1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK

132 200 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụthông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễ

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH T Ế

~~~~~~ * ~~~~~~

BÀI BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Môn h ọc: Quản trị tài chính

Nhóm:

Trang 2

Đàm Lê Khánh 19124120 Trần Thảo Minh 19124138 Nguyễn Quang Kiệt 19124357 Bùi Phước Đức 19124092

Thành ph ố Hồ Chí Minh Tháng 07, Năm 2021

DANH MỤC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG

BH : Bán hàng

CTCP : Công ty cổ phần

DN : Doanh nghiệp

DV : Dịch vụ

EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế

GTGT : Giá trị gia tăng

GVHB : Giá vốn hàng bán

HĐQT : Hội đồng quản trị

Trang 3

HTK : Hàng tồn kho

KQKD : Kết quả kinh doanh

LNST : Lợi nhuận sau thuế

Nợ NH : Nợ ngắn hạn

NV : Nhân viên

NVL : Nguyên vật liệu

ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROS : Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

Trang 4

Chương 1: Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Sữa Vinamilk

1.1 L ịch sử hình thành và phát triển của công ty sữa Vinamilk

1.1.1 Thông tin chung v ề công ty

- Tên hợp pháp của Công Ty bằng tiếng Việt là “CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM”

- Tên Công Ty viết bằng tiếng Anh là “VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY”

- Tên viết tắt là “VINAMILK”

- Trụ sở chính: Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Tp HCM

Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại gồm:

 Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)

 Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)

 Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle’)

Năm 1985, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng ba

Trang 5

Năm 1991, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhì

Năm 1995, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội

Năm 1996, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất

Năm 2000, Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

Năm 2001, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ

Năm 2003, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định, Nhà máy sữa Sài Gòn, Nhà máy sữa Nghệ An

Năm 2005, Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba

Năm 2006, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang, Nhà máy sữa Tiên Sơn

Năm 2008, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài Gòn được Bộ Tài Nguyên

và Môi Trường tặng bằng khen “Doanh Nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi trường

Năm 2009, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An

 Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem ta ̣i New Zealand dây chuyền công suất 32,000 tấn/năm

 Ngoài ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đangtiếp tục tăng cao

 Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả nhà máy sữa

 Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩm mới

Trang 6

 Vinamilk được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng nhì

 Năm 2010, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa

 Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại Vinamil Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con

Năm 2012, Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan

Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2

Năm 2013, Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh thành quý 2 năm 2017)

Vinamilk xây dựng trang trải bò sữa Hà Tĩnh

Năm 2014, Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát triển

Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa

Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%

Năm 2015, Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017)

Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN

Trang 7

Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này

