1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA KINH DOANH CÔNG TY TOYOTA NHẬT BẢN

35 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây. văn hóa kinh doanh (VHKD) ngày càng nhận được nhiêu sự quan tâm từ các doanh nghiệp cũng như các học giả kinh tế. Đặc biệt. từ khi Việt Nam chính thức trờ thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, vển đề xây dựng VHKD ờ các doanh nghiệp Việt Nam lại càng trờ nên cểp thiêt. Các doanh nghiệp đã dần nhận thức được ràng VHKD chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên nền tảng vững chác cho sự phát triển của doanh nghiệp. để có thể đứng vững trong làn sóng hội nhập toàn cầu, để tạo niềm tin cho đối tác cũng như tạo cơ sờ cho những mối quan hệ làm ăn lâu dài với những bạn hàng khó tính.

BÀI TIỂU LUẬN: VĂN HÓA KINH DOANH ĐỀ TÀI: VĂN HĨA KINH DOANH CƠNG TY TOYOTA NHẬT BẢN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích tiểu luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu dự án tơi tự tìm hiều, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với tình hình thực tế Hưng Yên, Ngày 15 tháng năm 2019 Người cam đoan Hà Lưu Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VHKD: Văn hóa kinh doanh PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần văn hóa kinh doanh (VHKD) ngày nhận nhiêu quan tâm từ doanh nghiệp học giả kinh tế Đặc biệt từ Việt Nam thức trờ thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, vển đề xây dựng VHKD doanh nghiệp Việt Nam lại trờ nên cểp thiêt Các doanh nghiệp dần nhận thức ràng VHKD yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên tảng vững chác cho phát triển doanh nghiệp để đứng vững sóng hội nhập toàn cầu, để tạo niềm tin cho đối tác tạo sờ cho mối quan hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng khó tính Các doanh nghiệp quốc gia tự xây dựng cho VHKD mang sắc riêng hịa quyện văn hóa dân tộc Trên giới VHKD biết đến nể phục học hỏi nhiều nhểt có lẽ phải kể đến VHKD doanh nghiệp Nhật Bàn với thương hiệu nôi tiếng giới Toyota Honda Sony Panasonic Canon Trong tập đồn Toyota lên tểm gương sáng cà việc xây dựng thành công VHKD Toyota Cái tên Toyota lan giới ý đến vào thập niên 1980 người nhận thểy chểt lượng hiệu quà Nhật Bản có điều khác biệt Ơ tơ Nhật Bản bền tơ Mỹ phải sữa chữa Đến thập niên 1990 người lại nhận thểy Toyota điều khác biệt so với nhà chế tạo tơ khác cùa Nhật Bản Và ngày nay, Toyota trờ thành nhà chế tạo ô tô lớn nhểt thể giới với doanh số toàn cầu triệu xe năm 170 quốc gia Bí giúp cho Toyota có thành cơng đấy? Đó VHKD Toyota với kết hợp nhuần nhuyễn Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System) Phương thức Toyota (The Toyota Way) Hệ thống sản xuất Toyota Phương thức Toyota trờ thành đề tài nghiên cứu chuyên gia kinh tế đến từ trường đại học danh tiếng giới nhằm rút học kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuểt lĩnh vực dịch vụ Vậy VHKD cùa tập đồn Toyota có nét đặc trưng bật gì? Hệ thống sản xuất Toyota Phương thức Toỵota gì? Làm để kết hợp Hệ thống sản xuất Toyota Phương thức Toyota cách hiệu quả? Và doanh nghiệp Việt Nam học hỏi từ VHKD Toyota để xây dựng VHKD hiệu cho riêng mình? Với mong muốn trà lời câu hỏi Tơi chọn đề tài “Những nét đặc trưng văn hóa kinh doanh tập đoàn Toyota Nhật Bản” đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Văn hóa kinh doanh công ty Toyota Nhật Bản Đối tượng nghiên cứu chuyên đề 1.3 Công ty Toyota Nhật Bản 1.4 1.5 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Thống kê Phân tích Tổng hợp Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu chuyên đề bao gồm 03 phần