày sử dụng kháng sinh Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày dùng carbapenem Vị trí Carbapenem Khởi đầu Thay (Lần:…) Nhiễm khuẩn định carbapenem phác đồ khởi đầu: … Phác đồ sử dụng trƣớc định carbapenem: Ngày Phác đồ carbapenem Phác đồ Đơn độc Ngày Lý thay đổi phác đồ Phối hợp với…………… Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ Lý thay đổi phác đồ Phác đồ sau dùng carbapenem Ngày Đƣờng dùng: Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Khác …… Liều dùng: Thời điểm dùng: Thể tích dung mơi: Tốc độ truyền (ml/h giọt/phút): Ghi khác: PHỤ LỤC QUY ƢỚC NGHIÊN CỨU VỀ LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH KINH NGHIỆM Nhiễm trùng mỏm cắt: Đƣờng dùng Kháng sinh - Ceftriaxon + clindamycin/ metronidazol [35] - Clindamycin/metronidazol + penicilin/ampicilin + Kháng sinh đường tiêm gentamicin [35], [36] - Aztreonam [35] - Imipenem [36] - Levofloxacin + metronodazol [36] Kháng sinh đường uống - Metronidazol + co-trimoxazol amoxicilin clavulanat [35] Nhiễm trùng vết mổ: [24] Đƣờng tĩnh mạch Lựa chọn đầu tay Nhiễm trùng vết mổ bụng Co-amoxiclav (được biểu thị amoxicilin) g, lần ngày Lựa chọn thay Clarithromycin 500 mg, lần ngày Co-amoxiclav piperacillin/tazobactam Viêm mô tế bào meropenem + gentamicin ± clindamycin (Liên hệ với bác sĩ vi sinh để tư vấn trường hợp) Đƣờng uống Nhiễm trùng vết mổ Flucloxacillin 500 mg, Erythromycin 500 mg, bụng lần ngày lần ngày Flucloxacillin 500 mg, Erythromycin 500 mg, lần ngày lần ngày Viêm mô tế bào Nhiễm trùng ối: [41] Phác đồ Ampicillin g đường tĩnh mạch Kháng sinh Và gentamicin mg/kg đường tĩnh mạch (liều tải) khuyến cáo 1,5 mg/kg đường tĩnh mạch giờ, mg/kg đường tĩnh mạch 24 Cefazolin g đường tĩnh mạch Dị ứng nhẹ với Và gentamicin mg/kg đường tĩnh mạch (liều tải) penicilin 1,5 mg/kg đường tĩnh mạch giờ, mg/kg đường tĩnh mạch 24 Clindamycin 900 mg đường tĩnh mạch Dị ứng nặng với penicilin Hoặc *vancomycin g đường tĩnh mạch 12 Và gentamicin mg/kg đường tĩnh mạch (liều tải) 1,5 mg/kg đường tĩnh mạch giờ, mg/kg đường tĩnh mạch 24 Sau sinh mổ Thêm liều bổ sung phác đồ chọn: liều clindamycin 900 mg đường tĩnh mạch metronidazol 500 mg đường tĩnh mạch Sau sinh đường Khơng u cầu bổ sung thêm liều, có định, không dùng âm đạo clindamycin Phác đồ thay Ampicillin-sulbactam g đường tĩnh mạch Piperacillin-tazobactam 3,375 g đường tĩnh mạch Phác đồ 4,5 g đường tĩnh mạch Cefotetan g đường tĩnh mạch 12 Cefoxitin g đường tĩnh mạch Ertapenem g đường tĩnh mạch 24 Sau sinh mổ Thêm liều bổ sung phác đồ chọn Không bổ sung clindamycin Sau sinh đường Không yêu cầu bổ sung thêm liều, có định, khơng dùng âm đạo clindamycin Áp xe vú: kháng sinh – giảm đau – kháng viêm Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sản phụ khoa [7] Rovamyxin 500 mg x viên/ngày 15 ngày - Nhiễm trùng nhẹ: kháng sinh đường uống: Dicloxacilin/cloxacilin Nếu không đáp ứng: Cephalexin/cefadroxyl/amoxicilin – clavulanat Phác đồ điều trị sản phụ khoa bệnh viện Từ Dũ [1] Nếu nghi ngờ kỵ khí (áp xe quầng vú) phối hợp thêm clindamycin/metronidazol Nếu nghi ngờ MRSA: Trimethoprim/sulfamethoxazole clindamycin - Nhiễm trùng nặng: đường tĩnh mạch: vancomycin ± cephalosporin hệ betalactam/chất ức chế beta-lactam Nhiễm trùng tử cung: Phác đồ kháng sinh Bệnh viện Từ Dũ [1] Nhiễm trùng tử cung sau sinh đường âm đạo: Amoxicilin- clavulanat - Nhiễm trùng tử cung sau mổ: Amoxicilin- acid clavulanic + gentamicin Hoặc amoxicilin- acid clavulanic + metronidazol Hoặc