Đầu tư sở hữu 100% công ty con là Driftwood DairyHolding Corporation (Mỹ) Driftwood là một trong những nhà sản xuất sữa lâu đời, chuyên cung cấp sữa cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ

Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ

Năm 2016, Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của Vinamilk (1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt”

và khẳng định vị thế của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới

Một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới và là công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này, với doanh thu và vốn hóa lần lượt là 2,1 tỷ USD và 9,1 tỷ USD

Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam

Năm 2017, Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic, Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam

Với việc đầu tư nhập gần 200 "cô bò” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand

Năm 2018, Với quy mô 4.000 con bò với tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó 200 ha xây dựng các trang trại chăn nuôi bò sữa

Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công bố Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm,

Trang 8

Dự án liên doanh của Vinamilk và các doanh nghiệp của Lào, Nhật Bản, có quy mô 20.000 con trên diện tích 5.000ha trong giai đoạn 1 Dựkiến có thể phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha

Năm 2019, Với quy mô 8000 con bò bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tư công nghệ 4.0 toàn diện

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;

- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu

- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;

- Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hoà tan;

- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;

- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa

- Phòng khám đa khoa

- Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác

1.1.4 Tư cách pháp nhân và vốn điều lệ công ty

Công Ty là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam

Vốn Điều Lệ của Công Ty là: 10.006.413.990.000 đồng (Bằng chữ: Mười nghìn không trăm lẻ sáu tỷ bốn trăm mười ba triệu chín trăm chín mươi nghìn đồng)

Trang 9

Mệnh giá của cổ phần là 10.000 (mười nghìn) đồng/cổ phần Tổng số cổ phần của Công Ty bằng với Vốn Điều Lệ của Công Ty chia cho mệnh giá của cổ phần

1.1.5 T ổ chức sản xuất kinh doanh

Trang 10

1.2 T ổ chức quản lí tại đơn vị thực tập

Hiện nay, cơ cấu bộ máy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) gồm:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụthông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty và các quyền, nhiệm

vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty

- H ội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty Vinamilk, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông , Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, GĐ công nghệ thông tin, GĐ đối ngoại, GĐ pháttriển ngành hang, GĐ điều hành và phát triển vùng nguyên liệu, GĐ điều hành sản xuất và phát triển phần mềm, GĐ điều hành dự án, GĐđiều hành tài chính, GĐ điều hành Marketing, GĐ điều hành chuỗi cung ứng, GĐ điều hành kinh doanh, GĐ điều hành hành chính nhân

sự, GĐ kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro, GĐ kiểm toán nội bộ 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm

Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm ít nhất một phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đềliên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ

HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Công ty Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Pháp luật, Điều lệ Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định

Trang 11

- Ban ki ểm soát

Ban kiểm soát của Công ty Vinamilk bao gồm 04 (bốn) thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là