chính: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung chuyên đề Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 2.1 Tìm hiểu chung cơng ty Toyota Nhật Bản 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển S inh năm 1894 Kiichiro Toyoda trai nhà phát minh tiếng doanh nhân Sakichi Toyoda, động lực đằng sau việc thành lập Tổng công ty Toyota Motor Là sinh viên kỹ thuật trường Đại học Tokyo, sau ơng sang Anh, nơi ơng làm việc nhà sản xuất hàng đầu máy dệt.Toyoda sau đến Hoa Kỳ để nghiên cứu kỹ thuật sản xuất Mỹ Sau trở Nhật Bản làm việc doanh nghiệp dệt cha (Toyoda Tổng cơng ty Cơng nghiệp) Sau chết cha mình, Toyoda mua Chevrolet đưa vào số kỹ sư hàng đầu Nhật Bản để tháo rời lắp ráp lại Vào năm 1934, Toyoda nhóm ơng thiết kế xây dựng động chạy xăng họ Tháng Bảy năm 1935, xe toyota sản xuất Vào năm 1936 thức định đổi tên từ “Toyoda” sang “Toyota“, Toyoda tự tin tên dễ dàng để phát âm Các phận tự động đạt thành công cách nhanh chóng, tách thành kinh doanh tách biệt với cha Năm 1937, Tổng cơng ty Toyota Motor thành lập, với Toyoda Phó chủ tịch Bốn năm sau, Toyoda trở thành chủ tịch Toyota Motor Corporation (トトトトトトトトトト Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha?) công ty đa quốc gia có trụ sở Nhật Bản, nhà sản xuất ô tô lớn giới vào năm 2015[3] Về mặt công nhận quốc tế, hãng Toyota nhà sản xuất xe có mặt nhóm top 10 xếp hạng cơng nhận tên BrandZ Năm 1896: Sakachi Toyoda phát minh máy dệt tự động Năm 1890, Sakachi cải tiến máy dệt thủ công gỗ nhận sáng chế phát minh Tiếp sau đó, ơng chế tạo thành cơng máy dệt động lực khổ hẹp chạy nước năm 1896 Vô ấn tượng với phát minh Sakachi, Công ty Platt Brothers & Co., Ltd Anh, nhà sản xuất máy dệt máy xe sợi hàng đầu giới, đề nghị mua lại quyền ơng Chính số tiền giúp trai ơng, Kiichiro Toyoda, trang trải chi phí việc nghiên cứu chuẩn bị sẵn sàng tiến vào nghành cơng nghiệp ơ-tơ Có thể nói, khời nguồn Tập đồn ơ-tơ Toyota ngày máy dệt động lực máy dệt tự động ông tổ Sakachi Toyoda phát minh Năm 1933: Tiến vào nghành cơng nghiệp tơ Có thể nói, gia nhập vào nghành công nghiệp ô-tô Công ty Toyoda Automatic Loom Works chuyên sản xuất máy dệt tự động (nay tập đồn Toyota) thức bắt đầu với thành lập trung tâm sản xuất xe vào tháng 09 năm 1933 lãnh đạo trai sáng lập viên công ty Kiichiro Toyoda Tháng 09/1934 công ty sản xuất thành công động ô-tô kiểu A Tháng 05 năm 1935 động sử dụng cho loại xe khách “Model A1” Trong đó, General Motors Ford thống lĩnh thị trường ô-tô, gây lên quan ngại cho Bộ Công Thương Nhật Bản Kết phủ Nhật ban hành Luật sản xuất ô-tô yêu cầu công ty phải cơng bố sản lượng sản xuất thực tế để cấp phép sản xuất theo đạo luật Chính lý Kiichiro xúc tiến nhanh việc sản xuất hàng loạt mẫu xe tải Năm 1936: Bắt đầu sản xuất mẫu sedan mong chờ từ lâu 1936 Toyota Model AA sedan1 Tháng 08 năm 1935, mẫu xe tải G1 sản xuất thành công bắt đầu giới thiệu thị trường vào tháng 11 Tháng 05/1936, mẫu sedan AA sau nhiều năm kỳ cơng nghiên cứu hồn thành Và để quảng bá rộng rãi mẫu xe thương hiệu Toyoda, thi sáng tác logo cho cty tổ chức dựa tiêu chí dễ hiểu, gợi tả cty nước chứa đựng âm tiết Nhật Bản Trong số hàng nghìn mẫu biểu tượng gửi , có biểu tượng mang tên “Toyota” với hình trịn bao quanh Kể từ tháng 10 năm 1936, thương hiệu “Toyoda” chuyển thành “Toyota” Năm 1937: Thành lập Công ty Toyota Ngày 28/08/1937, Công ty Toyoda Automatic Loom Words chuyển thành Công ty ô tô Toyota (sau trở thành Tập đoàn ô-tô Toyota) Một năm sau nhà máy Koromo (nay nhà máy Honsha) đưa vào hoạt động với phương châm sản xuất “Just in time” (Nghĩa sản xuất sản phẩm với số lượng nơi thời điểm) Năm 