cephalosporin thể hệ (ceftriaxon, cefotaxim, ceftazidim) + metronidazol Hoặc clindamycin + gentamicin - Nhiễm trùng nặng, kéo dài, không đáp ứng với điều trị trên: Ticarcilin-acid clavulanic + amikacin ± metronidazol Hoặc Piperacilin- tazobactam + amikacin ± metronidazol Sanford - guide [30] Phác đồ chính: Piperacilin-tazobactam Nếu tình trạng nghiêm trọng: meropenem Nếu có hội chứng sốc nhiễm độc S aureus Streptococcal: ceftriaxon + clindamycin Nếu Bacteroides sp kháng clindamycin: ceftriaxon + metronidazol Có thể thêm doxycyclin có C trachomatis - Phác đồ thay thế: Ampicilin-sulbactam Amoxicilin- clavulanat Nếu nhiễm khuẩn nhẹ và/hoặc khơng dùng đường tĩnh mạch sử dụng đường uống: amoxicilin-clavulanat amoxicilin + metronidazol PHỤ LỤC 3: QUY ƢỚC NGHIÊN CỨU VỀ LIỀU DÙNG – CÁCH DÙNG Liều dùng (Số Gram liều/khoảng cách đƣa liều) Cân nặng (kg) Tổng số Clcr g/ngày (mL/phút) ˃70 60 50 40 30 ˃70 0,25/6 0,25/8 0,125/6 0,125/6 0,125/8 41-70 0,25/8 0,125/6 0,125/6 0,125/8 0,125/8 21-40 0,25/12 0,25/12 0,125/8 0,125/12 0,125/12 6-20 0,25/12 0,125/12 0,125/12 0,125/12 0,125/12 ˃70 0,5/8 0,25/6 0,25/6 0,25/8 0,125/6 41-70 0,25/6 0,25/8 0,25/8 0,125/6 0,125/8 21-40 0,25/8 0,25/8 0,25/12 0,125/8 0,125/8 6-20 0,25/12 0,25/12 0,25/12 0,125/12 0,125/8 ˃70 0,5/6 0,5/8 0,25/6 0,25/6 0,25/8 41-70 0,5/8 0,25/6 0,25/6 0,25/8 0,125/6 21-40 0,25/6 0,25/8 0,25/8 0,25/12 0,125/8 6-20 0,25/12 0,25/12 0,25/12 0,25/12 0,125/12 ˃70 1/8 0,75/8 0,5/6 0,5/8 0,25/6 41-70 0,5/6 0,5/8 0,5/8 0,25/6 0,25/8 21-40 0,5/8 0,5/8 0,25/6 0,25/8 0,25/8 6-20 0,5/12 0,5/12 0,25/12 0,25/12 0,25/12 ˃70 1/6 1/8 0,75/8 0,5/6 0,5/8 41-70 0,75/8 0,75/8 0,5/8 0,5/8 0,25/6 21-40 0,5/6 0,5/8 0,25/6 0,25/6 0,25/8 6-20 0,5/12 0,5/12 0,25/12 0,25/12 0,25/12 1g 1,5 g Cách dùng - Liều ≤ 500 mg: truyền tĩnh mạch 20-30 phút - Liều ˃500 mg: truyền tĩnh mạch 40-60 phút PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN Họ tên STT Mã bệnh nhân Tuổi Trần Thị L 20521284 36 Trịnh Thị H 20406024 41 Nguyễn Thị Diệu L 20400734 27 Lê Thị Ph 20520902 25 Nguyễn Thị H 20510316 27 Lê Thị H 20516677 35 Lang Thị H 20519129 20 Đặng Thị T 20506452 22 Lê Thị Th 20509477 23 10 Mai Thị M 20520972 26 11 Trần Thị Th 20516186 29 12 Lê Thùy L 20506038 28 13 Lê Thị M 20519893 20 14 Nguyễn Thị Nh 20508305 47 15 Mai Thủy Tr 20508944 24 16 Phạm Thị Ng 20407714 55 17 Nguyễn Thị H 20511888 33 18 Đặng Lê Tú A 20407839 17 19 Lê Thị Qu 20508496 34 20 Trần Thị Ngọc L 20519203 26 21 Hoàng Thị Thanh D 20516113 25 22 Nguyễn Thị T 19507890 30 23 Nguyễn Thị Phương D 20507564 26 24 Trần Thị Ng 20508076 29 25 Lò Thị H 20515011 30 26 Bùi Thị Bảo Y 20502946 30 27 Lại Thị Tr 20504126 27 28 Nguyễn Thị Thùy L 19542445 23 29 Lê Thị Thanh L 20410628 20 30 Dương Thị L 20400851 38 31 Hồ Thị Mai Qu 20504078 23 32 Dương Thị Tài L 20501261 30 33 Phạm Thị H 20509495 24 34 Nguyễn Thị Th 20501890 26 35 Nguyễn Thị M 20507198 34 36 Nguyễn Thị T.A 20500552 37 37 Hà Thị A 20515997 27 38 Cao Ánh T 20506233 26 39 Đỗ Thị N 20407051 46 40 Nguyễn Thị Th 20519726 24 41 Vũ Thị H 20516303 41 42 Trịnh Thị H 20405983 41 43 Ngô Thị A 20507162 25 44 Nguyễn Thị L 2053762 33 45 Viên Thị C 20400271 25 46 Phan Thị Ch 20510254 31 47 Mai Thị Th 20505192 34 48 Nguyễn Thị Hải Y 19543237 35 49 Bùi Thị M 19542554 23 50 Lại Thị H 20501223 28 51 Nguyễn Thị L 20603943 21 52 Đỗ Thị Thùy L 19604134 26 53 Hoàng Thị H 20602955 32 54 Quách Thị H 20501831 39 55 Lưu Thị B 20412448 50 56 Trịnh Thị Th 20514165 22 57 Lò Thị Kh 