05 (năm) năm; thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp

lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê

và lập BCTC nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc

Trang 12

1.3 Chi ến lược, phương hướng phát triển của đơn vị

Trang 13

Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh Tiếp tục duy trì vịtrí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:

- Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao

Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk

Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù

hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi

- Củng cố vị thế đứng đầu ngành sữa Việt Nam

Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn

Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn

Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị

Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thịtrường

- Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á

Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp

Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số

Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm mới

1.4 Đặc điểm về bộ máy kế toán của công ty

Trang 14

khoản phảitrả

Trang 15

Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Trang 16

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tình hình tài

sản của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) từ năm 2019 đến 2021 như sau: Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%)

-TỔNG CỘNG 46,073,727,018,989 100.00% 51,051,210,880,651 100.00% 4,977,483,861,662 110.80%

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%)

Trang 17

Quy mô tài sản của Công ty năm 2021 tăng lên so với năm 2020 và năm 2019 Tổng tài sản tăng từ 38,305,261,792,855 triệu đồng năm 2019 lên 51,051,210,880,651 ngàn đồng năm 2021, tăng 33.27% tương ứng 12,745,949,087,796 ngàn đồng Năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là 4,977,483,861,662 ngàn đồng, tương ứng với 10.80% Sự gia tăng này là kết quả của việc mở rộng quy mô của Công ty

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 57,54% năm 2019; 57,43% năm 2020 và 64,32% năm 2021 Nhìn tổng quan, với tài sản dài hạn chiếm

tỷ trọng nhỏ hơn tài sản ngắn hạn (42,46% năm 2019; 42,57% năm 2019 và 35,68% năm 2021) trong tổng tài sản, như vậy cấu trúc tài sản như vậy là tương đối hợp lý Tuy nhiên với đặc thù Công ty là một đơn vị sản xuất đòi hỏi hạ tầng, công nghệ sản xuất cần chi phí cao nên việc tổng tài sản ngắn hạn lớn hơn tổng tài sản dài hạn cũng là vấn đề cần quan tâm

Để có thể đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn, cần phải xem xét tính phân bố của từng khoản mục tài sản, sự biến động của mỗi khoản mục đó và ảnh hưởng của nó đến tính hợp lý tổng thể của cấu trúc tài sản

38,305,261,792,855

46,073,727,018,989

51,051,210,880,651

0 10,000,000,000,000 20,000,000,000,000 30,000,000,000,000 40,000,000,000,000 50,000,000,000,000 60,000,000,000,000

Trang 18

Để phân tích tình hình biến động tài sản, phương pháp chủ yếu sử dụng ở đây là phương pháp so sánh trong khi phân tích Thông qua bảng cân đối kế toán để tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong

tổng số tài sản

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cho phép đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn Để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, ta sử dụng kết hợp cả so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản Kết cấu tài sản và việc phân tích tình hình biến động tài sản được thể hiện ở bảng 3.2

Để phân tích nguyên nhân biến động tài sản của Công ty qua các năm và các quý, phân tích chi tiết các loại tài sản ngắn và dài hạn của Công ty được trình bày ở bảng 3.2 dưới đây

Trang 20

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Tổng tài sản

của Công ty năm 2021 tăng so với năm 2019 là 12,745,949,087,796 ngàn đồng tương ứng 33,27%, năm 2021 tăng so với năm 2020 là 4,977,483,861,662 ngàn đồng tương đương 10,80% , cụ thể như sau:

Tài s ản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2021 tăng so với năm 2019 là 1,951,835,051,822 ngàn đồng (tương ứng tăng là 12,00 %)

Nguyên nhân tài sản dài hạn năm 2021 tăng chủ yếu do Công ty tăng tài sản cố định, mở rộng nhà máy và tăng các khoản đầu tư vào công

ty con Năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1,395,424,049,309 ngàn đồng (tương ứng giảm là 7,12%)

 Tài s ản cố định

Trang 21

Tài sản cố định của Công ty năm 2021 tăng 490,991,794,418 ngàn đồng (tương ứng tăng 3,75%) so với năm 2019 Năm 2021 giảm

so với năm 2020 là 1,008,028,271,435 ngàn đồng (tương ứng giảm 6,91%).Năm 2021 giảm so với năm 2020 bởi vì do dảnh hưởng từ dịch covid 19 làm ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như là mở rộng thị trường sản xuất còn từ năm 2019 đến 2020 thì Vinamilk đã xây dựng thêm nhiều công trình sản xuất và các trang trai chăn nuôi bò sữa nên tài sản cố định tăng

 Các kho ản đầu tư tài chính dài hạn

13,090,571,280,454

14,589,591,346,307

13,581,563,074,872

12,000,000,000,000 12,500,000,000,000 13,000,000,000,000 13,500,000,000,000 14,000,000,000,000 14,500,000,000,000 15,000,000,000,000

Trang 22

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2021 tăng lên so với năm 2019 là 135,194,326,556 ngàn đồng, tương ứng tăng 21,40% Năm

2021 giảm so với năm 2020 là 156,129,206,813 ngàn đồng tương ứng giảm 16,92%

Tài sản dở dang dài hạn

631,612,251,272

922,935,784,641

766,806,577,828

0 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 800,000,000,000 900,000,000,000 1,000,000,000,000

Trang 23

̆Tài sản dở dang dài hạn của năm 2021 là 1,054,308,307,292 ngàn đồng tăng lên 16,561,781,309 ngàn đồng tương ứng 1.60% so vớinăm 2020 và giảm xuống 42,859,361,300 ngàn đồng tương ứng 3.91% so với năm 2019

là 22,040,432,596,172 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 57.54% Nam

2020 tài sản ngắn ha ̣n có giá tri ̣ là 26,461,638,721,175 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 57.43% Nam 2021 có tài sản ngắn hạn là

32,834,546,632,146 ngàn đồng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản với 64.32% Như vậy tăng lên 10,794,114,035,974 ngàn đồng so vớinăm 2019 tương ứng tăng 48.97% và tăng lên 6,372,907,910,971 ngàn đồng tương ứng tăng 24.08% so với năm 2020 Nguyen nhan tang

chủ yếu là do tang đầu tư tài chính ngắn ha ̣n, các khoản phải thu và hàng tồn kho tang

 C ác khoản đầu tư tài chính ngắn ha ̣n

1,097,167,668,592

1,037,746,525,983

1,054,308,307,292

1,000,000,000,000 1,010,000,000,000 1,020,000,000,000 1,030,000,000,000 1,040,000,000,000 1,050,000,000,000 1,060,000,000,000 1,070,000,000,000 1,080,000,000,000 1,090,000,000,000 1,100,000,000,000 1,110,000,000,000

Trang 24

̆ ̆Khoản đầu tư tài chính ngắn ha ̣n nam 2019 là 9,666,846,652,579 ngàn đồng chiếm tỷ tro ̣ng 25.24% trong tổng tài sản Nam 2020 là14,370,288,608,530 ngàn đồng chiếm tỷ tro ̣ng 31.19% trong tổng tài sản Năm 2021 là 19,542,794,237,097 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 38.28%,tăng lên 9,875,947,584,518 ngàn đồng so với năm 2019 tương ứng với 102.16% và tăng lên 5,172,505,628,567 ngàn đồng tương ứng với35.99%

 C ác khoản phải thu ngắn ha ̣n

9,666,846,652,579

14,370,288,608,530

19,542,794,237,097

0 5,000,000,000,000 10,000,000,000,000 15,000,000,000,000 20,000,000,000,000 25,000,000,000,000

Trang 25

Các khoản phải thu của năm 2021 giảm so với năm 2019 là 200,381,278,273 ngàn đồng, tương ứng giảm 3.63% Năm 2021 tăng lên

so với năm 2020 là 608,636,892,482 ngàn đồng, tương ứng tăng 12.92% Các khoản phải thu của mỗi năm còn khá cao vì thế vốn của Công

Ty bị khách hàng chiếm dụng khá cao cần phải có những biện pháp cải thiện Đặc thù của việc bán lẻ và bán sĩ sẽ chậm trễ trong các khâu thanh toán nên sẽ dẫn đến các khoản phải thu vẫn còn cao

Trang 26