1938 việc sản xuất mẫu xe bị hạn chế phải ưu tiên sản xuất phục vụ mục đích quân thời chiến tranh Phát triển Năm 1955: Thành công đạt việc sản xuất xe sau thời hậu chiến chiến tranh giới lần thứ II, bất ổn tiếp diễn sách kiềm chế lạm phát phủ tác động trực tiếp tới doanh nghiệp Thời điểm Toyota nhiều doanh nghiệp khác phải gồng để vượt qua khủng hoảng tài Để tái cấu trúc lại cơng ty, năm 1950, Toyota buộc phải tách riêng phịng bán hàng (sau thành lập công ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co Ltd Tháng 06/1950 tranh Triều Tiên nổ nhu cầu mua hành hoá phục vụ chiến trang lớn Toyota nhận nhiều đơn đặt hàng sản xuất loại xe tải giúp sản lượng sản xuất Toyota thời điểm đạt mức cao kỷ lục Tất lợi nhuận dùng để tái đầu tư vào trang thiết bị củng cố hệ thống sản xuất Nhờ Toyota dần vượt qua khủng hoảng bắt đầu phát triển mạnh mẽ Tháng 03/1952 nhà sáng lập Toyota, Kiichiro Toyoda đột ngột qua đời, thành viên chủ chốt lại Toyota tiếp tục thực ước mơ ấp ủ từ lâu ông việc phát triển quy mô lớn mẫu xe sản xuất nước Mẫu xe Crown đời 1955 thực hoá giấc mơ Crown mẫu xe mang lạ thành công vang dội cho toyota Để đáp ứng nhu cầu ngày cao mẫu xe này, toyota lập kế hoạch xây dựng nhà máy Motomachi – nhà máy bên lãnh thổ nước Nhật xây dựng cho mục đích sản xuất xe Nhà máy hoàn thành vào năm 1959 đóng góp lớn vào phát triển toyota sau Năm 1964: Toyota vươn thị trường giới với mẫu xe Crown 55168113-quyennltoyota toyopet Năm 1964 đánh dấu việc sản xuất hệ thứ mẫu xe Corona (RT40) mẫu xe có doanh số vượt xa so với Datsun Bluebird Nissan để chở thành mẫu xe bán chạy Nhật Nhờ có Corona mà toyota gia tăng đáng kể việc sản xuất mẫu xe sang thị trường nước Châu Âu Bên cạnh nhằm tập trung tăng cường hệ thống sản xuất nâng cao quản lý chất lượng, Toyota đưa hệ thống Quản Lý Chất Lượng Toàn Diện (TQC) vào năm 1961 Năm 1966: Phổ biến mẫu xe gia đình Nhật Bản Năm 1966 thời ký xã hội hoá xe Nhât Bản Corolla giới thiệu thị trường đánh giá bước nhảy dài việc sản xuất phục vụ nhu cầu xe dành cho đối tượng khách hàng người dân phổ thông Bên cạnh nhà máy Takaoka với lực sản xuất 20.000 xe/tháng xây dựng nhằm phục vụ cho việc sản xuất mẫu xe corrola Ngay mẫu xe Corolla mắt vào tháng 11/1966 06 tháng doanh số bán mẫu vượt qua đối thủ Datsun Sunny trở thành mẫu xe bán chạy hàng đầu Nhật Bản 33 năm liên tiếp từ 1969 – 2001 Cũng năm 1966 hệ thứ mẫu xe Corona xuất sang thị trường Mỹ Trong Land Cruiser đón nhận rộng rãi thị trường nước ngồi Corona mẫu xe toyota giới cơng nhận Ngồi ra, Toyota thiết lập quan hệ hợp tác với Hino Motors năm 1966 với Daihatsu năm 1967 Năm 1967: Thách thức tạo mẫu xe thể thao hàng đầu giới Năm 1963, giải Grand Prix lần tổ chức Nhật Bản diễn quanh khu vực Suzuka kích thích quan tâm cơng chúng môn xe đua thể thao Để đáp ứng nhu cầu gia tăng mẫu xe hiệu xuất cac Toyota hợp tác với Yamaha để phát triển mẫu xe 200GT đưa thị trường năm 1967 Những năm 70 thời kỳ phát triển đỉnh cao Toyota Năng lực sản xuất doanh số gia tăng mạnh mẽ Tuy nhiên khủng hoảng dầu vào mùa thu năm 1973 đột ngột kìm hãm tăng trưởng Toyota Cũng gia đoạn nghành công nghiệp ô tô phải đối mặt với quy định khắt khe giới phủ Nhật thải Chính để đạt mục tiêu khí thải kỹ toyotaphải nghiên cứu khả cuối thành cơng tìm giải pháp dựa hệ thống xúc tác chiều Chính kiến thức tích luỹ suốt thời gian mang đến cải tiến đáng kể hiệu xuất động tích kiệm nhiên liệu, đặt móng cho phát triển mạnh mẽ Toyota thị trường Mỹ Và khủng hoảng dầu ảnh hưởng vô to lớn tới việc kinh doanh công ty ô tô khác, toyota phục hồi nhanh chóng Chính điều làm giới bắt đầu thực quan tâm đến hệ thống