20606924 51 58 Phạm Thị Qu 20309848 48 59 Phạm Thị M 20512976 46 60 Trần Thị Th 20516186 24 61 Lê Thị H 20521043 28 62 Nguyễn Thị L 20305490 38 63 Mai Thị H 20518637 21 64 Lê Thị T 20513639 26 65 Nguyễn Thị Hà Tr 20514279 27 66 Mai Thị D 20517857 35 67 Trần Thu H 20515152 20 68 Lang Thị T 20513806 22 69 Lê Thị L 20503075 32 70 Bùi Thị T 20513857 32 71 Lê Thị H 20511286 21 72 Lê Thị Ng 20512906 24 73 Nguyễn Thị Hồng L 20412776 20 74 Nguyễn Thị Y 20511359 26 75 Lê Thị Quỳnh A 20410693 24 76 Quách Thị Thanh H 20502401 28 77 Nguyễn Thị H 20500712 26 78 Phạm Thanh Ng 20506759 30 79 Trịnh Thị M 20510932 27 80 Lê Thị H 20506974 31 81 Vũ Thị Huyền Ch 20506998 20 82 Danh Thị Kiều N 20408885 19 83 Lê Thị H 20405023 36 84 Hoàng Thị H 20519969 26 85 Đinh Thị L 20520544 27 86 Nguyễn Hoài Th 20409940 26 87 Nguyễn Thị H 20519036 30 88 Doãn Thị Thu Th 20508898 23 89 Bùi Thị Ng 20303158 22 90 Nguyễn Thị H 20518833 27 91 La Thị Phương Nh 20530542 18 92 Lâm Thị Linh Nh 20530588 17 93 Nguyễn Thị Y 20531132 26 94 Quách Thị H 20531162 37 95 Trịnh Thị T 20531492 34 96 Nguyễn Thị A 20532371 27 97 Phùng Thị H 20607797 27 98 Vũ Thị H 20608030 29 99 Nguyễn Linh Tr 20608082 30 100 Nguyễn Thị X 20608201 48 101 Mạch Thị G 20310892 24 ... sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem bệnh viện Phụ sản Thanh Hố” với hai mục... thụ kháng sinh imipenem khoa có mức tiêu thụ cao viện có xu hướng tăng 32 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem ngƣời lớn bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 Tại bệnh viện Phụ sản. .. sát tình hình sử dụng kháng sinh carbapenem bệnh nhân người lớn thông qua mức độ xu hướng tiêu thụ bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2019 Phân tích tình hình sử dụng

Ngày đăng: 09/12/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị sản phụ khoa năm 2019, Nhà xuất bản Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị sản phụ khoa năm 2019
Tác giả: Bệnh viện Từ Dũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2019
2. Bệnh viện Từ Dũ (2016), "Đề kháng kháng sinh", Retrieved, from https://www.tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/thong-tin-thuoc/de-khang-khang-sinh/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng kháng sinh
Tác giả: Bệnh viện Từ Dũ
Năm: 2016
3. Bộ Y tế (2019), Quyết định 127/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng dẫn thực hiện giám sát quốc gia về kháng kháng sinh", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện giám sát quốc gia về kháng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2019
4. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Chuyên luận Imipenem, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp 800-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam, Chuyên luận Imipenem
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
5. Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, pp. 180-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2015
7. Bộ Y tế (2015), Quyết định 315/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa", Hà Nội, pp. 107- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
8. Bộ Y tế (2013), Quyết định 2174/QĐ-BYT về việc Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 2174/QĐ-BYT về việc Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
12. Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp.112-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học
Tác giả: Nguyễn Hải Nam
Năm: 2011