Do đặc thù kinh doanh của Công ty là ngành sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng nên tỷ trọng hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn Năm 2019 hàng tồn kho là 5,353,836,025,138 ngàn đồng chiếm 13.98% Năm 2020 hàng tồn kho là 5,733,793,403,343 ngàn đồng chiếm 12.44% Năm 2021 hàng tồn kho là 6,465,943,104,329 ngàn đồng chiếm 12.67%, tăng so với năm 2019 là: 1,112,107,079,191 ngàn đồng (tương ứng là 20.77%) và tăng so với năm 2020 là 732,149,700,986 ngàn đồng ( tương ứng là 12.77%) Số lượng hàng tồn kho năm 2021tăng so với năm 2019 và 2020 do doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, hầu hết các hàng tồn kho đều tăng như: Hàng mua đang điđường, nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật, thành phẩm, hàng gửi đi bán

Trang 27

Tài sản ngắn hạn khác năm 2019 là 289,863,803,535 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 0.76% Tài sản ngắn hạn khác năm 2020 là266,131,304,574 ngàn đồng, chiếm tỉ trọng 0.58% Năm 2021 tăng lên 17,638,261,268 ngàn đồng, tương ứng 6.09% và tăng lên41,370,760,229 ngàn đồng, tương ứng 15.55% Tài sản ngắn hạn khác của Công ty chủ yếu là chi phí trả trước ngắn hạn và thuế GTGT được khấu trừ Do năm 2021 tăng trưởng trong sản xuất nên các khoản mục trên tăng lên do mua sắm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các chi phí khác 50 liên quan phục vụ cho sản xuất (như chi phí triển khai phầm mềm, bảo trì mạng; chi phí quảng cáo; tư vấn; chi phí thuê mặt bằng, vị trí )

289,863,803,535

266,131,304,574

307,502,064,803

240,000,000,000 250,000,000,000 260,000,000,000 270,000,000,000 280,000,000,000 290,000,000,000 300,000,000,000 310,000,000,000 320,000,000,000

Trang 28

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)

NỢ PHẢI TRẢ 13,826,962,983,067 30.01% 17,087,270,259,224 33.47% 3,260,307,276,157 123.58%

NGUỒN VỐN CSH 32,246,764,035,922 69.99% 33,963,940,621,427 66.53% 1,717,176,585,505 105.33%

TỔNG CỘNG 46,073,727,018,989 100.00% 51,051,210,880,651 100.00% 4,977,483,861,662 110.80%

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)

giảm từ 75.51% năm 2019 xuống còn 66.53% năm 2021 Tuy nhiên, tỷ suất tự tài trợ của cả 3 năm đều ở mức cao Tỷ suất tự tài trợ cao và

Trang 29

nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần Điều này phản ánh thực trạng ảnh hưởng của Covid đối với nền kinh tế của công ty Ngoài ra, chúng tôi kết hợp phân tích ngang để đánh giá chính xác hơn về tình hình nguồn vốn của Công ty: So sách biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc trên tổng nguồn vốn và từng chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán các kỳ Cụ thể về phân tích sự biến động nguồn vốn ở bảng 3.4

Trang 30

Từ bảng 3.4 ta có thể rút ra nhận định: Tổng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2019 - 2021 có xu hướng tăng lên: Năm 2021 tănghơn so 17.43% so với năm 2019 tương ứng tăng lên 5,040,709,797,934 ngàn đồng Năm 2021 tăng hơn so với năm 2020 là 1,717,176,585,505 ngàn đồng tương ứng 5.33% Trong đó:

Trang 31

tăng lên tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu tổng nguồn vốn của Công ty Điều này cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Công ty tăng Cụ thể:

Trang 32

Khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng chủ yếu do phải trả người bán tăng mạnh Phải trả người bán năm 2010 là 1.095.245 triệu đồng (chiếm 10,18% trong tổng nguồn vốn) năm 2011 là 1.882.755 triệu đồng (chiếm 12,1% trong tổng nguồn vốn), tăng lên so với năm 2010 là71,90% tương ứng tăng lên là 787.510 triệu đồng Năm 2012 là 2.442.336 triệu đồng (chiếm 12,35% trong tổng nguồn vốn), đã tăng lên sốtuyệt đối là 559.581 triệu đồng (tương ứng 29,72%) Nợ phải trả tăng lên do Công ty mở rộng sản xuất, mua sắm vật tư, tài sản và chi phí cho sản xuất Như vậy, khả năng thanh toán của Công ty năm 2012 giảm đi so với năm 2011 Nguyên nhân như đã phân tích ở trên: Do nợphải thu tăng vì ảnh hưởng của phương pháp tiêu thụ làm khách hàng chiếm dụng vốn lâu hơn Về vấn đề này Công ty cần phải có chiến lược để tăng khả năng thu nợ sớm hơn để chủ động thanh toán nợ cho người bán