sản xuất Toyota (TPS) Toyota vươn giới sau trãi qua khủng hoảng dầu cụm từ quan tâm thị trường ô tơ giới tích kiệm lượng tích kiệm nhiên liệu, du cầu khách hàng chuyển sang xu hướng sử dụng mẫu xe nhỏ gọn Điều ảnh hưởng vô lớn tới hãng sản xuất ô tô lớn Mỹ tập chung chủ yếu vào sản xuất mẫu xe lớn Doanh số sụt giảm mạnh mẽ công ty rơi vào cảnh nợ nần Trong nhu cầu xe Nhật nhỏ gọn tích kiệm nhiên liệu tăng cao xuất mạnh mẽ sang Mỹ 1984: Thiết lập liên doanh với General Motors Mỹ Tháng 07/1982, Toyota Motors Sales Co , Ltd Và Toyota Motor Co , Ltd Chính thức sáp nhập lại sau 32 năm phát triển độc lập để trở thành tập đoàn Toyota Giai đoạn hậu chiến qua, mục tiêu chủ chốt toyota đặt lúc quốc tế hoá cao Ngay trước Toyota Motors Toyota Motor Company sáp nhập Toyota thực đàm phán để có mối quan hệ hợp tác kinh doanh với General Motors, phần chiến lược hợp tác Toyota với nghành công nghiệp ô tô Mỹ 1984, United Motor Manufacturing, Inc (NUMMI) thành lập để bắt đầu hợp tác sản xuất mẫu xe nhỏ nhà 10 Toyota đặt mục tiêu cụ thể để đo lường thử thách Nguyên tắc 11: Tôn trọng đối tác nhà cung cấp Hãy coi đối tác nhà cung cấp phần mở rộng công việc kinh doanh bạn Toyota giữ nguyên tắc xem nhà cung cấp đối tác kinh doanh Giống thử thách nhân viên để đạt tới xuất sắc, họ thử thách nhà cung cấp Các nhà cung cấp muốn làm việc với công ty biết họ cải thiện tạo tôn trọng nơi công ty ngành khách hàng họ Toyota luôn đánh giá nhà cung cấp với thận trọng, trao cho họ đơn hàng nhỏ Tuy nhiên, nhà cung ứng công ty tin tưởng, chứng minh họ thành thực cam kết để đáp ứng tiêu chuẩn Toyota chi phí, chất lượng giao hàng, Toyota nhận họ vào hệ thống công ty truyền đạt cho họ phương pháp Toyota Những mối quan hệ với nhà cung ứng hay đối tác thường dài hạn nhà cung ứng bị thay thế, trừ họ thực hành vi đáng Nguyên tắc 12: Tự chứng kiến để hiểu rõ tình hình Hãy tự quan sát xác nhận thực tế Ghi nhớ rằng, bạn chịu trách nhiệm cho báo cáo thông tin mà bạn cung cấp cho người khác Vì thế, cần giải vấn đề cải thiện quy trình cách tự quan sát kiểm chứng thông tin, liệu 21 Bạn cần suy xét bạn nghe mà người khác nói với bạn Khi bạn tự kiểm chứng thứ, bạn có nhìn tốt tình hình Ngun tắc 13: Ra định thơng qua đồng thuận Quy trình đồng thuận giúp mở rộng việc tìm kiếm cho giải pháp làm cho việc thi hành định nhanh chóng Đối với Toyota, cách mà bạn đến với định quan trọng chất lượng định Đừng vội vàng định mà không xem xét tất kiện, lựa chọn tham vấn với người bị ảnh hưởng định Khi bạn chọn giải pháp hay lựa chọn, thực nhanh chóng thận trọng Tham vấn khiến việc chấp nhận giải pháp dễ dàng việc thực thi quy trình thuận lợi Sự xuất sắc Toyota thể chỗ công ty xem xét tất nhân tố (chi phí, chất lượng vấn đề, giải pháp người liên quan) quy trình nhân tố quan trọng cần xem xét kĩ quy trình định là: - Tìm điều thực diễn - Hiểu nguyên nhân vấn đề (hỏi “Tại sao” lần) - Xem xét cách rộng rãi giải pháp lựa chọn phát triển lý luận chi tiết cho giải pháp ưa thích hay lựa chọn - Tạo đồng thuận với đội ngũ, nhân viên nhà cung cấp 22 - Sử dụng kênh giao tiếp hiệu để truyền phương cách thực từ bước đến bước Nguyên tắc 14: Không ngừng học hỏi cải thiện Hãy xây dựng quy trình cho việc kiểm soát liên tục cải thiện liên tục Một bạn xác lập tiêu chuẩn quy trình ổn định, dùng cơng cụ cải thiện không ngưng nghỉ (như thẻ điểm cân bằng) để tìm gốc rễ thiếu hiệu áp dụng tiêu chí đánh giá hiệu Tạo quy trình địi hỏi (hoặc khơng có) hàng tồn kho Điều làm cho thời gian nguồn lực bị phung phí xác định sửa chữa Bảo vệ kiến thức ngành nghề việc phát triển nhân viên ổn định, thăng tiến chậm, học hỏi