13. Lưu Thị Vũ Nga, Phạm Hồng Nhung, et al. (2020), "Mối liên quan giữa mức độ kháng carbapenem và sự xuất hiện gen mã hóa carbapenemase của các chủng Acinetobacter baumannii phân lập tại một số bệnh viện", Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa mức độ kháng carbapenem và sự xuất hiện gen mã hóa carbapenemase của các chủng Acinetobacter baumannii phân lập tại một số bệnh viện
Tác giả: Lưu Thị Vũ Nga, Phạm Hồng Nhung, et al
Năm: 2020
15. Đoàn Mai Phương, Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam, in Hội nghị khoa học Toàn quốc của Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam", in "Hội nghị khoa học Toàn quốc của Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam
19. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề cơ bản thường gặp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, pp 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề cơ bản thường gặp
Tác giả: Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
20. Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc - kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (số 2).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc - kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS
Năm: 2010
21. Chang W. C., Hsieh C. H., et al. (2011), "An analysis of risk factors for postoperative pelvic cellulitis after laparoscopic-assisted vaginal hysterectomy", Taiwan J Obstet Gynecol, 50(4), pp. 463-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An analysis of risk factors for postoperative pelvic cellulitis after laparoscopic-assisted vaginal hysterectomy
Tác giả: Chang W. C., Hsieh C. H., et al
Năm: 2011
22. Chapman E., Reveiz L., et al. (2014), "Antibiotic regimens for management of intra-amniotic infection", Cochrane Database Syst Rev, (12), pp. Cd010976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotic regimens for management of intra-amniotic infection
Tác giả: Chapman E., Reveiz L., et al
Năm: 2014
24. Coomarasamy Arri Shafi Mahmood, et al., (2016), Gynecologic and obstetric surgery: challenges and management options, John Wiley & Sons, pp. 142-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gynecologic and obstetric surgery: challenges and management options
Tác giả: Coomarasamy Arri Shafi Mahmood, et al
Năm: 2016
26. Elaine K. Snow, B.S. Pharm. (2020), AHFS Drug Information - 2020th Ed. Bethesda, MD. American Society of Health-System Pharmacists, American Sách, tạp chí
Tiêu đề: AHFS Drug Information - 2020th Ed. "Bethesda
Tác giả: Elaine K. Snow, B.S. Pharm
Năm: 2020
27. EMA (2020), "Tienam", Retrieved, from https://www.ema.europa.eu/en/medicines/human/referrals/tienam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tienam
Tác giả: EMA
Năm: 2020
28. Ford J. M., Scholefield H. (2014), "Sepsis in obstetrics: cause, prevention, and treatment", Curr Opin Anaesthesiol, 27(3), pp. 253-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sepsis in obstetrics: cause, prevention, and treatment
Tác giả: Ford J. M., Scholefield H
Năm: 2014
29. Fraser A., Paul M., et al. (2006), "Benefit of appropriate empirical antibiotic treatment: thirty-day mortality and duration of hospital stay", Am J Med, 119(11), pp. 970-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benefit of appropriate empirical antibiotic treatment: thirty-day mortality and duration of hospital stay
Tác giả: Fraser A., Paul M., et al
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w