Trang 33

Nợ dài hạn của Công ty chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, năm 2019 là 1,48%, năm 2020 là 1,11%, năm 2021 là 1.09% Chỉ tiêu này giảm mạnh: Năm 2021 giảm đi so với năm 2019 là 1.93% tương ứng giảm 10,907,631,823 ngàn đồng Năm 2021 tăng so với năm 2020 là 9.29% tương ứng tăng 42,464,363,409 ngàn đồng

 Ngu ồn vốn chủ sở hữu

Trang 34

* Mối quan hệ can đối giữa tài sản và nguồn vốn

Việc phan tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoa ̣t động sản xuất kinh doanh là việc xem xét mối quan hệ can đối giữa tài sản vànguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp Theo quan điểm của Nguyễn Ngo ̣c Quang trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dan trong cuốn "Phan

t ích báo cáo tài chính" nhà xuất bản tài chính nam 2011 đã

viết: Bất cứ một doanh nghiệp nào khi muốn kinh doanh đều phải có vốn Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thi ̣ trường được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Theo tác giả này, mối quan hệ can đối giữa tài sản và nguồn vốn thế hiện sự tương quan về giá tri ̣

Trang 35

sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Đồng thời nó cũng thể hiện sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn

và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn

B ảng 3.1 : Phân tích tình hình biến động tài sản của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Trang 36

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy : Tổng tài sản của Công ty quý 1 năm 2021 là 51,051,210,880,651VNĐ , nhìn chung tổng tài sản của Công ty quý

1 năm 2021 tăng so với các quý của năm 2019 Quý 1 năm 2021 tăng so với quý 1 năm 2019 là 12,745,949,087,796 VNĐ tương ứng 33,27% , tăng so

-200,381,278,273

1,112,107,079,191

17,638,261,268

1,951,835,051,822 -67,605,683,991

490,991,794,418

-25,600,380,462

-42,859,361,300 135,194,326,556

2 Các khoản đầu tư

13,581,563,074,872

63,050,924,806

1,054,308,307,292 766,806,577,828 32,834,546,632,146

1,197,956,795,582 19,542,794,237,097

5,320,350,430,335

6,465,943,104,329

307,502,064,803 Quý 1-2021

Trang 37

với quý 2 năm 2019 là 10,864,735,215,200 VNĐ tương ứng với 27,04 %, tăng so với quý 3 năm 2019 là 10,949,358,032,895 VNĐ tương ứng với 27,3

% Ta có thể thấy quý 2, quý 3 năm 2019 gần như không có tổng tài sản biến động gì nhiều Còn đối với quý 4 năm 2019 , tổng tài sản quý 1 năm

2021 tăng 6,351,337,494,617 VNĐ tương ứng với 14,21 %, cụ thể như sau :

Tài sản ngắn hạn : Thời điểm quý 1 năm 2019 là 22,040,432,596,172 VNĐ chiếm tỉ trọng 57,54 % tổng tài sản , và đến quý 2 và quý

3 năm 2019 thì tài sản ngắn hạn của Công ty dường như không có nhiều thay đổi , cụ thể quý 2 năm 2019 là 22,089,274,019,449 VNĐ và quý 3

năm 2019 là 22,146,344,620,561 VNĐ , và đến quý 4 năm 2019 thì tài sản ngắn hạn của Công ty tăng lên mức 24,721,565,376,552 VNĐ chiếm

tỉ trọng 55,31% giá trị tổng tài sản Đến đầu năm 2021, quý 1 năm 2021 tài sản ngắn hạn tăng lên đến 32,834,546,632,146 VNĐ và mức tỉ trọng cũng tăng gần 10% và chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị tổng tài sản là 64,32%

Như vậy so với quý 1 , quý 2 ,quý 3 năm 2019 , tài sản ngắn hạn quý 1 năm 2021 tăng khoảng 10,6 nghìn tỉ so với mỗi quý tương ứng

tăng khoảng 48,5% Yếu tố chính dẫn đến sự thay đổi này đó chính là tăng khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ,cụ thể là quý 3 năm 2019 khoản

đầu tư tài chính ngắn hạn là 10,238,285,848,104 VNĐ chiếm tỉ trọng 25,35% tổng tài sản , và đến quý 1 năm 2021 thì khoản đầu tư ngắn hạn lên đến 19,542,794,237,097 VNĐ và chiếm tỉ trọng 38,28 %