không ngừng, hệ thống kế nhiệm thận trọng Đào tạo nhân viên trở thành nhà lãnh đạo giải công việc hiệu Đề bạt nội công ty 2.2.2 Triết lý kinh doanh Toyota công ty tiếng Nhật Bản, vậy, triết lý kinh doanh sử dụng cơng ty Kaizen – triết lý phổ biến, quan trọng quản lý người Nhật Linh hồn hệ thống sản xuất Toyota nguyên tắc Kaizen Kaizen hiểu “cải tiến không ngừng” Điểm cốt yếu nằm chỗ kỹ sư, nhà quản trị, công nhân dây chuyền cộng tác với khơng ngừng nghỉ để tự động hóa dây chuyền sản xuất 23 xác định thay đổi thiết yếu giúp công việc diễn biến suôn sẻ Toyota cố gắng trì hàng tồn kho tốt, để khơng giảm chi phí mà cịn để truy cứu sai sót lúc xảy Giảm lãng phí khu vực hàng hóa tồn kho, thời gian chờ đợi, vận chuyển, lại người công nhân, kỹ người lao động sản xuất dư thừa Dùng giỏ nhựa phân loại phận phụ tùng theo mẫu xe → khơng thời gian phân loại theo đặc tính Tự chế tạo xe chuyên chở nội nhà máy Toyota tiết kiệm gần 3.000 USD cho chi phí mua sắm xe chở hàng Cơng ty TOYOTA 2.2.3 Văn hóa nội cơng ty * Văn hóa nhóm - Tập trung vào hệ thống người sản phẩm xem dòng giá trị đan xen vào 24 - Kiểm tra ứng viên để đảm bảo họ khơng có lực kỹ kỹ thuật mà phải biết làm việc theo nhóm - Cấu trúc cơng việc cơng ty phân theo nhóm - Xem nhóm sức mạnh trung tâm tổ chức * Không phụ thuộc Key Man( nhân vật xuất chúng ) - Trong Toyota tất người đối xử bình đẳng kể giám đốc hay cơng nhân - Không tồn mối quan hệ mà tồn mối quan hệ phân công công việc * Văn hóa gia đình - Xây dựng mơi trường làm việc cho nhân viên thành viên gia đình, gia đình phải nơi đáng sống, đáng làm việc - Toyota đào tạo nâng cao lực nhân viên với tầm nhìn dài hạn - Phát huy tinh thần thân tình hữu ái, tạo dựng văn hóa gia đình nội cơng ty 2.2.4 Văn hóa đối tác, khách hàng - Xoay quanh việc thỏa mãn khách hàng: Họ tin tưởng khách hàng thỏa mãn quay trở lại đem lại nhiều doanh thu thông qua việc giới thiệu - Xây dựng văn hóa tự kiểm chứng: Chất lượng cho khách hàng nhân tố định hướng đằng sau triết lý công ty 25 - Tôn trọng đối tác nhà cung cấp: coi đối tác nhà cung cấp phần mở rộng việc kinh doanh 2.3 Tích cực tiêu cực văn hóa kinh doanh 2.3.1 Tích cực - Toyota thu nhiều thành cơng từ văn hóa kinh doanh - Giúp cơng ty phát triển tiếng, người biết đến nhiều - Tạo dựng lòng tin nhân viên, khách hàng đối thủ cạnh tranh 2.3.2 Tiêu cực Phong cách giao tiếp người Nhật cịn dè dặt, kín đáo, có quy tắc ứng xử nghiêm ngặt 2.4 Giải pháp Thứ nhất: Tạo mơi trường thuận lợi cho văn hố kinh doanh hình thành phát triển Trước hết, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; ngăn chặn, trừng phạt hành vi gian lận, làm ăn phi văn hoá, tăng cường phổ biến pháp luật nước pháp luật quốc tế tới 26 doanh nghiệp để tránh vi phạm đáng tiếc Các văn quy phạm pháp luật liên quan thiết phải đông đảo doanh nhân người lao động tham gia xây dựng - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên gặp gỡ, trao đổi việc thực chế, sách Bằng cách vậy, doanh nghiệp hiểu thêm nội dung chế sách, cịn Nhà nước nắm thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách sát thực - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hoá, tiếp tục xoá bỏ chế "xin - cho", loại bỏ rào cản gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thủ tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp…), điều chỉnh, xếp lại máy điều chỉnh hành vi công chức đơi với việc thực thi kỷ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy cơng quyền cịn sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực văn hố cơng sở Bởi lẽ, doanh nhân nói, khơng thể địi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước tham nhũng, địi hỏi doanh nghiệp phải có văn hố viên chức nhà nước ứng xử tư lợi thiếu văn hoá - Các quan Nhà nước cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền hiệp hội, lắng nghe giải pháp luật kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường giới, đồng thời tiếp xúc, giao lưu văn hoá học 27 tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp tiên tiến, có uy tín giới Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hố - xã hội; tạo cho tồn xã hội có quan niệm vai trị, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh đổi Hiện tại, cần định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bỏ dần quan niệm cũ coi "vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Cần phải coi trọng khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thể chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước thương người, đồn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù linh hoạt…), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học cơng nghệ, phương pháp, lực tổ chức, quản lý đại…) để hồn thiện văn hố kinh doanh Thứ hai: Xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp nằm văn hoá kinh doanh quốc gia, kinh tế Hay nói cách khác, văn hố doanh nghiệp thể văn hố kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trị vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm trình xây dựng văn hoá kinh doanh 28 Trước hết, doanh nghiệp phải tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột văn hoá doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà không làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước Tiếp đến, doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá người lao động hình thành phát huy văn hố doanh nghiệp phải dựa vào người doanh nghiệp quản lý Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng thành viên quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong cơng nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp qua phong cách người lãnh đạo tác phong nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) tảng có doanh nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên "bầu khơng khí" tập thể lành mạnh, sắc tinh thần đặc trưng riêng doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngoài, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực, không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng 29 Để phát huy tốt vai trị văn hố doanh nghiệp, tồn thể cán bộ, công nhân, viên chức doanh nghiệp phải có nhận thức đắn, hiểu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo doanh nghiệp phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm mối quan hệ doanh nghiệp, hành động họ có tác động lớn đến tồn thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tổ chức phận chuyên trách vấn đề xây dựng, hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp Thứ ba: Xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hố Ngồi thể chế, sách, luật lệ, mơi trường đầu tư…, phát triển kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ người làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hoá thước đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải cấp chun mơn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiểu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân Đội ngũ doanh nhân nước ta có mặt mạnh, có trình độ văn hố, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người số họ cịn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn hạn chế 30 Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm đủ tầm để góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ tín bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích tồn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ phải người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, ln sống lành mạnh 2.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Toyota Thứ nhất, sản phẩm làm từ nhà máy thương hiệu định hình tâm trí người tiêu dùng Q trình định hình thương hiệu tâm trí người tiêu dùng địi hỏi thời gian với chặng đường chinh phục trái tim khách hàng hoàn thiện sản phẩm liên tục, chất lượng đảm bảo, hình ảnh thương hiệu quán, phù hợp với người dùng thời đại Thứ hai, vận hành doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ, rút ngắn giai đọan, giảm bớt trình tự nhằm đối phó với tình hình cạnh tranh (đánh nhanh thắng nhanh), tốc độ cao tính an tồn giảm Thứ ba, phải đầu tư, xây dựng bảo vệ điều cốt lõi thương hiệu vốn giúp doanh nghiệp lớn mạnh chừng điều cốt lõi cịn có giá trị cho doanh nghiệp Một mơ hình kinh doanh hiệu yếu tố đảm bảo chất lượng sản phẩm tối thượng để dành niềm tin yêu trung thành khách hàng sau trải nghiệm sử dụng toàn phần sản phẩm/dịch vụ thương hiệu mang lại Cộng với sáng tạo liên tục có định hướng chiến lược đắn phản ánh tốt ý tưởng thương hiệu, toàn tâm toàn ý kiên định toàn doanh nghiệp, 31 khả nhận biết chấp nhận hy sinh lợi ích ngắn hạn để bảo tồn lợi ích dài hạn để xây dựng giá trị nhận thức thương hiệu (perceived brand value) tốt từ phía khách hàng bảo đảm cho doanh nghiệp tăng trưởng mạnh, hiệu hoạt động cao trì kết cách bền vững “Đi tắt đón đầu”, “Đánh nhanh thắng nhanh”, “Rút ngắn giai đoạn” định hướng chiến lược không sai Tuy nhiên, nhắm tới việc thỏa mãn mục tiêu “tốc độ” tăng trưởng qui mô (nhưng lơ tăng trưởng giá trị) mà bỏ qua hay không tâm đến phân đoạn tảng có tính định đến sống cịn chất lượng sản phẩm khơng sớm muộn khủng hoảng mặt giá trị thương hiệu chắn xảy 32 PHẦN III: KẾT LUẬN Có thể nói học kinh nghiệm rút từ thực tiễn xây dựng vận hành văn hóa kinh doanh toyota nhiều doanh nghiệp giới học tập làm theo “cú ngã ngựa người hùng toyota” tháng gần khẳng định lần vai trò quan trọng việc kiên trì văn hóa king doanh doanh nghiệp trước biến động kinh tế Trước thời thách thức to lớn mà công hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp Việt Nam cần làm học kinh nghiệm vô quý báu từ Doanh Nghiệp sản xuất ô tô hàng đầu giới Từ nhận định ta thấy Toyota tập đoàn xe lớn giới, với mẫu xe đại nhiên với khủng hoảng ảnh hưởng phần không nhỏ phát triển Toyota 33 Với nổ lực lãnh đạo hi vọng Toyota vượt qua bước khó khăn lấy lại uy tín thị trường xe giới đồng thời không Toyota tập đoàn kinh doanh lớn giới Việt Nam rút học kinh nghiệm cho qua khủng hoảng Toyota để tập đồn đứng vững thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO https://text.123doc.org/document/3540734-van-hoa-doanh-nghiep-toyota-viet-nam.htm https://www.slideshare.net/huynguyentien165/vn-ha-toyota-vit-nam 34 35 ... doanh nghiệp quốc gia tự xây dựng cho VHKD mang sắc riêng hòa quyện văn hóa dân tộc Trên giới VHKD biết đến nể phục học hỏi nhiều nhểt có lẽ phải kể đến VHKD doanh nghiệp Nhật Bàn với thương... thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, vển đề xây dựng VHKD doanh nghiệp Việt Nam lại trờ nên cểp thiêt Các doanh nghiệp dần nhận thức ràng VHKD yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên tảng vững chác...MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VHKD: Văn hóa kinh doanh PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần văn hóa kinh doanh (VHKD) ngày nhận nhiêu quan tâm từ doanh

Ngày đăng: 09/12/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w