So với quý 4 năm 2019 thì tài sản ngắn hạn quý 1 năm 2021 đã tăng lên 8,112,981,255,594 VNĐ tương ứng với tỉ lệ 32,82% nhưng tỉ trọng của tài sản ngắn hạn năm 2021 đã tăng 9% so với năm 2019 Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tăng đầu tư tài chính ngắn hạn ,các khoản phải thu

ngắn hạn, hàng tồn kho mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền giảm đi,cụ thể như sau:

 Ti ền và các khoản tương đương tiền

Đồ thị 3.2: Biến động tiền và các khoản tương đương tiền giai đoạn từ Quý 1 năm 2020 – Quý 1 năm 2021

Trang 38

- Tiền và các khoản tương đương tiền của quý 1 năm 2021 giảm so với quý 4 năm 2019 một số tương đối lớn: Cụ thể là từ

2,665,194,638,452 VNĐ của quý 4 năm 2019 tương ứng với 5,96 % tổng tài sản xuống còn 1,197,956,795,582 VNĐ tương ứng với 2,35% giá trị tổng tài sản của quý 1 năm 2021

- So với giá trị tổng tài sản là 5,96 % thì vào quý 4 năm 2019, cho thấy Công ty có khả năng thanh toán cao Công ty tăng chỉ tiêu này vào thời điểm này để thanh toán các khoản mua sắm vật tư,tài sản, … phục vụ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, điều đánglưu ý là quý 1 năm 2021 thì tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm mạnh so với quý 4 năm 2019 ( giảm 55%) Điều này có thểảnh hướng đến khả năng thanh toán tức thời của quý 1 năm 2021 so với quý 4 năm 2019

- Ở quý 1 năm 2021, tiền mặt mà Công ty nắm dữ là 869,981,048,166 VNĐ giảm 1,508,602,716,489 VNĐ tương ứng với 64% so với 2,378,583,764,655 VNĐ của năm quý 4 năm 2019

 Các kho ản đầu tư tài chính ngắn hạn

565,361,558,092

436,616,077,486

337,162,323,893

525,766,348,310554,453,926,2690

0

0

0 100,000,000,000

Trang 39

- Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn quý 1 , quý 2 , quý 3 năm 2019 gần như cũng không có sự biến đổi và chiếm tỉ trọng khoảng 24% giá trị tổng tài sản

- Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn quý 4 năm 2019 là 12,435,744,328,964 VNĐ chiếm tỉ trọng 27,82% trong tổng tài sản Quý 1 năm

2021 là 19,542,794,237,097 VNĐ chiếm tỉ trọng 38,28% tổng tài sản, và tăng 7,107,049,908,133 VNĐ tương ứng với 57,15% so với quý 4 năm 2019

- Sự thay đổi ở đây chủ yếu là Khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đã tăng từ 12,435,431,874,703 VNĐ tại quý 4 năm 2019 lên19,542,606,742,152 VNĐ tại quý 1 năm 2021.Có thể thấy quý 1 năm 2021 công ty tăng các khoản đầu tư có kì hạn nhằm mục địch là thu lãi hàng kì đồng thời có thể xoay sở về vấn đề tài chính cũng như là nắm bắt cơ hội rất tốt

 Các kho ản phải thu ngắn hạn

565,361,558,092

436,616,077,486 337,162,323,893525,766,348,310

554,453,926,269

0 100,000,000,000

Trang 40

- Trong số các khoản phải thu, thì khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng các khoản phải thu khách hàng và tổng tài sản của Công ty Quý 1 năm 2019, các khoản phải thu của khác hàng là 4,251,244,955,578 VNĐ Quý 4 năm 2019 , Khoản phải thu của khách hàng là 3,474,498,518,959 VNĐ tương ứng với 77% khoản phải thu ngắn hạn và chiếm tỉ trọng 8% giá trị tổng tài sản Quý 2 và quý 3 năm 2019 , các khoản thu của khách hàng không có sự thay đổi nhiều so với quý 1 năm 2019 lần lượt là

4,115,244,550,066 VNĐ và 4,296,365,444,224 VNĐ, so với quý 1 năm 2021 thì khoản phải thu của khách giảm xuống còn

3,946,331,935,127 VNĐ (giảm 8%) so với quý 3 năm 2019 Và khoản phải thu khách hàng của quý 1 năm 2021 chiếm 74% khoản phải thu ngắn hạn (5,320,350,430,335 VNĐ) và chiếm tỉ trọng 8% giá trị tổng tài sản quý 1 năm 2021 Các khoản phải thu ngắn hạn năm quý

1 năm 2021 so với quý 4 năm 2019 tăng 817,195,701,376 VNĐ( tương ứng với tăng 18,15% )

- Các khoản phải thu của Công ty tăng, chủ yếu là do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty quý 1 năm 2021 tăng trưởng Tuy nhiên, tỷ lệ phải thu khách hàng so với tổng tài sản vẫn còn khá cao Một điều đáng quan tâm nữa là các khoản phải thu của khách hàng

565,361,558,092

436,616,077,486 337,162,323,893525,766,348,310

554,453,926,269

0 100,000,000,000

Ngày đăng: 09/12/2021, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w